Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí sản xuất tại công ty TNHH một thành viên thuốc lá thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.2 KB, 79 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

H

TẾ

-H

U





K

IN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ư


N

G

Đ




IH



C

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN THUỐC LÁ THANH HÓA

Giáo viên hướng dẫn:

TR

Sinh viên thực hiện:
Mai Thị Thành Thơ

Th.s Hồ Phan Minh Đức

Lớp K42- KTDN
Niên khóa: 2008 – 2012
Huế, tháng 5 năm 2012
1


Lụứi Caỷm ễn

TR





N

G





IH



C

K

IN

H

T

-H

U




Trong quỏ trỡnh nghiờn cu v hon thnh
ti ny, ngoi s c gng n lc ca bn thõn,
tụi ó nhn c s quan tõm, ng viờn ca
cỏc cỏ nhõn, t chc trong v ngoi trng.
hon thnh ti ny, trc ht tụi xin
chõn thnh cm n Thy Cụ giỏo Trng i Hc
Kinh T - i hc Hu, khoa K toỏn Ti chớnh
ó trang b cho tụi vn kin thc trong quỏ
trỡnh hc tp.
c bit tụi xin chõn thnh cm n ti
Th.S. H Phan Minh c ó hng dn tụi hon
thnh ti vi tt c tinh thn, trỏch nhim
v s quan tõm, nhit tỡnh.
Tụi xin cm n Ban lónh o, cựng ton th
cỏc cỏn b nhõn viờn Cụng ty TNHH mt thnh
viờn thuc lỏ Thanh Húa ó to iu kin giỳp
tụi sut trong quỏ trỡnh thc tp v ó to
iu kin cho tụi trong vic cung cp s
liu..
Cui cựng tụi xin gi li cm n ti gia
ỡnh, bn bố, ngi thõn ó ng viờn giỳp
tụi v mt vt cht, tinh thn, trong sut quỏ
trỡnh hon thnh ti ny.
Tuy ó cú nhiu c gng, song ti khụng
th trỏnh khi nhng sai sút v hn ch. Vỡ
vy tụi kớnh mong c s ch dn, gúp ý ca
quý thy cụ v ton th cỏc bn ti c
hon thin hn.

Xin chõn thnh cm n!
Hu, ngy 5 thỏng 5 nm 2012
Sinh viờn thc hin:
Mai Th Thnh Th

i


MỤC LỤC

Trang



Lời cảm ơn.............................................................................................................. i

U

Mục lục.................................................................................................................. ii

-H

Danh mục các bảng ............................................................................................... v

TẾ

Danh mục các sơ đồ ............................................................................................. vi
Danh mục viết tắt ................................................................................................ vii

H


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1

IN

1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1

K

2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2

C

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................2



4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3

IH

5. Bố cục bài nghiên cứu ........................................................................................4



PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................... 5

Đ

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................5


G

1.1. Các khái niệm cơ bản.......................................................................................5

N

1.1.1. Chi phí ......................................................................................................5

Ư


1.1.2. Các vấn đề chung về quản trị chi phí trong doanh nghiệp .....................11

TR

1.2. Các nội dung cơ bản của quản trị chi phí sản xuất ........................................13
1.2.1. Xây dựng định mức chi phí ....................................................................13
1.2.2. Lập kế hoạch chi phí...............................................................................15
1.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch chi phí (ghi chép, đo lường, báo cáo) .......16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỐC LÁ THANH HÓA ......18

ii


2.1. Tổng quan về công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thanh Hóa .............18
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty..........................................18
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty .........................................................19

2.1.3. Các lĩnh vực kinh doanh:........................................................................20



2.1.4. Tình hình nguồn lực của Công ty ...........................................................20

U

2.1.5. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty. ....................................................27

-H

2.1.6. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty .................................................28
2.2. Thực trạng công tác quản trị chi phí tại Công ty TNHH một thành viên

TẾ

Thuốc lá Thanh hoá ..............................................................................................29

H

2.2.1. Khái quát về chi phí sản xuất của Công ty .............................................29

IN

2.2.2. Công tác xây dựng định mức và lập kế hoạch chi phí sản xuất tại

K

Công ty. ............................................................................................................31


C

2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện định mức và biến động chi phí................42



CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ CỦA CÔNG

IH

TY VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.......................................................... xvi



3.1. Đánh giá công tác quản trị chi phí của Công ty............................................xvi

Đ

3.1.1. Đối với mô hình kế toán quản trị chi phí.............................................. xvi

G

3.1.2. Đối với công tác xác định định mức chi phí sản xuất: ......................... xvi

N

3.1.3. Đối với công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất: .................................. xvii

Ư



3.1.4. Về kiểm soát chi phí: ........................................................................... xvii

TR

3.1.5. Đối với công tác quản trị tồn trữ nguyên vật liệu................................ xvii
3.1.6. Đối với phương pháp xác định chi phí nhân công trực tiếp: ............... xvii
3.1.7. Đối với công tác quản lý bán thành phẩm, thành phẩm bao thuốc lá và
sản phẩm sai hỏng trong sản xuất................................................................. xviii
3.1.8. Hạn chế về tổ chức thu nhận và phân tích thông tin .......................... xviii

