ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
tế
H
uế
------
ại
họ
cK
in
h
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM
CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN,
Đ
THÀNH PHỐ HUẾ
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Chiến
Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN
Lớp: K46C - KHĐT
Khóa: 2012 - 2016
Huế, tháng 05/2016
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
Lời Cảm Ơn
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
Đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu
nhà trường cùng toàn thể các Thầy Cô giáo của Trường Đại học Kinh tếĐại học Huế, đặc biệt là các Thầy Cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển
đã luôn dìu dắt, dạy dỗ và trang bị cho em những kiến thức trong suốt 7 kỳ
học vừa qua.
Để có thể hoàn thành tốt khóa luận thực tập, em xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến PGS.TS Trần Hữu Tuấn - Giảng viên hướng dẫn đã tận tình
hướng dẫn, góp ý, giải đáp thắc mắc và truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu, cũng như luôn quan tâm, nhắc nhở, động viên em trong suốt quá
trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong UBND phường
Thủy Xuân đã quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiệt tình trong thời
gian thực tập tại phường.
Qua quá trình thực tập, nghiên cứu tại đơn vị, mặc dù đã cố gắng trong
việc hoàn thiện đề tài của mình nhưng do gặp một số hạn chế về thời gian
cũng như vốn kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Rất mong sự đóng góp ý kiến, nhận xét của các Thầy Cô để đề tài
của em được hoàn thiện hơn.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
Huế, tháng 5/2016
Sinh viên
Nguyễn Văn Chiến
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Nội dung và kết cấu đề tài .......................................................................................3
tế
H
uế
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................4
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................4
1.1.1. Lý luận chung về kinh tế hộ gia đình ................................................................4
ại
họ
cK
in
h
1.1.1.1. Khái niệm kinh tế hộ gia đình ........................................................................4
1.1.1.2. Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình ...................................................................5
1.1.1.3. Phân loại kinh tế hộ gia đình ..........................................................................6
1.1.1.4. Vai trò kinh tế hộ gia đình..............................................................................8
1.1.2. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế ..................................................................10
1.1.2.1. Khái niệm hiệu quả ......................................................................................10
Đ
1.1.2.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế ......................................................................11
1.1.2.3. Ý nghĩa của việc xác định hiệu quả kinh tế .................................................12
1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................12
1.1.3.1. Các quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế ....................................................12
1.1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .................................................14
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................15
1.2.1. Một số lý luận về hương (nhang) ....................................................................15
1.2.1.1.Khái niệm về hương (nhang) ........................................................................15
1.2.1.2. Nhang sạch và nhang hóa chất ....................................................................16
1.2.2. Tình hình sản xuất hương ở một số địa phương trong nước ...........................16
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH
SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, THÀNH PHỐ HUẾ 20
2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ..........................................................20
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................20
2.1.2. Tình hình về thời tiết và khí hậu .....................................................................21
2.1.3. Tình hình dân số và lao động ở phường Thủy Xuân ......................................22
2.1.4. Tình hình KT-XH của phường Thủy Xuân.....................................................22
2.2. Khái quát về làng nghề hương trầm ở phường Thủy Xuân và sản phẩm
điều tra ......................................................................................................................23
tế
H
uế
2.2.1. Làng nghề hương trầm Thủy Xuân .................................................................23
2.2.2. Sản phẩm của làng hương trầm Thủy Xuân....................................................24
2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra ...................................................26
2.3.1. Thông tin chung về hộ điều tra .......................................................................26
ại
họ
cK
in
h
2.3.2. Tình hình về tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ............................................28
2.3.3. Tình hình sử dụng lao động và mặt bằng sản xuất của các hộ điều tra .............28
2.3.4. Tình hình về nguồn vốn sản xuất của các hộ điều tra .....................................30
2.3.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ điều tra .............................................31
2.3.6. Chi phí sản xuất của hộ điều tra ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Doanh thu của các hộ điều tra .........................................................................35
2.3.8. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra ...........................................36
Đ
2.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến GTSX (GO) bằng phương ...............38
pháp phân tổ ..............................................................................................................38
2.4.1. Các yếu tố nguồn lực.......................................................................................38
2.4.2. Các yếu tố thuộc về chủ hộ .............................................................................39
2.5. Đánh giá chung về tình hình các hộ gia đình sản xuất hương trầm ...................41
2.5.1. Những ưu điểm................................................................................................41
2.5.2. Những tồn tại ...................................................................................................42
2.5.3. Nguyên nhân ...................................................................................................42
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO CÁC HỘ
SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, THÀNH PHỐ HUẾ .44
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển làng nghề hương trầm .............................44
3.1.1. Quan điểm phát triển .......................................................................................44
3.1.2. Phương hướng phát triển .................................................................................44
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ sản xuất hương
trầm ở Thủy Xuân, thành phố Huế............................................................................45
3.2.1. Giải pháp về thị trường sản phẩm ...................................................................45
3.2.2. Giải pháp về vốn .............................................................................................46
tế
H
uế
3.2.3. Giải pháp phát triển nguồn lao động ...............................................................46
3.2.4. Giải pháp về cung cấp nguyên liệu .................................................................47
3.2.5. Giải pháp về chính sách ..................................................................................47
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................48
ại
họ
cK
in
h
3.1. Kết luận ..............................................................................................................48
3.2. Kiến nghị ............................................................................................................48
3.2.1. Đối với Nhà nước ............................................................................................48
3.2.2. Đối với chính quyền địa phương .....................................................................49
3.2.3. Đối với các hộ sản xuất hương trầm ...............................................................49
Đ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................1
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tình hình dân số và lao động của phường thủy xuân năm 2015 .................22
Bảng 2: Đặc điểm chung của các chủ hộ điều tra .....................................................26
Bảng 3: Tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ............................................................28
Bảng 4:Lao động và mặt bằng sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra. .................28
Bảng 5: Nguồn vốn sản xuất của các hộ điều tra ......................................................30
tế
H
uế
Bảng 6: Nguyên liệu sản xuất của các hộ điều tra .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 7: Chi phí công lao động của các hộ điều tra...................................................33
Bảng 8: Tổng chi phí và kết cấu của tổng chi phí sản xuất của các hộ điều tra trong
năm 2015 ...................................................................................................................34
ại
họ
cK
in
h
Bảng 9: Tổng giá trị sản xuất hương trầm của các hộ điều tra năm 2015 ................35
Bảng 10: Kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2015 ........................................36
Bảng 11: Hiệu quả kinh tế HĐSX của các hộ điều tra năm 2015 .............................37
Bảng 12: Mối quan hệ giữa giá trị sản xuất (GO) và các yếu tố nguồn lực sản xuất38
Bảng 13. Mối quan hệ giữa giá trị sản xuất (GO) và các yếu tố ...............................39
Đ
thuộc về nguồn lực ....................................................................................................39
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghề thủ công mỹ nghệ ở tỉnh Thừa thiên Huế đã hình thành và phát triển
trong thời gian khá dài, rất đa dạng, phong phú, gắn liền với những làng nghề, phố
nghề sản xuất các sản phẩm thủ công để phục vụ cho các mục đích sử dụng của đời
sống, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, thu
hẹp dần kinh tế nông nghiệp và đổi mới diện mạo nông thôn theo huớng nghề và
nông thôn Việt Nam truyền thống.
