AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T
KHOA KINH T PHAẽT TRIỉN
..... .....
KHOẽA LUN TT NGHIP AI
H
u
HOĩC
t
THC TRNG V GII PHP PHT TRIN
h
KINH T TRANG TRI TH X HNG TR,
i
h
cK
in
TNH THA THIấN HU
Sinh viờn: Nguyn Th Mai Sng
Lp: K45-KTNN
Giỏo viờn hng dn:
ThS. Vừ Vit Hựng
Niờn khúa: 2011 - 2015
Hu, thỏng 05 nm 2015
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành đề tài này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến thầy giáo Thạc sĩ Võ Việt Hùng, người đã hướng dẫn
tận tình và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu.
uế
Xin được tri ân đến quý thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế phát
triển, quý thầy cô giảng dạy em trong suốt khóa học, gia đình, bạn
H
bè đã ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành
tế
tốt khóa luận này.
h
Đồng thời em cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể cán
in
bộ phòng Kinh tế Thị xã Hương Trà đã giúp đỡ, tạo điều kiện và
cK
hướng dẫn nhiệt tình cho em trong suốt thời gian thực tập.
Do vốn kiến thức cũng như thời gian có hạn nên khóa luận
họ
không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự
chia sẻ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo cũng như
Đ
ại
các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Mai Sương
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
MỤC LỤC
Trang
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu ...................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 2
uế
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2
5. Kết cấu đề tài. ................................................................................................. 3
H
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI. .....4
tế
1. Khái niệm trang trại ........................................................................................ 4
1.1. Khái niệm kinh tế trang trại......................................................................................4
h
1.2. Đặc điểm của trang trại.............................................................................................4
in
2. Tiêu chí để xác định trang trại. ........................................................................ 5
cK
3. Phân loại trang trại. ......................................................................................... 5
3.1.Các trang trại được xác định theo lĩnh vực sản xuất như sau:...................................5
3.2. Trang trại chuyên ngành. ..........................................................................................6
họ
4. Vai trò của kinh tế trang trại............................................................................ 6
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THỊ
Đ
ại
XÃ HƯƠNG TRÀ..........................................................................................................7
2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Thị xã Hương Trà ................... 7
2.1.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên..............................................................................7
2.1.2. Đánh giá về đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................8
2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất.........................................................................................8
2.1.2.2. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................9
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà ......................... 15
2.2.1 Tiềm năng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà .................................15
2.2.1.1. Về điều kiện tự nhiên .......................................................................................15
2.2.1.2. Về điều kiện kinh tế xã hội...............................................................................15
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
i
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
2.2.2. Về số lượng trang trại ở Thị xã Hương Trà.........................................................15
2.2.2.1. Về quy mô trang trại.........................................................................................16
2.2.2.2. Về loại hình trang trại.......................................................................................17
2.2.3. Tình hình các chủ trang trại ở Thị xã Hương Trà ...............................................17
2.2.3.1. Trang trại chăn nuôi..........................................................................................17
2.2.3.2. Trang trại lâm nghiệp .......................................................................................18
2.2.3.3. Trang trại nuôi trồng thủy sản ..........................................................................18
uế
2.2.4. Áp dụng khoa học công nghệ và nguồn vốn của các trang trại...........................19
2.2.4.1. Áp dụng khoa học công nghệ ..........................................................................19
H
2.2.4.2. Nguồn vốn của các trang trại............................................................................20
2.2.5. Tình hình sản phẩm và tiêu thụ của các trang trại...............................................20
tế
2.2.5.1. Sản phẩm ..........................................................................................................20
2.2.5.2. Tiêu thụ các sản phẩm ......................................................................................21
h
2.2.6. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại .......................................................22
in
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Thị xã Hương Trà........ 23
cK
2.3.1. Thành tựu.............................................................................................................23
2.3.1.1. Về xã hội...........................................................................................................23
2.3.1.2. Về kinh tế..........................................................................................................24
họ
2.3.1.3. Về môi trường...................................................................................................24
2.3.2. Tồn tại hạn chế ....................................................................................................25
Đ
ại
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế trong phát triển kinh tế trang trại ở Thị xã Hương
Trà..................................................................................................................................25
2.3.3.1. Về đất đai và giấy chứng nhận đất ...................................................................25
2.3.3.2. Về nguồn vốn ...................................................................................................26
2.3.3.3. Về khoa học công nghệ và nguồn lao động......................................................26
