Tải bản đầy đủ (.docx) (384 trang)

LẬP DỰ ÁN,THIẾT KẾ KỸ THUẬT,THIẾT KẾ TC VÀ TỔ CHỨC TC CÔNG TRÌNH CẦU Ngòi Móng tại vị trí Km0+247.34 nằm trên đường tỉnh lộ 445,thuộc địa phận Huyện Kỳ Sơn- Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 384 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

PHẦN 1: LẬP DỰ ÁN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Cầu Ngịi Móng tại vị t r í Km0+247.34 nằm tr ên đường t ỉn h lộ 445
,thuộc địa phận Huyện Kỳ Sơn -Tỉnh Hịa Bình. Dân cư tập t rung
đông đúc, các ngành nghề kin h doanh dịch vụ phát t riển mạnh.
Dân số toàn xã t rên 1 vạn người, là Trung tâm hàn h chín h văn hóa
chín h tr ị của Huyện, giao t hơng tương đối t huận t iện, tuy chưa
phải dễ dàng. Đời sống kin h tế - xã hội của n hân dân cịn n hiều
khó khăn, t r ìn h độ dân t rí chưa cao. Mặc dù n hững năm gần đây
được sự hỗ t rợ của Nhà nước, đã cải t hiện được một số cơ sở hạ
tầng n hư hệ t hống điện, đường, t rường, t rạm, n hưng vẫn chưa đáp
ứng được n hu cầu cải t hiện, nâng cao mức sống người dân.
Tuyến đường là một tuyến giao t hông huyết mạch, nối liền Trung
tâm kin h tế, vă n hố nói t rên của huyện Kỳ Sơn, một huyện t huần
nông của tỉn h Hịa Bình
Hiện nay song song vớ i Dự án Xâ y Dựng mới Cầu Ngịi Móng là
Dự án xây mới của tuyến đường Tỉn h Lộ 445. Mục tiêu của dự án
là t iếp tục phát t riển, từng bước hoàn t hiện hệ t hống cơ sở hạ tầng,
tạo tiền đề t húc đẩy t iến trỡn h đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Nhằm phá t t riển t hàn h phố về phía nam, đẩy n han h tốc độ tăng
t rưở ng kin h t ế của t ỉn h Hịa Bình và các tỉn h miền núi phía lên
ngang tầm vớ i các Quận nội t hàn h. Dự án sẽ góp phần làm tăng
n han h hiệu quả kin h tế của tuyến đường Tỉn h lộ 445 đang được
đầu tư xây dựng và đảm bảo khả năng vận chuyển hà ng hoá, và
t hơng xe t rên tồn tuyến.


CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
Địa hìn h địa mạo.
Địa hìn h đồi núi xen đồng bằng t hung lũng , sơng Ngịi Móng và các phụ
lưu, dốc từ tây - bắc xuống đông – nam.
Vùng núi: Nằm ở phía Bắc của huyện có địa hình đồi núi. Địa hình bị chia cắt mạnh.
Đất đai có độ dốc cấp 3 (từ 15-250), cấp 4( trên 250) chiếm trên 90% diện tích, có
nguồn gốc hình thành khá phức tạp, tạo nên tính đa dạng phong phú của hệ sinh thái
Trang 1
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

vùng đồi núi. Nhìn chung, mơi trường sinh thái đang ở trạng thái cân bằng, nhiều khu
vực có địa hình cùng với các yếu tố khí hậu, danh lam thắng cảnh đã tạo nên tiềm năng
du lịch như: suối nước nóng ở Kim Bơi, Vườn Quốc Gia Ba Vì Hà Nội.Bên cạnh đó
với tính đa dạng của hệ thực vật đã tạo nên nguồn gien quý hiếm cho nghiên cứu khoa
học.
- Vùng trung du: Tiếp giáp với vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam, gồm
các xã: Đây phần lớn là vùng đồi gị có độ dốc cấp 2 (8-150), nằm xen kẽ giữa các dải
ruộng bậc thang có độ dốc cấp 1 (dưới 80); tuy nhiên, còn xuất hiện dải núi cao. Với độ
dốc vừa phải, do đó ngồi mục đích lâm nghiệp đây cịn là vùng có tiềm năng cho việc
trồng cây ăn quả, trang trại vườn rừng, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Vùng đồng bằng: đất đai tương đối bằng phẳng, có độ dốc<500; tuy nhiên độ chênh
lệch giữa các cốt ruộng rất lớn (điểm cao nhất: khu Kiền Sơn – Đạo Đức là 11.6m,

điểm thấp nhất. Xen kẽ giữa gò đất thấp là những chân ruộng trũng lòng chảo, đây là
những khu vực thường ngập úng vào mùa mưa.
Khí hậu, thuỷ văn.
a/ Khí hậu :
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ngồi ra Hịa Bình cịn chịu ảnh hưởng của khí
hậu chuyển tiếp của miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình
của miền Nam và có một mùa đơng giá lạnh của miền Bắc, nên thời tiết, khí hậu rất
khắc nghiệt. Hàng năm, Hịa Bình có bốn mùa rõ rệt:
Mùa mưa: Mưa trung bình hằng năm từ 2500 ly đến 2650 ly. Hạ tuần tháng 8, tháng 9
và trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa cả năm. Vào thời gian
này hàng năm Hà Tĩnh thường hứng chịu những cơn bão từ biển Đông gây nên lũ lụt.
Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau. Đây là mùa nắng gắt, có gió Tây Nam
b/ Thủy văn :
Theo tài liệu của đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Bắc
Mực nước cao nhất là
:
+ 20.250m.
Hiện tượng xói lỡ :theo kết quả điều tra xói lỡ dịng sơng, bờ sơng hiện tại khơng có
hiện tượng xói lỡ nghiêm trọng, bờ sơng tương đối
Địa chất cơng trình.
Lớp 1: Lớp đất lẫn sạn, rễ cây.
Lớp 4: Lớp sét pha, màu xám vàng, màu xám nâu, nâu hồng, trạng thái dẻo mềm.
Lớp 5: Sét, màu xám vàng, xám nâu. Trạng thái: dẻo cứng.
Lớp 8: Sạn sỏi lẫn dăm mảnh, kết cấu: rất chặt.
Lớp 11: sét bột kết, màu xám vàng, xám nâu( phong hóa dập vỡ mạnh)
Lớp 12: Sét kết phong hóa yếu, màu ghi sáng, xám đen.

