Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Thực trạng tổ chức công tác kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng phát triển việt nam thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.37 KB, 57 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Bước sang năm thứ 5 Việt Nam có tên trong danh sách của Tổ chức thương mại thế
giới WTO (World Trade Organization). Tham gia vào WTO, Việt Nam nắm trong tay rất

U



nhiều cơ hội để phát triển, nhưng đồng thời chứa đựng trong nó cũng không ít các thách

-H

thức. Việt Nam hòa cùng dòng chảy nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài và
các doanh nghiệp trong nước cùng cạnh tranh một cách bình đẳng trên thị trường Việt

TẾ

Nam, một thị trường đầy tiềm năng.

Tuy nhiên, mặc dù với lợi thế là sân nhà, nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam

H

vẫn chưa thể đứng vững trên thị trường đầy cạnh tranh này, bởi với những lý do về vốn, kỹ

IN



thuật, công nghệ… Các doanh nghiệp VN thường hạn chế những yếu điểm của mình bằng

K

cách: yếu kém mặt nào thì khắc phục dần những mặt đó. Nhưng với số vốn tự có của bản
thân mình hiện nay thì các doanh nghiêp, các tổ chức kinh tế VN khó có thể đứng vững



C

trong cạnh tranh. Nhận biết được nhu cầu bức xúc của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh

IH

tế về vốn, hệ thống ngân hàng đã thực hiện vai trò là “mạch máu của nền kinh tế” cung ứng
vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp các doanh ngiệp có đủ



điều kiện để sản xuất và tái mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Đ

Tuy nhiên do đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nó chỉ chuyển giao quyền

G

sử dụng mà không chuyển giao quyền sở hữu cho người vay, do đó độ rủi ro, thất thoát



N

vốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thường xuyên khi ngân hàng bỏ vốn ra cho vay nhưng
chưa thu hồi đúng kỳ hạn cả gốc và lãi. Để đảm bảo không xảy ra điều trên thì vấn đề đặt

Ư

ra là phải theo dõi quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi chặt chẽ.

TR

Ngân hàng phát triển Việt Nam được thành lập và hoạt động để thực hiện chính sách

tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, hoạt động không vì mục
đích lợi nhuận. Nói vậy, nhưng, không một ngân hàng nào lại muốn mình hoạt động thua
lỗ. Do đó, Ngân hàng phải chú trọng đến nghiệp vụ tín dụng, vì đây là nghiệp vụ quan
trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngân hàng. Đây là nguồn vốn

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

hình thành chủ yếu từ việc huy động của khách hàng, do vậy Ngân hàng phải có trách

nhiệm sử dụng nó một cách có hiệu quả, nghĩa là cho vay phải thu hồi được nợ (gốc +
lãi). Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng phải giải quyết được một loạt các vấn đề về kỹ
thuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ “kế toán cho vay” nhằm phục vụ cho việc hạch



toán quá trình cho vay, theo dõi thu nợ và lãi để đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng

U

và cho khách hàng.

-H

Xuất phát từ những ý nghĩ trên, trong thời gian thực tập tìm hiểu tại Ngân hàng phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng tổ chức

TẾ

công tác kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng
phát triển Việt Nam-Thừa Thiên Huế”.

H

2. Mục tiêu nghiên cứu

IN

Tập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng - kế toán cho vay áp dụng tại


K

Ngân hàng phát triển (NHPT) trong giai đoạn hiện nay.

C

Tìm hiểu thực trạng vận hành quy trình kế toán cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng



xuất khẩu (TDĐT, TDXK) tại chi nhánh NHPT Thừa Thiên Huế hiện nay.

IH

Dựa trên việc bám sát chế độ kế toán cho vay do ngân hàng phát triển Việt Nam ban
hành. Tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng nhằm góp phầm



khắc phục những tồn tại thiếu sót trong công tác kế toán cho vay nhằm hoàn thiện hơn

Đ

nữa công tác này làm cho kế toán cho vay trở thành công cụ trợ giúp đắc lực và có hiệu

G

quả đối với hoạt động tín dụng của NHPT Việt Nam, chi nhánh Thừa Thiên Huế.



N

3. Đối tượng nghiên cứu
Công tác tổ chức kế toán cho vay TD ĐT, TDXK.

Ư

4. Phạm vi nghiên cứu

TR

Nghiên cứu hoạt động của kế toán cho vay tại NHPT chi nhánh Thừa Thiên Huế qua

ba năm 2008, 2009, 2010.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp như: phương pháp thống kê, điều tra tổng hợp phân tích,
so sánh đối chiếu, kết hợp lý luận với thực tiễn, sơ đồ bảng biểu.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

2


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
CHƯƠNG 1:




CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAY

Tổng quan về ngân hàng phát triển

-H

1.1.1

U

1.1 Vài nét về Ngân hàng phát triển và hoạt động tín dụng trong ngân hàng

1.1.1.1 Khái niệm

TẾ

Theo quyết định số 108/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc thành lập
Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam được thành lập dựa trên

IN

H

cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐCP ngày 08 tháng 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín

K

dụng xuất khẩu của Nhà nước.


C

Ngân hàng Phát triển có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tài



khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại trong

IH

nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấp



dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát triển kế thừa mọi quyền

Đ

lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.
Hoạt động của Ngân hàng Phát triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt


N

G

buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.
Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Phát triển là 99 năm.


Ư

1.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

TR

Quyết định 108/2006/QĐ0-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2006 của Thủ tuớng chính phủ

quy định chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng phát triển, bao gồm:
1. Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụng

đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ.
2. Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển:
a) Cho vay đầu tư phát triển;

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

b) Hỗ trợ sau đầu tư;
c) Bảo lãnh tín dụng đầu tư.
3. Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu:
a) Cho vay xuất khẩu;

U


c) Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.



b) Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu;

-H

4. Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác,
cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nước

TẾ

thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức uỷ thác.
5. Ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân

H

hàng Phát triển.

IN

6. Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán

K

trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo quy định của

C


pháp luật.



7. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển và

IH

tín dụng xuất khẩu.

8. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao.



