Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

KE HOACH GIANG DAY HOA 8 (2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.26 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

SỔ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: HÓA HỌC

KHỐI: 8

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Bá Linh
Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
Trường: THCS Nhân Đạo
Huyện: Sông Lô Tỉnh: Vĩnh phúc

NĂM HỌC: 2016 - 2017


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG


1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo
viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng
dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn
lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng
dạy.
3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực thế
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.
4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm gúp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các
tổ viên. Tổ trưởng trịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của từng
cá nhân trong tổ.
Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch


của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo
viên.
5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chỳ ý các điểm sau:
+ Mỗi cuốn sổ chỉ dựng lập kế hoạch giảng dạy cho một môn, một khối lớp.
+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào
bảng thống kê, đồng thời chỉ ra cụ thể những đặc điểm và điều kiện khách quan, chủ
quan có tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh các
lớp.
+ Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với
toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu về
chuyên môn đó đặt ra.
+ Kế hoạch giảng dạy từng chương (Phần đối với bộ môn có cấu trúc chương
trỡnh không theo chương) phải chỉ ra được yêu cầu cơ bản về kiến thức, về kỹ năng,
về giáo dục đạo đức, hướng nghiệp...phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là
về cơ sở vật chất cho thí nghiệm thực hành...
6. Sau khi thực hiện kế hoạch mỗi chương (phần) giáo viên cần đánh giá việc
thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng kiến kinh nghiệm
trong quá trình giảng dạy.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: HÓA HỌC KHỐI 8
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Bá Linh
Năm sinh: 02/01/1977 năm vào ngành: 2001
Các nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Toán 7AB, Hóa học 8B ,Hóa học 9B
Chủ nhiệm 7A, Thư kí HĐSP
I - ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:

Lớp


8B


số

35

Nữ

17

Diện
chính
sách

Hoàn
cảnh
đặc
biệt

SGK
hiện


35

Kết quả học tập của bộ
môn trong năm học trước
Học lực
Giỏi Khá

TB
Yếu

Chỉ tiêu bộ môn trong năm học này
Học sinh giỏi
Huyện Tỉnh Q.gia

Giỏi

0

Học lực
Khá
TB

Yếu

12

05

18

2.Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh :
* Thuận lợi :
- Giảng dạy theo chuyên ngành đã được đào tạo, nhiệt tình tận tụy với nghề, có
kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Được sự chỉ đạo, quan tâm của BGH nhà trường, của các cấp lãnh đạo địa
phương, của đồng nghiệp trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Học sinh hầu hết đều yêu thích bộ môn Hóa Học, đại đa số các em đều có

SGK và sách bài tập để học.
* Khó khăn :
- Đã rất lâu rồi không tham gia giảng dạy bộ môn nên bị mai một kiến thức.
- Đôi khi còn chưa có điều kiện giảng dạy theo phương pháp mới do đặc thù
của học sinh miền núi, điều kiện còn khó khăn, các em học tập còn quá yếu, mất gốc
kiến thức, chưa đáp ứng được yêu cầu học tập còn yếu, mất gốc kiến thức, lơ là ham
chơi ,không có m ục đích cụ thể trong học tập , bố mẹ đi làm của bộ môn.
- Phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em
mình.
- Đồ dùng học tập,hóa chất của nhà trường phục vụ cho nhu cầu học tập của
học sinh còn quá ít,còn thiếu hoặc không có.
- Tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy và học tập quá ít.
- còn một số em học sinh lực học ăn xa chưa có điều kiện để quan tâm bám sát
để động viên vá thúc đẩy việc học tập của các em.
II - BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ,THỰC HIỆN CHỈ
TIÊU CHUYÊN MÔN:
*Biện pháp chung :
- Giảng dạy đúng phương pháp bộ môn.
- Quan tâm đến từng đối tượng học sinh.
- Bài soạn có sự phân luồng theo từng đối tượng.


- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn để có biện pháp tốt nhất giúp các em học sinh học tập tiến bộ, đạt kết quả cao.
- Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh khá giỏi, học sinh yếu kém theo
từng tháng, có bài kiểm tra chuyên đề để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
*Biện pháp cụ thể :
- Đối với học sinh giỏi: thường xuyên bồi dưỡng theo các chuyên đề, động
viên, khích lệ các em học tập tiến bộ.
- Bám sát chỉ tiêu chuyên môn để giảng dạy có hiệu quả.

