Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Phân tích tính hình cho vay của ngân hàng TMCP á châu – chi nhánh huế giai đoạn 2010 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.88 KB, 94 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
------

tế
H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

h

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY

in

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HUẾ

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

cK

GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

PGS.TS. Phan Thị Minh Lý

Nguyễn Hoài Minh Châu
Lớp: K43B TCNH

Khóa học 2009 - 2013

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

1


Khoỏ lun tt nghip

Lụứi Caỷm ễn

Tr




ng


i

h

cK

in

h

t
H

u

u tiờn, em xin gi li cm n n Thy Cụ trng i hc Kinh t
Hu núi chung v Thy Cụ khoa K toỏn Ti chớnh núi riờng, ó tn tõm
ging dy em trong sut quỏ trỡnh hc tp v nghiờn cu ti trng. c
bit, em xin gi li cỏm n chõn thnh nht n PGS.TS. Phan Th Minh Lý,
ngi ó trc tip hng dn em thc hin ti tt nghip. Nh s hng
dn v ch bo tn tỡnh ca cụ, em ó cú c nhng kin thc v kinh
nghim quý bỏu v cỏch xỏc nh vn nghiờn cu, phng phỏp nghiờn
cu, xỏc nh kt cu cho ti, trỡnh by kt qu v hon thnh ti tt
nghip ca mỡnh.
Trong thi gian thc tp ti NHTMCP Chõu chi nhỏnh Hu t
thỏng 1/2013 n thỏng 4/2013, em ó nhn c s giỳp v to iu
kin tt nht t ban lónh o Chi nhỏnh. c bit, s quan tõm v hng

dn nhit tỡnh ca cỏc anh ch phũng Khỏch hng doanh nghip ó giỳp em
cú c nhiu bi hc b ớch v thc t cụng vic ỏp dng vo khoỏ lun
ca mỡnh. õy l nhng tri nghim quý bỏu, lm hnh trang trong quỏ
trỡnh lm vic ca em sau ny. Em xin gi li cỏm n chõn thnh nht n
Ban lónh o Ngõn hng cng nh ton th cỏn b - cụng nhõn viờn ca
Chi nhỏnh vỡ s giỳp ca cỏc cụ chỳ, anh ch trong thi gian em thc tp
va qua.
Cui cựng, em xin by t lũng cm n sõu sc n gia ỡnh v bn bố ó
luụn bờn cnh, h tr v ng viờn em hon thnh tt khoỏ lun ca mỡnh.
Em xin chõn thnh cm n!
Hu, thỏng 05/2013
Sinh viờn thc hin
Nguyn Hoi Minh Chõu

SVTH: Nguyn Hoi Minh Chõu

2


Khoá luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2

uế

3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................................2


tế
H

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................3

CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ..........................................................................3

h

1.1. Tóm lượt những nghiên cứu đã qua ......................................................................3

in

1.2. Khái quát về Ngân hàng thương mại ....................................................................3
1.3. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại....................................................4

cK

1.3.1. Khái niệm hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.............................4
1.3.2. Nguyên tắc vay vốn ........................................................................................4

họ

1.3.3. Nguồn vốn để thực hiện hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.......5
1.3.4. Phân loại hoạt động của vay của Ngân hàng thương mại ...........................6
1.3.4.1. Căn cứ vào đối tượng vay ........................................................................6

Đ

ại

1.3.4.2. Căn cứ vào thời hạn vay...........................................................................6
1.3.4.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng ........................................7
1.3.4.4. Căn cứ vào phương thức cho vay.............................................................7

ng

1.3.4.5. Căn cứ vào sản phẩm cho vay của Ngân hàng thương mại .....................7
1.3.4.5.1. Đối với khách hàng cá nhân...............................................................7

ườ

1.3.4.5.2. Đối với khách hàng doanh nghiệp .....................................................8

1.3.5. Quy trình cho vay của NHTMCP Á Châu CN Huế .....................................10

Tr

1.4. Phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại...................................12
1.4.1. Hệ thống các chỉ tiêu định tính .....................................................................12
1.4.1.1. Thủ tục và quy chế cho vay vốn.............................................................12
1.4.1.2. Quá trình xét duyệt cho vay ...................................................................12
1.4.1.3. Tinh thần thái độ phục vụ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng...13
1.4.1.4. Cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại của Ngân hàng ...............................13

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

3



Khoá luận tốt nghiệp
1.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu định lượng..................................................................14
1.4.2.1. Nguồn vốn huy động và sự phù hợp giữa vốn huy động và hoạt động cho vay ...... 14
1.4.2.2. Chỉ tiêu về doanh số cho vay và doanh số thu nợ ..................................15
1.4.2.3. Chỉ tiêu về dư nợ cho vay.......................................................................16

uế

1.4.2.4. Chỉ tiêu dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động.....................................16
1.4.2.5. Chỉ tiêu doanh số thu nợ trên dư nợ ......................................................17

tế
H

1.4.2.6. Chỉ tiêu về nợ quá hạn, nợ xấu và khả năng thu hồi nợ ........................17
1.4.2.7. Chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của hoạt động cho vay ................................20
1.4.2.8. Chỉ tiêu về mức đóng góp của hoạt động cho vay .................................20

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHTCMP Á CHÂU –

in

h

CHI NHÁNH HUẾ GIAI ĐOẠN 2010-2012............................................................21
2.1. Tổng quan về NHTMCP Á Châu - Chi nhánh Huế ............................................21

cK


2.1.1. Giới thiệu sơ lược về NHTMCP Á Châu .....................................................21
2.1.2. Giới thiệu về NHTMCP Á Châu CN Huế ....................................................22
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển..........................................................22

họ

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức........................................................................................24
2.1.2.3. Tình hình sử dụng lao động....................................................................26

Đ
ại

2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn
2010-2012............................................................................................................27
2.2. Phân tích tình hình cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012. 33

ng

2.2.1. Phân tích tình hình cho vay của NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 20102012 thông qua các chỉ tiêu định tính.....................................................................33

ườ

2.2.1.1. Về quy trình và thủ tục cho vay .............................................................33
2.2.1.2. Về thời gian xét duyệt ............................................................................34

Tr

2.2.1.3. Về cơ sở vật chất, khoa học công nghệ của Ngân hàng .........................35
2.2.1.4. Về đội ngũ cán bộ tín dụng ....................................................................36


2.2.2. Phân tích tình hình cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 20102012 thông qua các chỉ tiêu định lượng..................................................................38
2.2.2.1. Sơ lược về tình hình huy động vốn của NHTMCP Á Châu CN Huế giai
đoạn 2010-2012 ...................................................................................................38

