Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá tình hình cho vay lại vốn ODA tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.97 KB, 96 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN

uế

DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU

tế
H

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài................................................................................2

h

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2

in

4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2

cK



5. Bố cục của đề tài ........................................................................................................2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .....................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................7

họ

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY LẠI VỐN ODA.....................................................................................................7

Đ
ại

1.1 Những nội dung cơ bản về nguồn vốn ODA .........................................................7
1.1.1 Khái niệm ODA ....................................................................................................7
1.1.2 Đặc điểm của ODA ...............................................................................................8

ng

1.1.3 Phân loại vốn ODA .............................................................................................10
1.1.4 Quá trình hình thànhnguồn vốn ODA .............................................................12

ườ

1.1.5 Vai trò của ODA trong cơ cấu vay nợ nước ngoài của Việt Nam..................14
1.2 Hoạt động cho vay lại vốn ODA...........................................................................19

Tr

1.2.1 Khái quát về cho vay lại vốn ODA....................................................................19

1.2.1.1 Đối tượng cho vay lại ....................................................................................20
1.2.1.2 Nguyên tắc cho vay lại ..................................................................................20
1.2.1.3 Hình thức cho vay lại.....................................................................................20
1.2.1.4 Điều kiện cho vay lại .....................................................................................21
1.2.2 Cơ chế cho vay lại vốn ODA..............................................................................23

SVTH: Dư Hoài Oanh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

1.2.3 Rủi ro trong cho vay lại vốn ODA ....................................................................25
1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay lại vốn ODA ........26
1.2.4.1 Nhân tố ảnh hưởng ........................................................................................26
1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay lại vốn ODA...................................28

uế

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠINGÂN
HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ.......................................31

tế
H

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Chi nhánh Huế ..................31
2.1.1 Ngân hàng Phát triển Việt Nam ........................................................................31
2.1.2 Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Huế..........................................32
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ Chi nhánh Huế........................................................32


in

h

2.1.2.2 Bộ máy nhân sự và cơ cấu tổ chức ................................................................33
2.1.2.3 Quy trình và thủ tục cho vay lại vốn ODA...................................................36

cK

2.1.3 Phân tích một số chỉ tiêu về nguồn lực của Chi nhánh NHPT Huế...............40
2.1.3.1 Tình hình lao động (nguồn nhân lực) ............................................................40
2.1.3.2 Tình hình Tài sản-Nguồn vốn tại NHPT Huế giai đoạn 2011-2013 .............43

họ

2.1.3.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh tại NHPT Huế giai đoạn 2011-2013
...................................................................................................................................46

Đ
ại

2.2 Phân tích tình hình và kết quả cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2009-2013 .....................................................49
2.2.1 Đánh giá chung về cho vay lại vốn ODA tại NHPT Huế ................................49

ng

2.2.2 Phân tích tình hình cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng phát triển Việt Nam
– Chi nhánh Huế ..........................................................................................................54


ườ

2.2.2.1 Khung phân tích ............................................................................................54
2.2.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và điều kiện thực thi đến tình hình cho vay

Tr

lại vốn ODA tại VDB Huế giai đoạn 2009-2013 ......................................................54
2.2.2.3 Phân tích tình hình cho vay lại vốn ODA tại VDB Huế giai đoạn 2009-2013 .........60
2.2.2.4 Nhận xét chung về tình hình cho vay lại vốn ODA tại VDB Huế giai đoạn
2009-2013 ..................................................................................................................79

SVTH: Dư Hoài Oanh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH HUẾ...............................................................................................................84
3.1 Định hướng và mục tiêu của NHPT Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn

uế

2014-2015 ......................................................................................................................84
3.1.1 Định hướng phát triển của NHPT Huế giai đoạn 2014-2015 .........................84


tế
H

3.1.2 Mục tiêu tổng quát của NHPT Huế giai đoạn 2014-2015 ...............................84

3.2 Một số giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay lại vốn ODA
tại NHPT Huế...............................................................................................................85
3.2.1 Hoàn thiện mô hình quản trị theo Chi nhánh..................................................85

in

h

3.2.2 Xây dựng mô hình quản lý rủi ro hiệu quả đối với hoạt động cho vay lại vốn
ODA ..............................................................................................................................85

cK

3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện quy trình và chính sách nghiệp vụ cho vay lại ..............86
3.2.4 Đào tạo và phát triển đội ngũ nhân sự đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao
của ngân hàng ..............................................................................................................86

họ

3.2.5 Đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại đáp ứng ngày càng cao yêu
cầu của ngân hàng và của ngành................................................................................87

Đ
ại


3.2.6 Xây dựng và thực hiện các chương trình tư vấn, hỗ trợ khách hàng............87
PHẦN III: KẾT LUẬN ...............................................................................................88

Tr

ườ

ng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................89

SVTH: Dư Hoài Oanh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
: Ngân hàng Phát triển Châu Á

CTCP

: Công ty cổ phần

CBTD

: Cán bộ tín dụng

CBNV


: Cán bộ nhân viên

CVĐT

: Cho vay đầu tư

CVXK

: Cho vay xuất khẩu

DAC

: Ủy ban hỗ trợ phát triển

ĐTPT

: Đầu tư phát triển

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GNP

: Tổng sản lượng quốc gia

HĐUQ

: Hợp đồng ủy quyền


HĐTD

: Hợp đồng tín dụng

JICA

: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản

họ

cK

in

h

tế
H

uế

ADB

: Kinh tế - Xã hội

NHPT

: Ngân hàng Phát triển


ODA

: Hỗ trợ phát triển chính thức

OECD

: Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế

RRTD

: Rủi ro tín dụng

TCKT

: Tổ chức kinh tế

TCTC

: Tổ chức tài chính

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TTH

: Thừa Thiên Huế

VDB


: Ngân hàng Phát triển Việt Nam

WB

: Ngân hàng Thế giới

Tr

ườ

ng

Đ
ại

KT-XH

SVTH: Dư Hoài Oanh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 1.1: CUNG CẤP ODA CỦA MỘT SỐ NƯỚC OECD NĂM 2004 ................13
BẢNG 1.2: CAM KẾT ODA CỦA CÁC NHÀ TÀI TRỢ CHO VIỆT NAM THỜI KỲ

uế


1993-2012 ......................................................................................................................17
BẢNG 1.3: TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA CỦA

tế
H

BỘ TÀI CHÍNH ............................................................................................................18

BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NHPT VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA
THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011-2013..........................................................................41
BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH TÀI SẢN-NGUỒN VỐN TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN

h

2011-2013 ......................................................................................................................43

in

BẢNG 2.3: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHPT
VIỆT NAM – CHI NHÁNHHUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 ......................................46

cK

BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA Ở NHPT
HUẾGIAI ĐOẠN 2009-2013........................................................................................50
BẢNG 2.5: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU TÀI TRỢ VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI

họ

ĐOẠN 2009-2013..........................................................................................................51

BẢNG 2.6: CÁC DỰ ÁN CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ ...................52

Đ
ại

BẢNG 2.7: CHỦ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NHPT
HUẾ ...............................................................................................................................56
BẢNG 2.8: DOANH SỐ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN
2009-2013 ......................................................................................................................60

ng

BẢNG 2.9: DOANH SỐ THU NỢ VÀ DOANH SỐ THU LÃI VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ
GIAI ĐOẠN 2009-2013....................................................................................................63

ườ

BẢNG 2.10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TÍNH HÌNH DƯ NỢ VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI
ĐOẠN 2009-2013 ............................................................................................................66

Tr

BẢNG 2.11: DỰ NỢ VỐN ODA CHI TIẾT TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN 20092013 ...............................................................................................................................69
BẢNG 2.12: SO SÁNH TỶ LỆ TĂNG, GIẢM THEO CÁC LĨNH VỰC TRONG CƠ
CẤU ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN 2009-2013 ...............................................70
BẢNG 2.13: SO SÁNH TỶ LỆ TĂNG, GIẢM DƯ NỢ ODA PHÂN THEO TÍNH
CHẤT TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN 2009-2013 .......................................................71

SVTH: Dư Hoài Oanh



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

BẢNG 2.14: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA DƯ NỢ ODA PHÂN THEO CHỦ ĐẦU
TƯ TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN 2009-2013.............................................................73
BẢNG 2.15: PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU TỶ LỆ THU NỢ CỦA NHPT HUẾ GIAI
ĐOẠN 2009-2013 .........................................................................................................76

uế

BẢNG 2.16: VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN
2009-2013 ......................................................................................................................77

tế
H

BẢNG 2.17: HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY LẠI
VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN 2009-2013 ...............................................78

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

cK

in

h

BẢNG 2.18: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY LẠI VỐN ODA.....79

SVTH: Dư Hoài Oanh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ 1.1: CAM KẾT, KÝ KẾT VÀ GIẢI NGÂN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1993-2012...........................................................................................................16

uế

SƠ ĐỒ 2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHPT CHI NHÁNH HUẾ............................34
SƠ ĐỒ 2.2: QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC CHO VAY LẠI VỐN ODA ......................36

tế
H

BIỂU ĐỒ 2.1: CƠ CẤU TÀI TRỢ VỐN TẠI NHPT HUẾ .........................................52


SƠ ĐỒ 2.3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG, ĐIỀU KIỆN THỰC THI VÀ CÁC CHỈ
TIÊU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI
ĐOẠN 2009-2013 .........................................................................................................54

h

BIỂU ĐỒ 2.2: DOANH SỐ CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI

in

ĐOẠN 2009-2013 .........................................................................................................60

cK

BIỂU ĐỒ 2.3: DOANH SỐ THU NỢ VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN
2009-2013 ......................................................................................................................64
BIỂU ĐỒ 2.4: DOANH SỐ THU LÃI VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN

họ

2009-2013 ......................................................................................................................65
BIỂU ĐỒ 2.5: XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG DƯ NỢ VỐN ODA TẠI NHPT HUẾ GIAI

Đ
ại

ĐOẠN 2009-2013...........................................................................................................66
BIỂU ĐỒ 2.6: CƠ CẤU DƯ NỢ ODA THEOLĨNH VỰC TẠI NHPT HUẾ GIAI
ĐOẠN 2009-2013 .........................................................................................................69


ng

BIỂU ĐỒ 2.7: CƠ CẤU DƯ NỢ ODA PHÂN THEO TÍNH CHẤT TẠI NHPT HUẾ GIAI
ĐOẠN 2009-2013...........................................................................................................71

ườ

BIỂU ĐỒ 2.8: CƠ CẤU DƯ NỢ ODA PHÂN THEO CHỦ ĐẦU TƯ TẠI NHPT HUẾ GIAI
ĐOẠN 2009-2013 ............................................................................................................73

Tr

BIẾU ĐỒ 2.9: DƯ NỢ ODA VÀ TỔNG DƯ NỢ TẠI NHPT HUẾ GIAI ĐOẠN
2009-2013 ......................................................................................................................75