- Đối với học sinh yếu ,kém giáo viên phân công nhóm học sinh khá , giỏi giúp
đỡ học sinh yếu, kém học tập tiến bộ hơn.
III - PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN) THỨ : 1
Tiêu đề : CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản
- Cho học sinh biết được
khái niệm chung về chất và
hỗn hợp . Hiểu và vận dụng
được các định nghĩa về
nguyên tử , nguyên tố hoá
học, nguyên tử khối, đơn
chất, hợp chất, phân tử và
phân tử khối, hoá trị.
- Tập cho học sinh biết cách
nhận biết và tách riêng chất
ra từ hỗn hợp,quan sát và
thử nghiệm tínhchất của
chất; Biết biẻu diễn chất
bằng công thức hoá học
-Biết cách lập công thức
hoá học của hợp chất dựa
vào hoá trị; Biết cách tính
phân tử khối.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

-Xác định được số đơn
vị điện tích hạt nhân, số
p, số e, số lớp e, số e
trong mỗi lớp dựa vào
sơ đồ cấu tạo nguyên tử
của một vài nguyên tố
cụ thể (H, C, Cl, Na).
- Phỏt triển năng lực tư
duy,nănglực tưởng tượng
về cấu tạo hạt của chất
- Bước đầu tạo cho học
sinh cú hứng thỳ với
mụn học
- Sử dụng được một số
dụng cụ, hoá chất để thực
hiện một số thí nghiệm
đơn giản nêu ở trên.
- Viết tường trình thí
nghiệm.

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật
-Nhận biết được các vât
thể tự nhiên, nhân tạo và
chất cấu tạo nên vật.
-Biết được các nguyên tố
hoá học có trong vỏ trái
đất cũng như các nguyên
tố thiết yếu trong đời
sống sinh học.

-Phân biệt được một số
chất đơn giản, tra bảng
tìm được nguyên tử
khối của một số nguyên
tố cụ thể.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%



Từ tiết thứ : 1 đến tiết thứ : 16
Tuần thứ : 1 đến tuần thứ: 8
Từ ngày : 29/08/2016 đến ngày : 15/10/2016
Kiến thức cần phụ
đạo hoặc bồi dưỡng
Chuẩn bị của thầy cô giáo
nâng cao
- Giáo dục ý thức học tập - Phân biệt đơn chất, - Mẫu chất : S, P, Al, Cu,
bộ môn,giáo dục tính cẩn hợp chất và hỗn hợp.

NaCl, chai nước khoáng,
thận,hợp tác nhóm,tiết
NH3, KMnO4 , quỳ tím
kiệm.
- Học sinh hiẻu được các -So sánh sự giống nhau - Dụng cụ đo nhiệt độ nóng
chất được cấu tạo từ và khác nhau giữa chảy, thử tính dẫn điện, ống
những vật thể tự nhiên và nguyên tử và phân tử.
nghiệm, kẹp gỗ, đũa, cốc
vật thể nhân tạo .
- Nguyên tố hoá học thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn
nguyên tử , phân tử
giấy lọc, nút cao su, giá ống
- Nắm được tính chất
nghiệm
khoa học của bộ mon ,sự - Viết công thức hoá - Tranh vẽ mô hình kim loại
biến đổi chất này thành học , tính hoá trị,cách Cu, Oxi, Hyđrô, nước, muối
chất khác , giải thích được lập công thức hóa học ăn.
cơ sở khoa học của các sự
biến đổi đó
Yêu cầu về giáo dục tư
tưởng đạo đức, lối sống

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : 2
Tiêu đề : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản
Biết được:
- Hiện tượng vật lớ,hiện
tượng húa học,khỏi niệm
phản ứng hoá học,điều
kiện xảyra phản ứng húa
học,một số dấu hiệu có
chất mới tạo thành mà ta
quan sát được như thay
đổi màu sắc, tạo kết tủa,
khí thoát ra…
-Các bước tiến hành,cỏch
tiến hành một số thí
nghiệm,hiện tượng vật
lí,hiện tượng hoá học.
- Viết phương trình hoá
học ,biểu diễn phản ứng
hoá học,các bước lập

phương trình hoá học,ý
nghĩa của phương trình
hoá học.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật

- Quan sát thí nghiệm,
hình vẽ hoặc hình ảnh
cụ thể, rút ra được nhận
xét .
- Viết được phương trình
hoá học ,xác định được
chất phản ứng (chất
tham gia, chất ban đầu)
và sản phẩm .
- Sử dụng dụng cụ, hoá
chất để tiến hành được
thành công, an toàn các
thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mô tả, giải
thích được các hiện
tượng hoá học.
- Viết tường trình hoá
học,biết lập phương
trình hoá học.