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

4


Khoá luận tốt nghiệp
2.2.2.2. Chỉ tiêu doanh số cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn
2010-2012 ............................................................................................... 39
2.2.2.3. Chỉ tiêu doanh số thu nợ NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn
2010-2012 ............................................................................................... 43

uế

2.2.2.4. Chỉ tiêu về dư nợ cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn
2010-2012 ............................................................................................... 46

tế
H

2.2.2.4.1. Khái quát tình hình dư nợ NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn

2010-2012 ............................................................................................ 46
2.2.2.4.2. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân NHTMCP Á Châu CN Huế giai
đoạn 2010-2012 ...............................................................................................50

in


h

2.2.2.4.3. Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTMCP Á Châu CN
Huế giai đoạn 2010-2012.................................................................................52

cK

2.2.2.5. Chỉ tiêu dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động của NHTMCP Á Châu
CN Huế giai đoạn 2010-2012..............................................................................54
2.2.2.6. Chỉ tiêu doanh số thu nợ trên dư nợ của NHTMCP Á Châu CN Huế giai

họ

đoạn 2010-2012 ...................................................................................................55
2.2.2.7. Chỉ tiêu về nợ quá hạn, nợ xấu và khả năng thu hồi nợ của NHTMCP Á

Đ
ại

Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 ....................................................................56
2.2.2.7.1. Nợ quá hạn của NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012.56
2.2.2.7.2. Nợ xấu NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 ..............61

ng

2.2.2.7.3. Khả năng thu hồi nợ của NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn
2010-2012 ........................................................................................................63

ườ


2.2.2.7.4. Khả năng bù đắp nợ xấu của NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn
2010-2012 .........................................................................................................65

Tr

2.2.2.8. Các chỉ tiêu về lợi nhuận hoạt động cho vay của NHTMCP Á Châu CN
Huế giai đoạn 2010-2012 ....................................................................................66
2.2.2.8.1. Lợi nhuận hoạt động cho vay của NHTMCP Á Châu CN Huế giai
đoạn 2010-2012 ...............................................................................................66
2.2.2.8.2. Chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của hoạt động cho vay của NHTMCP Á
Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012.................................................................68

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

5


Khoá luận tốt nghiệp
2.2.2.8.3. Chỉ tiêu về mức đóng góp của hoạt động cho vay của NHTMCP Á
Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012.................................................................69
2.2.3. Kết luận về tình hình cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012. 70
2.2.3.1. Mặt tích cực............................................................................................73

uế

2.2.3.2. Một số hạn chế và những nguyên nhân..................................................74
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

tế

H

HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHTMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HUẾ............76
3.1. Đơn giản hoá thủ tục cho vay, giảm thiểu thời gian xét duyệt ...........................76
3.2. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động cho vay ..................76
3.3. Nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức của đội ngũ cán bộ tín dụng ...........77

in

h

3.4. Tăng cường huy động vốn để mở rộng hoạt động cho vay ................................78
3.5. Đa dạng hoá các loại khách hàng, thực hiện chiến lược khách hàng hợp lý ......78

cK

3.6. Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định khách hàng............................................79
3.7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong và sau khi cho vay.....................80
3.8. Tăng cường công tác xử lý nợ quá hạn ...............................................................81

họ

PHẦN 3: KẾT LUẬN..................................................................................................82
1. Kết quả đạt được:.......................................................................................................82

Đ
ại

2. Hạn chế: .....................................................................................................................82
3. Hướng phát triển của đề tài: ......................................................................................83


Tr

ườ

ng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................84

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

6


Khoá luận tốt nghiệp

: Chi nhánh

DN

: Doanh nghiệp

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

DSCV

: Doanh số cho vay


DSTN

: Doanh số thu nợ

KD

: Kinh doanh

KH

: Khách hàng

KT

: Kinh tế

KTTT

: Kinh tế thị trường

KHCN

: Khách hàng cá nhân

KHDN

: Khách hàng doanh nghiệp

h


in

: Lợi nhuận
: Lãi suất

họ

LS

cK

LN

tế
H

CN

uế

DANH MỤC VIẾT TẮT

: Ngân hàng

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

NHTM


: Ngân hàng thương mại

Đ
ại

NH

NQH

: Nợ quá hạn

SPTD

: Sản phẩm tín dụng

TD

: Tín dụng

VHĐ

: Vốn huy động

VTD

: Vốn tín dụng

Tr

ườ


ng

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

7I


Khoá luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình lao động tại NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012. ..26
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn

uế

2010-2012 ......................................................................................................................28
Bảng 2.3. Doanh số huy động vốn NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012.38

tế
H

Bảng 2.4: Doanh số cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 ..........39
Bảng 2.5: Doanh số thu nợ NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012.............44
Bảng 2.6: Dư nợ NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012.............................47

h


Bảng 2.7: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn

in

2010-2012 ......................................................................................................................51
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay KHDN NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012...53

cK

Bảng 2.9: Dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động NHTMCP Á Châu CN Huế ...........54
Bảng 2.10: Vòng quay vốn tín dụng NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 .....55

họ

Bảng 2.11: Nợ quá hạn NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 ..................56
Bảng 2.12: Nợ quá hạn trên dư nợ NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 .58
Bảng 2.13: Nợ xấu NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 .........................61

Đ
ại

Bảng 2.14: Nợ xấu trên dư nợ NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012........63
Bảng 2.15: Nợ xấu NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 .........................64
Bảng 2.16: Khả năng bù đắp nợ xấu NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012....65

ng

Bảng 2.17: Lợi nhuận cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 .......66
Bảng 2.18: Tỷ suất sinh lời hoạt động cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế................68


ườ

Bảng 2.19: Mức đóng góp hoạt động cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế .................69

Tr

Bảng 2.20: Kết luận về tình hình cho vay của NHTMCP Á Châu CN Huế .................71

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

II8


Khoá luận tốt nghiệp

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ:

uế

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại NHTMCP Á Châu – Huế. .......................24

BIỂU ĐỒ:

tế
H

Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 ......40
Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay theo đối tượng và thời hạn của NHTMCP Á Châu.....41
Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ NHTMCP Á Châu CN Huế .........44


h

Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ NHTMCP Á Châu CN Huế .............47

in

Biểu đồ 2.5: Nợ quá hạn NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 ................57
Biểu đồ 2.6: Nợ quá hạn NHTMCP Á Châu CN Huế theo thời hạn vay......................59

cK

Biểu đồ 2.7: Nợ quá hạn NHTMCP Á Châu CN Huế theo TSĐB ...............................59
Biểu đồ 2.8: Nợ quá hạn NHTMCP Á Châu CN Huế xét theo đối tượng khách hàng
giai đoạn 2010-2012 ......................................................................................................60

họ

Biểu đồ 2.9: Nợ xấu NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 .......................61
Biểu đồ 2.10: Nợ xấu NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 .....................62

Đ
ại

Biểu đồ 2.11: Nợ xấu NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012 .....................62
Biểu đồ 2.12: NQH và nợ xấu NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoan 2010-2012........64
Biểu đồ 2.13: Lợi nhuận cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012...66

ng


Biểu đồ 2.14: Lợi nhuận cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế giai đoạn 2010-2012...67

