Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Đánh giá thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên tại công ty TNHH kiểm toán mỹ chi nhánh đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 133 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Với ḷ ng tri ân sâu sắc, cho phép tôi được gửi lời cám ơn chân thành nhất
đến các cá nhân, đơn vị đă giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp này.
Tôi xin cám ơn các Thầy giáo, Cô giáo đă giảng dạy, cung cấp cho tôi
những kiến thức quư giá và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại


giảng đường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn
chân thành nhất đến Cô giáo Th.S Hoàng Thị Kim Thoa đă tận t́ nh hướng dẫn,
giúp đỡ tôi trong suốt quá tŕ nh nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Tôi xin cám ơn Ông Trần Hiền – Giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán
Mỹ - Chi nhánh Đà Nẵng, các anh chị Kiểm toán viên, trợ lí Kiểm toán viên và
các nhân viên trong Công ty đă tạo điều kiện cho tôi được tham gia vào các công
việc thực tế, giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi rất nhiều trong suốt thời gian tôi thực tập
tại Công ty.
Cuối cùng tôi xin cám ơn gia đ́ nh và bạn bè, là những nguồn động lực
lớn nhất, luôn ở bên tôi trong suốt quăng đường tôi đă đi qua.
Trong quá tŕ nh nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của ḿ nh,
mặc dù tôi đă rất cố gắng để hoàn thiện đề tài tốt nhất trong khả năng có thể
nhưng do hạn chế về kiến thức, năng lực cũng như kinh nghiệm bản thân nên
không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung lẫn h́ nh thức. Kính
mong nhận được sự đóng góp ư kiến từ Quí Thầy Cô, Quí Công ty và bạn bè để
khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Huỳnh Thị Quỳnh Thi.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i

uế

MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................v

tế
H

DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................... vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... viii

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1

h

1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1

in

2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu ............................................................................2

cK


3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3

họ

6. Cấu trúc đề tài ......................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5

Đ
ại

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC KIỂM TOÁN SỐ DƯ ĐẦU NĂM
TRONG KIỂM TOÁN BCTC NĂM ĐẦU TIÊN ...................................................5
1.1. Tổng quan về kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên......5
1.1.1. Các khái niệm liên quan .............................................................................5

ng

1.1.1.1. Kiểm toán BCTC ....................................................................................... 5
1.1.1.2. Kiểm toán BCTC năm đầu tiên ................................................................ 6

ườ

1.1.2. Rủi ro của kiểm toán BCTC năm đầu tiên .................................................6

Tr

1.1.3. Sự khác nhau giữa kiểm toán BCTC năm đầu tiên và kiểm toán BCTC năm
tiếp theo .................................................................................................................7

1.1.4. Yêu cầu của Chuẩn mực kiểm toán về kiểm toán BCTC năm đầu tiên .....8

1.2. Thủ tục kiểm toán và vai trò của thủ tục kiểm toán trong các cuộc kiểm toán
khác nhau .................................................................................................................8
1.2.1. Thủ tục kiểm toán.......................................................................................9
1.2.1.1. Thử nghiệm kiểm soát ............................................................................... 9

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

1.2.1.2. Thử nghiệm cơ bản .................................................................................. 10
1.2.2. Vai trò của thủ tục kiểm toán trong các cuộc kiểm toán khác nhau.........13
1.3. Thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên 14
1.3.1. Khi BCTC năm trước được công ty khác kiểm toán và KTV hiện hành sử

uế

dụng tư liệu của KTV tiền nhiệm .......................................................................15
1.3.2. Khi BCTC năm trước chưa được kiểm toán hoặc đã được kiểm toán

tế
H

nhưng không thể sử dụng tư liệu của KTV tiền nhiệm ......................................16

1.4. Điểm mới của đề tài ........................................................................................19
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN SỐ
DƯ ĐẦU NĂM TRONG KIỂM TOÁN BCTC NĂM ĐẦU TIÊN TẠI CÔNG

h

TY TNHH KIỂM TOÁN MỸ - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ..................................20

in

2.1. Khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ ..................................................20

cK

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty .................................................20
2.1.2. Mục tiêu, nguyên tắc, phương hướng hoạt động của Công ty .................21
2.1.2.1. Mục tiêu hoạt động .................................................................................. 21

họ

2.1.2.2. Nguyên tắc hoạt động .............................................................................. 21
2.1.2.3. Phương hướng hoạt động ........................................................................ 21
2.1.3. Các dịch vụ do Công ty cung cấp.............................................................23

Đ
ại

2.1.3.1. Kiểm toán và Thẩm định ......................................................................... 23
2.1.3.2. Tư vấn quản lý – Đầu tư - Tài chính – Kế toán và Thuế ................... 23
2.1.3.3. Các dịch vụ kinh doanh Quốc tế ........................................................... 24


ng

2.1.3.4. Dịch vụ nguồn nhân lực và đào tạo Kế toán viên ............................... 25
2.1.3.5. Một số dịch vụ Tin học ........................................................................... 25

ườ

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty .....................................................................25

Tr

2.1.5. Tình hình hoạt động của Công ty năm 2012 ............................................27

2.2. Thực tế vận dụng các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC
năm đầu tiên tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ – Chi nhánh Đà Nẵng....................28
2.2.1. Giới thiệu quy trình kiểm toán chung tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ Chi nhánh Đà Nẵng ............................................................................................28
2.2.1.1. Giai đoạn trước kiểm toán ...................................................................... 29
2.2.1.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán .............................................................. 30

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

2.2.1.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán .................................................................. 31

2.2.1.4. Công việc sau kiểm toán ......................................................................... 32
2.2.2. Thông tin về khách hàng được lựa chọn đề làm rõ thực trạng .................33
2.2.3. Thủ tục áp dụng chung cho cả hai trường hợp: Khách hàng trước đây đã

uế

được kiểm toán và khách hàng trước đây chưa được kiểm toán ........................34
2.2.4. Khi BCTC năm trước được công ty khác kiểm toán và KTV dự định sử

tế
H

dụng tư liệu của KTV tiền nhiệm .......................................................................35
2.2.5. Khi BCTC năm trước chưa được kiểm toán hoặc đã được kiểm toán
nhưng không thể sử dụng tư liệu của KTV tiền nhiệm ......................................39

