Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ tại công ty cổ phần dược trung ương medipharco tenamyd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 82 trang )

AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T
KHOA K TOAẽN - TAèI CHấNH

t
H
u

--------

i
h
cK
in
h

KHOẽA LUN TT NGHIP AI HOĩC



THặC TRANG CNG TAẽC KIỉM SOAẽT NĩI Bĩ
HOAT ĩNG TIU THU TAI CNG TY Cỉ PHệN
DặĩC TRUNG ặNG MEDIPHARCO - TENAMYD

Sinh viờn thc hin
TRN TH THY DIM
Lp: K44A K toỏn - Kim toỏn
Khúa hc: 2010 - 2014

Giỏo viờn hng dn
ThS. O NGUYấN PHI



Huóỳ, 05/2014


Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

Con người ta, dù có chất cả núi kiến thức
trong mình, đổ hàng tấn công sức cho công
việc mà không có sự trao đổi thông tin, sự
giúp đỡ của người khác thì cũng khó lòng gặt
hái được thành công. Và em cũng không ngoại
lệ. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học
tập ở giảng đường đại học đến lúc hoàn thành
khóa luận, em đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn
bè.
Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. ĐÀO NGUYÊN PHI
đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình
viết khóa luận tốt nghiệp.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự
tri ân sâu sắc đối với quý Thầy, Cô trong
khoa Kế toán - Tài chính, Trường Đại Học Kinh
tế - Đại học Huế đã tận tình truyền đạt kiến
thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức
được tiếp thu trong quá trình học không chỉ
là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa
luận mà còn là hành trang quý báu để em bước
vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám
đốc
Công
ty cổ
phần
Dược
Trung
ương
Medipharco - Tenamyd đã cho phép và tạo điều
kiện thuận lợi để em thực tập tại Công ty.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi
dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp
cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị
trong Công ty cổ phần Dược Trung ương
Medipharco - Tenamyd luôn dồi dào sức khỏe,
đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong
công việc và trong cuộc sống!
Trân trọng!
Huế, ngày 16 tháng 05 năm
2014
Sinh viên

Trần Thị Thùy Diễm


Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

-

Bán hàng

CCDV

-

Cung cấp dịch vụ


CN

-

Công nghiệp

CP

-

Cổ phần

CTCP

-

Công ty cổ phần

KD

-

Kinh doanh

HĐKD

-

Hoạt động kinh doanh


HĐQT

-

Hội đồng quản trị

LD

-

Liên doanh

OTC

-

Thuốc bán không kê đơn

QA

-

Đảm bảo chất lượng

SX
SXKD
TGĐ
TNDN
TW
XNK

VCB

Kiểm tra chất lượng

-

Nghiên cứu và Phát triển

-

Sản xuất

-

Sản xuất kinh doanh

-

Tổng giám đốc

-

Thu nhập doanh nghiệp

-

Trung ương

ại
họ

cK
in
h

R&D

-

-

Xuất nhập khẩu

-

Viên – Cốm – Bột

Đ

QC

tế
H
uế

BH

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

i



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình tài sản tại Công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco Tenamyd qua 3 năm 2011 - 2013 ..................................................................................18
Bảng 2.2. Tình hình nguồn vốn tại Công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco Tenamyd qua 3 năm 2011 - 2013 ..................................................................................19
Bảng 2.3. Tình hình sử dụng lao động của Công ty Dược Trung ương Medipharco Tenamyd qua 3 năm 2011 - 2013 ..................................................................................20
Bảng 2.4: Quy trình bán hàng của công ty ....................................................................35
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dược Trung ương

tế
H
uế

Medipharco - Tenamyd qua 3 năm 2011-2013 .............................................................36
Biểu mẫu 2.1 Bảng giá hàng sản xuất (I490161KD/BM02) .........................................50
Biểu mẫu 2.2: Xác nhận đơn đặt hàng sản xuất ............................................................51
Biểu mẫu 2.3: Phiếu xuất kho kiêm điều chuyển nội bộ ...............................................56

Đ

ại
họ
cK
in
h

Biểu mẫu 2.4: Hóa đơn giá trị gia tăng..........................................................................57


SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phối hợp & giám sát Công ty mẹ (Medipharco) và Công ty con
(Liên doanh) ..................................................................................................................25
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất dung dịch thuốc nhỏ mắt ...............................................31
Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất kem thuốc ......................................................................32
Sơ đồ 2.4. Quy trình sản xuất thuốc mỡ ........................................................................33

tế
H
uế

Sơ đồ 2.5. Quy trình sản xuất viên nén - viên nén bao phim - viên nang .....................34

Đ

ại
họ
cK
in

h

Sơ đồ 2.6. Lưu đồ quy trình bán hàng của công ty .......................................................44

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ...................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................................. iv

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2

tế
H
uế

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...........................................................2

5. Kết cấu của khóa luận ..............................................................................................2
PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT

ại
họ
cK
in
h

ĐỘNG TIÊU THỤ ................................................................................................................... 3
1.1. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm .............................................3
1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm ...........................................................................................3
1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm .........................................................................5
1.2. Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ ................................................................5
1.2.1. Kiểm soát nội bộ .............................................................................................5
1.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ ................................6

