Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tình hình thực hiện chương trình 135 trên địa bàn xã triệu vân, huyện triệu phong, tỉnh quảng trị giai đoạn 2011 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế
H
uế

-------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đ

ại
họ
cK
in
h

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU VÂN HUYỆN TRIỆU PHONG
TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2011-2015

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Hoàng Thị Tuyết

Ths: Tôn Nữ Hải Âu



Lớp: K45C KHĐT
Niên khóa: 2011-2015

Huế, 05/2015

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

Lời Cảm Ơn

Đ ể h o à n t h à n h k h ó a l u ậ n t ố t n g h i ệ p n à y , t rư ớ c h ế t,
em xin gởi lời cảm ơn đến q uý t hầy cô giáo t rong khoa
K i n h t ế v à P h á t t r i ể n, t r ư ờ ng Đ ạ i h ọ c K i n h t ế H u ế đ ã

tế
H
uế

t r a n g b ị k i ế n t h ứ c c h o e m t r o n g s u ố t t h ờ i gi a n h ọ c t ậ p
v ừ a q u a . Đ ặ c b i ệ t , em x i n g ởi l ờ i c á m ơ n c hâ n t h à n h v à

ại
họ
cK
in

h

sâu sắc t ới cô giáo T ôn Nữ Hải Âu đã t rực t iếp hướng
d ẫ n , t ậ n t ì n h g iú p đ ỡ e m h o à n t h à n h k h ó a l uậ n n à y .
E m x i n g ở i l ờ i c á m ơ n c h â n t h àn h đ ế n Ba n l ã n h

Đ

đ ạ o , c á n b ộ Uỷ b a n n h â n d â n x ã T r i ệ u V â n. Đ ặ c b i ệt l à
c ác anh, c hị phòng T ài c hính- K ế t oán đã nhiệt t ì nh
giúp đỡ em trong việc cung cấp các số liệu, tài liệu,
g ó p ý v à g i ả i đá p c á c t h ắ c m ắ c , t ạ o đ i ề u k iệ n t h u ậ n l ợ i

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

g i ú p e m h o à n t h à n h k ỳ t h ực t ậ p v à h o à n t h à n h k h ó a
l u ậ n t ốt n g h i ệ p c ủ a m ì n h.
Cuối cùng, em muốn gửi lời cám ơn đến gia đì nh và
b ạ n b è đã l u ô n s á t c á n h , đ ộ n g v i ê n v à g i ú p đ ỡ e m

tế
H
uế


t rong suốt t hời gian qua.
H u ế , t h á n g 5 nă m 2 0 1 5

ại
họ
cK
in
h

S i n h v i ê n t h ực h i ệ n :
H o à n g t h ị T u yế t

MỤC LỤC

Đ

Trang

Trang phụ bìa .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn .......................................................................................................................ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................... v
Danh mục sơ đồ, biểu đồ ...............................................................................................vii
Danh mục các bảng biểu................................................................................................vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................................... ix
PHẦN I: ĐẶT ẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 2


SVTH: Hoàng Thị Tuyết

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................... 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................. 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ..................................................................................... 5
1.1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 5
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ TRIỆU VÂN HUYỆN TRIỆU PHONG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI
ĐOẠN 2011-2015 ......................................................................................................... 18
2.1. Bối cảnh văn hóa – kinh tế- xã hội trên địa bàn xã Triệu Vân- huyện Triệu

tế
H
uế

Phong- tỉnh Quảng Trị ............................................................................................... 18
2.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................... 18
2.1.2. Nhân lực ........................................................................................................ 21
2.1.3. Về tài chính ................................................................................................... 21
2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế .......................................................................... 21


ại
họ
cK
in
h

2.1.5. Về văn hóa- xã hội ........................................................................................ 25
2.2. Tình hình thực hiện chương trình 135 trên địa bàn xã Triệu Vân giai đoạn III
(2011-2015) ................................................................................................................ 29
2.3. Kết quả thực hiện chương trình 135 trên địa bàn xã Triệu Vân giai đoạn III
(2011-2015) ................................................................................................................ 32
2.4. Diện mạo đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 33
2.4.1. Độ tuổi .......................................................................................................... 33

Đ

2.4.2. Trình độ học vấn ........................................................................................... 34
2.4.3. Công việc hiện tại ......................................................................................... 35
2.4.4. Thu nhập hàng tháng .................................................................................... 37
2.4.5. Số lượng thành viên trong gia đình .............................................................. 38
2.4.6. Dân tộc .......................................................................................................... 39
2.5. Những khó khăn người dân gặp phải trước khi CT 135 triển khai trên địa bàn xã
Triệu Vân ................................................................................................................... 39
2.6. Những hỗ trợ của CT 135 dành cho người dân xã Triệu Vân ............................ 43
2.7. Mục đích sử dụng các nguồn hỗ trợ của người dân ............................................ 46
2.7.1. Nguồn vốn..................................................................................................... 46
2.7.2. Máy móc- trang thiết bị ................................................................................ 47

SVTH: Hoàng Thị Tuyết


iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

2.8. Ý kiến của người dân về tác động của CT 135 ................................................... 48
2.8.1. Những chuyển biến về mặt đời sống vật chất............................................... 48
2.8.2. Những chuyển biến về mặt chăm sóc sức khỏe ............................................ 52
2.8.3. Những chuyển biến trong nhu cầu vui chơi giải trí của người dân .............. 53
2.8.4. Những chuyển biến trong vấn đề giáo dục ................................................... 54
2.9. Sự quan tâm của người dân đối với chương trình 135 ........................................ 55
2.10. Những khó khăn người dân gặp phải trong quá trình CT 135 triển khai trên địa
bàn xã Triệu Vân ........................................................................................................ 56
2.11. Những mong muốn của người dân đối với CT ................................................. 57
2.12. Vai trò của chính quyền địa phương trong quá trình triển khai CT 135 ....... 59

tế
H
uế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIAỈ PHÁP CỦA CT PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ HỘI ...................................................................................................................... 62
3.1. Định hướng ......................................................................................................... 62
3.2. Giải pháp ............................................................................................................. 65
3.2.1. Giải pháp trước mắt ...................................................................................... 65