2.2.5.1. Tiền mặt ................................................................................................... 40

h

2.2.5.2. Tiền gửi ngân hàng .................................................................................. 42

in

2.2.5.3. Khoản phải thu ........................................................................................ 44
2.2.5.4. Hàng tồn kho ........................................................................................... 52

cK

2.2.5.5. Tài sản cố định ........................................................................................ 58

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN THỦ TỤC
KIỂM TOÁN SỐ DƯ ĐẦU NĂM TRONG KIỂM TOÁN BCTC NĂM ĐẦU TIÊN

họ

TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN MỸ CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ....................70
3.1. Đánh giá các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên

Đ
ại

áp dụng tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ – Chi nhánh Đà Nẵng...............................70
3.1.1. Nhận xét chung.........................................................................................70
3.1.2. Đánh giá các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm của Công ty ..................71
3.1.2.1 Ưu điểm ...................................................................................................... 71

ng

3.1.2.2. Hạn chế ..................................................................................................... 73

3.1.3. Đánh giá mức độ vận dụng Chuẩn mực vào thực tế ................................76

ườ

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán
BCTC năm đầu tiên tại công ty TNHH Kiểm toán Mỹ AA ..................................77

Tr

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................84

1. Kết luận ..............................................................................................................84
2. Kiến nghị ............................................................................................................85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
:

Báo Cáo Kiểm toán

BCTC

:

Báo Cáo Tài Chính

BTC

:


Bộ Tài Chính

KSNB

:

Kiểm Soát Nội Bộ

KTV

:

Kiểm Toán Viên

MP

:

Mức trọng yếu thực hiện

PK

:

Phiếu kế toán tổng hợp

PM

:


Mức trọng yếu tổng thể

TNHH

:

Trách Nhiệm Hữu Hạn

VACPA

:

Vietnam Association of Certified Public Accountant

in

h

tế
H

uế

BCKT

VSA

:

cK


Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
Vietnamese Standards on Auditing

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Vai trò của thủ tục kiểm toán trong các cuộc kiểm toán khác nhau .............13
Bảng 1.2: Quan hệ giữa thủ tục kiểm toán và kiểu mẫu bằng chứng............................14


uế

Bảng 1.3: Bảng thủ tục kiểm toán áp dụng khi KTV hiện hành sử dụng tư liệu của

KTV tiền nhiệm .............................................................................................................16

tế
H

Bảng 1.4: Bảng thủ tục kiểm toán áp dụng khi KTV hiện hành không sử dụng tư liệu

của KTV tiền nhiệm ......................................................................................................18
Bảng 2.1: Tình hình lao động Chi nhánh AA tại Đà Nẵng năm 2012 ..........................27

h

Bảng 2.2: Bảng so sánh đối chiếu số dư đầu kì với báo cáo kiểm toán trước...............37

in

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp số dư cuối kì trước................................................................45
Bảng 2.4: Bảng kê chứng từ thanh toán năm 2012 .......................................................46

cK

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp thanh toán của khách hàng ...................................................47
Bảng 2.6: Bảng tính mức trọng yếu...............................................................................49

họ


Bảng 2.7: Bảng mức trọng yếu áp dụng khi thực hiện kiểm toán .................................50
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp Hàng tồn kho ........................................................................53

Đ
ại

Bảng 2.9: Bảng tổng hợp kiểm kê Hàng tồn kho ..........................................................55
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp nguyên giá Tài sản cố định hữu hình trước kiểm toán.......60
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp tình hình tăng, giảm Tài sản cố định hữu hình...................60

ng

Bảng 2.12: Bảng chọn mẫu Tài sản cố định hữu hình ..................................................61
Bảng 2.13: Các Tài sản cố định hữu hình phân loại sai ................................................62

ườ

Bảng 2.14: Bảng tổng hợp nguyên giá Tài sản cố định hữu hình năm 2010 ................62
Bảng 2.15: Tài sản cố định hữu hình thanh lí năm 2011...............................................63

Tr

Bảng 2.16: Bảng tổng hợp nguyên giá Tài sản cố định hữu hình năm 2011, 2012 ......63
Bảng 2.17: Bảng đối chiếu khấu hao lũy kế tính đến 31/12/2010 ................................65
Bảng 2.18: Bảng tổng hợp, đối chiếu của KTV ............................................................66
Bảng 2.19: Bảng tổng hợp Tài sản cố định vô hình của đơn vị ....................................67
Bảng 2.20: Bảng tổng hợp khấu hao Tài sản cố định vô hình của kiểm toán ...............67

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi


vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các thủ tục kiểm toán ...........................................................................8

uế

Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa thủ tục kiểm toán và bằng chứng kiểm toán ...................13
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ ..........................................25

tế
H

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Công ty Kiểm toán Mỹ......................................26

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

cK

in

h

Sơ đồ 2.3: Qui trình kiểm toán chung tại Công ty Kiểm toán Mỹ ................................28

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Kiểm toán năm đầu tiên là căn cứ để các công ty kiểm toán phát triển và tạo lập

uế

các mối quan hệ lâu dài. Một cuộc kiểm toán năm đầu tiên có chất lượng sẽ giúp Công
ty tạo được uy tín cũng như niềm tin ở khách hàng. Trong khi đó, số dư đầu năm là

tế
H


một bộ phận của BCTC, ảnh hưởng đến toàn bộ thông tin trong kì tiếp theo của BCTC,

bên cạnh đó còn giúp cho người đọc đánh giá được tình hình tài chính biến động của
đơn vị qua các năm.

Trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên, các kiểm toán viên cần phải thực hiện các

in

h

thủ tục kiểm tra, soát xét nhằm chắc chắn rằng số dư đầu năm được phản ánh một cách
trung thực hợp lí để có thể tiếp tục các công việc kiểm toán cho kì tiếp theo hiện hành.

cK

Đây sẽ là một qui trình phức tạp, tốn nhiều thời gian, chi phí nếu như các kiểm toán
viên không áp dụng thủ tục kiểm toán thích hợp.

