Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

SEMINAR Kinh tế Vi mô lần I HUBT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 21 trang )

KINH TẾ VI MÔ

CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
NHÓM – LỚP


CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1
Tên
Tên
Tên

SUCCESS


Nguyên lý Kinh tế học
 Con người đưa ra sự quyết định trên cơ sở 4 nguyên lý sau:

NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI
SỰ ĐÁNH ĐỔINGUYÊN

1

2
3
4

NGUYÊN LÝ 2: CHI PHÍ CỦA MỘT THỨ
LÀ CÁI MÀ BẠN TỪ BỎ ĐỂ CÓ ĐƯỢC

NGUYÊN LÝ 3: CON NGƯỜI DUY LÝ SUY
NGHĨ TẠI ĐIỂM CẬN BIÊN


NGUYÊN LÝ 4: CON NGƯỜI PHẢN
ỨNG VỚI CÁC KÍCH THÍCH


NGUYÊN LÝ I
Con người đối mặt với sự đánh đổi

“Mọi thứ đều có giá của nó”
“Chẳng có gì là cho không cả”
 Nguồn lực là khan hiếm trong khi nhu
cầu thì vô hạn nên phải có sự đánh đổi.
Để có một thứ ưa thích, ta phải từ bỏ
một thứ khác mà mình thích.
 Với một nguồn lực nhất định, để đạt
được mục tiêu này ta phải hy sinh mục
tiêu khác.


Liên hệ với thực tế
 Ví dụ về việc quản lý thời gian của sinh viên


Liên hệ với thực tế

 Ví dụ 1: việc quản lý thời gian của sinh viên
Có thể dùng toàn bộ thời
gian để nghiên cứu môn
Kinh tế học, hoặc dùng toàn
bộ thời gian để nghiên cứu
Luật kinh tế.


Đối với mỗi giờ học môn này
thì phải từ bỏ một giờ học
môn kia.

VS
Đối với mỗi giờ học, cô phải
từ bỏ một giờ mà lẽ ra cô có
thể ngủ trưa, đạp xe, xem TV
hoặc đi làm thêm.


Liên hệ với thực tế


Ví dụ 2: Quản lý chi tiêu



Mẹ bạn có $100 – sẽ chi tiêu như thế nào?

S ố tiề n

S ố tiề n

S ố tiề n

S ố tiề n

$100


$100

$100

$100

Mua cá

Mua quần áo

Đi chơi với

Mua thịt

Mua trang sức

bạn bè

Mua rau

Mua mỹ phẩm

Đi đám cưới

Mua gạo

....

Đi lễ


Sự lựa chọn

Sự lựa chọn

... Sự lựa chọn

Để tiết kiệm

Sự lựa chọn


NGUYÊN LÝ 1: Sự đánh đổi
 Kết luận:

Nguyên lý này có ý nghĩa rất to lớn trên
lĩnh vực kinh tế; nó như là kim chỉ nam chỉ
dẫn con người ra quyết định.
Trong cuộc sống, việc nhận thức được
những sự đánh đổi có ý nghĩa quan trọng,
bởi vì con người có thể ra quyết định tốt
khi họ hiểu rõ những phương án lựa chọn
mà họ đang có.

KIM CHỈ NAM


NGUYÊN LÝ II
Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải
từ bỏ để có được nó



CHI PHÍ CƠ HỘI
Sự
đánh
đổi

Sự so
sánh

Con người

Ra
quyết
định

Chi phí
Lợi ích


CHI PHÍ CƠ HỘI
Trong kinh tế học, các nhà kinh
tế thường sử dụng thuật ngữ
Chi phí cơ hội.
Chi phí cơ hội = Chi phí hiện + chi phí ẩn

Chi phí cơ hội của một thứ là cái
mà bạn từ bỏ để có được nó.



Liên hệ với thực tế
CHI PHÍ CƠ HỘI

Gửi ngân
hàng
Đầu tư
Anh ABC

10000 USD

Chứng
khoán
Bất động
sản

Lãi suất

Chi
phí

hội
Lãi suất

Khi anh ABC đầu tư 10.000 USD vào chứng khoán thì chính người đó đã bỏ lỡ cơ hội được hưởng
lãi nếu gửi 10.000 USD vào ngân hàng hoặc đầu tư vào Bất động sản như một khoàn tiền tiết kiệm
. Chi phí cơ hội của dự án đầu tư 10.000 USD vào chứng khoán bằng khoản lãi tiết kiệm đáng ra
có thể có được.


CHI PHÍ CƠ HỘI


Chi phí cơ hội không chỉ là việc mất tiền bạc hay chi phí về
tài chính, nó còn bao gồm cả những thứ khác như: mất
thời gian, ý thích, hoặc những lợi nhuận khác.


NGUYÊN LÝ III
Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên


NGUYÊN LÝ III

Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên

Điểm cận biên
• Các nhà kinh tế học sử dụng thuật ngữ
những thay đổi cận biên để chỉ những
điều chỉnh gia tăng nhỏ so với kế hoạch
hành động hiện tại.
• So sánh: giữa cái được thêm và cái
mất thêm.
• Người ra quyết định duy lý hành động
chỉ khi lợi ích cận biên vượt quá chi phí
cận biên.


Liên hệ thực tế
200 chỗ
HN


Chi phí:
TPHCM $100000

$500/người

Hãng hàng
không sẽ
không bán
vé giá
dưới $500

Tưởng tượng
Máy
bay
sắp cất
cánh

Còn
trống 10
ghế

Có một hành
khách dự
phòng đang đợi
ở cửa sẵn sàng
trả $300 cho
một ghế

Hãng có
nên bán

vé cho
khách
không?


NGUYÊN LÝ III

Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
Giá bình
quân
$500

Chi phí cận
biên bằng đồ ăn
nhẹ và nước
mà hành khách
tăng thêm này
sẽ tiêu dùng

NÊN

Hãng hàng
không có lợi
Lợi ích
cận biên
> Chi phí
cận biên


NGUYÊN LÝ IV


Con người phản ứng với các kích thích

Các kích thích
• Vì mọi người quyết định dựa
trên sự so sánh chi phí và ích
lợi nên hành vi của họ thay đổi
khi ích lợi hoặc chi phí thay đổi.


Các nhà hoạch định chính sách
không được quên nguyên lý này

Ví dụ:

Dùng
phương
tiện tiết
kiệm nhiên
liệu

Khuyến khích
đi phương
tiện giao
thông công
cộng

Giá
xăng
tăng

Chuyển
đến gần
nơi học
tập, làm
việc

Tương tự: Giá rau
giảm, lãi suất ngân
hàng tăng...


KẾT LUẬN
“Nền kinh tế” là gì không hề có sự huyền bí nào
cả. Dù chúng ta đang nói về nền kinh tế của Việt
Nam, hay của toàn thế giới, thì nền kinh tế cũng
chỉ là một nhóm người tác động qua lại với nhau
trong quá trình sinh tồn của họ. Bởi vì hoạt động
của nền kinh tế phản ánh hành vi của các cá nhân
tạo thành nền kinh tế, vì thế qua phần luận giải
bốn nguyên lý trên thì ta đã biết được cách thức
ra quyết định mỗi cá nhân là như thế nào.


CẢM ƠN VÌ ĐÃ
LẮNG NGHE!







LOGO

TÊN ĐẦY ĐỦ CỦA







×