Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

giáo an tap lam van ca nam lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.69 KB, 57 trang )

TẬP LÀM VĂN
BÀI 1 : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU :
-Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.Phân biệt được văn kể chuyện
với những loại văn khác.
-Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
-Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 1 (Phần NX)
-Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”
III.LÊN LỚP :
1).Ổn đònh lớp:
2) Mở đầu:
-Phân môn TLV các em học mỗi tuần 2
tiết, sẽ giúp cho các em trang bò kiến thức
và rèn luyện các kó năng làm văn.
3).Bài mới:
a/GTB:
Ở lớp 4 các em sẽ học các bài TLV có nội
dung khó hơn lớp 3, nhưng cũng rất nhiều
thú vò.Cô sẽ dạy cho các em cách viết
đoạn văn, bài văn kể chuyện, miêu tả,
viết thư; dạy cách trao đổi ý kiến với
người thân, giới thiệu đòa phương, tóm tắt
tin tức…Tiết hôm nay, các em sẽ được
học”Thế nào là kể chuyện”,-GV ghi bảng
b) Phần nhận xét:
*BT1:Cô mời em”…”đọc yêu cầu BT1
-Trong lúc bạn kể”Sự tích hồ Ba Bể”các
em chú ý theo dõi để trả lời các yêu cầu
câu hỏi BT1 (mục a, b, c)
-Cho HS thảo luận nhóm


GV phân nhóm 4, các nhóm tự cử tổ
trưởng, thư kí.
-Cô sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy có in
sẵn nội dung câu hỏi BT1, yêu cầu các
em thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi đó.
-Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Cho nhóm khác nhận xét
-Gv nhận xét
Báo cáo
HS nghe
-HS lặp lại
-1 HS đọc nội dung BT1
-1 HS kể câu chuyện”Sự tích hồ Ba Bể”
-HS thảo luận theo nhóm
-HS trình bày lên bảng kết quả thảo luận
a.Các nhân vật
+Bà cụ ăn xin
+Mẹ con bà nông dân
+Những người dự lễ hội
b.Các sự việc xảy ra và kết quả:
1
+Em thấy nhóm nào trình bày nhanh nhất
và đầy đủ các sự kiện
-GV nhận xét-tuyên dương
c.Ý nghóa của câu chuyện:Ca ngợi những
con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp
đỡ, cứu giúp đồng loại.Khẳng đònh người
có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng
đáng.Truyện còn nhằm giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể.

-GV treo bảng phụ ghi sẵn các sự việc
chính trong truyện:”Sự tích hồ Ba Bể”
-Gọi 1 HS đọc lại.
=>Để nhận biết được thế nào là bài văn
kể chuyện, các em sẽ tìm hiểu BT2
-Mời em “…” đọc yêu cầu của BT2
-Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Bài văn có nhân vật không?
+Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với
nhân vật không?
+Qua bài “Sự tích hồ Ba Bể” và bài “Hồ
Ba Bể” các em cho biết bài “Hồ Ba Bể”
có phải là bài văn kể chuyện không?Vì
sao?
*GV kết luận:Đúng rồi, bài “Hồ Ba Bể”
chỉ là bài giới thiệu về hồ Ba Bể (dùng
trong ngành du lòch hay cách giới thiệu
danh lam thắnh cảnh)
*BT3:Mời em “…” đọc yêu cầu BT3
+Theo em thế nào là kể chuyện?
-GV nhận xét
c) Ghi nhớ:
+Bà cụ ăn xin trong ngày hội nhưng
không ai cho
+Hai mẹ con bà nông cho bà ăn và ngủ
lại trong nhà
+Đêm khuya bà hiện hình một con giao
long lớn.
+Sáng sớm bà già cho 2 mẹ con gói tro
và 2 mảnh vỏ trấu, rồi ra đi.

+Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân
chèo thuyền, cứu người.
-1 HS đọc ý nghóa.
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc thầm
-Không có nhân vật
-Không có, chỉ có những chi tiết giới
thiệu vvề hồ Ba Bể như:vò trí, độ cao,
chiều dài, đặc điểm đòa lí, khung cành thú
vò gợi cảm xúc thơ ca.
-Bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn
kể chuyện vì không có nhân vật, không
có các sự việc chính.
-1 HS đọc
-Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có
đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số
nhân vật.Mỗi câu chuyện cần nói lên 1
điều có ý nghóa
-HS nhận xét
-3 HS nối tiếp (lớp đọc thầm theo)
2
-Cô mời 3 em nối tiếp nhau đọc “ghi nhớ”
SGK
*GV:ví dụ bài tập đọc”Dế mèn bênh vực
kẻ yếu”cũng là bài kể chuyện đấy.
->Các em đã biết thế nào là kể chuyện
rồi, bây giờ các em chuyển sang phần
luyện tập.
d) Luyện tập:
*BT1:Cô mời em”…” đọc yêu cầu BT1.

GV nhắc HS: Các em cần lưu ý các điều
sau đây
+Em kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng hô
em hoặc tôi) vì em vừa trực tiếp tham gia
vào câu chuyện, vừa kể lại.
-Cho HS thảo luận theo cặp
-Cho 3 HS thi kể trước lớp
-GV nhận xét tuyên dương
*BT2:-Cô mời em“…”đọc yêu cầu của
BT2.
-Cho HS nối tiếp nhau phát biểu
+Câu chuyện em vừa kể có nhân những
vật nào?
+Nêu ý nghóa của câu chuyện?
-GV nhận xét
4/Củng cố, dặn dò:
-Qua 2 bài tập đọc đã học bài”Dế mèn
bênh vực kẻ yếu” và bài “Mẹ ốm”các em
cho cô biết bài nào là bài văn kể chuyện?
-Về nhà các em học thuộc ghi nhớ SGK
-Viết lại vào vở hoặc vở BT bài em vừa
kể.
5)Nhận xét tiết học.
-HS đọc BT1
+Trước khi kể cần xác đònh nhân vật của
câu chuyện là em và người phụ nữ có con
nhỏ.
+Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ
nhưng rất thiết thực của em đối với người
phụ nữ.

-HS thảo luận theo cặp
-3 HS thi kể trước lớp(xem SGK/4)
-Nhận xét
-1 HS đọc BT2
-Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ.
-Ý nghóa:quan tâm giúp đỡ nhau là 1 nếp
sống đẹp.
-Bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”là bài
văn kể chuyện

3
TẬP LÀM VĂN
BÀI 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
1.HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật được
nhân hóa.
2.Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghó của nhân vật.
3.Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
-Kiểm tra 2 HS:
H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những điểm
nào?
-GV nhận xét và cho điểm.
3) Bài mới:
a) GTB: “Nhân vật trong truyện”

b)Nội dung bài:
1.Làm bài 1:
Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong truyện đã
học vào bảng.
-Cho HS đọc y/c của bài 1.
-GV giao việc: BT y/c các em phải ghi tên
các nhân vật trong những truyện mới học
vào nhóm a hoặc nhóm b sao cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày (GV đưa bảng phụ đã kẻ
sẵn bảng phân loại lên).
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Nhân vật là người: Mẹ con bà góa (nhân
-2 HS lần lượt lên trả bài
-Là bài văn kể lại 1 hoặc 1 số sự việc liên
quan đến 1 hay 1 số nhân vật nhằm nói lên
1 điều có ý nghóa.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
-HS lên bảng làm bài trên bảng phụ.
-Lớp nhận xét
4
vật chính), bà lão ăn xin và những người
khác (nhân vật phụ)
+Nhân vật là vật: (con vật, đồ vật, cây cối)
là Dế Mèn (nhân vật chính), Nhà Trò, Giao
Long (nhân vật phụ).
2.Làm bài 2:
Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách nhân vật

-Cho HS đọc y/c của bài 2.
-GV giao việc: Các em phải nêu lên được
những nhận xét về tính cách của Dế Mèn,
của mẹ con bà nông dân và phải nêu được
lý do em có nhận xét như vậy.
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Dế Mèn:
@Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người,
ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc
nghóa để bênh vực kẻ yếu.
@Vì Dế Mèn đã nói, đã hành động để giúp
đỡ Nhà Trò…
+Mẹ con bà nông dân:
@Thương người nghèo khó, sẵn sàng cứu kẻ
bò hoạn nạn, luôn nghó đến người khác.
@Cụ thể: Cho bà lão ăn xin ăn và ngủ trong
nhà, chèo thuyền cứu giúp người bò nạn.
3.Ghi nhớ:
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
-GV chốt lại
4.Làm bài tập 1: Phần luyện tập
-Cho HS đọc y/c + đọc truyện “Ba anh em”
và nêu rõ nhân vật trong câu chuyện là
những ai? Bà có nhận xéy về các cháu ntn?
Vì sao bà có nhận xét như vậy?…
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