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRANG TRẠI Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ.................................................................28
3.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế trang trại của Thị xã
Hương Trà ........................................................................................................ 28
3.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế trang trại................................................................28
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
ii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội........................................................................29
3.1.2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2015 của Thị xã Hương Trà ...............29
3.1.2.2. Nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2015 của Thị xã Hương Trà .......................29
3.1.3. Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội của Thị xã Hương Trà ........................30
3.1.3.1. Phương hướng phát triển chung của Thị xã Hương Trà...................................30
3.1.3.2. Phương hướng phát triển kinh tế trang trại ở Thị xã Hương Trà .....................30
3.2. Các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại trong giai đoạn tới ................. 31
uế
3.2.1. Giải pháp về đất...................................................................................................31
3.2.2. Giải pháp về nguồn vốn.......................................................................................32
H
3.2.3. Về nguồn lao động...............................................................................................33
3.2.4. Về khoa học-công nghệ .......................................................................................34
tế
3.2.5. Về thị trường tiêu thụ ..........................................................................................34
3.2.6. Về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ......................................................................35
h
3.2.7. Nâng cao trình độ chuyên môn của các chủ hộ ...................................................36
in
3.2.8. Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước đối với kinh tế trang trại ...............36
cK
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................37
1. Kết luận ........................................................................................................ 37
2. Kiến nghị ...................................................................................................... 38
họ
2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................38
2.2. Đối với địa phương................................................................................................38
Đ
ại
2.3. Đối với chủ trang trại..............................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................40
PHỤ LỤC .....................................................................................................................41
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
iii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
:
Công nghiệp
GTSX
:
Giá trị sản xuất
KT-XH
:
Kinh tế xã hội
TTCN
:
Tiểu thủ công nghiệp
UBND
:
Uỷ ban nhân dân
XD
:
Xây dựng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
CN
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
iv
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐỒ THỊ
Trang
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản ............................11
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp............................12
uế
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng .................13
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ.......................14
H
Biểu đồ 2.5. Biểu đồ Số lượng trang trại ở Thị xã Hương Trà giai đoạn 2010-2014 ...16
Sơ đồ: Sơ đồ kênh phân phối các sản phẩm từ trang trại trên địa bàn ..........................21
tế
Thị xã Hương Trà ..........................................................................................................21
Đ
ại
họ
cK
in
h
Biểu đồ 2.6. Biểu đồ chi phí, lợi nhuận bình quân ........................................................22
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
v
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất thị xã Hương Trà giai đoạn 2011- 2013 ....................8
Bảng 2.2: Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế thị xã Hương Trà giai đoạn 2011 –
2013 ...............................................................................................................................10
uế
(Theo giá cố định năm 2010).........................................................................................10
Bảng 2.3: Số lượng trang trại ở Thị xã Hương Trà giai đoạn 2010-2014.....................15
H
Bảng 2.4: Quy mô trang trại Thị xã Hương Trà năm 2014 ...........................................16
Bảng 2.5: Tổng vốn sản xuất và giá trị sản lượng hàng hóa của các trang trại ở Thị xã
tế
Hương Trà năm 2014.....................................................................................................17
Đ
ại
họ
cK
in
h
Bảng 2.6 : Tỷ suất lợi nhuận/chi phí và tỷ suất lợi nhuận/vốn qua 3 năm ....................22
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
vi
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Luận văn nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại
ở Thị xã Hương Trà”.
Mục tiêu nghiên cứu: Từ thực tiễn phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương
Trà, đề tài muốn đưa ra những đề xuất về phương hướng và giải pháp nhằm phát triển
uế
kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà.
Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:
H
- Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ các cán bộ phòng thống kê Thị
xã Hương Trà, báo cáo kinh tế xã hội của Thị xã, niên giám thống kê của Thị xã.
tế
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: điều tra phỏng vấn ngẫu nhiên 20 trang trại.
Kết quả đạt được:
h
- Phương pháp thống kê mô tả: thống kê dữ liệu bằng cách lập bảng, vẽ đồ thị…
in
Đề tài đánh giá được tình hình phát triển kinh tế trang trại của Thị xã. Đã khẳng
cK
định được chủ trương của phát triển kinh tế trang trại của Thị xã là hướng đi đúng đắn
phù hợp và cũng rất cần thiết cho phép khai thác và phát huy tốt tiềm năng của Thị xã,
đồng thời tạo ra sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân và góp phần
họ
xóa đói giảm nghèo.
Bên cạnh những thành tựu đáng kể thì việc phát triển kinh tế trang trại còn tồn tại
Đ
ại
những hạn chế:
- Trang trại của Thị xã phát triển chậm chưa tương xứng với tiềm năng có sẵn
của Thị xã. Các trang trại chưa tận dụng được những điều kiện vốn có như: về nguồn
đất với diện tích đất rộng tuy nhiên việc sử dụng đất vẫn chưa đạt kết quả tốt.
- Chất lượng hiệu quả của các trang trại còn nhiều hạn chế.