Đ

1.3. Kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ của công ty ..................................................7
1.3.1. Mục tiêu kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ của công ty ............................7
1.3.2. Sai phạm có thể xảy ra và các thủ tục kiểm soát liên quan trong từng giai
đoạn của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ......................................................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN .............................................................................. 13
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco Tenamyd và hoạt
động tiêu thụ sản phẩm tại công ty ............................................................................13
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dược Trung Ương
Medipharco-Tenamyd.............................................................................................13

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ ................................................................................15
2.1.3. Tình hình trang bị và sử dụng nguồn lực của công ty thời kỳ 2011-2013 ...16
2.1.3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Dược Trung Ương
Medipharco- Tenamyd ..........................................................................................16
2.1.3.2. Tình hình lao động của Công ty ............................................................20
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty ..........................................................................22
2.1.5. Tổng quan hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty ..................................27
2.1.5.1. Đặc điểm sản phẩm và công tác tiêu thụ tại công ty .............................27
2.1.5.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2011-2013 ............35

tế
H
uế

2.2. Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Dược Trung ương
Medipharco-Tenamyd ................................................................................................38
2.3. Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ tại Công ty Cổ phần
Dược Trung ương Medipharco - Tenamyd ................................................................42
2.3.1. Quy trình tiêu thụ tại công ty ........................................................................42

ại

họ
cK
in
h

2.3.2. Đánh giá rủi ro và các thủ tục kiểm soát hoạt động tiêu thụ tại công ty ......45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT
ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG
MEDIPHARCO – TENAMYD............................................................................................ 58
3.1. Đánh giá ưu, nhược điểm của công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ tại
công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco - Tenamyd .....................................58
3.1.1. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty ............................58

Đ

3.1.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ ...............................61
3.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu
thụ sản phẩm tại công ty.............................................................................................64
3.2.1. Giải pháp nâng cao hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty ...........................64
3.2.2. Giải pháp nâng cao hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ tại công ty....65
PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 69

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

v


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống kiểm soát nội bộ được coi là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác
quản lý, đó là sự tích hợp một loạt các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội
quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo tổ chức đó hoạt
động hiệu quả, đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý. Hiểu đơn giản hơn, hệ thống
kiểm soát nội bộ là hệ thống của tất cả những gì mà một tổ chức cần làm để có được
những điều muốn có và tránh những điều muốn tránh. Tuy nhiên đối với các doanh
quan tâm một cách đúng mức.

tế
H
uế

nghiệp Việt Nam, hệ thống kiểm soát nội bộ vẫn còn chưa được nhiều nhà quản lý
Trong một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì xây dựng được một hệ thống
kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ giúp cho công ty giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong
quá trình sản xuất, bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa

ại
họ
cK
in
h

gạt, trộm cắp; đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính; đảm
bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của công ty cũng
như các quy định của luật pháp; đảm bảo công ty hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu

các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra.

Quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu
dùng, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Trong bất kỳ một doanh nghiệp

Đ

nào, tiêu thụ sản phẩm cũng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,
là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Trước tầm quan
trọng của việc kiểm soát hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp cùng với các kiến thức
đã được học kết hợp với thời gian thực tập tại công ty, em quyết định lựa chọn đề tài:
"Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dược
Trung ương Medipharco-Tenamyd”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
− Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ;
− Trên cơ sở lý luận trên, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt
động tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco - Tenamyd;

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

− Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động
tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco - Tenamyd, xây dựng một
hệ thống kiểm soát nội bộ thực sự trở thành công cụ quản lý đắc lực của Công ty.

3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chung của khóa luận là kết hợp giữa nghiên cứu lý
luận với tổng kết thực tiễn. Trên cơ sở đó khóa luận sử dụng các phương pháp phân
tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh để nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thực hiện.
Bên cạnh đó, khóa luận cũng sử dụng các phương pháp kỹ thuật như: phương pháp
điều tra, khảo sát, phương pháp thu thập thông tin, tổ chức sơ đồ, biểu mẫu… để trình bày

tế
H
uế

kết quả nghiên cứu một cách cụ thể, rõ ràng. Do vậy, các phân tích của khóa luận sẽ dựa
trên cơ sở các lý luận chung và so sánh với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung vào nghiên cứu lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và

ại
họ
cK
in
h

trong việc kiểm soát tiêu thụ tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng, tập trung
chủ yếu đối với việc tiêu thụ các sản phẩm do công ty sản xuất, áp dụng cụ thể trong Công
ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco - Tenamyd, một doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực dược phẩm.

5. Kết cấu của khóa luận


Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của khóa luận gồm 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ.

Đ

Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ tại Công ty
cổ phần Dược Trung ương Medipharco - Tenamyd.
Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ tại
Công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco - Tenamyd.