Do đó, việc nghiên cứu Đánh giá thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm

họ

toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ - Chi nhánh
Đà Nẵng là rất quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn, nhất là trong bối cảnh Chi nhánh

Đ
ại


Công ty vừa mới được thành lập và có nhu cầu mở rộng thị trường.
Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa về mặt lí luận các vấn đề liên quan đến kiểm
toán năm đầu tiên và các thủ tục áp dụng để kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán

ng

BCTC. Từ đó tìm hiểu thực tế việc vận dụng thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong

ườ

kiểm toán BCTC năm đầu tiên của Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ – Chi nhánh Đà
Nẵng cho các khách hàng mới của Công ty. Thông qua đó đưa ra các nhận xét, đánh

Tr

giá và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn thủ tục kiểm toán số dư
đầu năm trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ - Chi
nhánh Đà Nẵng.
Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận và Kiến nghị, các Phụ lục và Tài liệu tham
khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương:

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa


Chương 1: Tổng quan về thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán
BCTC năm đầu tiên. Chương này tập trung giới thiệu các vấn đề lí luận liên quan đến
kiểm toán BCTC năm đầu tiên, số dư đầu năm, các thủ tục kiểm toán chung và thủ tục
kiểm toán áp dụng cho kiểm toán số dư đầu năm theo hướng dẫn của chuẩn mực và

uế

VACPA.

Chương 2: Thực trạng áp dụng các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong

tế
H

kiểm toán BCTC năm đầu tiên tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ – Chi nhánh Đà
Nẵng. Chương này tập trung tìm hiểu tóm gọn qui trình kiểm toán của Công ty và các
thủ tục kiểm toán số dư đầu năm Công ty sử dụng khi kiểm toán tại khách hàng. Tuy

h

nhiên, do hạn chế về thời gian cũng như nguồn lực nên đề tài của tôi chỉ tập trung

in

nghiên cứu thủ tục kiểm toán số dư đầu năm cho các khoản mục Tiền, Khoản phải thu,

cK

Hàng tồn kho và Tài sản cố định và áp dụng cho 2 khách hàng là: Công ty ABC Thừa
Thiên Huế và Công ty XYZ Thừa Thiên Huế.


Chương 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện thủ tục kiểm toán số dư

họ

đầu năm trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ – Chi
nhánh Đà Nẵng. Chương này tập trung đưa ra các nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế

Đ
ại

của các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên mà
Công ty đang áp dụng cũng như đánh giá mức độ vận dụng Chuẩn mực vào thực tế.
Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hơn thủ tục kiểm toán

ng

BCTC của Công ty.

Với đề tài Đánh giá thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC

ườ

năm đầu tiên tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ - Chi nhánh Đà Nẵng, tôi mong sẽ
nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến từ Quý Thầy Cô, Quý Công ty cùng với các

Tr

bạn đọc quan tâm để góp phần đưa đến một đề tài hoàn thiện hơn và có tính ứng dụng
vào thực tế kiểm toán cao hơn.


SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

ix


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Kiểm toán độc lập là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, tổ chức kinh

uế

doanh dịch vụ kiểm toán và tư vấn theo yêu cầu của khách hàng. Do đó, không nằm
ngoài qui luật, các công ty kiểm toán nếu muốn tồn tại và phát triển thì phải chứng

tế
H

minh được năng lực chuyên môn của mình ngay từ những cuộc kiểm toán đầu tiên, đó
là tiền đề giúp công ty phát triển và xây dựng niềm tin ở khách hàng.

Số dư đầu năm là một bộ phận của BCTC, được lập trên cơ sở số dư cuối năm

h

trước chuyển sang, nó chịu ảnh hưởng của các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế phát sinh


in

trong năm trước cũng như chế độ kế toán doanh nghiệp đã áp dụng trong các năm qua.

cK

Số dư đầu năm là cơ sở để người sử dụng so sánh tình hình tài chính năm nay so với
năm trước của doanh nghiệp từ đó đưa ra các nhận định, đánh giá chung nhất về
BCTC năm nay.

họ

Trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên, KTV không thể chắc chắn rằng BCTC
năm trước của khách hàng được lập một cách trung thực và hợp lí. Do đó, KTV sẽ

Đ
ại

không thể sử dụng số dư đầu năm của BCTC năm nay nếu không áp dụng các thủ tục
để xác nhận. Số dư đầu năm nếu không được phản ánh đầy đủ và phân loại chính xác
thì sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ BCTC cũng như kết quả và chất lượng của cuộc kiểm
toán. Chính vì thế kiểm toán số dư đầu năm sẽ là một quy trình phức tạp và tốn nhiều

ng

thời gian, chi phí cho Công ty kiểm toán nếu như KTV không áp dụng các thủ tục

ườ


kiểm toán thích hợp.
Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ (viết tắt là AA) được thành lập từ năm 2001, tuy

Tr

nhiên Chi nhánh của AA tại Đà Nẵng lại là một chi nhánh mới, chính thức đi vào hoạt
động đầu năm 2012. Thừa Thiên Huế là một trong những địa bàn mà AA hướng đến.
Các cuộc kiểm toán của AA Chi nhánh Đà Nẵng cho khách hàng ở Thừa Thiên Huế
với niên độ tài chính kết thúc năm 2012 đều là các cuộc kiểm toán năm đầu tiên, cho
nên nếu muốn phát triển về lâu dài thì các cuộc kiểm toán này phải có chất lượng tốt.
Trong quá trình đi thực tế tại khách hàng, tôi nhận thấy rằng đây là một trong những

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

vấn đề rất đáng quan tâm vào thời điểm hiện nay của Công ty, và là điều kiện tốt cho
tôi có thể đi sâu nghiên cứu để hiểu rõ các thủ tục kiểm toán năm đầu tiên mà Công ty
sử dụng, từ đó có sự so sánh, làm rõ giữa lí thuyết và thực tế, cũng như mức độ vận
dụng lí thuyết vào thực tế tại các chi nhánh kiểm toán vừa và nhỏ.

uế

Chính vì những lí do nêu trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá thủ tục


kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên tại Công ty

tế
H

TNHH Kiểm toán M ỹ - Chi nhánh Đà Nẵng” cho luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu

- Hệ thống hóa về mặt lí thuyết các vấn đề liên quan đến kiểm toán BCTC năm

h

đầu tiên và các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm.

in

- Tìm hiểu các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm do Công ty TNHH Kiểm toán

cK

Mỹ - Chi nhánh Đà Nẵng thực hiện trong quá trình kiểm toán BCTC năm đầu tiên cho
khách hàng.

