Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.93 KB, 66 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thực tiễn hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong hơn 20 năm
đổi mới vừa qua đã cho chúng ta thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân
hàng thường phát sinh từ những khoản cấp tín dụng khó đòi, điển hình như: việc đổ vỡ
hàng loạt quỹ tín dụng của các Ngân hàng TMCP những năm 1989-1990, việc đặt một

uế

số ngân hàng TMCP vào tình trạng giám sát đặc biệt những năm 1999- 2000, hay vụ
việc tiến hành xử lý một khối lượng nợ tồn đọng khá lớn của các Ngân hàng Thương

H

mại nhà nước từ năm 2000 trở về trước. Thêm vào đó, đối với hầu hết các ngân hàng
tại Việt Nam thì hoạt động tín dụng chiếm hơn 50% tổng tài sản có và thu nhập từ tín

tế

dụng chiếm từ 50% đến 70% thu nhập của ngân hàng. Từ đó có thể thấy trong kinh
doanh ngân hàng tại Việt Nam, hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận

h

chủ yếu nhưng đồng thời cũng là hoạt động luôn tiềm ẩn rủi ro cao. Và một trong

in

những rủi ro đáng quan tâm trong hoạt động của các ngân hàng chính là rủi ro tín



cK

dụng. Rủi ro tín dụng hiểu một cách chung nhất là rủi ro phát sinh trong quá trình cho
vay của ngân hàng, thể hiện qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không
đúng hạn cho ngân hàng. Nói cách khác là rủi ro phát sinh khi người đi vay không

họ

thực hiện đúng theo cam kết vay vốn theo hợp đồng tín dụng, không tuân thủ nguyên
tắc hoàn trả khi đáo hạn.

Đ
ại

Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất cứ ngân
hàng nào, kể cả những ngân hàng hàng đầu trên thế giới bởi có những rủi ro nằm ngoài
tầm kiểm soát của con người. Tuy nhiên sự khác biệt cơ bản của các ngân hàng có
năng lực quản trị rủi ro tín dụng là khả năng quản trị nợ xấu ở một tỷ lệ có thể chấp
nhận được nhờ xây dựng một mô hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường
hoạt động để hạn chế những rủi ro tín dụng mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố
con người và những rủi ro tín dụng khác có thể kiểm soát được. Do vậy, làm thế nào
để kiểm soát rủi ro, hoạt động tín dụng được an toàn và hiệu quả là công việc cần thiết
phải làm đối với các ngân hàng, đồng thời cũng là vấn đề mang tính thời sự và được
quan tâm trước hết.
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

1



Luận văn tốt nghiệp

Trên địa bàn thành phố Huế, hệ thống ngân hàng đã và đang phát triển mạnh. Các
ngân hàng dần đã tạo được uy tín và thương hiệu của mình trên thị trường. Ngân hàng
Thương mại cổ phần Á Châu-chi nhánh Huế được thành lập vào năm 2005, là một
trong những ngân hàng trên địa bàn phát triển ổn định và có uy tín . Tuy nhiên trong
quá trình hoạt động, rủi ro tín dụng vẫn là điều không thể tránh khỏi. Nhận thức được
những hậu quả do rủi ro tín dụng ngân hàng gây ra, cùng những kiến thức được học và
thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại chi nhánh, đề tài “ Thực trạng và

uế

giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu-chi
nhánh Huế” đã được lựa chọn, nhằm phản ánh thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân

H

hàng Thương mại cổ phần Á Châu-chi nhánh Huế, nghiên cứu đánh giá các biện pháp
quản lý rủi ro của ngân hàng từ đó đề xuất các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng

tế

một cách hiệu quả hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

h

Đề tài nghiên cứu hướng đến các mục tiêu:

in


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng

cK

Thương mại.

- Mô tả, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Á
Châu-chi nhánh Huế từ năm 2009-2011 từ đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến rủi ro

họ

tín dụng trong thời gian qua.

- Trên cơ sở lý luận, thực trạng và nguyên nhân, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm

Đ
ại

phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu-chi
nhánh Huế.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng

Thương mại cổ phần Á Châu-chi nhánh Huế
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: Số liệu phân tích được sử dụng trong khoảng thời gian 3 năm ( 20092011)
+ Không gian: Ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế
+ Nội dung: Nghiên cứu rủi ro trong hoạt động cho vay

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

2


Luận văn tốt nghiệp

4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp tìm hiểu những vấn đề liên
quan đến đề tài nghiên cứu thông qua các tài liệu như sách báo, thông tin qua mạng
Internet, các tài liệu tập huấn của ngân hàng, các tài liệu liên quan.
- Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp thu thập thông tin sử dụng cho
bài nghiên cứu. Số liệu được thu thập trực tiếp từ chi nhánh ngân hàng trong khoảng
thời gian từ năm 2009 đến năm 2011

uế

- Phương pháp xử lý số liệu:
+ Phương pháp so sánh: So sánh,đối chiếu các chỉ tiêu qua từng năm để đánh giá

H

sự biến động của từng chỉ tiêu

+ Phương pháp phân tích số liệu: Là phương pháp dựa trên số liệu đã thu thập và

tế

so sánh, tiến hành đánh giá các vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng để lý giải, xác định
tính hợp lý của thông tin cung cấp về hoạt động tín dụng của ngân hàng.


cK

5. Cấu trúc đề tài:

in

những kết luận và đánh giá cần thiết.

h

+ Phương pháp tổng hợp số liệu: Tổng hợp những thông tin đã thu thập để rút ra

Đề tài được chia làm 3 phần với nội dung nghiên cứu như sau:
Phần I: Đặt vấn đề

họ

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Bao gồm:
Chương 1:

Tổng quan về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng

Đ
ại

Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh
Huế

Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu-chi


nhánh Huế

Phần III: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

3


Luận văn tốt nghiệp

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Tín dụng ngân hàng:

1.1.1.