tế
H
uế
làng nghề gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế - xã hội
Với vị thế là một trong những trung tâm du lịch quan trọng của quốc gia, là
thành phố Festival của cả nước, sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống Huế có một
vị trí quan trọng để tạo nên tính hấp dẫn và ấn tượng đối với khách du lịch đến Huế.
ại
họ
cK
in
h
Trong đó, nghề làm hương trầm cũng đang góp phần quan trọng trong sự nghiệp
chung phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ của tỉnh, nghề làm hương trầm không
chỉ góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, góp
phần xóa đói giảm nghèo mà hiện nay hương trầm không còn là sản phẩm hàng hóa
đơn thuần, mà thực sự đã trở thành một thương hiệu văn hóa đặc sắc góp phần bảo
tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Đ
Nằm trên đường Huyền Trần Công Chúa, cách trung tâm thành phố Huế
chừng 7 km về phía tây nam, làng hương Thủy Xuân từ lâu đã được biết đến với
nghề làm hương trầm truyền thống, chủ yếu phục vụ cho người dân địa phương và
khách du lịch đến Huế. Cũng chính vì thế mà người ta còn quen gọi làng với cái tên
“làng hương trầm Thủy Xuân”.
Khoảng vài năm trở lại đây Làng nghề hương trầm cũng đã có bước tiến nhất
định khi du lịch phát triển, du khách theo tour tham quan di tích danh thắng của Huế
ngày càng nhiều, làng nghề làm hương Thủy Xuân lại nằm trên tuyến du lịch Tự
Đức, đồi Vọng Cảnh nên trở thành điểm dừng chân của nhiều tour du khách trong
nước và quốc tế.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
1
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế về quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tán,
thiết bị sản xuất còn lạc hậu, năng suất lao động thấp, thu nhập đối với nghề hương
trầm chưa đủ thu hút người lao động, quy mô lao động làm nghề ngày càng giảm và
lâu nay người dân làng nghề hương trầm Thủy Xuân chưa được qua tập huấn bài
bản nào về cách làm và tự phục vụ khách du lịch như một số làng nghề thủ công
truyền thống khác của Huế.
Con người nơi đây rất nhiệt tình, và thân thiện, cần cù tỉ mỉ, chịu khó trong
công việc. Đồng thời, Thủy Xuân là một địa bàn có vị trí thuận lợi, một phường của
Huế - xứ của tâm linh, xứ được mệnh danh là thủ đô Phật giáo Việt Nam, nơi có
tế
H
uế
một số lượng chùa chiền nhiều nhất so với bất cứ một địa phương lớn nhỏ nào khác
trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên địa phương vẫn chưa khai thác hết lợi thế và
tiềm năng sẵn có của mình.
Xuất phát từ những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả sản
ại
họ
cK
in
h
xuất hương trầm của các hộ gia đình ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế”
làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh tế cho các hộ làm hương trầm ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế.
Đ
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế của việc
sản xuất hương Trầm;
- Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình sản xuất hương
trầm ở phường Thủy Xuân trong thời gian qua;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ,
góp phần phát triển làng nghề hương trầm ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến hiệu quả
kinh tế sản xuất hương Trầm.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
2
Khóa luậ n tốt nghiệp
•
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
Phạm vi không gian: phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Đề tài tập
trung vào làng nghề hương trầm của phường Thủy Xuân, thành phố Huế.
•
Thời gian:
o
Số liệu sơ cấp: trong khoảng thời gian từ tháng 1/2016 – 5/2016.
o
Số liệu thứ cấp năm 2013 – 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp: các nguồn thu thập chính như thư viện, internet, UBND
phường Thủy Xuân …v.v.
Dữ liệu sơ cấp: chọn mẫu 30 hộ gia đình có tham gia sản xuất hương trầm
tế
H
uế
lập, tiến hành lập phiếu điều tra, phỏng vấn để thu thập những thông tin của các hộ gia
đình đối với hoạt động sản xuất và sự phát triển của nghề hương trầm của phường
Thủy Xuân, thành phố Huế. Qua kết quả đều tra đó làm căn cứ để đánh giá nhận xét.
Trong phỏng vấn, ngoài bảng hỏi thì sự ghi chép cũng được sử dụng một cách
ại
họ
cK
in
h
tối đa. Thông tin từ những ghi chép này được sử dụng để đảm bảo tính chính xác.
Phương pháp điều tra quan sát
Phỏng vấn cung cấp cho chúng ta thông tin mà người dân nói, không phải là
cái họ làm cho nên phương pháp quan sát là phương pháp giúp cho chúng ta hiểu
đúng vấn đề, giúp chúng ta biết được thông tin nào là chính xác để có sự điều chỉnh
phù hợp.