ại
họ

cK
in
h

3.2.2. Giải pháp lâu dài ........................................................................................... 66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 69
1. Kết luận .................................................................................................................. 69
2. Kiến nghị ................................................................................................................ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 71

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chương trình

ĐBKK:

Đặc biệt khó khăn

ĐCĐC:

Định canh định cư

UBND:

Uỷ ban nhân dân

TTCP:

Thủ tướng Chính Phủ

ATK:


An toàn khu

HĐND:

Hội đồng nhân dân

NSNN:

Ngân sách nhà nước

AN-QP:

An ninh- Quốc phòng

Đ

CT:

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

CBCC:


Cán bộ các cấp

QLNN:

Quản lý nhà nước

LLVT:

Lực lượng vũ trang

CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nghị quyết

MTTQ:

Mặt trận Tổ Quốc

CN-TTCN:

Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp

TM-DV:

Thương mại-dịch vụ

KHKT:

Khoa học kỹ thuật

THCS:


Trung học cơ sở

THPT:

Trung học phổ thông

MN:

Mầm non

BHYT:

Bảo hiểm y tế

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

NQ:

VHTT-TDTT: Văn hóa thông tin-thể dục thể thao
Câu lạc bộ


GĐVH:

Gia đình văn hóa

TBLS:

Thương binh liệt sỹ

XKLĐ:

Xuất khẩu lao động

Đ

CLB:

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Nguồn vốn đầu tư cho CT 135 .............................................................. 30
Bảng 2: Độ tuổi của các chủ hộ được điều tra .................................................... 33
Bảng 3: Trình độ học vấn của các chủ hộ được phỏng vấn ................................ 34
Bảng 4: Cơ cấu nghề nghiệp của các chủ hộ được điều tra ................................ 36

Bảng 5: Thu nhập hàng tháng của người dân được phỏng vấn .......................... 37
Bảng 6: Số lượng các thành viên trong gia đình ................................................. 38
Bảng 7: Cơ cấu dân tộc của các hộ điều tra ........................................................ 39

tế
H
uế

Bảng 8: Những hỗ trợ của người dân từ chương trình 135 ................................. 43
Bảng 9 : Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ đáp ứng nhu cầu từ những hỗ
trợ của CT 135 ..................................................................................... 45

ại
họ
cK
in
h

Bảng 10: Mục đích sử dụng vốn của các hộ điều tra. ......................................... 46
Bảng 11 : Mục đích sử dụng máy móc thiết bị của các hộ điều tra .................... 48
Bảng 12: Ý kiến của người dân về chất lượng đời sống trước CT 135 .............. 49
Bảng 14: Tỷ lệ tham dự các lớp tập huấn từ CT 135 .......................................... 50
Bảng 15: Tỷ lệ ý kiến của người dân về cách thức hướng sử dụng vốn vay
hiệu quả................................................................................................ 51

Đ

Bảng 16: Ý kiến của người dân về mức độ cải thiện về vấn đề chăm sóc sức
khỏe khi CT 135 triển khai .................................................................. 52


Bảng 18: Hỗ trợ kinh phí cho các trẻ em đi học ................................................. 54
Bảng 19: Sự tham gia đóng góp ý kiến của người dân đối với CT 135.............. 55
Bảng 20: Những khó khăn người dân gặp phải .................................................. 57
Bảng 21: Những hỗ trợ của chính quyền địa phương ......................................... 60

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Những khó khăn người dân gặp phải trong quá trình sản xuất.................... 40

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế


Biểu đồ 2: Những công trình người dân mong muốn xấy dựng.................................... 58

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Qua thời gian thực tập tại Uỷ ban nhân dân xã Triệu Vân, với đề tài: “tình hình
thực hiện chương trình 135 trên địa bàn xã Triệu Vân, huyên Triệu Phong, tỉnh Quảng
Trị giai đoạn 2011-2015”cùng với những số liệu thu thập được. Em đã nhận thấy được
vai trò quan trọng của chương trình 135 đến đời sống của người dân trong xã.
Mục tiêu chính của đề tài:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về vấn đề thực hiện CT 135 làm cơ sở để
phân tích, đánh giá.
bàn xã Triệu Vân

tế
H
uế

- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện chương trình 135 trên địa
- Đề xuất một số giải pháp để CT 135 đạt được hiệu quả cao đối với đời sống
của người dân.

ại

họ
cK
in
h

Dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: Thu thập các tài liệu, số liệu từ các
phòng ban của xã; các thông tin trên internet, sách báo và các đề tài nghiên cứu khoa
học, luận văn có liên quan.

Phương pháp sử dụng: Sử dụng các phương pháp như: Phương pháp thu thập số
liệu, phương pháp xử lý số liệu, phương pháp trưng cầu ý kiến, phương pháp phỏng
vấn, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê toán học. Ngoài ra còn sử dụng biểu
đồ, bảng biểu đề làm rõ nội dung nghiên cứu.

Đ

Kết quả nghiên cứu:

- Khái quát những lý luận chung liên quan đến tình hình thực hiện CT 135 trên
địa bàn xã.
- Phân tích sự thay đổi trong đời sống của người dân trước và sau khi có CT 135.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện CT 135.

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

ix


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

PHẦN I: ĐẶT ẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề nghèo đói hiện này không chỉ là mối quan tâm của bất kỳ một quốc gia
nào trên thế giới, mà nó là một vấn đề còn mang tính toàn cầu . Nó diễn ra ở hầu hết
các quốc gia trên thế giới, ở cả những nước phát triển và đang phát triển.
Vấn đề này đã thu hút sự quan tâm của tất cả các quốc gia trên thế giới vì những
hậu quả mà nó mang lại đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của từng quốc
gia. Do vậy, vấn đề này không thể giải quyết trong một sớm, một chiều, không chỉ là

tế
H
uế

những giải pháp mang tính chất riêng lẻ, đơn thuần của quốc gia. Nó đòi hỏi phải có
sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các quốc gia cũng như các tổ chức trên toàn thế giới
mới mong đem lại hiệu quả như mong muốn.