Khái niệm:

uế

1.1.

H

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân
hàng hoặc các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các


tế

chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong
một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều

h

kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

in

Căn cứ theo khoản 01 Điều 03 của Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với
khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày

cK

31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì “Cho vay là một hình thức cấp
tín dụng, theo đó Tổ chức Tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử

họ

dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả
cả gốc và lãi.”

Căn cứ theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX đã được

Đ
ại


Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ hai thông qua
ngày 12 tháng 12 năm 1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 1998 thì
“Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động
để cấp tín dụng”
Căn cứ theo Điều 49 của Luật này về “Cấp tín dụng” thì Tổ chức tín dụng được
cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu
và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước.
1.1.2.

Bản chất của tín dụng:

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

4


Luận văn tốt nghiệp

Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở
hoàn trả và có các đặc trưng sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho
vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản
cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đây
là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng.

là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc.

uế


- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác

H

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở bên đi vay cam
kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Vai trò của tín dụng:

tế

1.1.3.

h

- Tín dụng ngân hàng là động lực thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển, là công cụ

in

thúc đẩy quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, thông qua việc cung ứng vốn
đầy đủ và kịp thời cho mọi tổ chức cá nhân. Nguồn vốn phục vụ cho quá trình tái sản

cK

xuất và tái sản xuất mở rộng có thể được cung ứng từ nhiều nguồn khác nhau như tự
tích luỹ, ngân sách Nhà nước cấp phát, liên doanh, vay ngân hàng… Trong đó vay

họ

ngân hàng đóng vai trò quan trọng nhất. Bởi vì nguồn vốn này được cung ứng đầy đủ,

kịp thời và nhanh chóng nhất. Mặt khác, sử dụng vốn vay ngân hàng có tác dụng thúc
đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vì tính chất của nguồn vốn này

Đ
ại

là hoàn trả đầy đủ và đúng hạn.
- Tín dụng ngân hàng góp phần thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế. Thông

qua định hướng đầu tư tín dụng với các chính sách nhất định, tín dụng ngân hàng có
tác dụng rất to lớn đến điều chỉnh cơ cấu kinh tế cho phù hợp với chính sách và định
hướng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.
- Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế và tăng cường
chế độ hạch toán kế toán. Nguyên tắc của hoạt động tín dụng là hoàn trả đúng hạn đầy
đủ và có lãi. Vì thế khi bất kỳ một đơn vị kinh tế xã hội nào có nhu cầu vay vốn tín
dụng, điều đầu tiên họ nghĩ đến là phải tính toán hiệu quả sử dụng vốn vay, ở đây đòn

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

5


Luận văn tốt nghiệp

bẫy lãi suất có ý nghĩa rất to lớn và là động lực thúc đẩy chế độ hạch toán kế toán,
nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông toàn xã hội, tạo điều
kiện thuận lợi cho công tác quản lý và điều hoà công tác lưu thông tiền mặt. Hoạt động
tín dụng ngân hàng tạo ra tiền ghi sổ; việc sử dụng tiền ghi sổ được thực hiện thông
qua việc ghi chép trên sổ sách kế toán ngân hàng; điều này làm giảm đi một lượng tiền

mặt đáng kể trong lưu thông. Các chi phí liên quan đến phát hành tiền, quản lý, lưu

uế

thông được giảm bớt. Mặt khác chính khối lượng tiền có mặt trong lưu thông ít đi đã
làm dễ dàng hơn cho công tác quản lý và điều hoà lưu thông tiền mặt.

H

- Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Thông qua nguồn vốn đầu tư của tín dụng ngân hàng mà các hoạt động ngoại thương

tế

phát triển, các hoạt động liên doanh góp vốn, các hoạt động có tính đa quốc gia phát

in

cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

h

triển,… Đó chính là điều kiện và cơ hội để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế và nâng

Rủi ro tín dụng ngân hàng:

1.2.1.

Khái niệm rủi ro tín dụng:


cK

1.2.

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng,

họ

biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng
hạn cho ngân hàng.

Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng

Đ
ại

dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (Ban
hành theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là
khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách
hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam
kết.”
Như vậy, có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà
trong đó ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực hiện hoặc không đủ
khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó diễn ra trong quá trình cho vay,

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

6



Luận văn tốt nghiệp

chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao
thanh toán của ngân hàng.
Đây còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên
quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
1.2.2.

Phân loại rủi ro tín dụng:

Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành

uế

các loại sau:
- Rủi ro giao dịch (Transaction risk): là một hình thức của rủi ro tín dụng mà

H

nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho
vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi

tế

ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.