Phương pháp phân tích thống kê
Đ
Phân tích thống kê mô tả và xử lí số liệu trên excel
5. Nội dung và kết cấu đề tài
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá hiệu quả của các hộ gia đình sản xuất hương trầm ở
Thủy Xuân, thành phố Huế
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ sản xuất hương
trầm ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế
Ngoài các phần trên, đề tài còn có các phần khác như: mục lục, danh mục
các bảng, danh mục các hình ảnh minh họa, danh mục tài liệu tham khảo.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
3
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Lý luận chung về kinh tế hộ gia đình
1.1.1.1. Khái niệm kinh tế hộ gia đình
Nói đến sự tồn tại của các hộ sản xuất trong nền kinh tế trước hết ta cần thấy
rằng, hộ sản xuất không chỉ có ở nước ta mà còn có ở tất cả các nước có nền sản
xuất nông nghiệp trên thế giới, hộ sản xuất đã tồn tại qua nhiều phương thức và vẫn
tế
H
uế
đang tiếp tục phát triển. Do đó có nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế hộ sản
xuất.
Có nhiều quan niệm cho rằng: Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế mà các
thành viên đều dựa trên cơ sở kinh tế chung, các nguồn thu nhập do các thành viên
ại
họ
cK
in
h
cùng tạo ra và cùng sử dụng chung. Quá trình sản xuất của hộ được tiến hành một
các độc lập và điều quan trọng là các thành viên của hộ thường có cùng huyết
thống, thường cùng chung một ngôi nhà, có quan hệ chung với nhau, họ cũng là một
đơn vị để tổ chức lao động.
Một nhà kinh tế khác thì cho rằng: Trang trại gia đình là loại hình cơ sở sản
xuất nông nghiệp, các hộ gia đình nông dân là kiểu trang trại độc lập, sản xuất kinh
Đ
doanh của từng gia đình có tư cách pháp nhân riêng do một chủ hộ hoặc một người
có năng lực và uy tín trong gia đình đứng ra quản lý, các thành viên khác trong gia
đình tham gia lao động sản xuất
Kể từ khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988
về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”, với mục đích giải phóng sức sản xuất
trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao đất đai và các tư liệu sản xuất khác cho
hộ nông dân quản lý và sử dụng lâu dài, thì các hộ nông dân đã trở thành những đơn
vị tự chủ trong sản xuất nông nghiệp, tức là thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế
cơ sở (gọi là kinh tế hộ gia đình). Từ đó, các hộ gia đình được tự chủ trong sản xuất
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
4
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
kinh doanh, được toàn quyền trong điều hành sản xuất, sử dụng lao động, mua sắm
vật tư kỹ thuật, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do họ làm ra.
Như vậy, có thể hiểu “kinh tế hộ gia đình là một tổ chức kinh doanh thuộc sở
hữu của hộ gia đình, trong đó các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công
sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định”.
Sự tồn tại của kinh tế hộ chủ yếu dựa vào lao động gia đình để khai thác đất
đai và tài nguyên khác nhằm phát triển sản xuất, thoát nghèo bền vững và vươn lên
làm giàu chính đáng.
tế
H
uế
1.1.1.2. Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình
Có thể nhận diện kinh tế hộ gia đình qua các đặc điểm chủ yếu sau:
- Kinh tế hộ gia đình được hình thành theo một cách thức tổ chức riêng trong
phạm vi gia đình. Các thành viên trong hộ cùng có chung sở hữu các tài sản cũng
ại
họ
cK
in
h
như kết quả kinh doanh của hộ.
- Kinh tế hộ gia đình tồn tại chủ yếu ở nông thôn, hoạt động trong lĩnh vực
nông, lâm, thủy sản. Một bộ phận khác có hoạt động phi nông nghiệp ở mức độ
khác nhau.
- Trong kinh tế hộ gia đình, chủ hộ là người sở hữu nhưng cũng là người lao
động trực tiếp. Tùy điều kiện cụ thể, họ có thuê mướn thêm lao động.
- Quy mô sản xuất của kinh tế hộ gia đình thường nhỏ, vốn đầu tư ít. Sản
Đ
xuất của kinh tế hộ còn mang nặng tính tự cung tự cấp, hướng tới mục đích đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của hộ là chủ yếu.
- Quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động thủ công và công cụ
truyền thống, do đó năng suất lao động thấp. Do vậy, tích lũy của hộ chủ yếu chỉ
dựa vào lao động gia đình là chính.
- Trình độ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ của chủ hộ rất hạn chế, chủ yếu
là theo kinh nghiệm từ đời trước truyền lại cho đời sau. Vì vậy, nhận thức của chủ
hộ về luật pháp, về kinh doanh, cũng như về kinh tế thị trường rất hạn chế.
Tại Việt Nam, kinh tế hộ chủ yếu là kinh tế của các hộ gia đình nông dân tại
khu vực nông thôn. Xét theo cơ cấu ngành nghề, kinh tế hộ được phân chia thành
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
5
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
các loại: hộ thuần nông (hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư
nghiệp); hộ kiêm nghề (vừa làm nông nghiệp, vừa hoạt động tiểu thủ công nghiệp);
hộ chuyên nghề (hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề và dịch vụ); và hộ kinh
doanh tổng hợp (hoạt động cả trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ).
Đến nay, kinh tế hộ gia đình đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
nhiều thành phần ở nước ta.
1.1.1.3. Phân loại kinh tế hộ gia đình
Hộ sản xuất hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế hàng hoá phụ thuộc rất
nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả năng kỹ thuật, quyền làm chủ những tư
tế
H
uế
liệu sản xuất và mức độ vốn đầu tư của mỗi hộ gia đình. Việc phân loại hộ sản xuất
có căn cứ khoa học sẽ tạo điều kiện để xây dựng chính sách tín dụng phù hợp nhằm
đầu tư đem lại hiệu quả.