+Có 3 nhân vật chính: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-
ôm-ca và bà (nhân vật phụ).
+Bà nhận xét đúng vì:
-HS ghi lơpì giải đúng vào vở
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Nhiều HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
5
@Ni-ki-ta thì chỉ nghó đến ham thích riêng
của mình, ăn xong là chạy đi chơi.
@Gô-sa láu lỉnh, lén hất những mẫu bánh
vụn xuống đất.
@Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà…
+Bà dựa vào hành động của từng cháu để
nhận xét.
5.Làm bài tập 2:Dự đoán sự việc xảy ra
-Cho HS đọc y/c BT
-GV giao việc: BT đưa ra 1 tình huống và 2
hướng xảy ra. Các em phải hình dung được
sự việc sẽ xảy ra theo cả 2 hướng đã cho.
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại:
a/Bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi,

vết bẩn trên quần áo em bé, xin lỗi dỗ em
bé (nếu bạn nhỏ biết quan tâm đấn người
khác).
b/Bạn sẽ bỏ chạy, mặc em bé khóc (nếu bạn
nhỏ không biết quan tâm đến người khác).
4) Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung
ghi nhớ của bài trong SGK.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của
nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét.
6

TẬP LÀM VĂN
BÀI 3 KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
-Biết cách kể lại hành động của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật
-Dưới sự hd của GV, HS tự rút ra được các kết luận cần thiết.
+Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
+Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Bảng phụ ghi sẵn phần nd cần ghi nhớ.
2.Một số tờ giấy khổ to để ghi:
-3 câu hỏi của phần nhận xét (sau mỗi câu có khoảng trống để ghi câu trả lời).
a.Hành động của nhân vật chính?
b.Mỗi hành động nói lên điều gì?
c.Thứ tự kể các hành động

-9 băng giấy ghi 9 câu văn ở bài luyện tập.
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
-Kiểm tra 2 HS
+HS1: Thế nào là kể chuyện?
+HS2: Em hiểu những gì về nhân vật trong
-Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự
việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân
vật.Mỗi câu chuyện cần nói lên 1 điều
có ý nghóa.
-Truyện có nhân vật chính, nhân vật
7
truyện?
-GV nhận xét KT
3) Bài mới:
a) GTB: “Kể lại hành động của nhân vật”
b)Nội dung bài:
* HS làm bài tập 1:
Câu 1: HS đọc truyện “Bài văn bò điểm không”
-Cho HS đọc y/c của câu 1
-GV giao việc: Câu 1 cho đưa ra truyện “Bài
văn bò điểm không”. Nhiệm vụ của các em
phải đọc phải đọc hiểu được câu chuyện đó. Có
đọc, hiểu được các em mới có thể làm được câu
2.
-Cho HS làm bài
-GV theo dõi, nhắc nhở.
*HS làm bài tập 2:
-Cho HS đọc y/c BT2.

-GV giao việc: Các em đã đọc kó truyện “Bài
văn bò điểm không”. Nhiệm vụ của các em bây
giờ là: Ghi lại vắn tắt những hành động của cậu
bé bò điểm không trong truyện và phải nêu
nhận xét mỗi hành động của cậu bé nói lên
điều gì?
-Cho HS làm bài (GV phát giấy to cho HS làm
bài)
-Cho HS lên trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Ý 1: Ghi vắn tắt hành động của cậu bé.
@Giờ làm bài: Không tả, không viết, nộp giấy
trắng cho cô (nếu HS ghi:nộp giấy trắng cũng
đúng).
@Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói.
@Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.
+Ý 2:
HS có thể ghi: Thể hiện tính trung thực. GV nói
thêm: Mỗi hành động của cậu bé đều thể hiện
tình yêu với cha, thể hiện tính trung thực của 1
phụ. Hành động, lời nói, và ý nghó của
nhân vật nói lên tính cách của nhân
vật.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe hoặc 3 HS
khá giỏi đọc tiếp nối 3 lần toàn bài.
-Cả lớp đọc truyện
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét.