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
1.1. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm
1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm
- Khái niệm: Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất
kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Theo Liên
đoàn kế toán quốc tế (IFAC), tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở

tế
H

uế

hữu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã được thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu
được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng.
- Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
+ Thứ nhất là điều tra nghiên cứu thị trường

ại
họ
cK
in
h

+ Thứ hai là xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
+ Thứ ba là chuẩn bị hàng hóa để xuất bán

+ Thứ tư là lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm
+ Thứ năm là tổ chức các hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác bán hàng
+ Thứ sáu là tổ chức hoạt động bán hàng

+ Thứ bảy là phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Hệ thống tiêu thụ đặc trưng của ngành Dược

Đ

Ngành dược tiếp cận người tiêu dùng qua hệ thống điều trị và hệ thống phân
phối thương mại.

- Hệ thống điều trị
Hệ thống điều trị bao gồm các bệnh viện, các cơ sở điều trị tại các cấp. Đây là kênh

phân phối mà hầu hết các công ty dược luôn mong muốn và quan tâm phát triển do số
lượng tiêu thụ rất lớn. Các doanh nghiệp dược tiếp cận và mở rộng thị trường thông qua
hình thức chi hoa hồng hoặc chiết khấu cho các bác sĩ và dược sĩ của các bệnh viện. Tuy
nhiên, bên cạnh ưu điểm doanh số lớn mà kênh phân phối này đem lại, các công ty dược
trong nước cũng đang đối mặt với những khó khăn do chính hệ thống phân phối này tạo ra:

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

+ Thứ nhất, bán hàng qua bệnh viện chiếm dụng nhiều vốn lưu động của các
công ty dược do bệnh viện thông thường chỉ thanh toán tiền hàng vào cuối năm.
+ Thứ hai, các công ty dược phẩm nước ngoài với lợi thế về nguồn tài chính,
chi trả tiền hoa hồng và chiết khấu mạnh hơn cho hệ thống điều trị nên đã tạo sức ép
cạnh tranh rất lớn đối với các công ty trong nước. Trên thực tế, thuốc nội chiếm tỷ
trọng 61% về số lượng bán nhưng chỉ chiếm 15% về giá trị tiêu thụ trong kênh phân
phối điều trị, điều đó cho thấy cơ cấu thuốc nội chỉ đơn thuần là hàng thông thường và
có giá trị thấp. Như vậy, để duy trì tỷ trọng về số lượng và nâng cao tỷ trọng về giá trị
thuốc bán qua kênh bệnh viện, các doanh nghiệp dược Việt Nam sẽ phải nỗ lực rất

tế
H
uế

nhiều để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài.


- Hệ thống thương mại: Hệ thống thương mại bao gồm các chi nhánh, đại lý,
nhà phân phối và các nhà thuốc. Hiện nay các doanh nghiệp dược trong nước đang nỗ
lực xây dựng kênh phân phối thương mại để giảm bớt sự phụ thuộc vào kênh phân

ại
họ
cK
in
h

phối điều trị vốn đang bị cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Hệ thống phân phối này chủ
yếu đang là sân chơi của các nhà phân phối nội địa trong khi chỉ có ba nhà phân phối
nước ngoài ở thị trường là Zeullig Pharma, Diethelm, Megaproduct. Với kênh phân
phối thương mại, các doanh nghiệp dược ít bị chiếm dụng vốn hơn do thời gian thu
tiền khá nhanh; bên cạnh đó, thương hiệu sản phẩm được người tiêu dùng nhận diện
tốt hơn nhất là trong điều kiện thị trường của Việt Nam khi mà sản phẩm của các

Đ

doanh nghiệp trong nước chủ yếu là thuốc phổ thông (generic).
Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đang đối mặt với những thách thức khi muốn
phát triển mạnh qua kênh phân phối này.
+ Để mở rộng chi nhánh, các doanh nghiệp phải xây dựng được kho đạt chuẩn
GSP. Điều này đòi hỏi năng lực về tài chính của các doanh nghiệp do chi phí đầu tư
khá lớn, bình quân khoảng 05 tỷ VNĐ cho mỗi chi nhánh.
+ Việt Nam hiện có rất ít các nhà thuốc, đại lý đạt tiêu chuẩn GLP. Kể từ năm
2011, tiêu chuẩn này sẽ là bắt buộc và các nhà thuốc không đạt chuẩn sẽ không được
phép tiếp tục bán các loại thuốc đặc trị (prescription).


SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối cung
cầu vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng, những tương
quan tỷ lệ nhất định, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra
một cách bình thường trôi chảy tránh sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội.
Tiêu thụ sản phẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp
được tiêu thụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn mọi nhu cầu
nào đó, sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp.

tế
H
uế

Chất lượng sản phẩm, sự đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các
hoạt động dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu
của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm giúp các đơn vị xác định được phương hướng và
bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. Thông qua tiêu thụ sản phẩm có

ại
họ

cK
in
h

thể dự đoán được nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực, từng loại
mặt hàng nói riêng. Dựa trên kết quả đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng các chiến lược,
kế hoạch phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao cho hiệu quả nhất.
1.2. Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ

1.2.1. Kiểm soát nội bộ
Khái niệm

Báo cáo của COSO được công bố dưới tiêu đề Kiểm soát nội bộ - Khuôn khổ
như sau:

Đ

hợp nhất (Internal Control - Intergrated framework) đã định nghĩa về kiểm soát nội bộ

“Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, hội dồng
quản trị và các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo
hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
(1) Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.
(2) Sự tin cậy của báo cáo tài chính.
(3) Sự tuân thủ pháp luật và các quy định.”
Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

5



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

Theo COSO, dù có sự khác biệt đáng kể về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ
giữa các đơn vị vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô, tính chất, hoạt động, mục
tiêu,…của từng nơi nhưng bất kỳ hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng bao gồm 05 bộ
phận cơ bản sau:
+ Môi trường kiểm soát
+ Đánh giá rủi ro
+ Hoạt động kiểm soát
+ Thông tin và truyền thông
+ Giám sát
Ưu điểm

tế
H
uế

1.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ bảo vệ các tài sản của đơn vị (bao gồm tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố định vô hình) và cả các tài sản phi vật chất như sổ sách kế

ại
họ
cK
in
h


toán, các tài liệu quan trọng… khỏi bị đánh cắp, hư hại hoặc bị lạm dụng vào những mục
đích khác nhau.

+ Thông tin kinh tế tài chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ
quan trọng cho việc hình thành các quyết định của nhà quản lý.
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo
các quyết định và chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được tuân thủ đúng mực.

Đ

+ Các quá trình kiểm soát trong một đơn vị được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự
lặp lại không cần thiết các tác nghiệp, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng
kém hiệu quả.
Nhược điểm
Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ thì chúng ta cần nhận thức rằng một
hệ thống kiểm soát nội bộ dù có được thiết kế hoàn hảo đến đâu thì cũng không thể
nào ngăn ngừa, phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra. Đây là hạn chế cố hữu của hệ
thống kiểm soát nội bộ:
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ thường bị xem xét trong mối quan hệ giữa chi phí
bỏ ra với lợi ích đem lại.
SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi


+ Các thủ tục kiểm soát thường tác động đến những nghiệp vụ xảy ra thường
xuyên mà ít có tác động với những nghiệp vụ bất thường.
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ thường chỉ đặt ra các thủ tục kiểm soát bên trong
đơn vị mà ít có tác động đối với các nghiệp vụ bên ngoài đơn vị.
+ Các thủ tục kiểm soát thường dễ bị lạc hậu theo thời gian vì có sự đối phó
của người cố ý sai phạm.
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ thường dễ bị vô hiệu hóa bởi những nhà quản lý.
1.3. Kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ của công ty
1.3.1. Mục tiêu kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ của công ty

tế
H
uế

Việc đặt ra các thủ tục kiểm soát hoạt động tiêu thụ là nhằm hạn chế tối đa các
sai phạm xảy ra. Một cách tổng quát, việc kiểm soát tốt hoạt động tiêu thụ sẽ giúp
công ty đạt được 3 mục tiêu chung do Báo cáo COSO đề ra, cụ thể như sau:
+ Sự hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động: sự hữu hiệu ở đây được hiểu là hoạt

ại
họ
cK
in
h

động bán hàng giúp công ty đạt được các mục tiêu về doanh thu, thị phần hay tốc độ tăng
trưởng. Sự tồn tại và phát triển của công ty chịu ảnh hưởng đáng kể bởi mục tiêu sự hữu
hiệu. Trong khi đó tính hiệu quả được hiểu là mối tương quan giữa kết quả đạt được với chi
phí bỏ ra, thí dụ như chi phí quảng cáo, khuyến mãi, chi phí của đội ngũ bán hàng, vận

chuyển, chi phí hoa hồng...Mục tiêu hữu hiệu và hiệu quả đa phần là hỗ trợ lẫn nhau nhưng
điều này không phải luôn xảy ra. Thí dụ nếu công ty đặt nặng việc đạt được doanh thu hay
thị phần (tức gia tăng sự hữu hiệu) thì thường lại phải hao tốn nhiều chi phí hoạt động hơn

Đ

cũng như phải chấp nhận rủi ro cao hơn về nợ phải thu khách hàng (giảm tính hiệu quả).
+ Báo cáo tài chính đáng tin cậy: đó là những khoản mục trên báo cáo tài chính
bị ảnh hưởng bởi hoạt động tiêu thụ được trình bày trung thực và hợp lý so với kết quả
thực tế, thí dụ như doanh thu, lợi nhuận, nợ phải thu khách hàng, tiền hay hàng tồn
kho...được trình bày đúng đắn.
+ Tuân thủ pháp luật và các quy định: hoạt động bán hàng phải chịu sự chi
phối bởi một số quy định pháp luật cũng như của chính đơn vị. Thí dụ như việc ký kết
hợp đồng mua bán, quản lý hóa đơn, xét duyệt bán chịu, giao hàng, lập phiếu xuất
kho...Đối với một số ngành nghề, cần tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan,
thí dụ như sản xuất kinh doanh thuốc chữa bệnh, văn hóa phẩm, vật liệu cháy nổ...
SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

