Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá công tác kế toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.93 KB, 96 trang )

AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T HU

u

KHOA K TOAẽN TAèI CHấNH

t
H

KHOẽA LUN TT NGHIP AI HOĩC

in

h

AẽNH GIAẽ CNG TAẽC K TOAẽN THANH TOAẽN

cK

KHNG DUèNG TIệN MT TAI NGN HAèNG TMCP

Tr



ng


i


h

NGOAI THặNG VIT NAM - CHI NHAẽNH HU

Sinh vión thổỷc hióỷn:
Phan Thở Dióỷu Oanh
Lồùp: K43B Kóỳ toaùn - Kióứm toaùn
Nión khoùa: 2009 - 2013

Giaùo vión hổồùng dỏựn:
ThS. Hoaỡng Giang

Huóỳ, thaùng 5 nm 2013


Khúa lun tt nghip

Lụứi Caỷm ễn

Tr



ng


i

h


cK

in

h

t
H

u

thc hin v hon thnh xong ti nghiờn cu ny, tụi
ó nhn c nhiu s quan tõm giỳp v hng dn tn
tỡnh ca quý thy cụ, cỏc anh ch trong Ngõn hng TMCP Ngoi
Thng Vit Nam chi nhỏnh Hu.
Trc ht, tụi xin gi li cỏm n chõn thnh n quý thy
cụ giỏo khoa K Toỏn Ti Chớnh, trng i hc Kinh t Hu
ó trang b kin thc cho tụi trong sut thi gian 4 nm hc
tp ti trng.
c bit tụi xin gi li cỏm n chõn thnh n thy giỏo
Ths. Hong Giang ó tn tỡnh hng dn tụi hon thnh ti
nghiờn cu ny.
Qua õy tụi cng xin gi li cỏm n n Ban lónh o ngõn
hng TMCP Ngoi thng Vit Nam Chi nhỏnh Hu, cỏc anh
ch ti phũng K Toỏn ó hng dn, cung cp ti liu phc v
cho vn nghiờn cu, giỳp v to mi iu kin thun li
cho tụi trong sut thi gian thc tp ti n v.
Mc dự ó n lc c gng hon thnh tt khúa lun
nhng do hn ch v thi gian v phm vi nghiờn cu nờn
khụng trỏnh khi nhng thiu sút, kớnh mong nhn c s

quan tõm, gúp ý ca quý thy cụ v bn bố khúa lun nghiờn
cu ny c hon thin hn.
Mt ln na tụi xin chõn thnh cỏm n!
Hu, thỏng 05 nm 2013
Sinh viờn thc hin

Phan Th Diu Oanh - K43B K toỏn - Kim toỏn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H


uế

Phan Thị Diệu Oanh

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
Trang

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1

uế

1. Lí do lựa chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2

tế
H

3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
6. Tính mới của đề tài...................................................................................................3

h


PHẦN 2 - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4

in

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ..................4

cK

1.1. Khái niệm ..............................................................................................................4
1.1.1. Thanh toán không dùng tiền mặt ....................................................................4
1.1.2. Kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt .......................................4

họ

1.2. Đặc điểm ...............................................................................................................4
1.3. Vai trò....................................................................................................................5

Đ
ại

1.4. Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng tiền mặt ..............................6
1.5. Các quy định mang tính nguyên tắc trong thanh toán không dùng tiền mặt ........7
1.6. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ....................................................8
1.6.1. Thanh toán bằng Sec.......................................................................................8

ng

1.6.1.1. Sec chuyển khoản.....................................................................................9
1.6.1.2. Sec bảo chi.............................................................................................11


ườ

1.6.2. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi.....................................................................14

Tr

1.7. Kế toán các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt..................................16
1.7.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng trong thanh toán không dùng tiền mặt .......16
1.7.1.1. Tài khoản sử dụng ..................................................................................16
1.7.1.2. Chứng từ sử dụng ...................................................................................18
1.7.2. Kế toán các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt ...........................18
1.7.2.1. Kế toán nghiệp vụ thanh toán bằng Sec ................................................18
1.7.2.1.1. Sec chuyển khoản ............................................................................18

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán


Khóa luận tốt nghiệp

1.7.2.2. Kế toán nghiệp vụ thanh toán bằng Ủy nhiệm chi .................................21

1.7.3. Kế toán thanh toán vốn giữa các ngân hàng .................................................21
1.7.3.1. Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng điện tử (CTĐT) ..........................22
1.7.3.2. Thanh toán bù trừ điện tử .......................................................................23
1.7.3.3. Uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ .........................................................................24

uế

1.7.3.4. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN ........................................25

1.7.3.5. Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán ........................................26

tế
H

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THANH TOÁN KHÔNG

DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –
CN HUẾ........................................................................................................................28
2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế.......28

h

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................28

in

2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ........................30

cK

2.1.3. Một số chỉ tiêu về nguồn lực ........................................................................33
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh ......................................................................34
2.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn......................................................................37

họ

2.2. Tổ chức công tác kế toán tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – chi
nhánh Huế ..................................................................................................................39
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán................................................................................39


Đ
ại

2.2.2. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ - tài khoản ............................................41
2.2.3 Tổ chức vận dụng hình thức ghi sổ kế toán...................................................42
2.2.4. Các chế độ sổ sách kế toán đang được áp dụng tại ngân hàng .....................42

ng

2.3. Thực trạng công tác kế toán thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Huế ......................................................43
2.3.1. Kế toán thanh toán bằng Sec ........................................................................43

ườ

2.3.1.1. Tài khoản sử dụng ..................................................................................43

Tr

2.3.1.2 Quy trình hạch toán .................................................................................43

2.3.2. Kế toán thanh toán bằng Ủy Nhiệm Chi: .....................................................45
2.3.2.1. Kế toán thanh toán bằng Ủy Nhiệm Chi giữa 2 KH có TK cùng CNVCB Huế .............................................................................................................45
2.3.2.1.1.Tài khoản sử dụng .........................................................................45
2.3.2.1.2. Quy trình hạch toán ......................................................................45

