Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Nhiễu xạ ánh sáng, giao thoa ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 30 trang )





1, Định nghĩa ánh sáng trắng, ánh sáng đơn
sắc
2, Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
3, Cho biết hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa của
sóng cơ, điều kiện để có hiện tượng giao thoa
Kiểm tra bài cũ




Chóng ta cïng xem l¹i mét sè h×nh
¶nh vÒ sù nhiÔu x¹ cña sãng c¬ nhÐ !

+ Giao thoa là hiện tượng rất đặc trưng của sóng.
+ Khi phát hiện có hiện tượng giao thoa thì có thể kết luận quá trình
đó là quá trình sóng.

O
M
M’
Nguồn
P
h
ư
ơ
n
g



t
r
u
y
ê
̀n

s
o
́
n
g

O
M
M’
Sóng nhiễu xạ
Sóng không nhiễu xạ
Sóng nhiễu xạ qua một khe rộng
Sau khi đi qua khe, sóng đi
theo phương như thế nào?
Sau khi qua khe, sóng không đi
theo đường thẳng OM và OM’
mà hơi lệch sang 2 cạnh khe

Nếu thu hẹp khe dần thì hiện
tượng xảy ra như thế nào?
Sóng lệch khỏi phương
truyền thẳng càng rõ


Sóng nhiễu xạ qua một khe rất hẹp
Nếu khe hở có kích thước nhỏ hơn bước
sóng thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
Sau khi qua khe, sóng có dạng hình tròn giống
như chính khe đó là một tâm phát sóng mới.
Sóng nhiễu xạ

Mét sè hiÖn t­îng th­êng gÆp ®­îc gi¶i
thÝch nh­ thÕ nµo ?

Khi ¸nh n¾ng xuyªn qua mét ®¸m m©y




Tiết 59
Hiện tượng
giao thoa
ánh sáng
Y-âng
(Thomas Young, 1773 - 1829,
nhà vật lý người Anh )
Năm 1801 nhà vật lý Y-âng đã thực hiện
thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khẳng
định giả thuyết về sóng ánh sáng

1. Nhiễu xạ ánh sáng
Dùng đèn S chiếu sáng lỗ tròn
nhỏ O ở cửa 1 căn phòng tối.

Theo sự truyền thẳng ánh sáng
có vệt sáng ab in trên vách V
a
b
S
O
.M
V
Sự nhiễu xạ ánh sáng ở lỗ tròn
Mắt đặt tại M có ánh sáng từ O chiếu
tới k? Có trông thấy O không ?
Mắt đặt tại M vẫn trông rõ O
Ta nói O đã nhiễu xạ ánh sáng
Định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
(SGK/190)
Giải thích hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng như thế nào ?
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ
có thể giải thích nếu thừa nhận ánh
sáng có tính chất sóng, lỗ nhỏ hoặc
khe nhỏ có vai trò như một nguồn
phát sóng ánh sáng

1. Nhiễu xạ ánh sáng
a
b
S
O
.M
V

Sự nhiễu xạ ánh sáng ở lỗ tròn
Mỗi chùm sáng đơn sắc (còn gọi là
chùm bức xạ đơn sắc) có bước sóng và
tần số nhất định
Cho biết vận tốc của ánh sáng trong chân
không,
từ đó viết biểu thức tính bước sóng của ánh
sáng đơn sắc trong chân không và trongmôi
trường có chiết suất n
Vận tốc ánh sáng trong chân không là
c = 3.10
8
m/s
Bước sóng của sóng ánh sáng trong chân
không :
c
f

=
Trong môi trường có chiết suất n, vận
tốc ánh sáng nhỏ hơn vận tốc a/s trong
chân không n lần nên bước sóng là :
'
v c
f nf n


= = =

×