1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng phát triển

Đ

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển gồm:

G

a) Hội đồng quản lý;


N

b) Ban Kiểm soát.
c) Bộ máy điều hành gồm:


Ư

- Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội;

TR

- Sở Giao dịch, Chi nhánh, Văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài.
Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và Bộ

máy điều hành Ngân hàng Phát triển thực hiện theo quy định tại Điều lệ về tổ chức và
hoạt động của Ngân hàng Phát triển do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

4


Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.2

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

Hoạt động tín dụng trong ngân hàng

1.1.2.1 Khái niệm
Tín dụng trong ngân hàng là giao dịch tài sản giữa ngân hàng (tổ chức tín dụng) với bên
đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó, ngân hàng chuyển giao tài




sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, và bên đi vay có

U

trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán.

hàng, Học viện Ngân hàng, tháng 8-2006

TẾ

1.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng đứng trên góc độ kế toán

-H

Nguồn: TS Lê Văn Luyện, Những kiến thức cơ bản về kế toán, thanh toán qua ngân

- Trong bảng cân đối kế toán, khoản mục tín dụng và đầu tư thường chiếm tỉ trọng

H

lớn nhất trong tổng tài sản Có(khoảng 70%-80%). Đây là khối lượng tài sản rất lớn đầu tư

IN

vào nền kinh tế nên với trách nhiệm của mình, kế toán phải ghi chép, phản ánh đầy đủ,

K

chính xác toàn bộ số tài sản này để cung cấp thông tin, phục vụ chỉ đạo nghiệp vụ tín


C

dụng và bảo vệ an toàn tài sản.



- Xét về kỹ thuật nghiệp vụ, tín dụng là nghiệp vụ phức tạp, có nhiều phương thức

IH

cho vay với nhiều kỳ hạn và hình thức đảm bảo khác nhau. Mỗi hình thức cấp tín dụng
đều có kỹ thuật cho vay, thu nợ, thu lãi riêng. Vì thế, nghiệp vụ tín dụng càng thêm phong



phú, đa dạng.

Đ

- Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất của ngân hàng thông qua thu lãi cho vay.

G

- Tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro. Để chống đỡ với các rủi ro có thể xảy ra, các


N

ngân hàng phải tiến hành phân loại nợ để làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng tín dụng

và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo định kỳ. Với trách nhiệm của mình, kế toán phải

Ư

cung cấp thông tin để phục vụ phân loại nợ và hạch toán đầy đủ chính xác khi trích lập và

TR

sử dụng quỹ dự phòng rủi ro.
1.2

Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay

1.2.1

Khái niệm về kế toán cho vay

Kế toán cho vay là công việc ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác các
khoản cho vay, thu nợ, theo dõi dư nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng, trên cơ sở

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

đó cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý tín dụng đạt hiệu quả cao và bảo

vệ an toàn tài sản của Ngân hàng.
Nguồn: TS Trương Thị Hồng, Kế toán ngân hàng, NXB Tài chính
1.2.2

Vai trò kế toán cho vay

U

chung và đối với nghiệp vụ tín dụng nói riêng, thể hiện qua các điểm sau:



Kế toán cho vay có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng nói

-H

+ Kế toán cho vay cung cấp cho Ngân hàng và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
có quan hệ tín dụng với ngân hàng những thông tin có liên quan đến quá trình cho vay,

TẾ

thu nợ, thu lãi, thời hạn hoàn trả… một cách kịp thời, chính xác. Qua đó, giúp cho lãnh
đạo ngân hàng nắm được tình hình nợ quá hạn, từ đó có biện pháp xử lý, chỉ đạo điều

H

hành cho phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra: an toàn, lợi nhuận và lành mạnh trong

IN


hoạt động kinh doanh ngân hàng.

K

+ Kế toán cho vay phản ánh tình hình đầu tư vốn vào các ngành kinh tế, đồng thời tạo

C

điều kiện cho các tổ chức kinh tế có đủ vốn để sản xuất kinh doanh và mở rộng giao lưu hàng



hóa. Thông qua kế toán, ngân hàng biết được phạm vi hoạt động, phương hướng đầu tư của

IH

các nhà đầu tư, theo dõi hiệu qủa sử dụng vốn vay của những nhà đầu tư… để có chiến lược
đầu tư hiệu quả.



+ Kế toán cho vay là công cụ để đảm bảo an toàn vốn của ngân hàng, đồng thời hạn chế

Đ

rủi ro góp phần ổn định thu nhập của ngân hàng.

G

+ Thông qua nghiệp vụ kế toán cho vay, ngân hàng đã đưa ra một khối lượng lớn vốn ra



N

lưu thông phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, luân chuyển hàng hóa cho toàn bộ nền
kinh tế, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và phát triển nền kinh tế của đất nước

Ư

+ Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong việc chỉ đạo chấp hành chính sách tín dụng

TR

tiền tệ của Đảng và Nhà nước trong nền kinh tế thị trường với cơ chế tín dụng như hiện nay.
Kế toán cho vay không những quan trọng đối với công tác tín dụng mà còn có quan hệ

mật thiết với các hoạt động khác của ngân hàng. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tín dụng trong
giai đoạn hiện nay thì kế toán cho vay là nhiệm không thể thiếu của kế toán ngân hàng.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

6


Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.3

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

Nhiệm vụ kế toán cho vay


Để đảm đương tốt các vai trò trên, kế toán cho vay phải thực hiện có hiệu quả các
nhiệm vụ sau đây:
+ Kế toán cho vay phải kiểm tra và xác định tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ



kế toán cho vay để đảm bảo khoản vay có khả năng thu hồi ngay từ khâu phát tiền vay.

U

+ Tổ chức ghi chép kịp thời, chính xác các khoản vay, thu hồi nợ, thu lãi, chuyển nợ

-H

quá hạn kịp thời để đảm bảo an toàn tài sản và nâng cao hiệu quả tín dụng.

+ Tham mưu cho cán bộ tín dụng và kết hợp với cán bộ tín dụng trong việc giám sát

TẾ

sử dụng vốn vay, trong việc thẩm định khoản cho vay và đôn đốc thu nợ hoặc chuyển nợ
quá hạn theo đúng chế độ.

IN

để quản lý và điều hành nghiệp vụ tín dụng.

H


+ Cung cấp thông tin cần thiết cho cán bộ tín dụng cũng như cho lãnh đạo ngân hàng

Nội dung về kế toán cho vay TDĐT,TDXK

1.3.1

Quy định chung

C

Nguyên tắc chung



1.3.1.1

K

1.3

IH

- Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi, thu phí,
kế toán phải tiến hành kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ kế toán cho vay, đảm bảo



phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác vào sổ sách kế toán cho vay, thu nợ, thu lãi và phí đối với

Đ


từng khách hàng theo đúng quy trình và phương pháp hạch toán kế toán cho vay quy định.

G

- Các chứng từ ghi sổ thuộc nghiệp vụ kế toán cho vay phải được lập đúng trên cơ


N

sở chứng từ gốc (Hồ sơ tín dụng/giấy nhận nợ/Hợp đồng đảm bảo tiền vay…) và các quy
định hiện hành.