Tr

ườ

Biểu đồ 2.15: Mức đóng góp hoạt động cho vay NHTMCP Á Châu CN Huế .............69

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

III9


Khoá luận tốt nghiệp

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do lựa chọn đề tài
Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong những tổ chức trung gian tín dụng

uế

(TD) quan trọng nhất của nền kinh tế (KT). Đặc biệt, đối với nước đang phát triển như

tế
H

Việt Nam, NHTM càng thể hiện vai trò quan trọng trong việc giữ cho dòng vốn của

nền KT được lưu thông, góp phần bôi trơn hoạt động của nền kinh tế thị trường

(KTTT) đang trên đà phục hồi do ảnh hưởng của suy thoái KT thế giới trong thời gian
vừa qua.

h

Mỗi một ngân hàng (NH), tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển của mình, sẽ đưa

in

ra các chính sách và dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng (KH) mà NHTM nhắm
đến. Tuy nhiên, huy động vốn và cho vay vẫn là hai hoạt động nền tảng của NHTM.

cK

Trong đó, cho vay được biết đến như là hoạt động mang lại lợi nhuận (LN) cao nhất
cho NH trong số nhiều dịch vụ khác thuộc mảng TD.

họ

Đối với khách hàng cá nhân (KHCN), vốn vay giúp thoả mãn nhiều nhu cầu
khác nhau của KH (nhu cầu vốn cho sản xuất KD, vay phục vụ tiêu dùng…) trong điều
kiện nguồn lực hạn chế tại thời điểm vay vốn. Về phía doanh ngiệp (DN), vốn luôn là

Đ
ại

bài toán đặc ra đối với việc duy trì hoạt động, mở rộng sản xuất, đầu tư, hiện đại hóa
kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ… Nguồn vốn của các DN
dùng đầu tư có thể là nguồn vốn tự có, vốn do nhà nước cấp, vốn liên doanh liên kết,


ng

vốn cổ phần hay vốn vay NH…Trong điều kiện KT suy thoái hiện nay, khi mà sự huy
động các nguồn vốn trên thị trường chứng khoán vẫn là một khó khăn thì vốn vay

ườ

NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nguồn vốn của DN. Vì thế, cho vay

Tr

khách hàng DN (KHDN) được coi là đòn bẩy cực kỳ quan trọng cho nền KT.
Như vậy, nghiệp vụ cho vay không chỉ có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại

và phát triển của một NH mà còn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với KHCN,
KHDN nói riêng, và rộng hơn nữa, chính là nền KT của một đất nước. Xuất phát từ lý
do này, em lựa chọn đề tài phân tích tình hình cho vay của NHTM.

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

1


Khoá luận tốt nghiệp
Sau thời gian thực tập tại phòng Khách hàng DN tại NHTMCP Á Châu chi
nhánh (CN) Huế; được quan sát, tìm hiểu và trực tiếp tiếp xúc với các anh chị nhân
viên TD; đồng thời, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và nhân viên tại
Ngân hàng, em chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích tính hình cho vay của Ngân hàng

2.


Mục tiêu nghiên cứu

tế
H

- Hệ thống lý thuyết về NHTM và hoạt động cho vay của NHTM.

uế

TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế giai đoạn 2010-2012”.

- Phân tích tính hình cho vay KHDN và KHCN của NHTMCP Á Châu CN Huế.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay KHDN và KHCN của
NHTMCP Á Châu CN Huế.

h

3. Phương pháp nghiên cứu

in

- Phương pháp thu thập số liệu: Các báo cáo và tài liệu của Ngân hàng TMCP Á

cK

Châu – Chi nhánh Huế, thông tin trên báo. Các thông tin liên quan từ phương tiện
thông tin đại chúng và các phương tiện khác.
- Phương pháp xử lý và phân tích:


họ

+ Các phương pháp thống kê mô tả.

+ Phương pháp phân tích xu hướng theo thời gian.

Đ
ại

+ Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay KHCN và KHDN của NHTMCP Á Châu

ng

CN Huế.

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với KHCN và KHDN tại Ngân hàng

Tr

ườ

TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế giai đoạn 2010-2012.

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

2



Khoá luận tốt nghiệp

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

uế

1.1. Tóm lượt những nghiên cứu đã qua

Hầu hết các đề tài phân tích tình hình cho vay tại NHTM trong thời gian qua đều

tế
H

đứng trên góc độ NH, chủ yếu dựa vào các số liệu thứ cấp do NH cung cấp để phân tích,
đánh giá thực trạng hoạt động cho vay thông qua các nhóm chỉ tiêu cơ bản như doanh số
huy động, DSCV, DSTN, dư nợ, nợ quá hạn, nợ xấu, LN hoạt động cho vay... Từ đó, đề

h

xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại các NHTM.

in

Trên cơ sở kế thừa và phát huy những ưu điểm của các phương pháp nghiên
cứu trên cùng quá trình tham khảo các giáo trình, tài liệu, sách báo về hoạt động cho

cK


vay, đề tài nghiên cứu “Phân tích hoạt động cho vay của NHTMCP Á Châu chi
nhánh Huế giai đoạn 2010-2012” của tôi tiếp tục nghiên cứu thực trạng, đánh giá
hoạt động cho vay đứng trên góc độ của NH, đồng thời cố gắng đứng trên góc độ của

họ

KH khi xét đến các chỉ tiêu định tính; thu thập thông tin về các chỉ tiêu định tính và
định lượng; xử lý và phân tích số liệu thứ cấp dựa trên các nhóm chỉ tiêu mà tôi cho

Đ
ại

rằng đầy đủ nhất, toàn diện nhất, phù hợp với số liệu cung cấp có phần hạn chế của
Chi nhánh. Từ đó, đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng. Bên cạnh đó, tôi đã tiến hành phỏng vấn

ng

thêm các cán bộ TD tại phòng KHDN – NHTMCP Á Châu CN Huế về tình hình hoạt
động cho vay để có cái nhìn rõ ràng hơn, thiết thực hơn và từ đó có thể hoàn thành bài

ườ

phân tích một cách hiệu quả hơn.
1.2. Khái quát về Ngân hàng thương mại
NHTM là loại NH giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức KT và cá

Tr


nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu,
cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ NH cho các đối tượng nói trên.
Sự có mặt của NHTM trong hầu hết các hoạt động của nền KT, xã hội đã chứng minh
rằng: Ở đâu có hệ thống NHTM phát triển thì ở đó có sự phát triển với tốc độ cao của nền
KT, xã hội.

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

3


Khoá luận tốt nghiệp
Theo Pháp lệnh NH năm 1990 của Việt Nam, NHTM là một tổ chức KD tiền tệ
mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của KH với trách nhiệm hoàn
trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiếc khấu và làm phương tiện thanh toán.
Theo Luật các tổ chức Việt Nam có hiệu lực vào tháng 10/1998: “NHTM là loại

uế

hình tổ chức TD được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động KD khác có
liên quan”.

tế
H

Theo Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009: “NHTM là NH được thực

hiện toàn bộ các hoạt động NH và các hoạt động KD khác có liên quan vì mục tiêu LN
theo quy định của Luật các tổ chức TD và các quy định của pháp luật”.