- So sánh, nhận biết mức độ vận dụng lí thuyết chuẩn mực, hướng dẫn vào thực

nhánh Đà Nẵng.

họ


tế kiểm toán số dư đầu năm tại khách hàng của Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ - Chi

Đ
ại

- Thông qua nhận thức về mặt lí luận và tổng kết từ thực tiễn, tiến hành nhận xét,
đánh giá và đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục các hạn chế, góp phần
hoàn thiện các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên

ng

tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ - Chi nhánh Đà Nẵng.

3. Đối tượng nghiên cứu

ườ

Đối tượng nghiên cứu là các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm được Công ty

TNHH Kiểm toán Mỹ - Chi nhánh Đà Nẵng áp dụng trong quá trình kiểm toán BCTC

Tr

năm đầu tiên tại khách hàng.

4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
a. Giới hạn nội dung nghiên cứu:
Do hạn chế về thời gian và không gian nên đề tài sẽ dừng lại nghiên cứu các thủ tục
soát xét số dư đầu năm chung sau đó đi sâu vào kiểm toán số dư đầu năm của các khoản


SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

mục Tài sản bao gồm: Tiền, Khoản phải thu, Hàng tồn kho và Tài sản cố định. Các thủ tục
này được thực hiện bởi các KTV của Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ - Chi nhánh Đà
Nẵng và cụ thể cho công ty ABC Thừa Thiên Huế và công ty XYZ Thừa Thiên Huế.
b. Không gian:

uế

Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ - Chi nhánh Đà Nẵng và
công ty khách hàng.

tế
H

c. Thời gian :

Số liệu thực hiện tại khách hàng cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2012.
Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ ngày 15/1/2013 và kết thúc vào ngày 12/5/2013.

in

a. Phương pháp thu thập thông tin


h

5. Phương pháp nghiên cứu

cK

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp,
không liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này được thực hiện thông qua
việc thu thập và nghiên cứu các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, các hướng dẫn của

họ

VACPA, hồ sơ của các cuộc kiểm toán trước, giáo trình, sách báo, các đề tài nghiên cứu
trước đây... liên quan đến các thủ tục kiểm toán số dư đầu kì nhằm phục vụ cho việc xây

Đ
ại

dựng cơ sở lí luận và làm nền tảng cho quá trình tìm hiểu thực tế tại đơn vị.
- Phương pháp quan sát: Là quá trình tri giác (mắt thấy, tai nghe) và ghi chép lại
mọi yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu...
nhằm mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá. Phương pháp này thực hiện trong quá

ng

trình tham gia thực tế tại khách hàng như quan sát qui trình làm việc của nhóm kiểm
toán và các thủ tục được KTV áp dụng trong quá trình kiểm toán số dư đầu năm.

ườ


- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Là phương pháp hỏi trực tiếp những người

cung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. Phương pháp này

Tr

được vận dụng cụ thể thông qua hỏi các KTV về các thủ tục áp dụng, nguyên nhân áp
dụng, cách thức áp dụng; trao đổi với khách hàng các vấn đề phát sinh trong quá trình
làm việc trực tiếp.
- Phương pháp thu thập số liệu: Thực hiện trong quá trình thu thập BCTC, thuyết
minh, sổ sách của khách hàng, giấy tờ làm việc của KTV.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

b. Phương pháp xử lí thông tin
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa
trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở. Phương pháp này được áp dụng để phân tích
tình hình biến động số dư trên BCTC cũng như tốc độ tăng trưởng của khách hàng.

uế

- Phương pháp thống kê phân tích kinh tế: Là phương pháp tổng hợp những


thông tin, dữ liệu thu thập được để hoàn thành công việc nghiên cứu. Cụ thể là tiến

tế
H

hành tổng hợp, phân tích số liệu, thông tin do khách hàng cung cấp cũng như giấy tờ
làm việc của KTV, đồng thời thực hiện lại các thủ tục mà KTV đã thực hiện để tìm
hiểu và nắm bắt cụ thể hơn các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm của Công ty.

h

6. Cấu trúc đề tài

in

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, các Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung của

cK

đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán
BCTC năm đầu tiên.

họ

Chương 2: Thực trạng áp dụng các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm
toán BCTC năm đầu tiên tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ – Chi nhánh Đà Nẵng.


Đ
ại

Chương 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện thủ tục kiểm toán số dư đầu
năm trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ – Chi

Tr

ườ

ng

nhánh Đà Nẵng.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC KIỂM TOÁN SỐ

uế

DƯ ĐẦU NĂM TRONG KIỂM TOÁN BCTC NĂM ĐẦU TIÊN


tế
H

1.1. Tổng quan về kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm
đầu tiên
1.1.1. Các khái niệm liên quan

h

1.1.1.1. Kiểm toán BCTC

in

Alvin A. Arens và James K. Loebbecke (2000) cho rằng: “Kiểm toán là quá trình

cK

mà theo đó một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng
về các thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích

mực đã được xây dựng”.

họ

xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với các chuẩn

Nếu căn cứ theo mục đích của cuộc kiểm toán thì kiểm toán sẽ được chia ra

Đ

ại

thành Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tuân thủ và Kiểm toán BCTC. Nói cách khác,
kiểm toán BCTC là một bộ phận của kiểm toán.
GS.TS Nguyễn Quang Quynh và cộng tác viên (2006) cho rằng: Kiểm toán

ng

BCTC là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán vì nó chứa đựng tất cả các sắc thái
của kiểm toán từ lúc hình thành đến phát triển và thể hiện thông qua chính đối tượng

ườ

của kiểm toán tài chính là BCTC và mối quan hệ giữa kiểm toán với khách hàng.