3.2. Các giải pháp hoàn thiện............................................................................ xviii
3.2.1. Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí ...................................... xviii

iii


3.2.2. Hoàn thiện công tác xác định định mức chi phí sản xuất:.................... xix
3.2.3. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất: ............... xix
3.2.4. Thực hiện tốt công tác kiểm soát chi phí................................................xx
3.2.5. Tăng cường công tác quản trị tồn trữ nguyên vật liệu............................xx



3.2.6. Hoàn thiện cách xác định chi phí nhân công trực tiếp: ....................... xxii

U

3.2.7. Tăng cường quản lí bán thành phẩm, thành phẩm bao thuốc lá và sản


-H

phẩm sai hỏng trong sản xuât: ...................................................................... xxii
3.2.8. Tổ chức thu thập và phân tích thông tin và sử dụng để phục vụ ra

TẾ

quyết định .................................................................................................... xxiii

H

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................xxiv

IN

1. Kết luận..........................................................................................................xxiv

K

2. Kiến nghị.........................................................................................................xxv

TR

Ư


N

G


Đ



IH



C

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................73

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2009- 2011..............................22
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2009- 2011 ...........24

U



Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...........................................26

-H

Bảng 2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất của công ty năm 2011 ........................................30

Bảng 2.5: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 Triệu bao thuốc lá Vinataba SG

TẾ

năm 2011......................................................................................................32
Bảng 2.6: Kế hoạch Sản lượng – Doanh thu – Tổng giá trị sản lượng năm 2011 ........34

H

Bảng 2.7: Kế hoạch lượng nguyên vật liệu sản xuất thuốc lá Vinataba SG Năm 2011

IN

......................................................................................................................35

K

Bảng 2.8: Kế hoạch lượng nguyên vật liệu sản xuất thuốc lá Vinataba SG Quý I –
Năm 2011 .....................................................................................................36



C

Bảng 2.9. Kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2011 ..................................37

IH

Bảng 2.10: Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp sản xuất của Công ty năm 2011.....40
Bảng 2.11: Kế hoạch chi phí sản xuất chung năm 2011 ...............................................41




Bảng 2.12. Phân loại nhóm nguyên vật liệu của công ty năm 2011 .............................43

Đ

Bảng 2.13: Tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2011...............................46

G

Bảng 2.14: Tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng sản xuất năm 2011......................47

N

Bảng 2.15: Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí NVL trực tiếp năm 2011 .................50

Ư


Bảng 2.16. Tình hình chi phí nhân công trực tiếp năm 2011 ........................................54
Bảng 2.17. Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp năm 2011.........55

TR

Bảng 2.18: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung thực hiện năm 2011 .......................57
Bảng 2.19: Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất chung năm 2011................58

v



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động..............................................6
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của Công ty TNHH một thành viên

U



Thuốc Lá Thanh Hoá ..............................................................................27

TR

Ư


N

G

Đ



IH



C


K

IN

H

TẾ

-H

Sơ đồ 3: Hoàn thiện quá trình lập dự toán chi phí tại Công ty...............................66

vi


: Kĩ thuật Pareto

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BHXH

: Bảo hiểm xã hội


BQ

: Bình quân

CC

: Cơ cấu

EOQ

: Mô hình sản lượng kinh tế đơn giản

KH

: Kế hoạch

MT

: Men thoi

NCTT

Ư


N

G

SL


TR

U
-H
TẾ

H

IN

K



Đ



PX

: Nhân công trực tiếp

IH

NVLTT

SG




ABC

C

DANH MỤC VIẾT TẮT

: Nguyên vật liệu trực tiếp
: Phân xưởng
: Sài gòn
: Số lượng

SX

: Sản xuất

SXC

: Sản xuất chung

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

: Tài sản cố định

VNĐ


: Việt Nam đồng

vii


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài



Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tự do lựa chọn nghành nghề lĩnh vực

U

kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình. Vì vậy, mục tiêu tối

-H

thiểu hoá chi phí và đạt lợi nhuận tối đa được đặt lên hàng đầu. Để đạt được điều đó

TẾ

mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một bước đi khác nhau và sử dụng nhiều biện
pháp khác nhau. Song một trong những biện pháp quan trọng mà các doanh nghiệp

H

đang rất quan tâm để tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn


IN

và hiệu quả sản xuất kinh doanh là công tác quản trị chi phí đạt hiệu quả cao. Đối với
doanh nghiệp sản xuất thì công tác quản trị chi phí sản xuất còn là công cụ chủ yếu

K

cung cấp thông tin trong nội bộ doanh nghiệp, làm cơ sở chủ yếu đưa ra các quyết định



C

quản trị, vì vậy quản trị chi sản xuất càng trở nên quan trọng hơn.

