Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Tìm hiểu phương pháp tính phí nước thải và đề xuất mức phí nước thải sinh hoạt mới ở TP đông hà – tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.68 KB, 71 trang )

h

tế
H

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
--- ---

cK

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ng

Đ
ại

họ

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI
VÀ ĐỀ XUẤT MỨC THU PHÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT MỚI
Ở THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ – TỈNH QUẢNG TRỊ

Tr


ườ

Giáo viên hướng dẫn:
Th.S Mai Lệ Quyên

Sinh viên thực hiện:
Hồ Thị Ngọc Lan
Lớp K44 KT TN-MT
Niên khóa: 2010 - 2014

Huế, tháng 5 năm 2014


Lờ
i Cả
m Ơn

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

Đểhoàn thành tố
t khóa luậ
n này, em xin chân thành cả
m ơn ự
s
dạ
y dỗ tậ
n tình và chu đáo củ
a Quý thầ
y,cô giáo trư

ng
Đạ
i họ
c Kinh Tế- Đạ
i họ
c Huếtrong 4 năm qua đã truyề
n đạ
t cho
em nhữ
ng kiế

n thứ
c bổích.
Em xin trân trọ
ng bày tỏlòng biế
t ơn sâu ắ
sc đế
n cô giáo Thạ
c
sĩ Mai LệQuyên đã giúp đỡ
, hư

ng dẫ
n em tân tình và đầ
y trách
nhiệ
m trong suố
t quá trình thự
c hiệ
n khóa luậ
n tố
t nghiệ
p này.
Em xin chân thành cám ơn các anh, chị
, cô, chú ởSởTN&MT; Chi
cụ
c BVMT tỉ
nh Quả
ng Trịđã tạ
o điề
u kiệ

n đểem đượ
c thự
c tậ
p,
nghiên cứ
u, điề
u tra, phỏ
ng vấ
n và thu thậ
p sốliệ
u đểhoàn thành
khóa luậ
n.
Mặ
c dù bả
n thân đã có sựnỗlự
c và cốgắ
ng nhưng do ki
ế
n thứ
c
còn hạ
n hẹ
p nên không thểtránh khỏ
i nhữ
ng hạ
n chếvà thiế
u sót khi
thự
c hiệ

n khóa luậ
n này. Kính mong Quý thầ
y giáo, cô giáo và bạ
n bè
đóng góp ý kiế
n đểkhóa luậ
n này hoàn thiệ
n hơn.
Mộ
t lầ
n nữ
a em xin chân thành cám ơn!
Huế,ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thự
c hiệ
n
HồThịNgọc Lan


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................................v

uế


DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ...............................................................................vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... vii

tế
H

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1

h

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................2

in

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2

cK

3.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3

họ

4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................3
4.1.1. Số liệu thứ cấp.................................................................................................3
4.1.2. Số liệu sơ cấp ..................................................................................................3


Đ
ại

4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu thông kê..................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4

ng

1.1. Quản lý môi trường ...............................................................................................4
1.1.1. Một số vấn đề liên quan đến môi trường ........................................................4

ườ

1.1.1.1. Khái niệm môi trường..............................................................................4

Tr

1.1.1.2. Chức năng của môi trường.......................................................................5

1.1.2. Quản lý môi trường .........................................................................................5
1.1.2.1. Khái niệm.................................................................................................5
1.1.2.2. Mục tiêu quản lý môi trường ...................................................................6
1.1.2.3. Nguyên tắc quản lý môi trường ...............................................................6

1.2. Phí bảo vệ môi trường ...........................................................................................7

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT


i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

1.2.1. Khái niệm phí BVMT .....................................................................................7
1.2.2. Mục tiêu của phí BVMT .................................................................................7
1.2.3. Ý nghĩa của phí BVMT...................................................................................8
1.2.4. Quy định của pháp luật về phí BVMT ............................................................8

uế

1.3. Phí nước thải .........................................................................................................8
1.3.1. Khái niệm và phân loại nước thải ...................................................................8

tế
H

1.3.1.1. Khái niệm nước thải .................................................................................8
1.3.1.2. Phân loại nước thải...................................................................................8
1.3.2. Phương pháp và kinh nghiệm tính phí BVMT đối với nước thải ở một
số quốc gia trên thế giới............................................................................................9

in

h

1.3.3. Căn cứ thực hiện phí nước thải.....................................................................11

1.3.3.1. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)................................11

cK

1.3.3.2. Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền (BPP)....................................11
1.3.4. Cơ sở xác định phí nước thải ........................................................................12
1.3.4.1. Dựa vào tổng lượng nước thải................................................................12

họ

1.3.4.2. Dựa vào đặc tính của chất gây ô nhiễm .................................................12
1.3.4.3. Dựa vào hàm lượng các chất gây ô nhiễm .............................................13

Đ
ại

1.3.4.4. Dựa vào hệ số chịu tải môi trường .........................................................13
1.3.4.5. Dựa vào chi phí biên bỏ ra lắp đặt hệ thống giảm thải ..........................13
1.3.4.6. Dựa vào giá trị ước tính tác hại do một đơn vị chất thải gây ra.............14

ng

1.3.4.7. Dựa vào tiêu chuẩn môi trường..............................................................14
1.4. Cách tính phí BVMT đối với nước thải ở Việt Nam ..........................................14

ườ

1.4.1. Phương pháp luận cho việc tính phí BVMT đối với nước thải ....................14
1.4.2. Công thức tính phí tổng quát ........................................................................16


Tr

1.4.2.1. Cồng thức tổng quát ...............................................................................16
1.4.2.2. Phân tích các hệ số trong công thức tổng quát .......................................17

1.4.3. Phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải theo nghị
định 25/2013/NĐ-CP ..............................................................................................21
1.4.3.1. Phí BVMT đối với nước thải sinh hoạt ..................................................21
1.4.3.2. Phí BVMT đối với nước thải công nghiệp.............................................23