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán



Khóa luận tốt nghiệp

2.3.2.2. Kế toán thanh toán bằng Ủy Nhiệm Chi giữa 2 KH có TK khác chi
nhánh Vietcombank Huế .....................................................................................48
2.3.2.2.1 Kế toán thanh toán chuyển tiền nội bộ Vietcombank IBT-Oline: ....48
2.3.2.2.1.1 Tài khoản sử dụng ......................................................................48
2.3.2.2.1.2 Quy trình hạch toán ....................................................................48

uế

2.3.2.2.2. Kế toán thanh toán bù trừ điện tử ....................................................55
2.3.2.2.2.1.Tài khoản sử dụng ......................................................................55

tế
H

2.3.2.2.2.2 Quy trình hạch toán ....................................................................56
2.3.2.2.3 Kế toán thanh toán chuyển tiền liên ngân hàng IBPS ......................67
2.3.2.2.3.1 Tài khoản sử dụng ......................................................................67
2.3.2.2.3.2 Quy trình hạch toán ....................................................................67

h

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ

in

TOÁN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP

cK


NGOẠI THƯƠNG - CHI NHÁNH HUẾ ..................................................................73
3.1. Đánh giá công tác kế toán thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương – chi nhánh Huế ..................................................................................73

họ

3.1.1. Kết quả đạt được...........................................................................................73
3.1.2. Thuận lợi.......................................................................................................74
3.1.3. Tồn tại ...........................................................................................................76

Đ
ại

3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thanh toán không dùng tiền
mặt tại ngân hàng TMCP ngoại thương - Chi nhánh Huế .........................................78
PHẦN 3: KẾT LUẬN..................................................................................................81

Tr

ườ

ng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán


Khóa luận tốt nghiệp


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

:

Chi nhánh

CT TNHH

:

Công ty trách nhiệm hữu hạn

CTCP

:

Công ty cổ phần

GDV

:

Giao dịch viên

IBT – online

:

interbranch transfer online


KH

:

Khách hàng

KSV

:

Kiểm soát viên

NH

:

Ngân hàng

NHNN

:

Ngân hàng nhà nước

NHNT

:

Ngân hàng Ngoại Thương


NHTM

:

Ngân hàng thương mại

tế
H

h

in

cK

:

Ngân hàng thành viên

:

Ngân hàng Trung ương

:

Tiền gửi thanh toán

TMCP


:

Thương mại cổ phần

TTBT

:

Thanh toán bù trừ

TTĐTLNH

:

Thanh toán điện tử liên ngân hàng

TTKDTM

:

Thanh toán không dùng tiền mặt

UNC

:

Ủy nhiệm chi

VCB


:

Vietcombank

Tr

ườ

TGTT

ng

Đ
ại

NHTW

họ

NHTV

uế

CN

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán


Khóa luận tốt nghiệp


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ sec chuyển khoản cùng ngân hàng……….…10

uế

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ luân chuyển chứng từ sec chuyển khoản 2 ngân hàng khác nhau .....10
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ Sec bảo chi cùng ngân hàng...........................12

tế
H

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ Sec bảo chi thanh toán giữa 2 ngân hàng cùng

hệ thống........................................................................................................13
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển UNC giữa 2 khách hàng mở tài khoản cùng một

h

ngân hàng .....................................................................................................14

in

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ luân chuyển chứng từ giữa 2 khách hàng mở tài khoản tại 2 ngân
hàng khác nhau.............................................................................................15

cK

Sơ đồ 2.1: Tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế.......32

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Vietcombank Huế............................................39

họ

Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán ủy nhiệm chi giữa 2 khách hàng
có TK cùng chi nhánh ..................................................................................46
Sơ đồ 2.4: Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán chuyển tiền nội bộ IBT đi ......50

Đ
ại

Sơ đồ 2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán chuyển tiền nội bộ IBT đến.....53
Sơ đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chứng từ đối với các lệnh thanh toán bù trừ gửi đi
NHNN ..........................................................................................................58

ng

Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ đối với các lệnh thanh toán bù trừ nhận về
từ NHNN ......................................................................................................63

ườ

Sơ đồ 2.8.Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán chuyển tiền IBPS đi.................68

Tr

Sơ đồ 2.9: Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán chuyển tiền IBPS đến.............71

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán



Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang

Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi

uế

nhánh Huế giai đoạn 2010-2012..................................................................33
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

tế
H

nam – chi nhánh Huế giai đoạn 2010-2012.................................................36
Bảng 2.3 Tình hình tài sản và nguồn vốn của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam –
chi nhánh Huế giai đoạn 2010-2012............................................................37

h

Biểu mẫu 2.1. UNC ngày 20/12/2012 thanh toán giữa 2 KH có TK cùng CN ............47

in

Biểu mẫu 2.2. UNC ngày 15/10/2012 thanh toán chuyển tiền nội bộ IBT đi ..............51
Biểu mẫu 2.3. Phiếu hạch toán ngày 15/10/2012 thanh toán chuyển tiền nội bộ IBT đi ...52

cK


Biểu mẫu 2.4. Phiếu hạch toán ngày 15/10/2012 thanh toán chuyển tiền nội bộ IBT đi ...52
Biểu mẫu 2.5 GBC-IBT C ngày 15/10/2012 thanh toán chuyển tiền nội bộ IBT đến. .54

họ

Biểu mẫu 2.6 UNC ngày 05/07/2012 thanh toán bù trừ gửi đi NHNN.........................59
Biểu mẫu 2.7 Phiếu hạch toán ngày 05/07/2012 thanh toán bù trừ gửi đi NHNN........60
Biểu mẫu 2.8. Phiếu hạch toán ngày 05/07/2012 thanh toán bù trừ gửi đi NHNN.......60