IH

Thuốc lá là mặt hàng đặc biệt mang lại lợi nhuận siêu ngạch nhưng ít được
khuyến khích sản xuất vì có thể gây hại cho sức khoẻ người tiêu dùng. Dù vậy, vì mục



tiêu bình ổn nền kinh tế và các vấn đề an ninh, xã hội phát sinh nhà nước ta vẫn duy

Đ

trì, phát triển nghành công nghiệp sản xuất này. Đại diện sản xuất, kinh doanh sản

G


phẩm thuốc lá là Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam. Song song với mục tiêu tiết kiệm

N

chi phí, tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp trong ngành không ngừng cải thiện chất

Ư


lượng sản phẩm, nâng cao đời sống cho người lao động, giảm hàm lượng các chất có

TR

thể gây hại cho sức khoẻ nguời tiêu dùng.
Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thanh Hoá trực thuộc Tổng Công ty

Thuốc lá Việt Nam. Với sự phong phú về chủng loại sản phẩm kéo theo đó là đa dạng
về định mức sản xuất, chủng loại vật liệu, vật tư, yêu cầu về chất lượng riêng cho từng
nhãn sản phẩm. Bên cạnh đó yêu cầu nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên đang
được nhà nước đặc biệt quan tâm, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng
đặc biệt, độc hại… Những điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết cho ban lãnh đạo về công

1


tác quản trị chi phí sản xuất hiệu quả. Vì vậy, trên cơ sở nhận thức được tầm quan
trọng của quản trị chi phí sản xuất. Công ty cũng đã tiến hành tổ chức công tác quản trị
chi phí sản xuất. Tuy nhiên công tác quản trị chi phí của Công ty vẫn chưa được chú
trọng và hiệu quả mà công tác quản trị chi phí sản xuất tại Công ty đem lại chưa cao.
Xuất phát từ những vấn đề trên, cùng với sự đồng ý của khoa Kế toán Tài chính


U



và sự giúp đỡ nhiệt tình của Công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thanh Hoá tôi

-H

tiến hành nghiên cứu đề tài:

“ Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí sản xuất tại

TẾ

Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thanh Hoá”.

H

2. Mục tiêu nghiên cứu

IN

* Mục tiêu chung:

K

Nghiên cứu thực trạng công tác quản trị chi phí sản xuất tại Công ty TNHH một

C


thành viên Thuốc lá Thanh Hóa, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công

IH

* Mục tiêu cụ thể:



tác quản trị chi phí sản xuất tại Công ty.



- Nghiên cứu công tác quản trị chi phí sản xuất và những nhân tố ảnh hưởng đến tình

Đ

hình thực hiện chi phí sản xuất tại công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thanh Hóa.

G

- Đánh giá công tác quản trị chi phí sản xuất tại công ty.

N

- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản trị chi phí sản xuất một cách hiệu quả tại

Ư



Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thanh Hóa.

TR

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu
Các loại chi phí và công tác quản lí chi phí sản xuất tại Công ty TNHH một thành

viên Thuốc lá Thanh Hoá
 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian: Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thanh Hoá

2


+ Phạm vi thời gian: Từ ngày 01/02/2012 đến ngày 01/05/2012. Số liệu trong ba
năm từ năm 2009- 2011 và định hướng phát triển của Công ty.
+ Phạm vi nội dung: Do giới hạn về thời gian cũng như khả năng của bản thân.
Đề tài đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu các loại chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) và thực trạng công tác

U



quản trị các loại chi phí này tại Công ty.

-H


4. Phương pháp nghiên cứu

TẾ

 Phương pháp thu thập số liệu
+ Thu thập số liệu sơ cấp:

H

Phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này sử dụng thu thập các thông tin thông qua

IN

việc tiếp xúc các nhân viên các phòng ban có liên quan để tìm hiểu thực trạng công tác

K

quản lí chi phí sản xuất.

C

+ Thu thập số liệu thứ cấp:



Đề tài sử dụng phương pháp này để thu thập các tài liệu liên quan đến chi phí và

IH

cách quản lý chi phí như các văn bản, quy định của bộ ngành, các sách chuyên đề về




tài chính kế toán, các tạp chí, các báo chuyên ngành, các trang web có liên quan trên

Đ

mạng, các luận văn tốt nghiệp có liên quan đến chi phí… Từ đó, chắt lọc những ý cần
thiết cho mục đích nghiên cứu, thu thập các tài liệu chuyên đề và liên quan tới quản lý

G

phân tích chi phí, thu thập các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

N

qua 3 năm. Số liệu về tình hình lao động, tài sản nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh

Ư


doanh, chi phí sản xuất…của công ty qua ba năm 2009- 2011 được thu thập từ báo cáo
tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

TR

 Phương pháp phân tích
+ Phương pháp so sánh:
So sánh số tuyệt đối và số tương đối: So sánh đối chiếu số thực tế so với dự toán,


so sánh biến động qua các năm. Trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp quản trị hiệu quả
chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3


So sánh liên hệ: Dùng đánh giá và phân tích một nội dung kinh tế nào đó có quan
hệ chặt chẽ đến các nội dung kinh tế khác.
+ Phương pháp tỷ lệ:
Dựa vào phương pháp tỷ lệ cơ cấu từng loại chi phí trong tổng chi phí sản



xuất, áp dụng trong luận văn để tính toán cơ cấu chi phí trong bảng kế hoạch, bảng

U

tổng hợp chi phí thực tế và phân tích hiệu quả công tác quản trị chi phí sản xuất

-H

trong doanh nghiệp.

TẾ

+ Phương pháp phân loại chi phí:

Phân loại các khoản mục chi phí theo yêu cầu của quản trị thông qua các tiêu

IN


phí đó trong doanh nghiệp và từ đó rút ra kết luận.