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỨC PHÍ NƯỚC THẢI SINH
HOẠT MỚI Ở TP.ĐÔNG HÀ – TỈNH QUẢNG TRỊ .............................................26
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..............................................................................26
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................26

uế

2.1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................26
2.1.1.2. Địa hình ..................................................................................................27

tế

H

2.1.1.3. Khí hậu ...................................................................................................28
2.1.1.4. Tài nguyên..............................................................................................29
2.1.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội – Môi trường .....................................................31
2.1.2.1. Kết quả đạt được trên lĩnh vực kinh tế năm 2013 ..................................31

in

h

2.1.2.2. Đặc điểm dân số và lao động .................................................................31
2.1.2.3. Quản lý đô thị và tài nguyên môi trường ...............................................32

cK

2.2. Hiện trạng ô nhiễm và quản lý Môi trường nước ở TP. Đông Hà ......................33
2.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước ở tp.Đông Hà ................................33
2.2.1.1. Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải...................................................33

họ

2.2.1.2. Hiện trạng chất lượng nước....................................................................37
2.2.2. Hiện trạng cấp, thoát nước............................................................................39

Đ
ại

2.2.2.1. Hiện trạng cấp nước ...............................................................................39
2.2.2.2. Hiện trạng thoát nước.............................................................................39

2.2.3. Thu phí BVMT đối với nước thải các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn

ng

Tỉnh theo nghị định 67/2003 NĐ-CP và nghị định 25/2013/NĐ-CP .....................42
2.2.3.1. Kết quả thu nộp phí của các doanh nghiệp năm 2013...........................43

ườ

2.2.3.2. Ví dụ cụ thể về việc thẩm định và thu phí nước thải công nghiệp
đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh................................................................44

Tr

2.3. Điều tra, đề xuất mức thu phí bảo vệ Môi trường đối với nước thải sinh
hoạt mới ở TP.Đông Hà – tỉnh Quảng Trị .................................................................45
2.3.1. Quy mô điều tra ............................................................................................45
2.3.2. Khảo sát chất lượng môi trường và áp dụng phí bảo vệ môi trường đối
với nước thải ở phường I – TP.Đông Hà – tỉnh Quảng Trị ....................................45

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

2.3.3. Giả định áp dụng một mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

mới tại phường I – tp.Đông Hà – tỉnh Quảng Trị...................................................48
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÍ NƯỚC
THẢI TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ..........................................50

uế

3.1. Những giải pháp đối với việc thu phí theo công thức đề xuất đối với việc
thực hiện phí BVMT đối với nước thải......................................................................50

tế
H

3.2. Những giải pháp tăng cường quản lý và BVMT trong việc thu phí nước thải..........51
3.2.1. Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công
nghiệp trên địa bàn tỉnh ..........................................................................................52
3.2.2. Đẩy mạnh phát triển kỹ thuật, công nghệ về bảo vệ môi trường

in

h

công nghiệp ...........................................................................................................53
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................55

cK

1. Kết luận ..................................................................................................................55
2. Kiến nghị ................................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................58


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

PHỤ LỤC .....................................................................................................................59

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Thành phố

BVMT

Bảo vệ môi trường

TN&MT


Tài nguyên và môi trường

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

UBND

Ủy ban nhân dân

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

KT-XH

Kinh tế - xã hội

KCN

Khu công nghiệp

CCN

Cụm công nghiệp


TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

TP

uế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Bản đồ 1: Bản đồ hành chính thành phố Đông Hà ........................................................26

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h


tế
H

uế

Biểu đồ 1: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở phường I........................47

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Hệ số đặc trưng của nền kinh tế....................................................................18

uế

Bảng 1.2: Hệ số chịu tải môi trường .............................................................................19

tế
H

Bảng 1.3: Xuất phí đã áp dụng ở các nước OECD và các nước ASEAN .....................20
Bảng 1.4: Mức phí đối với mỗi chất có trong nước thải ...............................................23
Bảng 1.5: Hệ số tính phí theo lượng nước thải của cơ sở sản xuất chế biến.................24

Bảng 2.1: Hệ số các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ........................................33

h

Bảng 2.2 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ..................................34

in

Bảng 2.3: Hiện trạng đường ống cấp nước chính thành phố Đông Hà ........................39

cK

Bảng 2.4: Kết quả thu nộp phí của các doanh nghiệp năm 2013 ..................................43
Bảng 2.5: Hàm lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải và tính phí........................44
Bảng 2.6: Hàm lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải và tính phí (phí biến đổi) ........... 44

họ

Bảng 2.7: Đánh giá về chất lượng môi trường phường I ..............................................46
Bảng 2.8: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở phường I theo sự
phản ánh của người dân.................................................................................................46

Đ
ại

Bảng 2.9: Hiểu biết của người dân về phí BVMT đối với nước thải sinh hoạt ............48
Bảng 2.10: Đánh giá của người dân khi giả định tăng mức phí BVMT đối với

Tr


ườ

ng

nước thải sinh hoạt.........................................................................................................48

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

Tên đề tài: “Tìm hiểu phương pháp tính phí nước thải và đề xuất mức phí nước thải
sinh hoạt mới ở TP. Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị”
1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm đến 3 mục tiêu chính sau:
- Tìm hiểu hệ thống thu phí và cách tính phí nước thải.
- Nghiên cứu tìm hiểu mức thu phí nước thải trên địa bàn thành phố Đông Hà, và
hiệu quả của việc thu phí nước thải góp phần vào việc bảo vệ môi trường.
- Đưa ra các giải pháp, đề xuất, kiến nghị giúp các cơ quan chuyên môn có
phương pháp ứng dụng khoa học hơn, tiết kiệm hơn và hiệu quả hơn đối với việc quản
lý, giám sát chất lượng nước thải.
2. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan từ nhiều nguồn khác
nhau của các cơ quan ban ngành trên địa bàn như UBND phường I, Công ty TNHH MTV
cấp nước và xây dựng, Phòng TN&MT TP Đông Hà, Sở TN&MT. Ngoài ra, đề tài còn
tổng hợp nhiều tài liệu từ các báo cáo, nghiên cứu khoa học, sách, báo, và những tài liệu
có liên quan.
- Số liệu sơ cấp: Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành khảo sát, xem xét ý kiến các
hộ gia đình về chất lượng nước và việc tăng mức phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải sinh, đề tài chọn ngẫu nhiên 60 hộ gia đình trên địa bàn phường I, TP Đông Hà,
tỉnh Quảng Trị để tiếp xúc trực tiếp và lấy thông tin.