Việt Nam là một nước nông nghiệp với xuất phát điểm đi lên nền kinh tế thị

ại
họ
cK
in
h

trường thấp, hậu quả sau 2 cuộc chiến tranh cùng với những sai lầm trong đường lối
phát triển kinh tế trong một thời gian dài đã đưa nước ta lâm vào khủng hoảng , nền
kinh tế chậm phát triển, đời sống người dân vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, dưới sự

lãnh đạo sáng suốt của Đảng, nước ta đã từng bước thoát khỏi tình trạng khó khăn, từ
một nước phải nhập khẩu lương thực, hiện nay nước ta là một nước xuất khẩu lúa gạo
đứng thứ nhất, thứ hai trên thế giới.

Đ

Mặc dù vậy, tỷ lệ hộ nghèo nước ta vẫn chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt ở các
huyện miền núi, vùng sâu vùng xa.
Chính vì vậy, để thực hiện chính sách đại đoàn kết các dân tộc, bước vào thời kỳ
đổi mới, nhiều chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đã ban hành nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế-xã hội và nâng cao nhanh đời sống đồng bào các dân tộc miền
núi, vùng sâu, vùng xa, từng bước hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước. Đặc
biệt là Nghị quyết số 22/NQ/TW của bộ chính trị ngày 22-11-1989 và Quyết định số
72/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng( nay là Chính Phủ), thủ tướng Chính Phủ đã phê
duyệt Chương trình phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn( ĐBKK) vùng
đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135), đây là
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

một quyết sách đặc biệt tập trung cao nguồn lực đầu tư trực tiếp vào nơi khó khăn
nhất và được thực hiện lồng ghép với các chính sách đặc thù khác: trợ giá trợ cước, hỗ
trợ dân tộc ĐBKK, 5 triệu ha rừng, định canh định cư ( ĐCĐC), các dự án quốc tế và
các quyết định của Thủ tướng Chính Phủ về phát triển kinh tế xã hội trong cả nước.
Tổng hợp các nguồn lực trên đã đạt được những thành tựu quan trọng trên lĩnh vực

đời sống kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc, tạo sự thay đổi căn bản bộ mặt nông
thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới.
Tại Quảng Trị, Triệu Phong là một trong tám huyện được thụ hưởng chương
Triệu An, Triệu Lăng.

tế
H
uế

trình 135. Giai đoạn III, huyện có 3 xã được hưởng chương trình đó là: Triệu Vân,

Triệu Vân với đặc điểm là một xã nghèo, vùng có điều kiện kinh tế gặp nhiều
khó khăn, cơ sở vật chất còn hạn chế nên khi CT được triển khai xã đã nhận được sự
đồng tình ủng hộ của bà con.

ại
họ
cK
in
h

Nhận được sự đầu tư hỗ trợ của nhà nước, từ CT 135 xã Triệu Vân đã tổ chức
chỉ đạo thực hiện chương trình trên địa bàn xã, xây dựng và triển khai thực hiện các
dự án cơ sở hạ tầng, dự án đào tạo cán bộ…Cho đến nay các dự án đã và đang thực
hiện theo kế hoạch và sẽ hoàn thành vào cuối năm 2015
Với những lý do trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu của khóa luận: tình hình
thực hiện chương trình 135 trên địa bàn xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng

Đ


Trị giai đoạn 2011-2015

2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
• Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu và đánh giá tình hình thực hiện của chương trình
135 giai đoạn III đối với đời sống người dân xã Triệu Vân, những khó khăn gặp phải
trong quá trình tiếp nhận những hỗ trợ từ chương trình.
Những bài học kinh nghiệm về hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế- xã hội trên địa
bàn xã.

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm giúp CT phát huy được những hiệu quả tích
cực của nó, qua đó góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững mà
UBND huyện đề ra
• Đối tượng nghiên cứu
Tình hình thực hiện chương trình 135 trên địa bàn xã Triệu Vân-huyên Triệu
Phong- tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2015
3. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu

tế

H
uế

• Phương pháp nghiên cứu

+ Thông tin thứ cấp được thu thập chủ yếu: Để đánh giá tác động của chương
trình 135 đến đời sống người dân em đã thu thập các tài liệu, số liệu từ các phòng ban
của UBND xã; các thông tin trên internet, sách báo và các đề tài nghiên cứu khoa

ại
họ
cK
in
h

học, luận văn có liên quan.

+ Số liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu từ bảng hỏi, các cuộc phỏng vấn:
Phương pháp phỏng vấn

Tiến hành 10 cuộc phỏng vấn trực tiếp đối với một số hộ dân trong xã, cán bộ
làm công tác khuyến nông và cán bộ làm chính sách xã hội của xã. Nhằm mục đích

Đ

hiểu sâu sắc hơn về những tác động mà CT mang lại đối với đời sống của người dân
trong xã, và những mong muốn của bà con.
Phương pháp quan sát
Trong quá trình phát bảng hỏi cũng như thực hiện các cuộc phỏng vấn, cần quan
sát về điều kiện sống của các hộ dân, thái độ của người dân, thái độ của người dân đối

với CT như thế nào.
Sau đó, ghi chép và bổ sung thông tin phục vụ cho những vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê toán học
Dựa trên những câu hỏi trả lời đã phát từ phiếu trưng cầu ý kiến thu nhập được
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

từ người dân. Tiến hành thống kê số lượng các phương án trong từng câu hỏi, tính tỷ
lệ %, từ đó xét mối tương quan giữa các câu hỏi nhằm mục đích lấy thông tin phục vụ
cho việc nghên cứu.
- Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel.
- Phương pháp trưng cầu ý kiến
Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu.
Tiến hành phát 100 bảng hỏi cho các hộ gia đình nghèo thuộc 3 thôn 7, 8, 9 của

• phạm vi nghiên cứu

tế
H
uế

xã Triệu Vân trong diện được thụ hưởng CT 135 giai đoạn III (2011-2015)


- Không gian: khóa luận được thực hiện tại xã Triệu Vân- huyện Triệu Phong-

ại
họ
cK
in
h

tỉnh Quảng Trị.

- Thời gian: Các số liệu và thông tin liên quan được thu thập ở xã trong giai đoạn

Đ

2011-2015.