Ư

- Đối với những hoạt động tín dụng (HĐTD) có quy định tiền vay được chuyển trả

TR

trực tiếp cho bên thụ hưởng thì phải được chuyển trả cho bên thụ hưởng, không được
chuyển vào tài khoản tiền gửi của bên vay vốn, việc giải ngân bằng tiền mặt chỉ được thực
hiện nếu phù hợp với mục đích sử dụng tiền vay ghi trong giấy nhận nợ.
- Việc chuyển nợ quá hạn, theo dõi kỳ hạn nợ, tính lãi…cán bộ tín dụng phải thường
xuyên kiểm tra, theo dõi những khoản vay đến hạn, quá hạn nhằm phối hợp chặt chẽ với kế

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

7



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

toán đôn đốc thu hồi nợ gốc, nợ lãi khi đến hạn và có biện pháp quản lý các khoản vay, hạn
chế rủi ro tối đa đối với vốn cho vay của NHPT.
- Trong nghiệp vụ kế toán cho vay các chi nhánh NHPT được thực hiện thu hộ nợ
vay NHPT (gốc, lãi) của khách hàng có dư nợ tại Chi nhánh khác trong cùng hệ thống



NHPT áp dụng đối với các trường hợp sau:

U

+ Khách hàng trả nợ vay bằng tiền mặt (chuyển khoản) tại một chi nhánh NHPT

-H

khác Chi nhánh có quan hệ tín dụng.

+ Khách hàng trả nợ vay cho Chi nhánh có quan hệ tín dụng thông qua việc trích tài

TẾ

khoản tiền gửi của khách hàng tại một hoặc nhiều Chi nhánh khác trong hệ thống NHPT.
+ Khách hàng trả nợ vay cho Chi nhánh có quan hệ tín dụng bằng số tiền được cấp

H


hỗ trợ sau đầu tư tại Chi nhánh khác trong hệ thống NHPT.

IN

(Quy định này áp dụng đối với cả khách hàng vay vốn TDĐT, TDXK, cho vay thí

K

điểm tại NHPT).

C

Việc thu hộ nợ vay (gốc, lãi) giữa các chi nhánh phải đảm bảo hạch toán đầy đủ, kịp



thời tất cả các khoản trả nợ (gốc, lãi) chi tiết từng loại vay, dự án, khế ước của khách hàng

IH

theo quy định của chế độ kế toán NHPT.

Trong việc thu hộ nợ vay NHPT, trách nhiệm của các đơn vị NHPT như sau:



 Đối với chi nhánh thu hộ nợ vay: Ngay sau khi nhận được tiền thu hộ nợ vay có

Đ


trách nhiệm:

G

+ Liên hệ trực tiếp với chi nhánh có quan hệ tín dụng với khách hàng thong báo


N

nhận được số tiền thu hộ nợ; đồng thời lập giấy báo báo vãng lai gửi Chi nhánh có quan
hệ tín dụng với khách hàng ngay trong ngày nhận được tiền (fax trước một bản). Nội dụng

Ư

trên giấy báo vãng lai gửi chi nhánh có quan hệ tín dụng chủ yếu thể hiện: tên khách

TR

hàng, số tiền thu hộ, ngày thu nợ.
+ Chậm nhất 01 ngày sau khi nhận được số tiền thu hộ có trách nhiệm lập ủy nhiệm

chi (UNC) điều chuyển tiền về Hội sổ chính. Đồng thời lập Thông báo chuyển vốn gửi
Hội sở chính (Ban Tài chính kế toán).

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

8


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: ThS Hà Diệu Thương

 Đối với Chi nhánh có quan hệ tín dụng với khách hàng: Khi nhận được bản fax
giấy báo vãng lai nội bộ của chi nhánh thu hộ nợ vay, có trách nhiệm lập Thông báo xác
nhận thông tin về khoản thu nợ theo mẫu gửi Ban Tài chính kế toán - Hội sở chính.
Thông báo xác nhận thông tin về khoản thu nợ là một trong nhũng căn cứ bắt buộc



để Hội sở chính và chi nhánh có quan hệ tín dụng với khách hàng hạch toán kế toán.

U

- Hồ sơ tín dụng lưu trữ tại bộ phận kế toán phải được sắp xếp một cách khoa học,

-H

thuận tiện cho việc theo dõi kịp thời, đầy đủ quá trình cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá
hạn, miễn giảm lãi, xử lý rủi ro tiền vay và tra cứu tới từng khách hàng vay khi cần thiết.
Các phương thức cho vay

TẾ

1.3.1.2

Phương thức cho vay là tổng hợp các cách tính toán cho vay, thu nợ dựa vào tính

H


chất và cách xác định đối tượng cho vay. Một phương thức cho vay khoa học phai đảm

IN

bảo được nguyên tắc tín dụng, đồng tời phải theo dõi sát quy trình chu chuyển vốn vay.

K

Hiện nay, có các phương thức cho vay sau:

C

+ Cho vay thông thường hay cho vay từng lần, cho vay từng món.



+ Cho vay luân chuyển: cho vay theo hạn mức tín dụng.

IH

+ Cho vay trả góp: số tiền vốn vay giảm đều theo từng định kỳ do khách hàng trả
góp cho Ngân hàng.



+ Chiết khấu chứng từ có giá: số tiền cho vay căn cứ vào mệnh giá của chứng từ xin

Đ

chiết khấu, lãi suất chiết khấu.


G

+ Cho thuê tài chính: công ty cho thuê tài chính (có thể là công ty trực thuộc ngân


N

hàng) mua tài sản cho khách hàng thuê, bán lại tài sản cho khách hàng khi kết thúc hợp
đồng thuê, hợp đồng thuê mua có xác địng kỳ hạn thuê, tiền thuê, tiền lãi…

Ư

+ Cho vay hợp vốn: do nhiều ngân hàng cùng nhau hợp vốn cho một khách hàng

TR

vay do nhu cầu vay vốn của khách hàng lớn, khoản tín dụng có nhiều rủi ro…
+ Cho vay ủy thác
Việc áp dụng phương thức cho vay nàp là phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và
nhu cầu về vốn của đối tượng xin vay.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương


Tại chi nhánh NHPT TT-Huế, áp dụng hai hình thức cho vay:
+ Cho vay theo món
Đặc điểm: khách hàng xin vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay món đó.
Nếu trong một quý khách hàng có bao nhiêu món vay thì phải làm bấy nhiêu hồ sơ



xin vay. Bộ phận tín dụng tiến hành phân tích hồ sơ xin vay và xem xét cho vay đối với

U

từng hồ sơ cụ thể.

-H

Phạm vi áp dụng:
* Khách hàng vay không thường xuyên;

TẾ

* Khách hàng vay thường xuyên nhưng chưa được ngân hàng tín nhiệm cho áp dụng
hạn mức tín dụng;

H

* Thường áp dụng cho các khoản vay dài hạn hoặc cho vay dự án;

IN


* Thường yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo;

K

Ưu điểm: ngân hàng chủ động sử dụng vốn, thu lãi cao.