 Phương pháp điều tra: Việc thu thập thông tin, số liệu được thực hiện bằng
cách phỏng vấn trực tiếp dựa vào bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích
nghiên cứu.
 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu thông kê
Kết quả điều tra sẽ được xử lý, tổng hợp và phân tích trên máy tính dựa trên phần
mềm ứng dụng Excel.
3. Kết quả nghiên cứu
Đề tài đã tìm hiểu được các phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với
nước thải nước thải.
Tìm hiểu được nhận thức, đánh giá của người dân về chất lượng môi trường
nước, phí nước thải sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường ở thành phố Đông Hà.
Đánh giá được tính khả thi của việc áp dụng phí nước thải sinh hoạt mới.
Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phí nước thải trong
công tác bảo vệ môi trường.

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam hiện nay có thể nói rằng vấn đề môi trường đã là một vấn đề thời sự

uế


nóng bỏng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày nay cùng với
sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu đòi hỏi chúng ta phải có những nỗ lực phát

tế
H

triển, để nhanh chóng thoát ra khỏi đói nghèo, đưa nền kinh tế bắt kịp mặt bằng chung

của khu vực và thế giới. Tuy nhiên, cùng với sự nỗ lực phát triển đó là vấn đề môi
trường đang bị đe dọa nghiêm trọng, lợi ích kinh tế đã làm lu mờ đi ý thức bảo vệ môi

h

trường đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay.

in

Là một Thành phố mới được thành lập, so với nhiều thành phố khác trên cả nước,
Đông Hà có tiềm năng phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng

cK

thương mại – dịch vụ, công nghiệp – xây dựng luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng
khá. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng

họ

cao. Văn hóa – xã hội có những chuyển biến tích cực, nếp sống văn minh đô thị từng
bước được hình thành, quốc phòng – an ninh được giữ vững và tăng cường. Đó là nền

tảng cơ bản tạo đà cho Đông Hà phát triển trong giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, với sự

Đ
ại

phát triển của công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số thì tình trạng ô nhiễm môi
trường ngày càng tăng. Tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường ở nhiều vùng đã đến
mức báo động, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước.

ng

Nước là nhu cầu tất yếu của mọi sinh vật. Không có nước cuộc sống trên trái đất

không thể tồn tại được. Trong sinh hoạt nước cấp dùng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn

ườ

uống, vệ sinh, các hoạt động giải trí, và các hoạt động công cộng như cứu hỏa, phun
nước, tưới đường... còn trong công nghiệp, nước cấp được dùng cho quá trình làm

Tr

lạnh, sản xuất thực phẩm như đồ hộp, nước giải khát, rượu... Hầu như mọi ngành công
nghiệp đều sử dụng nước cấp như là một nguồn nguyên liệu không gì thay thế được
trong sản xuất. Nhưng nguồn tài nguyên này dần bị ô nhiễm và cạn kiệt, các vấn đề về
nước sạch cũng như nước sinh hoạt không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Vì vậy chúng ta phải biết sử dụng, xử lý nguồn nước như thế nào để đảm bảo
chất lượng và cả số lượng cho cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất. Hiện nay, việc
thu phí nước thải của Việt Nam theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP và

Nghị định

25/2013/NĐ-CP còn rất thấp thì nguồn nước vẫn chưa được cải thiện. Vấn đề đặt ra ở

uế

đây là nhà nước phải tăng mức phí lên bao nhiêu để đảm bảo chất lượng nguồn tài
nguyên quý giá này.

tế
H

Đó là lí do mà tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu phương pháp tính phí nước thải và đề

xuất mức thu phí nước thải sinh hoạt mới ở thành phố Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị”
để làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu

in


h

Đề tài nghiên cứu nhằm đến 3 mục tiêu chính sau:

- Tìm hiểu hệ thống thu phí và cách tính phí nước thải.

cK

- Nghiên cứu tìm hiểu mức thu phí nước thải trên địa bàn thành phố Đông Hà, và
hiệu quả của việc thu phí nước thải góp phần vào việc bảo vệ môi trường.
- Đưa ra các giải pháp, đề xuất, kiến nghị giúp các cơ quan chuyên môn có

họ

phương pháp ứng dụng khoa học hơn, tiết kiệm hơn và hiệu quả hơn đối với việc quản
lý, giám sát chất lượng nước thải.

Đ
ại

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống phí đối với nước thải công nghiệp, cách thức xây dựng công thức tính phí.

ng

Người dân phường I xả nước sinh hoạt ra môi trường xung quanh.
Các quy định liên quan đến mức thu phí nước thải và quản lý môi trường nước


ườ

trên địa bàn thành phố.
Cộng đồng, chính quyền địa phương bị ảnh hưởng xung quanh khu vực nghiên cứu.