8
HS ngoan.
*HS làm bài tập 3:
-Cho HS đọc y/c của BT3
-GV giao việc: BT y/c các em nhận xét về thứ
tự kể các hành động nói trên.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại: Thông thường nếu
hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động
xảy ra sau thì kể sau.
*HS ghi nhớ:
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
-GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn phần ghi nhớ lên
bảng và giải thích rõ:
+Nhân vật có rất nhiều hành động nhưng chỉ
chọn kể những hành động tiêu biểu.
+Khi kể không kể lộn xộn mà hành động nào
xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể
sau
*Luyện tập:
-Cho HS đọc toàn bộ phần luyện tập
-GV giao việc: BT y/c các em phải hoàn thành
2 việc:
+Chọn tên nhân vật Chích hoặc Sẻ để điền
đúng vào chỗ trống trong 9 câu đã cho.
+Sau khi điền xong các em phải sắp xếp lại thứ
tự các câu theo trình tự các hoạt động để được
câu chuyện
-Cho HS làm bài: GV phát giấy to đã ghi các

câu hỏi.
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét và chốt lại 2 ý:
+Điền vào chỗ trống câu 1:chim sẻ, C2: chim
sẻ , C3: chim chích, C4: chim sẻ, C5: chim sẻ,
C6: chim chích, C8: chim chích, C9:chim sẻ.
+Sắp xếp lại các câu theo thứ tự của hành
động: 1 - 5 - 2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài như ở BT2
-HS trình bày.
-23 HS lần lượt đọc
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm + điền vào chỗ
trống.
-Sắp xếp lại thứ tự các câu (không cần
ghi lại đầy đủ tất cả các câu mà chỉ ghi
trình tự theo chữ số ở đầu câu).
-Đại diện nhóm lên trình bày.
9
4) Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS
làm bài tốt.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung ghi
nhớ, làm phần luyện tập vào vở.


TẬP LÀM VĂN
BÀI 4 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS

1.Hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật, nhất là các nhân vật
chính, là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
2.Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật 1 truyện vừa đọc.
Đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác đònh tính cách nhân vật và ý nghóa của
truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
II/ CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
-Kiểm tra 2 HS
+HS 1: Tính cách của nhân vật thường thể hiện
qua những phương diện nào?
+HS 2: Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì?
-Biểu hiện qua hình dáng, qua hành
động, qua lời nói và ý nghó của nhân
vật.
-Chọn kể hành động tiêu biểu của nhân
10
-GV nhận xét kiểm tra
3) Bài mới:
a) GTB: “ Tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn kể chuyện”
b)Nội dung bài:
*Làm câu 1:
-Cho HS đọc đoạn văn + yêu cầu của câu 1
-GV giao việc: BT cho đoạn văn trích trong
truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô
Hoài. Các em phải đọc đoạn văn và phải ghi
vắn tắt vào vở những đặc điểm của chò Nhà Trò

về mặt ngoại hình.
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Chò Nhà
Trò có những đặc điểm về ngoại hình:
+Sức vóc: gầy yếu như mới lột
+Thân hình: bé nhỏ
+Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn
chùn, rất yếu, chưa quen mở.
+Trang phục: người bự phấn, mặc áo thâm dài,
đôi chỗ chấm điểm vàng.
*Làm câu 2:
-Cho HS đọc y/c của câu 2
-GV giao việc: Qua ngoại hình của Nhà Trò,
các em phải chỉ ra được ngoại hình đó nói lên
điều gì về tính cách của Nhà Trò.
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Ngoại
hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối,
thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bò ăn
hiếp bắt nạt…
*Ghi nhớ:
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
-GV chốt lại phần ghi nhớ
*Làm bài tập 1:
vật.
-Thông thường, nếu hành động xảy ra
trước thì kể trước, hành động xảy ra sau
thì kể sau