1.3.2. Sai phạm có thể xảy ra và các thủ tục kiểm soát liên quan trong từng giai
đoạn của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Giai đoạn

Sai phạm có thể xảy ra


Thủ tục kiểm soát

Xử lý đơn đặt hàng

Đơn đặt hàng có thể được

-Thiết kế đơn đặt hàng theo mẫu

của khách hàng

chấp nhận khi chưa được

thống nhất và đánh số thứ tự liên

phê duyệt

tục trước khi sử dụng
-Trước khi lập hóa đơn, bộ phận
lập hóa đơn cần kiểm tra xem
đơn đặt hàng đã được phê duyệt

tế
H
uế

hay chưa.
Đồng ý bán hàng nhưng

Kiểm tra lượng hàng tồn kho,


không có khả năng cung

xem xét và thông báo cho khách

ứng

hàng về khả năng cung ứng (mặt

ại
họ
cK
in
h

hàng, số lượng, thời gian).

Ghi sai trên hợp đồng bán

Nhân viên bán hàng đối chiếu

hàng về chủng loại, số

đơn đặt hàng của khách hàng với

lượng, đơn giá hay một số

bảng giá chính thức cùng các

điều khoản bán hàng, hoặc chính sách bán hàng liên quan tại

nhầm lẫn giữa đơn đặt

đơn vị.

Đ

hàng của khách hàng này

Xét duyệt bán chịu

với khách hàng khác

Bán chịu cho những khách -Thiết lập chính sách bán chịu rõ
hàng không đủ tiêu chuẩn

ràng. Căn cứ vào đó, bộ phận xét

theo chính sách bán chịu

duyệt bán chịu sẽ phê chuẩn

dẫn đến mất hàng, không

hoặc từ chối việc bán hàng cho

thu được tiền

khách hàng
-Quy định rõ cách thức xử lý và
trách nhiệm của nhân viên bán

hàng nếu không tuân thủ đúng
chính sách của đơn vị.

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi
Nhân viên bán hàng có thể Xác minh về tình hình tài chính
cấp quá nhiều hạn mức

của khách hàng trước khi bán

bán chịu để đẩy mạnh

hàng trả chậm, xem xét khả năng

doanh thu bán hàng làm

thanh toán của khách hàng.

cho đơn vị phải gánh chịu
rủi ro tín dụng quá mức
Giao hàng

Giao hàng khi chưa được


Phiếu xuất kho phải được lập khi

xét duyệt

xuất hàng và ghi đầy đủ thông
tin như: số lượng, chủng loại

tế
H
uế

hàng…và có chữ ký của thủ kho
và của nhân viên kiểm soát.
-Trước khi giao hàng cần đối

chủng loại, số lượng hoặc

chiếu hàng nhận từ kho với

không đúng khách hàng.

phiếu xuất kho về số lượng,

Đ

ại
họ
cK
in
h


Giao hàng không đúng

chủng loại, quy cách… Nếu
hàng thực nhận hoàn toàn phù
hợp với phiếu xuất kho, nhân
viên giao hàng lập chứng từ vận
chuyển thành 03 liên: một gửi
kèm với hàng, một gửi cho bộ
phận lập hóa đơn và một lưu lại
- Yêu cầu khách hàng ký nhận
khi giao hàng xong
- Hằng ngày, bộ phận giao hàng
lập bảng tổng hợp hàng đã gửi đi
(có đối chiếu với chứng từ vận
chuyển), lưu bản chính và gửi
bản sao cho bộ phận lập hóa đơn.

Hàng có thể bị thất thoát

Người nhận nhiệm vụ giao hàng

trong quá trình giao hàng

sau khi giao hàng xong phải ký

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi
mà không xác định được

xác nhận vào chứng từ gửi hàng.

người chịu trách nhiệm.
Quên lập hóa đơn cho

Hóa đơn được lập ngay khi hoàn

hàng hóa đã giao

tất việc giao hàng.

Lập hóa đơn sai về giá trị,

-Khi lập hóa đơn cần căn cứ vào:

tên, mã số thuế, địa chỉ

chứng từ vận chuyển đã được

của khách hàng; lập một

khách hàng ký nhận, đơn đặt

hóa đơn thành 2 lần, lập


hàng đã được đối chiếu với

hóa đơn khống trong khi

chứng từ vận chuyển và hợp

thực tế không giao hàng.

đồng giao hàng (nếu có)

tế
H
uế

Lập hóa đơn

- Hóa đơn sau khi lập cần được
nhân viên khác kiểm tra ngẫu
nhiên lại về tính chính xác của

Đ

ại
họ
cK
in
h

thông tin trên hóa đơn như số

tiền, mã số thuế, địa chỉ khách
hàng...hoặc kiểm tra các hóa đơn
có số tiền vượt quá một giá trị
nhất định
- Hằng ngày, nhân viên lập hóa
đơn căn cứ vào bảng tổng hợp
hàng đã gửi đi trong ngày, hay
truy cập vào cơ sở dữ liệu để
biết được đơn đặt hàng nào đã
gửi hàng đi và có thể xem trước
hoá đơn sẽ lập, điều chỉnh
những sai sót.
- Ghi trên hóa đơn hoặc trên sổ
sách kế toán về số tham chiếu
chứng từ gửi hàng hoặc mã số
đơn đặt hàng để kiểm tra; sử

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi
dụng bảng giá bán đã được duyệt
để ghi chính xác giá bán trên hóa
đơn
- Hóa đơn cần được đánh số thứ
tự liên tục khi sử dụng.