C

Nhược điểm: thủ tục phức tạp, tốn chi phí, thời gian, khách hàng không chủ động



được nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn vay không cao do vào một thời điểm khách hàng

IH

vừa có số nợ trên tài khoản cho vay, vừa có số dư trên tài khoản tiền gửi.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng:



Đặc điểm: một hồ sơ xin vay dung để xin vay nhiều món vay.

Đ

Khách hàng nộp hồ sơ vay vốn một lần vào đầu quý, trong quý khách hàng có nhiều

G

món vay cũng chỉ cần làm một hồ sơ duy nhất. Ngân hàng tiến hành phân tích tín dụng và



N

nếu đồng ý cho vay hai bên tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng, trong hợp đồng tín dụng
ngân hàng sẽ xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng.

Ư

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa được duy trì trong một thời gian nhất định mà

TR

ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Phạm vi áp dụng:
* Áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và được ngân hàng tín
nhiệm. Thường khi cho vay loại này, ngân hàng không yêu cầu đảm bảo tín dụng.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

Ưu điểm: thủ tục đơn giản, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay, lãi vay trả
cho ngân hàng thấp.
Nhược điểm: ngân hàng dễ bị đọng vốn kinh doanh, thu nhập lãi cho vay thấp.

1.3.1.3 Kỳ tính lãi và phương pháp tính lãi



a. Kỳ tính lãi

U

Định kỳ vào ngày 20 hàng tháng (hoặc tháng cuối quý đối với các dự án trả lãi theo

-H

quý) kế toán tiến hành lập bảng kê tính lãi nếu tính theo tháng từ ngày 21tháng trước đến
ngày 20 tháng này, nếu lãi tính theo qúy thì ngày tính lãi của quý từ ngày 21 của tháng

TẾ

cuối quý trước đến ngày 20 tháng cuối quý này và chuyển cho Phòng tín dụng để thông
báo cho khách hàng. Phòng tín dụng lập giấy báo trả lãi gửi các đơn vị. Hạn trả lãi cuối

IN

thời điểm thu lãi cùng thời điểm thu nợ gốc.

H

cùng hàng tháng là ngày cuối cùng của tháng. Món trả nợ gốc cuối cùng theo hợp đồng,

K


Riêng tháng 1 lãi được tính từ ngày 1/1 đến hết ngày 20/1, tháng 12 lãi được tính từ

C

ngày 21/11 đến hết ngày 31/12, lãi quý I tính từ ngày 1/1 đến hết ngày 20/3, lãi quý IV

IH

b. Phương pháp tính lãi



được tính từ ngày 21/9 đến hết ngày 31/12.

- Phương pháp tính theo tích số ngày:



Hàng tháng, kế toán căn cứ số dư của tài khoản cho vay lạp bảng kê số dư của từng

Đ

ngày trong tháng tính lãi để tính tổng tích số.

G

Công thức tính lãi:


N


+ Nếu quy định lãi suất theo năm:
Số tiền lãi của tháng = Tổng tích số tính lãi trong tháng x (lãi suất/360)

Ư

Trong đó:

TR

Tổng tích số tính lãi trong tháng = Số dư nợ x Số ngày dư nợ thực tế trong tháng
+ Nếu quy định lãi suất theo tháng, thì quy đổi về lãi suất năm để tính. Công thức

tính như trường hợp lãi suất theo năm nhưg quy đổi:
Lãi suất năm = Lãi suất tháng x 12 tháng

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

11


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

- Phương pháp tính theo số dư khế ước: Định kỳ trả lãi hoặc khi khách hàng trả nợ
lãi, kế toán căn cứ số dư khế ước cho vay, lập phiếu tính lãi.
Công thức tính lãi:
+ Nếu quy định lãi suất theo năm:




Số tiền lãi = Số dư trên khế ước x Số ngày dư trên khế ước x (Lãi suất năm/360).

U

+ Nếu quy định lãi suất theo tháng, thì quy đổi về lãi suất năm để tính. Công thức

-H

tính như trường hợp lãi suất theo năm nhưng quy đổi:
Lãi suất năm = Lãi suất tháng x 12 tháng

TẾ

- Phương pháp tính lãi theo món: Việc tính lãi được thực hiện vào ngày kết thúc kỳ
hạn của món tiền, nếu ngày thu lãi, trả lãi trùng vào ngày nghỉ thì chuyển sang ngày là

H

việc tiếp theo. Kế toán lâp phiếu tính lãi theo công thức:

IN

Số tiền lãi = Số tiền trả nợ x Thời gian vay tiền x Mức lsuất áp dụng cho thời gian

K

vay tiền.


C

Đối với các khoản cho vay quá hạn, kế toán tính lãi theo phương pháp tính theo số



dư khế ước.

IH

1.3.1.4 Chuyển nợ quá hạn và tính lãi phạt trên lãi chậm trả
a, Chuyển nợ gốc quá hạn



- Ngày đến hạn trả nợ gốc là ngày được ghi trên hợp đồngtín dụng, phụ lục Hợp

Đ

đồng tín dụng hoặc bảng kê kiêm khế ước nhận nợ (đối với hợp đồng tín dụng xuất khẩu).

G

Trường hợp trong Hợp đồng tín dụng, phụ lục hợp đồng tín dụng không ghi ngày bắt đầu


N

trả nợ gốc mà chỉ ghi tháng hoặc quý bắt đầu trả nợ gốc thì ngày đế hạn trả nợ gốc hoặc
ngày cuối cùng của quý đến hạn trả nợ gốc.


Ư

- Thời điểm chuyển sang nợ gốc quá hạn: Cuối ngày đến hạn trả nợ nếu khách hàng

TR

chưa chuyển trả nợ vay của kỳ hạn đó và không được gia hạn nợ hoặc không được điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ thì kế toán tiến hành chuyển số nợ gốc chậm trả sang nợ quá hạn trước
khi khóa sổ kế toán. Lãi quá hạn tính từ ngày ngay sau ngày đến hạn trả nợ.
Nếu ngày đến hạn trả nợ là ngày nghỉ (ngày lễ, ngày nghỉ hàng tuần) thì cuối ngày
làm việc trước ngày nghi, kế toán tiến hành chuyển nợ quá hạn trước khi khóa sổ kế toán.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

12


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

Nếu khách hàng trả nợ trong vòng 10 ngày làm việc tính từ ngày đến hạn trả nợ, khi
nhận được tiền trả nợ hay báo Có của Ngân hàng, Kho bạc, kế toán điều chỉnh khoản nợ
gốc đã trả sang nợ trong hạn (không phải tính lãi suất qua hạn). Thời điểm trả nợ kỳ tiếp
theo là ngày đến hạn trả nợ của kỳ đó.



b. Chuyển nợ lãi đến hạn trả nhưng chưa trả


U

- Ngày đến hạn trả nợ lãi xác định tương tự như ngày đến hạn trả nợ gốc.