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của các quốc gia trên toàn
thế giới. đây là vấn đề đã và đang được các chính phủ, các nhà lãnh đạo và các tổ chức

quốc tế quan tâm để tìm các giải pháp hạn chế và tiến tới xóa bỏ trên phạm vi toàn cầu.
Tuy nhiên đó chỉ mới là lý thuyết, thực tế cho thấy gần như không thể hoàn toàn xóa
được đói nghèo trên phạm vi toàn cầu và đặc biệt là không thể xóa bỏ được khoảng

tế
H
uế

cách giàu nghèo mà khoảng cách này đang có xu thế ngày càng dãn ra, chênh lệch giữa
nông thôn và thành thị, giữa các nước giàu và các nước nghèo ngày càng lớn hơn.
Không hoàn toàn xóa được đói nghèo nhưng các nhà lãnh đạo của các nước vẫn đang
không ngừng tìm và có các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế tới mức có thể đói nghèo.

ại
họ
cK
in
h

Việt Nam là một nước nghèo, Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xóa đói giảm
nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Chính phủ và các cơ quan chức năng đã có nhiều biện pháp thiết thực nhằm xóa đói
giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn trên
phạm vi cả nước. Chương trình 135 là một trong những giải pháp thiết thực đó. Đây là
một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước và được Chính phủ chỉ đạo thực hiện.

Đ

1.1.1. Cơ sở lý luận


1.1.1.1. Khái quát về chương trình 135
Ngày 31/7/1998, TTCP có quyết định số 135/1998/ QĐ-TT phê duyệt CT phát
triển kinh tế- xã hội của các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi,
biên giới, vùng sâu, vùng xa ( gọi tắt là chương trình 135).
Chương trình 135 chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn I: từ năm 1998 đến năm 2005
Giai đoạn II:từ năm 2006 đến năm 2010
Giai đoạn III: từ năm 2011 đến năm 2015

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

Giai đoạn I của chương trình được triển khai từ năm 1998- 2005, chương trình
đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ như CT đã xây dựng và đưa vào sử dụng
20.000 công trình thiết yếu các loại trong đó có điện- đường- trường học, góp phần
làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn, miền núi, biên giới. Tỷ lệ hộ nghèo được
hưởng lợi từ dự án này là khá cao so với các CT xóa đói giảm nghèo trước đây. Chính
vì những kết quả này nên CT được đề nghị tiếp tục triển khai ở giai đoạn II.
Giai đoạn II của CT được triển khai trên phạm vi cả nước đã đề ra những mục tiêu
và chỉ tiêu cụ thể nhằm nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho các xã, thôn, bản được thụ
hưởng CT. Phạm vi CT cũng như các đối tượng được thụ hưởng đã được mở rộng hơn

tế
H

uế

so với giai đoạn trước, đã huy động được sự quan tâm của các ban, các ngành liên quan
cũng như nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội trong và ngoài nước.
Sau 5 năm triển khai, CT đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đã tạo ra
những thay đổi tích cực trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân nghèo

ại
họ
cK
in
h

được hưởng lợi từ CT. Điều này đã tạo nên những cơ sở quan trọng để chúng ta tiếp
tục triển khai CT trong những giai đoạn tiếp theo.
1.1.1.2. Mục tiêu tổng quát của chương trình

Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã
đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để đưa nông thôn các
vùng này thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nghèo nàn, chậm hòa nhập vào sự phát triển

Đ

chung của cả nước, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.
1.1.1.3. Mục tiêu cụ thể của chương trình
Đến năm 2000: về cơ bản không còn các hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm được
4-5% hộ đói nghèo.
Bước đầu cung cấp cho đồng bào có nước sinh hoạt, kiểm soát được một số loại
dịch bệnh hiểm nghèo.
Có đường dân sinh kinh tế đến các trung tâm cụm xã.

Đảm bảo cung cấp cho đồng bào đủ nước sinh hoạt, thu hút trên 70% trẻ em trong

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

độ tuổi đến trường, đại bộ phận đồng bào được bồi dưỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất,
kiến thức khoa học, văn hóa xã hội, chủ động vận dụng vào sản xuất đời sống.
1.1.1.4. Nhiệm vụ của chương trình
Quy hoạch, bố trí lại dân cư ở những nơi cần thiết
Đẩy mạnh phát triển sản xuất, nông, lâm nghiệp, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm.
Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất và bố trí lại
dân cư.
Quy hoạch và xây dựng các trung tâm cụm xã, ưu tiên đầu tư xây dựng các công

tế
H
uế

trình giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục, dịch vụ thương mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ
công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình.
Đào tạo cán bộ bản, làng, phum, sóc,xã,…

ại
họ

cK
in
h

1.1.1.5. Nguyên tắc chỉ đạo

Phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa
trước hết phải dựa trên cơ sở phát huy nội lực của từng hộ gia đình, và sự giúp đỡ của
cộng đồng, đồng thời có sự hỗ trợ tích cực của nhà nước để khai thác nguồn lực tại
chỗ về đất đai, lao động và các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội trong vùng, tạo ra
bước chuyển biến mới về sản xuất và đời sống của người dân.

Đ

Nhà nước tạo môi trường hợp lý và các chính sách phát triển kinh tế- xã hội, ưu
tiên đầu tư vốn ngân sách, nguồn vốn thuộc các chương trình, dự án trên địa bàn và
nguồn vốn viện trợ của các nước, các tổ chức quốc tế đầu tư cho các xã ĐBKK.
Việc thực hiện CT phải có giải pháp toàn diện, trước hết là tập trung phát triển
sản xuất nông, lâm nghiệp; xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; đồng thời thúc đẩy phát
triển giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội trong vùng.
Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các Bộ, ngành có trách nhiệm giúp
các xã thuộc phạm vi CT; khuyến khích các tổ chức chính trị- xã hội, lực lượng vũ
trang, các tổ chức xã hội- nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân trong
cả nước, đồng bào Việt Nam ở nước ngoài,..tích cực đóng góp, ủng hộ thực hiện CT.
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

1.1.1.6. Một số chính sách chủ yếu bổ trợ thực hiện chương trình
Chính sách đất đai.
Chính sách tín dụng.
Chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Chính sách thuế.
Nhiệm vụ của các cấp, các ngành và sự ủng hộ, đống góp của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước thực hiện CT.