SVTH: Dư Hoài Oanh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ đầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, nguồn vốn Hỗ

uế

trợ phát triển chính thức (ODA) như những “viên gạch” đầu tiên giúp Việt Nam xây

dựng nền tảng thu hút các nguồn lực khác. Trong hơn 20 năm qua, các nhà tài trợ đã

tế
H

cung cấp cho Việt Nam một nguồn tài chính đáng kể và không ngừng tăng, đã cho

thấy sự đồng tình, ủng hộ và tin tưởng của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với
công cuộc đổi mới cũng như các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam,

h

góp phần cải cách kinh tế và hội nhập quốc tế. Giai đoạn 1993-2013, theo Bộ Kế

in

hoạch và Đầu tư, các nhà tài trợ quốc tế đã cam hết với tổng số vốn ODA cho Việt
Nam lên tới 78.195 tỉ USD, qua quá trình triển khai các dự án cho thấy kết quả sử

cK

dụng vốn là khá cao, góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế. Nguồn vốn ODA có tầm
quan trọng hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và tiến trình

họ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng. Do đó, vấn đề đặt ra bây giờ là sử dụng nguồn
vốn ODA như thế nào để nó mang lại hiệu quả thực sự cho nền kinh tế.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh


Đ
ại

Thừa Thiên Huế đã ra đời để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này. Với nhiệm vụ chủ yếu là
huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện chính sách
đầu tư phát triển, đồng thời nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho

ng

vay lại với số vốn vay đến từ nhiều nguồn khác nhau trên thế giới. Hoạt động này
không chỉ giúp tăng cường năng lực thể chế cho các ngân hàng, nâng cao khả năng

ườ

cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài mà còn phát triển các dịch vụ ngân hàng Nhà

Tr

nước.

Như vậy, nghiệp vụ cho vay lại vốn ODA không chỉ có ý nghĩa quyết định đối

với hiệu quả của hoạt động sử dụng vốn, chất lượng dự án mà còn đóng vai trò vô
cùng quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên
Huế và rộng hơn nữa, chính là nền kinh tế của đất nước.

SVTH: Dư Hoài Oanh

1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Nhận thấy tính thiết yếu của việc nghiên cứu nghiệp vụ cho vay lại vốn ODA
trong hoạt động tín dụng của NHPT Huế nên em quyết định lựa chọn đề tài “Đánh giá
tình hình cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Huế” nhằm có cái nhìn đúng đắn, chuẩn mực về hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ODA

uế

trên địa bàn Tỉnh, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như có những hướng đề xuất

tế
H

thiết thực cho sự phát triển trong thời gian sắp tới.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về vốn ODA và hoạt động cho vay
lại nguồn vốn ODA.

h

- Phân tích tình hình hoạt động cho vay lại vốn ODA ở Ngân hàng Phát triển

in

Việt Nam - Chi nhánh Huế trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó tổng kết những


cK

mặt đạt được và những khó khăn trong quá trình triển khai các dự án ODA.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác cho vay lại vốn ODA tại

họ

Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Huế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay lại nguồn vốn ODA tại Ngân hàng

Đ
ại

Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong khuân khổ đề tài, tiến hành nghiên cứu các dự án

ng

ODA trên địa bàn Tỉnh do Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Huế phụ trách.
4. Phương pháp nghiên cứu

ườ

Phương pháp được sử dụng là phương pháp thu thập thống kê, tổng hợp, phân tích,

so sánh và xử lý thông tin nhằm nghiên cứu bao quát các vấn đề lý thuyết và thực tế.


Tr

Ngoài ra, bài khóa luận còn sử dụng các phương pháp khác.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, tổng quan nghiên cứu, kết luận, danh mục các tài liệu tham

khảo và phụ lục, bài luận văn được chia làm 3 phần chính gồm:

SVTH: Dư Hoài Oanh

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Trong đó gồm 03 chương chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn ODA và hoạt động cho vay lại vốn ODA
Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng

uế

Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay lại vốn ODA

tế
H


tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Phần III: Kết luận

SVTH: Dư Hoài Oanh

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Theo số liệu thống kê, số vốn ODA do các Nhà tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ cho
Việt Nam trong thời gian hơn một thập kỷ qua ngày càng tăng đã cho thấy sự tin tưởng,
đồng tình và ủng hộ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc đổi mới và

uế

các chính sách phát triển KT-XH của Việt Nam. Việc sử dụng nguồn vốn ODA vào các
mục tiêu phát triển KT-XH đã thể hiện được vai trò ý nghĩa của nguồn vốn này đối với

tế
H

nền kinh tế Việt Nam. Quá trình giải ngân nguồn vốn ODA qua hệ thống NHPT chủ yếu
dưới dạng cho vay lại theo ủy quyền không chịu rủi ro tín dụng (RRTD) và cho vay thông
thường ngân hàng chịu RRTD.

h

Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn ODA năm 1993 đến nay, hoạt

in

động cho vay lại đang phải đối mặt với một số vấn đề, đó là: lượng vốn cam kết ngày
càng lớn, trong khi tỷ lệ giải ngân còn chậm nên chưa phát huy được hiệu quả tốt nhất lợi

cK

thế mà nguồn vốn ODA có thể mang lại, cơ chế quản lý sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn
chế. Xuất phát từ thực tế đó, cần có những nghiên cứu bài bản và toàn diện về tình hình


họ

cho vay lại vốn ODA tại NHPT.

Cho đến nay, đã có một số đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến vấn đề quản
lý, sử dụng nguồn vốn tài trợ quốc tế nói chung và nguồn vốn ODA nói riêng qua hệ

Đ
ại

thống NHPT. Các đề tài đã được nghiên cứu và công bố trong thời gian qua bao gồm:
- Đề tài “Tài trợ phát triển - Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện thực
tiễn của Việt Nam để hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động của NHPT”, Nguyễn Thị

ng

Thúy Lan - Trưởng Ban Vốn nước ngoài - NHPT (2010), đề tài khoa học cấp ngành
NHPT, Hà Nội.

ườ

Với đề tài nghiên cứu này, về đối tượng nghiên cứu chính là dòng vốn tài trợ quốc

tế, phạm vi thực tiễn áp dụng là NHPT nhưng Ban nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên

Tr

cứu kinh nghiệm và thực tiễn tài trợ phát triển của thế giới thông qua các NHPT bằng việc
nghiên cứu một số mô hình NHPT được đánh giá là thành công nhất.