- Nguồn vốn của các trang trại còn nhiều khó khăn, một số trang trại phải tự xoay vốn.
- Nhìn chung nguồn vốn đều từ các hộ trang trại là chủ yếu. Các trang trại còn
nhỏ lẻ, chưa tập trung, còn mang tính tự phát.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
vii
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế trang trại là xu thế tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan khi nền
kinh tế nông nghiệp thế giới chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, từ nền sản xuất
tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp hàng hóa có tính chất chuyên môn. Chính vì vậy
kinh tế trang trại ra đời, phát triển rộng rãi khắp thế giới, ngày càng khẳng định vai trò
uế
quan trọng trong cơ chế thị trường. Đến thế kỷ XX, kinh tế trang trại hộ gia đình đã trở
thành mô hình sản xuất nông nghiệp phổ biến nhất thế giới.
H
Ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra và tác động toàn
diện đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế. Đặc biệt chúng ta đang chứng kiến sự
tế
thay đổi lớn trong nông nghiệp, nền nông nghiệp đang diễn ra theo hướng công nghiệp
h
hóa. Trong đó, trang trại là một biểu hiện rõ rệt nhất của sự thay đổi theo hướng tích
in
cực, với sự áp dụng của công nghệ sinh học và kỹ thuật hiện đại dẫn đến năng suất lao
động và hiệu quả sản xuất cao hơn.
cK
Đồng thời thực hiện đường lối mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế hộ nông dân đã
phát huy được tác dụng to lớn tạo nên sức mạnh trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông thôn. Kinh tế trang trại ở nước ta tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần
họ
kinh tế tham gia. Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình nông dân và một tỷ
lệ đáng kể của gia đình cán bộ, công chức, bộ đội đã nghỉ hưu. Và hầu hết các trang
Đ
ại
trại có quy mô đất đai dưới mức hạn hẹp, nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động của gia
đình là chủ yếu. Mặt khác, đầu tư trong kinh tế trang trại là vốn tự có và vay vốn cộng
đồng, vay vốn của tổ chức tín dụng.
Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác nguồn vốn trong dân, mở
mang diện tích đất trồng trọt đồi núi trọc, đất hoang hóa, nhất là các vùng trung du,
miền núi, ven biển.
Hương trà là địa bàn có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trang trại. Xét thấy tiềm
năng và những lợi thế trong quá trình đổi mới. Chủ trương của Thị xã là tạo cơ chế
thông thoáng nhằm động viên, khuyến khích các hộ dân mạnh dạn phát triển kinh tế
trang trại. Kinh tế trang trại phát triển đã góp phần thúc đẩy Hương Trà khai thác thêm
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
nguồn vốn trong nhân dân, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho
người dân. Tuy nhiên, thực tế phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà đang đặt
ra những vấn đề cần giải quyết: quy hoạch, quản lý ruộng đất, nhận thức về phát triển
kinh tế trang trại chưa tốt, thị trường tiêu thụ cách thức tổ chức sản xuất.
Với những lý do trên, em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang
trại ở Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa
của mình.
uế
2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu.
H
Từ thực tiễn phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà, đề tài muốn đưa ra những
đề xuất về phương hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở thị xã
tế
Hương Trà.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
in
Hương Trà như thế nào?
h
Câu hỏi 1: Trong những năm gần đây, thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Thị xã
cK
Câu hỏi 2: Cần có những giải pháp nào để đạt được hiệu quả tốt hơn?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
họ
Đề tài nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Đ
ại
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-
Về không gian: khóa luận tập trung nghiên cứu kinh tế trang trại ở thị xã Hương
Trà.
-
Về thời gian: Sự phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà giai đoạn
2012-2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp:
-
Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ các cán bộ phòng thống kê Thị
xã Hương Trà, báo cáo kinh tế xã hội của Thị xã, niên giám thống kê của Thị
xã.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
-
Thu thập dữ liệu sơ cấp: điều tra phỏng vấn ngẫu nhiên 20 trang trại.
-
Phương pháp thống kê mô tả: thống kê dữ liệu bằng cách lập bảng, vẽ đồ thị…
5. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần đặt vấn đề, kết bài, phụ lục và tài liệu tham khảo khóa luận gồm ba
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
3
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI.
1. Khái niệm trang trại
1.1. Khái niệm kinh tế trang trại
Trong lịch sử phát triển nền nông nghiệp thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
uế
kinh tế trang trại đã ra đời và trải qua nhiều bước thăng trầm. Đồng thời kinh tế trang
H
trại đã góp một phần quan trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển và làm thay đổi diện
mạo kinh tế nông thôn nước ta.
tế
Trên thế giới, cũng như ở nước ta hiện nay cũng chú trọng về các vấn đề liên quan đến
kinh tế trang trại. Vậy kinh tế trang trại được hiểu như thế nào?
h
Nghị quyết 03 ngày 02/02/2000 của chính phủ về kinh tế trang trại đã nêu rõ: “Kinh tế
in
trang trại là hình thức tổ chức sản xuất háng hóa trong nông nghiệp, nông thôn chủ yếu
dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh
cK
vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản”.