- Phân biệt được hiện tượng
vậtlí,hiệntượng hóa học,giải
thích được một số hiện
tượng trong cuộc sống.
- Biết được ứng dụng của
định luật bảo toàn khối
lượng để vận dụng trông
cuộc sống.
-Nhận biết được một số
phản ứng hoá học luôn xảy
ra trong đời sống và sản
xuất.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%


Từ tiết thứ : 17 đến tiết thứ : 25
Tuần thứ : 9 đến tuần thứ: 13
Từ ngày : 17/10/2016 đến ngày : 21/19/2016
Yêu cầu về giáo dục tư

tưởng đạo đức, lối
sống
- Giáo dục ý thức học
tập bộ môn.
- Giáo dục tính tích cực
trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận
,tích cực trông hoạt
động tập thể.
- Tiếp tục tạo hứng thú
cho học sinh với môn
học, phát triển tư duy
hoá học về sự biến đổi
của các chất.

Kiến thức cần phụ đạo
hoặc bồi dưỡng nâng cao
- Sự biến đổi của chất
- Phản ứng hoá học
- Định luật bảo toàn khối
lượng.
- Phương trình hoá học
Nắm được định nghĩa
PƯHH.
- Lập được phương trình
hoá học.

Chuẩn bị của thầy cô giáo
- Hoá chất : Bột Fe , S,
đường, HCl, Zn, KMnO4,

dung
dịch
Na2CO3,
Ca(OH)2
BaCl2, Na2SO4

- Dụng cụ : Nam châm,
thìa
đũa, ống nghiệm, giá đỡ,
kẹp, đèn cồn, ống thuỷ tinh
chữ L, cân bàn

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN) THỨ : 3
Tiêu đề : MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản

+ Giúp học sinh biết:
-Khái niệm mol, khối
lượng mol, thể tích mol
chất khí, tỷ khối của chất
khí.
- Cách chuyển đổi qua lại
giữa số mol chất và khối
lượng chất , giữa số mol
chất khí và thể tích khí ở
(ĐKTC), cách tính tỷ khối
của chất khí ,ý nghĩa của
công thức hoá học .
- Các bước tính thành
phần phần trăm,các bước
lập công thức hoá học của
hợp chất khi biết thành
phần phần trăm khối lượng
của các nguyên tố tạo nên
hợp chất.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật

- Tính theo công thức hóa
học. Tính được m (hoặc n
hoặc V) của chất khí ở
điều kiện tiêu chuẩn khi

biết các đại lượng có liên
quan.
- Tính được tỉ khối của
chất khí .
- Hình thành kỹ năng, vận
dụng kiến thức đã học để
giải những bài tập hóa học
liên quan với công thức
hóa học và phương trình
hóa học .
-Tính theo công thức hóa
học, tính theo phương trình
hóa học,lập cụng thức hóa
học

- Dựa vào công thức
tính tỉ khối của chất khí
biết được chất A nặng
hay nhẹ hơn chất B bao
nhiêu lần qua đó có sự
so sánh độ nặng ,nhẹ
của một số khí thông
thường có trong thực tế
và so với không khí.
- Giải thích một số hiện
tượng trong cuộc sống.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%


Từ tiết thứ : 26 đến tiết thứ : 36
Tuần thứ : 13 đến tuần thứ : 18
Từ ngày : 21/11/2016 đến ngày : 12/01/2017
Kiến thức cần phụ đạo
Yêu cầu về giáo dục tư
hoặc bồi dưỡng nâng
tưởng đạo đức, lối sống
cao
- Giáo dục ý thức học tập - Mol, chuyển đổi giữa
bộ môn.
khối lượng, thể tích và
mol
- Giáo dục tính tích cực
trong học tập.
- Tỷ khối chất khí A vối
chất khí B và từ đó suy
- Giáo dục tính cẩn thận,tư ra được khối lượng mol
duy sáng tạo trong học tập của một chất khí.
- Tính theo công thức
hoá học


Chuẩn bị của thầy cô giáo
- Sách giáo khoa, sách bài
tập, sách giáo viên, máy
tính

- Tính theo phương
trình hoá học.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : 4
Tiêu đề : Ô XY - KHÔNG KHÍ

Yêu cầu về kiến thức cơ bản


Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

+ Học sinh biết được:
- Tính chất vật lí của oxi,tính
chất hoá học của oxi, sự cần
thiết của oxi trong đời sống
- Sự oxi hoá là sự tác dụng
của oxi với một chất
khác,khái niệm phản ứng hoá
hợp,ứng dụng của oxi trong
đời sống và sản xuất.
+ Hai cách điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm và công
nghiệp. Hai cách thu khí oxi
trong phòng TN
+ Khái niệm phản ứng phân
hủy
-Thành phần của không khí,
Sự Ôxy hóa, Sự cháy, Sự Ôxy
hóa chậm,phản ứng hóa hợp,
phản ứng phân huỷ.