Theo luật các Tổ chức TD năm 2010: “NHTM là loại hình NH được thực hiện tất

in

h

cả các hoạt động NH và các hoạt động KD khác theo quy định nhằm mục tiêu LN”.
Như vậy, có thể nói rằng, NHTM là một định chế tài chính trung gian cực kỳ

cK

quan trọng trong nền KTTT. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các
nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại với số
lượng đủ lớn để cấp TD cho các tổ chức, cá nhân nhằm mục đích phục vụ phát triển

họ

KT, xã hội.

1.3. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

Đ
ại

1.3.1. Khái niệm hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
Theo giáo trình Nghiệp vụ NHTM của tác giả Nguyễn Minh Kiều (Nhà xuất bản
Thống kê, năm 2009): Cho vay là một hình thức cấp TD cho KH một khoản tiền để sử

ng


dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả
cả gốc và lãi.

ườ

1.3.2. Nguyên tắc vay vốn
Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng vay:

Tr

Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do hai bên NH và KH thoả thuận và ghi vào
trong hợp đồng vay vốn. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thoả thuận nhằm bảo
đảm hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ. Vì vậy, từ phía NH, trước khi
cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích của việc vay vốn, đồng thời phải kiểm tra xem KH có
sử dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết hay không. Về phía KH, việc sử dụng
vốn vay đúng mục đích sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay và đảm bảo khả
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

4


Khoá luận tốt nghiệp
năng hoàn trả nợ cho NH, từ đó nâng cao uy tín của KH đối với NH và củng cố mối
quan hệ giữa 2 phía.
Nguyên tắc 2: Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong
hợp đồng cho vay. Nguyên tắc này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn

uế

vốn mà NH sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà NH sử dụng để cho vay là

VHĐ từ KH gửi tiền. Hơn nữa, bản chất của quan hệ TD là quan hệ chuyển nhượng

tế
H

tạm thời quyền sử dụng vốn vay, nên sau một thời gian nhất định, vốn vay phải được
hoàn trả cả gốc và lãi.

1.3.3. Nguồn vốn để thực hiện hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
Nguồn vốn để thực hiện hoạt động cho vay là nguồn vốn được tạo thành từ nghiệp

in

h

vụ tạo lập vốn. Theo giáo trình Quản trị NHTM của tác giả Trần Huy Hoàng và cộng
sự (Nhà xuất bản Lao động xã hội năm 2010), nguồn vốn của NHTM được tạo lập từ:

cK

 Vốn điều lệ và các quỹ: Vốn điều lệ là vốn ban đầu khi NH mới bắt đầu đi vào
hoạt động và được ghi vào bản điều lệ của NH. Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo
quy định của pháp luật. Vốn điều lệ được thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được cấp

họ

vốn bổ sung, hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung, hoặc được kết chuyển từ quỹ dự trữ bổ
sung vốn điều lệ theo quy định của pháp luật mỗi nước. Các quỹ của NH được hình thành

Đ

ại

khi NH đã đi vào hoạt động, bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hằng năm của NH như: quỹ
dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát triển và các quỹ khác. Ở
Việt Nam, theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 thì vốn tự có của

ng

NHTM bao gồm vốn tự có cơ bản (vốn cấp 1) và vốn tự có bổ sung (vốn cấp 2). Vốn tự
có chiếm từ 5% đến 10% tổng nguồn vốn hoạt động của NH.

ườ

 Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động KD của NH,

chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn KD của NHTM. Nguồn VHĐ gồm có:

Tr

Tiền gửi không kỳ hạn của KH; tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức, đoàn thể; tiền gửi
tiết kiệm của dân cư; nguồn VHĐ qua phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái
phiếu NH, chứng chỉ tiền gửi.
 Nguồn vốn đi vay: Trong trường hợp vốn tự có và VHĐ không đủ đáp ứng nhu
cầu KD thì NH có thể vay vốn của NHNN, các NHTM khác và vay của các tổ chức tài
chính quốc tế, các tổ chức TD quốc tế.
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

5



Khoá luận tốt nghiệp
 Nguồn vốn khác: NH có thể tiếp nhận vốn từ ngân sách Nhà nước, các tổ chức
tài chính quốc tế, vốn chiếm dụng của KH…
1.3.4. Phân loại hoạt động của vay của Ngân hàng thương mại
1.3.4.1. Căn cứ vào đối tượng vay

uế

Theo tiêu thức này, cho vay có thể phân chia cho vay thành các loại sau:
 Cho vay khách hàng cá nhân: Là loại hình cho vay mà đối tượng vay vốn

tế
H

là cá nhân. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng KHCN không chỉ bao gồm cá nhân với mục đích
vay tiêu dùng là chủ yếu; mà còn bao gồm KH là đối tượng KD hộ gia đình với mục
đích vay phục vụ sản xuất. Như vậy, trong thẩm định, không xét đến đối tượng cá nhân
vay tiêu dùng, đối tượng KH KD hộ gia đình (như đại lý sữa, đại lý bia, shop vải, shop

in

h

áo quần...) mang đặc điểm khác biệt quan trọng nhất so với KH tổ chức là họ không có
đầy đủ hồ sơ tài chính. Nếu như thẩm định KH tổ chức, người thẩm định tiếp xúc với

cK

hồ sơ thì đối với KHCN, việc thẩm định là tiếp xúc với con người.
 Cho vay KH tổ chức: Là loại hình cho vay mà đối tượng vay vốn là KH

tổ chức, như doanh nghiệp tư nhân, các loại hình công ty… Đối tượng KH này

các loại hồ sơ tài chính.

họ

thường vay vốn với quy mô tiền vay lớn hơn so với KHCN và bộ hồ sơ có đầy đủ

Đ
ại

 Đặc điểm cần lưu ý trong việc phân chia theo cách thức này là có một số loại
hình DN thuộc KH hàng tổ chức ở một vài NHTM nhưng lại thuộc loại hình KHCN ở
một số NHTM khác. Trong khuôn khổ khoá luận này, theo số liệu mà NHTMCP Á

ng

Châu CN Huế cung cấp thì kể từ năm 2010 trở về trước, loại hình DNTN thuộc KHCN;
kể từ năm 2011 trở đi, loại hình DN này thuộc vào KHDN (KH tổ chức). Đây cũng là

ườ

một trong những yếu tố giải thích sự biến động của các chỉ số định lượng trong phần
phân tích tình hình cho vay ở phần sau của khoá luận này. Lý do giải thích sự thay đổi

Tr

cách phân chủa nói trên tại NHTMCP Á Châu CN Huế sẽ được giải thích trong phần
sau của khoá luận.
1.3.4.2. Căn cứ vào thời hạn vay

Theo tiêu thức này, cho vay có thể phân chia cho vay thành các loại sau:
 Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm. Mục đích của
cho vay ngắn hạn thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

6


Khoá luận tốt nghiệp
 Cho vay trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục
đích của cho vay trung hạn thường là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
 Cho vay dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của
cho vay dài hạn thường là tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.