Tr

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Mô hình tính phí nước thải và người dân phường I – TP
Đông Hà.
- Phạm vi thời gian: Khảo sát mức độ hiểu biết của người dân về các vấn đề liên

quan đến nước thải và đề xuất mức thu phí nước thải mới ở địa bàn nghiên cứu, thời
gian thực hiện từ tháng 2 năm 2014 đến tháng 5 năm 2014.
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1. Số liệu thứ cấp
Thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan từ nhiều nguồn khác nhau của các cơ

uế


quan ban ngành trên địa bàn như UBND phường I, Công ty TNHH MTV cấp nước và xây
dựng, Phòng TN&MT TP Đông Hà, Sở TN&MT. Ngoài ra, đề tài còn tổng hợp nhiều tài

tế
H

liệu từ các báo cáo, nghiên cứu khoa học, sách, báo, và những tài liệu có liên quan.
4.1.2. Số liệu sơ cấp

- Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành khảo sát, xem xét ý kiến các hộ gia đình về
chất lượng nước và việc tăng mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh, đề tài

in

h

chọn ngẫu nhiên 60 hộ gia đình trên địa bàn phường I, TP Đông Hà, tỉnh Quảng để
tiếp xúc trực tiếp và lấy thông tin.

cK

- Phương pháp điều tra: Việc thu thập thông tin, số liệu được thực hiện bằng cách
phỏng vấn trực tiếp dựa vào bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích
nghiên cứu.

họ

4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu thông kê
Kết quả điều tra sẽ được xử lý, tổng hợp và phân tích trên máy tính dựa trên phần


Tr

ườ

ng

Đ
ại

mềm ứng dụng Excel.

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1

uế

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Quản lý môi trường

tế

H

1.1.1. Một số vấn đề liên quan đến môi trường
1.1.1.1. Khái niệm môi trường

Có thể hiểu môi trường theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp:

- Theo nghĩa rộng, môi trường là tất cả những gì bao quanh và có ảnh hưởng đến

h

một vật hay sự kiện

in

- Theo nghĩa gắn với con người và sinh vật, tham khảo định nghĩa

cK

“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”
(Khoản 1, Điều 3, Luật BVMT năm 2005).

đủ hơn về môi trường:

họ

Bách khoa toàn thư về môi trường (1994) đưa ra một đinh ngĩa ngắn gọn và đầy

Đ

ại

“Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội – Nhân văn và các
điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của
con người trong thời gian bất kì”.

Có thể phân tích định nghĩa này chi tiết hơn như sau:

ng

- Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm: Đất trồng trọt; Lãnh thổ; nước; Không khí,

ườ

Động, thực vật; Các hệ sinh thái; Các trường vậy lý (nhiệt, điện, từ, phóng xạ).
- Các thành tố xã hội – nhân văn gồm: Dân số và lao động dân cư, tiêu dùng, xã

thải; Nghèo đói; Giới; Dân tộc, phong tục, tập quán, văn hóa, lối sống, thói quen vệ

Tr

sinh; Luật, chính sách, hương ước, lệ làng…; Tổ chức cộng đồng, xã hội…
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và

phát triển.

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

4



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

1.1.1.2. Chức năng của môi trường
Với sinh vật nói chung và con người nói riêng, môi trường có các chức năng:
- Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. Trong quá trình tồn
tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, nhà

uế

ở… cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác. Tất cả các nhu cầu này đều do môi
trường cung cấp, tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó của con người là có giới

tế
H

hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia ở từng thời kì.

- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản
xuất của con người như đất, đá, tre, nứa… và tài nguyên sinh vật. Tất cả các tài
nguyên này đều do môi trường cung cấp và giá trị của các loại tài nguyên này phụ

in

h

thuộc vào mức độ khan hiếm và giá trị của nó trong xã hội.


- Môi trường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất phế thải của con người trong

cK

quá trình sử dụng tài nguyên thải vào môi trường. Các tài nguyên sau khi hết hạn sử
dụng, chúng bị thải vào môi trường dưới dạng các chất thải. Các chất thải này bị các
quá trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh trở lại phục

họ

vụ con người. Tuy nhiên chức năng là nơi chưa đựng các chất thải của môi trường là
có giới hạn. Nếu con người vượt quá giới hạn này thì sẽ gây mất cân bằng sinh thái và

Đ
ại

ô nhiễm môi trường.

- Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người
và sinh vật trên trái đất.

ng

- Môi trường là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin cho con người.
1.1.2. Quản lý môi trường

ườ

1.1.2.1. Khái niệm
- Quản lý môi trường bao gồm quản lý nhà nước về môi trường và quản lý các


Tr

doanh nghiệp về môi trường.
- Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động

điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ
năng điều phối thông tin đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người,
hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

1.1.2.2. Mục tiêu quản lý môi trường
Mục tiêu quản lý môi trường là phát triển bền vững, giữ cho sự cân bằng giữa
kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Nói cách khác, phát triển kinh tế xã hội tạo ra
tiềm lực kinh tế để BVMT, còn BVMT tạo ra tiềm năng tự nhiên và xã hội mới cho

uế

công cuộc phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên của từng quốc gia, mục

tế

H

tiêu quản lý môi trường có thể thay đổi theo thời gian và có những ưu tiên khác nhau
đối với mỗi quốc gia.

Theo chỉ thị 36 CT/TW của Bộ chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng
Sản Việt Nam, một số mục tiêu cụ thể của công tác quản lý môi trường Việt nam hiện

h

nay là:

in

- Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, phát sinh trong các
hoạt động sống của con người.

cK

- Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường.
- Tăng cường công tác quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương.
- Phát triển KT-XH theo nguyên tắc phát triển bền vững.
thổ riêng biệt.

họ

- Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý môi trường quốc gia và vùng lãnh

Đ
ại


1.1.2.3. Nguyên tắc quản lý môi trường
Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm:
- Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã
hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường.

ng

- Kết hợp các mục tiêu Quốc tế - Quốc gia – Vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư

trong việc quản lý môi trường.

ườ

- Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng

Tr

hợp thích hợp.
- Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn

việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường.
- Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra

và các chi phí xử lý, hồi phục môi trường bị ô nhiễm. Người sử dụng các thành phần
môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó.