Ghi nhận doanh thu

Quản lý nợ phải thu khách

- Bộ phận theo dõi nợ phải thu

và theo dõi nợ phải

hàng kém, như thu hồi nợ

đối chiếu công nợ thường xuyên

thu khách hàng

chậm trễ, không đòi được

với khách hàng

nợ...

- Định kỳ, lập báo cáo về số dư

tế
H
uế

nợ phải thu khách hàng, số hàng
bán bị trả lại theo từng nhân
viên/địa điểm bán hàng; lập bảng


ại
họ
cK
in
h

phân tích số dư nợ phải thu theo
tuổi nợ

- Đánh giá lại các khoản nợ có
gốc ngoại tệ vào cuối kỳ.
- Hạn chế thanh toán bằng tiền

khách hàng bị chiếm đoạt

mặt, chủ yếu giao dịch qua ngân

Đ

Khoản tiền thanh toán của

hàng
- Phải lập phiếu thu khi thu bằng
tiền mặt
- Nếu thu bằng tiền mặt, cuối
mỗi ngày phải đối chiếu tiền mặt
tại quỹ với tổng số tiền mà thủ
quỹ ghi chép
- Tách biệt chức năng ghi chép

việc thu tiền tại điểm bán hàng
và chức năng hạch toán thu tiền
trên sổ cái.

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi
Nợ phải thu bị thất thoát do Định kỳ tiến hành kiểm kê kho,
không theo dõi chặt chẽ.

đối chiếu số liệu giữa sổ sách và
thực tế với sự tham gia của kế
toán kho, thủ kho và người giám
sát độc lập nhằm phát hiện ra
chênh lệch do bán hàng nhưng
không ghi vào sổ.

- Không lập hoặc lập dự Ban hành chính sách lập dự
phòng phải thu khó đòi phòng nợ phải thu khó đòi và
chính sách xóa sổ nợ phải thu

tế
H
uế


không đúng.

- Xóa sổ nợ phải thu khó đòi, có chế tài xử phạt thích
khách hàng nhưng không hợp nhằm đảm bảo thực hiện
một cách nghiêm túc.

Đ

ại
họ
cK
in
h

được xét duyệt.

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPHARCO - TENAMYD
2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco Tenamyd và
hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dược Trung Ương
Medipharco-Tenamyd.
Thông tin khái quát:

tế
H
uế

- Tên giao dịch: Công ty cổ phần Dược Trung ương Medipharco - Tenamyd
- Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng (ba mươi tỷ đồng)

- Website: www.medipharco.vn, www.medipharco.com, www.medipharco.com.vn
* Trụ sở chính:

ại
họ
cK
in
h

Địa chỉ: 08 Nguyễn Trường Tộ, Phường Phước Vĩnh, Thành Phố Huế
Điện thoại: 84 054 383282814 - 3823099 - 3827215
Fax: 84 054 3826077

Email:

* Chi nhánh tại Thành phố Hà nội:

Địa chỉ: 1C1A đường Giải phóng, Quận Thanh Xuân, TP. Hà nội


Đ

Điện thoại: 84 04 38693516 Fax: 84 04 38692714
Email:
* Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh:
Địa chỉ: 33, đường 16, Cư xá Lữ Gia, P.15, Q.11, TP.Hồ Chí Minh.
Tel.: 84 08 38652604 Fax: 84 08 38636346
Email:
* Chi nhánh Dược Phẩm Huế
Địa chỉ: 36 Ngô Quyền, Tp.Huế
Tel.: 84 054 3837731 Fax: 84 054 3837724
Email:

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

* Chi nhánh Bắc Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 109 Cách mạng Tháng 8, Thị trấn Tứ Hạ, Thị xã Hương Trà, TT Huế
Tel: 84 054 3557291 Fax: 84 054 3757979
Email:
* Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 181 Nguyễn Tất Thành, Phường Phú Bài, TX Hương Thủy, TT Huế
Tel.: 84 054 3861251 Fax: 84 054 3871291
Email:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3300101406 do Sở Kế hoạch và đầu tư

tế
H
uế

Thừa Thiên Huế cấp đăng ký lần đầu ngày 18/01/2006 đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày
22/12/2008.

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc
chữa bệnh, mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh, sản phẩm dinh dưỡng, trang thiết bị vật tư &

ại
họ
cK
in
h

dụng cụ y tế phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân.
Lịch sử hình thành và phát triển:

- Thành lập ngày 08 tháng 4 năm 1976 với tên gọi Công ty Dược Thừa Thiên
Huế -> Xí nghiệp liên hiệp dược Bình Trị Thiên (Do sát nhập 3 tỉnh Quảng BìnhQuảng Trị- Thừa Thiên Huế)

- 1989: Chia tách 3 tỉnh: Đổi tên thành Công ty dược phẩm Thừa Thiên Huế tên
giao dịch là: Medipharco - Hoạt động theo Mô hình Doanh nghiệp Nhà nước.