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy
-1 số HS trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS trình bày bài
-Lớp nhận xét
-1 số HS đọc, cả lớp lắng nghe
11
-Cho HS đọc y/c của BT1 + đọc đoạn văn
-GV giao việc: Các em đọc đoạn văn và chỉ rõ
những từ ngữ, hình ảnh nào miêu tả ngoại hình
của chú bé liên lạc.
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Những từ ngữ gạch chân là: gầy, tóc húi ngắn,
hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn đến tận
đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy,
đôi mắt sáng và xếch.
H: Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về
chú bé?
*Làm bài tập 2:
-Cho HS đọc y/c BT2 + đọc bài thơ Nàng tiên
Ốc.
-GV giao việc: Khi kể lại câu chuyện Nàng
tiên Ốc bằng văn xuôi, các em nhớ kết hợp tả
ngoại hình nàng tiên Ốc, ngoại hình của bà lão.
-Cho HS làm việc

-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + khen những nhóm biết kết hợp
kể chuyện với tả ngoại hình của các nhân vật.
4) Củng cố - Dặn dò:
H: Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những
gì?
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà HTL phần ghi nhớ.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm vào trong SGK, dùng viết chì
gạch dưới những từ ngữ miêu tả ngoại
hình của chú bé liên lạc.
-1 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ
trên bảng phụ…
-Lớp nhận xét.
-Cho thấy chú bé là con một nông dân
nghèo, quen chòu đựng vất vả.
-Chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông
minh, thật thà.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện các nhóm lên kể chuyện
-Lớp nhận xét
-Cần tả hình dáng, vóc người, khuôn
mặt, đầu tóc, quần áo…
12
TẬP LÀM VĂN
BÀI 5 KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-HS hiểu: trong văn kể chuyện, nhiều kih phải kể lại lới nói, ý nghó của nhân vật. Lới nói

và ý nghó của nhân vật cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghóa của câu chuyện.
-Bước đầu biết thuật lại lời nói, ý nghó của nhận vật theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
II/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp
III/ LÊN LỚP:
1) Ổn đònh: Hát
2) KTBC:
13
-Em hãy nhắc lại phần ghi nhớ trong tiết
TLV trước
-Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả
những gì?
-GV nhận xét + cho điểm
3) Bài mới:
a)GTB: “Kể lại lời nói, ý nghó của nhân
vật”.
b)Nội dung:
1/ Làm BT1:
-Cho HS đọc y/c 1
-Hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
+Câu ghi lại ý nghó:”Chao ôi! Cảnh nghèo
đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành
xấu xí biết nhường nào!
“Cả tôi nữa…của ông lão”
+Câu ghi lại lời nói:”Ôøng đừng giận cháu,
cháu không có gì cho ông cả.”
2/ Làm BT2

-Cho HS đọc y/c BT2
-GV nhắc lại y/c là các em hãy cho biết lời
nói và ý nghó của cậu bé nói lên điều gì?
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại: Lời nói và ý nghó
của cậu bé cho thấy cậu là con người nhân
hậu, giàu lòng trắc ẩn.
3/ Làm BT3:
-Cho HS đọc y/c BT3
-Trong bài văn kể chuyện đôi khi cần miêu
tả ngoại hình của nhân vật
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có
thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân
phận của nhân vật và làm cho câu chuyện
thêm sinh động, hấp dẫn.
-Cần tả những đặc điểm ngoại hình tiêu
biểu: hình dáng, gương mặt, đầu tóc, tay
chân, ăn mặc…
-HS lặp lại
-1HS đọc, cả lớp lắng nghe
-HS tìm trong bài tập đọc
-HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp nội
dung y/c của đề.
-Một vài HS trình bày kết quả bài làm của
mình
-Lớp nhận xét
-Có thể làm bài cá nhân hoặc theo nhóm
-Một vài cá nhân trình bày
-Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
14
-GV hd HS làm bài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
+Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn
lời ông lão. Do đó, các từ xưng hô là từ xưng
hô của chính ông lão với cậu bé (cháu-lão)
+Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật
lại gián tiếp lời ông lão. Người kể xưng tôi,
gọi người ăn xin là ông lão.
4/ Ghi nhớ:
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
5/ Làm BT1:
-Cho HS đọc y/c của BT1 + đọc đoạn văn
-GV hd HS làm bài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
+Lời của cậu bé thứ nhất kể theo cách gián
tiếp:”Cậu bé thứ nhất…sói đuổi”
+Lời bàn của ba cậu bé cũng theo lối gián
tiếp”Ba cậu bàn nhau… khỏi mắn”
+Lời của cậu bé thứ 2 + 3 được kể theo cách
trực tiếp.
6/Làm BT2:
-Cho HS đọc y/c của BT1 + đọc đoạn văn
-GV hd HS làm bài
-Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
+Xin cụ hãy cho biết, ai tiêm trầu này ạ?
Bà lão bảo:
-Thưa Đức Vua, do tôi têm ạ!
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão
đành nói thật.
-Đó là trầu do con gái tôi têm
7/Làm BT3:
-Cho HS đọc y/c của BT1 + đọc đoạn văn
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS nêu ý kiến
-Lớp nhận xét
-2 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm lại câu văn
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm lại
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào tập.
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe
15
-GV hd HS làm bài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
+Bác thợ hỏi Hòe xem nó có thích học thợ
xây không. Hòe đáp rằng nó thích lắm.
+Bác thợ hỏi Hòe xem Hòe có thích học thợ
xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
4) Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ, làm lại vào vở các BT2, 3.
-2 HS khá giỏi làm bài miệng
-HS còn lại làm vào vở
-2 HS khá giỏi trình bày miệng
-Lớp nhận xét