-H

- Thời điểm chuyển nợ lãi đến hạn trả nhưng chưa trả: Cuối ngày đến hạn trả nợ nếu
khách hàng chưa chuyển trả lãi vay của kỳ hạn đó thì kế toán tiến hành hạch toán khoản

TẾ

lãi chậm trả vào tài khoản nợ lãi quá hạn (lãi đến hạn nhưng chưa thu được) trước khi
khóa sổ kế toán. Lãi phạt trên lãi chậm trả tính từ ngày ngay sau ngày đến hạn trả nợ lãi

H

nhưng chưa trả.

IN

Nếu ngày đến hạn trả nợ là ngày nghỉ (ngày lễ, ngày nghỉ trong tuần) thì cuối ngày

K

trước ngày nghỉ, kế toán tiến hành hạch toán lãi quá hạn trước khi khóa sổ kế toán.

C

- Nếu khách hàng chuyển trả nợ lãi trong vòng 10 ngày làm việc tính từ ngày đến




hạn trả nợ, khi nhận được tiền trả nợ hay báo Có của Ngân hàng, Kho bạc, kế toán điều

IH

chỉnh xuất tài khoản lãi thu được (không phải tính lãi suất phạt trên lãi chậm trả).
c. Nguyên tắc tính lãi phạt trên lãi chậm trả



Lãi phạt trên lãi chậm trả được tính trên số dư nợ tài khoản lãi đến hạn phải thu

Đ

nhưng chưa thu (bao gồm: lãi đén hạn phải thu nhưng chưa thu tính trên nợ gốc trong hạn

Tài khoản kế toán sử dụng


N

1.3.2

G

và lãi đến hạn phải thu nhưng chưa thu tính trên nợ gốc quá hạn).
 Tài khoản cho vay


Ư

TK 211 – cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nm

TR

TK 212 – cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam
TK 213 – cho vay dài hạn bằng đồng Việt nam
TK 214 – cho vay ngắn hạn bằng ngoại tê
TK 215 – cho vay trung hạn bằng ngoại tệ
TK 216 – cho vay dài hạn bằng ngoại tệ

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

TK 291111 – cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu (HTXK) được khoanh
TK 291161 – cho vay ngắn hạn chương trình đặc biệt của Chính phủ được khoanh
TK 292121 – cho vay trung hạn TDĐT được khoanh
TK 292161 – cho vay trung hạn chương trình đặc biêt của Chính phủ được khoanh



TK 293121 – cho vay dài hạn TDĐT được khoanh


U

TK 293161 – cho vay dài hạn chương trình đặc biêt của Chính phủ được khoanh

TK 519111 – thanh toán điều chuyển vốn cho vay TDĐT

-H

 Tài khoản nguồn vốn cho vay

TẾ

TK 519112 – thanh toán điều chuyển nợ gốc vốn cho vay TDĐT bằng ngoại tệ.
TK 519115 – thanh toán điều chuyển cho vay TDXK

IN

 Tài khoản thu lãi, thu chênh lệch tỷ giá

H

TK 519116 – thanh toán điều chuyển nợ gốc vốn cho vay TDXK bằng ngoại tệ.

K

TK 702111 – thu lãi cho vay ngắn hạn TDXK

C

TK 702112 – thu lãi cho vay ngắn hạn chương trình đặc biệt của Chính phủ




TK 702121 – thu lãi cho vay trung hạn TDĐT

IH

TK 702124 – thu lãi cho vay trung hạn chương trình đặc biệt của Chính phủ
TK 702131 – thu lãi cho vay dài hạn TDĐT



TK 702134 – thu lãi cho vay dài hạn chương trình đặc biệt của Chính phủ

Đ

TK 719111 – thu chênh lệch tỷ giá

G

 Tài khoản chi chênh lệch tỷ giá


N

TK 819111 – chi chênh lệch tỷ giá
 Tài khoản ngoài bảng

TR


Ư

TK 9121 – cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ
TK 9122 – cho vay trung hạn bằng ngoại tệ
TK 9123 – cho vay dài hạn bằng ngoại tệ
TK 919111 – lãi đã thu bằng ngoại tệ cho vay ngắn hạn HTXK
TK 919112 – lãi đã thu bằng ngoại tệ cho vay ngắn hạn chương trình đặc biệt của

Chính phủ

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

TK 919121 – lãi đã thu bằng ngoại tệ cho vay trung hạn TDĐT
TK 919123 – lãi đã thu bằng ngoại tệ cho vay trung hạn chương trình đặc biệt của
chính phủ
TK 919131 – lãi đã thu bằng ngoại tệ cho vay dài hạn TDĐT



TK 919133 – lãi đã thu bằng ngoại tệ cho vay dài hạn chương trình đặc biệt của

U


chính phủ

-H

TK 9411 – lãi cho vay ngắn hạn chưa thu được bằng đồng Việt Nam
TK 9412 – lãi cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam được khoanh

TẾ

TK 9413 – lãi cho vay trung hạn chưa thu được bằng đồng Việt Nam
TK 9414 – lãi cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam được khoanh

H

TK 9415 – lãi cho vay dài hạn chưa thu được bằng đồng Việt Nam

IN

TK 9416 – lãi cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam được khoanh

K

TK 9421 – lãi cho vay ngắn hạn chưa thu được bằng ngoại tệ

C

TK 9422 – lãi cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ được khoanh




TK 9423 – lãi cho vay trung hạn chưa thu được bằng ngoại tệ

IH

TK 9424 – lãi cho vay trung hạn bằng ngoại tệ được khoanh
TK 9425 – lãi cho vay dài hạn chưa thu được bằng ngoại tệ



TK 9426 – lãi cho vay dài hạn bằng ngoại tệ được khoanh

Đ

TK 971111 – nợ gốc bị tổn thất trong thời gian theo dõi

G

TK 971211 – nợ lãi bị tổn thất trong thời gian theo dõi

TR

Ư


N

Các tài khoản trên được mở chi tiết theo dõi từng loại ngoại tệ.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN


15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CHO VAY TDĐT, TDXK TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM



CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

U

2.1 Tình hình cơ bản của Chi nhánh ngân hàng phát triển Việt Nam tại Thừa

-H

Thiên Huế
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

TẾ

Ngày 01 tháng 01 năm 2000, Quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên
Huế được thành lập nhằm thực hiện chính sách tín dụng đầu tư, hỗ trợ các ngành nghề,

H


các dự án trọng điểm, thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng xuất khẩu… trên địa bàn

IN

tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thừa Thiên Huế được thành lập ngày 01/7/2006 theo

K

Quyết định số 03/QĐ-NHPT ngày 01/7/2006 của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, trên cơ

C

sở tổ chức lại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ Phát triển Thừa Thiên Huế.