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

6



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

1.2. Phí bảo vệ môi trường
1.2.1. Khái niệm phí BVMT
- Phí là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm bù đắp một phần khoản chi đầu
tư, bảo dưỡng các công cộng và duy trì các hoạt động của nhà nước.

uế

- Phí bảo vệ môi trường là khoản tiền mà tổ chức, hộ gia đình xã thải ra môi
trường hoặc có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu đối với môi trường phải

tế
H

nộp vào ngân sách nhà nước nhằm đầu tư lại vào hoạt động BVMT.
1.2.2. Mục tiêu của phí BVMT

Là một công cụ kinh tế hiệu quả trong hoạt động bảo vệ môi trường, phí BVMT
có những mục tiêu sau:

in

h

- Mục tiêu hàng đầu của chính sách thu phí BVMT đối với nước thải là làm cho

doanh nghiệp thay đổi hành vi theo hướng thân thiện với môi trường; nghĩa là Chính

cK

phủ mong muốn doanh nghiệp giảm thiểu ô nhiễm chứ không đơn thuần là thu được
nhiều phí từ phía doanh nghiệp. Tổ chức thực hiện chính sách thành công, chính chỉ là
nhằm đạt được những mục tiêu đó.

họ

- Tuy nhiên, muốn đạt được những mục tiêu đó cũng phải có thời gian. Theo các
nhà kinh tế, thời gian trung bình để đạt mục tiêu trên phải mất khoảng 3 năm để có thể

Đ
ại

nhìn nhận hiệu quả của một chính sách, nó là khoảng thời gian thường dùng cho
“Trung hạn”. Tính hiệu quả về chi phí khi với một mức thải nhất định thì phí bảo vệ
môi trường đảm bảo được mục tiêu chi phí tối thiểu.

ng

- Khuyến khích hành vi BVMT do phí bảo vệ môi trường không chỉ có tác dụng
trực tiếp lâu dài đối với hành vi gây ảnh hưởng tới môi trường của doanh nghiệp mà

ườ

còn có tác dụng sâu xa tới quá trình nghiên cứu triển khai, thay đổi và phát triển kĩ
thuật, công nghệ kĩ thuật có lợi cho môi trường.


Tr

- Gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho BVMT và đóng góp cho ngân sách nhà nước.
- Duy trì và chuyển giao hợp lý nguồn lực và định giá các nguồn tài nguyên, là

thành tố quan trọng cho phát triển bền vững và góp phần tích cực cho việc sử dụng
hiệu quả các nguồn lực cũng như chuyển giao chúng cho các thế hệ tương lai. Đối với
Việt Nam thì việc đánh giá các tài nguyên môi trường là một công cụ chủ chốt cho
phát triển bền vững.
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

1.2.3. Ý nghĩa của phí BVMT
- Phí bảo vệ môi trường thể hiện sự quan tâm của nhà nước đến lĩnh vực môi
trường, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
- Phí BVMT thể hiện sự liên kết chặt chẽ giữa môi trường và phát triển.

uế

- Phí BVMT góp phần nâng cao ý thức của người dân và doanh nghiệp về
BVMT.

tế
H


1.2.4. Quy định của pháp luật về phí BVMT

Điều 113 Luật bảo vệ môi trường 2005 quy định về phí BVMT như sau:

“1. Tổ chức cá nhân xã thải ra môi trường hoặc có hoạt động làm phát sinh
nguồn tác động xấu đối với môi trường phải nộp phí bảo vệ môi trường.

in

h

2. Mức phí bảo vệ môi trường được quy định trên cơ sở sau đây:
a) Khối lượng chất thải ra môi trường, quy mô ảnh hưởng tác động xấu đối với

cK

môi trường;

b) Mức độ độc hại của chất thải; mức độ gây hại đối với môi trường;
c) Mức chịu thải của môi trường tiếp nhận chất thải.

họ

3. Mức phí bảo vệ môi trường được điều chỉnh theo lộ trình phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội và yêu cầu bảo vệ môi trường từng giai đoạn của phát triển đất nước.

Đ
ại


4. Toàn bộ nguồn thu từ phí bảo vệ môi trường được sử dụng đầu tư trực tiếp cho
việc bảo vệ môi trường.

5. Bộ tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Tài Nguyên và Môi trường xây dựng,

ng

trình Chính phủ quy định các loại phí bảo vệ môi trường.”
1.3. Phí nước thải

ườ

1.3.1. Khái niệm và phân loại nước thải
1.3.1.1. Khái niệm nước thải

Tr

Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là nước đã

được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một quá trình công nghệ và
không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó.
1.3.1.2. Phân loại nước thải
- Nước thải sinh hoạt: Là loại nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của
các cộng đồng dân cư như: Khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

8


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

giải trí, cơ quan công sở,… Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở
nước thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ và Phootspho. Một yếu tố gây ô nhiễm quan
trọng trong nước thải sinh hoạt đó là các loài mầm bệnh được lây truyền bởi các vi
sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là

uế

vius, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán.
- Nước thải công nghiệp: Là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất công

tế
H

nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải
khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân viên. Nước
thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng như lượng phát thải và

phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ sử dụng, tính

in

h

hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức của
cán bộ công nhân viên.

quốc gia trên thế giới


cK

1.3.2. Phương pháp và kinh nghiệm tính phí BVMT đối với nước thải ở một số
Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới việc sử dụng phí nước thải là cần thiết và

họ

phù hợp vơi thực tế chung của thế giới cũng như tình hình phát triển kinh tế của nước
ta trong những năm trở lại đây. Xuất phát từ thực tế cuộc sống của con người gắn với

Đ
ại

môi trường tự nhiên mà trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay đang gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tới những khu vực có người dân sống quanh khu
vực ô nhiễm.

ng

Kinh nghiệm thực tế của các nước trên thế giới cho thấy việc nhà nước dùng các
công cụ kinh tế mà cụ thể ở đây là mức phí thải là một biện pháp hữu hiệu trong việc

ườ

bảo vệ môi trường. Những nước này thu được nhiều thành công cải thiện môi trường
hiện tại, bảo vệ môi trường hiện có.