H

thức chi phí thích hợp nhằm đánh giá chính xác mức độ hợp lý của các khoản mục chi

K

5. Bố cục bài nghiên cứu

C

Phần I. Đặt vấn đề

IH



Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu



Chương 2. Thực trạng công tác quản trị chi phí sản xuất tại Công ty TNHH một

Đ

thành viên Thuốc lá Thanh Hoá


Ư


N

hoàn thiện

G

Chương 3. Đánh giá công tác quản trị chi phí sản xuất tại Công ty và giải pháp

TR

Phần III. Kết luận và kiến nghị

4


PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I

U



TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

-H


1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Chi phí

TẾ

1.1.1.1. Khái niệm chi phí

H

Chí phí được hiểu là những khoản tiền hoặc phương tiện bỏ ra để đạt mục đích

IN

nào đó. Mục đích của việc bỏ chi phí là để thu kết quả. Chi phí có thể bằng tiền trực
tiếp hoặc không trực tiếp. Chi phí được chi ra trước, trong và sau quá trình sản xuất

K

sản phẩm. Chi phí có thể tính cho, một chu kì sản suất kinh doanh hoặc một sản phẩm.



C

Tuỳ vào cơ cấu tổ chức và phương hướng kinh doanh mà doanh nghiệp có những

IH

loại hoạt động kinh doanh khác nhau. Do vây chi phí mà các doanh nghiệp chi ra bao
gồm rất nhiều loại. Mỗi loại có một nội dung kinh tế, mục đích, công dụng khác nhau




đối với quá trình sản xuất kinh doanh.

Đ

Hoạt động của doanh nghiệp là liên tục, vì vậy chi phí phát sinh thường xuyên,

G

liên tục. Để biết được chi phí bỏ ra cho từng sản phẩm dịch vụ là bao nhiêu cần tập

Ư


N

hợp chúng theo những nội dung kinh tế nhất định.
Như vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ

TR

hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kì nhất định.
1.1.1.2. Phân loại chi phí

a. Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp được chia thành:


5


- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu,
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu… mà doanh nghiệp đã sử dụng vào sản xuất.
- Chi phí tiền lương: Bao gồm toàn bộ các khoản tiền lương, tiền công mà doanh
nghiệp phải trả cho những người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các
khoản chi phí trích nộp theo tiền lương như BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp

U



phải nộp trong kỳ.

-H

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ giá trị khấu hao phải trích của tài
sản cố định sử dụng trong doanh nghiệp.

TẾ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi ra cho

H

các dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất kinh doanh như: Điện, nước, điện thoại…

IN


- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất

K

kinh doanh ở doanh nghiệp như: Chi phí tiếp khách, hội nghị…

C

b. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

IH



 Có thể mô tả cách phân loại này qua sơ đồ sau:

Đ



Tổng chi phí

Chi phí ngoài sản xuất

Ư


N

G


Chi phí sản xuất

TR

Chi phí
NVLTT

Chi phí
NCTT

Chi phí
SXC

Chi phí
bán hàng

Chi phí
quản lý

Sơ đồ 1.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
- Chi phí sản xuất: Là toàn bộ chi phí có liên quan tới việc sản xuất hàng hóa,
dịch vụ trong một thời kì nhất định. Chi phí sản xuất thường phát sinh ở những đơn vị
sản xuất và cung cấp dịch vụ. Chi phí sản xuất gồm 3 loại:

6


+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của những loại nguyên vật liệu
cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định được một cách

tách biệt, rõ ràng, cụ thể cho từng sản phẩm. Bao gồm: nguyên liệu, vật liệu chính,
vật liệu phụ…
Ngoài nguyên vật liệu trực tiếp còn có nguyên vật liệu gián tiếp, đây là những



nguyên liệu có tham gia cấu thành thực thể sản phẩm nhưng có giá trị nhỏ và khó tách

U

biệt cho từng sản phẩm, hoặc là những loại vật liệu được dùng kết hợp với nguyên vật

-H

liệu chính nhằm làm tăng thêm chất lượng, vẻ đẹp của sản phẩm, hoặc để tạo điều kiện

TẾ

cho quá trình sản xuất được thuận lợi.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là khoản thù lao lao động phải trả cho công

H

nhân trực tiếp chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương và các

IN

khoản trích có tính chất lương (phụ cấp khu vực, độc hại…) cùng với các khoản trích


K

cho các quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.
Chi phí nhân công trực tiếp giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là có thể xác



C

định rõ ràng, cụ thể và tách bạch cho từng sản phẩm nên được tính thẳng cho từng

IH

đơn vị sản phẩm.

+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra sản



phẩm ngoài hai loại chi phí trên. Sở dĩ gọi là chi phí sản xuất chung vì nó bao gồm

Đ

nhiều khoản mục khác nhau, liên quan đến nhiều sản phẩm dịch vụ không thể tính

G

thẳng cho từng sản phẩm mà phải qua phân bổ, có nhiều bộ phận quản lý và khó kiểm

N


soát. Chi phí sản xuất chung gồm:

Ư


 Chi phí nhân viên phân xưởng

TR

 Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng
 Chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng
 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng
 Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xưởng
 Chi phí bằng tiền khác…

7


Chi phí sản xuất chung được tính vào sản phẩm thông qua phân bổ theo các căn
cứ thích hợp. Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung như sau:
Tổng chi phí SXC

Đơn giá phân bổ
chi phí SXC/SP

=




Tiêu thức phân bổ

U

- Chi phí ngoài sản xuất

-H

Chi phí ngoài sản xuất bao gồm:

+ Chi phí bán hàng: Là những chi phí doanh nghiệp chi ra có liên quan đến việc

TẾ

tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa
hồng đại lý, chi phí nhân viên bán hàng, khấu hao tài sản cố định dùng cho bán hàng

IN

H

và những chi phí liên quan đến khâu lưu trữ sản phẩm, hàng hóa…
+ Chi phí quản lý: Bao gồm các chi phí chi ra có liên quan đến quản trị kinh

K

doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như chi phí cán bộ quản lý, chi phí vật

C


liệu và dụng cụ dành cho văn phòng, khấu hao và sửa chữa tài sản cố định dùng chung



cho cả doanh nghiệp, các loại thuế có tính chất chi phí như thuế môn bài, thuế nhà đất,

IH

các khoản lệ phí, lãi tiền vay, giao dịch… Ở tất cả các loại hình doanh nghiệp đều có



chi phí này.

Đ

 Theo chức năng hoạt động còn có thể phân các chi phí thành chi phí sản phẩm

G

và chi phí thời kì:

N

- Chi phí sản phẩm:

Ư


Là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc mua hàng hoá


về bán lại, nó được dùng trong cả doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản

TR

xuất. Chi phí sản phẩm luôn gắn liền với sản phẩm hàng hóa và chỉ được thu hồi
khi sản phẩm được tiêu thụ. Chi phí sản phẩm gồm các chi phí trực tiếp và chi phí
sản xuất chung.
- Chi phí thời kì:
Là những chi phí phát sinh trong kì hạch toán nên có ảnh hưởng đến lợi nhuận
của kì đó. Chi phí thời kì không tạo thành thực thể của sản phẩm hay giá vốn hàng

8


mua vào, nó hoàn toàn biệt lập với quá trình sản xuất hoặc mua hàng. Chi phí thời kì
gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
c. Phân loại theo cách ứng xử
Cách phân loại này chỉ dùng cho kế toán quản trị và phân tích kinh doanh vì nó



cung cấp cơ sở ra quyết định theo các tình huống kinh doanh.

-H

U

- Chi phí biến đổi


Chi phí biến đổi là loại chi phí thay đổi theo mức độ hoạt động sản xuất kinh

TẾ

doanh. Khi có hoạt động sẽ có chi phí, dừng hoạt động sẽ không có chi phí. Có thể
chia ra 3 loại:

H

+ Chi phí biến đổi đều (thực thụ): Chi phí biến đổi đều tỷ lệ thuận với mức độ

IN

hoạt động và thường gồm chi phí sản xuất trực tiếp, các chi phí vận chuyển, hoa hồng,

K

môi giới… Loại này phản ứng rất nhạy với sự thay đổi mức độ hoạt động .

C

+ Chi phí biến đổi không đều: Chi phí biến đổi theo mức hoạt động nhưng không



tỷ lệ thuận với mức hoạt động.

IH

Các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ thường có nhiều khoản mục thuộc




chi phí biến đổi đều. Các ngành sản xuất có gắn với sinh vật sống như nông, lâm

Đ

nghiệp, thủy sản bị chi phối bởi quy luật sinh học, quy luật năng suất giảm dần nên

G

thường ít khoản mục chi phí biến đổi tỷ lệ mà thường là chi phí biến đổi không đều.

N

+ Chi phí biến đổi cấp bậc:

Ư


Trong nhiều ngành, đặc biệt là trong công nghiệp có những chi phí thay đổi theo

một khoản hoạt động nào đó gọi là chi phí biến đổi cấp bậc như chi phí lao động gián

TR

tiếp, chi phí bảo dưỡng mãy… Chi phí bình quân trong 2 trường hợp sau có thể tăng
hoặc giảm tùy thuộc quan hệ tăng chi phí và tăng hoạt động.
- Chi phí cố định.
Chi phí cố định là loại chi phí không thay đổi theo mức hoạt động. Một số trường

hợp khi không có hoạt động vẫn phải chịu chi phí.

9


Trong kinh doanh phải lưu ý chi phí chỉ cố định trong một phạm vi phù hợp, nếu
vượt ra khỏi phạm vi đó thì chi phí sẽ thay đổi. Trong phạm vi phù hợp, chi phí cố
định đơn vị sẽ giảm dần theo mức hoạt động.
Trong kinh doanh nói đến chi phí cố định phải hiểu theo nghĩa thực tế là nó ít



thay đổi. Bởi vậy trong ứng xử sẽ chia ra 2 loại là loại bắt buộc và không bắt buộc.

U

+ Chi phí cố định không bắt buộc: Là loại có thể thay đổi nhanh chóng theo ý của

-H

người quản lý theo các quyết định hàng năm. Ví dụ: Chi phí quảng cáo, đào tạo nhân
viên, nghiên cứu…

TẾ

+ Chi phí cố định bắt buộc: Là loại không thể thay đổi nhanh chóng vì thường
liên quan đến tài sản cố định và cấu trúc cơ bản của doanh nghiệp. Ví dụ: khấu hao tài

IN


H

sản cố định, thuế đất, lương quản lý doanh nghiệp…

Chi phí cố định bắt buộc có ba đặc điểm là sử dụng lâu dài, không thể cắt giảm

K

đến không, thường có giá trị lớn và gắn với các đầu tư lâu dài. Bởi vậy cần phải xem



C

xét cẩn thận khi trang bị các đầu vào lâu bền.