Theo tiêu thức này, cho vay được phân thành các loại sau:

uế

1.3.4.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng

tế
H

 Cho vay không có đảm bảo: Là loại hình cho vay không có tài sản thế chấp,
cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân KH vay vốn
để quyết định cho vay.

 Cho vay có đảm bảo: Là loại hình cho vay dựa trên cơ sở các TSĐB cho

1.3.4.4. Căn cứ vào phương thức cho vay


in

h

tiền vay thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào đó.

- Cho vay theo món vay;
- Cho vay theo hạn mức TD;

cK

Theo tiêu thức này, cho vay được chia thành các loại sau:

họ

- Cho vay theo hạn mức thấu chi.

1.3.4.5. Căn cứ vào sản phẩm cho vay của Ngân hàng thương mại

Đ
ại

Theo tiêu thức này, NHTMCP Á Châu CN Huế phân chia cho vay thành các
sản phẩm cho vay đối với KHCN và KHDN như sau:
1.3.4.5.1. Đối với khách hàng cá nhân

ng

Đối tượng KHCN của NHTMCP Á Châu CN Huế là cá nhân người Việt Nam,

hộ gia đình, tổ hợp tác và DNTN (trước năm 2011) (Kể từ năm 2011 trở đi, đối tượng

ườ

DNTN được xếp vào KHDN).
Các sản phẩm vay dành cho KHCN bao gồm:

Tr

 Cho vay sản xuất kinh doanh: Là SPTD hỗ trợ nguồn vốn giúp KH bổ sung

nguồn vốn lưu động hoặc đầu tư phát triển mua máy móc, trang thiết bị, phương tiện
vận chuyển, nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng nhà xưởng…
 Cho vay mua nhà, sửa chữa nhà: Là SPTD hỗ trợ nguồn vốn giúp KH mua
được nhà, nền nhà đúng theo mong muốn. KH có thể sử dụng chính căn nhà mua hoặc
căn nhà dự tính sửa chữa để làm TSĐB vay vốn tại NH.
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

7


Khoá luận tốt nghiệp
 Cho vay thế chấp chứng khoán: Là SPTD hỗ trợ nguồn vốn dành cho KH
sở hữu chứng khoán và có nhu cầu thế chấp để hoặc cầm cố chứng khoán để vay vốn
tại NHTMCP Á Châu. Chứng khoán mà KH sở hữu để thế chấp có thể là chứng khoán
niêm yết hoặc chứng khoán chưa niêm yết. Ngoài ra, NHTMCP Á Châu còn có sản

uế

phẩm cho vay ứng tiền ngày T, là SPTD hỗ trợ nguồn vốn bằng việc ứng trước tiền bán

chứng khoán trong thời gian KH chờ nhận tiền bán cổ phiếu tại Công ty chứng khoán

tế
H

Á Châu.

 Cho vay tiêu dùng: Nhóm sản phẩm cho vay tiêu dùng bao gồm các sản
phẩm sau đây:

h

 Cho vay sinh hoạt tiêu dùng: Là SPTD hỗ trợ nguồn vốn giúp KH mua sắm

in

vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe cơ giới, làm KT hộ gia đình, thanh
toán học phí, đi du lịch, chữa bệnh, ma chay, cưới hỏi… và các nhu cầu thiết

cK

yếu khác trong cuộc sống.

 Cho vay thấu chi tài khoản cá nhân: Là SPTD mà KHCN có thể chi vượt quá
số tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh toán VND nhưng không được vượt

họ

quá hạn mức thấu chi.


 Cho vay mua xe thế chấp xe mua: Là sản phẩn TD hỗ trợ nguồn vốn giúp KH

Đ
ại

mua xe ô-tô phục vụ nhu cầu đi lại, giao dịch và KD, với tài sản thế chấp
bằng chính xe mua.

 Cho vay du học: Là SPTD nhằm đáp ứng 1 trong 2 hoặc cả 2 nhu cầu sau đây:

ng

Chứng minh năng lực tài chính theo yêu cầu của lãnh sự quán (để được cấp
visa) và cho vay để thanh toán chi phí học tập.

ườ

 Thẻ tín dụng: Là phương tiện thanh toán thay thế tiền mặc dùng để mua sắm

Tr

hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt khi cần.

 Cho vay khác: Bao gồm cho vay đâu tư vàng, cho vay chứng từ có giá và

cho vay cán bộ công nhân viên của Á Châu.
1.3.4.5.2. Đối với khách hàng doanh nghiệp
 Cho vay tài trợ thương mại trong nước: Bao gồm Cho vay bổ sung vốn lưu
động thanh toán tiền hàng trong nước (không phục vụ xuất khẩu); Cho vay thấu chi;
Cho vay bổ sung vốn KD trả góp; Cho vay đầu tư vàng.

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

8


Khoá luận tốt nghiệp
 Cho vay bổ sung vốn lưu động thanh toán tiền hàng: Áp dụng đối với DN có
nhu cầu bổ sung vốn lưu động trong quá trình sản xuất, KD, cung ứng dịch
vụ, thanh toán tiền mua nguyên vật liệu để sản xuất hàng trong nước hoặc
mua hàng hoá thương mại trong nước.

uế

 Cho vay thấu chi: Là loại hình cho vay cho phép KH chi vượt trên số tiền có
trên tài khoản, số tiền được phép chi vượt là hạn mức thấu chi. Loại hình

tế
H

này áp dụng đối với DN có có quan hệ tài khoản tại NH.

 Cho vay bổ sung vốn KD trả góp: Là loại hình cho vay giúp KH bổ sung vốn
lưu động thường xuyên cho hoạt động sản xuất KD.

h

 Cho vay đầu tư vàng: Là loại hình cho vay KHDN có mục đích đầu tư vàng

in


với điều kiện KH là DN và NHTM có chức năng KD vàng cà đủ điều kiện

tư vàng tại Á Châu.

cK

tham gia trực tiếp tại trung tâm giao dịch vàng; hoặc khách hành là DN đầu
 Cho vay tài trợ xuất khẩu: Bao gồm các loại hình sau:

họ

 Cho vay tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng: Áp dụng đối với DN xuất khẩu
hàng hoá, dịch vụ có nhu cầu bổ sung vốn lưu động để thu mua, sản xuất,
gia công, chế biến, KD hàng xuất khẩu.