tế
H
uế

1.1.1.7. Các dự án thành phần của chương trình
Dự án quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng
Dự án xây dựng trung tâm cụm xã

Dự án quy hoạch sắp xếp lại dân cư ở nơi cần thiết

ại
họ
cK
in
h

Dự án ổn định, phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ
sản phẩm


Dự án đào tạo cán bộ Bản, Làng, Phum, Sóc,…
1.1.2. Cơ sở thực tiễn

1.1.2.1. Tình hình thực hiện chương trình 135 trên phạm vi cả nước

Đ

Ngày 4/4/2013, thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định 551/QĐ-TTg
phê duyệt chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất
cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó
khăn ( gọi tắt là CT 135giai đoạn III). Theo đó, CT gồm 2 hợp phần chính: Hỗ trợ
phát triển sản xuất và đầu tư cơ sở hạ tầng ( bao gồm cả duy tu bảo dưỡng công trình
sau đầu tư).
Về thời gian thực hiện: giai đoạn 2011-2015 tập trung nguồn lực góp phần hoàn
thành các chỉ tiêu, mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững, tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu cao hơn giai đoạn 2016-2020.

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

Về định mức vốn đầu tư, hỗ trợ: Năm 2012 và 2013 thực hiện theo định mức và
vốn đã được phân bổ; năm 2014 và 2015 tăng 1,5 lần so với định mức vốn năm 2013;
các năm tiếp theo bố trí tăng thêm phù hợp với khả năng ngân sách nhà nước.
Hiện nay, trong cả nước có 3815 xã được nhà nước công nhận là các xã đặc biệt

khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa thuộc 420
huyện, 53 tỉnh, trong đó có 67 xã ATK, 388 xã biên giới hải đảo và có 1919 xã miền
núi, vùng sâu vùng xa với hơn 1.100.000 hộ, trên 6 triệu người.
Năm 1997, đời sống kinh tế- xã hội của đồng bào các dân tộc trong khu vực này
tồn tại những khó khăn mang tính đặc thù: kinh tế tự cung tự cấp, đời sống khó khăn,

tế
H
uế

tỷ lệ đói nghèo từ 50%-60% cao nhất cả nước, cơ sở hạ tầng rất thấp kém, còn hơn
600 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, dân trí thấp, số người mù chữ, thất học
chiếm 50%-60%. Ngoài ra những vùng này còn ẩn chứa những yếu tố thiếu ổn định
như tôn giáo, tệ nạn xã hội. CT 135 được TTCP phê duyệt và đi vào triển khai thực

ại
họ
cK
in
h

hiện từ năm 1999 trên phạm vi cả nước, ban đầu ngân sách Nhà nước đầu tư cho 1000
xã của 91 huyện trọng điểm trong cả nước và bước đầu có hiệu quả nên mặc dù ngân
sách còn khó khăn, TTCP đã quyết định đầu tư ra các xã biên giới, xã an toàn khu
(ATK), và cả các xã ĐBKK, do vậy số xã được nhận đầu tư của ngân sách nhà nước
đến nay là 2374 xã. Chương trình 135 được phê duyệt thực hiện trong giai đoạn 20122015 và giai đoạn 2016-2020, xây dựng theo cơ chế rút gọn, tập trung ưu tiên đầu tư,

Đ

hỗ trợ 2 nội dung: hỗ trợ cơ sở hạ tầng và hỗ trợ phát triển sản xuất. Trong đó, về Hỗ

trợ phát triển sản xuất gồm một số nội dung chính như: Bổ sung và nâng cao kiến thức
phát triển kinh tế hộ gia đình, áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, tiếp cận tín
dụng, thông tin thị trường, sử dụng đất đai hiệu quả; hỗ trợ giống, phân bón, vật tư
phục vụ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế; hỗ trợ làm chuồng trại chăn
nuôi, cải tạo diện tích nuôi trồng thủy sản; hỗ trợ vắc xin tiêm phòng các dịch bệnh
nguy hiểm cho gia súc, gia cầm; hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển sản xuất, tạo điều
kiện cho người dân tham quan, học tập, nhân rộng mô hình; hỗ trợ nâng cao năng lực
cho đội ngũ cán bộ chỉ đạo hỗ trợ phát triển sản xuất, cán bộ khuyến nông, khuyến
lâm, khuyến ngư; dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y; vệ sinh an toàn thực phẩm.
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

Xây dựng cơ sở hạ tầng: Hoàn thiện hệ thống đường giao thông nông thôn phục
vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh; hoàn thiện hệ thống các công trình bảo đảm cung
cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh; hoàn thiện hệ thống các công
trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa trên địa bàn xã gồm: Trạm chuyển tiếp
phát thanh xã; nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng ở xã, thôn, bản; hoàn thiện các
công trình để bảo đảm chuẩn hóa trạm y tế xã; hoàn thiện hệ thống các công trình để
bảo đảm chuẩn hóa giáo dục trên địa bàn xã; xây dựng lớp tiểu học, mẫu giáo, nhà trẻ,
nhà ở giáo viên, trang bị bàn ghế, điện, nước sinh hoạt, công trình phụ trên địa bàn
thôn, bản; cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã, thôn, bản; các công trình

tế
H

uế

hạ tầng quy mô nhỏ khác do cộng đồng đề xuất phù hợp với phong tục, tập quán của
đồng bào dân tộc thiểu số; duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng cơ sở.
Chương trình đã làm thay đổi diện mạo vùng miền núi, dân tộc đặc biệt khó
khăn; đời sống của đồng bào từng bước được cải thiện; tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh

ại
họ
cK
in
h

(bình quân 3,6%/năm); trình độ dân trí và năng lực quản lý, điều hành của hệ thống
chính trị các cấp, nhất là chính quyền cấp xã được nâng lên, dần đáp ứng công tác
quản lý, điều hành phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn; tập
quán và kỹ thuật sản xuất của đồng bào dân tộc có sự chuyển biến theo hướng sản
xuất hàng hoá; tỷ lệ thôn, bản có điện, đường, lớp học, nhà văn hoá, y tế thôn, công
trình thuỷ lợi tăng lên; khối đại đoàn kết các dân tộc được tăng cường; an ninh chính

Đ

trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.