IH

- Chi phí hỗn hợp.

Chi phí hỗn hợp là loại chi phí bao gồm cả yếu tố cố định và yếu tố biến đổi. Với



mức hoạt động cơ bản, chi phí thể hiện đặc điểm của chi phí cố định, quá mức đó lại

Đ

thể hiện đặc điểm của chi phí biến đổi. Tùy từng tình huống mà chi phí biến đổi phát


N

G

sinh ngay khi hoạt động hoặc chỉ phát sinh khi hoạt động vượt quá mức quy định.

Ư


Chi phí hỗn hợp rất phổ biến trong doanh nghiệp, phần định phí phản ánh mức

TR

tối thiểu để duy trì phục vụ. Phần biến phí thể hiện mức thực tế sử dụng.
1.1.1.3. Các phương pháp xác định chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp thường dựa vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp (thương mại, dịch vụ, sản xuất), vào đặc điểm quy trình sản xuất (đơn giản hay
phức tạp), vào loại hình sản xuất (đơn chiếc hay hàng loạt) để thiết lập hệ thống tính
chi phí phù hợp với doanh nghiệp mình. Thông thường áp dụng hai phương pháp tính
chi phí.

10


a. Phương pháp xác định chi phí theo công việc
Phương pháp này sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng. Để
áp dụng phương pháp này sản phẩm có các đặc điểm sau:
- Sản phẩm có tính độc đáo, theo yêu cầu riêng của từng đơn hàng




- Có giá trị lớn

-H

U

- Được đặt mua trước khi sản xuất…

Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là việc tính toán phân bổ chi phí theo

TẾ

từng công việc cụ thể. Kế toán tài chính phải tổng hợp các khoản chi phí tính giá thành
và xác định lãi lỗ. Các nhà quản trị sẽ điều khiển công việc đảm bảo chi phí nằm trong

H

giới hạn, kế hoạch cho phép, nếu không phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để có biện pháp

IN

điều chỉnh kịp thời.

K

b. Phương pháp xác định chi phí theo quá trình


C

Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất một hay nhiều sản phẩm có



nhiều công đoạn khác nhau. Theo phương pháp này sản phẩm thường có một số đặc

IH

điểm sau:



- Có cùng hình thái vật chất và kích thước

Đ

- Kích thước nhỏ, giá trị không lớn

G

- Được đặt mua sau khi sản xuất vì sản phẩm do doanh nghiệp nghiên cứu, sản

Ư


N

xuất đại trà mới đưa đi tiêu thụ trên thị trường…

Quá trình sản xuất thường được tổ chức theo quy trình công nghệ sản xuất liên

TR

tục và song song.
1.1.2. Các vấn đề chung về quản trị chi phí trong doanh nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm

Quản trị thường được hiểu là sự tác động có mục đích của chủ thể quản trị lên
đối tượng quản trị nhằm đạt được những mục đích nhất định. Sự tác động ở đây được
thực hiện qua các chức năng quản trị bằng biện pháp kinh tế- xã hội, tổ chức kĩ thuật

11


và các biện pháp khác. Đây là hoạt động không thể thiếu trong mọi hoạt động của đời
sống xã hội. Đồng thời quản trị luôn đòi hỏi khả năng ứng dụng kiến thức khoa học về
quản trị cho phù hợp với tình huống cụ thể trong thực tế.
Quản trị chi phí sản xuất trong doanh nghiệp ở tầm vi mô, cũng được hiểu là sự
tác động của chủ thể quản trị - Doanh nghiệp lên đối tượng hình thành và ảnh hưởng

U



đến chi phí sản xuất nhằm đạt được mục tiêu nhất định, thường là mục tiêu phát triển

Quản trị chi phí sản xuất mang tính tất yếu khách quan:

-H


sản xuất và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

TẾ

- Phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tự quyết
định kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhu cầu thị trường và năng lực sản xuất

IN

H

kinh doanh của mình.

- Cần thông tin trong và ngoài doanh nghiệp làm căn cứ để chuẩn bị và ra quyết

K

định sản xuất.

C

- Để đảm bảo hoạt động sản xuất liên tục, cung cấp các tiêu chí đánh giá kết quả

IH



và hiệu quả sản xuất.


1.1.2.2. Mục tiêu của quản trị chi phí



- Mục tiêu chung: Xác định, tổ chức và sử dụng các yếu tố trong hoạt động sản

Đ

xuất kinh doanh, đảm bảo chi phí được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại

G

hiệu quả cao trên một đồng chi phí bỏ ra.

Ư


N

- Mục tiêu cụ thể:
+ Đáp ứng nhu cầu các yếu tố chi phí trong sản xuất về số lượng, chủng loại,

TR

chất lượng, giá cả hợp lý và kịp thời.
+ Giảm thiểu lượng dự trữ, tồn đọng các yếu tố sản xuất. Do đó việc lập kế

hoạch và thực hiện chi phí phải căn cứ vào khối lượng công việc trong kỳ sản xuất và
định mức kinh tế - kĩ thuật để các định mức dự trữ từng yếu tố sản xuất hợp lý.
+ Tạo điều kiện cho mọi hoạt động sản xuất phối hợp chặt chẽ, thống nhất với

nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp để đảm bảo chất lượng
đầu ra.