Trang 2
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15


2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

- Kết luận về địa tầng : Căn cứ vào kết quả kháo sát, khoan thăm dị địa chất cơng trình
tại vị trí xây dựng cầu Ngịi Móng có thể rút ra được kết luận và kiến nghị : móng
mố,trụ cầu phải được đặt trên lớp số 11,12 là lớp địa chất ổn định và chỉ số SPT lớn
thích hợp với là nền.
YÊU CẦU THIẾT KẾ
Cầu Ngịi Móng tại vị trí Km0+247.34 nằm trên đường Tỉnh lộ 445,thuộc địa phận TT
Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn,Tỉnh Hịa Bình . Cầu nằm trên đường thẳng, tim cầu khơng
vng góc với dịng chảy.
Tại vị trí thiết kế cầu tuyến cắt qua sơng do đó có thể bị lũ, ứ, ngập nước khi có mưa
lớn, nhất là khi có tác động nhân tạo như việc xây dựng các cơng trình dân sinh làm
thu hẹp, cản trở các dịng chảy.
Cơng trình cầu qua sơng phải được thiết kế thoả mãn các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật,
địa hình, địa chất, thuỷ văn, mơi trường v.v.... Để định được phương án khẩu độ cầu
hợp lý cần xem xét rất nhiều vấn đề. Yêu cầu cơ bản khi định các phương án khẩu độ
cầu:
Bảo đảm an toàn cho giao thông trên cầu và bản thân cầu khi xảy ra lũ thiết kế;
Tránh do làm cầu mà nước sông dâng quá lớn phía thượng lưu cầu, gây ảnh hưởng đến
sinh hoạt đời sống của con người và độ an toàn các cơng trình khác;
Bảo đảm thuyền bè qua lại trên sơng bình thường ở mức cho phép;
Khẩu độ cầu khơng nên làm nhỏ hơn chiều rộng lòng chủ để tránh phải đắp và xử lý
nền đường đầu cầu trong phạm vi lòng chủ, tránh gây nên những biến đổi lớn về chế độ
thuỷ lực và môi trường khu vực cầu;

Đối với sơng có nhiều bãi rộng và lạch sâu, nên dùng sơ đồ nhiều cầu thay cho sơ đồ
một cầu để tránh nước dâng quá cao, nền đường phải làm việc trong điều kiện bất lợi;
Nên bố trí cầu vng góc với dịng chảy;
Nên bố trí cầu ở đoạn sơng hẹp, lịng sơng thẳng đều, ổn định, mặt cắt ngang sơng gọn
để với một diện tích thốt nước cần thiết, khẩu độ cầu có chiều dài ngắn nhất trong
điều kiện địa chất hai mố ổn định nhất;
Cần xét tới quá trình diễn biến lịng sơng, chủ động đề xuất giải pháp xây dựng cơng
trình hướng dịng, cơng trình bảo vệ bờ nếu cần thiết.
Việc xác định khẩu độ cầu cũng cần xét đến sự thay đổi của tình hình địa chất, thủy
văn của khu vực, sự phát triển cũng như sự gia tăng lưu lượng các phương tiện qua lại
trong tương lai của toàn tuyến cũng như của huyện Kỳ Sơn.

Trang 3
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ CƠ SỞ PHƯƠNG ÁN 1
CẦU DẦM BTCT MẶT CẮT CHỮ I 33M DỰ ỨNG LỰC
Các tiêu chuẩn kỹ thuật
1- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.
2- Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 205-98.
3- Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu - cống 22TCN 266-2000.

4- Tiêu chuẩn thiết kế đường ơ tơ TCVN 4054-2005.
5- Quy trình khảo sát thiết kế đường ơtơ 22TCN 263-2000.
6- Tính tốn các đặc trưng dòng chảy lũ do mưa rào 22 TCN 220-95.
7- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06.
8- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237 - 01.
Quy mô và giải pháp thiết kế
Quy mơ thiết kế.
Cầu Ngịi Móng tại vị trí Km0+247.34 nằm trên đường Tỉnh lộ 445 thuộc địa phận TT
ký Sơn – Huyện Kỳ Sơn - Tnh Hũa Bỡnh.Cu đợc thiết kế xây dựng mới theo quy
mô Cầu vĩnh cửu, dầm BTCT DL mặt cắt chữ I:
Khẩu độ tính toán:
Ltt = 33m;
Bề rộng toàn cầu:
B = 11+2x0.5=12(m).
Mố cầu:
BTCT trên móng cọc khoan nhi D1000 .
Tải trọng thiết kế:
HL-93.
Sông không thông thuyền, không có cây trôi.
Gii phỏp thiết kế.
Phần cầu
Sơ đồ nhịp: 1 nhịp dầm BTCT, Ltt =33m
Bề rộng toàn cầu: B = 11+2x0.5=12(m).
Tải trọng: HL93
Chiều dài toàn cầu L=45.10(m)
Mặt cắt ngang gồm 5 phiến dầm BTCT dạng mặt cắt chữ I, cự ly giữa tim hai dầm chủ
a=2.40m. Độ dốc ngang cầu 2 mái im = 2.0%, dốc dọc cầu id=0.00%
Lớp phủ mặt cầu: (Theo thứ tự từ trên xuống)
Bê tông 30MPa lưới thép D10@100 dày 10cm
Lớp bản mặt cầu BTCT 200 mm