+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín

h


dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định

in

cho vay.

cK

+ Rủi ro bảo đảm: là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức
đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.

họ

+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt
động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các

Đ
ại

khoản vay có vấn đề.

- Rủi ro danh mục (Porfolio risk): là một hình thức của rủi ro tín dụng mà

nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân
hàng, được phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung
(Concentration risk).
+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng
biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc

điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.
+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối
với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

7


Luận văn tốt nghiệp

ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một
loại hình cho vay có rủi ro cao.
1.2.3.

Nguyên nhân rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng,
biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng
hạn cho ngân hàng. Rủi ro này có nguyên nhân từ nhiều phía: từ phía người cho vay,

uế

từ phía người đi vay và cả từ môi trường bên ngoài.
1.2.3.1. Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng:

H

Các ngân hàng còn thiếu một chính sách tín dụng nhất quán, chính sách tín dụng
bao gồm định hướng chung cho việc cho vay, chế độ tín dụng ngắn hạn, trung và dài


tế

hạn, các quy định về bảo đảm tiền vay, danh mục lựa chọn khách hàng trong từng giai
đoạn. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng có thể được khái quát như

h

sau:

in

- Ngân hàng không có đủ thông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích và

cK

đánh giá khách hàng dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án xin vay, hoặc
xác định thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh của
khách hàng.

họ

- Sự lơi lỏng trong quá trình giám sát trong và sau khi cho vay nên không phát
hiện kịp thời hiện tượng sử dụng vốn sai mục đích.

Đ
ại

- Quá tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm.
- Chạy theo số lượng (hoặc theo kế hoạch) mà sao lãng việc coi trọng chất lượng


khoản vay, quá tin tưởng vào sự thành công của phương án kinh doanh của khách
hàng.

- Ngân hàng thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn
mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành nghề, sản phẩm địa
phương khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cần thiết trong từng thời kỳ.
- Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng ngân hàng chưa đủ
và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chưa thỏa đáng.
- Ngân hàng không giải quyết hợp lý quan hệ giữa nguồn vốn huy động và nguồn
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

8


Luận văn tốt nghiệp

vốn sử dụng, cụ thể là: dự trữ vốn quá ít so với nhu cầu bảo đảm thanh toán, từ đó dẫn
đến mất khả năng thanh toán nếu khách hàng có nhu cầu rút vốn nhiều; hoặc dự trữ
vốn quá nhiều, gây ứ đọng vốn, lãng phí trong sử dụng vốn; hoặc lấy vốn ngắn hạn
cho vay trung dài hạn quá mức quy định.
- Việc chạy theo quy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu
quan tâm đến chất lượng khoản vay.
1.2.3.2. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng:

uế

- Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay.

H


- Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản
lý. Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần

tế

tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất, ít doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới cung cách
quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn

h

mực.

in

- Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng dưới một danh nghĩa hay nhiều
thực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khó theo dõi được dòng tiền

cK

dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và mất khả năng thanh toán dây chuyền.
- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch. Sổ sách kế toán các

họ

doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi mang tính hình thức. Do đó, khi cán
bộ ngân hàng lập bản phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các
doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực.

Đ

ại

- Doanh nghiệp cố tình tham ô, lừa đảo ngân hàng.
1.2.3.3. Nguyên nhân khách quan:
- Sự thay đổi của môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn

thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh.
- Tình hình an ninh, chính trị trong nước, trong khu vực không ổn định dẫn đến sự
biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường.
- Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan
pháp luật cấp địa phương trong việc triển khai.
- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước.
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

9


Luận văn tốt nghiệp

- Sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật
liệu đầu vào tăng làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khó khăn tài
chính dẫn đến không có khả năng trả nợ.
1.2.4.

Hậu quả của rủi ro tín dụng:

1.2.4.1. Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi
cho vay nhưng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm


uế

ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, vòng quay vốn tín dụng giảm làm cho ngân

H

hàng kinh doanh không hiệu quả, chi phí của ngân hàng tăng lên so với dự kiến.
Nếu một khoản vay bị mất khả năng thu hồi thì ngân hàng phải sử dụng các nguồn

tế

vốn của mình để trả cho người gửi tiền, đến một chừng mực nào đấy, ngân hàng không
có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả

h

năng thanh toán, năng lực tài chính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm, kết quả kinh

in

doanh của ngân hàng ngày càng xấu có thể dẫn ngân hàng đến thua lỗ hoặc đưa đến bờ

cK

vực phá sản nếu không có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.
1.2.4.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội:
Bắt nguồn từ bản chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung gian tài

họ


chính chuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức, các doanh
nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay lại. Do đó, thực chất quyền sở hữu những khoản cho

Đ
ại

vay là quyền sở hữu của người đã gửi tiền vào ngân hàng. Bởi vậy, khi rủi ro tín dụng
xảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợi của người gửi tiền cũng
bị ảnh hưởng.

Khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền ở các

ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác,
làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp phải khó khăn.
Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, không có tiền trả lương dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn. Làm cho
nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn
định.
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

10


Luận văn tốt nghiệp

Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở mức độ khác nhau: nhẹ nhất
là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân
hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất
vốn. Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây
hậu quả nghiêm trọng cho nến kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Vì

vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu
rủi ro trong cho vay.

a. Tỷ lệ nợ quá hạn:

H

Dưnợquáhạn

uế

1.2.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng:

Tỷlênnợquáhạn =

tế

Tổngdưnợchovay

x100%

Nhằm hạn chế rủi ro trong việc cấp tín dụng, hiện nay Ngân hàng Nhà nước cho

h

phép dư nợ quá hạn của các Ngân hàng thương mại không được vượt quá 5%.

in

- Nợ quá hạn (non performing loan – NPL) là khoản nợ mà một phần hoặc toàn

bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn. Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản

cK

tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện để được
gia hạn nợ. Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các khoản nợ quá hạn trong hệ thống ngân

họ

hàng thương mại Việt Nam được phân loại theo thời gian và được phân chia theo thời
hạn thành các nhóm sau:

+ Nợ quá hạn dưới 90 ngày – Nợ cần chú ý.

Đ
ại

+ Nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày – Nợ dưới tiêu chuẩn.
+ Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày – Nợ nghi ngờ.
+ Nợ quá hạn trên 361 ngày – Nợ có khả năng mất vốn.
b. Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay:
Tỷtrọngnợxấutrêntổngdưnợchovay =

Nợ xấu là khoản nợ mang các đặc trưng sau:

Nợxấu

Tổngdưnợchovay

x100%


+ Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết
này đã hết hạn.
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

11


Luận văn tốt nghiệp

+ Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến có khả
năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi.
+ Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) được đánh giá là giá trị phát mãi
không đủ trang trải nợ gốc và lãi.
+ Thông thường về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất là 90 ngày.
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, nợ xấu của tổ chức tín
dụng bao gồm các nhóm nợ như sau:

uế

- Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không
có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tổn thất một phần nợ gốc

H

và lãi. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại
thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

tế


- Nhóm nợ nghi ngờ: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn
thất cao. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu

h

lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

in

- Nhóm nợ có khả năng mất vốn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là

cK

không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ
quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

họ

Theo quy định hiện nay, tỷ lệ này không được vượt quá 3%.

Đ
ại

c. Hệ số rủi ro tín dụng:

Hệsốrủirotíndụng =

Tổngdưnợchovay
Tổngtàisảncó


x100%

Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục

tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín
dụng cũng rất cao. Thông thường, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia thành
3 nhóm:
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu: là những khoản cho vay
có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân hàng. Đây là khoản
tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

12


Luận văn tốt nghiệp

- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt: là những khoản cho vay
có mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhập không cao cho ngân hàng. Đây
cũng là những khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của ngân
hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình: là những khoản
cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và thu nhập mạng lại cho ngân hàng
là vừa phải. Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của

1.2.6. Phân loại nhóm nợ và trích lập dự phòng:

H


1.2.6.1. Phân loại nhóm nợ:

uế

ngân hàng.

Việc phân loại nợ và lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện theo Quyết định

tế

số 493/2005/QĐ ngày 22 tháng 4 năm 2005 . Quyết định này được hiểu là các hướng

h

dẫn nhằm giúp Ngân hàng ước tính tốt hơn về rủi ro tín dụng của mình.

in

Cho đến nay, các khoản nợ cho vay khách hàng được phân thành 5 nhóm nợ căn
cứ vào tình hình trả nợ và các yếu tố định tính như sau

cK

a. Phân loại nhóm nợ theo thời gian quá hạn:
(1) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

họ

- Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi cả gốc và lãi

đúng thời hạn.

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và Ngân hàng đánh giá là có khả năng thu

Đ
ại

hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.
(2) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày.
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu mà Ngân hàng đánh giá có khả

năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu.
(3) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày.
- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu được phân loại vào nhóm 2.

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

13


Luận văn tốt nghiệp

- Các khoản được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không có khả năng trả lãi đầy
đủ theo hợp đồng tín dụng.
(4) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày tính theo
thời hạn đã được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2.

uế

(5) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

tính theo thời hạn trả đã được cơ cấu lại lần đầu.

H

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu mà quá hạn từ 90 ngày trở lên

tế

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại lần hai mà quá hạn tính theo thời hạn trả đã được cơ
cấu lại lần hai.

h

- Các khoản nợ cơ cấu lại lần ba trở lên.

in

- Nợ khoanh và các khoản nợ chờ xử lý.

cK


Trường hợp khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với ngân hàng mà có bất kỳ
khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì ngân hàng buộc phải phân loại
các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với

họ

mức độ rủi ro.