Đ

- Ngày 02/02/1999, gia nhập làm thành viên của Tổng Công ty Dược Việt nam

với tên gọi Công ty Dược TW Huế. Doanh nghiệp đã trở thành 1 đơn vị Trung ương
đóng trên địa bàn và bắt đầu triển khai đầu tư phát triển xây dựng các nhà máy sản
xuất thuốc theo tiêu chuẩn GMP.
- Năm 2005, theo quyết định số 4751 QĐ/ BYT ngày 9/12/2005 của Bộ Trưởng
Bộ Y Tế về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty Dược TW Huế thành công
ty cổ phần. Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Dược TW Medipharco.
- Đến năm 2007, toàn bộ 3 nhà máy của đơn vị đầu tư đạt GMP-WHO, kho bảo
quản thuốc đạt GSP và phòng kiểm tra chất lượng thuốc đạt GLP.
- Tháng 11/2007, Công ty phát hành tăng vốn điều lệ và mở rộng phạm vi hợp
SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

tác kinh doanh với sự tham gia của Cổ đông chiến lược Tenamyd Pharma (Tenamyd
Canada tại Việt Nam), sửa đổi điều lệ và đổi tên thành Công ty Cổ phần Dược TW
Medipharco - Tenamyd; Tên giao dịch là Medipharco. Hoạt động theo mô hình công
ty cổ phần - Phạm vi hoạt động mở rộng trên toàn quốc và quan hệ quốc tế với các
chức năng Sản xuất - Kinh doanh - Xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh - Nguyên liệuMỹ phẩm - Trang thiết bị - Dụng cụ vật tư y tế…
- Tháng 7/2011 thành lập công ty cổ phần Liên doanh Dược phẩm Medipharco
Tenamyd BR s.r.l với sự góp vốn giữa Công ty cổ phần Dược TW MedipharcoTenamyd và Công ty cổ phần Dược Mỹ phẩm Tenamyd tại tỉnh Thừa Thiên Huế với

tế
H
uế


Công ty TNHH Bruschettini Italia để sản xuất kinh doanh Dược phẩm. Công ty chịu
sự quản lý của công ty mẹ là Công ty cổ phần Dược TW Medipharco - Tenamyd.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
 Chức năng

ại
họ
cK
in
h

Công ty cổ phần Dược TW Medipharco - Tenamyd có chức năng sản xuất và
kinh doanh dược phẩm, được phép xuất nhập khẩu trực tiếp tân dược, nguyên liệu làm
thuốc và máy móc trang thiết bị y tế, mỹ phẩm. Là một đơn vị thực hiện chế độ hạch
toán độc lập, tự chủ về tài chính.
 Nhiệm vụ

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập
khẩu có hiệu quả.

Đ

- Tổ chức xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổ chức tiêu
thụ hàng hóa với nhiều chủng loại phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
- Quản lý sử dụng vốn theo đúng chế độ chính sách của nhà nước đảm bảo hiệu
quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn, tự trang trải về tài chính.
- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết với các tổ
chức kinh tế.
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ theo quy định của pháp luật, thực hiện phân
phối tiền lương theo lao động, đảm bảo việc làm và chăm lo cải thiện đời sống cho

người lao động.
- Ngoài ra, công ty không quên nhiệm vụ chính là cung cấp đầy đủ kịp thời
SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

thuốc chữa bệnh và các chương trình chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn từ
đồng bằng cho đến các huyện, xã miền núi và các khu vực khám chữa bệnh trên toàn
quốc.
2.1.3. Tình hình trang bị và sử dụng nguồn lực của công ty thời kỳ 2011-2013
2.1.3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Dược Trung Ương Medipharco- Tenamyd

 Tình hình tài sản
Qua bảng số liệu 2.1, ta có thể thấy, tổng tài sản của công ty tăng dần qua các
năm. Cụ thể, năm 2012 tổng tài sản có giá trị trên 410 tỷ đồng, tăng gần 13 tỷ đồng
tương ứng tăng hơn 3% so với năm 2011. Sang năm 2013, tổng tài sản của công ty là

tế
H
uế

gần 425 tỷ đồng, tăng hơn 14 tỷ đồng tương ứng trên 3.5% so với năm 2012. Trong đó
tài sản ngắn hạn thường xuyên chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với tài sản dài hạn.
Tài sản ngắn hạn có sự biến động thất thường qua các năm, tăng lên vào năm
2012 và giảm xuống vào năm 2013. Cụ thể, tài sản ngắn hạn năm 2012 là trên 363 tỷ