Bản đúc sẵn: 80 mm
Mố cầu bằng BTCT dạng chữ U, móng tựa trên 8 cọc khoan nhồi BTCT D100cm,
Ldk30m, Ldk40m, mũi cọc đặt vào lớp đất thứ 12
Trang 4
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Tứ nón, ốp mái ta luy đoạn 10m đường hai đầu cầu bằng đỏ hộc xừy vữa xi măng
10MPa dầy 30 cm trên lớp đá dăm đệm đầm chặt dầy 10cm. Chân khay là đỏ hộc xây
vữa xi măng 16MPa cao 1m, rộng 0,6m trờn lớp đá dăm đệm đầm chặt dày 10cm.
Lan can bằng thép ống D110mm, Gờ chừn lan can dựng BTCT đổ tại chỗ M300.
Khe biến dạng bằng cao su.
Gối cu dng loi gi cao su bn thp
Đờng hai đầu cÇu
- 10m đường vào cầu Bn=13(m), Bm=12(m) 15m sau vuốt về Bn=12m,Bm=11m
- Kết cấu áo đường:
Lớp 1: BT nhựa nóng dày 70mm
Lớp 2: Cấp phối đá dăm loại A dày 180mm
Lớp 3: Cấp phối cuội sỏi dày 250 mm
Biện pháp thi cơng chủ đạo
Đảm bảo giao thơng trong q trình thi công
Sử dụng cầu cũ để đảm bảo giao thông trong suốt thời gian xây dựng cầu mới.
Mặt bằng công trường

Cơng trường bố trí ở 1 bên đầu cầu gồm bãi đúc dầm, bãi vật liệu, nhà xưởng, lán trại
công nhân…
Thi công mố
- Thi công vào mùa khô để tránh ảnh hưởng bất lợi của thời tiết.
- San ủi mặt bằng thi công.
- Lắp đặt các thiết bị thi công cọc khoan nhồi.
- Dùng máy xúc kết hợp với đào thủ cơng đào đến cao độ đáy móng.
- Đổ một lớp đá dăm sạn đệm đáy bệ móng dày 15cm.
- Đập đầu cọc.
- Lắp đặt ván khuôn, cốt thép thi cơng bệ móng.
- Lắp đặt ván khn, cốt thép thi cơng phần tuờng thân, tuờng cánh mố.
- Hồn thiện mố.
d) Thi công dầm và kết cấu phần trên:
- Các phiến dầm chủ chữ I, kết cấu BTCT DUL được đúc sẵn trên bãi đúc đầu cầu.
- Vận chuyển dầm ra vị trí lao lắp bằng cần cẩu.
- Lao lắp dầm bằng giá long môn.
- Sau khi vận chuyển, lắp ráp xong dầm chủ, tiến hành thi công hệ mặt cầu, lan can,
thốt nước
- Hồn thiện cầu.
e) Thi cơng đường đầu cầu:
Trang 5
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT


Thi cơng theo đúng các quy định hiện hành (như phần đường).

f) Tiến độ thi công:
- Dự kiến xây dựng cầu trong khoảng thời gian 6 tháng (bao gồm cả thời gian chuẩn
bị).
- Tiến hành thi cơng các hạng mục chính và kết cấu phần dưới trong mùa khô.
Những vấn đề cần lưu ý:
- Chiều dài cọc là dự kiến, khi thi công căn cứ vào điều kiện địa chất thực tế sẽ quyết
định chiều dài cọc chính thức.
- Rà phá bom mìn, thanh thải chướng ngại vật trước khi xây dựng cầu và đường hai
đầu cầu.
- Đơn vị thi công phải bố trí ngưịi đảm bảo giao thơng trong suốt q trình thi cơng.

g) Tổng hợp khối lượng:

h) Kinh phí xây dựng

BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG
STTKhoản mục chi phíKý hiệuCách tínhThành tiềnICHI

PHÍ TRỰC TIẾP1Chi phí Vật

liệuVLA4,534,244,123. + Theo đơn giá trực tiếpA1Bảng dự toán các hạng mục4,437,678,057. +
Chênh lệch vật liệuCLTheo bảng bù giá96,566,066.CộngAA1 + CL4,534,244,123.2Chi phí Nhân
cơngNCNC17,812,124,408. + Theo đơn giá trực tiếpB1Bảng dự toán hạng mục2,130,577,447.Nhân

Trang 6
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15


6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

hệ số riêng nhân cơng Xây lắpNC1B1 x 1650/4507,812,124,407.63Chi phí Máy thi
cơngMM16,112,017,547. + Theo đơn giá trực tiếpC1Bảng dự toán hạng mục3,704,253,059.Nhân hệ
số riêng máyM1C1 x 1,656,112,017,547.44Chi phí trực tiếp khácTT(VL + NC + M) x
2%369,167,721.6Cộng chi phí trực tiếpTVL + NC + M + TT18,827,553,799.6IICHI PHÍ CHUNGCT x
6,5%1,223,790,997.IIITHU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚCTL (T+C) x 5,5%1,102,823,963.8Chi phí
xây dựng trước thuếG(T+C+TL)21,154,168,760.IVTHUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNGGTGT G x
10% 2,115,416,876.Chi phí xây dựng sau thuếGxdcptG+GTGT23,269,585,636.VChi phí xây dựng lán
trại,
nhà
tạmGxdntGxdcpt
x
1%232,695,856.4VITỔNG
CỘNGGxdGxdcpt
+
Gxdnt23,502,281,492.Bằng chữ: (Hai mươi ba tỷ, năm trăm linh hai triệu, hai trăm tám mươi

mốt nghìn đồng.)