Các nhà nghiên cứu kinh tế trang trại thì có nhiều quan niệm khác nhau. Tuy nhiên các
họ
quan điểm đó dần dần tích lại gần nhau và đều đi đến một kết luận là: Kinh tế trang
trại thúc đẩy nông nhiệp phát triển và làm cho kinh tế- xã hội nông thôn phát triển.
1.2. Đặc điểm của trang trại.
Đ
ại
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại chủ yếu nhằm tạo ra ngày càng nhiều
những nông sản hàng hóa đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Trang trại ở nước ta phát triển khá nhanh và đa dạng về quy mô sử dụng đất đai, lao
động, tiền vốn và cơ cấu sản xuất. Hiện nay để nhận rõ được đặc điểm của kinh tế
trang trại có những đăc điểm sau:
-
Kinh doanh sản xuất hàng hóa nông sản cho thị trường. Tỷ suất hàng hóa đạt
70-80% trở lên. Tỷ suất hàng hóa càng cao càng thể hiện bản chất và trình độ
phát triển của kinh tế trang trại.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
4
Khóa luận tốt nghiệp
-
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
Chủ trang trại là chủ kinh tế cá thể (bao gồm kinh tế gia đình và kinh tế tiểu
chủ) nắm một phần quyền sở hữu và toàn bộ quyền sử dụng đối với ruộng đất,
tư liệu sản xuất, vốn và sản phẩm làm ra.
-
Quy mô sản xuất của trang trại trước hết là quy mô đất đai được tập trung đến
mức đủ lớn theo yêu cầu của sản xuất hàng hóa, chuyên canh và thâm canh,
song không nên vượt quá tầm kiểm soát quá trình sản xuất-sinh học trên đồng
ruộng hoặc trong chuồng trại của chủ trang trại.
Cách thức tổ chức và quản lý đi dần vào phương thức kinh doanh song trực
uế
-
tiếp, đơn giản và gọn nhẹ vừa mang tính gia đình vừa mang tính doanh nghiệp.
Chủ trang trại là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức và
H
-
kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đồng thời có hiểu biết về kinh doanh thị
tế
trường.
2. Tiêu chí để xác định trang trại.
h
Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, một
in
hộ sản xuất nông-lâm-thủy sản được xác định là trang trại thì cần đáp ứng các tiêu chí
cK
sau:
a, Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
-
3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
2,1 ha đối với các tỉnh còn lại.
họ
-
b, Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm trở lên.
Đ
ại
c, Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt sản lượng hàng hóa từ 1000 triệu/ năm trở lên
d, Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị
sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu/năm trở lên.
3. Phân loại trang trại.
3.1.Các trang trại được xác định theo lĩnh vực sản xuất như sau:
a) Trang trại trồng trọt
b) Trang trại chăn nuôi
c) Trang trại lâm nghiệp
d) Trang trại nuôi trồng thuỷ sản
đ) Trang trại tổng hợp.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
5
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
3.2. Trang trại chuyên ngành.
Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản là trang trại có tỷ trọng giá trị
sản lượng nông sản hàng hóa của ngành chiếm trên 50% cơ cấu giá trị sản lượng hàng
hóa của trang trại trong năm. Trường hợp không có ngành nào chiếm trên 50% cơ cấu
giá trị sản lượng hàng hóa thì được gọi là trang trại tổng hợp.
4. Vai trò của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cở sở trong nông, lâm, ngư nghiệp có
uế
mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu của một
người chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản
H
xuất được tập trung, đủ lớn, với các hình thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ
thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường.
tế
Mặc dù trải qua nhiều thăng trầm tuy nhiên kinh tế trang trại đóng vai trò rất quan
trọng:
h
Thứ nhất, sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại đã xây đắp một nền móng
in
mới cho sản xuất nông nghiệp, đưa nền nông nghiệp truyền thống lạc hậu từng bước
tham gia hội nhập nền kinh tế hiện đại- kinh tế thị trường trong nước và quốc tế.
cK
Thứ hai, ở các nước kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ
yếu, chiếm số lượng lớn trong các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp.
họ
Thứ ba, kinh tế trang trại góp phần khai hóa và sử dụng hiệu quả nguồn đất đai, lao
động, tài chính để phát triển sản xuất kinh doanh.
Thứ tư, kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc cải thiện nâng cao đời sống nhân
Đ
ại
dân, xây dựng nông thôn mới.