Đ
ại

 Cho vay tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng: Áp dụng đối với DN, cơ sở sản
xuất KD hoạt động trong lĩnh vực KD xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ có nhu
cầu chiết khấu/vay.

ng

 Cho vay tài trợ nhập khẩu: Áp dụng đối với các DN có nhu cầu bổ sung vốn

để nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, hàng hoá. Cho vay tài trợ nhập khẩu bao gồm 2 sản

ườ


phẩm là Cho vay thế chấp lô hàng thép nhập khẩu và Cho vay thế chấp hạt nhựa.
 Cho vay tài trợ dự án/tài sản cố định: Áp dụng đối với các DN có nhu cầu

Tr

bổ sung vốn để mua sắm, nâng cấp, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,
văn phòng làm việc, nhà xưởng,…
 Cách phân loại cho vay theo sản phẩm của NHTMCP Á Châu CN Huế được

trình bày trên đây là một trong những tiêu thức để phân tích tình hình cho vay của NH
trong phần tiếp theo của khoá luận.

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

9


Khoá luận tốt nghiệp
1.3.5. Quy trình cho vay của NHTMCP Á Châu CN Huế
Quy trình cho vay tại NHTMCP Á Châu bao gồm các bước sau đây:
Bước 1: Hướng dẫn thủ tục vay vốn và tiếp nhận hồ sơ.
Tại Sở giao dịch hoặc các Chi nhánh, KH có nhu cầu vay vốn sẽ được tiếp nhận

uế

và hướng dẫn thủ tục vay vốn. KH được hướng dẫn thủ tục vay vốn tại các địa điểm
sau đây:

tế
H


- Tại Phòng KHDN đối với KHDN.
- Tại Phòng KHCN đối với KHCN

- Tại Phòng Kinh doanh của Sở giao dịch hoặc các Chi nhánh.

in

Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình.

h

- Tại Phòng Giao dịch trong hệ thống NHTMCP Á Châu.

hành thẩm định các nội dung sau:

cK

Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn từ KH, nhân viên phân tích TD (CA) tiến

- Thẩm định về năng lực pháp lý của KH (năng lực hành vi dân sự, năng lực

họ

pháp luật dân sự).

- Thẩm định về năng lực hoạt động, tình hình sản xuất KD, tình hình tài chính,
tình hình công nợ của KH.

Đ

ại

- Thẩm định phương án sản xuất KD, dự án đầu tư; thẩm định khoản vay và khả
năng trả nợ của KH.

- Thẩm định các biện pháp đảm bảo tiền vay: nhân viên định giá tài sản (A/A)

ng

tiến hành thẩm định để định giá TSĐB và lập tờ trình.
Bước 3: Quyết định cho vay và thông báo kết quả cho khách hàng.

ườ

- Quyết định cho vay: Sau khi lập tờ trình thẩm định KH, trình cấp có thẩm

quyền xem xét và ký vào tờ trình thẩm định KH, tiến hành gửi hồ sơ cho các thành

Tr

viên hội đồng tín dụng đánh giá, xem xét quyết định cho vay.
- Thông báo kết quả cho KH: Tối đa 2 ngày làm việc kể từ ngày hội đồng tín dụng ra

quyết định cho vay hoặc không cho vay, phải thông báo kết quả bằng văn bản cho KH.
Bước 4: Hoàn tất thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo nợ vay.
- Căn cứ vào kết quả phê duyệt cho vay của hội đồng tín dụng, nhân viên quản lý và
phát triển KH (A/O) chuyển giao toàn bộ hồ sơ cho Loan SCR để chuẩn bị hồ sơ giải ngân.
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

10



Khoá luận tốt nghiệp
- Loan SCR chuyển hồ sơ TSĐB kèm phúc đáp thông báo kết quả xét duyệt khoản
vay cho nhân viên pháp lý chứng từ và quản lý tài sản (LDO) để hoàn tất các thủ tục pháp
lý về TSĐB cho khoản vay, sau đó tiến hành thủ tục nhận và quản lý TSĐB.
- Đối với việc cho vay bằng chứng thư bảo lãnh của NH, chứng thư bảo lãnh

uế

của công ty mẹ… sẽ do nhân viên quản lý và phát triển KH (A/O) tiến hành kiểm tra
tính xác thực và hợp pháp của chứng thư bảo lãnh, tiến hành sao (photo) thư bảo lãnh,

bì và lưu vào kho.
Bước 5: Lập Hợp đồng cho vay, Khế ước nhận nợ.

tế
H

bản sao lưu vào hồ sơ theo hướng dẫn của NH. Bản chính thư bảo lãnh cho vào phòng

- Khi KH có nhu cầu rút tiền vay, căn cứ nhu cầu thực tế của KH và nội dung phê

in

h

duyệt của HĐTD đã được thực hiện hoàn tất, Loan SCR tiến hành soạn Hợp đồng cho vay.
- Hợp đồng cho vay, Khế ước nhận nợ sau khi đã soạn xong, Loan SCR chuyển


cK

cho KH và bên có liên quan ký, sau đó trình cấp có thẩm quyền ký.
Bước 6: Tạo tài khoản vay và giải ngân.

- Căn cứ HĐTD, Khế ước nhận nợ, Loan SCR chịu trách nhiệm thực hiện thủ

họ

tục tạo tài khoản vay thích hợp cho KH.

- Sau khi tài khoản vay đã có đầy đủ các thông tin và nối kết về TSĐB, Loan

Đ
ại

SCR phối hợp với Nhân viên kiểm soát hiệu lực hóa khoản vay.
- Nhân viên giao dịch tài khoản (Teller) thực hiện giải ngân.
Bước 7: Kiểm tra, theo dõi khoản vay, thu nợ, xử lý những vấn đề phát sinh.

ng

- Theo dõi quá trình trả lãi, vốn và đôn đốc thu hồi nợ (gốc và lãi)
- Kiểm tra thường xuyên tình hình hoạt động của KH

ườ

- Kiểm tra, đánh giá lại tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh (gọi chung là

TSĐB): tiến hành đánh giá lại hiện tượng và giá trị TSĐB nợ vay cho NH.


Tr

- Xử lý các vấn đề phát sinh như: KH có nhu cầu trả nợ trước hạn so với thời hạn đã

ký kết trong hợp đồng cho vay, KH có nhu cầu cơ cấu lại thời hạn trả nợ, KH xin miễn
giảm lãi vay…
Bước 8: Thanh lý/ tất toán khoản vay.
- Hồ sơ vay được thanh lý khi KH thanh toán đầy đủ vốn vay lãi vay và các chi
phí khác có liên quan.
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

11


Khoá luận tốt nghiệp
- Sau khi tất toán khoản vay, tiến hành thủ tục giải chấp TSĐB theo mẫu và
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Việc xác lập một quy trình cho vay và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan
trọng đối với một NHTM.

uế

- Về mặt hiệu quả, một quy trình cho vay hợp lý sẽ giúp cho NH nâng cao chất
lượng cho vay và giảm thiểu rủi ro TD.

tế
H

- Về mặt quản lý, quy trình cho vay có tác dụng làm cơ sở cho việc phân định

quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động TD, đồng thời làm cơ sở để thiết
lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn.