Đ
ại

Biểu mẫu 2.9. Lệnh chuyển có ngày 05/07/2012 thanh toán bù trừ nhận về từ NHNN ....64
Biểu mẫu 2.10. Bảng tổng hợp thanh toán bù trừ điện tử ngày 05/07/2012 .................66
Biểu mẫu 2.11. UNC ngày 18/09/2012 thanh toán chuyển tiền IBPS đi ......................69

ng

Biểu mẫu 2.12. Phiếu hoạch toán ngày 18/09/2012 thanh toán chuyển tiền IBPS đi ...70
Biểu mẫu 2.13. Phiếu hoạch toán ngày 18/09/2012 thanh toán chuyển tiền IBPS đi ...70

Tr

ườ

Biểu mẫu 2.14. GBC-IBPS C ngày 18/09/2012 thanh toán chuyển tiền IBPS đến ......72

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán



Khóa luận tốt nghiệp

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Sự cần thiết khách quan và vai trò quan trọng của hoạt động thanh toán không

uế

dùng tiền mặt (TTKDTM) trong nền kinh tế là điều không thể phủ nhận. Vì vậy, để
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động thanh toán này thì trước hết cần phải chú trọng

tế
H

thực hiện tốt công tác kế toán TTKDTM ở các ngân hàng thành viên tham gia trực tiếp
vào quy trình thanh toán.

Đề tài: “Đánh giá công tác kế toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế” được nghiên cứu với mục

h

tiêu hệ thống hóa cơ sở lý luận cũng như các quy trình nghiệp vụ hạch toán kế toán

in

tại chi nhánh về các hình thức TTKDTM hiện nay mà phạm vi nghiên cứu giới hạn

cK


ở hai hình thức là Sec và UNC. Bên cạnh đó, đề tài còn mô tả đầy đủ quy trình thanh
toán vốn giữa các ngân hàng. Từ đó đưa ra các nhận xét về ưu điểm, tồn tại và trên

Tr

ườ

ng

Đ
ại

tại chi nhánh.

họ

cơ sở đó, hình thành nên các giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán TTKDTM

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lí do lựa chọn đề tài
Với những bước phát triển vượt bậc cũng như khả năng ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông, công nghệ ngân hàng đã và đang được chú trọng đầu tư khai


uế

thác theo chiều rộng gắn chặt với chiều sâu một cách hiệu quả để thích ứng với sự phát
triển của đất nước trong những năm gần đây. Không nằm ngoài xu thế đó, hoạt động

tế
H

thanh toán ở các ngân hàng đang được tập trung cải tiến về cơ chế nghiệp vụ song

song với hiện đại hóa, đa dạng hóa công nghệ thanh toán nhằm mở rộng hoạt động và
nâng cao tính cạnh tranh, mà đặc biệt là hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt.

h

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt

in

(TTKDTM) có một vai trò hết sức quan trọng đối với từng cá nhân, từng doanh nghiệp
và đối với toàn bộ nền kinh tế, giúp cho việc tập trung và phân phối vốn được nhanh

cK

chóng, an toàn và hiệu quả, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Việc phát triển hệ thống thanh toán qua ngân hàng không chỉ tạo tiền đề, nền tảng cho

họ

việc phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn giúp nhà nước quản lý vĩ

mô nền kinh tế một cách hiệu quả, nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế. Hiện nay khi
mà thanh toán bằng tiền mặt đang phổ biến thì việc tìm ra giải pháp và hướng đi đúng

Đ
ại

đắn cho sự phát triển TTKDTM là rất cần thiết tuy rằng điều đó không đơn giản. Nó đòi
hỏi phải có sự quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ, phải có cái nhìn sâu rộng hơn.
Nắm bắt được xu thế phát triển và tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây

ng

ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung và ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam - chi nhánh Huế nói riêng đã có những bước đi mới trong việc xây

ườ

dựng và áp dụng những chính sách về sản phẩm, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nâng
cấp máy móc, cải tiến công nghệ nhằm tăng tính cạnh tranh cũng như hội nhập vào khu

Tr

vực và thế giới.
Là sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán, qua thời gian thực tập cũng như

cơ hội tiếp xúc, nghiên cứu và trao đổi về những hoạt động đa dạng và phong phú ở
NH TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Huế, đặt biệt là hoạt động TTKDTM, em đã có
điều kiện tiếp cận thực tiễn và muốn vận dụng những kiến thức được đang bị trên ghế
nhà trường vào thực tế. Đồng thời đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức và nắm


Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

1


Khóa luận tốt nghiệp

bắt cách thức hạch toán kế toán của hoạt động TTKDTM. Với những lí do đó, em đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Đánh giá công tác kế toán thanh toán không dùng tiền mặt
tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Huế".
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tập hợp và hệ thống hóa cơ sở lí luận về hoạt động, đặc điểm và vai trò của các

uế

-

hình thức TTKDTM cũng như quy trình và nghiệp vụ kế toán TTKDTM .

Đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác kế toán TTKDTM ở Ngân hàng TMCP

tế
H

-

Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Huế.
-

Đánh giá thực tế công tác kế toán TTKDTM ở ngân hàng, từ đó đưa ra các giải


in

kiến nghị của cá nhân về các kế toán TTKDTM.

h

pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán. Đồng thời nhận xét, đánh giá và đưa ra một số

3. Đối tượng nghiên cứu

cK

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình và nghiệp vụ kế toán TTKDTM tại
NHTM
4. Phạm vi nghiên cứu

họ

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quy trình và nghiệp vụ kế toán TTKDTM tại
NH TMCP Ngoại thương – chi nhánh Huế, mà tập trung chủ yếu vào phương thức

Đ
ại

thanh toán bằng Séc và Ủy nhiệm chi trong giai đoạn 2010-2012.
5. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thu thập tài liệu: Thông qua việc tham khảo các tài liệu từ các


ng

giáo trình có liên quan, khóa luận từ các trường đại học, trên các website, văn bản
pháp luật,...cũng như các tài liệu từ website chính thức của Ngân hàng TMCP Ngoại

ườ

thương - Chi nhánh Huế, phòng kế toán thanh toán của ngân hàng cũng như các phòng
ban có liên quan.
Phương pháp quan sát, phỏng vấn: trực tiếp quan sát và phỏng vấn về các

Tr

-

nghiệp vụ xảy ra, cách làm việc, xử lý công việc của nhân viên tại phòng kế toán. Qua
đó nhanh chóng nắm bắt được quy trình và cách hạch toán cụ thể từ đó ghi chép và
tích lũy kiến thức.

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

2


Khóa luận tốt nghiệp
-

Phương pháp tổng hợp và phân tích xử lý số liệu: Từ những số liệu thô thu thập


được, tiến hành xử lý và phân tích số liệu để từ đó rút ra nhận xét, đánh giá và đề xuất
giải pháp kiến nghị phù hợp.
-

Phương pháp so sánh: Dựa vào các số liệu thu thập được, tiến hành so sánh các

uế

chỉ tiêu qua các năm để thấy được sự tăng, giảm, biến động qua các năm.
6. Tính mới của đề tài

tế
H

Ngày nay việc sử dụng những tiện ích do công nghệ mang lại đã dần trở nên rất
phổ biến, cần thiết trong cuộc sống và lĩnh vực ngân hàng cũng không nằm ngoài xu
thế phát triển như vậy. Thanh toán qua ngân hàng (thanh toán không dùng tiền mặt)
trong những năm gần đây đã không còn lạ lẫm gì đối với khách hàng, góp phần thu

in

h

hẹp khoảng cách thanh toán về địa lý, giảm bớt các chi phí và nhược điểm của thanh
toán tiền mặt.

cK

Chính vì thế nên, đến ngân hàng và thực hiện giao dịch thanh toán an toàn và
hiệu quả là lựa chọn của nhiều khách hàng hiện nay. Vì vậy, đây cũng chính là một

trong những đề tài mà nhiều anh chị khóa trước đã lựa chọn và nghiên cứu:

họ

Đề tài: “Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt ở NH ĐT & PT VN - CN Hà
Tĩnh” của sinh viên Trương Thị Hằng, lớp k40 kế toán – kiểm toán.

Đ
ại

Đề tài: “Nghiệp vụ kế toán thanh toán không dùng tiền mặt tại NH TMCP NT
VN – CN Huế” của sinh viên Tôn Nữ Hà Thanh, lớp k41 kế toán-kiểm toán.
Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu đó, đề tài: “Đánh giá công tác kế toán

ng

thanh toán không dùng tiền mặt tại NH TMCP Ngoại Thương VN – CN Huế” có một
số điểm khác biệt so với các nghiên cứu trước:
Trình bày đầy đủ cơ sở lý luận về hạch toán kế toán cũng như những quy định

ườ

-

liên quan của 02 hình thức thanh toán bằng Sec, UNC và các phương thức thanh toán

Tr

vốn giữa các ngân hàng hiện nay.
-


Trên cơ sở phản ánh chi tiết thực trạng quy trình, nghiệp vụ công tác kế toán,

đưa ra các nhận định rõ ràng, đầy đủ và khách quan về những kết quả, thuận lợi cũng
như tồn tại gặp phải từ đó hướng đến các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán tại
chi nhánh.

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

3


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN 2 - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

uế

TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái niệm

tế
H

1.1.1. Thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt là cách thức thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ

không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng cách trích từ tài khoản của

h

người chi trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng hoặc bằng cách bù trừ lẫn

in

nhau thông qua vai trò trung gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
1.1.2. Kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt

cK

Kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt là phương tiện đo lường và
mô tả kết quả hoạt động của nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt giữa các tổ
chức kinh tế được thực hiện thông qua ngân hàng.

họ

Xét về góc độ kế toán, kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt là
thực hiện các bút toán bằng đồng tiền ghi sổ hay bút tệ.
-

Đ
ại

1.2. Đặc điểm

Sự vận động của vật tư hàng hóa độc lập với sự vận động của tiền tệ về thời


gian lẫn không gian. Thông thường, sự vận động của tiền trong thanh toán và sự vận

ng

động của vật tư hàng hóa không có sự ăn khớp với nhau. Đây là đặc điểm nổi bật và
quan trọng của thanh toán không dùng tiền mặt.
Vật trung gian thanh toán (tiền mặt) không xuất hiện trực tiếp mà chỉ xuất hiện

ườ

-

dưới dạng tiền kế toán hay tiền ghi sổ và được ghi chép trên các chứng từ sổ sách kế toán.
Trong thanh toán không dùng tiền mặt, có sự tham gia ít nhất của một ngân

Tr

-

hàng. Các bên tham gia thanh toán đều phải mở tài khoản tại ngân hàng và với những
nguyên tắc chuyên môn riêng, chỉ có ngân hàng mới có quyền trích tài khoản cũng như
quản lý tài khoản tiền gửi của khách hàng. Do vậy, ngân hàng trở thành trung tâm
thanh toán như “người thứ ba” không thể thiếu. Vì thế, vai trò của ngân hàng là rất
quan trọng, vừa là người tổ chức, người thực hiện và là người kết thúc.