12


1.1.2.3. Vai trò của quản trị chi phí

- Đảm bảo quá trình sản xuất nhịp nhàng, liên tục, thoả mãn nhu cầu sản xuất
trong mọi thời điểm. Giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt nhất nhu cầu sản phẩm tiêu thụ.
- Quản trị chi phí sản xuất một cách chặt chẽ, hợp lý, bố trí các yếu tố đầu vào



khoa học là biện pháp quan trọng để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

U

Do vậy nâng cao lợi nhuận, và tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đạt được hiệu quả

-H

kinh tế cao.
1.1.2.4. Nguyên tắc quản trị chi phí

TẾ

Việc quản trị chi phí sản xuất phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định để đạt

H


được hiệu quả cao, hướng tới mục tiêu đặt ra.

K

mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

IN

- Xác định nhu cầu sản xuất phải phù hợp với phương hướng, kế hoạch và quy

C

- Tổ chức và quản trị chi phí phải phát huy được thế mạnh của doanh nghiệp,



đảm bảo cân đối, đồng bộ và an toàn cho sản xuất.

IH

- Đảm bảo tính chặt chẽ và sử dụng hiệu quả các yếu tố chi phí, tránh thất thoát,
giảm thiểu hao phí. Thực hiện nguyên tắc này là lựa chọn, bố trí, điều hành và kết hợp

Đ



các yếu tố chi phí đảm bảo chi phí sản xuất tối thiểu hoặc cùng mức đầu vào tạo đầu ra


G

tối đa…

N

1.2. Các nội dung cơ bản của quản trị chi phí sản xuất

Ư


1.2.1. Xây dựng định mức chi phí

TR

1.2.1.1. Khái niệm và vai trò của chi phí định mức

Chi phí định mức là sự ước lượng chi phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Chi

phí định mức được thiết lập cho từng khoản mục chi phí sản xuất (nguyên vật liệu trực
tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung) dựa trên lượng tiêu chuẩn và giá tiêu chuẩn
của mỗi nhân tố đầu vào. Dựa vào chi phí tiêu chuẩn, nhân viên kế toán quản trị sẽ xác
định dự toán chi phí sản xuất (dựa trên mức hoạt động dự kiến) và sử dụng nó làm
chuẩn mực để đối chiếu với chi phí thực tế.

13


1.2.1.2. Các phương pháp xây dựng định mức chi phí


- Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Phương pháp này thường được áp dụng ở
các doanh nghiệp có quy trình sản xuất ổn định. Để xây dựng định mức người ta dựa
vào số liệu trong quá khứ, tiến hành phân tích và từ đó xây dựng định mức về lượng.
Đồng thời căn cứ vào tình hình thị trường, các quyết định tồn kho để xây dựng định

U



mức về giá.

-H

- Phương pháp phân tích kinh tế kỹ thuật: Để thực hiện phương pháp này, các kế
toán viên phải phối hợp với nhân viên kỹ thuật để phân tích công suất thiết kế của máy

TẾ

móc thiết bị, phân tích quy trình công nghệ, phân tích hành vi sản xuất… để xây dựng
các định mức chi phí.

H

- Phương pháp kết hợp: Trong thực tiễn các nhà quản lý thường sử dụng phối

IN

hợp hai phương pháp này để xây dựng các định mức chi phí. Phương pháp thống kê

K


kinh nghiệm được sử dụng ở những phần, giai đoạn của quy trình sản xuất ổn định và

C

phương pháp phân tích công việc được sủ dụng trong những phần, giai đoạn của quy



trình sản xuất có sự thay đổi về công nghệ hoặc phương pháp sản xuất.

IH

1.2.1.3. Xây dựng định mức chi phí sản xuất



a. Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Đ

Để xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu, kế toán quản trị thường xây dựng

G

riêng định mức về lượng và định mức về giá. Sau khi xây dựng định mức về lượng và

N

giá vật liệu trực tiếp, định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính bằng định


Ư


mức lượng vật liệu nhân với định mức về giá vật liệu.

TR

b. Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức chi phí nhân công trực tiếp cũng được xây dựng bao gồm định mức về

lượng (thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm) và định mức về giá (tiền lương,
các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương của người lao động như BHYT,
BHXH, KPCĐ). Sau khi xây dựng được định mức về lượng và giá thì định mức nhân
công trực tiếp được tính bằng định mức lượng thời gian để sản xuất một sản phẩm
nhân với định mức giá giờ công.

14


c. Xây dựng định mức biến phí sản xuất chung
Định mức biến phí sản xuất chung được xây dựng tùy thuộc vào việc lựa chọn
tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. Nếu biến phí sản xuất chung được phân bổ
dựa trên thời gian thì định mức biến phí sản xuất chung được xây dựng gồm tỷ lệ biến
phí sản xuất chung và thời gian. Tỷ lệ ở đây chính là tỷ lệ biến phí sản xuất chung ước



tính. Thời gian ở đây chính là tiêu thức phân bổ biến phí sản xuất chung cho sản phẩm.