Có thể chia hộ sản xuất làm 3 loại sau:
ại
họ
cK
in
h
+ Loại thứ nhất: Là các hộ có vốn, có kỹ thuât, kỹ năng lao động, biết tiếp
cận với môi trường kinh doanh, có khả năng thích ứng, hoà nhập với thị trường.
Như vậy các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, biết tổ chức quá
trình lao động sản xuất cho phù hợp với thời vụ để sản phẩm tạo ra có thể tiêu thụ
trên thị trường.
Chính vì vậy mà các hộ này luôn có nhu cầu mở rộng và phát triển sản
xuất tức là có nhu cầu đầu tư thêm vốn.Việc vay vốn đối với những hộ sản xuất
Đ
này hoàn toàn chính đáng và rất cần thiết trong quá trình mở rộng và phát triển
sản xuất kinh doanh.
Đây chính là các khách hàng mà tín dụng ngân hàng cần phải quan tâm và
coi là đối tượng chủ yếu quan trọng cần tập trung đồng vốn đầu tư vào đây sẽ
được sử dụng đúng mục đích, sẽ có khả năng sinh lời, hơn thế nữa lại có thể hạn
chế tối đa tình trạng nợ quá hạn.
Đây cũng là một trong những mục đích mà ngân hàng cần thay đổi thông
qua công cụ lãi suất tín dụng, thuế… Nhà nước và Ngân hàng có khả năng kiểm
soát và điều tiết hoạt động của các hộ sản xuất bằng tiền, bằng chính sách tài
chính ở tầm vĩ mô.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
6
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
+ Loại thứ hai là: Các hộ có sức lao động làm việc cần mẫn nhưng trong tay
họ không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, tiền vốn hoặc chưa có môi trường kinh
doanh. Loại hộ này chiếm số đông trong xã hội do đó việc tăng cường đầu tư tín
dụng để các hộ này mua sắm tư liệu sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng để phát huy
mọi năng lực sản xuất nông thôn trong lính vực sản xuất nông nghiệp. Việc cho vay
vốn không những giúp cho các hộ này có khả năng tự lao động sản xuất tạo sản
phẩm tiêu dùng của chính mình mà còn góp phần giúp các hộ này có khả năng tự
chủ sản xuất. Mặt khác, bằng các hoạt động đầu tư tín dụng, tín dụng ngân hàng có
thể giúp các hộ sản xuất này làm quen với nền sản xuất hàng hoá, với chế độ hạch
tế
H
uế
toán kinh tế để các hộ thích nghi với cơ chế thị trường, từng bước đi tự sản xuất
hàng hoá, tự tiêu dùng (tự cung tự cấp) đến sản xuất sản phẩm hàng hoá đáp ứng
nhu cầu thị trường.
+ Loại thứ 3 là: Các hộ không có sức lao động, không tích cực lao động,
ại
họ
cK
in
h
không biết tính toán làm ăn gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh, gặp tai nạn ốm
đau và những hộ gia đình chính sách,… đang còn tồn tại trong xã hội. Thêm vào đó
quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá cùng với sự phá sản của các nhà sản
xuất kinh doanh kém cỏi đã góp thêm vào đội ngũ dư thừa. Vai trò của kinh tế hộ
sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường 2/6 Phương pháp giải quyết các
hộ này là nhờ vào sự cứu trợ nhân đạo hoặc quỹ trợ cấp thất nghiệp, trách nhiệm và
lương tâm cộng đồng, không chỉ giới hạn về vật chất sinh hoạt mà còn giúp họ về
Đ
phương tiện kỹ thuật đào tạo tay nghề vươn lên làm chủ cuộc sống, khuyến khích
người có sức lao động phải sống bằng kết quả lao động của chính bản thân mình.
Về bản chất người nông dân, họ rất yêu quê hương đồng ruộng. Sinh hoạt của họ
gắn liền với cây trồng, mảnh ruộng, họ không muốn rời quê hương nếu không vì sự
nghiệp phát triển kinh tế nước nhà, hay vì hoàn cảnh khó khăn bắt buộc. Chính sách
ổn định về cư trú của người nông dân với đồng ruộng là một trong những điều kiện
hết sức quan trọng tạo thuận lợi cả về mặt quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ
tín dụng với ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
7
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
1.1.1.4. Vai trò kinh tế hộ gia đình
Trong lịch sử phát triển kinh tế quốc dân, thời kỳ nào vai trò của hộ gia đình
cũng rất quan trọng, vì nó không những là “tế bào” của xã hội, là đơn vị sản xuất và
bảo đảm cuộc sống cho tất cả các thành viên trong gia đình, mà còn là chủ thể tiêu
dùng rất đa dạng của nền kinh tế. Nhưng trước xu thế quốc tế hóa nền kinh tế đang
diễn ra nhanh chóng hiện nay, phải nhận rõ những khó khăn để có thêm những
chính sách có tính chất đột phá nhằm tạo động lực mới, thật sự mạnh mẽ cho kinh tế
hộ phát triển.
Kinh tế hộ sản xuất với vấn đề việc làm
tế
H
uế
Việc làm hiện nay là một vấn đề cấp bách với nông thôn nói riêng và với cả
nước nói chung. Đặc biệt nước ta có tới 80% dân sống ở nông thôn. Nếu chỉ trông
chờ vào khu vực kinh tế quốc doanh, Nhà nước hoặc sự thu hút lao động ở các
thành phố lớn thì khả năng giải quyết việc làm ở nước ta còn rất hạn chế.
ại
họ
cK
in
h
Lao động là nguồn lực dồi dào nhất ở nước ta, là yếu tố năng động và là động
lực của nền kinh tế quốc dân nhưng việc khai thác và sử dụng nguồn nhân lực vẫn
đang ở mức thấp.