- Kỹ năng quan sát Thí
nghiệm
- Kỹ năng đọc, viết ký hiệu
các nguyên tố hoá học, công
thức hoá học, phương trì
hoá học, kỹ năng tính toán
-Kỹ năng phân tích, tổng

hợp, phán đoán
+ Hiểu cách tiến hành thí
nghiệm xác định thành phần
thể tích của không khí
+ Phân biệt được sự oxi
hóa chậm và sự cháy trong
một số hiện tượng của đời
sống và sản xuất.
+ Biết việc cần làm khi xảy
ra sự cháy.

Yêu cầu vận dụng
vào đời sống kỹ
thuật
-Thấy được sự cần
thiết của oxi trong
đời sống và sản
xuất.
-Biết điều kiện phát
sinh và dập tắt sự
cháy.
-Biết cơ sở khoa
học của việc ủ phân
xanh

phân
chuồng.
-Các biện pháp bảo
vệ không khí trong
sạch, chống ô nhiễm


ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%

Từ tiết thứ : 37 đến tiết thứ : 47


Tuần thứ : 19 đến tuần thứ: 23
Từ ngày : 16/01/2017 đến ngày : 18/02/2017
Kiến thức cần phụ đạo
hoặc bồi dưỡng nâng
cao
-Biết cơ sở khoa học của
- Tính chất của Ô xy
việc ủ phân xanh và phân
- Điều chế Ô xy. Phản
chuồng.
ứng phân huỷ
-Các biện pháp bảo vệ
- Không khí, sự cháy
không khí trong lành, chống Nắm vững những tính

ô nhiễm, tình hình ô nhiễm
chất hoá học của
không khí và phương pháp
nguyên tố oxi.
bảo vệ , phòng tránh ,bảo vệ -Hiểu và nắm vững các
môi trường.
khái niệm: Sự oxi hoá,
- Giáo dục ý thức học tập bộ sự cháy, sự oxi hoá
môn, tính tiết kiệm,
chậm, phản ứng hoá
cẩnthận,bảo vệ môi trường. hợp, phản ứng phân
huỷ.
- Hiểu rõ thành phần
không khí.
Yêu cầu về giáo dục tư
tưởng đạo đức, lối sống

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Hoá chất : O2, S, P, Fe,
KClO3, KMnO4
- Dụng cụ : Đèn cồn, ống
nghiệm, bông, ống thuỷ
tinh, lọ thuỷ tinh, diêm,
kẹp giá thí nghiệm
- Tranh vẽ : Ứng dụng
của Oxi

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : 5
Tiêu đề : HYĐRO - NƯỚC
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản
- Học sinh biết được:
+ Tính chất vật lí ,tính
chất hóa học,trạng thái tự
nhiên và cách điều chế
Hyđro.
- Học sinh hiểu sâu sắc
hơn thành phần định tính,
định lượng của nước, các
tính chất vật lý, hoá học
của nước
- Hình thành được những
khái niệm mới: Phản ứng
thế, sự khử, chất khử,
phản ứng Ô xy hoá- Khử,

axít , bazơ, muối
-Phânloại,đọctên axit,ba
zơ,muối

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật

- Kỹ năng quan sát thí
nghiệm và tiến hành một
số thí nghiệm đơn giản.
- viết phương trình hóa
học minh họa cho mỗi tính
chất.
- Thu khí hiddro bằng hai
cách đẩy nước và đẩy
không khí
- phân biệt chất oxi hóa
với chất khử,sự oxi hóa và
sự khử.
- Phân biệt phản ứng thế
và phản ứng hóa hợp,nhận
biết phản ứng thế.

- Hiểu sâu sắc hơn về
thành phần định tính và
định lượng của nước , tính
chất của nước.