Trang 7
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

7



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ PHƯƠNG ÁN 2
CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BTCT 33M
3.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật
1- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.
2- Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 205-98.
3- Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu - cống 22TCN 266-2000.
4- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005.
5- Quy trình khảo sát thiết kế đường ơtơ 22TCN 263-2000.
6- Tính tốn các đặc trưng dịng chảy lũ do mưa rào 22 TCN 220-95.
7- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06.
8- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237 - 01.
Quy mô và giải pháp thiết kế
a) Quy m« thiÕt kÕ.
Cầu Ngịi Móng tại vị trí Km0+247.7 nằm trên tuyến đường 445 được thiết kế xây
dựng mới theo quy mo cầu vĩnh cửu, dầm thép liên hợp BTCT.
Khẩu độ tính tốn: Ltt = 33m;
Bề rộng toàn cầu: B = 11+2x0.5=12(m).
Mố cầu:
BTCT trên cọc khoan nhồi D1000
Tải trọng thiết kế: HL-93.
Sơng khơng thơng thuyền, có cõy trụi.
b) Giải pháp kỹ thuật.
b1. Cầu.

- S nhp: 1 nhịp dầm Thép liên hợp BTCT, Ltt =33m
- Bề rộng toàn cầu: B = 11+2x0.5=12(m).
- Tải trọng: HL93
- Chiều dài toàn cầu L=60.15 m
- Mặt cắt ngang gồm 1 khung dầm thép liên hợp bê tông cốt thép. Độ dốc ngang cầu 2
mái in = 2.0%, dốc dọc cầu id=0.00%
- Lớp phủ mặt cầu: (Theo thứ tự từ trên xuống)
+ Bê tơng asphalt dày 70mm
+ Lớp phịng nước 4mm
+ Lớp tạo dốc t=30-110mm
+ Lớp phủ mặt cầu dày 200mm
- Mố cầu bằng BTCT dạng chữ U, móng tựa trên 8 cọc khoan nhồi D1000.LDK40
- Tứ nón, ốp mái ta luy đoạn 10m đường hai đầu cầu bằng đá hộc xây vữa xi măng
10MPa dầy 25cm trên lớp đá dăm đệm đầm chặt dầy 10cm. Chân khay là đá hộc xây
vữa xi măng 16MPa cao 1m, rộng 0,6m trên lớp đá dăm đệm đầm chặt dày 10cm.
Trang 8
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

- Lan can bằng thép hình. Gờ chắn lan can dùng BTCT đổ tại chỗ M300.
- Khe biến dạng bằng cao su.
- Gối cầu dùng loại gối cao su bản thép
b2, §êng hai ®Çu cÇu.

10m đường vào cầu Bn=13(m) Bm=12(m) 15m sau vuốt về Bn=11m,Bm=10m
Kết cấu áo đường:
Lớp 1: BT nhựa nóng dày 70mm
Lớp 2: Cấp phối đá dăm loại A dày 180mm
Lớp 3: Cấp phối cuội sỏi dày 250 mm
Biện pháp thi cơng chủ đạo
Đảm bảo giao thơng trong q trình thi công
Sử dụng cầu cũ để đảm bảo giao thông trong suốt thời gian xây dựng cầu mới.
Mặt bằng công trường
Công trường bố trí ở 1 bên đầu cầu gồm bãi đúc dầm, bãi vật liệu, nhà xưởng, lán trại
công nhân,…
c. Thi công mố
- Thi công vào mùa khô để tránh ảnh hưởng bất lợi của thời tiết.
- San ủi mặt bằng thi công.
- Lắp đặt các thiết bị thi công khoan cọc.
- Dùng máy xúc kết hợp với đào thủ cơng đào đến cao độ đáy móng.
- Đổ một lớp đá dăm sạn đệm đáy bệ móng dày 15cm.
- Đập đầu cọc.
- Lắp đặt ván khuôn, cốt thép thi công bệ móng.
- Lắp đặt ván khn, cốt thép thi cơng phần tuờng thân, tuờng cánh mố.
- Hoàn thiện mố.
d) Thi công dầm và kết cấu phần trên:
- Dầm thép được chế tạo các thanh lắp ghép ở phía bên đầu mố M1..
- Vận chuyển dầm ra vị trí lao lắp bằng cần cẩu.
- Sau khi vận chuyển, lắp ráp xong dầm thép xong tiến hành thi công hệ mặt cầu, lan
can, thốt nước
- Hồn thiện cầu.
e) Thi cơng đường đầu cầu:
Thi công theo đúng các quy định hiện hành (như phần đường).
f) Tiến độ thi công:

- Dự kiến xây dựng cầu trong khoảng thời gian 5 tháng (bao gồm cả thời gian chuẩn
bị).
Trang 9
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

- Tiến hành thi cơng các hạng mục chính và kết cấu phần dưới trong mùa khô.
Những vấn đề cần lưu ý:
- Chiều dài cọc là dự kiến, khi thi công căn cứ vào điều kiện địa chất thực tế sẽ quyết
định chiều dài cọc chính thức.
- Rà phá bom mìn, thanh thải chướng ngại vật trước khi xây dựng cầu và đường hai
đầu cầu.
- Đơn vị thi cơng phải bố trí ngưịi đảm bảo giao thơng trong suốt q trình thi
cơng.
f) Tổng hợp khối lượng

h) Kinh phí xây dựng
Kinh phí xây dựng được khái toán với các khối lượng chủ yếu như sau:

STTHạng

mục cơng việcĐơn vịCách tínhThành tiền(1)(2)(3)(4)(6)CẦU NGỊI MĨNGI CHI PHÍ
TRỰC TIẾP1 Chi phí Vật liệuVLA 5,391,150,376.+ Theo đơn giá trực tiếpA1B ả n g d ự t o á n h ạ n g

m ụ c 4,958,113,847.+ Chênh lệch vật liệuCLT h e o b ả n g b ù gi á 433,036,529.CộngAA 1 +
C L 5,391,150,376.2 Chi phí Nhân côngNCN C 1 7,967,411,651.+ Theo đơn giá trực tiếpB1B ả n g d ự
t o á n h ạ n g m ụ c 2,172,928,475.Nhân hệ số riêng nhân công Xây lắpNC1B 1 x

Trang 10
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

1 6 5 0 / 4 5 0 7,967,411,651.43 Chi phí Máy thi côngMM 1 6,172,362,638.+ Theo đơn giá trực
tiếpC1B ả n g d ự t o á n h ạ n g m ụ c 3,740,825,841.Nhân hệ số riêng máyM1C 1 x
1 , 6 5 6,172,362,637.74 Chi phí trực tiếp khácTT( V L + N C + M ) x 2 % 390,618,493.3Cộng chi phí
trực tiếpTV L
+
NC
+
M
+
T T 19,921,543,158.I I CHI PHÍ CHUNGCT
x
6 , 5 % 1,294,900,305I I I THU
NHẬP
CHỊU
THUẾ

TÍNH
TRƯỚCTL( T + C )
x
5 , 5 % 1,166,904,390Chi phí xây dựng trước thuếG( T + C + T L ) 22,383,347,854.I V THUẾ GIÁ TRỊ
GIA
TĂNGGTGTG
x
1 0 % 2,238,334,785.4Chi
phí
xây
dựng
sau
thuếGxdcptG + G T G T 24,621,682,639V Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạmGxdntG x d c p t x
1 % 246,216,826.4I VTỔNG CỘNGGxdG x d c p t + G x d n t 24,867,899,466.

(Bằng chữ: Hai mươi bốn tỷ, tám trăm sáu mươi bảy triệu, tám trăm chín mươi chín
ngàn đồng chẵn)

Trang 11
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

CHƯƠNG 4:

SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
4.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
4.2. SO SÁNH VỀ MẶT KINH TẾ
- Phương án 1: 23.502.442.000 đồng
- Phương án 2: 24.867.899.000 đồng
4.3. SO SÁNH VỀ MẶT KỸ THUẬT
Sơ đồ mặt bên - Sơ đồ mặt cắt dầm chínhĐặc điểmPhương án 1:Cầu dầm giản đơn
KCN Dầm I BTCT DUL, L=33M

Cầu:
-Chiều dài toàn cầu gồm 1nhịp L= 45.10m
-Chiều dài nhip 33m
- Dầm I BTCT DUL L=33m

Trang 12
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

- Mặt cắt gồm 5 phiến dầm a=2400mm
- Chiều cao dầm h=1650mm
- Mố cầu chữ U đặt trên nền cọc khoan nhồi D1000 LDK40m.
Ưu điểm :
- Tuổi thọ cơng trình cao.

- Mỹ quan đẹp
- Duy tu bảo dưỡng ít
- Thi cơng dễ, cơ giới hóa nhiều
- Mặt cắt chữ I rất kinh tế khi bố trí cốt thép
Nhược điểm:
-Trọng lượng bản thân lớn lao lắp khó khăn.
- Cầu rung mạnh khi chịu tải trọng
- Có thể xuất hiện vết nứt dọc tại mối nối dọc của bản mặt cầu

Phương án 2: Cầu dầm giản đơn KCN dầm thép liên hợp BTCT Đặc điểm

Cầu:

-Chiều dài toàn cầu gồm 1 nhịp L= 49.10m
-Chiều dài nhip 33m
- Dầm thép liên hợp BTCT
- Mặt cắt gồm 1 hệ dàn thép liên hợp BTCT
- Chiều cao dàn thép h=2580mm
- - Mố cầu chữ U đặt trên nền móng cọc khoan nhồi D1000 LDK 30m.

Trang 13
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT


Ưu điểm :
- Cầu có tính ổn định khơng cao.
- Độ cứng ngang lớn lên hoạt tải phân bố thương đối đều cho các dầm, rung trong quá trình khai thác
- Tuổi thọ cơng trình cao.
-Thi cơng nhanh.
- Thi cơng dễ, cơ giới hóa nhiều
Nhược điểm:
Phải duy tu bảo dưỡng nhiều
Cản trở lưu thơng dịng chảy
- Mất mỹ quan

ĐÁNH GI Á C ÁC PHƯƠNG Á N C ẦU NGỊI MĨNG
sttCác tiêu chíTổng số điểmP/A 1P/A 2 Điểm Điểm1Giá trị xây lắp phần cầu (tỷ
đồng)3523,50 (tỷ)3424,86( tỷ)302Tính Thẩm mỹ20tơt15tơt153Thời gian thi cơng156
tháng125
tháng154Duy
tu
bảo
dưỡng15dễ14khó105Tác
động
dịng
chảy15xấu13tốt156Tổng số điểm100 88 857Xếp hạng 12
K Ế T L U ẬN – L Ự A CH Ọ N P H ƯƠ NG Á N .