U

Nếu biến phí chi phí sản xuất chung được xác định trên cơ sở từng nội dung chi phí cụ

-H

thể thì cách lập định mức mỗi loại chi phí này tương tự như đối với chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp. Định mức về biến phí chi phí sản xuất chung

TẾ

được tính bằng định mức về lượng nhân với định mức về giá.

H

1.2.2. Lập kế hoạch chi phí

IN

Lập kế hoạch chi phí phục vụ đắc lực cho việc hoàn thành những nhiệm vụ quan

K

trọng của quản trị chi phí là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Lập kế hoạch chi
phí là đề ra các mục tiêu cần đạt được. Dự toán chi phí là nội dung rất cụ thể của lập



C


kế hoạch chi phí.

IH

1.2.2.1. Khái niệm về dự toán

Dự toán là một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý

Đ



trong việc hoạch định và kiểm soát các tổ chức (Horgrem el al, 1999). Nó là một kế
hoạch chi tiết nêu ra những khoản thu chi của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó.

G

Nó phản ánh một kế hoạch cho tương lai, được biểu hiện dưới dạng số lượng và giá trị

Ư


N

(Hilton, 1991).

1.2.2.2. Vai trò của bảng dự toán chi phí

TR


- Cung cấp thông tin một cách có hệ thống về toàn bộ kế hoạch chi phí quá trình

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xác định các mục tiêu cụ thể cho từng chỉ tiêu chi phí trong từng thời kì.
- Dự kiến trước những thuận lợi, khó khăn về chi phí, từ đó đề ra các phương án
giải quyết.
- Dự toán chi phí là căn cứ để đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch và
nguyên nhân ảnh hưởng giúp cho việc dự toán kỳ sau tốt hơn.

15


- Dự toán chi phí là cơ sở để kiểm soát các khoản chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
- Quá trình lập dự toán chi phí đòi hỏi tìm hiểu sâu về thị trường cũng như môi
trường kinh doanh nên giúp cho nhà quản lý đưa ra được phương án khả thi nhất, hạn
chế được rủi ro.

U



1.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch chi phí (ghi chép, đo lường, báo cáo)

-H

1.2.3.1. Tổ chức thực hiện chi phí

Sau khi lập kế hoạch chi phí, doanh nghiệp dựa vào bảng kế hoạch đó làm căn cứ


TẾ

phấn đấu thực hiện các mục tiêu đề ra. Trong quá trình thực hiện nhà quản trị phải biết
liên kết chặt chẽ các tổ chức, nguồn lực để kế hoạch đi đúng hướng và hiệu quả.

IN

H

Nội dung này gắn liền với quá trình sản xuất tại các bộ phận cụ thể. Tổ chức thực
hiện chi phí là đưa kế hoạch trên giấy tờ, tức là các yếu tố đầu vào mà kế hoạch đã đề

K

ra vào trong thực tế sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác tổ chức thực hiện chi phí

C

là đưa chi phí vào sản xuất kinh doanh. Trong quá trình thực hiện có thể có những biến



đổi làm cho một số khoản chi phí vượt mức kế hoạch, khi đó đòi hỏi các nhà quản trị

IH

phải có những phản ứng linh hoạt để có thể tiết kiệm chi phí đến mức thấp nhất. Tiến




hành thực hiện chi đúng, chi đủ tránh tình trạng lãng phí, thất thoát nguồn lực làm cho

Đ

chi phí vượt mức kế hoạch cho phép.

G

1.2.3.2. Ghi chép, phản ánh, đo lường, báo cáo

N

Kế hoạch giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị

Ư


ra quyết định, do đó khi phát sinh các khoản chi phí, kế toán phải thực hiện ghi đúng,
ghi đủ phản ánh một cách kịp thời, chi tiết từng khoản mục chi phí phát sinh trong

TR

sản xuất và ngoài sản xuất. Thông qua các số liệu được kế toán ghi chép, tổng hợp,
nhà quản lý sẽ có cơ sở kết hợp tốt nhất các nguồn lực đồng thời phát hiện những tồn
tại bất hợp lý phát sinh trong quá trình thực hiện từ đó có biện pháp điều chỉnh theo
mục tiêu của kế hoạch ban đầu và môi trường hiện tại.
Cuối mỗi kỳ kế toán thực hiện phân bổ, tổng hợp chi phí để tính giá thành sản
phẩm và tiến hành cung cấp các báo cáo kế toán chi tiết và tổng hợp cho bộ phận
quản lý.


16


1.2.4. Phân tích biến động
Đây là quá trình xem xét đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo
cho các mục tiêu kế hoạch của doanh nghiệp được hình thành một cách có hiệu quả.
Nhiệm vụ của phân tích biến động là:



- Đánh giá mức độ đạt được của việc thực hiện chi phí trong doanh nghiệp và

U

những nguyên nhân tác động đến chúng.

-H

- Trên cơ sở phân tích, đánh giá để đề ra giải pháp, chiến lược kinh doanh và lựa

nhược điểm để đạt được kết quả kinh doanh cao nhất.

TẾ

chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu nhất, đồng thời phát hiện ra những sai sót,

H

Trong phân tích biến động thường sử dụng nhiều phương pháp khác nhau,


IN

nhưng phổ biến nhất vẫn là các phương pháp chi tiết và phương pháp so sánh tuyệt

TR

Ư


N

G

Đ



IH



C

K

đối, tương đối.

17



×