- Học sinh hình thành
được những khái niệm
mới như: phản ứng thế, sự
khử,chất khử, phản ứng
oxi hoá khử.
- Phát triển kỹ năng: Quan
sat tiến hanh thí nghiệm
điều chế và thu khí hiđro,
thử tính tinh khiết. Đọc
viết ký hiệu và công thức
hoá học phương trình hoá
học.
- Giáo dục đức tính cẩn
thận khi làm thí nghiệm
Làm quen với phương
pháp tư duy lô gic so sánh.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%



Từ tiết thứ : 48 đến tiết thứ : 59
Tuần thứ : 24 đến tuần thứ: 30
Từ ngày :20/02/2017 đến ngày :15/04/2017
Yêu cầu về giáo dục tư
Kiến thức cần phụ đạo
tưởng đạo đức, lối
hoặc bồi dưỡng nâng
sống
cao
- Giáo dục tính nghiêm - Tính chất, ứng dụng của
túc khi làm thí nghiệm Hyđrô.
hóa học,tính tiết kiệm.
- Các loại phản ứng hóa
học.
- Làm quen với phương
pháp tư duy lô gic so - Điều chế Hyđrô - Phản
sánh
ứng thế
- Nhân biết một số chất
- học sinh biết vài trò bằng phương pháp đơn
của nước trong tự nhiên giản.
từ đó biét bảo vệ nguồn
nước không bị ô nhiễm,
bảovệ môi trường

Chuẩn bị của thầy cô giáo
- Hoá chất : Hyđrô, HCl, P
Zn, CuO, Na, H2O, CaO,
Quỳ tím, Phênoltalêin
- Dụng cụ : ống nghiệm

bóng bay, bình, kẹp, giá sắt
giá ống nghiệm, nút cao
su,ống dẫn thuỷ tinh, giấy
lọc, chén sứ, muôi sắt, dao
kẹp sắt, lọ thuỷ tinh.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : 6
Tiêu đề : DUNG DỊCH
Yêu cầu về kiến thức cơ
bản
+ Học sinh biết:
-Những khái niệm cơ bản
của chương: Dung môi,
chất tan, dung dịch chưa
bão hoà,dung dịch bão
hòa, độ tan của một số

chất trong nước , nồngđộ
phần trăm và nồng độ mol
của dung dịch
- Học sinh biết vận dụng
những hiểu biết trên để
giải những bài tập ở mức
độ định tính, định lượng
và bài tập thực hành pha
chế dung dịch theo nồng
độ yêu cầu.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời
sống kỹ thuật

- Kỹ năng và thói quen
bảo đảm an toàn khi làm
thí nghiệm, vệ sinh nơi
làm việc.
- Kỹ năng tính toán và
pha chế nồng độ dung
dịch.

- Biết vận dụng những hiểu
biết trên để giải thích
những hiện tượng , những
bài tập ở mức độ nhất định
về dịnh tính và định lượng.

bài tập pha chế dung dịnh
theo nồng độ cho trước
hoặc pha chế dung dịch
- Giáo dục cho học sinh theo nồng độ yêu cầu.
ý thức bảo vệ môi - Biết cách hòa tan một số
trường
chất trong cuộc sống.
- Bước đầu cho học sinh
làm quen với phương
pháp nghiên cứu khoa
học

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%

Từ tiết thứ : 60 đến tiết thứ: 70
Tuần thứ : 30 đến tuần thứ: 35
Từ ngày : 17/04/2017 đến ngày : 27/5/2017
Yêu cầu về giáo dục tư

tưởng đạo đức, lối sống
- Giáo dục tính cẩn thận
,tinh thần hợp tác nhóm
trong thực hành hóa học và
học tập bộ môn.
- Giáo dục tính tích cực
trong học tập,yêu thích học
tập bộ môn,thích khám phá
nghiên cứu khoa học.

Kiến thức cần phụ đạo
hoặc bồi dưỡng nâng
cao
- Dung dịch, nồng độ
dung dịch
- Độ tan của một chất
trong nước
- Pha chế dụng dịch

Chuẩn bị của thầy cô
giáo
- Hình vẽ : Độ tan của
một số chất theo nhiệt độ
- Dụng cụ : Cốc chia độ,
ống thuỷ tinh chia độ, cân
đũa, giá thí nghiệm
- Hoá chất : Đường trắng
khan, NaCl khan, nước
cất


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)
II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày tháng
....................
....................
....................
....................
......................
......................
......................
……………..
......................
......................
......................
......................
......................
......................

......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
……………..
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
………..……
......................
......................
......................
......................
......................

Lần
KT
...........
...........
...........

...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........

...........
...........
...........
...........
...........

NHẬN XÉT
.........................................................................
..................................................... ...................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Ký tên,
đóng dấu
....................
.................
....................
.................
....................
.................
....................
.................
....................
.................
....................
.................

………........
..................
....................
..................
………........
..................
....................
.................
....................
.................
....................
.................
....................
.................
....................
.................
....................
.................
………........
..................
....................
..................
………........
..................
....................
.................


....................


........... ......................................................................... ....................



×