- Đề tài “Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại Sở giao dịch III – Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”, Phan Thị Thanh Tâm – Học
viện Tài chính (2010), đề tài tốt nghiệp đại học.

SVTH: Dư Hoài Oanh

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài
đó là: nguồn vốn ODA cho vay lại tại Sở giao dịch III, phạm vi nghiên cứu: toàn bộ mảng
tín dụng ODA của Nhà nước tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, trong khoảng thời gian
từ năm 2007 đến 2009.

uế

Đề tài trên tập trung nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quản lý và thực trạng quản lý
ODA trong hoạt động cho vay lại của Nhà nước tại Sở giao dịch III. Phân tích, đánh giá

tế
H

thực trạng trong hoạt động cho vay lại vốn ODA tại ngân hàng. Đề xuất giải pháp tăng
cường hạn chế nợ xấu, tăng cường quản lý tốt nguồn vốn ODA tại Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển. Tuy nhiên, đối với tính chất là một ngân hàng “bán buôn” nên những kết quả


in

cho hệ thống ngân hàng cũng như NHPT.

h

đạt được phụ thuộc phần nhiều về đặc thù của Sở giao dịch III nên chưa thể áp dụng rộng

- Đề tài “Quản lý rủi ro trong cho vay lại vốn ODA của Ngân hàng Phát triển Việt

cK

Nam”, Đặng Vũ Hùng – Học viện tài chính (2013), đề tài luận án tiến sĩ, Hà Nội.
Nội dung nghiên cứu của Luận án đã mang lại cho NHPT Việt Nam có cái nhìn
tổng quan hơn về Quản lý rủi ro trong cho vay lại vốn ODA của mình, qua đó cũng đã

NHPT Việt Nam.

họ

đưa ra các nhóm giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong cho vay lại tại

Đ
ại

Trong các đề tài nghiên cứu kể trên, với các cách thức tiếp cận cũng như cách nhìn
nhận vấn đề và mục tiêu kỳ vọng khác nhau mà mỗi đề tài nghiên cứu đưa ra cách giải
quyết vấn đề cũng rất khác nhau. Trên cơ sở kế thừa và phát huy những kết quả đạt từ các


ng

đề tài về nguồn vốn ODA, xuất phát từ lý do đó, em đã lựa chọn đề tài "Đánh giá tình
hình cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế" làm

ườ

đề tài nghiên cứu cho Khóa luận Tốt nghiệp với mong muốn có cái nhìn tổng quan nhất
về tình hình cho vay lại vốn ODA cũng như đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu

Tr

của hoạt động tín dụng “đặc biệt” này tại chi nhánh NHPT Huế và đưa ra các giải pháp
hữu ích nhất, góp phần giảm thiểu tối đa những hạn chế trong nghiệp vụ cho vay lại vốn
ODA nói chung và của NHPT nói riêng.
Các nội dung nghiên cứu chủ yếu của bài khóa luận:
Thứ nhất, Phân tích quá trình hình thành và ý nghĩa, vai trò của nguồn vốn ODA
trong cơ cấu vay nợ nước ngoài của Việt Nam.

SVTH: Dư Hoài Oanh

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Thứ hai, Hệ thống hóa cơ chế thực hiện nghiệp vụ cho vay lại vốn ODA và các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay lại vốn ODA.

Thứ ba, Tiến hành nghiên cứu tình hình hoạt động cũng như cơ cấu tổ chức tại
NHPT Huế, từ đó đưa ra những cái nhìn khách quan và toàn diện về tình hình cho vay

uế

lại vốn ODA ở chi nhánh.
Thứ tư, Phân tích chi tiết tình hình cho vay lại vốn ODA ở NHPT Huế thông qua

tế
H

các nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu phân tích, đánh giá những kết quả đạt được cũng
như những mặt còn tồn tại của nghiệp vụ.

Thứ năm, Xuất phát từ việc phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến tình hình cho vay
lại vốn ODA của ngân hàng, bài khóa luận đề xuất định hướng, mục tiêu phát triển của

in

h

NHPT Huế trong giai đoạn tới và trình bày các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho

Tr

ườ

ng

Đ

ại

họ

cK

vay lại vốn ODA tại chi nhánh.

SVTH: Dư Hoài Oanh

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY LẠI VỐN ODA

uế

1.1 Những nội dung cơ bản về nguồn vốn ODA

tế
H

1.1.1 Khái niệm ODA


Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA) là nguồn tài
chính được nhà tài trợ nước ngoài hỗ trợ cho các nước đang phát triển để giúp các nước
này phát triển KT-XH theo con đường chính thức. Hỗ trợ phát triển chính thức – ODA là

h

một hình thức đầu tư nước ngoài. Theo đó, gọi là “hỗ trợ” bởi vì các khoản đầu tư này là

in

các khoản vay với điều kiện ưu đãi về lãi suất (không chịu lãi suất hoặc lãi suất thấp) với

cK

thời gian trả nợ và an hạn kéo dài, vì thế đôi khi còn gọi là “viện trợ” thay cho từ “hỗ trợ”.
Gọi là “phát triển” vì mục tiêu của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao
phúc lợi xã hội ở các nước được đầu tư. Gọi là “chính thức” vì các khoản cho vay được

họ

thực hiện chỉ với đối tượng là Nhà nước, Chính phủ các nước đang phát triển.
Vốn ODA phản ánh mối quan hệ quốc tế giữa các nước phát triển hoặc các tổ

Đ
ại

chức quốc tế và các nước đang phát triển thông qua việc cung cấp các khoản viện trợ
phát triển. Đối với các nước đang phát triển nói chung và với Việt Nam nói riêng, vốn
ODA là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn đầu tư của toàn xã hội.
Vai trò của nó ngày càng được khẳng định trong việc thúc đẩy tăng trưởng, xây


ng

dựng kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Vậy ODA được hiểu như thế nào, cho đến nay vẫn
còn nhiều quan điểm khác nhau:

ườ

Định nghĩa sớm về ODA được đưa ra bởiỦy ban hỗ trợ phát triển – DAC

(Development Assistant Committee)của Tổ chức hợp tác kinh tế của Châu Âu (nay là

Tr

OECD - Organization for Economic Co-operation and Development) từ những năm 60
của thế kỉ XX. Định nghĩa phát biểu: “ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính
thức (chính quyền Nhà nước hay địa phương) của một nước viện trợ cho các nước
đang phát triển và các tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi của các
nước này. Nó mang tính chất trợ cấp (ít nhất là cho không 25%)”.