Tr

Mục tiêu của kiểm toán BCTC:
BTC (1999) trong VSA 200 - Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán

BCTC chỉ rõ mục tiêu của kiểm toán BCTC là:
- Đưa ra ý kiến xác nhận BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế

toán hiện hành, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực, hợp lí trên
các khía cạnh trọng yếu hay không.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

5



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

- Giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy được các sai sót, tồn tại từ đó có sự khắc
phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.
- Tăng sự tin cậy về BCTC cho những người có nhu cầu sử dụng BCTC của đơn
vị được kiểm toán.

uế

1.1.1.2. Kiểm toán BCTC năm đầu tiên

Số dư đầu năm: BTC (2000) trong VSA 510 - Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư

tế
H

đầu năm tài chính định nghĩa: “Số dư đầu năm là số dư trên tài khoản kế toán vào thời

điểm đầu năm tài chính. Số dư đầu năm được lập dựa trên cơ sở số dư cuối năm tài
chính trước”.

h

Số dư đầu năm chịu ảnh hưởng của:

in


- Các giao dịch và sự kiện kinh tế phát sinh của kì trước;

- Chế độ kế toán khách hàng đã áp dụng trong năm trước.

cK

Năm đầu tiên: BTC (2000) trong VSA 510 - Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu
năm tài chính nói rằng: Năm đầu tiên là năm được kiểm toán mà BCTC của năm trước:

họ

- Chưa được kiểm toán. Hoặc;

- Đã được kiểm toán bởi công ty kiểm toán khác.

Đ
ại

KTV tiền nhiệm: Trong Dự thảo 37 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới do
VACPA soạn thảo trình BTC có định nghĩa: KTV tiền nhiệm là KTV của công ty
kiểm toán khác đã thực hiện kiểm toán BCTC của đơn vị được kiểm toán vào kì trước

ng

và được thay thế bởi KTV hiện tại.

Từ các định nghĩa trên ta có thể kết luận: Kiểm toán BCTC năm đầu tiên là một

ườ


bộ phận của kiểm toán BCTC nó được thực hiện cho các BCTC chưa được kiểm toán
hoặc đã được kiểm toán bởi các KTV tiền nhiệm nhằm mục đích đánh giá tính trung

Tr

thực hợp lí của số dư đầu năm và số dư hiện tại trên BCTC.
1.1.2. Rủi ro của kiểm toán BCTC năm đầu tiên
BTC (2005) trong VSA 330 - Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro có

viết: Các KTV và công ty kiểm toán cần phải có đủ hiểu biết về khách hàng cũng như
môi trường kinh doanh của họ trong đó có hệ thống KSNB để có thể đánh giá rủi ro
xảy ra các sai sót trọng yếu.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

Tuy nhiên trong năm đầu tiên, KTV chỉ mới có cái nhìn sơ bộ, chưa hiểu rõ về
tình hình và đặc điểm hoạt động của công ty cũng như chưa hiểu rõ về hệ thống KSNB
của khách hàng. Chính vì thế rủi ro kiểm toán trong năm này được các KTV đánh giá
rất cao, họ có thể không phát hiện được các thủ thuật mà công ty đang sử dụng cũng

uế

như các gian lận xảy ra.

Một trong những rủi ro lớn nữa mà các KTV gặp phải trong quá trình kiểm toán

tế
H

BCTC năm đầu tiên chính là rủi ro về số dư đầu năm. Một khi số dư đầu năm không
được phản ảnh một cách trung thực hợp lí thì toàn bộ BCTC sẽ bị ảnh hưởng. Cụ thể:
- Số dư đầu năm chịu ảnh hưởng của các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong các năm trước; chế độ kế toán mà doanh nghiệp đã áp dụng, cho nên việc thu

h

thập bằng chứng chứng minh cho số dư đầu năm thường gặp khó khăn hơn. Một phần

in

là do chứng từ, số liệu được lưu trữ trong năm trước đó có thể bị thất lạc hoặc khách
hàng không có sự chuẩn bị kĩ lưỡng bằng số liệu, chứng từ phát sinh trong năm nay.

cK

Chính vì thế các thủ tục kiểm toán cho số dư đầu năm thường gặp nhiều rủi ro.
- Rủi ro về số dư cuối năm tài chính trước được kế toán kết chuyển không chính

họ

xác, hoặc được phân loại không phù hợp.

- Chế độ kế toán của doanh nghiệp không được áp dụng nhất quán và sự thay đổi
của chế độ kế toán không được khách hàng trình bày trong thuyết minh BCTC.


Đ
ại

1.1.3. Sự khác nhau giữa kiểm toán BCTC năm đầu tiên và kiểm toán BCTC năm tiếp theo
Kiểm toán BCTC năm đầu tiên và năm tiếp theo có những điểm khác nhau cơ
bản sau:

ng

- Như đã phân tích ở trên, kiểm toán BCTC năm đầu tiên sẽ chứa đựng rủi ro cao

hơn kiểm toán BCTC năm tiếp theo, không chỉ rủi ro cho cuộc kiểm toán mà còn rủi ro

ườ

cho chính bản thân công ty kiểm toán.
- Năm đầu tiên kiểm toán, KTV phải thu thập đầy đủ các thông tin về đặc điểm

Tr

hoạt động cũng như hệ thống KSNB của khách hàng và phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ
các thông tin đó. Trong khi kiểm toán những năm tiếp theo, KTV chỉ cần cập nhật
những thay đổi của đơn vị.
- Năm đầu tiên kiểm toán, các KTV phải thực hiện nhiều thủ tục kiểm toán (bao
gồm cả thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản) hơn các năm tiếp theo.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

7



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

- Để có thể đưa ra kết luận về số dư đầu năm trong kiểm toán năm đầu tiên, KTV
phải thực hiện nhiều thử nghiệm kiểm toán hơn, còn kiểm toán các năm tiếp theo KTV
chỉ việc đối chiếu giữa số dư đầu kì với hồ sơ kiểm toán năm trước.
- Ngoài ra, vì là lần đầu tiên nên KTV không thể hiểu rõ công ty khách hàng như

uế

những năm tiếp theo.
1.1.4. Yêu cầu của Chuẩn mực kiểm toán về kiểm toán BCTC năm đầu tiên

tế
H

BTC (2000) trong VSA 510 - Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính
yêu cầu:

Khi thực hiện kiểm toán BCTC năm đầu tiên, KTV phải thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp nhằm bảo đảm:

h

- Số dư đầu năm không có sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC năm nay;

in


- Số dư cuối năm của năm tài chính trước được kết chuyển chính xác, hoặc được

cK

phân loại lại một cách phù hợp trong trường hợp cần thiết;

- Chế độ kế toán đã được áp dụng nhất quán hoặc các thay đổi về chế độ kế toán
đã được điều chỉnh trong BCTC và trình bày đầy đủ trong phần thuyết minh BCTC.

họ

1.2. Thủ tục kiểm toán và vai trò của thủ tục kiểm toán trong các cuộc kiểm
toán khác nhau

Đ
ại

Thủ tục kiểm toán

Thử nghiệm kiểm
soát

Thủ tục phân tích

Kiểm tra chi tiết

Tr

ườ


ng

Thử nghiệm cơ bản

Chi tiết số dư

Chi tiết nghiệp vụ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các thủ tục kiểm toán

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

1.2.1. Thủ tục kiểm toán
Phan Trung Kiên (2009) định nghĩa: Thủ tục kiểm toán là một hướng dẫn chi tiết
cho việc thu thập một bằng chứng có liên quan đến mục tiêu kiểm toán.
Ví dụ: Chứng kiến kiểm kê Hàng tồn kho, ghi chú lại tình trạng, địa điểm, số

uế

nhãn hàng, đơn vị đo lường và điều kiện của Hàng tồn kho - là một thủ tục kiểm toán.

tế

H

Thủ tục kiểm toán bao gồm thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. Các thủ
tục kiểm toán có thể được sử dụng kết hợp hay chi tiết tùy theo tình hình cụ thể của
từng cuộc kiểm toán.
1.2.1.1. Thử nghiệm kiểm soát

h

BTC (2000) trong VSA 500 - Bằng chứng kiểm toán định nghĩa :

in

Thử nghiệm kiểm soát (Kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập

cK

bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế
toán và hệ thống KSNB.

kiểm soát bao gồm :

họ

BTC (2001) trong VSA 400 - Đánh giá Rủi ro và Kiểm soát nội bộ, Thử nghiệm

- Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế và các sự kiện để thu được bằng

Đ
ại


chứng kiểm toán về hoạt động hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB, ví dụ
kiểm tra các chứng từ liên quan đến phiếu chi tiền có được phê duyệt đầy đủ hay không;
- Phỏng vấn, quan sát thực tế việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát của

ng

những người thực thi công việc KSNB xem có để lại bằng chứng kiểm soát hay không;

ườ

- Kiểm tra lại việc thực hiện thủ tục KSNB, ví dụ kiểm tra lại Bảng đối chiếu tiền

gửi của đơn vị với ngân hàng, xem xét lại Biên bản kiểm kê quỹ, kiểm kê Hàng tồn kho,

Tr

đối chiếu lại công nợ để đảm bảo rằng chúng có được đơn vị thực hiện hay không.
Thử nghiệm kiểm soát được các KTV sử dụng là thu thập bằng chứng về việc hệ

thống KSNB có được thiết kế và thực hiện hiệu quả hay không:
 Nếu hệ thống KSNB của khách hàng không được thiết kế hiệu quả, KTV sẽ
thực hiện các thủ tục thử nghiệm cơ bản.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

9


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

 Nếu hệ thống KSNB của khách hàng được thiết kế hiệu quả, KTV sẽ xem xét
liệu có nên thực hiện thủ tục thử nghiệm kiểm soát để xem hệ thống KSNB đó có được
thực hiện hiệu quả không.
Việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát hay không sẽ phụ thuộc vào xét đoán và

uế

quyết định của KTV khi cân nhắc các yếu tố về tính hiệu quả của các thử nghiệm này.

 Nếu thử nghiệm kiểm soát được thỏa mãn, hệ thống KSNB được thực hiện

tế
H

hiệu quả, KTV sẽ tin tưởng vào hệ thống KSNB và giảm quy mô của các thử nghiệm
cơ bản.

 Nếu thử nghiệm kiểm soát không được thỏa mãn, KTV không thể tin tưởng

h

vào hệ thống KSNB và tăng quy mô của các thử nghiệm cơ bản.

in

1.2.1.2. Thử nghiệm cơ bản


cK

BTC (2000) trong VSA 500 - Bằng chứng kiểm toán định nghĩa:
Thử nghiệm cơ bản (Kiểm tra cơ bản) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng
kiểm toán liên quan đến BCTC nhằm phát hiện ra những sai sót trọng yếu làm ảnh

họ

hưởng đến BCTC. “Thử nghiệm cơ bản” bao gồm:
- Quy trình phân tích (Thủ tục phân tích);

Đ
ại

- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư (thủ tục kiểm tra chi tiết).
Quy trình phân tích (Thủ tục phân tích)
BTC (2000) trong VSA 520 - Quy trình phân tích nói rõ:

ng

Quy trình phân tích (Thủ tục phân tích) là việc phân tích các số liệu, thông tin,

các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối

ườ

quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so

Tr


với giá trị đã dự kiến.
Các thủ tục phân tích bao gồm :
- So sánh thông tin tương ứng trong kỳ này với các kỳ trước;
- So sánh giữa thực tế với kế hoạch của đơn vị (Ví dụ: Kế hoạch sản xuất, kế
hoạch bán hàng ...);

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

- So sánh giữa thực tế với ước tính của KTV (Ví dụ: Chi phí khấu hao ước
tính...);
- So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy
mô hoạt động, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùng ngành (Ví dụ: Tỷ suất đầu tư,

uế

tỷ lệ lãi gộp...).

tế
H

Hoặc xem xét các mối quan hệ:

- Giữa các thông tin tài chính với nhau (Ví dụ: Mối quan hệ giữa lãi gộp với

doanh thu...);

- Giữa các thông tin tài chính với các thông tin phi tài chính (Ví dụ: Mối quan hệ

h

giữa chi phí nhân công với số lượng nhân viên...).

in

Quy trình phân tích (thủ tục phân tích) hỗ trợ các KTV rất nhiều trong quá trình

cK

kiểm toán:

- Giúp KTV xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác.
- Quy trình phân tích được thực hiện như là một thử nghiệm cơ bản khi việc sử

họ

dụng thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm toán chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro
phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC.