TẬP LÀM VĂN
BÀI 6 VIẾT THƯ
I/ MỤC TIÊU:
16
-HS nắm được mục đích của việc viết thư, những nội dung cơ bản của 1 bức thư thăm hỏi,
kết cấu thông thường của 1 bức thư
-Luyện tập để bước đầu biết viết 1 bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông
tin.
II/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài học, chép đề văn trong phần luyện tập.
III/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh lớp: Hát
2/ KTBC :
-Em hãy nhắc lại nd cần ghi nhớ của tiết
TLV trước
-GV nhận xét cho điểm

3/ Bài mới:
a/ GTB:”Viết thư”
b/ Nội dung bài:
1/ Làm bài tập:
-Cho HS đọc y/c của BT
-Hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm bài
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
gì?
+Người ta viết thư để làm gì?
+Để thực hiện mục đích trên, 1 bức thư
cần có những nd gì?
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Một bức thư cần có những nd chính như
sau:
+Nêu lí do và mục đích viết thư
-Trong bài văn kể chuyện nhiều khi ta
phải kể lại lời nói, ý nghó của nhân vật.
Lời nói ý nghó cũng nói lên tính cách nhân
vật và ý nghóa câu chuyện.
-Có 2 cách kể lại ý nghó và lời nói nhân
vật:
+Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp)
+Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn
gián tiếp)
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS đọc lại bài tập đọc, có thể ghi nhanh
ra giấy nháp hoặc dùng viết chì gạch vào
bài tập đọc trong SGK.
-Để thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng vì gia

đình Hồng vừa bò trận lụt gây đau thương,
mất mát. Đó là ba, mẹ Hồng đều mất
trong traận lụt.
-Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau,
trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với
nhau.
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
17
+Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
hoặc ở nơi người nhận thư sinh sống, học
tập, làm việc.
+Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm với người nhận thư.
-Một bức thư thường mở đầu và kết thúc
ntn?
-GV nhận xét + chốt lại
+Phần đầu thư
@Đòa điểm và thời gian viết thư
@Lời thưa gửi
+Phần cuối thư
@Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
@Chữ kí và tên hoặc họ tên.
2/ Ghi nhớ:
-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
-GV có thể giải thích thêm (nếu HS chưa
hiểu)
3/ Luyện tập:
-Cho HS đọc y/c của phần LT
-Đề bài y/c em viết thư cho ai?

-Mục đích viết thư để làm gì?
-Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn?
-Cần thăm hỏi bạn về những gì?
-Cần kể cho bạn nghe những gì về trường
lớp em hiện nay?
-Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
-Cho HS làm bài
-Cho HS làm bài miệng
-GV nhận xét bài mẫu của 2 HS
-Cho HS làm bài vào vở
-GV chấm 3 bài của những HS đã làm
xong.
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt
-HS phát biểu
-Lớp nhận xét
-Nhiều HS lần lượt đọc
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm
-Viết thư cho bạn ở trường khác
-Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình
lớp và trường em hiện nay.
-Cần xưng hô thân mật, gần gũi có thể
xưng: bạn, cậu, mình, tớ.
-Cần thăm hỏi sức khỏe, tình hình gia
đình, học tập…
-Cần kể cụ thể về tình hình học tập, phong
trào văn nghệ, thể thao…
-Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại.