Tr


Đối với các quốc gia phát triển OECD áp dụng phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm

nước, loại phí này được áp dụng riêng không liên quan gì đến hệ thống xử lý nước thải
từ nhà máy hay xí nghiệp. Ở hầu hết các nước OECD phí sử dụng cho hệ thống thoát
nước thải là công trình công cộng, chịu sự quản lý và giám sát của chính quyền địa
phương. Do đó, các hộ gia đình và cơ sở sản xuất thường phải trả lệ phí do sử dụng hệ
thống công cộng này.
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

Đến nay, hệ thống quản lý môi trường của các nước đang phát triển chủ yếu vẫn
dựa vào các công cụ mệnh lệnh kiểm soát. Tuy nhiên, vài năm gần đây do có sự hỗ trợ
của các nước OECD về mặt kỹ thuật và kinh nghiệm, một số nước đã chú ý hơn đến
các công cụ kinh tế là các biện pháp mà các nhà kinh tế cho là có tính hiệu quả cao xét

uế

từ gốc độ chi phí thực hiện. Tuy đã được chú ý ngay từ những năm 1970 nhưng các
công cụ kinh tế chỉ mới áp dụng được trong các nước có nền kinh tế phát triển hơn

phạm vi còn hạn chế trong một số ngành và lĩnh vực.

tế
H


như: Các nước công nghiệp mới như Nic, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc… với

Trung Quốc là một quốc gia đang phát triển, có xuất phát điểm về kinh tế giống
với Việt Nam, nhưng từ lâu họ đã có phí phạt do vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Hệ

in

h

thống này bao gồm hơn 100 mức phí đánh vào các nguồn gây ô nhiễm môi trường với
nước thải, khí thải, phế thải, tiếng ồn và các loại khác. Lệ phí từ ô nhiễm nước chiếm

cK

70% tổng lệ phí thu được. Lệ phí này được tính từ năm 1979 bằng việc thử nghiệm ở
thành phố sozhou, sau đó mở rộng ra toàn quốc vào năm 1981. Kết quả đã làm giảm
tới 60,4% tổng lượng chất gây ô nhiễm thải ra trong giai đoạn từ 1979-1986.

họ

Malaysia, vào những năm 1970, chính phủ đã tiến hành hệ thống thu phí cấp giấy
phép đối với các nhà sản xuất gây ô nhiễm tới nguồn nước. Việc thu phí này một phần

Đ
ại

mang đặc tính của loại phí gây ô nhiễm vởi mức phí được quy định tùy theo hàm
lượng thải các chất gây ô nhiễm ra nguồn nước. Hệ thống này được thiết lập dựa trên
cơ sở những tiêu chuẩn về nồng độ của các chất gây ô nhiễm ( như BOD, Thủy ngân,


ng

Crom, Chì, Đồng,…) cho phép trong nước thải.
Từ kinh nghiệm, cũng như thực tế của các Quốc gia đã làm trước chúng ta có thể

ườ

thấy rằng, phí bảo vệ môi trường nói chung và phí nước thải nói riêng được áp dụng là
một thực tế khách quan và cũng là xu hướng chung và tất yếu của thế giới.

Tr

Còn với nước ta phí bảo vệ môi trường có mục đích khuyến khích các nhà sản

xuất, kinh doanh đầu tư giảm thiểu ô nhiễm, thay đổi hành vi ô nhiễm theo hướng tích
cực có lợi cho môi trường. Ngoài ra phí bảo vệ môi trường còn có mục đích khác là
tạo thêm nguồn thu ngân sách cho nhà nước để đầu tư khắc phục và cải thiện môi
trường. Với mục đích này phí bảo vệ môi trường là công cụ kinh tế được xây dựng
trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền đóng góp tài chính để khắc phục ô
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

nhiễm môi trường và cải thiện môi trường” và ai được hưởng lợi từ việc môi trường

trong lành phải đóng phí khắc phục ô nhiễm.
1.3.3. Căn cứ thực hiện phí nước thải
1.3.3.1. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)

uế

Nguyên tắc này bắt nguồn từ sáng kiến do tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
(OECD) đề ra vào các năm 1972 và 1974. Nguyên tắc “ Người gây ô nhiễm phải trả

tế
H

tiền” năm 1972 có quan điểm những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí cho

hoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm. Năm 1974 thì nguyên tắc PPP chủ
trương rằng các tác nhân gây ô nhiễm thì ngoài việc tuân thủ theo các chỉ tiêu đối với
việc gây ô nhiêm thì còn phải bồi thường thiệt hại cho những người bị thiệt hại do ô

in

h

nhiễm gây ra. Nói tóm lại, theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” thì
người gây ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để thực hiện các biện pháp làm ô

cK

nhiễm do chính quyền thực hiện, nhằm đảm bảo chất lượng môi trường ở mức chấp
nhận được.


1.3.3.2. Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền (BPP)

họ

Nguyên tắc “Người hưởng lợi phải trả tiền” chủ trương rằng việc phòng ngừa ô
nhiễm và cải thiện môi trường cần được bảo trợ bởi những người muốn thay đổi hoặc

Đ
ại

những người không phải trả giá cho việc gây ô nhiễm. Nguyên tắc này cũng tạo ra một
khoản thu cho nhà nước, mức phí tính theo đầu người càng cao và càng có nhiều người
nộp thì số tiền thu được càng nhiều. Số tiền thu được từ BPP được thu theo nguyên tắc

ng

các cá nhân muốn bảo vệ môi trường và những cá nhân không phải trả cho việc gây ô
nhiễm nhưng khi môi trường được cải thiện hơn là những người được hưởng lợi cần

ườ

đóng góp. Tuy nhiên, số tiền này không trực tiếp do người hưởng lợi tự giác trả mà
phải từ một chính sách do nhà nước ban hành qua thuế hoặc phí buộc những người

Tr

hưởng lợi phải đóng góp, nên nguyên tắc BPP chỉ khuyến khích việc bảo vệ môi
trường một cách gián tiếp.
Đây là nguyên tắc có thể được sử dụng như một định hướng hỗ trợ nhằm đạt


được mục tiêu môi trường, dù đó là bảo vệ hay phục hồi môi trường. Tuy nhiên hiệu
quả môi trường có thể đạt được hay không, trên thực tế phụ thuộc vào mức lệ phí, số
người đóng góp và khả năng sử dụng tiền hợp lý.
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

