Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KE HOACH GIANG DAY TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.81 KB, 7 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Gv; Huỳnh Văn Rỗ
I) ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :
1) Thuận lợi:
+ Phòng học khang trang, đủ ánh sáng để tạo điều kiện học tập tốt, cảnh quan môi
trường môi trường sư phạm tốt góp phần giáo dục ý thức học tập của học sinh.
+ Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm nhà trường, giáo viên chủ
nhiệm và nền nếp học tập trong những năm qua. Sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường giáo
viên và gia đình trong vòêc giáo dự học sinh.
+ Đại đa số gia đình quan tâm đến việc học tập của con em, rất mong muốn con em
học hành tiến bộ, nên có nhiều nhắc nhở, động viên, chăm lo tự học ở nhà, học sinh có ý
thức vươn lên trong học tập.
+ Sách giáo khoa có điều kiện thực hành nhiều hơn lý thuyết đây là điều kiện tốt để
các em rèn luyện và nắm bắt những kỹ năng thực hành cần thiết.
2) Khó khăn:
+ Tuy lớp chọn của khối 8 nhưng số học sinh ở diện trung bình còn nhiều; có những
học sinh cón trong diện trung bình, chậm tiến bộ, chất lưiợng đầu năm chưa cao, việc mua
sắm trang bò sách nâng cao cho học sinh gia đình chưa quan tâm mua sắm để học sinh đọc
tìm hiểu thêm kiến thức phục vụ cho bộ môn mà chủ yếu dựa vào sách giáo khoa.
+ Một bộ phận học sinh con em nhân dân lao động nghèo, gia đình chỉ chú tâm đến
việc lo làm ăn chưa quan tâm đúng mức đến con em nên học sinh còn ảnh hưởng nhiều đến
môi trường bên ngoài.
II) THỐNG KÊ CHẤT LƯNG:
Lớ
p

số
Đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu Ghi
chú
Học kì I Học kì II
TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
8A
1
29
8A
8A
8A
TC
Toán 8, Năm học 2007 - 2008
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Gv; Huỳnh Văn Rỗ
III) BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG:
1) Đối với Giáo viên:
+ Phát huy tính tích cực của học sinh theo phương pháp học mới hiện nay: Tích cực
hoá hoạt động của học sinh, tổ chức học sinh hoạt động nhóm hợp tác thảo luận tìm ra kiến
thức.
+ Chú trọng việc học sinh chuẩn bò bài ở nhà, hướng dẫn cụ thể công vòêc chuẩn bò
của học sinh trong từng bài, từng tiết để học sinh có hướng học tốt.
+ Thường xuyên kiểm tra tình hình ghi chép, làm bài của học sinh, kiểm tra bài cũ đầu
tiết học cũng như quá trình học, đánh giá ghi điểm kòp thời, quan sát tất cả các đối tượng.
+ Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để bầu ra ban cán sự bộ môn Toán
giúp truy bài và hướng dẫn học tập, bàn biện pháp trong việc quản lý giáo dục học sinh cá
biệt, học sinh chậm tiến, cũng như phát hiện kòp thời học sinh có khả năng học toán để bồi
dưỡng.
+ Liên hệ với PHHS cá biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục cho học sinh tiến bộ.
+ Luôn tìm hiểu trong tài liệu, các loại sách báo , tập san, cập nhật thông tin Tạp chí
Toán tuổi thơ trong việc đầu tư soạn giảng và bồi dưỡng học sinh giỏi; Tìm tòi phương pháp
truyền thụ phù hợp đối tượng, sử dụng đồ dùng dạy học, dụng cụ trực quan để giảng dạy có
hiệu quả hơn.
+ Tìm hiểu những cách dạy hay qua việc xem băng đóa hình rút kinh nghiệm, thao
giảng, các kinh nghiệm đề tài của tổ trong quá trình giảng dạy.

2) Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ SGK, Vở ghi, vở soạn, vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Phải có tư tưởng đúng đắn đối với môn học
- Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học qua, tích cực tham gia thảo luận và phát biểu ý
kiến xây dựng bài trong quá trình học tập.
- Phát huy tự giác, độc lập trong học tập, không chủ quan trong học tập, không kiêu
ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập, trung thực trong kiểm tra.
- Tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, thi đua trong học tập, nói không với
bệnh thành tích, tiêu cực trong thi cử kiểm tra và ngồi nhầm lớp.
- Ra sức học tập , cần cù chòu khó trong rèn luyện kỹ năng, ứng dụng vào đời sống xã
hội
IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
LỚP

SỐ
Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI
Toán 8, Năm học 2007 - 2008
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Gv; Huỳnh Văn Rỗ
V) NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:
1) Cuối học kì I :
a) So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................
.....................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................
b) Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................
2) Cuối năm học:
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau):
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
VI) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Toán 8, Năm học 2007 - 2008
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Gv; Huỳnh Văn Rỗ
I/ MÔN ĐẠI SỐ:
Ch
Số
tiết