-Những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp
18
tục hoàn chỉnh bài.
GIÁO ÁN : TẬP LÀM VĂN
BÀI 7 : CỐT TRUYỆN
GV DẠY MINH HỌA : LÊ THỊ KIM DUNG
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết thế nào là cốt truyện, ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, Diễn biến, Kết
thúc.
-Bước đầu biết xác đònh cốt truyện của 1 truyện đã nghe, biết sắp xếp lại các sự việc chính
của 1 truyện thành 1 cốt truyện
II/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ nd bài học
-4, 5 tờ giấy khổ to viết sẵn BT.
III/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh lớp: Hát
2/ KTBC :
-1 bức thư gồm những phần nào? Nhiệm
vụ chính của mỗi phần là gì?
-2 HS đọc bức thư mà em đã viết gữi 1 bạn
ở trường khác các em đã làm trong tiết
TLV trước.
-GV nhận xét + cho điểm
3/ Bài mới:
a/ GTB: Các em đã tìm hiểu cách xây
dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Ngoài yếu tố trên, trong văn kể chuyện
còn có một yếu tố quan trọng khác là cốt
truyện. Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu thế nào là “Cốt truyện”

b/ Nội dung bài:
1/ Phần nhận xét: S/42
-Cho HS đọc y/c của bài 1
-Cho HS xem lại truyện “Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu”(2 phần)
-GV hd HS làm bài
-…thường gồm 3 phần: phần đầu, phần cính
và phần cuối
+Phần đầu có nhiệm vụ: nêu đòa điểm,
thời gian viết thư, lời thưa gửi.
+Phần nội dung chính: nêu lên mục đích
viết thư…
+Phần cuối: lời chúc, lời hứa hẹn, chữ kí
và tên hoặc họ tên.
-2 HS lần lượt đọc lá thư
-HS lặp lại tựa bài.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện
19
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Các chi tiết chính là:
+Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc
bên tảng đá.
+Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình
cảnh khốn khổ bò bọn nhện ăn hiếp và đòi
ăn thòt.
+Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến
chỗ mai phục của bọn nhện.

+Gặp bọn nhện, Dế Mèn quát mắng, lên
án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng đốt
văn tự nợ và phá vòng vây hãm cho Nhà
Trò.
+Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò
được tự do.
2/ Làm bài 2:
-Cho HS đọc y/c của BT2
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Cốt
truyện là 1 chuỗi các sự việc làm nòng cốt
cho diễn biến của truyện.
3/ Làm bài 3 :
-Cho HS đọc y/c của BT3
-Hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Mỗi
cốt truyện thường gồm 3 phần:
+Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho sự việc
khác.
+Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp
nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghóa
của truyện.
+Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở
phần mở đầu vàø phần chính.
4/ Ghi nhớ: S/42
-Cho HS đọc ghi nhớ và GV ghi bảng
-HS làm bài theo nhóm 4

-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-HS ghi vào vở
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 2
-HS lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-HS lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
-4 HS đọc phần ghi nhớ
20
-Cho cả lớp đọc thầm lại.
5/ Làm BT1:
-Cho HS đọc y/c của BT1
-Hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
Các sự việc được sắp đặt theo trình tự :
-Cha mẹ chết, người anh chia gia tài,
người em chỉ lấy được cây khế.
-Cây khế có quả, chim đến ăn, người em
phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.
-Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng,
nhờ thế người em trở nên giàu có.
-Người anh biết chuyện, đổi gia tài của
mình để đổi lấy cây khế, người em bằng
lòng.

-Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như
cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy
quá nhiều vàng.
-Người anh bò rơi xuống biển mà chết.
6/ Kể chuyện:
-Cho HS đọc y/c của BT2
-Cho HS thảo lưận nhóm 2
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + bình chọn khen những HS
kể hay.
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV tổ chức cho HS thi tìm cốt truyện của
câu chuyện “Chiếc áo rách”(nếu còn TG)
-HS đọc lại ghi nhớ.
-Chuẩn bò bài TLV kì tới”Luyện tập xây
dựng cốt truyện”
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp đọc thầm lại ghi nhớ
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-HS lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
-HS xếp theo thứ tự đúng vào VBT.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 2
-1 số HS kể chuyện
-Lớp nhận xét
21