Thành tựu mà Chương trình 135 giai đoạn I, II đã đạt được rất to lớn, song hiện
nay, khoảng cách phát triển giữa vùng dân tộc và miền núi với các vùng khác trong cả
nước vẫn còn chênh lệch khá xa. Thu nhập bình quân đầu người toàn vùng chỉ bằng
1/3 thu nhập bình quân chung của khu vực nông thôn. Tỷ lệ nghèo các xã, thôn bản là
45%, nhiều xã lên tới 70-80%, khoảng 900.000 hộ ở mức cận nghèo. Theo khảo sát
của Uỷ ban Dân tộc tại 50 tỉnh, 356 huyện, 1.848 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới,

xã an toàn khu cho thấy hiện còn: 149 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, 67,2%
thôn, bản chưa có đường trục giao thông được cứng hoá; 3.150 công trình thuỷ lợi cần
được đầu tư; 202 xã chưa có điện đến trung tâm, 8.100 thôn, bản (38,6%) chưa được

SVTH: Hoàng Thị Tuyết

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

sử dụng điện; 32,2% số hộ chưa có nước sinh hoạt hợp vệ sinh….; trên 218 ngàn cán
bộ cấp xã, thôn bản cần được tập huấn nâng cao kiến thức; trên 400 ngàn hộ có nhu
cầu được đào tạo, tập huấn kiến thức làm ăn. Thống kê năm 2012, của các địa phương
cũng chỉ ra có khoảng 120.000 hộ nghèo, bằng 660 ngàn khẩu thuộc các thôn bản giáp
biên chưa tự túc được lương thực…Từ những khó khăn về kinh tế - xã hội, cùng với
trình độ phát triển còn hạn chế ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
nên các thế lực thù địch đã lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng để tuyên
truyền chống phá Đảng, chống phá Nhà nước tạo ra một số điểm nóng về an ninh,
chính trị ở khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ

tế
H
uế

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 là cơ hội lớn để giải quyết
những nhu cầu bức thiết đang đặt ra ở vùng dân tộc và miền núi, nhất là địa bàn đặc
biệt khó khăn. Ở góc độ nhất định, có thể coi Chương trình 135 là Chương trình

"xương sống" của chính sách dân tộc, góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống

ại
họ
cK
in
h

dân cư. Tổ chức thực hiện Chương trình là cơ hội giúp đồng bào nghèo vùng dân tộc
và miền núi thoát nghèo nhanh và bền vững, thể hiện sự nhất quán và liên tục trong
chính sách, góp phần củng cố niềm tin của đồng bào với Đảng và Nhà nước.
1.1.2.2. Tình hình thực hiện chương trình 135 tại tỉnh Quảng Trị
Quảng Trị là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, có địa hình chia thành 3 vùng rõ rệt:
Vùng miền núi; vùng trung du, gò đồi và vùng đồng bằng ven biển. Miền núi tỉnh

Đ

Quảng Trị có diện tích 313.675 ha, với 47 xã, thị trấn, dân số tính đến đầu năm 2010 là
32.480 hộ, 147.717 khẩu, trong đó có 6.920 hộ nghèo (chiếm 21,3%); đồng bào dân tộc
thiểu số có 14.391 hộ, 72.287 khẩu thuộc địa bàn của 2 huyện miền núi Hướng Hóa,
Đakrông và một số xã miền núi ở các huyện Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh. Trong đó có
20 xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Bru - Vân Kiều, Tà Ôi (Pacô),
Hoa, Mường, Tày, Thái, Cà Tu, Ba Na, Ê Đê, Nùng, Stiêng, Xêđăng, Dao.
Các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất được tổ chức bình xét, lựa chọn đối tượng
hưởng thụ, đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ, dân biết, dân bàn, dân kiểm tra…
Số lượng hộ nghèo được thụ hưởng hỗ trợ phát triển sản xuất qua 2 năm 2011, 2012 là
2.936 hộ. Riêng năm 2003 là 4.747 hộ. Các hộ được hỗ trợ về mua giống cây trồng,
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

vật nuôi, vật tư sản xuất, mua sắm trang thiết bị, máy móc công cụ chế biến, bảo quản
sản phẩm sau thu hoạch.
Thực hiện CT 135, trong 5 năm 2009-2014, hàng nghìn hộ gia đình đồng bào
dân tộc thiểu số tại các địa bàn miền núi trong tỉnh đã được hỗ trợ từ nguồn vốn
151,33 tỷ đồng để phát triển sản xuất và xây dựng hạ tầng cơ sở. Trong đó dự án hỗ
trợ phát triển sản xuất (23 tỷ đồng), chủ yếu hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi, hỗ trợ
phân bón, máy móc thiết bị sản xuất, hỗ trợ vắcxin tiêm phòng gia súc, gia cầm. Dự
án phát triển cơ sở hạ tầng( 102,85 tỷ đồng): đầu tư xây dựng 120 công trình hạ tầng
cơ sở gồm 91 công trình giao thông nông thôn, 3 công trình thủy lợi, 15 công trình

tế
H
uế

trường học, 3 công trình điện, 3 công trình nước sinh hoạt, 4 công trình trung tâm học
tập cộng đồng và 1 công trình trạm y tế. Dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực
cán bộ xã, thôn và cộng đồng (3,55 tỷ đồng). Chính sách hỗ trợ các dịch vụ, vải thiện
và nâng cao đời sống nhân dân bao gồm hỗ trợ văn hóa thông tin, trợ giúp pháp lý để

ại
họ
cK
in
h


nâng cao nhận thức pháp luật, hỗ trợ học sinh con hộ nghèo đi học (15,73 tỷ đồng).
Duy tu bảo dưỡng các công trình (6,2 tỷ đồng).