Ngân hàng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ rủi ro

Đ
ại

cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:
- Khi có những diễn biến bất lợi từ tác động tiêu cực đến môi trường kinh doanh

và lĩnh vực kinh doanh.
- Các chỉ tiêu tài chính của khách hàng hoặc khả năng trả nợ của khách hàng bị

suy giảm.
- Khách hàng không cung cấp cho ngân hàng các thông tin tài chính kịp thời, đầy
đủ và chính xác để ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.
b. Phân loại nhóm nợ theo định tính:
Căn cứ vào kết quả từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để xác định rủi ro đối
với từng khách hàng, TCTD phân loại khách hàng vào các nhóm nợ tương ứng và thực
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

14



Luận văn tốt nghiệp

hiện trích lập dự phòng theo quy định. Trong trường hợp khách hàng có nhiều hơn một
khoản vay tại TCTD thì tất cả các khoản vay này cùng được xếp vào chung trong một
nhóm nợ. Theo đó các nhóm nợ được định nghĩa như sau:
(1) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
Là các khoản nợ mà khách hàng đã thực hiện các cam kết trả nợ tốt và không có
nghi ngờ gì về việc thanh toán đầy đủ lãi và gốc.
(2) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

uế

Là các khoản nợ được TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và
lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Tổn thất cuối cùng ước

H

tính sẽ không xảy ra trong giai đoạn này nhưng có thể xảy ra nếu những điều kiện bất
lợi vẫn tiếp tục tồn tại.

tế

(3) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)

Là các khoản nợ được TCTD đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi

in

(4) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)


h

khi đến hạn và có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

cK

Là các khoản nợ được TCTD đánh giá là khả năng tổn thất cao, không thể thu hồi
toàn bộ và TCTD dự trù sẽ gánh chịu tổn thất cho khoản nợ gốc và/hoặc lãi sau khi đã
tính đến giá trị thực tế của tài sản bảo đảm.

họ

(5) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
Là các khoản nợ được TCTD đánh giá không còn khả năng thu hồi sau mỗi nỗ

Đ
ại

lực thu hồi nợ như phát mãi tài sản đảm bảo, tố tụng.
* Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng nhóm nợ:

- Nhóm 1 : 0%
- Nhóm 2 : 5%

- Nhóm 3 : 20%
- Nhóm 4 : 50%
- Nhóm 5 : 100%
1.2.6.2. Dự phòng chung- dự phòng cụ thể:
a. Dự phòng chung:


SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

15


Luận văn tốt nghiệp

Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa
xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các
trường hợp khó khăn về tài chính của TCTD khi chất lượng các khoản nợ suy giảm.
Dự phòng chung được tính bằng 0.75% tổng giá trị các khoản nợ được tính từ nhóm 1
đến nhóm 4.
b. Dự phòng cụ thể:
Dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại nợ cụ thể để dự

uế

phòng cho những tổn thất có thể xảy ra.
Số tiền dự phòng cụ thể phải được trích được tính theo công thức sau:

H

R= Max [ 0; ( ∑A- ∑C)]*r

- R : Số tiền dự phòng cụ thể phải trích;
- A : Giá trị của khoản nợ;

tế

Trong đó :


h

- C : Giá trị của tài sản đảm bảo cho khoản nợ A tương ứng;

in

- r : Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.

cK

Giá trị của tài sản đảm bảo (C) được xác định trên cơ sở tích số giữa tỷ lệ áp dụng
được quy định dưới đây với:

+ Giá trị thị truờng của vàng;

họ

+ Mệnh giá của trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, và các loại giấy tờ có giá
của các TCTD;

Đ
ại

+ Giá trị thị trường của chứng khoán của doanh nghiệp và của TCTD khác;
+ Giá trị của tài sản đảm bảo là động sản, bất động sản và các tài sản đảm bảo

khác ghi trên hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài chính.
Tỷ lệ tối đa để xác định giá trị tài sản bảo đảm được quy định như sau:


SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

16


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 1.1– Quy định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo

Tỷ lệ tối
đa (%)
Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam 100%
tại tổ chức tín dụng
Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết 95%
kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng
Trái phiếu Chính phủ:
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống
95%
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm
85%
- Có thời hạn còn lại trên 5 năm
80%
Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng khác
75%
Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác
70%
Chứng khoán của doanh nghiệp
65%
Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp 50%
và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp)

Các loại tài sản bảo đảm khác
30%

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Loại tài sản bảo đảm

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

17


Luận văn tốt nghiệp

Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU-CHI NHÁNH HUẾ
2.1.

Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế:

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Địa chỉ

: 01 Trần Hưng Đạo, Thành phố Huế

Điện thoại : 054.3571175
: 054.3571234

uế

Fax

Chi nhánh NHTM Cổ phần Á Châu Huế được thành lập theo quyết định số

H

904/QĐ-BPC ngày 29/11/2002. Ngày 24/06/2005 Ngân hàng được cấp giấy phép kinh

tế

doanh và đi vào hoạt động chính thức ngày 22/07/2005.

Ngân hàng ra đời tại thời điểm đã có 4 NHTM Nhà nước (Chi nhánh Ngân hàng

h


Đầu tư & Phát triển, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương, Chi nhánh Ngân hàng

in

Nông nghiệp & Phát triên Nông thôn, Chi nhánh Ngân hàng Công thương) và 3 ngân
hàng TMCP khác (Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Thương tín, Chi nhánh Ngân hàng

cK

Đông Á, VPBank) hoạt động trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, chi nhánh chịu áp lực cạnh
tranh rất lớn. Tuy nhiên, trong thời gian qua chi nhánh đã không ngừng hoàn thiện và

họ

bổ sung nhiều sản phẩm, dịch vụ mới để ngày càng chứng tỏ được vị trí của mình. Kết
quả, ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế đã được thừa nhận và được nhiều
người biết đến như là một thương hiệu đáng tín cậy. Hiện nay, ngân hàng đã mở rộng