2.1.2 Nội dung hoạt động, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chi nhánh

IH

Chi nhánh ngân hàng Phát triển Thừa Thiên Huế là ngân hàng trực thuộc ngân
hàng Phát triển Việt Nam, thực hiện hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính và có các chức



năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:


Đ

- Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước từ Ngân hàng Phát

G

triển Việt nam; đồng thời tham mưu cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Thành phố xây dựng và


N

thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội.
- Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay các dự án đầu tư để có

TR

Ư

quyết định hỗ trợ theo các hình thức:
+ Cho vay tín dụng ưu đãi.
+ Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.
+ Bảo lãnh tín dụng đầu tư.
+ Cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

16


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: ThS Hà Diệu Thương

- Kiểm tra, giám sát quá trình đầu tư, tình hình sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư,
tiến hành thu nợ gốc và lãi, báo cáo quyết toán định kỳ theo chế độ hoạch toán tập trung
của hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý
Ngân hàng Phát triển Chi nhánh Thừa Thiên Huế có bộ máy quản lý hoạt động



theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng. Tổng số cán bộ viên chức hiện

U

nay là 32 người, gồm 4 phòng ban chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của Giám đốc theo
công đoàn và các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội ở địa phương.

-H

nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo cấp ủy,

TẾ

Ban giám đốc gồm Giám đốc và một Phó Giám đốc. Giám đốc do Ngân hàng Phát
triển Việt Nam bổ nhiệm, là người điều hành toàn bộ hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Phát

H

triển Thừa Thiên Huế, chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động, có quyền ra quyết định trong


IN

phạm vi phân quyền theo quyết định của CN Quỹ Hỗ trợ phát triển và chịu trách nhiệm trực

K

tiếp đối với CN Quỹ Hỗ trợ phát triển và cơ quan pháp luật Nhà nước. Nhiệm vụ các phòng

C

ban được giao như sau:



- Phòng Kế hoạch -Tổng hợp có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tín dụng đầu tư hàng

IH

năm. Thẩm định các dự án về mặt kinh tế - kỹ thuật. Tham mưu cho Ban giám đốc về cơ
chế chính sách, qui trình nghiệp vụ,... liên quan đến công tác tín dụng đầu tư. Thực hiện



báo cáo thống kê theo qui định.

Đ

- Phòng Tín dụng tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ dự án vay vốn của các chủ dự án đầu


G

tư gửi đến. Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay của dự án. Kiểm


N

tra, giám sát quá trình đầu tư và tình hình sản xuất kinh doanh của chủ dự án. Giải ngân
vốn vay và thu nợ (gốc + lãi). Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Thực

Ư

hiện báo cáo thống kê theo quy định.

TR

- Phòng Tài chính - Kế toán thực hiện công tác kế toán thanh toán, kế toán nội bộ.

Thực hiện lập báo cáo kế toán theo quy định. Tổng hợp và lưu giữ hồ sơ về hoạch toán
thu chi tài chính.
- Phòng Hành chính - Quản lý nhân sự thực hiện công tác tổ chức, quản lý nhân sự,
lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng. Thực hiện công tác kiểm tra qui chế, kỹ luật
lao động. Quản lý tài sản của cơ quan.

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

17


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: ThS Hà Diệu Thương
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý

Phòng
Tín
dụng

Phòng
Hành
chính
quản lý
nhân sự

Quan hệ trực tiếp

-H

H

Quan hệ phối hợp

U

Phòng
Tài chính
Kế toán

TẾ


Phòng
kế
hoạch
Tổng
hợp



Ban giám đốc

IN

2.1.4 Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng phát triển TT-Huế

K

2.1.4.1 Tình hình sử dụng lao động

%

33

100

So sánh

IH

SL


ĐVT: Người

Năm 2009

Năm 2010

SL

%

SL

%

+/-

%

32

100

32

100

1

-3.03




Tổng số

Năm 2008

Đ

Chỉ tiêu



C

Bảng 1: Tình hình lao động của Chi nhánh NHPT Thừa Thiên Huế

2009/2008

2010/2009
+/-

%
0

0

Nữ

Ư


Nam


N

G

Phân theo giới tính
19

57.57

17

53.13

16

50

-2

-10.52

-1

-5.88

14


42.43

15

46.87

16

50

1

7.14

1

6.67

TR

Phân theo trình độ học vấn

Thạc sỹ

4

12.12

4


12.5

5

15.62

0

0

1

25

Đại học

24

72.72

24

75

23

71.87

0


0

-1

-4.16

Trung học

5

15.16

4

12.5

4

12.51

-1

-25

0

0

Nguồn: Phòng Hành chính - Quản lý nhân sự


SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

18


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

Qua bảng trên ta thấy tình hình sử dụng lao động của Chi nhánh tuy có biến động
trong cả 3 năm, từ năm 2008 – 2010, tuy nhiên không nhiều. Năm 2009, số lao động đã
giảm 1người so với năm 2008, tương ứng với giảm 3,03%. Sang năm 2010, tổng số lao
động không thay đổi so với năm 2009. Tuy nhiên, về mặt tỷ lệ nam - nữ lại có thay đổi.



Năm 2009, lao động nam có 17 người, chiếm 53,13%; nữ có 15 lao động, chiếm 46,87%.

U

Năm 2010, có giảm đi 1 lao động nam, tương ứng với tỷ lệ giảm 5,88%; nữ lại tăng thêm

-H

1 lao động, tương ứng với tỷ lệ 6,67%. Ta cũng nhận thấy rằng, trình độ học vấn của lao
động tại Chi nhánh ngày càng được tăng lên. Cụ thể, trình độ trung cấp của năm 2009 so

TẾ

với năm 2008 giảm 25% (giảm 1 người); trình độ thạc sỹ lại tăng lên 25% của năm 2010

so với năm 2009.

H

Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn là những chỉ tiêu quan trọng mà Chi

IN

nhánh đặc ra trong yêu cầu tuyển dụng. Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Phát triển TT-

K

Huế gồm có 32 cán bộ, viên chức. Trong đó có 16 nữ và 16 nam, tuổi đời bình quân 36

C

tuổi, số cán bộ đã qua đào tạo Đại học và sau Đại học chiếm trên 87%. Cùng với nhiệt



huyết của tuổi trẻ lại được ban lãnh đạo chi nhánh luôn có sự quan tâm trong việc giáo

IH

dục đào tạo, bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, vi tính và tiếp thu kinh nghiệm thực tế nên đội
ngũ chi nhánh không ngừng trưởng thành.