ại
họ
cK
in
h

đồng, tăng hơn 653 triệu đồng tương ứng tăng gần 0.2% so với năm 2011. Nhưng
bước sang năm 2013, tài sản ngắn hạn giảm đi gần 2.5 tỷ đồng tương ứng giảm
khoảng 0.68% so với năm 2012. Nhìn chung mức biến động tài sản ngắn hạn giữa các
năm không đáng kể. Trong các khoản mục tài sản ngắn hạn, khoản mục phải thu ngắn
hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng biến động ngược chiều với tài sản ngắn
hạn, giảm xuống vào năm 2012 nhưng lại tăng lên vào năm 2013. Nguyên nhân là do
năm 2012, công ty đã thu hồi được một số khoản nợ từ khách hàng, cho thấy khả năng

Đ

thu hồi nợ của công ty có xu hướng khả quan. Năm 2013, khoản phải thu có xu hướng
tăng lên cho thấy việc công ty đã tiêu thụ được nhiều sản phẩm và thực hiện được
nhiều hợp đồng trong năm này, đây có thể là một dấu hiệu tích cực trong sản xuất kinh
doanh của công ty trong bối cảnh khó khăn kinh tế như những năm trở lại đây, tuy
nhiên việc tăng lên các khoản phải thu này cũng tiềm ẩn những rủi ro đó là việc công
ty không thu được các khoản nợ cũng tăng theo. Khoản mục hàng tồn kho có xu hướng
giảm dần. Mức giảm của năm 2012 so với năm 2011 là 7.11% và mức giảm của năm
2013 so với năm 2012 là 3.42%; tỷ trọng khoản mục này giảm từ 36.24% xuống còn
32.62% vào năm 2012, đến năm 2013 chỉ còn 30.41%. Có thể thấy, công ty kinh
doanh tốt trong những năm qua. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng

SVTH: Trần Thị Thùy Diễm


16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Đào Nguyên Phi

mạnh qua các năm. Năm 2012, tài sản dài hạn của công ty có giá trị trên 46 tỷ đồng,
tăng hơn 12 tỷ đồng tương ứng tăng hơn 35% so với năm 2011. Sang năm 2013, tài
sản dài hạn của công ty là hơn 63 tỷ đồng, tăng hơn 17 tỷ đồng tương ứng tăng gần
37% so với năm 2012.
Nguyên nhân chủ yếu là do sự gia tăng của khoản mục Đầu tư tài chính dài hạn
vào năm 2012, của khoản mục Tài sản cố định vào năm 2013. Cụ thể: Đầu tư tài chính
dài hạn tăng 30 tỷ đồng tương ứng tăng 500% so với năm 2011 và giữ nguyên vào năm
2013; Tài sản cố định năm 2013 tăng hơn 17 tỷ đồng tương ứng tăng trên 164% so với
năm 2012. Có thể giải thích cho những thay đổi này như sau: Vào năm 2012, công ty

tế
H
uế

tiến hành đầu tư vào công ty Liên doanh (được xem như công ty con) một khoản là 30 tỷ
đồng. Qua năm 2013, công ty tiến hành đầu tư dự án xây dựng xưởng Thực phẩm chức
năng tại khu CN Phú Bài - Tỉnh Thừa Thiên Huế, đã nghiệm thu và đưa nhà máy vào
hoạt động từ quý 4/2013. Việc đầu tư nhà máy đã cho thấy triển vọng tạo ra nhiều sản

ại
họ
cK
in

h

phẩm mới phục vụ nhu cầu của khách hàng ngày càng được nâng cao.
 Tình hình nguồn vốn

Nhìn chung qua bảng số liệu 2.2, ta có thể thấy tổng nguồn vốn của công ty có xu
hướng tăng lên qua các năm nhưng mức tăng không cao. Cụ thể, nguồn vốn năm 2012 tăng
hơn 12 tỷ đồng tương ứng tăng hơn 3% so với năm 2011. Năm 2013, nguồn vốn tăng hơn
14 tỷ đồng tương ứng tăng gần 3.6% so với năm 2012. Nợ phải trả của công ty giai đoạn
2011- 2013 có xu hướng giảm nhẹ. Năm 2012 giảm gần 2% so với năm 2011 và năm 2013

Đ

giảm gần 3.5% so với năm 2012. Trong khi đó, vốn chủ sở hữu lại có xu hướng tăng. Vốn
chủ sở hữu năm 2012 tăng gần 15% so với năm 2011 và năm 2013 tăng gần 4.5% so với
năm 2012. Có thể giải thích như sau: Nợ phải trả của công ty tăng là do năm 2012, công ty
có một số khoản vay mới tại ngân hàng quân đội Bắc Sài Gòn, ngân hàng xuất nhập khẩu chi nhánh Huế, ngân hàng quân đội - chi nhánh Huế và vay cá nhân cán bộ công nhân viên.
Năm 2013, công ty lại có một khoản vay dài hạn tại ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh
Huế. Nguyên nhân là do công ty đang trong tiến trình mở rộng quy mô, xây dựng nhà máy
nên cần một khoản chi phí khá lớn khiến công ty phải đi vay vốn. Vốn chủ sở hữu của công
ty tăng chủ yếu do năm 2012 có sự tăng thêm 10 tỷ đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu và năm
2013 có sự gia tăng của vốn khác chủ sở hữu và quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
SVTH: Trần Thị Thùy Diễm

17


×