Thứ năm, kinh tế trang trại góp phần bảo vệ và giữ gìn, quản lý thiên nhiên môi trường
sinh thái. Bởi vì quỹ đất có hạn diện tích đất canh tác trên đầu người còn thấp, để sản
xuất nhiều nông sản hàng hóa trong các trang trại phải tích cực khai hoang, cải tạo đưa
vào canh tác hàng vạn hecta đất trống đồi trọc, đất ven sông ven biển..
Ngoài ra, kinh tế trang trại phát triển ở trung du miền núi kéo theo sự phân bố lực
lượng sản xuất của các ngành công nghiệp, giao thông, thương mại và các lĩnh vực văn
hóa xã hội. Điều đó có ý nghĩa kinh tế trang trại không chỉ phát huy ảnh hưởng tới
cảnh quan môi trường sinh thái tự nhiên mà còn tác động mạnh mẽ tới môi trường
kinh tế văn hóa, xã hội.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
6
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Thị xã Hương Trà
2.1.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên.
a, Thuận lợi
uế
Hương Trà là một thị xã nằm ở vị trí trung độ của tỉnh Thừa Thiên Huế, giáp hầu
hết với các huyện trong tỉnh. Trên địa bàn thị xã có tuyến đường quốc lộ 1A, 49B
H
và đường sắt Bắc – Nam (có ga Văn Xá) chạy ngang...tạo điều kiện thuận lợi cho
thị xã phát triển sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh giao lưu văn hóa – xã hội trong nước
tế
và quốc tế.
Đất đai của Hương Trà rất đa dạng với đầy đủ các loại hình : đồi núi, đồng bằng,
h
đầm phá và biển đây là điểm thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp toàn
in
diện, đặc biệt là tiềm năng phát triển thủy sản, cây công nghiệp, cây ăn quả và rừng
kinh doanh.
cK
Ngoài ra còn có các nguồn tài nguyên đa dạng tạo khả năng phát triển các ngành công
nghiệp mũi nhọn của thị xã, luôn đáp ứng nguồn nguyên vật liệu cho các nhà máy sản
họ
xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản và ngành công nghiệp chế biến nông –
lâm – hải sản.
b, Khó khăn
Đ
ại
Hương Trà nằm trong dải đất miền Trung nên cũng chịu ảnh hưởng rất lớn của khí hậu
thời tiết khắc nghiệt, mùa hạ nắng hạn kéo dài kèm theo gió Tây-Nam khô nóng, còn
vào mùa mưa khí hậu lạnh, lượng mưa tập trung vào một số tháng gây ra lũ lụt, ngập
úng làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, đời sống dân sinh. Do đó cần thiết phải có các
giải pháp tích cực về chọn giống cây trồng và thủy lợi nhằm bảo đảm chủ động tưới
tiêu về mùa vụ.
Sự phân bố dân cư và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống dân cư không đồng
đều, khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Do đó vấn đề rút
ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo cũng như sự phát triển đồng bộ giữa các
vùng trong thị xã gặp rất nhiều khó khăn.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
7
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
Ô nhiễm môi trường cảnh quan đang là vấn đề tồn tại trong nhiều năm nay, đặc biệt
là ô nhiễm môi trường biển, ven bờ, đầm phá bởi các hoạt động khai thác thủy sản.
Hương Trà có đầy đủ những lợi thế và thách thức cho việc phát triển kinh tế xã hội. Để
thúc đẩy nền kinh tế phát triển cần phải biết khai thác tối đa các lợi thế và áp dụng linh
hoạt các chính sách chủ trương của Nhà nước cũng như thu hút các nguồn vốn từ nhân
dân và quốc tế.
2.1.2. Đánh giá về đặc điểm kinh tế - xã hội
uế
2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất.
Theo kiểm kê đất đai ngày 01/01/2014, tổng diện tích đất tự nhiên thị xã Hương Trà là
H
51.853,40 ha, chiếm 10,30% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó:
Diện tích đất nông nghiệp năm 2013 là 38.956,01 ha chiếm 75,13% tổng diện tích đất
tế
tự nhiên toàn thị xã; tăng 6,2 ha so với năm 2012 và tăng 15,10 ha so với năm 2011.
Trong năm 2013, diện tích đất phi nông nghiệp của toàn thị xã là 12.433,81 ha chiếm
h
23,98% trong tổng diện tích đất tự nhiên; tăng 42,4ha so với năm 2012 và tăng 52,6 ha
in
so với năm 2011.
cK
Diện tích đất chưa sử dụng còn lại trên địa bàn năm 2013 là 448,48 ha chiếm 0,86%
diện tích đất tự nhiên, trong 3 năm từ 2011 – 2013 diện tích đất chưa sử dụng giảm
67,8 ha, điều này cho thấy trong những năm gần đây công tác quy hoạch và sử dụng
họ
đất có hiệu quả hơn.