2.1.4.2 Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật


Đ

Cơ sở vật chất được xem là yếu tố ban đầu và thực sự cần thiết để duy trì hoạt

G

động kinh doanh. Cơ sở vật chất được trang bị hiện đại sẽ tạo ra môi trường làm việc tốt,


N

đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Đặc biệt đối với hoạt động của ngân hàng hiện nay cần
phải có trang thiết bị cơ sở vật chất hiện đại để có thể cạnh tranh trong quá trình hội nhập

Ư

và mở cửa hiện nay. Hiện đại hoá trang thiết bị cơ sở vật chất và trang bị các phần mềm

TR

có bản quyền nhằm tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ là điều kiện để nâng cao chất lượng
dịch vụ phục vụ khách hàng. Để hiểu rõ hơn về tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
của chi nhánh Ngân hàng Phát triển chi nhánh Thừa Thiên Huế, ta xem xét bảng sau:

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

19



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

Bảng 2: Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật tại chi nhánh Ngân hàng
Phát triển Thừa Thiên Huế
ĐVT: Triệu đồng

2009

2010

tin học, quản lý
Nhà cửa, vật kiến

3719

39.75

647

647

647

0

1775

1777


2216

2186

2426

4683

551

4.21

0

0

0

2

0.11

439

24.7

2539

240


10.98

113

4.66

8159

3477

74.24

-1

- 0.01

65

65

0

0

0

0

2591


2569

138067

-22

-0.85

135498

5274,34

2520

2520 138018

0

Đ

G

2. TSCĐ vô hình


N

Quyền sử dụng đất


Ư

Phần mềm máy vi

71

TR

tính

8160

65



TSCĐ khác

%

IN

H

TẾ

-H

13626


IH

trúc

+/-

C

Máy móc, thiết bị

%

13075

động lực

truyền dẫn

+/-

2010/2009

9356

Máy móc, thiết bị

Phương tiện vận tải,

2009/2008




2008

So sánh

U

Năm

K

1.TSCĐ hữu hình

Năm



Chỉ tiêu

Năm

49

49

0 135498

-30 -37.97


5376.9

0

0

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng TSCĐ hữu hình luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng giá trị tài sản của chi nhánh. Năm 2009, chi nhánh được trang bị thêm máy móc thiết

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

20


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

bị với tổng giá trị tăng 3719 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 37.75% so với năm
2008. Sang năm 2010, giá trị tài sản cố định hữu hình lại tăng thêm 551 triệu đồng, tương
ứng với 4.21%. Giá trị máy móc, thiết bị tin học tăng dần do quá trình mở rộng quy mô
hoạt động của chi nhánh và nhằm trang bị cơ sở vật chất ngày càng hiện đại để phục vụ



khách hàng ngày càng được tốt hơn.

U


Tình hình tăng giảm của TSCĐ hữu hình cũng có nhiều biến chuyển. Năm 2009, do

-H

phần mềm Window NT 4.0 đã hết giá trị khấu hao, cho nên, đã khiến cho tổng giá trị TSCĐ
hữu hình trong năm này giảm 37.97%, ứng với 30 triệu đồng. Năm 2010, chi nhánh sở hữu

TẾ

thêm một khu đất tại số 1 Hoàng Hoa Thám, điều này khiến cho giá trị TSCĐ vô hình của
chi nhánh tăng vọt, tăng hơn 50 lần so với năm 2009, tăng trên 135 tỷ đồng.

H

2.1.4.3 Công tác kế toán và thanh toán

IN

Công tác kế toán và thanh toán cũng được Chi nhánh NHPT TT-Huế chú trọng và

K

thực hiện tốt, tổ chức hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

C

hằng ngày trong ngân hàng, chấp hành đúng chế độ hạch toán kế toán, thu chi tài chính.




Công tác kế toán chi tiêu nội bộ chấp hành tốt chế độ quản lý vốn về đầu tư, xây

IH

dựng, mua sắm tài sản cố định, trích nộp các khoản chi tiêu nội bộ. Công tác kế toán
thanh toán thực hiện tốt đảm bảo an toàn nhanh chóng, chính xác. Mọi chứng từ kế tóa



đều được kiểm soát chặt chẽ, nhìn chung đề chấp hành đúng chế độ chứng từ, đảm bảo

Đ

tính pháp lý và hạch toán đúng chế độ, những sai sót nhỏ được phát hiện kịp thời và có

G

biện pháp sửa đổi ngay.


N

Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đã thực hiện tốt có hiệu quả các hình thức thanh toán
không dung tiền mặt như Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thanh toán lien ngân hàng và thanh

Ư

toán bù trừ qua Ngân hàng nhà nước…Nhờ áp dụng thành tựu tin học vào các lĩnh vực


TR

hoạt động mà Ngân hàng đã đạt được những kết quả tích cực.
2.1.4.4 Kết quả tài chính
Do có những bước tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh ngân hàng mà lợi nhuận
của Ngân hàng hát triển Thừa THiên huế đã ngày càng được tăng lên, thể hiện qua bảng
số liệu sau:

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

21


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

Chỉ tiêu

Năm 2010

%

ST

%

48

100


84

100

99

Lãi tiền gửi

0.42

0.88

0.32

0.38

0.34

Lãi cho vay

47

97.92

83

98.81

0.58


1.2

0.68

0.81

12

100

17

100

Lãi tiền gửi

6

50

5

Lãi vay

2

16.67

Chi khác


4

33.33

Tổng lãi

36

ST

%

+/-

+/-

%
15

17.85

0.34

-0.1

23.81

0.02


6.25

97.98

36

76.60

14

16.86

1.66

1.68

0.1

17.24

0.98

144.11

23

100

5


41.67

6

29.41

6.6

28.7

-1

16.66

1.6

32.00

IN
K

35.3

6.3

27.4

4

200.00


0.3

5.00

6

35.3

10.1

43.9

2

50.00

4.1

68.33

31

86.11

9

13.43

76


Ư



N

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng phát triển TT-Huế

TR
SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

%
75

H

100

2010/2009

36

97

C


29.4


2009/2008

ĐVT: tỷ đồng

6

67

G

Tổng chi phí

IH

Thu khác



nhập

Đ

Tổng thu

ST

Năm 2009

TẾ


Năm 2008

-H

U



Bảng 3: Kết quả hoạt động của Ngân hàng phát triển TT-Huế

22


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình kết quả hoạt động của Chi nhánh có sự thay đổi
đáng kể trong những năm gần đây, cụ thể, lợi nhuận (tổng lãi) của Chi nhánh đều tăng
qua các năm: năm 2009, tăng 31tỷ VNĐ so với năm 2008, tương ứng tăng 86.11%; năm
2010, tăng 9tỷ VNĐ so với năm 2009. Điều đặc biệt, chỉ trong vòng 2 năm (2008-2010)



tổng mức lợi nhận của chi nhánh lại tăng lên gấp đôi, đây là một dấu hiệu cho thấy sự

U

hiệu quả trong hoạt động của chi nhánh, đồng thời cũng là khẳng định cho sự nỗ lực của


-H

tập thể cán bộ viên chức ngân hàng trong việc mang lại kết quả cao cho đơn vị.