SVTH: Dư Hoài Oanh

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Trên góc độ về bản chất tài chính, Ngân hàng Thế giới (WB) định nghĩa: “ODA

là vốn bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cộng với các khoản vay ưu đãi có
thời gian dài và lãi suất thấp hơn so với mức lãi suất thị trường tài chính quốc tế. Mức
độ ưu đãi của một khoản vay được đo lường bằng yếu tố cho không. Một khoản tài trợ

uế

không phải hoàn lại sẽ có yếu tố cho không là 100% (gọi là viện trợ không hoàn lại).
Một khoản vay ưu đãi được coi là ODA phải có yếu tố cho không không ít hơn 25%”.

tế
H

Theo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP): “Vốn ODA hay vốn hỗ
trợ phát triển chính thức bao gồm cả các khoản cho không và các khoản vay đối với

các nước đang phát triển, đó là nguồn vốn do các bộ phận chính thức cam kết (nhà tài
trợ chính thức) nhằm mục đích cơ bản là phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội và được

in

h

cung cấp bằng các điều khoản tài chính ưu đãi (nếu là khoản vay sẽ có yếu tố cho
không không ít hơn là 25%)”.

cK

Như vậy, từ các quan điểm trên có thể đưa ra một quan niệm chung nhất như sau:
“ODA là một nguồn tài chính mà các nhà tài trợ cung cấp cho các nước đang phát triển
hoặc các nước kém phát triển, trong đó bao gồm một phần là khoản cho vay ưu đãi (ưu


họ

đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ…) và một phần là khoản viện trợ

số vốn vay”.

Đ
ại

không hoàn lại hay còn gọi là yếu tố cho không và phần này phải chiếm ít nhất 25% tổng

1.1.2 Đặc điểm của ODA

- Thứ nhất: Vốn ODA là nguồn vốn có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ

ng

chức quốc tế đối với các nước đang và chậm phát triển. Thể hiện qua:
Vốn ODA có thời gian cho vay dài, có thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốn

ườ

ODA của WB, ADB có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.
Thông thường, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại, đây cũng chính

Tr

là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Thành tố cho không được xác
định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh lãi suất viện trợ với mức

lãi suất tín dụng thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tập quán thương mại quốc
tế. Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm
phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và
chậm phát triển có thể nhận được ODA là:
SVTH: Dư Hoài Oanh

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp.
Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lệ viện trợ không hoàn
lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn.
Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp

uế

với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và
bên nhận ODA. Thông thường các nước cung cấp ODA đều có những chính sách và

tế
H

ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng
kỹ thuật và tư vấn. Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có

thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm bắt được xu hướng ưu tiên và tiềm

năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết.

in

h

Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong những
điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nước phát triển sang các

cK

nước đang phát triển. Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của
dư luận xã hội từ phía nước cung cấp cũng như từ phía nước tiếp nhận ODA.
- Thứ hai: Vốn ODA mang tính ràng buộc

họ

ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nước
nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những

Đ
ại

ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận. Ví dụ,
Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật.
Vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nước viện trợ nói chung đều không quên

ng

giành lợi ích cho mình: vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá

và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ. Chẳng hạn Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu

ườ

khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ của nước mình. Canada yêu cầu tới
65%. Trong khi đó, Thụy Sĩ chỉ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nước này được coi là

Tr

những nước có tỷ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa và dịch vụ của nhà tài trợ thấp.
Viện trợ của các nước phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị

mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và vị thế chính trị
cho các nước tài trợ. Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi
chính sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của bên tài trợ. Khi nhận viện trợ các
nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của các nhà tài trợ không vì lợi ích

SVTH: Dư Hoài Oanh

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

trước mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài. Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm
bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
- Thứ ba: ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ


uế

Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ
thường chưa xuất hiện. Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên

tế
H

sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có
khả năng trả nợ. Vấn đề là vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất,
nhất là cho hoạt động xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại
tệ. Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn

in

h

vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.
1.1.3 Phân loại vốn ODA

cK

Tùy theo tính chất, mục đích và điều kiện khác nhau có thể phân loại ODA theo
các phương thức khác nhau. Việc phân loại này là hết sức cần thiết đối với các nước

hiệu quả cao.

họ


nhận viện trợ, phân loại đúng ODA sẽ giúp cho việc sử dụng đúng mục đích và đạt
 Theo hình thức cung cấp:

Đ
ại

- ODA không hoàn lại: Là hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhận
không phải hoàn trả lại cho các Nhà tài trợ.
- ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): Là khoản vay với các điều

ng

kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không
hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng

ườ

buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc;
- ODA vay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay

Tr

ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung
lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và
25% đối với các khoản vay không ràng buộc.
 Theo phương thức cung cấp:
- ODA hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu của ODA, thực hiện các dự án cụ thể.
Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi.
SVTH: Dư Hoài Oanh


10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

- ODA phi dự án: Bao gồm các loại hình sau:
+ Hỗ trợ cán cân thanh toán, thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao
tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyển
qua hình thức này có thể được sử dụng để hỗ trợ ngân sách.