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

4



Khóa luận tốt nghiệp
1.3. Vai trò

Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đã ra đời và phổ biến ở nhiều quốc gia
có nền kinh tế phát triển và cho đến nay, nó đã chứng tỏ được vai trò quan trọng và
thiết yếu của mình trong quá trình thanh toán như:

uế

- Thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất và gia tăng
tốc độ thanh toán trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, giúp đẩy nhanh tái sản xuất và tác

tế
H

động trực tiếp đến nền kinh tế quốc dân. Với một chu kỳ sản xuất thông thường, việc
luân chuyển vốn càng nhanh và kịp thời sẽ là yếu tố thuận lợi và mang lại những hiệu
quả thiết thực trong việc đầu tư và tái sản xuất. Hiện nay, sự thành công và những
bước phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin cũng như những cố gắng đổi mới và

in

h

mở rộng các phương thức thanh toán sẽ tạo điều kiện nhanh chóng cho việc giao dịch
và nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn trong nền kinh tế.

cK

- Giúp cho ngân hàng tập trung được nguồn vốn trong xã hội, giảm tỷ trọng tiền

mặt, tiết kiệm chi phí lưu thông, in ấn, vận chuyển, phát hành, bảo quản.
- Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho NHTM thực hiện chức năng

họ

tạo tiền. Sử dụng tiền ghi sổ và thực hiện thanh toán bằng cách trích tài khoản người
phải trả sang tài khoản người thụ hưởng hoặc bù trừ giữa các ngân hàng với nhau sẽ

Đ
ại

góp phần giảm lượng tiền mặt lưu thông, tạo ra lượng tiền nhàn rỗi để ngân hàng có
thể sử dụng cho vay. Đây là cơ sở để ngân hàng có thể thực hiện chức năng tạo tiền
của mình.

ng

- Thanh toán không dùng tiền mặt còn có vai trò quan trọng và nổi bật so với
thanh toán dùng tiền mặt là hạn chế những rủi ro gặp phải trong lưu thông. Ví dụ như

ườ

mất mát, bị đánh cắp hay rách, bẩn,… làm mất đi giá trị của tiền.
- Tạo tiền đề thuận lợi để ngân hàng kiểm soát các hoạt động kinh tế về các tác

Tr

nhân kinh tế với mục đích củng cố kỷ luật thanh toán, đảm bảo nguyên tắc thu chi tài
chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thu chi bằng tiền thể hiện trên tài khoản
thanh toán ở ngân hàng, phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,

làm căn cứ cho vay hay thu hồi nợ.
- Về mặt vĩ mô, thanh toán không dùng tiền mặt còn tạo điều kiện cho Nhà nước
quản lý, kiểm soát về mặt tài chính, tiền tệ trong xã hội được dễ dàng. Với những thông

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

5


Khóa luận tốt nghiệp

tin do ngân hàng cung cấp, Nhà nước nắm bắt được chính xác hơn lượng tiền lưu thông
trong xã hội, từ đó có những chính sách, kế hoạch ổn định giá trị của đồng tiền.
Và như vậy, rõ ràng thanh toán không dùng tiền mặt giữ một vai trò đặc biệt
quan trọng đối với các tác nhân trong nền kinh tế, nó phản ánh trình độ phát triển khoa

uế

học kỹ thuật, trình độ dân trí của một nước nói chung và bộ mặt của ngành nói riêng.
Vì thế, muốn đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập

tế
H

như hiện nay thì điều kiện cần thiết là phải đẩy mạnh phát triển và không ngừng đổi
mới các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt và đi kèm với nó là các nghiệp
vụ kế toán phản ánh quá trình thanh toán đó phải trở nên hoàn thiện, đầy đủ, kịp thời
và chính xác để góp phần ổn định và phát triển hệ thống tài chính quốc gia, đẩy mạnh

in


h

quá trình hội nhập quốc tế.

1.4. Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng tiền mặt

cK

Thanh toán bằng tiền mặt từ lâu đã đi vào cuộc sống bởi là phương thức thanh
toán đơn giản, thuận tiện và được sử dụng khá phổ biến trong quan hệ thương mại mua
bán hàng hóa. Tuy vậy, nó chỉ phù hợp với những giao dịch kinh tế có quy mô nhỏ,

họ

phạm vi nhỏ hẹp. Khi mà nền sản xuất hàng hóa càng phát triển thì nhu cầu của con
người ngày càng cao và hàng hóa, dịch vụ ngày càng đa dạng cả về số lượng lẫn chất

Đ
ại

lượng, các quan hệ thương mại được mở rộng trên phạm vi quốc tế đòi hỏi một hình
thức thanh toán phù hợp với điều kiện thực tiễn. Việc thanh toán bằng tiền mặt bây giờ
gặp nhiều trở ngại và bộc lộ những hạn chế nhất định. Thanh toán bằng tiền mặt làm

ng

gia tăng khối lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế, tạo sức ép về tiền, từ đó tác
động mạnh đến giá cả hàng hóa và gia tăng lạm phát làm đồng tiền mất giá, ảnh hưởng


ườ

lớn đến nền kinh tế cũng như nhiều tác động xấu đến đời sống xã hội. Với một nền
kinh tế phát triển, khối lượng sản xuất, lưu thông hàng hóa ngày càng cao, trao đổi

Tr

thanh toán ngày càng mở rộng thì thanh toán bằng tiền mặt không còn đáp ứng được
kịp thời mọi nhu cầu thanh toán.
Từ thực tế khách quan này, đòi hỏi phải có những hình thức thanh toán mới ra

đời, tiên tiến hơn, hiện đại và an toàn hơn đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của
hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa. Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
ra đời đã khắc phục được những nhược điểm của thanh toán tiền mặt, và hơn thế nữa