1.4. Phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

định tính và định lượng sau đây:

cK

1.4.1. Hệ thống các chỉ tiêu định tính

in

h

Để phân tích hoạt động cho vay của NHTM, thường sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu

1.4.1.1. Thủ tục và quy chế cho vay vốn

Đây là khâu tiếp xúc đầu tiên của KH với NH. Thủ tục làm việc, tinh thần thái

họ

độ phục vụ KH của các cán bộ TD sẽ gây ấn tượng mạnh cho KH. Yêu cầu về các thủ
tục giấy tờ đơn giản, không gây phiền hà, thời gian xét duyệt nhanh chóng, kết hợp với

Đ
ại

thái độ phục vụ chu đáo nhiệt tình của cán bộ TD sẽ tạo cho KH một tâm lý thoải mái,

tạo niềm tin và hình ảnh tốt trong mỗi KH.
Quy trình cho vay cần phục vụ tốt nhất cho KH nhưng phải đảm bảo đúng quy

ng

chế cho vay VTD. Cán bộ TD cần thực hiện tuần tự, chuẩn xác trong công tác thẩm
định về dự án, khả năng tài chính, năng lực pháp lý của KH, về TSĐB... nhằm đưa ra

ườ

được quyết định hợp lý nhất vừa phục vụ tốt KH vừa phòng ngừa rủi ro.
1.4.1.2. Quá trình xét duyệt cho vay

Tr

KH đến với NH với mong muốn được vay vốn phù hợp với thời gian nhanh

nhất và chi phí thấp nhất. Hoạt động cho vay của NH được thực hiện trên cơ sở nỗ lực
phục vụ KH tốt nhất nhưng cũng phải đảm bảo an toàn khoản vay. Hiện nay, quy định
thời hạn xét duyện cho vay là tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn xin vay vốn.
Trong khoảng thời gian này, NH phải làm rất nhiều công việc trong công tác thẩm
định. Với một KH lâu năm và truyền thống thì công tác thẩm định tốn ít thời gian và
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

12


Khoá luận tốt nghiệp
chi phí hơn, các thông tin có độ chính xác và tin cậy cao, vì vậy, thời gian xét duyệt
ngắn hơn. Với một KH mới thì công tác thẩm định vất vả hơn, việc thu thập thông tin

có nhiều hạn chế nên chi phí và thời gian cho thẩm định là cao hơn.
Giai đoạn này yêu cầu phải có những cán bộ TD giỏi và có khả năng chuyên

uế

môn cao nhằm đưa ra những quyết định chính xác trong khoảng thời gian nhanh nhất,
đồng thời đảm bảo an toàn và hiệu quả trong những khoản vay đó thì mới đáp ứng

tế
H

được yêu cầu nâng cao chất lượng cho vay của NH.

1.4.1.3. Tinh thần thái độ phục vụ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng
Khi cho vay, nếu cán bộ TD có tinh thần thái độ, đạo đức nghề nghiệp tốt thì trong
quá trình tiếp cận phục vụ KH sẽ tạo cho KH niềm tin và tạo một hình ảnh tốt trong mỗi KH.

in

h

Năng lực trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của cán bộ TD có ảnh hưởng rất
lớn đến chất lượng các món vay. Với năng lực trình độ chuyên môn và kinh nghiệm

cK

cao thì khi thẩm định cho vay sẽ đưa ra được những quyết định đúng đắn, có hiệu quả,
khả năng gặp rủi ro thấp.

1.4.1.4. Cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại của Ngân hàng


họ

Một cơ sở tốt có ảnh hưởng tốt tới tâm lý KH, phục vụ cho các hoạt động
nghiệp vụ của NH một cách chính xác và nhanh nhất, một cơ sở vật chất tốt sẽ tạo

Đ
ại

hứng khởi cho chính cán bộ TD thực hiện tốt công việc của mình.
Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại giúp cho NH có thể tiếp cận được những
thông tin phục vụ cho công tác thẩm định tốt nhất trên các mặt: thông tin về KH, thông

ng

tin về dự án (tính hiệu quả của dự án, xu hướng phát triển đối với sản phẩm của dự án,
thông tin về thị trường, giá cả, cạnh tranh...) một cách nhanh chóng và chuẩn xác nhất,

ườ

thông tin quản lý đối với các KH lớn vay vốn của nhiều tổ chức TD. Độ tin cậy của
các thông tin này là yếu tố trước tiên để cán bộ TD ra quyết định cho vay và ảnh

Tr

hưởng rất lớn đến độ an toàn của món vay.
Để hoạt động cho vay của NH nói riêng và hoạt động KD của NH nói chung đạt

được hiệu quả, chất lượng thì NH phải luôn luôn quan tâm tới các chỉ tiêu trên đây.
Các chỉ tiêu này được thường xuyên được kiểm tra và đánh giá sẽ giúp cho NH nhìn

nhận được mặt tốt và hạn chế, từ đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời cho hoạt
động NH mình đồng thời tránh được rủi ro trong hoạt động cho vay của NH.
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

13


Khoá luận tốt nghiệp
1.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu định lượng
1.4.2.1. Nguồn vốn huy động và sự phù hợp giữa vốn huy động và hoạt động cho vay
Như đã được trình bày ở những phần trước, một trong những nguồn vốn quan
trọng nhất của NHTM tài trợ cho hoạt động cho vay là VHĐ từ KH gửi tiền. Đây là

uế

nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động KD của NH, chiếm tỷ trọng rất lớn trong
tổng nguồn vốn KD của NHTM. Nguồn VHĐ gồm có: Tiền gửi không kỳ hạn của

tế
H

KH; tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức, đoàn thể; tiền gửi tiết kiệm của dân cư; nguồn
VHĐ qua phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu NH, chứng chỉ tiền gửi.
Việc so sánh giữa tỷ trọng các nguồn huy động với DSCV về thời hạn sẽ phần nào cho
thấy sự phù hợp giữa nguồn VHĐ và hoạt động cho vay. Thông thường, giữa nguồn

in

h


VHĐ và hoạt động cho vay cần có sự phù hợp về thời hạn: nguồn VHĐ ngắn hạn nên
được tài trợ cho các khoản vay ngắn hạn, tương tự đối với các khoản trung hạn và dài

cK

hạn. Tuy nhiên, do tính chất ổn định của các khoản huy động ngắn hạn mà một phần
VHĐ ngắn hạn có thể được sử dụng để tài trợ cho hoạt động cho vay trung-dài hạn. Tỷ
lệ vốn ngắn hạn tài trợ cho hoạt động cho vay trung-dài hạn tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ

họ

thể về VHĐ của mỗi NHTM. Thông thường, tỷ lệ này là 30% (30% VHĐ ngắn hạn tài
trợ cho hoạt động cho vay trung-dài hạn).