uế

+ Hỗ trợ trả nợ (hỗ trợ ngân sách)
- ODA hỗ trợ chương trình: Là khoản vốn ODA dành cho một mục đích tổng

tế
H

quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử
dụng như thế nào.
 Theo Nhà tài trợ:

- ODA song phương: Là nguồn vốn ODA của Chính phủ một nước cung cấp

in

h


cho Chính phủ nước tiếp nhận. Thông thường vốn ODA song phương được tiến hành
khi một số điều kiện ràng buộc của nước cung cấp vốn ODA được thoả mãn.

cK

- ODA đa phương: Là nguồn vốn ODA của các tổ chức quốc tế cung cấp cho
Chính phủ nước tiếp nhận. So với vốn ODA song phương thì vốn ODA đa phương ít

hơn về chính trị.

họ

chịu ảnh hưởng bởi các áp lực thương mại, nhưng đôi khi lại chịu những áp lực mạnh
 Theo mục đích:

Đ
ại

- Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi.
- Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ,

ng

xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể
chế và nguồn nhân lực… hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại.

ườ

 Theo điều kiện:


- ODA không ràng buộc nước nhận: Việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng

Tr

buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
- ODA có ràng buộc nước nhận:
+ Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay

dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu
hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương) hoặc các công ty của các nước thành
viên (đối với viện trợ đa phương).

SVTH: Dư Hoài Oanh

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

+ Bởi mục đích sử dụng: Chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc
một số dự án cụ thể.
1.1.4 Quá trình hình thànhnguồn vốn ODA
Nguồn vốn ODA được hình thành và phát triển trên cơ sở thỏa thuận của các

uế

nước công nghiệp phát triển, điển hình là các nước thành viên của Tổ chức hợp tác kinh


tế
H

tế và phát triển OECD, đối với các nước đang phát triển và các nước nghèo dưới hình
thức cho vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại.

Ngày 14/12/1960, OECD ra đời tại Paris bao gồm 20 thành viên ban đầu tập
hợp lại cùng hợp tác phát triển. Tổ chức này đã đóng góp phần quan trọng nhất trong

in

h

việc trợ giúp các nước đang và chậm phát triển. Trong khuôn khổ hợp tác và phát
triển, các nước thành viên OECD đã lập ra ủy ban chuyên môn, trong đó có Ủy ban hỗ

cK

trợ phát triển (DAC) chuyên trách giúp đỡ các nước đang và chậm phát triển kinh tế,
nâng cao hiệu quả đầu tư. Các nước trong ủy ban này theo thường kỳ thông báo các

họ

khoản đóng góp của họ cho chương trình viện trợ phát triển để DAC biết và trao đổi
các vấn đề liên quan với chính sách viện trợ phát triển.

Đ
ại


Năm 1970, Đại hội đồng liên hợp quốc đã chính thức thông qua chỉ tiêu ODA
bằng 0,7% GNP của các nước phát triển.
Năm 1994, WB được thành lập tại Hội nghị quốc tế về tài chính- tiền tệ tổ chức

ng

vào tháng 7/1994 tại Breton Woods thuộc bang New Harmpshire. Mục tiêu chính của
WB là thúc đẩy sự tiến bộ KT-XH và tăng trưởng phúc lợi của các nước thành viên

ườ

đang phát triển với tư cách như một trung gian tài chính. Ngày nay, WB góp phần
quan trọng trong việc giải ngân ODA cho các nước đang và kém phát triển, trong đó

Tr

có Việt Nam.
Đến năm 2004, tổng số vốn ODA mà OECD cam kết cung cấp là 78,6 tỷ USD,

trong đó Hoa Kỳ là 19 tỷ (chiếm 0,16% GNP), Nhật Bản là 8,9 tỷ (chiếm 0,19 % GNP),
Thụy Điển là 2,7 tỷ(chiếm tới 0,77% GNP).

SVTH: Dư Hoài Oanh

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn


Bảng 1.1: Cung cấp ODA của một số nước OECD năm 2004
(ĐVT: Triệu USD)
Tỷ trọng so với GNP

Nước

Vốn ODA

Hoa Kỳ

19.000

0,16

Nhật Bản

8.900

0,19

Pháp

8.500

Anh

7.800

Đức


7.500

Hà Lan

4.200

Thụy Điển

2.700

tế
H

uế

(%)

0,42
0,36

cK

in

h

0,28
0,74
0,77


(Nguồn: OECD)

Đối với Việt Nam, kể từ tháng 10 năm 1993, sau khi Việt Nam bình thường
hoá quan hệ với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (USA) và các tổ chức tài chính tiền tệ

họ

Quốc tế như: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng
Phát triển Châu Á (ADB)... bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới mở rộng, đa

Đ
ại

phương hóa, đa dạng hóa, đã nhận được sự ủng hộ hợp tác của cộng đồng quốc tế,
đặc biệt là thông qua việc tài trợ ODA cho Việt nam. Dưới hình thức đa phương và
song phương, nguồn vốn ODA là nguồn lực quan trọng cho quá trình phát triển

ng

kinh tế-xã hội của Việt Nam.

