Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa7 GV : Huỳnh Tấn Năm
TUẦN 11
Ngày soạn : 30/10/08 Ngày dạy : 31/10/08
CHƯƠNG I II
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
TIẾT 21 - BÀI 19
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Qua bài này HS cần :
- HS nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu khắc nghiệt, cực kì khô hạn),
phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và nóng.
− Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc.
2. Về kó năng :
− Rèn luyện kó năng đọc, so sánh biểu đồ khí hậu.
− Đọc và phân tích ảnh đòa lí.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
− Bản đồ khí hậu hoặc bản đồ cảnh quan thế giới.
− Tranh ảnh về hoang mạc ở các châu lục.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khô hạn. Hoang mạc có ở
hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. Diện tích hoang mạc
đang ngày càng mở rộng.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN NẮM
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm môi trường hoang
mạc.
- Yêu cầu HS nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng
đến khí hậu ?
VĨ độ, độ cao, vò trí khu vực so với biển, hải lưu.
- Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới là gì ?
Nóng quanh năm, một năm có 2 lần nhiệt độ tăng
cao, càng gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kì
khô hạn càng dài.
- QS lược đồ H19.1 cho biết : Các hoang mạc
trên thế giới thường phân bố ở đâu ?
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG :
- Hoang mạc chiếm một diện tích
khá lớn trên bề mặt trái đất, chủ yếu
nằm dọc theo 2 chí tuyến và giữa lục
đòa Á – ÂU.
- Trang 50 - Năm học 2008 -2009
Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa7 GV : Huỳnh Tấn Năm
- Xác đònh một số hoang mạc trên thế giới trên
lược đồ ?
Xahara, Gôbi, Atacama, Úc.
- Dựa vào H19.1 chỉ ra các nhân tố hình thành
hoang mạc trên thế giới ?
Nằm sâu trong nội đòa, xa ảnh hưởng của biển.
Dòng biển lạnh chạy ven bờ ngăn hơi nước từ
biển vào.
Dọc 2 chí tuyến là nơi rất ít mưa, khô hạn kéo dài
do có 2 dải áp cao nên hơi nước khó ngưng tụ
thành mây.
• Trên các châu lục nếu hội tụ đủ các yếu tố
trên đều hình thành hoang mạc.
- QS H19.2 & H19.3 cho biết : Đặc điểm và sự
khác nhau về khí hậu của 2 hoang mạc ở đới
nóng và đới lạnh ?
Các yếu tố
Hoang mạc đới nóng (19
0
B) Hoang mạc đới ôn hòa (43
0
B)
Mùa đông
(T1)
Mùa hè
(T7)
Biên độ
nhiệt năm
Mùa đông
(T1)
Mùa hè
(T7)
Biên độ
nhiệt năm
Nhiệt độ (
0
C) 16
0
C 40
0
C 24
0
C - 20
0
C 20
0
C 40
0
C
Lượng mưa
(mm)
Không mưa
Rất ít
(5mm)
Không
mưa
60mm
Đặc điểm
khác nhau
của khí hậu
- Biên độ nhiệt năm cao.
- Mùa đông ấm, mùa hạ rất
nóng.
- Lượng mưa rất ít.
- Biên độ nhiệt năm rất cao.
- Mùa đông rất lạnh, mùa hạ
không nóng (ít có tuyết).
- Lượng mưa ít, ổn đònh.
- QS H19.4 & H19.5 : miêu tả quang cảnh trong
hình ?
Hoang mạc Xahara : Từ Đ – T rộng 4500km, từ
B – N dài 1800 km, nhìn như một biển cát mênh
mông, một số nơi là ốc đảo, với cây chà là dáng
như dừa.
Hoang mạc Bắc Mó : Là vùng đất sỏi đá với các
cây bụi gai và các cây xương rồng nến cao 5m
mọc rải rác.
- Hoang mạc có đặc điểm gì ?
• Một số hoang mạc nhiều năm liền
- Khí hậu hoang mạc rất khô hạn,
khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm cao
và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.
- Bề mặt hoang mạc là sỏi đá hay
- Trang 51 - Năm học 2008 -2009
Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa7 GV : Huỳnh Tấn Năm
không có mưa : Catacama, Bắc Phi …
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về động thực vật ở hoang
mạc.
- Thực vật thích nghi bằng cách nào ?
Hạn chế thoát nước, dự trữ nước và dinh dưỡng,
rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai, rễ to –
dài.
- Động vật thì như thế nào ?
Vùi mình trong cát và hốc đá, đi xa, chòu khát.
là những cồn cát bao phủ.
- Động – thực vật cằn cỗi, thưa
thớt và rất hiểm.
- Dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo
là nơi có mạch nước ngầm.