Hiện nay ở nước ta còn khoảng 10 triệu lao động chưa được sử dụng, chiếm
khoảng 25% lao động và chỉ có 40% quỹ thời gian của người lao động ở nông thôn
là được sử dụng. Còn các yếu tố sản xuất chỉ mang lại hiệu quả thấp do có sự mất
cân đối giữa lao động, đất đai và việc làm ở nông thôn.
Đ
Kinh tế hộ sản xuất có ưu thế là mức đầu tư cho một lao động thấp, đặc biệt
là trong nông nghiệp, kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy:
- Vốn đầu tư cho một hộ gia đình: 1,3 triệu đồng/1 lao động/ 1 việc làm
- Vốn đầu tư cho một xí nghiệp tư nhân: 3 triệu/ 1 lao động / 1 việc làm
- Vốn đầu tư cho kinh tế quốc doanh địa phương: 12 triệu/1 lao động/ 1 việc
làm. (Đây chỉ là vốn tài sản cố định, chưa kể vốn lưu động).
Như vậy, chi phí cho một lao động ở nông thôn ít tốn kém nhất. Đây là một
điều kiện thuận lợi khi nền kinh tế nước ta còn nghèo, ít vốn tích luỹ.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
8
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
Mặt khác, là kinh tế độc lập trong sản xuất kinh doanh hộ sản xuất đồng thời
vừa là lao động chính,vừa là lao động phụ thực hiện những công việc không nặng
nhọc nhưng tất yếu phải làm.
Tóm lại, khi hộ sản xuất được tự chủ về sản xuất kinh doanh, chịu trách
nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Đất đai, tài nguyên và các công cụ
lao động cũng được giao khoán. Chính họ sẽ dùng mọi cách thức, biện pháp sử
dụng chúng sao cho có hiệu quản hất, bảo quản để sử dụng lâu dài. Họ cũng biết tự
đặt ra định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật, khai thác mọi tiềm năng kỹ thuật vừa tạo ra
công ăn việc làm, vừa cung cấp được sản phẩm cho tiêu dùng của chính mình và
tế
H
uế
cho toàn xã hội.
Kinh tế hộ sản xuất có khả năng thích ứng được thị trường thúc đẩy sản
xuất hàng hoá phát triển
Kinh tế thị trường là tự do cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá. Là đơn vị
ại
họ
cK
in
h
kinh tế độc lập, các hộ sản xuất hoàn toàn được làm chủ các tư liệu sản xuất và quá
trình sản xuất. Căn cứ điều kiện của mình và nhu cầu của thị trường họ có thể tính
toán sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? Hộ sản xuất tự bản thân mình có thể giải
quyết được các mục tiêu có hiệu quả kinh tế cao nhất mà không phải qua nhiều cấp
trung gian chờ quyết định. Với quy mô nhỏ hộ sản xuất có thể dễ dàng loại bỏ
những dự án sản xuất, những sản phẩm không còn khả năng đáp ứng nhu cầu thị
trường để sản xuất loại sản phẩm thị trường cần mà không sợ ảnh hưởng đến kế
Đ
hoạch chi tiêu do cấp trên quy định.
Mặt khác, là chủ thể kinh tế tự do tham gia trên thị trường, hoà nhập với thị
trường, thích ứng với quy luật trên thị trường, do đó hộ sản xuất đã từng bước tự cải
tiến, thay đổi cho phù hợp với cơ chế thị trường. Để theo đuổi mục đích lợi nhuận,
các hộ sản xuất phải làm quen và dần dần thực hiện chế độ hạch toán kinh tế để hoạt
động sản xuất có hiệu quả, đưa hộ sản xuất đến một hình thức phát triển cao hơn.
Như vậy, kinh tế hộ sản xuất có khả năng ngày càng thích ứng với nhu cầu
của thị trường, từ đó có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của toàn xã
hội.Hộ sản xuất cũng là lực lượng thúc đẩy mạnh sản xuất hàng hoá ở nước ta phát
triển cao hơn.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
9
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
Đóng góp của hộ sản xuất đối với xã hội
Như trên đã nói, hộ sản xuất đã đứng ở cương vị là người tự chủ trong sản
xuất kinh doanh ở các lĩnh vực khác nhau và góp phần quan trọng trong sự phát
triển của nền kinh tế.
Tóm lại, với hơn 80% dân số nước ta sống ở nông thôn thì kinh tế hộ sản
xuất có vai trò hết sức quan trọng, nhất là khi quyền quản lý và sử dụng đất đai, tài
nguyên lâu dài được giao cho hộ sản xuất thì vai trò sử dụng nguồn lao động, tận
dụng tiềm năng đất đai, tài nguyên, khả năng thích ứng với thị trường ngày càng thể
hiện rõ nét. Người lao động có toàn quyền tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản
tế
H
uế
phẩm, trực tiếp hưởng kết quả lao động sản xuất của mình, có trách nhiệm hơn
trong hoạt động sản xuất kinh doanh. ở một khía cạnh khác, kinh tế hộ sản xuất còn
đóng vai trò đảm bảo an ninh trật tự, ổn định chính trị xã hội, giảm bớt các tệ nạn
trong xã hội do hành vi "nhàn cư vi bất thiện" gây ra.
ại
họ
cK
in
h
1.1.2. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế
1.1.2.1. Khái niệm hiệu quả
Khi đề cập đến khái niệm hiệu quả cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản là
hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bổ nguồn lực và hiệu quả kinh tế. Đó là khả năng
thu được kết quả sản xuất tối đa với việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ
lệ nhất định. Chỉ đạt được hiệu quả kinh tế khi đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu
quả phân bổ.
Hiệu quả kỹ thuật
Đ
•
Hiệu quả kỹ thuật là số sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu
vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật
hay công nghệ áp dụng vào sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh trình độ, khả năng
chuyên môn và tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào đế sản xuất. Hiệu
quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất, nó chỉ ra một nguồn
lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm.