Hội nghị bàn tròn về viện trợ cho Việt Nam diễn ra tại Paris (Pháp) từ ngày 9-

ườ

10/11/1993 đã đặt nền tảng cho quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và cộng
đồng tài trợ quốc tế dựa trên sự hiểu biết lẫn nhau, tin cậy và xây dựng. Kể từ đó, một

Tr


diễn đàn đối thoại thường niên về chính sách phát triển và viện trợ giữa Chính phủ
Việt Nam và các nhà tài trợ được thiết lập với tên gọi là Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà
tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt là Hội nghị CG). Tính đến tháng 12/2012, đã có 20
Hội nghị CG thường niên và 15 Hội nghị CG giữa kỳ (tổ chức đầu tháng 6 hàng năm)
được tổ chức. Ở Việt Nam đã có trên 50 nhà tài trợ song phương và đa phương đang

SVTH: Dư Hoài Oanh

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

hoạt động, cung cấp nguồn ODA và vốn vay ưu đãi cho hầu hết các ngành, lĩnh vực
kinh tế, xã hội.
Các nước thuộc Ủy ban hỗ trợ phát triển - DAC là những nhà tài trợ truyền
thống cho Việt Nam bên cạnh những nhà tài trợ mới nổi như Ấn Độ, Hungari, Séc,

uế

Trung Quốc…Trong đó, Ireland, Anh, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia là
những nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam.

tế
H

Có thể nói rằng, ODA từ lâu đã được Nhà nước Việt Nam rất quan tâm trong quản

lý và sử dụng, đây là nguồn lực bên ngoài bổ sung đáng kể cho sự nghiệp phát triển KTXH của Việt Nam.

h

1.1.5 Vai trò của ODA trong cơ cấu vay nợ nước ngoài của Việt Nam

in

Với sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế, ngay từ khi được tiếp cận với
nguồn vốn ODA, Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn ODA mà các

cK

nhà tài trợ cam kết tài trợ cho Việt Nam.

Thứ nhất, ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển,giảm

họ

gánh nặng cho ngân sách Nhà nước.Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một lượng vốn lớn. Vốn đầu tư trong nước
không đáp ứng được. Do đó, vốn đầu tư nước ngoài - trong đó, có vốn ODA với đặc

Đ
ại

tính ưu việt là thời hạn cho vay dài thường từ 20 đến 40 năm, lãi suất cho vay thấp khoảng
từ 0,25% đến 2%/nămtrở thành nguồn vốn quan trọng để đáp ứng nhu cầu cho đầu tư
phát triển (ĐTPT). Nguồn vốn ODA được sử dụng hầu hết cho các công trình công


ng

cộng như phát triển mạng lưới giao thông, cầu đường, mạng lưới bưu chính viễn
thông, xây dựng nhiều cảng biển, cụm cảng hàng không và đặc biệt là sự ra đời của

ườ

hàng loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất…Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi
cho Việt Nam trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Bên cạnh đó, các dự

Tr

án ODA phát triển cho nông thôn, hoạt động y tế, giáo dục cũng góp phần nâng cao
chất lượng sống của người dân, thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện.
Thứ hai, ODA giúp tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại,

phát triển nguồn nhân lựcvà bảo vệ môi trường.Một trong các yếu tố quan trọng góp
phần thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thành tựu khoa học kỹ
thuật công nghệ mới. Một lượng ODA lớn được các nhà tài trợ và Việt Nam ưu tiên dành
SVTH: Dư Hoài Oanh

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ công nghệ cũng như chất lượng
quản lý nhưcung cấp tài liệu kĩ thuật, tổ chức các buổi hội tọa với sự tham gia của

chuyên gia nước ngoài, cử cán bộ đi học nước ngoài, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt
Nam hỗ trợ thực hiện dự án và cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công

uế

nghệ hiện đại. Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho các chương
trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng. Đây chính là một trong những

tế
H

lợi ích lâu dài cho Việt Nam.

Thứ ba, ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Các dự án mà nhà tài trợ dành cho
Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân
lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng khác

in

h

nhau trong cả nước. Bên cạnh đó, một số dự án còn giúp Việt Nam cải cách hành
chính, nâng cao hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nước. Tất cả những vấn đề đó

cK

làm thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý ở nước ta.

Thứ tư, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện mở rộng


họ

ĐTPT. Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một số nước, họ
thường quan tâm trước tiên là khả năng sinh lời của vốn đầu tư tại nước đó. Do đó,
một cơ sở hạ tầng yếu kém như giao thông chưa hoàn chỉnh, phương tiện liên lạc thiếu

Đ
ại

thốn và lạc hậu, hệ thông cung cấp năng lượng không đủ cho nhu cầu sẽ làm nản lòng
các nhà đầu tư vì những tổn phí mà họ phải trả cho việc sử dụng các tiện ích hạ tầng.
Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý do e ngại của các nhà đầu tư vì những

ng

chậm trễ trong hệ thống thanh toán và dịch vụ ngân hàng, dẫn tới hiệu quả đầu tư kém.

ườ

Như vậy, ODA là một nguồn vốn đem lại cho nước ta những lợi ích lâu dài, dọn

đường cho việc thu hút vốn FDI và không những thế nó còn cải thiện đáng kể đời sống

Tr

của nhân dân, đặc biệt là người nghèo, những nơi vùng sâu, vùng xa…
Trên thực tế, những cam kết mới chỉ là sự ủng hộ mang tính chính trị, vấn đề quan

trọng là ở các hành động và kế hoạch triển khai và sử dụng nguồn vốn này như thế nào để
có thể giải ngân, đưa dự án đầu tư bằng nguồn ODA đi vào thực tiễn tạo ra giá trị, sản

phẩm kinh tế xã hội, nhằm đóng góp cho sự phát triển, thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

SVTH: Dư Hoài Oanh

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Tính đến tháng 12/2012, đã có 20 Hội nghị CG thường niên và 15 Hội nghị CG
giữa kỳ (tổ chức đầu tháng 6 hàng năm) được tổ chức. Thông qua các hội nghị này,
78,195 tỷ USD vốn ODA đã được các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam. Tổng
vốn ODA cam kết thường gia tăng, năm sau cao hơn năm trước (Biểu đồ 1.1), kể cả

uế

những năm kinh tế thế giới khủng hoảng (như trong năm 2008) hoặc khi kinh tế của

tế
H

một số nước tài trợ gặp khó khăn. Điều này thể hiện sự đồng tình và ủng hộ chính trị
mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối với công cuộc đổi mới và chính sách phát triển

đúng đắn, sự tin tưởng của các nhà tài trợ vào hiệu quả tiếp nhận và sử dụng vốn ODA

Đ

ại

họ

cK

in

h

của Việt Nam.