Tuy nhiên, một điều đáng nói ở đây là, ta thấy, mặc dù lợi nhuận của Chi nhánh đều

TẾ

tăng qua các năm, nhưng, mức độ tăng không đều. Năm 2009 tăng trên 80% so với năm
2008, nhưng năm 2010, chỉ tăng trên 13% so với năm 2009. Nhận thấy rằng, yếu tố chi

H

phí đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả này. Năm 2009, tổng thu nhập tăng 36tỷ VNĐ

IN

thì chi phí tăng 5 tỷ VNĐ so với năm 2008; thì sang năm 2010, thu nhập chỉ tăng lên 15

K

tỷ VNĐ, mà chi phí vẫn tăng lên 5tỷ. Nguyên nhân, ngoài việc chi phí trả lãi tiền gửi của

C

khách hàng tăng, chi phí lãi vay từ các tổ chức tín dụng tăng thì khoản mục chi phí khác



lại tăng nhanh so với năm 2009. Cụ thể, năm 2009, khoản chi khác chỉ chiếm 35.3%


IH

trong tổng chi phí, tăng 1.97% so với năm 2008 (tăng 2tỷVNĐ) thì sang năm 2010,
khoản mục này lại chiếm 43.9%, tăng 8.6% so với năm 2009 (tăng 4.1 tỷ VNĐ).



Có thể nói trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng chịu

Đ

ảnh hưởng nhiều cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực cũng như toàn thế

G

giới. Nhiều yếu tố đã tác động vào nền kinh tế của nước ta, nhiều lần thay đổi lãi suất huy


N

động, lãi suất cho vay làm ảnh hưởng đến kết quả tài chính của ngân hàng, song nhờ chỉ
đạo sáng suốt của các cấp có thẩm quyền và ban lãnh đạo của ngân hàng mà kết quả hoạt

Ư

động của ngân hàng ngày càng đảm bảo và ngày càng gia tăng, nhờ vây, tạo cho ngân

TR


hàng có một thế đứng vững chắc trong cơ chế thị trường.
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán cho vay TDĐT, TDXK
2.2.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng
2.2.1.1 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi thực hiện hoạt động cho vay, ngân
hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế cũng sử dụng các tài khoản cho vay
SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

23


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

theo quy định, như tài khoản loại 2 tài khoản cho vay, tài khoản loại 7 tài khoản thu lãi,
tài khoản ngoại bảng… và được mở chi tiết cho từng đối tượng khách hàng, từng chương
trình, dự án.
- Đối với tài khoản cho vay



TK 211 – cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam

U

TK 213 – cho vay dài hạn bằng đồng Việt nam

-H


TK 251 – cho vay vốn bằng đồng Việt Nam nhận trực tiếp của các tổ chức quốc tế
TK 252 – cho vay vốn bằng đồng Việt Nam nhận của chính phủ

TẾ

TK 253 – cho vay vốn bằng đồng Việt Nam nhận của các tổ chức, cá nhân khác
TK 255 – cho vay vốn bằng ngoại tệ nhận của Chính phủ

H

- Đối với tài khoản nguồn vốn cho vay

IN

TK 519 – thanh toán giữa các đơn vị trong Ngân hàng

K

Trong đó:

C

TK 5191 – Điều chuyển vốn

IH

TK 5199 – Thanh toán khác




TK 5192 – Thanh toán thu hộ, chi hộ

- Đối với tài khoản thu lãi, thu chênh lệch tỷ giá



TK 7021 – thu lãi cho vay

Đ

TK 7191 – thu khác

G

- Đối với tài khoản chi chênh lệch tỷ giá


N

TK 819111 – chi chênh lệch tỷ giá
- Đối với tài khoản ngoại bảng

Ư

TK 9133 – Ngoại tệ vốn ODA cho vay lại chi nhánh đã cho vay

TR

TK 9415 – lãi cho vay dài hạn chưa thu được bằng đồng Việt Nam
TK 9417 – lãi cho vay vốn ODA chưa thu được

TK 9419 – lãi cho vay ủy thác của các tổ chức tài chính quốc tế chưa thu được
TK 9427 – lãi cho vay vốn ODA chưa thu được
TK 971111 – nợ gốc bị tổn thất trong thời gian theo dõi
TK 971211 – nợ lãi bị tổn thất trong thời gian theo dõi

SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

24


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS Hà Diệu Thương

2.2.1.2 Chứng từ sử dụng
- Chứng từ gốc: gồm có Hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay, hồ sơ mở
tài khoản, giấy nhận nợ, giấy đề nghị vay vốn. Đây là những chứng từ có giá trị pháp lý
cao về khoản tiền ngân hàng đã cho khách hàng vay, đồng thời cũng là căn cứ để kế toán



hạch toán cho vay, thu nợ cho ngân hàng. Nội dung và hình thức của các chứng từ này đã

U

được quy định và in sẵn theo mẫu, trong đó đầy đủ tất cả các yếu tố cần thiết, kế toán có

-H

trách nhiệm giúp khách hàng lập và tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các

chứng từ đó mỗi khi có khách hàng có nhu cầu vay. Nếu các chứng từ này đáp ứng đầy

TẾ

đủ các điều kiện thì khách hàng sẽ nhận được tiền vay. Khách hàng và ngân hàng phải
tôn trọng tất cả các điều khoản được nêu trong các giấy tờ này

H

- Chứng từ ghi sổ: là những chứng từ mà kế toán căn cứ vào đó để phản ánh vào tài

IN

khoản nội bảng hay ngoại bảng. Chứng từ ghi sổ mà Chi nhánh ngân hàng phát triển

K

Thừa Thiên Huế sử dụng bao gồm: giấy lĩnh tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ủy nhiệm

C

chi, séc thanh toán… Các loại chứng từ này, nhìn chung, rất phong phú và đa dạng phù



hợp với từng mặt nghiệp vụ, từng loại vốn vay, từng hình thức thanh toán. Các chứng từ

IH

này cũng được lập và in theo mẫu của ngân hàng, kế toán phải tiến hành kiểm tra, kiểm

soát kỹ lưỡng nếu đúng thì mở sổ chi tiết cho khách hàng.



2.2.2 Điều kiện cho vay

Đ

Căn cứ vào Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và

G

tín dụng xuất khẩu nhà nước, điều kiện cho vay


N

+ Đối với cho vay Tín dụng đầu tư
1. Thuộc đối tượng là chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc Danh mục các dự án vay

Ư

vốn tín dụng đầu tư được ban hành kèm theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày

TR

20/12/2006 (xem phụ lục)
2. Thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật.
3. Chủ đầu tư có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
4. Chủ đầu tư có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trả được nợ; được

Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và chấp
thuận cho vay.
SVTH: Hồ Thị Cẩm Vân - K41KTDN

25


×