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất thị xã Hương Trà giai đoạn 2011- 2013
Đ
ại
Năm 2011
Chỉ tiêu
Tổng DT
đất tự
nhiên
1. Đất NN
2. Đất phi
NN
3. Đất
chưa SD
Năm 2012
Năm 2013
Ha
%
Ha
%
Ha
%
51.853,4
100
51.853,4
100
51.853,4
100
So sánh (+/-)
2012/ 2013/
2011
2012
38.956,1 75,13 38.964,9 75,14 38.971,1 75,16
8,8
6,2
12.381,2 23,88 12.423,6 23,96 12.433,8 23,98
42,4
10,2
-51,2
-16,6
516,1
1,00
464,9
0,90
448,5
0,86
(Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường)
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
8
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
2.1.2.2. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tình hình tăng trưởng kinh tế
Trước đây, Hương Trà là một huyện, nhưng đến năm 2011, Chính phủ ban hành nghị
quyết 99/NQ – CP thành lập thị xã Hương Trà trên cơ sở toàn bộ huyện Hương Trà.
Với sự phấn đấu nỗ lực của thị xã, tình hình KT-XH của thị xã đã có sự chuyển biến
tiến bộ và đang đi vào ổn định. Nhìn chung nền kinh tế của thị xã trong những năm
qua có bước tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công
uế
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn
2011– 2013 đạt 18,7% cao so với giai đoạn 2007 – 2009 (15,82%). Tổng GTSX năm
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
1.470USD/người/năm cao hơn so với các năm trước.
H
2011 tăng gấp 1,7 lần so với năm 2007; thu nhập bình quân đầu người năm 2013 đạt
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
9
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
Bảng 2.2: Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế thị xã Hương Trà giai đoạn 2011 – 2013
Năm 2012
Năm 2013
Sản lượng
Sản lượng
Sản lượng
2013/
(Tỷ đồng)
(Tỷ đồng)
(Tỷ đồng)
2011
2012
2011
Tổng cộng
3.684,243
3.772,284
3.975,386
2,39
5,38
7,90
+3,95
1. Nông – lâm – ngư nghiệp
690,453
688,768
689,409
-0,24
0,09
-0,15
-0,08
a. Nông nghiệp
551,501
554,028
557,646
0,46
0,65
1,11
+0,56
+ Trồng trọt
412,817
421,678
2,15
-0,18
1,96
+0,98
+ Chăn nuôi
114,241
111,426
119,506
-2,46
7,25
4,61
+2,30
+ Dịch vụ và các hoạt động
khác
24,443
20,924
17,222
14,40
-17,69
-29,54
-14,77
b. Lâm nghiệp
35,951
38,376
40,940
6,75
6,68
13,88
+6,94
c. Thủy sản
103,001
96,364
90,823
-6,44
-5,75
-11,82
-5,91
2.605,128
2.611,408
2.739,248
0,24
4,90
5,15
+2,57
2.178,125
2.248,439
2.381,386
3,23
5,91
9,33
+4,67
427,003
362,969
357,862
15,00
-1,41
-16,19
-8,10
388,662
472,108
546,729
21,47
15,81
40,67
+20,33
2. Công nghiệp – Xây dựng
a. Công nghiệp
3. Dịch vụ
Đ
b. Xây dựng
2012/
tế
h
420,918
in
cK
họ
Chỉ tiêu
So sánh (%)
H
Năm 2011
uế
2013/
Nhịp độ tăng
trưởng bình
quân 2011 –
2013 (%)
ại
(Theo giá cố định năm 2010).
(Nguồn: Phòng kinh tế Thị xã Hương Trà)
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
Về nông – lâm – ngư nghiệp
Giá trị sản xuất nông – lâm – ngư ngiệp có xu hướng biến động nhẹ qua các năm, để
thấy rõ hơn ta quan sát biểu đồ sau:
Ngành nông nghiệp
cK
in
h
tế
H
uế
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản
(Nguồn: Phòng kinh tế Thị xã Hương Trà)
Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2013 là 557,646 tỷ đồng chiếm 14,03% trong tổng giá
họ
trị sản xuất của toàn thị xã; tăng 0,65% so với năm 2012 và tăng 1,11% so với năm 2011.