TẬP LÀM VĂN

BÀI 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
-Thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật,
chủ đề câu chuyện.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
-Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm
-Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích
-VBT Tiếng Việt 4, tập 1.
III/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh lớp: Hát
2/ KTBC :
-Em hãy nói lại nd cần ghi nhớ trong tiết
TLV trước
-Em hãy kể lại chuyện Cây khế
-GV nhận xét + cho điểm
3/ Bài mới:
a/ GTB: “Luyện tập xây dựng cốt
truyện”
b/ Nội dung bài:
1/ Xây dựng cốt truyện:
a/ Xác đònh yêu cầu của đề bài:
-Cho HS đọc y/c của đề bài
-Hướng dẫn HS làm bài
b/ Cho Hs lựa chọn chủ đề của câu
chuyện:
-Cho HS đọc gợi ý.
-Cho HS nói chủ đề các em chọn
-Nội dung cần ghi nhớ là:
1.Cốt truyện là 1 chuỗi sự việc làm nòng

cốt cho diễn biến của truyện.
2. Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu;
Diễn biến; Kết thúc.
-HS kể
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-1 HS đọc gợi ý 1, 1 HS đọc gợi ý 2
-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây
22
-GV nhấn mạnh: Gợi ý 1, 2 trong SGK chỉ
là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng.
Ngoài ra, các em có thể chọn đề tài khác
miễn là có nd giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân
vật.
c/ Thực hành xây dựng cốt truyện:
-Cho HS làm bài
-Cho HS thực hành kể
-Cho HS thi kể
-GV nhận xét và khen thưởng cho những
HS tưởng tượng ra câu chuyện hay + kể
hay.
-Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã
kể.
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt
truyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của
mình tưởng tượng cho người thân nghe.
-Dặn HS về nhà chuẩn bò bài cho tiết học
TLV ở tuần 5.

dựng câu chuyện
-HS đọc thầm gợi ý 1, 2 nếu chọn 1 trong 2
đề tài đó.
-Chọn 1 HS giỏi kể mẫu dựa theo ý 1 HS 2
trong SGK.
-HS kể theo cặp. HS 1 kể cho HS 2 nghe,
sau đó HS 2 kể cho HS 1 nghe
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của
mình.
-Để xây dựng được 1 cốt truyện, cần hình
dung được các nhân vật của câu chuyện,
chủ đề của chuyện, diễn biến của chuyện.
 diễn biến này cần hợp lí, tạo nên 1 cốt
truyện có ý nghóa.

23
TẬP LÀM VĂN
BÀI 9 KIỂM TRA VIẾT THƯ

I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố kó năng viết thư: HS viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày
tỏ tình cảm chân tình, đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II/ CHUẨN BỊ:
-Giấy, bút, phong bì, tem thư.
-Giấy khổ to ghi vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3.
III/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh lớp: Hát
2/ KTBC :

-GV kiểm tra dụng cụ: giấy, bút, phong bì,
tem thư của HS
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a/ GTB:
-Các em đã học được cách viết thư, hôm
nay sẽ làm bài KT viết thư.
-GV ghi tựa bài
b/ Nội dung bài:
1/ Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ.
-GV dán phần ghi nhớ lên bảng
-GV viết đề kiểm tra
-GV chỉ chọn 1 đề gợi ý, nếu gợi ý 4 đề thì
-HS lặp lại
-1 HS nêu ghi nhớ gồm 3 phần của 1 lá thư
(trang 34 SGK)
-1 HS đọc gợi ý
24
không cần ghi bảng.
-GV nhắc nhở HS
+Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện
sự quan tâm.
+Viết xong thư, các em cho thư vào phong
bì, ghi ngoài phong bì tên, đòa chỉ người
gửi; tên, đòa chỉ người nhận
2/ HS thực hành viết thư:

4/ Củng cố – dặn dò:

-GV thu bài cả lớp
-HS kém viết thư chưa đạt, về nhà viết lại
lá khác, nộp vào tiết học tới.
-Tiết sau học bài “Đoạn văn trong bài văn
kể chuyện”.
-GV nhận xét tiết học.
-HS đọc thầm
-1 số HS nêu đối tượng em chọn viết thư
-HS thực hành viết thư
-HS để lá thư vào phong bì, ghi đầy đủ tên
người nhận, người gửi, dán tem, không dán
phong bì, nộp cho GV

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×