Đ
ại

Tuy nhiên, có 2 điểm cần lưu ý khi phân tích sự phù hợp giữa VHĐ và hoạt động
cho vay. Thứ nhất: Với đặc điểm dân cư đông, hoạt động sản xuất-KD của các nhà máy,
xí nghiệp, DN… không phát triển mạnh của đất cố đô, thì nguồn VHĐ có thể lớn hơn

ng

DSCV (do nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư lớn nhưng nhu cầu vay của cá nhân và tổ
chức không lớn). Với tính chất này thì thị trường Huế được xem như kênh thu hút tiền

ườ

gửi tiết kiệm cho các thị trường có nhu cầu vay vốn lớn tại các tỉnh/thành phố phát triển
hơn về công nghiệp. Thứ hai: Cần lưu ý xem việc CN NHTM tự cân đối nguồn huy


Tr

động và cho vay của CN mình, hay nguồn VHĐ thu vào và việc xét duyệt cho vay đều
được xét duyệt ở cấp cao hơn là hội sở. Trong trường hợp nguồn VHĐ được và hồ sơ
vay vốn đều được trình lên hội sở thì sự phù hợp giữa VHĐ và hoạt động cho vay phải
được xem xét ở cấp hội sở của một NHTM chứ bản thân một CN của NHTM không xét
đến yếu tố này.

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

14


Khoá luận tốt nghiệp
Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp này, do giới hạn về số liệu mà NHTM
cung cấp nên bài làm chỉ phân tích sự phù hợp giữa VHĐ và DSCV dựa trên thời
hạn, bỏ qua yếu tố cách thức huy động (tài khoản thanh toán, tiền gửi tiết kiệm,
phát hành giấy tờ có giá…)

uế

1.4.2.2. Chỉ tiêu về doanh số cho vay và doanh số thu nợ
 Doanh số cho vay phản ánh lượng vốn mà NH đã giả ngân cho KH vay. Số

tế
H

liệu về DSCV qua các năm sẽ thể hiện xu hướng hoạt động cho vay của NH, cho thấy
hoạt động cho vay được mở rộng hay thu hẹp qua các năm. Tuy nhiên, việc DSCV tăng

không đồng nghĩa với tín hiệu tốt của hoạt động NH và ngược lại, DSCV giảm chưa
chắc đã là tín hiệu xấu. Chỉ tiêu DSCV cần được xem xét trong mối tương quan với các

in

h

chỉ tiêu khác, đặt trong các điều kiện về tiềm lực NH và bối cảnh KT vĩ mô tại một thời
điểm nhất định.

cK

Trong phạm vi khoá luận này, DSCV được phân tích theo đối tượng vay
(KHCN-KHDN) và thời hạn vay (ngắn-trung-dài hạn) theo số tuyệt đối và số tỷ lệ. Số

họ

tỷ lệ được tính dựa trên công thức sau:
(1)

Tỷ trọng cho vay theo tiêu thức a =

Doanh số cho vay theo tiêu thức a
Tổng doanh số cho vay

Đ
ại

 Doanh số thu nợ phản ánh lượng vốn mà NH được hoàn trả trong một thời
kỳ. Doanh số này thể hiện khả năng thu nợ của NH tại thời kỳ ấy. DSTN và DSCV có

thể có mối quan hệ tăng/giảm cùng chiều hoặc là không có mối quan hệ. Điều này phụ

ng

thuộc vào thời hạn của các khoản vay tại thời kỳ đó và các thời kỳ trước. Trong trường
hợp tỷ trọng các khoản vay xét về thời hạn (ngắn/trung/dài hạn) trong DSCV là không

ườ

đổi qua các năm thì người phân tích có thể dự đoán được xu hướng của DSTN vào các
năm tiếp theo.

Tr

Trong phạm vi khoá luận này, DSTN được phân tích theo đối tượng vay

(KHCN – KHDN) và thời hạn vay (ngắn-trung-dài hạn) theo số tuyệt đối và số tỷ lệ.
Số tỷ lệ được tính dựa trên công thức sau:
(2)

Tỷ trọng thu nợ theo tiêu thức a =

SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

Doanh số thu nợ theo phương thức a
Tổng doanh số thu nợ

15



Khoá luận tốt nghiệp
1.4.2.3. Chỉ tiêu về dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay là chỉ tiêu phản ánh chất lượng vốn vay của NH đã được giải
ngân tại một thời điểm cụ thể. Chỉ tiêu dư nợ cho vay được tính bằng số tuyệt đối theo
công thức sau đây:

uế

(3) Dư nợ năm i = Dư nợ năm (i-1) + doanh số cho vay năm i – doanh số thu nợ năm i

Thông thường, dư nợ cho vay cao chứng tỏ NH cho vay được nhiều, uy tín NH

tế
H

tương đối tốt, có khả năng thu hút được KH. Ngược lại, nếu dư nợ thấp thì chứng tỏ
NH không có khả năng mở rộng và phát triển cho vay, khả năng tiếp thị của NH kém.

Dư nợ cho vay cũng chính là chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng làm việc của
nhân viên TD. Mặc dù vậy, không thể chỉ dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá tình hình

in

toàn và tính lành mạnh của các khoản cho vay.

h

cho vay của NHTM, chỉ tiêu này phải được xem xét trong mối quan hệ với mức độ an

cK


Tương tự mối quan hệ giữa DSCV và DSTN như đã trình bày ở trên, khó có thể
tìm được mối quan hệ giữa DSCV và doanh số thu nợ. Một sự tăng trưởng ở DSCV
không dẫn đến sự gia tăng dự nợ trong một giai đoạn và ngược lại. Có thể nói rằng, sự

họ

tăng/giảm của DSCV và dư nợ là hoàn toàn độc lập. Việc giải thích xu hướng 2 chỉ
tiêu nói trên cần dựa vào thời hạn của các khoản vay.

Đ
ại

Trong phạm vi của khoá luận này, chỉ tiêu dư nợ được phân tích theo trình tự sau:
- Phân tích chung về đối tượng KH và thời hạn của dư nợ.
- Phân tích dư nợ KHCN theo sản phẩm cho vay KHCN của NHTMCP Á Châu

ng

CN Huế (các sản phẩm cho vay KHCN đã được trình bày trong phần phân
loại cho vay theo sản phẩm).

ườ

- Phân tích dư nợ KHDN theo sản phẩm cho vay KHDN của NHTMCP Á Châu
CN Huế (các sản phẩm cho vay KHDN đã được trình bày trong phần phân

Tr

loại cho vay theo sản phẩm).


1.4.2.4. Chỉ tiêu dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu dư nợ cho vay trên tổng VHĐ cho thấy khả năng sử dụng vốn của NH,

tỷ lệ VHĐ được sử dụng để cho vay. Chỉ tiêu này cho biết liệu nguồn VHĐ được của
CN có đáp ứng được nhu cầu vay vốn của KH hay là không, được tính theo công thức
như sau:
SVTH: Nguyễn Hoài Minh Châu

16


×