Qu a ph â n t í ch th e o cá c ti ê u ch í, đá nh giá cầ u th e o ha i phương á n
tr ê n, kiế n nghị chọn phương án I (Phươn g á n cầ u Dầ m BTC T Dự Ứng
Lực) l à m phươn g á n th iế t k ế kỹ thu ậ t .

Trang 14

Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

Trang 15
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

15

ĐỒ ÁN TỐT


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

PHẦN 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 5:
THIẾT KẾ CHI TIẾT KẾT CẤU NHỊP DẦM I 33M BTCT DƯL
5.1XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC
5.1.1. Chiều dài tính toán nhịp
-Tổng chiều dài toàn dầm 33m, để hai đầu dầm kê gối 0,3m.chiều dài tính
toán nhịp là 32.4m
5.1.2. Số lợng và khoảng cách giữa dầm chủ
- Chiều rộng toàn cầu

B=B1+2B2 =11000+2x500=12000m
+B1=11000 mm chiều rộng cầu
+B2=500 mm bề rộng lan can
- Số lợng dầm chủ ta chọn Nb
- Khoảng cách S giữa các dầm chủ : S
- Ta chọn S= 2400mm
5.1.3. Mặt cắt ngang dầm chủ
-Điều kiện chọn tiết diện theo qui trình:
Chiều dày các phần không nhỏ hơn: - Bản cánh trên
50 mm
- Sờn dầm,kéo sau 165 mm
- Bản cánh dới
125 mm
Ta có bảng sơ bộ tiết diện dầm chủ nh sau
Chiều dày bản
ts
200
mm
Chiều cao dầm
H
1650
mm
Chiều rộng bầu
bb
650
mm
Chiều cao bầu
hb
250
mm

Chiều dày bụng
200
mm
Chiều rộng tai dầm
100
mm
Chiều cao tai dÇm
120
mm
ChiỊu réng vót bÇu
225
mm
ChiỊu cao vót bÇu
200
mm
PhÇn hÉng
980
mm

Trang 16
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

16


TRNG I HC CễNG NGH GTVT
NGHIP

N TT


Mặt cắt ngang đầu dầm và giữa dầm
5.1.4. Kiểm tra điều kiện về chiều cao kết cấu nhịp tối thiểu:
- Yêu cầu chiều cao tối thiểu, dầm DƯL giản đơn: hyc=0,045.L trong đó
- L : chiều dài nhịp tính toán L= 32400mm
- hmin : chiỊu cao tèi thiĨu cđa kÕt cÊu nhÞp kĨ cả bản mặt cầu, chọn sơ bộ
hmin=1650mm
hyc=0,045.L = 0.045.32400 = 1458< hmin =1650( Đạt)
5.1.5. Bố trí chung mặt cắt ngang cầu
Yêu cầu chiều cao tối thiểu, dầm DƯL giản đơn: hyc=0,045.L trong đó
L: chiều dài nhịp tính toán L= 32400mm
hmin : chiỊu cao tèi thiĨu cđa kÕt cÊu nhÞp kĨ cả bản mặt cầu, chọn sơ bộ
hmin=1650mm
hyc=0,045.L = 0.045.32400 = 1458< hmin =1650( Đạt)
Mặt cắt ngang kết cấu nhịp

Trang 17
Nguyn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

17


TRNG I HC CễNG NGH GTVT
NGHIP

N TT

5.1.5.1. Xác định chiều rộng bản cánh hữu hiệu

- Đối với dầm giữa
Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể lấy giá trị nhỏ nhất của:

+L/4 chiều dài nhịp =32400/4=8050 mm
+12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của bề dày bản bụng dầm
hoặc ẵ bề rộng bản cánh trên của dầm
=12.200+max

+Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau (=2400) Do đó bi=2400 mm
- Đối với dầm biên
Bề rộng cánh dầm hữu hiệu có thể đợc lấy bằng bề rộng hữ hiệu của dầm kề
trong =2400/2=1200 mm cộng với trị số nhỏ nhất của:
+L/8 chiều dài nhịp hữu hiệu =32400/8=4050
+6 lần chiều dày trung bình của bản cộng với số lớn hơn giữa 1/2 độ dày bản bụng
hoặc 1/4 bề dày bản cánh trên của dầm chính
=6.200+max

+Bề rộng phần hẫng =1200 mm.Do đó be=1200+1200 =2400mm
Kết luận:Bê rộng bản cánh dầm hữu hiệu
Dầm giữa(bi)
Trang 18
Nguyn Xuõn Khang - Lớp 63DLCD15

2400 mm

18


TRNG I HC CễNG NGH GTVT
NGHIP

Dầm biên(be)


N TT

2400

5.2XC NH NI LC
5.2.1.tính toán nội lực dầm chủ do tĩnh tải
Tải trọng tác dụng trên dầm chủ.
Tĩnh tải:Tĩnh tải giai đoạn 1DC1 và tĩnh tải giai đoạn 2(DC2+DW).
Hoạt tải gồm cả lực xung kích (LL+Im):Xe HL93.
Ngoài ra còn các tải trọng :Co ngót ,từ biến ,nhiệt độ ...(không xét)
5.2.1.1 Tĩnh tải rải đều lên 1 dầm chủ
Tỷ trọng của các cấu kiện lấy theo tiêu chuẩn ngành,giả thuyết tính tĩnh tải
phân bố đều cho mỗi dầm,riêng lan can thì một mình dầm biên chịu.
+ Tải trọng bản thân dầm DCdc
Tĩnh tải rải đều lên dầm chủ
gDC1(dc)=
Trong đó :
-Trọng lợng riêng dầm của dầm ,
-Diện tích mặt cắt ngang của dầm khi cha më réng.Ag=7275cm2(tÝnh qua
autocad).Do dÇm chđ cã më réng vỊ 2 phía gối nên tính thêm phần mở rộng ta có đợc trọng lợng bản thân của dầm chủ gDC1(dc)=17.46 kN/m
+Tải trọng do dầm ngang :
theo chiều dọc cầu bố trí 5 dầm ngang tại vị trí gối ,giữa nhịp va L/4,theo chiều
ngang cầu bố trí 4 dầm ngang.do đó tổng số dầm ngang =5.4=20 dầm