•
Hiệu quả phân bổ
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá
đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
10
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
thêm về đầu vào hay nguồn lực. Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng kết hợp các
yếu tố đầu vào một cách hợp lý để tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất
định nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả
kinh tế có tính đến các yêu tố giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra nên hiệu quả
phân bổ còn được gọi là hiệu quả về giá
•
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế chỉ đạt được khi hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả sử dụng
nguồn lực là tối đa.Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố giá trị và hiện vật đều được
tính đến kinh xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất.Muốn đạt được
tế
H
uế
hiệu quả kinh tế thì phải đồng thời đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả
phân bổ.
1.1.2.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế
Khi nghiên cứu về bản chất kinh tế các nhà kinh tế học đã đưa ra những quan
ại
họ
cK
in
h
điểm khác nhau nhưng đều thống nhất chung bản chất của nó.
Người sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những chí phí nhất định,
những chi phí đó là: nhân lực, vật lực, vốn… Chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt
được sau một quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thì có hiệu quả kinh tế.
Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại.
Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết
kiệm lao động xã hội. Nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã
Đ
hội là hai mặt của một vấn đề kinh tế.
Tuy nhiên, hai mặt này có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy
luật tương ứng của nền kinh tế xã hội, là quy luật tăng năng suất lao động và quy
luật tiết kiệm thời gian.
Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt được hiệu quả tối đa về chi
phí nhất định hoặc ngược lại, đạt được kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi
phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để tạo ra nguồn lực, đồng
thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
11
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
1.1.2.3. Ý nghĩa của việc xác định hiệu quả kinh tế
-
Biết được mức hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong sản xuất, các
nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế để có biện pháp thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
-
Làm căn cứ để xác định phương hướng đạt tăng trưởng cao trong sản
xuất. Nếu hiệu quả kinh tế còn thấp thì có thể tăng sản lượng bằng các biện pháp
nâng cao hiệu quả kinh tế, ngược lại đạt được hiệu quả kinh tế cao thì để tăng sản
lượng cần đổi mới công nghệ.
1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
tế
H
uế
1.1.3.1. Các quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế
Hiện nay có 3 quan điểm về hiệu quả kinh tế như sau:
• Quan điểm 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt
được và chi phí bỏ ra.
ại
họ
cK
in
h
H=Q/C
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh tế
Q: khối lượng sản phẩm thu được
C: Chi phí bỏ ra
Quan điểm này phản ánh rõ rệt trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét được
một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả. Trên cơ sở đó người ta
Đ
xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các đơn vị với nhau, giữa các ngành sản
phẩm, các địa phương khác nhau trong một thời điểm xác định.
• Quan điểm 2: Cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết
quả tăng thêm với chi phí tăng thêm.
H=∆Q/∆C
Trong đó:
∆Q: Khối lượng tăng thêm
∆C: Chi phí tăng thêm
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
12
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
Phương pháp này giúp chúng ta xác định được hiệu quả của một đồng chi phí
đầu tư thêm mang lại là bao nhiêu. Trên cơ sở đó, xác định được hiệu quả trong
quá trình sản xuất, xác định được khối lượng tối đa hóa lợi nhuận.
• Quan điểm 3: Xem xét hiệu quả kinh tế trong phần trăm biến động giữa
chi phí và kết quả sản xuất.
Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa phần trăm tăng thêm của kết
quả thu được và phần trăng tăng thêm của chi phí bỏ ra. Có nghĩa là nếu tăng thêm
1% chi phí thì kết quả sẽ tăng lên bao nhiêu %.
H=%∆Q/%∆C
tế
H
uế
Trong đó:
%∆Q: phần trăm tăng thêm của kết quả thu được
%∆C: phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra
1.1.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh tế
ại
họ
cK
in
h
Giá trị sản xuất (GO): Toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được sản
xuất ra trong một thời gian nhất định thường là một năm.
GO=∑Pi*Qi
Trong đó:
Pi: đơn giá/sản phẩm
Qi: khối lượng sản phẩm thứ i
Tổng chi phí (TC): Là tổng số chi phí về vật chất, dịch vụ và lao động
Đ
đã đầu tự cho việc tổ chức và tiến hành sản xuất trong năm.
TC = IC + A (khấu hao) + CL (lao động gia đình và các vật chất tự có)
Chi phí trung gian (IC): Là bộ phận cấu thành của tổng giá trị sản xuất
bao gồm toàn bộ chi phí thường xuyên về vật chất và dịch vụ cho sản xuất sản
phẩm. Chi phí trung gian trong hoạt động sản xuất bao gồm chi vật chất trực tiếp và
chi phí dịch vụ thuê.
IC = chi phí vật chất + chi phí dịch vụ (mua hoặc thuê ngoài)
Giá trị tăng thêm hay giá trị gia tăng (VA): Là chỉ tiêu phản ánh những
phần giá trị do lao động sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Đó chính là một bộ
phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
13
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
VA = GO – IC
Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy bao gồm cả công
lao động của gia đình tham gia sản xuất.
MI = VA – A – Thuế
Lợi nhuận (Pr): Là hiệu số giữa doanh thu và chi phí
Pr = GO – TC
1.1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
• Giá trị sản xuất tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu
này cho biết cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị
tế
H
uế
giá trị sản xuất.
• Giá trị tăng tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này
cho biết cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị giá
trị gia tăng.
ại
họ
cK
in
h
• Thu nhập hỗn hợp tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (MI/IC): Chỉ
tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu
đơn vị thu nhập hỗn hợp.
• Lợi nhập tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (Pr/IC): Thể hiện 1 đơn
vị chi phí mua ngoài bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.
• VA/GO: chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng giá trị sản xuất ta tích lũy
được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng, đây là nguồn thu thực tế trong quá trình
Đ
đầu tư sản xuất.
• GO/LĐ: tổng giá trị sản xuất trên tổng số ngày công lao động của một đơn vị
diện tích. Cho biết một ngày công lao động tạo ra bao nhiêu giá trị sản xuất.