Bình quân hằng năm tăng 0,56%. Trong đó giá trị ngành trồng trọt tăng từ 412,817 tỷ
Đ
ại
đồng năm 2011 lên 420,918 tỷ đồng năm 2013 và chăn nuôi tăng từ 114,241 tỷ đồng năm
2011 lên 119,506 tỷ đồng năm 2013. Cơ cấu nội bộ ngành chưa có dấu hiệu chuyển dịch
cụ thể, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nông nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
11
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
tế
H
uế
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp
(Nguồn: Phòng kinh tế Thị xã Hương Trà)
in
h
Về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2011 là 10.535,9 ha, năm 2012 là
10.475,3 ha, năm 2013 là 10.361,81 ha. Tổng diện tích gieo trồng có xu hướng giảm
cK
xuống do quỹ đất dành cho hoạt động nông nghiệp có xu hướng giảm. Trong đó diện
tích trồng lúa giảm từ 6.171,1 ha năm 2011 xuống 6.044,6 ha năm 2013. Sản lượng
lương thực 316.900 tấn trong đó sản lượng lúa là 310.100 tấn, năng suất đạt 51,3tạ/ha;
họ
sản lượng ngô là 6.655 tạ, năng suất đạt 27,5tạ/ha; sản lượng lạc là 25.872 tạ, năng
suất 26,4 tạ/ha; sản lượng sắn là 182.296 tạ, năng suất bình quân đạt 210 tạ/ha.
Đ
ại
Về chăn nuôi: Giai đoạn 2011-2013 đàn gia súc gia cầm của thị xã tương đối ổn định
và phát triển theo chiều hướng nâng cao chất lượng, không có dịch bệnh xảy ra trên
địa bàn. Tổng đàn trâu bò năm 2013 là 4.094 con giảm 11% so với năm 2011 do diện
tích chăn thả ngày càng thu hẹp. Tổng đàn lợn năm 2013 là 32.200 con tăng 11,29% so
với năm 2011. Tổng đàn gia cầm năm 2013 là 210.900 con tăng 3,89% so với năm
2011, nhờ tình hình dịch bệnh trên gia cầm trong những năm gần đây tương đối ổn
định nên người dân chú trọng tập trung phát triển chăn nuôi gia cầm nông hộ, trang
trại góp phần tăng tổng đàn gia cầm trên địa bàn thị xã.
Ngành lâm nghiệp
Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng được tăng cường, không xảy ra chặt phá rừng trái
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
12
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
phép. Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm 2013 là 40,940 tỷ đồng so với tổng giá
trị sản xuất của toàn thị xã, tăng 6,68% so với năm 2012 và tăng 13,88% so với năm
2011. Tốc độ tăng bình quân hằng năm là 6,94%. Trong đó diện tích rừng trồng mới
năm 2013 đạt 1.000 ha tăng 24,04% so với năm 2011.
Ngành thủy sản
Giá trị sản xuất ngành thủy sản giảm liên tục; cụ thể, giá trị sản xuất thủy sản năm
2013 là 90,823, giảm 5,75% so với năm 2012 và giảm 11,82% so với năm 2011. Mức
giảm bình quân hằng năm ngành thủy sản là 5,91%. Nguyên nhân là do các ao nuôi
uế
đều nuôi xen ghép; vì vậy, việc áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi không được bà con
quan tâm thực hiện, đối với hệ thống ao nuôi thấp triều việc cải tạo ao nuôi đầu vụ quá
H
sơ sài, mặt khác việc không tuân thủ lịch thời vụ của năm, hầu hết các vùng nuôi đều
tế
kéo dài thời gian nuôi vụ 2/năm đến vụ chính năm sau, ao hồ không có thời gian nghĩ.
Môi trường nước vùng nuôi ô nhiễm, thời tiết diễn biến thất thường. Khiến sản lượng
h
thu hoạch từ nuôi ao giảm mạnh qua các năm. Năm 2013, diện tích nuôi trồng 446,93
in
ha đạt 106,2% kế hoạch; sản lượng khai thác 6.237,3 tạ đạt 104,2% kế hoạch. Diện
tích nuôi trồng thủy sản tương đối ổn định, không có nhiều biến động. Sản lượng thủy
cK
sản đạt 6.237,3 tạ năm 2013.
Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng
Đ
ại
họ
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng
(Nguồn: Phòng Kinh tế Thị xã Hương Trà)
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
13
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
Ngành CN-TTCN, XD có tăng trưởng khá. Giá trị sản xuất CN-TTCN năm 2013 là
2.739,248 tỷ đồng chiếm 68,91% trong tổng giá trị sản xuất của toàn thị xã; tăng
4,9% so với năm 2012 và tăng 5,15% so với năm 2011. Tốc độ tăng bình quân hằng
năm là 2,57%. Các sản phẩm chủ yếu như khai thác đá, chiếu cói, đồ gỗ,vật liệu xây
dựng tiếp tục phát triển và tăng lên, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Về cơ
cấu ngành công nghiệp thì công nghiệp vật liệu xây dựng chiếm phần lớn.