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

6


Khóa luận tốt nghiệp

nó đã trở thành một công cụ thanh toán hiện đại, phù hợp với nhu cầu và định hướng
phát triển chung của nền kinh tế.
1.5. Các quy định mang tính nguyên tắc trong thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt phản ánh mối quan hệ kinh tế pháp lý trong giao

bên tham gia phải tuân thủ những quy định mang tính nguyên tắc sau:

uế


nhận và thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ nên trong quá trình thực hiện thanh toán các

tế
H

Thứ nhất, các chủ thể tham gia thanh toán (kể cả pháp nhân và thể nhân) đều phải
mở tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và được quyền lựa
chọn tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để mở tài khoản. Khi tiến hành thanh toán

phải thực hiện thanh toán thông qua tài khoản đã mở theo đúng chế độ quy định và

in

h

phải trả phí thanh toán theo quy định của ngân hàng và tổ chức làm dịch vụ thanh

ngoại hối của nhà nước.

cK

toán. Trường hợp đồng tiền thanh toán là ngoại tệ thì phải tuân thủ quy chế quản lý

Thứ hai, số tiền thanh toán giữa người chi trả và người thụ hưởng phải dựa trên
cơ sở lượng hàng hóa, dịch vụ đã giao giữa người mua và người bán. Người mua phải

họ

chuẩn bị đầy đủ phương tiện thanh toán (số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại tổ

chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc hạn mức thấu chi nếu có) để đáp ứng yêu cầu

Đ
ại

thanh toán đầy đủ, kịp thời khi xuất hiện yêu cầu thanh toán.
Nếu người mua chậm trễ thanh toán, hoặc vi phạm chế độ thanh toán thì phải
chịu phạt theo chế độ thanh toán hiện hành.

ng

Thứ ba, người bán hay người cung cấp dịch vụ là người được hưởng số tiền do
người chi trả chuyển vào tài khoản của mình nên phải có trách nhiệm giao hàng hay

ườ

cung cấp dịch vụ kịp thời và đúng với lượng giá trị mà người mua đã thanh toán. Đồng
thời phải kiểm soát kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán.

Tr

Thứ tư, là trung gian thanh toán giữa người mua và người bán, các tổ chức cung

ứng dịch vụ thanh toán phải thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán:
- Chỉ trích tiền từ tài khoản của người chi trả chuyển vào tài khoản của người thụ

hưởng khi có lệnh của người chi trả (thể hiện trên các chứng từ thanh toán). Trường
hợp không cần có lệnh của người chi trả (không cần có chữ ký của chủ tài khoản trên

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán


7


Khóa luận tốt nghiệp

chứng từ) chỉ áp dụng đối với một số hình thức thanh toán như ủy nhiệm thu hay lệnh
của Tòa án kinh tế.
- Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải có trách nhiệm hướng dẫn, giúp
đỡ khách hàng mở tài khoản, sử dụng các công cụ thanh toán phù hợp với đặc điểm

các chứng từ sử dụng trong quá trình thanh toán cho khách hàng.

uế

sản xuất kinh doanh, phương thức giao nhận, vận chuyển hàng hóa. Cung cấp đầy đủ

tế
H

- Tổ chức hạch toán, chuyển chứng từ thanh toán một cách nhanh chóng, chính

xác, an toàn tài sản. Nếu để chậm trễ hay hạch toán thiếu chính xác gây thiệt hại cho
khách hàng trong quá trình thanh toán thì phải chịu phạt để bồi thường cho khách hàng
theo chế tài chung

in

h


1.6. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

Theo các văn bản pháp lý do Chính phủ và Ngân hàng nhà nước quy định thì

cK

hiện nay ở Việt Nam có 5 hình thức thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu được sử
dụng để thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế:

- Ủy nhiệm chi
- Ủy nhiệm thu

Đ
ại

- Thẻ thanh toán

họ

- Sec thanh toán

- Thư tín dụng (L/C)

Do phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn ở hai hình thức thanh toán KDTM

ng

là thanh toán bằng Sec và Ủy nhiệm chi nên ở phần cơ sở khoa học này em chỉ xin
trình bày cơ sở lý luận về hai hình thức này.


ườ

1.6.1. Thanh toán bằng Sec
Sec là một lệnh trả tiền của chủ tài khoản ký phát để yêu cầu đơn vị thanh toán

Tr

một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho người thụ hưởng có
tên ghi trên Sec hoặc người cầm Sec.
Theo Nghị định 159/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 về cung ứng và sử dụng Sec:
“Sec là phương tiện thanh toán do người ký phát lập dưới hình thức chứng từ
theo mẫu in sẵn, lệnh cho người thực hiện thanh toán trả không điều kiện một số tiền
nhất định cho người thu hưởng”.

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

8


Khóa luận tốt nghiệp

Thời hạn hiệu lực thanh toán của Sec được quy định cho mỗi nước và tùy theo

từng loại Sec riêng biệt. Theo điều 28, nghị định 159/2003/NĐ-CP, thời hạn xuất trình
của tờ Sec là 30 ngày kể từ ngày ký phát. Tức là từ ngày phát hành Sec đến khi người
thụ hưởng nộp Sec vào ngân hàng xin thanh toán, tính cả ngày lễ và chủ nhật. Người

uế

thực hiện thanh toán có trách nhiệm thanh toán trong ngày xuất trình hoặc ngày làm

việc tiếp theo sau ngày xuất trình đó nếu ngày hết hạn rơi vào ngày nghỉ.

tế
H

Theo tính chất thanh toán thì hiện nay có:
- Sec lĩnh tiền mặt
- Sec chuyển khoản
- Sec bảo chi