Biểu đồ 1.1: Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993-2012
Tổng vốn ODA ký kết từ năm 1993-2012 đạt trên 56,05 tỷ USD, chiếm 71,69%

ng

tổng vốn ODA cam kết. Trong đó, vốn ODA vay ưu đãi đạt 51,607 tỷ USD và chiếm
khoảng 88,4%, vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD và chiếm khoảng 11,6%.

ườ

Vốn ODA giải ngân qua 20 năm đã đạt 37,59 tỷ USD, chiếm trên 66,92% tổng vốn

Tr

ODA ký kết.
Trong số 51,607 tỷ USD các khoản ODA vay ưu đãi đã ký kết, phần lớn có lãi

suất rất ưu đãi, thời gian vay và ân hạn dài. Khoảng 45% khoản vay có lãi suất dưới

1%/năm, thời hạn vay từ 30-40 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; khoảng 40% khoản
vay có lãi suất từ 1-3%/năm, thời hạn vay từ 12-30 năm, trong đó có 5-10 năm ân hạn;
còn lại là các khoản vay có điều kiện ưu đãi kém hơn.

SVTH: Dư Hoài Oanh

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

Mặc dù, nguồn vốn ODA chỉ chiếm khoảng 4% GDP, song lại chiếm tỷ trọng
đáng kể trong tổng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bình quân chiếm khoảng
15-17%). Điều này rất có ý nghĩa trong bối cảnh ngân sách Nhà nước dành cho ĐTPT
của ta còn hạn hẹp, trong khi nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH lại rất lớn. Có

uế

thể nói, ODA là nhân tố xúc tác cho phát triển, giúp Việt Nam thực hiện thành công

tế
H

các chiến lược phát triển 10 năm và các kế hoạch 5 năm.

Bảng 1.2: Cam kết ODA của các Nhà tài trợ cho Việt Nam thời kỳ 1993-2012
(ĐVT: Triệu USD)


Nhà tài trợ

Tổng số

1

Ngân hàng thế giới (WB)

2

Nhật Bản

3

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)

14.239,10

4

Pháp

3.916,12

5

Hàn Quốc

2.331,12


6

Các tổ chức của Liên Hợp Quốc

1.955,91

7

CHLB Đức

1.725,79

Đ
ại

họ

cK

in

h

STT

8
9

19.815,12


Australia

1.379,23

Mỹ

1.119,94

Đan Mạch

1.1083,93

ng

10

20.102,00

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

ườ

Theo Báo cáo của Chính phủ, năm 2013, Việt Nam tiếp tục nhận được sự ủng

hộ mạnh mẽ của cộng đồng tài trợ quốc tế. Thông qua các hoạt động hợp tác phát

Tr

triển, tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết từ đầu năm đến tháng 11 đạt hơn5,5
tỷUSD (trong đó vốn vay là 5,278 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại là 225 triệu USD),

cao hơn 7,18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự kiến, tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết của cả năm 2013 ước đạt 7 tỷ
USD, tăng 18,5% so với mức của năm 2012 và cao nhất từ trước đến nay.Tổng số vốn

SVTH: Dư Hoài Oanh

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn

ODA và vốn vay ưu đãi giải ngân tính đến tháng 10/2013 ước đạt gần 3,59 tỷ USD
(vốn vay 3,366 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại: 220 triệu USD), cao hơn 11,3% so
với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến mức giải ngân vốn ODA cả năm 2013 đạt khoảng 4,5

uế

tỷ USD, trong đó 470 triệu USD thực hiện thông qua các khoản giải ngân nhanh.

Việt Nam năm 2013

tế
H

Bảng 1.3: Tình hình giải ngân các chương trình, dự án ODA của Bộ Tài chính

(ĐVT: triệu VNĐ)


Kế hoạch giải ngân Lũy kế giải ngân Tỷ lệ thực hiện (%)

326.603

cK

hoàn lại

775.350

Tổng số

50.1

270.136

82.7

497.679

64.2

in

Dự án ODA không

227.543

h


448.747

Dự án ODA vay

(Nguồn: Bộ Tài chính Việt Nam)

họ

Đối với những chương trình, dự án thuộc Bộ Tài chính Việt Nam thì tình hình
giải ngân vẫn chưa cao với 64.2%, riêng đối với dự án ODA không hoàn lại đạt tỷ lệ

Đ
ại

giải ngân cao nhất là 82.7%.

Mặc dù, tình hình ký kết và giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi trong năm
2013 đạt được những tiến bộ nhất định, song báo cáo của Chính phủ cũng nhận định,
tiến độ thực hiện và giải ngân vốn ODA chưa tạo được sự đột biến như mong muốn.

ng

Như vậy, việc cam kết cung cấp vốn ODA của các nhà tài trợ cho Việt Nam mới

chỉ là sự ủng hộ mang tính chính trị, vấn đề quan trọng đó là việc giải ngân nguồn vốn này

ườ

để tạo ra được các sản phẩm, kết quả cụ thể về mặt kinh tế xã hội nhằm đóng góp cho sự
phát triển chung của đất nước. Điều này phụ thuộc vào nỗ lực từ cả hai phía là chính phủ


Tr

Việt Nam và các nhà tài trợ quốc tế.
Đối với Việt Nam, không thể phủ nhận được vai trò quan trọng của nguồn vốn hỗ

trợ phát triển chính thức ODA trong vòng gần hai thập kỷ qua. Đó là sự hình thành của
nhiều công trình cơ sở hạ tầng, đạt được các mục tiêu về xóa đói giảm nghèo, những
thành tựu trong giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, cải cách hành chính, bảo vệ môi

SVTH: Dư Hoài Oanh

18


×