+Trọng lợng một dầm ngang :
DCldn =1750.1.400.200.10-9.24=11.76 kN
Tĩnh tải rải đều lên 1 dầm chủ do dầm ngang:
gDC1(dn)=

kN/m


+Tải trọng do bản mặt cầu
Bản mặt cầu dµy 200mm, réng 12000mm:
Trang 19
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

gDC(bmc)=

ĐỒ ÁN TỐT

KN/m

+T¶i träng do lan can
DC2:Trọng lợng lan can xuất hiện ở giai đoạn khai thác sau mất mát
Ta sử dụng loại lan can theo tiêu chuẩn AASHTO
-Tĩnh tải DC2 tác dụng cho dầm biên
gDC2=7,548 kN/m
+Tải trọng của lớp phủ
Lớp phủ dày 100mm BTCT@100, tỷ trọng 25kN/m3
gDW=12000.10*25.103=30kN/m
phân bố cho 1 dầm gDW=30/5=6 kN/m

Bảng tổng kết
Do bản mặt cầu


11.52 kN/m

Do TLBT dầm chủ

17.46/m

Do TLBT dầm ngang

0.36 kN/m

Do líp phđ

6 kN/m

Do lan can

7,548 kN/m

5.2.1.2 C¸c hƯ số cho tĩnh tải

(theo TCN)

Loại tải trọng
DC:Cấu kiện và các thiết bị phụ
DW:Lớp phủ mặt cầu và các tiện ích

TTGH Cờng độ I
1,25/0,9
1,5/0,65


TTGH Sử dụng
1
1

5.2.1.3. Xác định nội lực
Ta tính toán nội lực dầm chủ tại 4 mặt cắt giữa nhịp ,mặt cắt 1/4 nhịp,mặt cắt
cách gối 0,8m và mặt cắt gối.
Để xác định nội lực ,ta vẽ đờng ảnh hởng cho các mặt cắt cần tính rồi xếp tĩnh tải
rải đều lên đờng ảnh hởng.
+Mô men: Mu=

Trang 20
Nguyn Xuõn Khang - Lớp 63DLCD15

20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

+Lơc c¾t :Vu=
Trong đó :
+ diện tích đờng ảnh hởng mô men tại mặt cắt dang xét
+

diện tích đờng ảnh hởng lực cắt dơng tại mặt cắt đang xét


+

diện tích đờng ảnh hởng lực cắt âm tại mặt cắt đang xét

+

hệ số liên quan đến tính dẻo ,tính d và sự quan trọng trong khai thác

Hệ số liên quan đến tính dẻo
Hệ số liên quan đến tính d
Hệ số liên quan đến tầm quan trọng khai thác
a. Mô men
a1).Mặt cắt L/2
+Dờng ảnh hởng mô men mặt cắt giữa nhịp

_Trạng thái giới hạn cờng độ I
Dầm trong (không có tĩnh tải do lan can)
Mu=0,95(1,25.
+1,25.
+1,25.

+1,5

). =A.

=0,95(1,25.10,80+1,25.24,15+1,25.1,475+1,5.7,527).
=48,355.

=48,355.131.22=5153,676 kNm


Dầm ngoài (chịu toàn bộ tải trọng của lan can)
Mu=0,95(1,25.
+1,25.
+1,25.
+1,5

+1,25

= 0,95(1,25.10,80+1,25.24,15+1,25.1,475+1,5.7,527+1,25.7,548).
=53,882.

=53,882.131,22=5742,704kNm

-Trạng thái giới hạn sử dụng:
Dầm trong (không có tÜnh t¶i lan can)
Trang 21
Nguyễn Xuân Khang - Lớp 63DLCD15

21

). =B.


TRNG I HC CễNG NGH GTVT
NGHIP

Mu=0,95(1.

+1.


+1.

+1

=0,95(1.10,80+1.24,15+1.1,475+1.7,527).

N TT

). =C.
=38,043.

=38,043.106,58=4054,596kNm
Dầm ngoài (chịu toàn bộ tải trọng của lan can)
Mu=0,95(1.
+1.
+1.
+1
+1.
=0,95(1.10,80+1.24,15+1.1,475+1.7,527+1.7,548).

=
=

). =D.

=42,464.106,58

=4525,845 kNm
(Ghi chú A,B,C,D là các kí hiệu viết tắt cho các công thức ở trên)
a2.)Mặt cắt L/4

+Đờng ảnh hởng mô men mặt cắt L/4 nhịp

_Trạng thái giới hạn cờng độ I
Dầm trong(không co tĩnh tải của lan can)
Mu=A. =48,355.98,42=3865,257kNm
Dầm ngoài (chịu toàn bộ tải trọng của lan can)
Mu=B. = 53,882.98,42=4307,058kNm
_Trạng thái giới hạn sử dụng
Dầm trong (không có tĩnh tải lan can)
Mu=C. =38,043.98,42=3040,967kNm
Dầm ngoài (chịu toàn bộ tải trọng do lan can)
Mu=D. =42,464.98,42=3394,36kNm
a3)Mặt cắt cách gối 0,8m
+Đờng ảnh hởng mô men mặt cắt cách gối 0,8 m