1.6.1.1. Sec chuyển khoản

cK

là 2 loại được sử dụng phổ biến hiện nay

in

h

Trong giới hạn đề tài chỉ tập trung nghiên cứu Sec chuyển khoản và Sec bảo chi

Sec chuyển khoản là tờ Sec do chủ tài khoản ký phát hành và trực tiếp giao cho

họ

người thụ hưởng khi nhận hàng hóa, dịch vụ cung ứng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán
của mình. Là hình thức thanh toán đơn giản, không đòi hỏi phải mở riêng tài khoản tiền
gửi đảm bảo thanh toán. Do vậy, Sec chuyển khoản thường dùng trong trường hợp 2 bên


Đ
ại

tín nhiệm nhau trong thanh toán, có quan hệ mua bán lâu dài và thường xuyên. Bên cạnh
đó để đảm bảo thanh toán không vượt quá số dư tài khoản thì đơn vị chịu trách nhiệm
thanh toán phải thực hiện nguyên tắc ghi Nợ trước, ghi Có sau.

ng

Khi người thụ hưởng nộp tờ Sec vào ngân hàng thì có 2 trường hợp như sau:
- Người ký phát và người thụ hưởng cùng mở tài khoản tại một tổ chức cung ứng

ườ

dịch vụ thanh toán (sau đây gọi là ngân hàng).
- Người ký phát và người thụ hưởng mở tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau

Tr

nhưng có tham gia thanh toán bù trừ.

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

9


Khóa luận tốt nghiệp

 Thanh toán giữa người ký phát và người thụ hưởng khi mở tài khoản tại cùng
một ngân hàng

Quy trình thanh toán:
Người thụ hưởng
(Người bán)

(1)

(3)

(2)

uế

Người ký phát
(Người mua)

(4)

tế
H

-

Ngân hàng phục
vụ chung

h

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ sec chuyển khoản cùng ngân hàng

in


(1) Người mua ký phát hành Sec chuyển khoản và giao trực tiếp cho người thụ
hưởng (người bán) sau khi nhận hàng hóa, dịch vụ cung ứng.

cK

(2) Người thụ hưởng (người bán) tiếp nhận Sec, kiểm tra và lập bảng kê nộp Sec
cùng với các tờ Sec chuyển khoản nộp vào ngân hàng đề nghị thanh toán.

họ

(3) Ngân hàng phục vụ chung sẽ kiểm tra các tờ Sec và các chứng từ liên quan,
nếu đáp ứng đủ điều kiện thì tiến hành trích tài khoản tiền gửi của người ký
phát (người mua), hạch toán ghi Nợ cho người ký phát.

Đ
ại

(4) Ngân hàng ghi Có vào tài khoản cho người thụ hưởng

 Thanh toán giữa người ký phát và người thụ hưởng khi mở tài khoản tại hai
ngân hàng khác nhau

Quy trình thanh toán:

ng

-

(1)


Người thụ hưởng
(Người bán)
(2)

(4)

Tr

ườ

Người ký phát
(Người mua)

(6)

(5)

Ngân hàng phục vụ
người ký phát

(3)

Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ luân chuyển chứng từ sec chuyển khoản 2 ngân hàng khác nhau

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán


10


Khóa luận tốt nghiệp

(1) Người mua ký phát hành Sec chuyển khoản và giao trực tiếp cho người thụ
hưởng (người bán) sau khi nhận hàng hóa, dịch vụ cung ứng.
(2) Người thụ hưởng (người bán) tiếp nhận Sec, kiểm tra và lập bảng kê nộp
Sec cùng với các tờ Sec chuyển khoản nộp vào ngân hàng phục vụ mình đề

uế

nghị thanh toán.
(3) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng sẽ kiểm tra các tờ Sec và các chứng từ

tế
H

liên quan, sau đó chuyển các tờ Sec và bảng kê nộp Sec cho ngân hàng phục
vụ người ký phát.

(4) Ngân hàng phục vụ người ký phát kiểm tra chứng từ và số dư tài khoản tiền
gửi của chủ tài khoản và tiến hành trích tài khoản tiền gửi, ghi Nợ và báo

in

h

Nợ cho họ.


(5) Ngân hàng phục vụ người ký phát kiểm tra chứng từ, dùng các liên bảng kê

cK

nộp Sec lập chứng từ thanh toán bù trừ và chuyển cho ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng để thanh toán.

(6) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng tiếp nhận bảng kê nộp Sec và ghi Có

1.6.1.2. Sec bảo chi

họ

vào tài khoản và báo Có cho họ.

Đ
ại

Sec bảo chi là một loại Sec chuyển khoản được ngân hàng xác nhận khả năng
thanh toán, bảo đảm chi trả cho từng tờ Sec trên cơ sở tiền mà người ký phát đã lưu ký
nên không để xảy ra tình trạng phát hành quá số dư. Do vậy, Sec bảo chi là tờ Sec đã

ng

được bảo đảm khả năng chi trả nên nó được dùng trong trường hợp 2 bên mua bán
không tín nhiệm nhau trong thanh toán.

ườ

Để phát hành Sec bảo chi, người ký phát phải đến ngân hàng phục vụ làm thủ


tục bảo chi cho tờ Sec đó thì mới có thể trao cho người thụ hưởng. Tờ Sec sẽ được

Tr

đóng dấu “Bảo chi” và ghi kí hiệu mật.

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

11


Khóa luận tốt nghiệp

 Thanh toán Sec bảo chi cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Quy trình thanh toán:

(5)

Người thụ hưởng
(Người bán)

(2)

(1)

(3)

(4)


uế

Người ký phát
(Người mua)

tế
H

-

Ngân hàng phục vụ
chung

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ Sec bảo chi cùng ngân hàng

h

(1) Người ký phát đến ngân hàng làm thủ tục bảo chi Sec, ngân hàng đối chiếu

in

yêu cầu và số dư của chủ tài khoản, nếu đủ điều kiện thì tiến hành hoàn thành

đảm bảo thanh toán Sec.

cK

thủ tục bảo chi. Tiến hành trích tiền từ tài khoản tiền gửi chuyển vào tài khoản

(2) Người ký phát giao Sec cho người thụ hưởng để nhận hàng hóa, dịch vụ cung ứng.


thanh toán.

họ

(3) Người thụ hưởng lập bảng kê nộp Sec kèm các tờ Sec nộp vào ngân hàng xin

Đ
ại

(4) Ngân hàng kiểm tra đầy đủ các yếu tố cần thiết, nếu chấp nhận thì tiến hành
ghi Có tài khoản người thụ hưởng và báo có cho họ.