Đ
ại

thêm thị phần với 2 phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế:
 Phòng giao dịch Phú Hội chính thức đi vào hoạt động vào ngày 30/09/2008.
 Địa chỉ giao dịch: 30 Hùng Vương, Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế
 Điện thoại: 054.3936639
 Fax: 054.3936937
 Tiếp đó khai trương phòng giao dịch An Cựu vào ngày 09/06/2011, nâng tổng
số chi nhánh, phòng giao dịch của ACB lên 296 đơn vị trên toàn quốc.
 Địa chỉ giao dịch: 100 Hùng Vương, P.Phú Hội, Thành phố Huế

 Điện thoại: 054.3883699
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

18


Luận văn tốt nghiệp

 Fax: 054.3883696
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động tại Ngân hàng Á Châu – chi nhánh
Huế:
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu bộ máy tổ chức của chi nhánh khá gọn nhẹ theo mô hình trực tuyến chức
năng, đảm bảo tính linh hoạt trong quản lý song song với việc đảm bảo tiết kiệm chi
phí.

BP. Hành
chính

H

tế

Phó giám
đốc

uế

GIÁM
ĐỐC


Kiểm toán nội bộ

BP. Hỗ trợ
tín dụng

BP. KHDN

BP. GD
Ngân quỹ

PFC

Văn thư

CA

Đ
ại

họ

cK

NV. Hành
chính

in

h


BP. KHCN

: Quan hệ hỗ trợ
: Quan hệ trực tiếp

LSO

Trưởng
bộ phận

RA

CA

Kế toán
trưởng

KSV Tín
dụng

KSV Giao
dịch

BP. Dịch
vụ KH

Giao dịch
viên


BP. Pháp
lý chứng
từ

BP. Xử lý
nợ

BP.
Thẩm
định TS

Sơ đồ 2.1 - Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Huế

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

19


Luận văn tốt nghiệp

2.1.2.2. Các chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
- Ban giám đốc: bao gồm một Giám đốc chi nhánh, hai Giám đốc Phòng giao dịch
và một phó giám đốc chi nhánh; có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động của chi
nhánh, xây dựng, thực hiện và kiểm tra các kế hoạch hành động nhằm hoàn thành kế
hoạch do Hội sở giao cho.
- Bộ phận hành chính: có chức năng xây dựng các quy chế tổ chức ngân hàng,
quản lý về số lượng, chất lượng, nhân sự, xây dựng và quản lý các công tác liên quan

uế


đến lương thưởng...
- Bộ phận KHCN: thực hiện lập kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, đánh

H

giá khách hàng cho sản phẩm dịch vụ tín dụng KHCN và doanh nghiệp tư nhân.
- Bộ phận KHDN: thực hiện lập kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, đánh

tế

giá khách hàng cho sản phẩm dịch vụ tín dụng khách hàng doanh nghiệp.

h

- Bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ: chức năng hỗ trợ công tác nghiệp vụ chuyên môn

in

như theo dõi hồ sơ vay, quản lý khách hàng, tư vấn dịch vụ cho khách hàng, thẩm định
tài sản, xử lý nợ vay.

cK

- Bộ phận tư vấn tín dụng KHCN (PFC): chức năng đảm nhận chuyên môn về
KHCN, cụ thể là tìm kiếm và đánh giá khách hàng, thu thập thông tin ban đầu để phục

họ

vụ việc thẩm định sau này, giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ, duy trì
quan hệ, chăm sóc khách hàng hiện hữu.

- Phòng Giao dịch – Ngân quỹ: gồm hai bộ phận chính là Kế toán và Ngân quỹ,

Đ
ại

thực hiện công việc tiếp xúc, giao dịch với khách hàng, thực hiện công tác thu chi,
hạch toán kế toán, thống kê và thanh toán theo quy định.
- Bộ phận kiểm toán nội bộ: thực hiện chức năng giám sát các hoạt động tại chi

nhánh, kiểm tra nghiệp vụ, chứng từ.
2.1.3. Tổng quan về hoạt động của ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế:
2.1.3.1. Nội dung hoạt động:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung, dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn,
không kỳ hạn; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước;
vay vốn của các TCTD khác.

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

20


Luận văn tốt nghiệp

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, hối phiếu, giấy
tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định.
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng.
- Kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ thanh toán quốc tế.
- Huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan
hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép.
- Hoạt động bao thanh toán.


uế

2.1.3.2. Các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế:
Tại ngân hàng TMCP Á Châu các sản phẩm tín dụng được chia thành 2 nhóm như

H

sau:

- Cho vay trả góp mua nhà ở, nền nhà
- Cho vay trả góp xây dựng sửa chữa nhà

tế

a. Nhóm sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân bao gồm:

in

- Cho vay cầm cố cổ phiếu

h

- Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng

cK

- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ
- Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp
- Cho vay mua xe ô tô trả góp, cầm cố bằng chính xe mua


họ

- Cho vay du học

- Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do ACB phát hành

Đ
ại

- Phát hành thư bảo lãnh trong nước
b. Nhóm sản phẩm tín dụng dành cho khách hành doanh nghiệp bao gồm:

- Tài trợ thương mại trong nước
- Tài trợ xuất nhập khẩu
- Cho vay đầu tư tài sản cố định, đầu tư dự án
- Cho vay đồng tài trợ
- Các sản phẩm cho vay đặc biệt: Bao gồm: Cho vay thấu chi, cho vay mua xe ô tô

thế chấp bằng chính xe mua, cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp, cho vay cầm cố
hạt nhựa
- Các chương trình tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

21


Luận văn tốt nghiệp

- Dịch vụ bảo lãnh

- Bao thanh toán
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế:
2.2.1. Tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế:
2.2.1.1. Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế:
Bảng 2.1– Tình hình huy động vốn của ACB chi nhánh Huế giai đoạn 2009-2011
DVT: đồng
2010
Giá trị

%

Giá trị

%

1.173.744.000.000

100%

78,97%

975.484.000.000

83,11%

21,03%

198.260.000.000

16,89%


0

0%

0

0%

100%

1.173.744.000.000

100,00%

661.592.000.000

68,41%

837.751.200.000

71,37%

967.040.000.000

549.120.000.000

77,19%

763.680.000.000


162.240.000.000

22,81%

203.360.000.000

0

0%

711.360.000.000

100%

967.040.000.000

433.680.000.000

60,96%

cK

in

tế

100%

H


100%

711.360.000.000

135.720.000.000

19,08%

149.292.000.000

15,44%

164.221.200.000

13,99%

141.960.000.000

19,96%

156.156.000.000

16,15%

171.771.600.000

14,63%

(Nguồn: Phòng tín dụng ACB Huế)


họ

1. Theo hình
thức
KKH đến
dưới 12 tháng
Trên 12 tháng
đến 60 tháng
Trên 60 tháng
2. Theo loại
hình
Tiền gửi cá
nhân
Tiền gửi
DNTN
Tiền gửi KH
Doanh nghiệp

%

h

Giá trị

2011

uế

2009


Nhìn vào bảng số liệu, nhìn chung tình hình huy động của ngân hàng TMCP Á

Đ
ại

Châu-chi nhánh Huế tăng qua các năm từ 2009 đến 2011. Một ngân hàng thương mại
hoạt động hiệu quả là một ngân hàng huy động được nguồn vốn cần thiết cho hoạt
động của mình. Trong tình hình cạnh tranh về lãi suất và thị trường có nhiều kênh thu
hút vốn như hiện nay thì việc huy động vốn gặp không ít khó khăn, nhưng qua bảng số
liệu trên cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng Á châu vẫn giữ tốc độ tăng
dần qua các năm. Cụ thể năm 2010, tổng nguồn vốn huy động tăng 255.680 triệu đồng,
tương ứng với mức tăng 35,94% so với năm 2009. Năm 2011, nguồn vốn huy động đạt
mức 1.173.744 triệu đồng, tăng 21,37% so với năm 2010.

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

22


Luận văn tốt nghiệp

Xét theo hình thức huy động, kỳ hạn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
nguồn vốn huy động là không kỳ hạn và ngắn hạn với tỷ trọng tăng dần qua 3 năm với
các mức là 77,19%- 78,97%- 83,11%. Loại hình tiền gửi từ 12 tháng đến 60 tháng tăng
trưởng chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ.Nguyên nhân là do khách hàng có xu hướng ưa
thích gửi tiền ở kỳ hạn ngắn để đảm bảo tính thanh khoản và phù hợp với kế hoạch sử
dụng nguồn vốn của mình. Đây cũng chính là khó khăn của ngân hàng trong việc đảm
bảo tính ổn định của nguồn vốn huy động và đòi hỏi ngân hàng cần nâng cao chất


uế

lượng dịch vụ cũng như đa dạng hóa sản phẩm để duy trì và phát triển nguồn tiền gửi
ổn định.

H

Xét về loại hình tiền gửi, huy động tiền gửi và thanh toán từ đối tượng khách hàng
cá nhân chiếm tỷ trọng cao và tăng lên đáng kể trong vòng 3 năm qua. Cụ thể nguồn

tế

vốn huy động từ đối tượng khách hàng cá nhân tăng từ mức 433.680 triệu đồng vào
năm 2009 đến 837.751 triệu đồng vào năm 2011, tỷ trọng của loại hình này trong tổng

h

số nguồn vốn huy động cũng tăng qua các năm với các mức 60,96%- 68,41%- 71,37%.

in

Tiền huy động từ các DNTN và các khách hàng doanh nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ

cK

hơn nhưng cũng tăng đều qua 3 năm từ 2009 đến 2011. Nguyên nhân là do ngân hàng
định hướng phát triển là ngân hàng bán lẻ (chủ yếu hướng đến đối tượng khách hàng
cá nhân và doanh nghiệp vừa nhỏ). Đây là minh chứng cho việc ngân hàng hoạt động

họ


theo đúng mục tiêu và định hướng của mình.
Như vậy nhìn chung, nguồn vốn huy động của chi nhánh có sự tăng trưởng qua

Đ
ại

các năm. Điều này đã chứng tỏ sự tin tưởng của khách hàng vào ACB ngày càng cao,
uy tín và vị thế của chi nhánh trên địa bàn ngày càng được khẳng định. Nguyên nhân
là do ngân hàng đã duy trì nhiều hình thức huy động đa dạng và tăng cường công tác
quảng bá hình ảnh của mình.