Trang 22
Nguyn Xuõn Khang - Lớp 63DLCD15

22

=


TRNG I HC CễNG NGH GTVT
NGHIP

N TT

Đah mặt cắt cách gối 0,8m
_Trạng thái giới hạn cờng độ I

Dầm trong (không có tĩnh tải do lan can)
Mu=A. =48,355.12,636=548,781kNm
Dầm ngoài (chịu toàn bộ tải trọng do lan can)
Mu=B. =53,882.12,636=611,507kNm
_Trạng thái giới hạn sử dụng
Dầm trong (không có tĩnh tải do lan can)
Mu=C. =38,043.12,636=431,75kNm
Dầm ngoài(chịu toàn bộ tải trọng do lan can)
Mu=D. =42,464.12,636=481,924kNm
b) Lực cắt
b.1) Mặt cắt L/2
+Đờng ảnh hởng lực cắt mặt cắt giữa nhịp

-Trạng thái giới hạn cờng độ I
Dầm trong (không có tĩnh tải lan can)
Vu=0,95{(1,25.
+1,25.
+1,25.
+

)+0,65

].

}=0,95(F.

-

+


-G.

+1,5

+

+

)+0,65

Trang 23
Nguyn Xuõn Khang - Lp 63DLCD15

-[0,9(

+

)=
+

-

=0,95(50,9.

-

=0,95(50,9.4,05-35,197.4,05)=54,45kN
Dầm ngoài(chịu toàn bộ tải trọng do lan can)
Vu=0,95{(1,25.
+1,25.

+1,25.
+

+

-

=0,95{[1,25.(10,80+24,15+1,475)+1,5.7,527].
[0,9(10,80+24,15+1,475)+0,65.7,527]}.

).

].

23

-35,197.

+1,25

}=0,95(H.

-

+

+1,5
+

-I.


)

-

).
)=

-

+

-[0,9(


TRNG I HC CễNG NGH GTVT
NGHIP

N TT

=0,95{[1,25.(10,80+24,15+1,475+7,548)+1,5.7,527].
[0,9(10,80+24,15+1,475+7,548)+0,65.7,527]}.

}=0,95.(J.

-

+

-K.


=0,95(56,718.

+

).

+

)+1.

-40,045.

].

-[1.(

+

+

)=0,95.40,045.(

-

}=0,95.(L.

-

+


-M.

-1( 10,80+24,15+1,475+7,548+7,527).

+

-

-Trạng thái giới hạn cờng độ I
Dầm trong
Vu= 0,95(F. +-G. -)=0,95.( 50,9.

).

+

-[1.(

)=
+

}=0,95.44,699.(

-35,197.

)

-


=0,95.( 50,9. 9,113-35,197. 1,013)=362,373kN

)=0,95.( 56,718.

-

+

-39,385.

=0,95.(56,718.9,113-39,385.1,013)=403,65kN
-Trạng thái giới hạn sử dụng
Trang 24
Nguyn Xuõn Khang - Lp 63DLCD15

+

-

-

+

24

}

-

)


b2).Mặt cắt L/4
+Đờng ảnh hởng lực cắt mặt cắt L/4

-I.

+

-

+

-

(Ghi chú:F,G,H,I,J,K,L,M là các kí hiệu tắt cho các công thức)

+

)

-

+

-1( 10,80+24,15+1,475+7,527).

=0,95{1.(10,80+24,15+1,475+7,548+7,527).

Dầm ngoài
Vu=0,95. (H.


+39,385.

)=

=0,95.40,045.(4,05-4,05)=0kN
Dầm ngoài (chịu toàn bộ tải trong do lan can)
Vu= 0,95{(1.
+1.
+1.
+
+1
+

+

-

=0,95{1.(10,80+24,15+1,475+7,527).
=0,95.(40,045.

-

-

=0,95(56,718.4,05-39,385.4,05)=60,102kN
-Trạng thái giới hạn sử dụng
Dầm trong (không có tĩnh tải do lan can)
Vu =0,95{(1.
+1.

+1.
+1
].

+

)=

-

)=0kN

-

+


TRNG I HC CễNG NGH GTVT
NGHIP

Dầm trong
Vu=0,95.( J.
Dầm ngoài
Vu= 0,95.(L.

+

-K.

+


-M.

N TT

)=0,95.40,045.(9,113-1,013)=274,383kN

-

)=0,95.44,699.( 9,113-1,013)=306,272kN

-

b3).Mặt cắt cách gối 0,8m
+Đờng ảnh hởng lực cắt mc cách gối 0,8m

Trạng thái giới hạn cờng độ I
Dầm trong
Vu= 0,95(F. +-G. -)=0,95. ( 50,9.

+

-35,197.

=0,95.(50,9.15,405-35,197.0.01)=643,885kN
Dầm ngoài
Vu= 0,95.(H. ++I. -)=0,95.( 56,718. +-39,385.

)


-

)

-

=0,95.(56,718.15,405-39,385.0,01)=717,478kN
-Trạng thái giới hạn sử dụng
Dần trong
Vu= 0,95.(J. +-K. -)=0,95.40,045.(15,405-0,01)=506,159kN
Dầm ngoài
Vu= 0,95.(L.

+

-M.

)=0,95.44,699.( 15,405-0,01)=564,984kN

-

b4).Mặt cắt gối
+Đờng ảnh hởng lực cắt mc gối

Trạng thái giới hạn cờng độ I
Dầm trong
Vu= 0,95.F. +=0,95. 50,9.

+


=0,95.50,9.16,2=705,983kN

Dầm ngoài
Trang 25
Nguyn Xuõn Khang - Lp 63DLCD15

25


×