Tr

ườ

ng

(5) Ngân hàng tất toán tài khoản đảm bảo thanh toán Sec

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

12


Khóa luận tốt nghiệp

 Thanh toán bảo chi Sec giữa hai ngân hàng khác nhau nhưng cùng hệ thống
Quy trình thanh toán

(2)

(1)

(3)

Ngân hàng phục vụ
người ký phát

(4b)

tế
H

(5)

Người thụ hưởng
(Người bán)

uế

Người ký phát
(Người mua)

Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng

(4a)
(6)


h

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ Sec bảo chi thanh toán

in

giữa 2 ngân hàng cùng hệ thống

cK

(1) Người ký phát đến ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục bảo chi. Lập giấy yêu
cầu bảo chi Sec kèm tờ Sec, đồng thời lập ủy nhiệm chi xin trích tài khoản tiền
gửi thanh toán để ký quỹ vào tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán Sec bảo chi.

họ

Ngân hàng kiểm tra các thủ tục và chứng từ hợp lệ để tiến hành bảo chi Sec.
(2) Người mua ký phát Sec và giao cho người bán khi nhận hàng hóa, dịch vụ

Đ
ại

cung ứng.

(3) Người thụ hưởng nộp bảng kê nộp Sec và Sec bảo chi cho ngân hàng phục
vụ mình.

ng

(4) Ngân hàng tiếp nhận và kiểm tra chứng từ liên quan.

(4a) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng gửi lệnh chuyển nợ sang ngân hàng

ườ

phục vụ người ký phát
(4b) Ghi Có tài khoản cho người thụ hưởng

Tr

(5) Ngân hàng nhận được lệnh chuyển nợ và ghi Nợ tài khoản cho người ký phát.
(6) Thanh toán bù trừ giữa hai ngân hàng
Trường hợp người mua và người bán mở tài khoản tại hai ngân hàng khác hệ

thống cũng có thể thanh toán với nhau bằng Sec bảo chi nếu hai ngân hàng đã có thỏa
thuận trước trên cơ sở phương thức thanh toán vốn do hai ngân hàng tự lựa chọn và ký
kết với nhau. Vì vậy sẽ có quy trình thanh toán khác nhau

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

13


Khóa luận tốt nghiệp

1.6.2. Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi
Ủy nhiệm chi (nhờ chi) là lệnh của chủ tài khoản, lập theo mẫu của ngân hàng
để ủy nhiệm cho ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tiền từ tài khoản
của người lập chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng.

uế


Với ưu điểm đơn giản khi phát hành và sử dụng, thủ tục nhanh gọn mà đảm bảo

biến và chiếm tỷ trọng cao nhất trong thanh toán hiện nay.

tế
H

an toàn cho cả ngân hàng và khách hàng, vì thế Ủy nhiệm chi được sử dụng khá phổ

 Thanh toán Ủy nhiệm chi giữa 2 khách hàng cùng mở tài khoản tại một ngân hàng

in

(3)

cK

(2)

(1)

Người thụ hưởng
(Người bán)

h

Người chi trả
(Người mua)


(4)

họ

Ngân hàng phục vụ
chung
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển UNC giữa 2 khách hàng mở tài khoản

Đ
ại

cùng một ngân hàng

(1) Người bán cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người mua theo hợp đồng

ng

(2) Người mua sau khi nhận hàng hóa, dịch vụ lập ủy nhiệm chi gửi cho ngân
hàng để đề nghị thanh toán cho người bán (người thụ hưởng)

ườ

(3) Ngân hàng kiểm tra tính ủy nhiệm chi và số dư trên tài khoản người mua,
ghi Nợ tài khoản và báo Nợ cho họ.

Tr

(4) Ghi Có tài khoản của người bán và báo Có cho họ.

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán


14


Khóa luận tốt nghiệp

 Thanh toán Ủy nhiệm chi giữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng
khác nhau
Quy trình thanh toán

(1)

tế
H

(2)

Người thụ hưởng
(Người bán)

uế

Người chi trả
(Người mua)

(5)

(3)

(4)


Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng

cK

in

Ngân hàng phục vụ
người chi trả

h

-

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ luân chuyển chứng từ giữa 2 khách hàng mở tài khoản

họ

tại 2 ngân hàng khác nhau
(1) Người thụ hưởng (người bán) giao hàng hóa, dịch vụ cho người chi trả

Đ
ại

(người mua).

(2) Người chi trả sau khi nhận hàng hóa, dịch vụ sẽ lập Ủy nhiệm chi gửi vào ngân
hàng phục vụ mình để đề nghị chuyển trả tiền cho người thụ hưởng.


ng

(3) Căn cứ vào ủy nhiệm chi, ngân hàng phục vụ người chi trả kiểm tra chứng từ,
số dư trên tài khoản, nếu đủ điều kiện thì ghi Nợ tài khoản tiền gửi và báo nợ

ườ

cho người mua.

(4) Ngân hàng phục vụ người chi trả chuyển lệnh chuyển Có cho ngân hàng phục

Tr

vụ người thụ hưởng.

(5) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng căn cứ lệnh chuyển Có, ghi Có tài khoản
tiền gửi và báo có cho người thụ hưởng.

Phan Thị Diệu Oanh - K43B Kế toán - Kiểm toán

15


×