• VA/LĐ: giá trị gia tăng trên tổng số ngày công lao động của một đơn
vị diện tích phản ánh một ngày công lao động tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng.
• Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí (Pr/TC): Chỉ tiêu này cho biết cứ 1
đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiều đồng lợi nhuận.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
14
Khóa luậ n tốt nghiệp
1.2.
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Một số lý luận về hương (nhang)
1.2.1.1. Khái niệm về hương (nhang)
Hương, còn được gọi là nhang được chế tạo từ các chất của thực vật có
mùi thơm, thông thường được bổ sung thêm tinh dầu triết ra từ thực vật hay có
nguồn gốc động vật, dùng để tỏa ra khói có mùi thơm khi cháy. Nhang được sử
dụng trong các mục đích tôn giáo, chữa bệnh theo kinh nghiệm hay đơn thuần
mang tính thẩm mĩ.
Hương ở dạng bột hay hạt nhỏ được bỏ vào than nóng hay trong bình hương,
tế
H
uế
lư hương. Hương cũng được làm ở dạng thuận tiện hơn cho việc đốt như que, vòng
hình nón hay dạng cái nêm. Với những dạng này, người ta đốt hương để cho nó bắt
lửa sau đó dập tắt ngọn lửa để nó cháy chậm hơn và tỏa ra khói có mùi thơm.
Hương đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người Châu
ại
họ
cK
in
h
Á, thường được sử dụng trong ngày rằm, ngày lễ, Tết.Loại hương được nhiều người
Việt cũng như Á Đông ưa thích nhất và giá trị của nó cũng cao nhất đó là hương
trầm. Trong hương trầm có một thành phần tham gia trích ly từ cây trầm hương.
Một số chất tạo mùi thơm bao gồm:
Hổ phách
•
Long diên hương
•
Cánh kiến trắng hay an tức hương
•
Long não
•
Tuyết tùng
•
Đinh hương
•
Nhựa côpan
•
Hương trầm
•
Nhựa cây a ngùy
•
Hoa nhài
•
Bách xù
•
Hồng núi
•
Mộc dược (tiếng anh: myrrh)
Đ
•
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
15
Khóa luậ n tốt nghiệp
•
Xạ hương
•
Đậu khấu
•
Hoắc hương
•
Hoa hồng
•
Gỗ đàn hương
•
Cây bồ đề
•
Nhựa thông
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
1.2.1.2. Nhang sạch và nhang hóa chất
• Nhang sạch là loại nhang được làm từ hương liệu thảo mộc thường có mùi
tế
H
uế
hương tự nhiên, nhẹ nhàng.
• Nhang hóa chất là loại nhang được làm từ pha trộn giữa hương liệu và hóa
chất thườn có mùi hương sực nức, ngột ngạt.
Thường dùng một số hóa chất độc hại như:
ại
họ
cK
in
h
- (Tẩm axit Photphoric H3PO4) tạo độ cong tàn, cuộn tàn, chắc tàn.
- (Sử dụng chất cháy Kalinitrat KNO3) tạo độ bắt cháy.
- (Sử dụng chất Butyl Cellosolve C6H14O2) tạo chất chống mốc.
- (Sử dụng Canxicacbonat caco3) tạo độ trắng cho tàn nhang.
1.2.2. Tình hình sản xuất hương ở một số địa phương trong nước
Làng Quán Hương, thị trấn Hà Lam (Thăng Bình, Quảng Nam)
Với truyền thống hơn 250 năm, Quán Hương là một trong những làng nghề
Đ
có truyền thống lâu đời nhất ở Quảng Nam.120/180 hộ ở đây làm nghề sản xuất
hương.
Trung bình mỗi ngày làng Quán Hương sản xuất khoảng 5 tấn hương thành
phẩm các loại và chỉ sản xuất 6 tháng trong năm.Vào dịp Tết, mỗi ngày làng sản
xuất khoảng 15 tấn.
Tăm hương ở đây được làm từ các cây tre già nên có độ bền và dẻo.Bột
hương với nguyên liệu chủ yếu là quế được thu mua từ vùng quế Tiên Phước, Trà
My. Để tạo chất dính, bột quế được trộn đều với một loại keo và nước lã.
Sau khi phơi khô, cây hương được bó lại thành hình lục giác rồi đóng gói cẩn
thận trước khi đưa vào thùng xốp để giữ mùi. Thương lái sẽ tới tận nhà thu mua,
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
16
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
mỗi bó hương bình thường bán cho các thương lái với giá 7.000 đồng. Rồi sau đó
được đem đi tiêu thụ ở các thị trường miền Trung và Tây Nguyên.
Những năm gần đây hương của làng Quán Hương còn được xuất khẩu ra
nước ngoài, nhiều nhất là Lào.Mỗi bao hương này có giá gần 1.5 triệu đồng với hơn
200 bó hương.
Còn hương thơm phục vụ Tết, do phải mua bột thơm với giá cao và được làm
tỉ mỉ, giá bán cao gần gấp 10 lần hương bình thường. Thông thường vào vụ Tết, các
hộ sản xuất tăng gấp 2-3 lần ngày thường, cả làng có tới hơn 50 máy phục vụ sản
xuất nên năng suất cũng tăng mạnh. Với gần 1.000 tấn hương được sản xuất ra mỗi
tế
H
uế
năm, làng Quán Hương là làng nghề sản xuất hương lớn nhất miền Trung hiện nay.
Thôn Cao (quen gọi là Cao Thôn) xã Bảo Khê, thị xã Hưng Yên chuyên
làm hương xạ
Hương xạ Cao Thôn vốn là sản phẩm truyền thống đã trở nên quen thuộc với
ại
họ
cK
in
h
người tiêu dùng Hưng Yên và nhiều tỉnh lân cận.
Nguyên liệu chủ yếu để làm hương là dây keo được mua từ Yên Bái, Quảng
Ninh, Thanh Hóa... và cả trong miền Nam.