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC CƠ BẢN Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò Ghi
chú
Chương 1:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
19 tiết
+ Nắm vững quy tắc về các phép
tính: Nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức, chia đa
thức cho đơn thức; Nắm vững
thuật toán chia 2 đa thức một
biến đã sắp xếp.
+ Có kỹ năng thực hiện thành
thạo các phép nhân, chia đơn
thức, đa thức.
+ Nắm vững, thuộc cá hằng đẳng
thức đáng nhớ, vận dụng linh hoạt
trong quá trình giải toán.
+ Nắm chắc và vận dụng linh
hoạt các phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử.
+ Giải được các dạng toán trong
chương.
Học sinh nắm được:
+ Nhân đơn thức với
đa thức; nhân đa thức
với đa thức.
+ Những hằng đẳng

thức đáng nhớ
+ Phân tích đa thức
thành nhân tử qua
thực hiện 3 phương
pháp, đặc biệt phối
hợp linh hoạt tất cả
phương pháp trong
giải toán.
+ Chia đa thức cho
đơn thức
+ Chia đa thức một
biến đã sắp xếp.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề.
+ Hoạt động
nhóm.
+ SGK,
SGV, sách
tham khảo,
tạp chí;
bảng phụ.
+ Bảng phụ
nhóm, bút
bảng, máy
tính
+ Một số
kiến thức
đã học ở
lớp 7 về đa
thức

Dành
nhiều
thời gian
cho
luyện
tập, chú
trong
các
Hằng
đẳng
thức và
phân
tích
thành
nhân tử
thành
thạo.
Chương 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
20 tiết
+ Học sinh nắm vững và vận
dụng thành thạo các quy tắc của
4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia
trên các phân thức đại số.
+ Học sinh nắm vững điều kiện
của biến để giá trò một phân thức
được xác đònh và biết tìm điều
kiện này trong những trưởng hợp
mẫu thức là đa thức phân tích
thành những đa thức bậc nhất.
Đối với phân thức 2 biến chỉ cần

tìm được điều kiện của biến trong
những trường hợp đơn giản.
Những điều này nhắm phục vụ
cho việc giải phương trình và bất
phương trình bậc nhất ở chương
tiếp theo và hệ phương trình 2 ẩn
ở lớp 9.
Học sinh cần nắm:
+ Khái niệm về phân
thức đại số
+ Tính chất cơ bản
của phân thức đại số
+ Rút gọn phân thức
+ Qui đồng mẫu nhiểu
phân thức
+ Cộng (trừ) các
phân thức đại số.
+ Nhân (chia) các
phân thức đại số
+ Biến đổi các biểu
thức hữu tỉ bằng cách
phối hợp các phép
tính. Tính được giá trò
biểu thức hay phân
thức
+ tìm được điều kiện
để phân thức xác
đònh.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề.

+ Hoạt động
nhóm.
+ SGK,
SGV, sách
tham khảo,
tạp chí;
bảng phụ.
+ Bảng phụ
nhóm, bút
bảng, máy
tính
Toán 8, Năm học 2007 - 2008
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Gv; Huỳnh Văn Rỗ
Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
17 tiết
Học sinh cần đạt:
+ Hiểu được khái niệm phương
trình và nắm vững các khái niệm
liên quan như: Nghiệm và tập
nghiệm của phương trình, phương
trình tương đương, phương trình
bậc nhất.
+ Hiểu và biết cách sử dụng một
số thuật ngữ, biết dùng đúng chỗ,
đúng lúc ký hiệu <=>
+ Có kỹ năng giải và trình báy lời
giải các phương trình có dạng quy
đònh trong chương trình (Phương
trình bậc nhất, phương trình tích,
phương trình chứa ẩn ở mẫu)

+ Có kỹ năng giải và trình bày lời
giải bài toán bằng cách lập
phương trình (loại toán dẫn đến
phương trình bậc nhất một ẩn.
Học sinh nắm được:
+ Khái niệm phương
trình bậc nhất một ẩn
và cách giải
+ Phương trình tích
và cách giải.
+ Biết cách giải
phương trình chứa ẩn
ở mẫu thức.
+ Biết trình bày và
giải một bài toán
bằng cách lập phương
trình.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề.
+ Tích cự hoá
hoạt động
của học sinh.
+ Thảo luận
và hoạt động
nhóm.
+ SGK,
SGV, sách
tham khảo,
tạp chí;
bảng phu

ghi đề bài
tậpï.
+ Bảng phụ
nhóm, bút
bảng, máy
tính
Chương 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
12 tiết
+ Cung cấp cho học sinh một
cách tương đối hệ thống các kiến
thức về bất đẳng thức.
+ Nhận biết vế phải, vế trái, dấu
bất đẳng thức, tính chất bất đẳng
thức với phép cộng và nhân
+ Biết chứng minh một bất đẳng
thức nhờ so sánh giá trò 2 vế hoặc
vận dụng đơn giản tính chất bất
đẳng thức.
+ Biết lập một bất phương trình
một ẩn từ bài toán so sánh giá trò
các biểu thức hoặc từ bài toán có
lời văn đơn giản.
+ Biết kiểm tra một số có là
nghiệm của một bất phương trình
một ẩn hay không?
+ Biết biểu diễn tập nghiệm bất
phương trình trên trục số các
dạng x < a; x > a; x

a; x


a
+ Giải được bài toán dạng bất
phương trình.
Học sinh cần đạt
được:
+ Biết liên hệ giữa
thứ tự và phép cộng.
+ Liên hệ giữa thứ tự
và phép nhân
+ Biết phương trình
bậc nhất một ẩn
(Đònh nghóa và cách
giải)
+ Biết giải những
phương trình chứa
dấu giá trò tuyệt đối.
+ Nêu và giải
quyết vấn đề.
+ Tích cự hoá
hoạt động
của học sinh.
+ Thảo luận
và hoạt động
nhóm.
+ SGK,
SGV, sách
tham khảo,
tạp chí;
bảng phu

ghi đề bài
tậpï.
+ Bảng phụ
nhóm, bút
bảng, máy
tính
I/ MÔN HÌNH HỌC:
Toán 8, Năm học 2007 - 2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×