1.3.4. Cơ sở xác định phí nước thải
1.3.4.1. Dựa vào tổng lượng nước thải
Tổng lượng chất thải là một trong những căn cứ quan trọng để xác định tổng chi
phí mà các doanh nghiệp phải đóng góp cho các cơ quan quản lý môi trường, đó là cơ

uế

sở để cho các cơ quan quản lý này thu phí bảo vệ môi trường. Thông qua việc xác định
bằng tổng lượng nước thải của từng doanh nghiệp mà chúng ta có thể biết được lưu

tế
H

lượng nước thải của các doanh nghiệp này lớn hay nhỏ từ đó xác định được mức độ
nghiêm trọng của hành vi xả thải đối với môi trường của các doanh nghiệp này.
1.3.4.2. Dựa vào đặc tính của chất gây ô nhiễm

Đặc tính của các chất gây ô nhiễm là một trong các yếu tố không thể thiếu để xác


in

h

định xuất phí cho các doanh nghiệp xả thải. Sau đây là một số chất gây hại đặc trưng
thường có trong môi trường nước thải của các doanh nghiệp.

cK

- Nhu cầu oxy sinh hóa BOD: Đây là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức
độ ô nhiễm chất hữu cơ có thể phân hủy bởi vi sinh vật có trong nước thải đô thị và
chất thải công nghiệp. Nhu cầu BOD được định nghĩa là nhu cầu oxy cần cho sinh vật

họ

trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Trong thực tế người ta không thể biết lượng
oxy cần thiết để phân hủy hoàn toàn chất hữu cơ vì như thế tốn quá nhiều thời gian mà

Đ
ại

chỉ xác định được lượng oxy cần thiết trong 5 ngày đầu ở nhiệt độ ủ 200C ký hiệu
BOD5. Chỉ tiêu này được chuẩn hóa và sử dụng ở hầu khắp các nước trên thế giới. Giá
trị BOD lớn nghĩa là mức độ ô nhiễm chất hữu cơ càng cao.

ng

- Nhu cầu oxy hóa học COD: Thông số này được dùng để đặc trưng cho hàm
lượng các chất hữu cơ của nước thải và nước tự nhiên. COD được định nghĩa là lượng


ườ

oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa học các chất hữu cơ trong mẫu thành CO2 và H2O.
Lượng oxy này tương đương với hàm lượng chất hữu cơ có thể bị oxy hóa. Thông số

Tr

COD biểu thị tất cả các chất hữu cơ, kể cả phần không thể bị oxy hóa bằng vi sinh vật.
Do đó có giá trị cao hơn BOD.
- Tổng chất thải rắn lơ lửng TSS: Chất rắn lơ lửng là các nhân tố ảnh hưởng tiêu

cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục cho
nước) và gây bồi lắng dòng chảy.

SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

1.3.4.3. Dựa vào hàm lượng các chất gây ô nhiễm
Hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải cũng là một cơ sở để tính phí
nước thải phải nộp của các doanh nghiệp. Cùng một lượng nước thải như nhau nhưng
nguồn nước thải nào có trong đó hàm lượng các chất độc hại nhiều hơn thì mức phí phải

uế


đóng sẽ cao hơn. Cũng có các thành phần các chất thải như nhau nhưng nguồn thải của
một doanh nghiệp sản xuất A lại có hàm lượng các chất độc hại cao hơn doanh nghiệp

tế
H

sản xuất B. Như vậy, chứng tỏ rằng, mức độ gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp
A là lớn hơn doanh nghiệp B. Do đó, A sẽ chịu một mức phí lớn hơn B.
1.3.4.4. Dựa vào hệ số chịu tải môi trường

Hệ số này biểu thị mức độ chịu tải của môi trường của một vùng phụ thuộc vào

in

h

thực trạng môi trường, tình hình kinh tế xã hội của vùng đó và nó cũng phản ánh mức
độ thiệt hại tiềm tàng tương ứng do ô nhiễm gây ra. Khả năng chịu tải của vùng nông

cK

thôn, vùng núi, những vùng không hề có khu công nghiệp khác với các thành phố lớn
và các khu công nghiệp. Hệ số chịu tải môi trường sẽ làm tăng hay giảm chi phí ô
nhiễm tùy thuộc vào mức độ chịu tải của môi trường đó.

họ

Chúng ta có thể xác định hệ số chịu tải môi trường thông qua việc xác định mật độ
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các cơ quan có nguồn thải hay gây ô nhiễm môi


Đ
ại

trường tiềm tàng và mật độ dân số tại khu vực hay đơn vị hành chính đó. Thứ hai, chúng
ta có thể xác định hệ số chịu tải dựa vào tiêu chuẩn môi trường quốc gia. Thứ ba, chúng ta
có thể xác định theo các thành phố, khu vực công nghiệp, khu chế xuất.

ng

1.3.4.5. Dựa vào chi phí biên bỏ ra lắp đặt hệ thống giảm thải
Việc xác định phí gây ô nhiễm nước thường dựa trên cơ sở tính toán chi phí cho

ườ

các biện pháp xử lý nước thải ra môi trường. Cách này tên thực tế rất khó khăn thực
hiện do chi phí biên để giảm thải một đơn vị chất thải rất khác nhau, và là một hàm số

Tr

phụ thuộc vào nhiều biến số như tuổi đời, chất lượng của thiết bị, hệ số hiệu quả của
thiết bị. Hơn nữa đa số các doanh nghiệp Việt Nam có quy trình sản xuất cũ và thiết bị
máy móc của các xí nghiệp khác nhau… Do đó, khó xác định xuất phí chính xác. Tuy
nhiên, vẫn có thể ước tính được xuất phí dựa trên phương pháp này bằng cách chọn
một số thiết bị giảm thải dự đoán phù hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng là
lấy bình quân chi phí tối thiểu của các thiết bị máy này nhằm giảm thêm một đơn vị
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