Ngoài ra, từ năm 2010-2014, từ nguồn vốn tài trợ của Liên minh Châu Âu,
Chính phủ Ai Len, Chính phủ Phần Lan đã thực hiện 12 công trình đường giao thông
và 2 công trình nước sinh hoạt với tổng kinh phí 32 tỷ đồng. CT 135 thực hiện trên địa
bàn tỉnh đã giải quyết cơ bản những vấn đề quan trọng về giao thông, thủy lợi, điện,

Đ

nước sạch, nhà sinh hoạt cộng đồng, trạm y tế… góp phần quan trọng làm thay đổi rất
cơ bản bộ mặt nông thôn miền núi, tác động rất lớn đến quá trình thúc đẩy tăng trưởng
các mặt về đời sống và sản xuất, tạo tiền đề vững chắc để người dân và địa phương
phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Thực hiện chính sách đã hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt theo
quyết định số 1592/TTg và Quyết định 755/TTg của Thủ tướng Chính phủ, từ năm
2011-2014, tỉnh đã tiến hành hỗ trợ 18 tỷ đồng cho các địa phương thực hiện các công
trình nước sinh hoạt tập trung và phân tán, hỗ trợ khai hoang đất ở và đất sản xuất,
tiếp tục hỗ trợ học nghề và chuyển đổi nghề cho các đối tượng thụ hưởng. Chính sách
hỗ trợ theo Quyết định số 1592/TTg( chương trình 134 kéo dài) đã tạo nên sự chuyển
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu


biến rõ nét về phát triển sản xuất, cải thiện đời sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nhiều hộ trước đây không có khả năng tự làm nhà, thiếu đất để làm ăn thì nay đã có
nhà kiên cố, có đất sản xuất ổn định.
Thực hiện chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư, tỉnh đã xây
dựng 13 dự án ĐCĐC tập trung cho 767 hộ, 17 dự án ĐCĐC xen ghép cho 621 hộ
trên địa bàn các xã vùng ĐBKK, biên giới với nhu cầu thực sự cần thiết, đảm bảo có
hiệu quả và bền vững với phương án đầu tư xây dựng hạ tầng hợp lý, tiết kiệm. Từ
năm 2008-2014 Trung ương bố trí vốn 80,56 tỷ đồng. Với nguồn vốn trên, tỉnh đã tập
trung thực hiện 8 dự án ĐCĐC tập trung, trong đó có 5 dự án ĐCĐC tập trung đã

tế
H
uế

hoàn thành và đã đưa các hộ dân vào sinh sống, làm ăn tại khu định cư mới. Sau hơn 5
năm triển khai, đã thực hiện di dân cho 263 hộ dân vào ở ổn định tại các điểm ĐCĐC
và tiếp tục thực hiện công tác di dân đưa tiếp 49 hộ vào sinh sống. Các dự án ĐCĐC
tập trung đã góp phần ổn định cuộc sống cho người dân, tạo công ăn việc làm, phát

ại
họ
cK
in
h

triển sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân. Các
điểm ĐCĐC sau khi hoàn thành sẽ trở thành những mô hình phát triển kinh tế ở vùng
nông thôn miền núi.

Chính sách đầu tư vùng biên giới đã được triển khai hiệu quả tại 16 xã biên giới

của 2 huyện miền núi Hướng hóa và Đakrông. Từ năm 2010-2014 với số vốn đầu tư
40 tỷ đồng đã thực hiện xây dựng 85 công trình cơ sở hạ tầng. các công trình được

Đ

đầu tư thực hiện đã đưa vào khai thác sử dụng góp phần nâng cao chất lượng cơ sở hạ
tầng, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tiềm năng, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói
giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân
tộc thiểu số, đồng thời bảo vệ vững chắc an ninh vùng biên giới
Ngoài huyện Đakrông là một trong 62 huyện nghèo nhất cả nước được hưởng
chính sách giảm nghèo nhanh và bền vững theo nghị quyết 30a/NQ-CP của Chính
phủ; vùng dân tộc và miền núi của tỉnh còn 9 xã và 23 thôn có tỷ lệ hộ nghèo trên
50%. Nhằm tạo ra bước đột phá trong xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững đối với
những xã nghèo, thôn, bản khó khăn nhất của tỉnh…, năm 2012, UBND tỉnh đã xây
dựng đề án giảm nghèo bền vững đối với các xã, thôn, bản, vùng sâu, vùng xa, vùng
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

ĐBKK, được HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐND ngày
13/4/2012. Đây là một chính sách lớn của tỉnh về giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội
cho nhân dân ở các vùng nghèo, vùng ĐBKK.
Trong hơn 4 năm triển khai thực hiện, nhờ sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các
cấp, các ngành nên đề án đã đạt được một số kết quả bước đầu; đời sống nhân dân các
xã, thôn, bản ĐBKK đã có những bước chuyển biến tích cực, tỷ lệ giảm nghèo ở vùng

thôn đề án nhanh hơn so với những năm trước. Bằng nhiều nguồn vốn từ các chương
trình, dự án, các nhà tài trợ, từ năm 2012-2014 đã đầu tư trên 117 tỷ đồng tập trung
xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và dân sinh, quy hoạch các điểm dân cư, khu

tế
H
uế

sản xuất, hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân…
Thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp người dân nghèo theo Quyết định số
102/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong 3 năm (2010-2013) toàn tỉnh đã
thực hiện hỗ trợ về đời sống cho người dân hộ nghèo với số tiền 15,47 tỷ. Trong đó

ại
họ
cK
in
h

các địa phương đã thực hiện hỗ trợ cho người dân hộ nghèo 326,4 tấn muối I ốt và bột
canh, 16.767 lít dầu ăn và 10,24 tỷ đồng tiền mặt. Mặc dù định mức hỗ trợ của chính
sách còn thấp so với nhu cầu thực tế của nhân dân nhưng cũng đã góp phần nào giúp
cho người dân vùng khó có điều kiện để chủ động trong việc mua các loại giống cây
trồng, vật nuôi cũng như một số vật tư cần thiết khác để phục vụ cho việc tổ chức sản
xuất của gia đình, góp phần tăng thêm thu nhập, từng bước xóa đói giảm nghèo và ổn

Đ

đinh đời sống.