Ngành thương mại dịch vụ
họ
cK
in
h
tế
H
uế
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ
(Nguồn: Phòng Kinh tế Thị xã Hương Trà)
Đ
ại
Các ngành dịch vụ duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, đáp ứng nhu cầu phục vụ đời
sống sản xuất của nhân dân. Giá trị sản xuất năm 2013 đạt 546,729 tỷ đồng chiếm
13,75% trong tổng giá trị sản xuất của toàn thị xã; tăng 15,81% so với năm 2012 và
tăng 40,67% so với năm 2011. Số cơ sở kinh doanh năm 2013 đạt 5.544 đơn vị; tổng
mức bán lẻ và doanh thu du lich 3 năm đạt gần 1.560 tỷ đồng, tăng 28,6% so với cùng
kỳ. Ngành du lịch đã có nhưng bước phát triển nhanh chóng, tuy nhiên việc khai thác
vẫn còn hạn chế so với tiềm năng phát triển của Thị xã.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
14
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà
2.2.1 Tiềm năng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Hương Trà
2.2.1.1. Về điều kiện tự nhiên
Có vị trí địa lý thuận lợi với địa hình đa dạng nhiều đất. Bên cạnh đó với lượng mưa
phong phú, ánh sáng dồi dào, tổng diện tích ôn hòa cũng là điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển trồng trọt, các loại cây ngắn ngày như: đậu, lạc… Mặt khác nguồn nước
dồi dào phong phú, với độ ẩm tương đối thích hợp cho việc trồng trọt cũng như giúp
thảm thực vật ở đây phát triển. Ngoài ra với vị trí địa lý thuận lợi có thể giao lưu kinh
uế
tế với các tỉnh khác.
2.2.1.2. Về điều kiện kinh tế xã hội
H
Bên cạnh những điều kiện tự nhiên thuận lợi thì kinh tế xã hội cũng tạo điều kiện
tế
thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại ở Thị xã Hương Trà. Tình hình chính trị ổn
định, đội ngũ cán bộ đoàn kết thống nhất đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong tổ chức
h
cũng như lãnh đạo và điều hành. Nhân dân đồng thuận là điều kiện thuận lợi, tạo thời
in
cơ và động lực cho sự phát triển. Ngoài ra các điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng tương
đối tốt cũng như tạo điều kiện cho sự phát triển người dân ở đây.
cK
2.2.2. Về số lượng trang trại ở Thị xã Hương Trà
Bảng 2.3: Số lượng trang trại ở Thị xã Hương Trà giai đoạn 2010-2014
Tiêu chí
2010
họ
Năm
(Trang trại)
Đ
ại
Tổng số
Số lương
Trang trại sản
xuất lâm nghiệp
Trang trại chăn
nuôi
Trang trại nuôi
trồng thủy sản
2014
Tỷ lệ (%)
Số lượng
( Trang trại)
Tỷ lệ (%)
58
100
72
100
20
34,5
24
33.3
23
40
30
41.7
15
25,5
18
25
(Nguồn: Phòng kinh tế Thị xã Hương Trà)
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
15
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Võ Việt Hùng
tế
H
uế
Biểu đồ 2.5. Biểu đồ Số lượng trang trại ở Thị xã Hương Trà giai đoạn 2010-2014
h
( Nguồn: Phòng kinh tế Thị xã Hương Trà)
in
Qua 5 năm, ta thấy số lượng trang trại trên Thị xã Hương Trà tăng đáng kể, tuy nhiên,
theo thông tư 27/2011/BNNPTNT thì tính đến năm 2014 toàn Thị xã chỉ có 29 trang
cK
trại đạt tiêu chí, trong đó gồm 15 trang trại sản xuất lâm nghiệp, 9 trang trại chăn nuôi
và 5 trang trại nuôi trồng thủy sản.
2.2.2.1. Về quy mô trang trại
họ
Quy mô trang trại ở Thị xã Hương Trà rất đa dạng, với diện tích khác nhau. Diện tích
trang trại nhỏ nhất là 1 ha, lớn nhất là 26 ha, với tổng diện tích là 549,9 ha, bình quân
Đ
ại
18,96 ha/trang trại thể hiện ở bảng 2.4:
Bảng 2.4: Quy mô trang trại Thị xã Hương Trà năm 2014
STT
Tiêu chí
1
Tổng diện tích Bình quân mỗi
trang trại(ha)
trang trại(ha)
Trang trại sản xuất lâm nghiệp
487,5
32,5
2
Trang trại chăn nuôi
50,4
5,6
3
Trang trại nuôi trồng thủy sản
12
2,4
4
Tổng
549,9
18,96
( Nguồn: Phòng kinh tế Thị xã Hương Trà)
SVTH: Nguyễn Thị Mai Sương
16