2.2.1.2. Tình hình cho vay tại ngân hàng TMCP Á Châu-chi nhánh Huế:

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

23


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 2.2 – Tình hình cho vay của ACB chi nhánh Huế giai đoạn 2009-2011 DVT: triệu đồng

Năm

2009

2010

2010/2009


2011

%

Giá trị

%

1.468.000

437.148

864.274

a. Theo đối tượng

1.468.000

437.148

864.274

-1.030.852

-70,22%

427.126

97,71%


KHCN

1.356.975

304.434

594.415

-1.052.541

-77,57%

289.981

95,25%

+ Cá nhân

1.313.175

262.100

528.113

-1.051.075

-80,04%

266.013


101,49%

+ DNTN

43.800

42.334

66.302

-1.466

-3,35%

23.968

56,62%

KHDN (công ty)

111.025

132.714

269.859

21.689

19,54%


137.145

103,34%

b. Theo thời hạn

1.468.000

437.148

864.274

-1.030.852

-70,22%

427.126

97,71%

+ Ngắn hạn

1.270.500

335.777

736.707

-934.723


-73,57%

400.930

119,40%

+ Trung dài hạn

197.500

101.371

127.567

-96.129

-48,67%

26.196

25,84%

Thu nợ

1.384.340

385.826

761.263


a. Theo đối tượng

1.384.340

385.826

761.263

KHCN

1.313.350

276.817

571.419

+ Cá nhân

1.282.850

234.973

+ DNTN

30.500

KHDN (công ty)

tế


H

Doanh số cho vay

uế

Giá trị

2011/2010

-72,13%

375.437

97,31%

-1.036.533

-78,92%

294.602

106,42%

511.725

-1.047.877

-81,68%


276.752

117,78%

41.844

59.694

11.344

37,19%

17.850

42,66%

70.990

109.009

189.844

38.019

53,56%

80.835

74,15%


b. Theo thời hạn

1.384.340

385.826

761.263

-998.514

-72,13%

375.437

97,31%

+ Ngắn hạn

1.227.398

290.409

685.287

-936.989

-76,34%

394.878


135,97%

+ Trung dài hạn

156.942

95.417

75.976

-61.525

-39,20%

-19.441

-20,37%

236.900

288.222

391.233

in

cK

họ


Dư nợ

h

-998.514

a. Theo đối tượng

236.900

288.222

391.233

51.322

21,66%

103.011

35,74%

KHCN

166.610

194.227

217.223


27.617

16,57%

22.996

11,84%

115.236

142.363

158.751

27.127

23,94%

16.388

11,67%

51.374

51.864

58.472

490


0,92%

6.608

12,28%

KHDN (công ty)

70.290

93.995

174.010

23.705

33,72%

80.015

85,13%

b. Theo thời hạn

236.900

288.222

391.233


51.322

21,66%

103.011

35,74%

+ Ngắn hạn

107.300

152.668

204.088

45.368

42,28%

51.420

33,68%

+ Trung dài hạn

129.600

135.554


187.145

5.954

4,59%

51.591

38,06%

Đ
ại

+ Cá nhân
+ DNTN

(Nguồn: Phòng tín dụng ACB Huế)

SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

24


Luận văn tốt nghiệp

1600000
1400000
1200000
1000000


Cho vay

800000

Thu nợ

600000

Dư nợ

400000

0
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

uế

200000

H

Biểu đồ 2.1 - Hoạt động tín dụng của ACB chi nhánh Huế giai đoạn 2009-2011

tế

Từ biểu đồ ta nhận thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu-chi
nhánh Huế nhìn chung không ổn định và có biến động qua các năm. Hoạt động cho

và tổng dư nợ.


cK

a. Doanh số cho vay:

in

h

vay của chi nhánh được thể hiện qua các chỉ tiêu: doanh số cho vay, doanh số thu nợ

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho
khách hàng vay vốn trên cơ sở các hợp đồng tín dụng trong một thời gian nhất định.

họ

Doanh số cho vay bao gồm tất cả các khoản vay phát sinh trong năm tài chính, các
khoản vay mà khách hàng vay lại sau khi thanh toán hợp đồng cũ hoặc vay lại lần đầu.

Đ
ại

Từ bảng số liệu và biểu đồ, có thể thấy doanh số cho vay của ngân hàng TMCP Á
Châu-chi nhánh Huế không ổn định và biến động khá lớn trong khoảng thời gian từ
2009 đến 2011. Cụ thể doanh số cho vay vào năm 2009 ở mức 1.468.000 triệu đồng
giảm chỉ còn 437.148 triệu đồng vào năm 2010, tương ứng với mức giảm 70,22%. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó nguyên nhân chủ yếu là ảnh
hưởng dư âm của suy thoái kinh tế vào thời gian này. Suy thoái kinh tế làm cho doanh
nghiệp cũng như cá nhân không còn hứng thú với công việc đầu tư, không có nhu cầu
vay vốn do môi trường kinh doanh khó khăn. Đối tượng khách hàng cá nhân là nhân tố

chiếm tỷ trọng chủ yếu và cũng chính là nguyên nhân chính chi phối đến sự sụt giảm
lớn của doanh số cho vay ở năm 2010 so với năm trước. Nguyên nhân chính là do năm
SVTH: Đinh Khắc Miên Nhi

25


×