Dây keo được nghiền thành bột, sau đó trộn lẫn với các loại thảo mộc như:
xuyên đại hoàng, xuyên quy, trắc bách diệp, hoàng đàn, tùng bạch chỉ, đinh hương,
mỏ quạ.
Hiện nay ở Cao Thôn có 120/190 hộ làm hương với khoảng 300 lao động,
Đ
sản lượng hương xạ đạt xấp xỉ 10 triệu nén/năm với doanh thu từ 2,5 - 3 tỷ đồng.
Nghề làm hương đem lại thu nhập chính cho nhiều hộ dân trong làng.
Một số gia đình làm ăn phát đạt đã ra thành phố mở hiệu chuyên bán hương
nổi tiếng một thời như Quảng Thái, Vạn Hoa, Hoàng Phát (Hà Nội), Đồng Phát (Hà
Đông), Hồng Phúc (Huế), Đồng An Xương (Sài Gòn), Đồng An Mỹ (Hải Dương).
Một trong những cơ sở sản xuất quy mô lớn ở Cao Thôn hiện nay phải kế
đến là cơ sở hương Thế Hưng của ông Đào Văn Cơ. Hiện cơ sở này đã xây dựng
được nhà xưởng thu hút trên 40 lao động thường xuyên, có cửa hàng bán và giới
thiệu sản phẩm tại Hà Nội, thường xuyên xuất hàng đi Ấn Độ.
Thời vụ làm hương đông nhất là hai tháng giáp Tết Nguyên Đán.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
17
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
Để đáp ứng nhu ngày càng cao của người tiều dùng, cả làng không ngừng cải
tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng bá sản phẩm ngày càng rộng rãi.
Khác với các nơi làm hương khác, làng Hương Cao Thôn được hiệp hội
doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên về nghiên cứu, xây dựng logo riêng cho làng nghề
nhằm từng bước quảng bá, xây dựng thương hiệu. chính vì vậy mà Làng nghề
hương xạ Cao Thôn có triển vọng giữ được nghề và ổn định phát triển.
Làng nhang Dĩ An (thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương)
Làng nhang Dĩ An (thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) là một trong những làng
nghề đã có hơn 100 năm tuổi nay vẫn lặng lẽ tồn tại và phát triển trong lòng một thị
nhanh ở phía Nam.
tế
H
uế
xã công nghiệp hóa sôi động.Tỉnh Bình Dương vốn là nơi có có tốc độ đô thị hóa
Trước khi trở thành một thị xã công nghiệp phát triển mạnh, Dĩ An là vùng
đất có bề dày lịch sử, giàu văn hóa và có nhiều làng nghề thủ công truyền thống.
ại
họ
cK
in
h
Nghề chẻ tăm nhang và se nhang là một trong những nghề nổi tiếng một thời nay
vẫn đóng góp giá trị kinh tế cho những hộ gia đình ở đây dù không còn hưng thịnh
như xưa.
Hiện làng nghề nhang Dĩ An có hơn 50 hộ gia đình làm nghề nhang. Trung
bình mỗi tháng, một lao động cũng có thu nhập từ 4 đến 5 triệu đồng từ nghề này.
Với những người làm nhang lâu năm, tất cả các nguyên liệu này đều phải là
nguyên liệu tự nhiên.
Đ
Đặc biệt như thân nhang, phải dùng tre nứa già lấy ở vùng rừng núi Nam Cát
Tiên trên thượng nguồn sông Đồng Nai.
Đấy là loại nhang thường, còn nếu là nhang trầm, một loại nhang rất quý và
hiếm hiện nay thì phải được trộn thêm bột trầm hương.
Nhang hóa chất trên thị trường tràn lan, giá rẻ và dù đã được nhiều người
cảnh báo vì mùi thơm của hóa chất độc hại nhưng đa phần người tiêu dùng lại
không phân biệt được nên những người làm nhang từ nguyên liệu thiên nhiên thuần
túy không thể cạnh tranh được.
Giá của nhang hóa chất rẻ hơn rất nhiều so với nhang làm bằng nguyên liệu
tự nhiên, những loại nhang được bán nhiều trên thị trường hiện nay có giá chỉ từ 20
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
18
Khóa luậ n tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Trầ n Hữu Tuấn
đến 25 ngàn đồng/bó/100 cây. Còn với nhang làm bằng nguyên liệu tự nhiên, do
nguyên vật liệu hiếm, vận chuyển khó khăn nên chi phí cao, giá chắc chắn phải lên
đến 50 cho tới 60 ngàn đồng/bó/100 cây. Vì vậy, hầu hết nhang ở Dĩ An chỉ còn bán
được cho những mối hàng quen biết, những người ưa sử dụng hàng từ tự nhiên,
chấp nhận mua hàng với giá cao để giữ uy tín mà thôi.
Làng nghề truyền thống này đang có dấu hiệu mai một bởi nguồn nguyên
liệu ngày càng ít đi, công việc không ổn định nên nhiều người làm nhang ở Dĩ An
đã bỏ nghề chuyển qua làm nghề khác chứ nhất quyết không chịu se những loại
nhang độc hại để kiếm lời. Đây cũng chính là nguyên nhân cơ bản khiến làng nhang
tế
H
uế
từng thu hút hàng trăm lao động đến nay chỉ còn đếm trên đầu ngón tay.
Nếu không có sự chung tay của chính quyền địa phương trong việc giữ gìn,
phát triển làng nghề truyền thống này thì có lẽ “xóm nhang” tại Dĩ An cũng chẳng
còn tồn tại bao lâu nữa, chính người dân ở vùng đất này cũng không còn được sử
ại
họ
cK
in
h
dụng loại nhang mà một thời là niềm tự hào của họ. Đơn giản vì hiện nay, nhang
hóa chất đang được bày bán tràn lan, chiếm hầu hết thị phần của những que nhang
Đ
thuần khiết từ tự nhiên.
SVTH: Nguyễn Văn Chiến
19