Đ
ại

- Quy trình phân tích để kiểm tra toàn bộ BCTC trong khâu soát xét cuối cùng
của cuộc kiểm toán.


Kiểm tra chi tiết

ng

GS.TS Nguyễn Quang Quynh và cộng tác viên (2006) định nghĩa: Kiểm tra chi
tiết là việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật cụ thể của trắc nghiệm độ vững chãi thuộc

ườ

về trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số dư để tiến hành kiểm tra từng
khoản mục hay nghiệp vụ tạo nên số dư khoản mục hay nghiệp vụ đó.

Tr

Nói một cách đơn giản, thủ tục kiểm tra chi tiết nhằm hướng đến kiểm tra tính

trung thực hợp lí của các số dư tài khoản phản ánh trên BCTC.
Thủ tục kiểm tra chi tiết liên quan đến việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ hoặc

số dư các nghiệp vụ theo cả hai hướng là đánh giá tăng hoặc đánh giá giảm. Kiểm tra
chi tiết có thể giúp KTV đạt được tính hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách sử dụng
các ưu điểm trong kiểm tra, đối chiếu của phương pháp ghi kép.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

11


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

Kiểm tra chi tiết gồm 2 loại:
- Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ;
- Kiểm tra chi tiết số dư.

uế

Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
KTV có thể kiểm tra trực tiếp hoặc toàn bộ hoặc chọn mẫu các nghiệp vụ phát

tế
H

sinh để xác định xem các nghiệp vụ kế toán của công ty khách hàng có được phê
chuẩn đúng đắn không, có được ghi sổ và tổng hợp vào sổ nhật kí chính xác hay
không, và có được kết chuyển vào Sổ cái chính xác hay không.

h

Cách tiến hành:

in

- Chọn nghiệp vụ theo phương pháp chọn mẫu kiểm toán, kiểm tra chứng từ có

- Tính toán về mặt số học;

cK


hợp lệ hay không;

- Xác định các tài khoản đối ứng;

họ

- Kiểm tra quá trình ghi sổ có đảm bảo đúng đắn.
Kiểm tra chi tiết số dư

Đ
ại

Kiểm tra chi tiết số dư tập trung vào số dư cuối kì trên Sổ cái của tất cả các tài
khoản trên Bảng cân đối số tài sản lẫn trên Báo cáo thu nhập, nhưng sự nhấn mạnh chủ
yếu trong hầu hết các thủ tục kiểm tra chi tiết là trên Bảng cân đối tài sản.

ng

Kiểm tra chi tiết số dư nhằm mục đích xác nhận tính chính xác về mặt tiền tệ của

các tài khoản mà chúng có liên quan, xem xét xem số dư có thật hay không và chính

ườ

xác như thế nào.

Tr

Cách tiến hành:
- Chọn tài khoản cần kiểm tra;

- Kiểm tra độ chính xác của số dư: Số dư là kết quả của một loạt các phép tính và

một loạt các nghiệp vụ khác nhau. Do đó nếu các nghiệp vụ khớp đúng thì số dư cũng
khớp đúng.

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

Ta có sơ đồ tổng hợp sau :
Các thử
nghiệm
kiểm soát

Các thủ tục
phân tích

Các thủ tục
kiểm tra chi
tiết

Bằng chứng
kiểm toán
đầy đủ


uế

Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa thủ tục kiểm toán và bằng chứng kiểm toán

tế
H

1.2.2. Vai trò của thủ tục kiểm toán trong các cuộc kiểm toán khác nhau

Việc vận dụng các thủ tục kiểm toán nào và phạm vi sử dụng ra sao là tùy thuộc
vào đặc trưng của từng cuộc kiểm toán.

h

Bảng 1.1: Vai trò của thủ tục kiểm toán trong các cuộc kiểm toán khác nhau

Cuộc kiểm toán 2

TB

Cuộc kiểm toán 3

K

Cuộc kiểm toán 4

I

Chú thích:


TB : Trung Bình

N

I

N

TB

TB

N

N

N

I : Ít

K : Không

Đ
ại

N : Nhiều

cK

N


họ

Cuộc kiểm toán 1

in

Thử nghiệm kiểm soát Thủ tục phân tích Kiểm tra chi tiết

Nguồn: Alvin A. Arens và James K. Loebbecke (2006)
Cuộc kiểm toán 1: Công ty khách hàng là một công ty lớn với các quá trình
KSNB tinh vi. Do đó, KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trên qui mô rộng và

ng

dựa nhiều vào cơ cấu KSNB của khách hàng để giảm các thủ tục kiểm tra chi tiết. Các

ườ

thủ tục phân tích sâu rộng cũng được tiến hành để làm giảm bớt các thủ tục kiểm tra
chi tiết. Các thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư sẽ được giảm đến mực tối

Tr

thiểu. Vì chú trọng vào thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích nên cuộc kiểm toán
này có thể được tiến hành với chi phí thấp.
Cuộc kiểm toán 2: Công ty khách hàng có qui mô trung bình với một số quá trình

kiểm soát áp dụng. Do đó, KTV phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra
chi tiết ở qui mô trung bình ngoại trừ thủ tục phân tích phải được thực hiện sâu rộng.


SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

Cuộc kiểm toán 3: Công ty khách hàng có qui mô vừa nhưng có rất ít quá trình
kiểm soát hiệu quả. KTV không thực hiện thử nghiệm kiểm soát vì độ tin cậy vào cơ
cấu KSNB không có do các quá trình kiểm soát không có hiệu lực. Kiểm tra chi tiết
được chú trọng và các thủ tục phân tích cũng được thực hiện. Lí do hạn chế các thủ tục

uế

phân tích là vì KTV dự đoán có sai số trong các số dư tài khoản. Chi phí cho cuộc
kiểm toán có khả năng tương đối cao vì số lượng kiểm tra chi tiết thực hiện nhiều.

tế
H

Cuộc kiểm toán 4: Tương tự như cuộc kiểm toán 2, tuy nhiên KTV tìm thấy
những chiều hướng khác với khảo sát ban đầu nên đã kết luận cơ cấu KSNB không có
hiệu quả. Thủ tục chi tiết và thủ tục phân tích phải được thực hiện để bù đắp. Chi phí

h

cho cuộc kiểm toán này vì thế sẽ cao hơn.


in

Ứng với mỗi thủ tục kiểm toán thì bằng chứng kiểm toán thu thập được là khác

cK

nhau. Ta có bảng tóm tắt sau :

Bảng 1.2: Quan hệ giữa thủ tục kiểm toán và kiểu mẫu bằng chứng

họ

Kiểu mẫu bằng chứng

Hình thức

Kiểm kê Xác
vật chất nhận

Đ
ại

Thử nghiệm kiểm soát

Tài liệu
chứng
minh
+


Quan Thẩm
sát
vấn
+

Thủ tục phân tích
Kiểm tra chi tiết

+

+

Chính
xác số
học
+

+
+

+

Phân
tích

+
+

ng


Nguồn: Alvin A. Arens và James K. Loebbecke (2006)

1.3. Thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán báo cáo tài chính

ườ

năm đầu tiên

Tr

BTC (2000) trong VSA 510 Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính

và VACPA (2012) dự thảo VSA 510 mới đều có hướng dẫn:
Nội dung và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập đầy đủ bằng

chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ phụ thuộc vào các vấn đề sau:
- Các chính sách kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng;

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

- Nội dung của số dư các tài khoản, các nhóm giao dịch và các thuyết minh cũng
như rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC kỳ hiện tại;
- Tầm quan trọng của số dư đầu kỳ đối với BCTC kỳ hiện tại;

- Liệu BCTC kỳ trước có được kiểm toán hay không và nếu có, liệu ý kiến của KTV

uế

tiền nhiệm có là dạng ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần hay không.

tế
H

Các thủ tục kiểm toán chung :

- Xác định liệu số dư cuối kỳ của kỳ trước đã được kết chuyển chính xác sang số
dư đầu kỳ hiện tại, hoặc đã được điều chỉnh lại, nếu cần thiết, hay chưa;

- Xem xét các số dư đầu năm đã được phản ánh theo chế độ kế toán được áp

in

h

dụng trong năm trước và được áp dụng nhất quán trong năm nay. Nếu có thay đổi chế
độ kế toán thì KTV phải xem xét những thay đổi đó cũng như việc thực hiện và trình

cK

bày trong BCTC năm nay.

Sau khi đã xem xét tổng quát xong, KTV thực hiện kiểm toán cụ thể theo từng

họ


trường hợp.

1.3.1. Khi BCTC năm trước được công ty khác kiểm toán và KTV hiện hành sử dụng tư

Đ
ại

liệu của KTV tiền nhiệm

BTC (2000) trong VSA 510 Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính
và VACPA (2012) dự thảo VSA 510 hướng dẫn:

ng

Khi BCTC năm trước được công ty kiểm toán khác kiểm toán thì KTV năm nay có
thể thu thập bằng chứng kiểm toán về số dư đầu năm bằng cách trao đổi với KTV tiền

ườ

nhiệm xét hồ sơ kiểm toán của KTV năm trước. Trong trường hợp này, KTV năm nay
cần lưu ý đến năng lực chuyên môn và tính độc lập của KTV năm trước. Nếu báo cáo

Tr

kiểm toán của KTV năm trước không chấp nhận toàn phần thì KTV năm nay phải lưu ý
đến những nguyên nhân không chấp nhận toàn phần của ý kiến kiểm toán năm trước.
Cụ thể theo VACPA, KTV áp dụng các thủ tục kiểm toán sau:

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi


15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa

Bảng 1.3: Bảng thủ tục kiểm toán áp dụng khi KTV hiện hành sử dụng tư liệu của
KTV tiền nhiệm
STT

Thủ tục

1

Xem xét danh tiếng, tính độc lập, năng lực chuyên môn của KTV tiền

Gửi thư cho KTV tiền nhiệm, hoặc trao đổi trực tiếp với KTV tiền nhiệm về
các lý do chuyên môn do thay đổi khách hàng.

3

tế
H

2

uế


nhiệm bằng cách thảo luận với VACPA, KTV khác hoặc ngân hàng.

Nếu tin cậy vào số liệu kiểm toán do KTV tiền nhiệm thực hiện và được sự
đồng ý của KTV tiền nhiệm, tiến hành xem xét lại các giấy tờ làm việc của

h

KTV tiền nhiệm trên tất cả các khía cạnh trọng yếu, bao gồm các tài liệu về
lập kế hoạch, đánh giá KSNB, thực hiện kiểm toán và báo cáo kết quả kiểm

in

toán, và các vấn đề quan trọng của kiểm toán, đánh giá xem liệu KTV tiền
toán của mình chưa.

cK

nhiệm đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp cho ý kiến kiểm

họ

1.3.2. Khi BCTC năm trước chưa được kiểm toán hoặc đã được kiểm toán nhưng
không thể sử dụng tư liệu của KTV tiền nhiệm

Đ
ại

Khi BCTC của khách hàng trước đây chưa được kiểm toán hoặc đã được công ty
khác kiểm toán nhưng rơi vào các trường hợp sau:
- Công ty kiểm toán trước chưa có danh tiếng, hoặc;


ng

- Công ty kiểm toán trước là công ty có danh tiếng nhưng ý kiến kiểm toán đưa ra

không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần, hoặc;

ườ

- Có sự mâu thuẫn lớn giữa công ty kiểm toán trước và khách hàng.

Tr

KTV hiện hành không thể sử dụng số dư đầu năm trên BCTC mà phải thực hiện

các thủ tục kiểm toán sau:
Đối với Tài sản và Nợ phải trả ngắn hạn: KTV có thể thu thập được bằng chứng

kiểm toán về số dư đầu kỳ khi thực hiện các thủ tục kiểm toán của kỳ hiện tại.
Ví dụ 1: Việc kiểm tra các khoản thu, chi trong kỳ hiện tại liên quan tới các số dư
phải thu, phải trả đầu kỳ sẽ cung cấp bằng chứng kiểm toán về tính hiện hữu, quyền và

SVTH: Huỳnh Thị Quỳnh Thi

16


×