Có thể nói rằng, nhờ triển khai mạnh mẽ các chính sách dân tộc của Đảng và nhà
nước đã góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội vùng dân tộc và miền núi từng bước phát
triển, góp phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của tỉnh nhà: Tại các
xã, thôn bản, hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng nâng lên, bà con được hỗ trợ về cây,
con giống, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, được bồi dưỡng kiến thức trong cách
làm ăn... Đời sống mọi mặt của đại bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn
được nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người từ 3,71 triệu đồng/năm vào năm
2009 tăng lên 7,37 triệu đồng/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, bình quân giai đoạn
2009-2013 giảm 5,69%/ năm; các hộ đói triền miền trước đây được xóa hẳn.
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

1.1.2.3. Tình hình thực hiện chương trình 135 tại huyện Triệu Phong
Triệu Phong là một huyện gồm chủ yếu là đồng bằng ven biển, với một ít gò đồi
thấp thuộc các xã Triệu Thượng và Triệu Ái ở phía Tây, địa hình phía Đông huyện là
cồn cát, đụn cát trắng. Diện tích tự nhiên của Triệu Phong là 354,9 km². Đoạn cuối
của sông Thạch Hãn chảy ra cửa biển Cửa Việt, nằm trên địa bàn huyện. Dân số
huyện là 107.200 người (theo số liệu thống kê năm 2003). Triệu Phong bao gồm 1 thị
trấn và 18 xã
Trong những năm qua, việc triển khai thực hiện Chương trình 135 ở huyện đã
góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu quả ở các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Giai đoạn

tế
H

uế

2006-2010, với tổng kinh phí trên 19 tỷ đồng từ Chương trình 135 giai đoạn II, nhiều
công trình hạ tầng nông thôn được xây mới phục vụ đắc lực cho đời sống sản xuất
cũng như sinh hoạt của người dân. Nhiều phòng học được sửa chữa và xây mới, góp
phần cải thiện điều kiện học tập của học sinh vùng sâu, vùng xa. Đường giao thông
người dân.

ại
họ
cK
in
h

nông thôn được nhựa hóa, cứng hóa đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thương hàng hóa của

Đối với chương trình hỗ trợ sản xuất, trong giai đoạn này đã triển khai hỗ trợ 6
máy sấy cà phê cho 6 nhóm hộ gia đình (60 hộ tham gia), heo, bò giống sinh sản cho
trên 320 hộ nghèo ở các xã, cùng với khoảng 1.600 cây sầu riêng, 12.000 cây xoài, bơ
ghép… Giai đoạn 2011-2013, huyện tiếp tục được thụ hưởng Chương trình 135 giai

Đ

đoạn III, với tổng kinh phí gần 14 tỷ đồng, nhờ đó, các xã ĐBKK đã xây dựng được
các công trình thiết yếu, các hộ dân trên địa bàn được tạo điều kiện để phát triển sản
xuất, nâng cao đời sống.
Sau 4 năm thực hiện, chính sách đã đạt được những kết quả nhất định. Các mặt
hàng thực hiện đạt kế hoạch đề ra và đã giải quyết một số khó khăn, góp phần phát
triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc trên
địa bàn. Bà con đã có điều kiện sử dụng các loại giống mới, các loại phân bón hoá học

đưa vào thâm canh nâng cao năng suất cây trồng. Một số nông sản do bà con sản xuất
ra đã được trợ cước tiêu thụ góp phần kích thích sản xuất. Đầu tư các trạm truyền
thanh đã giúp cho chính quyền địa phương có phương tiện chỉ đạo, điều hành cũng
SVTH: Hoàng Thị Tuyết

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Tôn Nữ Hải Âu

như phổ biến các thông tin kinh tế - xã hội một cách kịp thời thời và hiệu quả. Do đó,
nhân dân rất phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Những con đường nông thôn được kiên cố hóa, những phòng học khang trang, điện
bừng sáng khắp mọi nhà..., cuộc sống mới với nhiều đổi thay ở những thôn,buôn vùng
sâu, vùng xa của tỉnh chính là nhờ có sự góp phần của Chương trình 135 đầu tư cho các
xã vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn được triển khai trong những năm qua.
Trên lĩnh vực kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao qua các thời kỳ và
tăng cao kể từ ngày huyện được thụ hưởng các chính sách theo Nghị quyết 30 a của
chính phủ từ năm 2009: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình mỗi năm tính từ ngày

tế
H
uế

thành lập huyện đến nay đạt gần 14%, 5 năm trở lại đây đạt trên 16%/ năm. Giá trị sản
xuất tăng từ 25 tỷ đồng năm 1997 lên 239 tỷ đồng năm 2009 và đạt 497,8 tỷ đồng năm
2014, gấp gần 20 lần so với khi mới thành lập huyện. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tích cực: tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng trong tổng giá trị sản xuất


ại
họ
cK
in
h

tăng từ 16% năm 1997 lên 29% năm 2009 và 32% năm 2014. Ngành nông nghiệp
giảm từ 65% năm 1997 xuống 38% năm 2009 và còn 35% năm 2014. Thương mại –
Dịch vụ tăng từ 17% năm 1997 lên 32% năm 2009 và đạt 33% năm 2014. Thu nhập
bình quân đầu người theo giá trị sản xuất cuối năm 2014 đạt 8,24 triệu, tăng gấp gần
12 lần so với ngày thành lập huyện.

Là một huyện thuần nông, sản xuất nông – lâm - thủy sản đã có sự phát triển khá
toàn diện, phù hợp với đặc điểm từng vùng. Tổng giá trị sản xuất ngành tăng từ 16,5

Đ

tỷ đồng năm 1997 lên 92,5 tỷ đồng năm 2009 và đạt 184 tỷ đồng năm 2014. Diện tích
gieo trồng hàng năm liên tục được mở rộng; năng suất, sản lượng, giá trị các loại cây
trồng, vật nuôi không ngừng được nâng cao. Trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng đã
được quan tâm và có bước phát triển: bình quân mỗi năm trồng được trên 800 ha rừng
tập trung và từ 20 đến 25 vạn cây phân tán. Đến nay, đọ che phủ cảu rừng đạt 64%.
Ngành công nghiệp – xây dựng liên tục tăng trưởng và có bước chuyển biến tích
cực. Đầu tư xây dựng cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và dân sinh. Tổng vốn
đầu tư phát triển tăng từ 5,6 tỷ đồng năm 1997 lên 150 tỷ đồng năm 2014. Hoạt động
Thương mại – Dịch vụ, Bưu chính – Viễn thông, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm từng bước được mở rộng và phát triển.
SVTH: Hoàng Thị Tuyết


16


×