- Hoang mạc đới nóng có mùa
đông ấm, mùa hạ rất nóng. Hoang
mạc đới ôn hòa có mùa đông rất
lạnh, mùa hạ không quá nóng.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG –
THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG :
- Các loài động – thực vật trong
hoang mạc thích nghi với môi trường
khô hạn bằng cách tự hạn chế sự
mất hơi nước, tăng cường dự trữ
nước – chất dinh dưỡng trong cơ thể.
3. Củng cố :
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời
1. Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc.
2. Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi viứo môi trường khắc nghiệt , khô hạn như
thế nào ?
4Dặn dò
Làm các bài tập trong bài tập bản đồ
Soạn bài 20
- Trang 52 - Năm học 2008 -2009
Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa7 GV : Huỳnh Tấn Năm
TUẦN 11
Ngày soạn : 04/11/08 Ngày dạy : 05/11/08
TIẾT 22 - BÀI 20
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức :
- HS hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang
mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường.
− Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo,
chinh phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống.
2. Về kó năng :
− Rèn luyện kó năng phân tích ảnh đòa lí và tư duy tổng hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
− Ảnh và tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc.
− Ảnh và tư liệu các biện pháp chống và cải tạo hoang mạc hóa trên thế giới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì ?
- Tính thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của sinh vật ở hoang mạc như thế
nào ?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt của môi trường hoang mạc, nhưng
con người vẫn có mặt từ rất lâu đời. Họ sinh sống, cải tạo, chinh phục hoang mạc như thế
nào ? Bài hôm nay sẽ giải quyết câu hỏi đó.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN NẮM
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về kinh tế ở hoang mạc.
• GV cho HS đọc thuật ngữ “Ốc đảo”
trang 188 SGK.
- Có mấy loại hoạt động kinh tế ở hoang mạc ?
Có 2 loại : Cổ truyền và hiện đại.
- Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển ở
các ốc đảo ? Họ trồng cây gì là chủ yếu ?
Ốc đảo là nơi có mạch nước ngầm, trồng chà là.
- Trong điều kiện khô hạn, việc sinh sống của
con người phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Khả năng tìm nguồn nước, trồng trọt, chăn nuôi,
vận chuyển nước và thực phẩm từ nơi khác đến.
- Vậy hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc
là gì ?
1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ :
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền :
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của
các dân tộc sống trong hoang mạc là
- Trang 53 - Năm học 2008 -2009
Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa7 GV : Huỳnh Tấn Năm
- Vật nuôi chủ yếu là gì ?
Dê, cừu, lạc đà.
- QS H20.1 & H20.2 cho biết : Ngoài trồng trọt,
chăn nuôi ở hoang mạc còn hoạt động kinh tế nào
khác ?
Chở hàng hóa qua hoang mạc.
- Vì sao chăn nuôi du mục lại chủ yếu là chăn
nuôi gia súc ?
Vì khí hậu khô hạn, thực vật chủ yếu là cỏ. Các
loại gia súc thích nghi với khí hậu và cho nhiều sản
phẩm.
• Trong sinh hoạt phương tiện giao thông lâu
đời là dùng lạc đà để chuyên chở hàng hoá và
buôn bán.
• Ngày nay nhờ những tiến bộ kó thuật,
con người tiến sâu vào chinh phục và khai thác
hoang mạc.
H20.3 : Cây mọc ở nơi được tưới
nước trong vòng tròn xanh, bên ngoài vẫn là
cát. Để có nước tưới phải khoan đến vỉa nước
ngầm rất sâu nên rất tốn kém.
H20.4 : Dàn khoan dầu mỏ với
các cột khói của khí đồng hành. Nguồn lợi từ
dầu mỏ, khí đốt đủ khả năng chi phí cho đời
sống.
- Vai trò của khoa học kó thuật đối với đời sống
ở hoang mạc ?
Phát hiện mỏ dầu, khí, khoáng sản, túi nước
ngầm để cải thiện đời sống.
- Hoạt động kinh tế hiện đại thể hiện như thế
nào ?
- Hoạt động kinh tế mới ở hoang mạc là gì ?
Hoạt động 2 : Quá trình mở rộng hoang mạc.
chăn nuôi du mục và trồng trọt trong
ốc đảo.
- Chăn nuôi du mục có vai trò
quan trọng trong đời sống kinh tế của
môi trường hoang mạc.
- Một số dân tộc dùng lạc đà để
vận chuyển hàng hóa và buôn bán
xuyên qua hoang mạc.
b. Hoạt động kinh tế hiện đại :
- Đưa nước vào bằng kênh đào,
giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn
nuôi. Xây dựng các đô thò khai thác
tài nguyên thiên nhiên, các mỏ khí
đốt, quặng quý hiếm.
- Khai thác đặc điểm môi trường
hoang mạc để phát triển hoạt động
du lòch.
2. HOANG MẠC ĐANG NGÀY
CÀNG MỞ RỘNG :
- Trang 54 - Năm học 2008 -2009