13



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

chất thải cùng loại để xác định xuất phí. Thông thường, chi phí biên để giảm thiểu ô
nhiễm đối với mỗi loại chất thải khi nồng độ của nó giảm hay doanh nghiệp sẽ chịu
phí càng cao nếu giảm thiểu chất gây ô nhiễm càng nhiều. Đối với các doanh nghiệp,
chi phí biên để giảm thiểu gây ô nhiễm bao giờ cũng phụ thuộc vào quy mô sản xuất.

uế

1.3.4.6. Dựa vào giá trị ước tính tác hại do một đơn vị chất thải gây ra
Điều này khó thực hiện bởi vì không xác định được chính xác hàm thiệt hại của

tế
H

chất thải và trên thực tế mức độ thiệt hại của các chất thải nhìn chung không thể đo

trực tiếp, mà đòi hỏi phải tính toán thông qua một số yếu tố trung gian, có khi dễ thấy
nhưng đôi khi lại rất khó thấy.
1.3.4.7. Dựa vào tiêu chuẩn môi trường

in

h

Tiêu chuẩn môi trường có thể coi là một chuẩn mực dùng để xác định trách
nhiệm của đối tượng gây ô nhiễm môi trường. Nói cách khác khi người sản xuất thải


cK

chất ô nhiễm có nồng độ vượt tiêu chuẩn cho phép thì họ đã vi phạm quy định. Khi đó,
việc xác định mức phí sẽ cao hơn nhiều và được coi như là tiền phạt cho việc vi phạm
tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn môi trường có thể phân theo các vùng khác nhau và theo khả

họ

năng chịu tải của môi trường khác nhau thì khác nhau, cho các chất thải và các doanh

hay mới..

Đ
ại

nghiệp khác nhau thì khác nhau theo việc các doanh nghiệp sử dụng các công nghệ cũ

1.4. Cách tính phí BVMT đối với nước thải ở Việt Nam
1.4.1. Phương pháp luận cho việc tính phí BVMT đối với nước thải

ng

Chúng ta thấy rằng giữa thuế và phí có sự khác biệt nhất định. Tuy nhiên, gữa
hai công cụ này còn một số điểm chung, đặc biệt là cùng đánh vào người gây ô nhiễm.

ườ

Mục tiêu đánh thuế và thu phí cũng có nhiều điểm chung, trong đó có việc làm thay
đổi hành vi của người sản xuất và người tiêu dùng theo hướng giảm phát thải ra môi


Tr

trường. Nếu xác định mức thuế và phí thích hợp còn có thể khuyến khích các cơ sở sản
xuất lắp đặt các thiết bị xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường. Vì vậy, trong
chừng mực nào đấy có thể coi phương pháp luận của việc tính thuế và tính phí là
tương đồng với nhau.
Như chúng ta đã biết, Pigou, nhà kinh tế học người Anh đã đưa ra một giải pháp
là đánh thuế vào từng đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm sao cho không còn có sự chênh
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Mai Lệ Quyên

lệch giữa chi phí cá nhân của hãng MC và chi phí biên của xã hội MSC. Gọi t là mức
phí đánh vào một đơn vị đo chất thải ta có:
MSC = t + MC

hay

t = MSC – MC

Hiệu số (MSC – MC) cũng chính là chi phí ngoại ứng trên một đơn vị sản phẩm

uế


tạo ra chất thải (MEC), qua đó ta có:
t = MSC – MC = MEC

tế
H

Mức thuế đánh thu được đánh theo sản lượng và do vậy để tối đa hóa lợi nhuận
xã hội thì doanh nghiệp phải chịu mức thuế/ phí t*= MSC – MC = MEC tại mức sản

lượng tối ưu của doanh nghiệp đã tính đến chi phí ngoại ứng. Với mức thuế này buộc
người sản xuất phải điều chỉnh hoạt động về mức tối ưu Q* vậy khi đó sẽ đạt tối đa

in

h

hóa lợi nhuận toàn xã hội.

Khi một doanh nghiệp đầu tư thay đổi quy trình công nghệ để làm giảm thải chất

cK

ô nhiễm mà doanh nghiệp vẫn giữ được sản lượng tối ưu và giảm được ngoại ứng
nghĩa là doanh nghiệp đã phải bỏ ra một chi phí để làm giảm chất ô nhiễm hay là xử lý
chất thải trước khi thải ra môi trường. Chi phí để giảm thải trên một đơn vị lượng chất

họ

thải chính là chi phí cận biên giảm thiểu ô nhiễm. Một khi doanh nghiệp giảm thải chất
ô nhiễm ra môi trường càng nhiều thì chi phí để giảm thải càng cao. Đây cũng chính là


Đ
ại

căn cứ cho việc xác định suất phí trên một đơn vị chất thải thích hợp sao cho cả xã hội
lẫn doanh nghiệp đều có lợi, hay không bên nào chịu thiệt.
Mục tiêu của việc thu phí ô nhiễm môi trường có thể khác nhau, có thể nhằm cải

ng

thiện chất lượng môi trường thông qua việc thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm
hoặc nhằm mục đích tăng doanh thu cho ngân sách nhà nước. Nhưng phí môi trường

ườ

cần mang tính trung lập, có nghĩa nó không nhằm mục đích buộc các nhà sản xuất
ngừng sản xuất, cũng không vì mục tiêu lợi nhuận mà hủy hoại môi trường.

Tr

Để xác định chi phí môi trường cần xem xét thêm mối quan hệ chi phí cận biên

làm giảm ô nhiễm MAC và phí gây ô nhiễm. Chi phí cận biên làm giảm ô nhiễm của
một hãng hay một ngành công nghiệp cho biết chi phí để giảm bớt đi một đơn vị chất
thải. Thông thường, chi phí cận biên giảm thải ô nhiễm thấp hơn chi phí môi trường
mà doanh nghiệp phải nộp, doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án đầu tư làm giảm thải
chất thải gây ô nhiễm thay vì nộp phí. Lý do là phương án này có lợi cho doanh nghiệp
SVTH: Hồ Thị Ngọc Lan - K44- KT TNMT

15



×