Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Xây dựng website thương mại điện tử cho doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ việt quang dựa trên nền tảng opencart

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.78 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ

tế

H

uế

--------------------

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

cK

XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHO DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI

họ

VÀ DỊCH VỤ VIỆT QUANG DỰA TRÊN

Đ
ại

NỀN TẢNG OPENCART



HOÀNG THỊ VÂN ANH

Khóa học: 2012-2016
i


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
-------------------

tế

H

uế

-

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

cK

XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHO DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI


họ

VÀ DỊCH VỤ VIỆT QUANG DỰA TRÊN

Đ
ại

NỀN TẢNG OPENCART

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

HOÀNG THỊ VÂN ANH

TS. LÊ THỊ QUỲNH LIÊN

Lớp: K46 Tin Học Kinh Tế
Niên khóa: 2012- 2016

Huế, tháng 05 năm 2016
ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

LỜI CÁM ƠN

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến toàn thể quý
thầy cô Trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là thầy cô khoa Hệ
thống thông tin kinh tế đã luôn tận tình dạy bảo trong suốt 4 năm em

uế

học tập và rèn luyện tại trường.

H

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Lê Thị Quỳnh
Liên người đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, truyền đạt

tế

những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và

h

làm luận văn tốt nghiệp. Cô đã giúp đỡ em rất nhiều từ việc hình thành

in

những ý tưởng ban đầu cũng như theo sát động viên, góp ý, chỉnh sửa

cK

để em có thể hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, các anh, các chị trong
doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ Việt Quang, đã tạo điều


họ

kiện giúp đỡ, chỉ bảo cũng như cung cấp những tài liệu cần thiết và
hướng dẫn nhiệt tình trong thời gian em thực tập tại doanh nghiệp.

Đ
ại

Cuối cùng, em xin cảm ơn chân thành đến gia đình, những người

thân và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ và động viên em trong suốt thời
gian qua để đề tài của em được hoàn thành một cách tốt nhất.
Huế, ngày 15 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Hoàng Thị Vân Anh

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................v

DANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................vi

uế

PHẦN I. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1

H

2. Mục tiêu của đề tài......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................2

tế

3.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2

h

4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................3

in

5. Nội dung khóa luận.....................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG ...................................................................................................4

cK

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY DỰA TRÊN MÃ NGUỒN MỞ OPENCART....4
1.1. Tổng quan về thương mại điện tử (TMĐT) ..........................................................4

họ

1.1.1. Khái niệm về TMĐT.....................................................................................4
1.1.2. Vai trò của TMĐT ........................................................................................4

Đ
ại

1.1.3. Lợi ích của việc ứng dụng TMĐT ................................................................5
1.1.3.1. Đối với doanh nghiệp .............................................................................5
1.1.3.2. Đối với người tiêu dùng..........................................................................6
1.1.3.3. Đối với xã hội .........................................................................................6

1.2. Hạn chế của TMĐT ..............................................................................................7
1.3. Các hình thức hoạt động chủ yếu..........................................................................8
1.4. So sánh TMĐT với thương mại truyền thống.......................................................9
1.5. Nền tảng lập trình web bằng Opencart. ..............................................................12
1.5.1. Giới thiệu về Opencart ................................................................................12
1.5.2. Các tính năng chính của Opencart ..............................................................13
1.5.3. Ưu điểm và nhược điểm của Opencart .......................................................14
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

i


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

1.5.3.1. Ưu điểm ................................................................................................14
1.5.3.2. Nhược điểm ..........................................................................................15
1.6. So sánh Opencart với các mã nguồn Magento và Pretashop ..............................15
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ VIỆT QUANG ....................................................................................20
2.1 Tổng quan về doanh nghiệp................................................................................20
2.1.1. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp .......................................................20
2.1.2. Chức năng của doanh nghiệp ......................................................................21

uế

2.1.3. Mục tiêu của doanh nghiệp .........................................................................21
2.1.4. Tầm nhìn và chiến lược của doanh nghiệp .................................................21

H

2.1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ

Việt Quang.............................................................................................................22

tế

2.2 Khách hàng của doanh nghiệp ............................................................................23
2.3 Thực trạng hệ thống bán hàng hiện tại của doanh nghiệp. .................................24

h

2.3.1. Qúa trình quản lý bán hàng của doanh nghiệp............................................24


in

2.3.2. Đánh giá thực trạng hệ thống bán hàng hiện tại của doanh nghiệp ............24

cK

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG WEBSITE CHO DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT QUANG ........................................................26
3.1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................26

họ

3.2. Hoạt động của hệ thống ......................................................................................27
3.2.1. Quản lý hệ thống .........................................................................................27
3.2.2. Quản lý sản phẩm........................................................................................27

Đ
ại

3.2.3. Quản lý tin tức.............................................................................................27
3.2.4. Quản lý khách hàng ....................................................................................27
3.2.5. Quản lý nhà cung cấp..................................................................................27
3.2.6. Quản lý bán hàng ........................................................................................27
3.2.7. Quản lý thanh toán ......................................................................................28
3.2.8. Thống kê báo cáo ........................................................................................28

3.3. Phân tích hệ thống...............................................................................................28
3.3.1. Sơ đồ chức năng..........................................................................................28
3.3.2. Sơ đồ ngữ cảnh............................................................................................29

3.3.3. Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã mức đỉnh........................................................30
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

3.3.4.-Sơ đồ thực thể mối quan hệ (ERD) .............................................................30
3.4. Các phương thức thanh toán điện tử ...................................................................31
3.4.1. Ngân Lượng ................................................................................................32
3.4.1.1. Tổng quan về Ngân Lượng...................................................................32
3.4.1.2. Các phương thức thanh toán qua Ngân Lượng ....................................34
3.4.2. Bảo Kim ......................................................................................................36
3.4.2.1. Tổng quan về Bảo Kim.........................................................................36
3.4.2.2. Các phương thức thanh toán qua Bảo Kim ..........................................37

uế

3.5. Hoạt động của khách hàng..................................................................................41
3.6. Thiết kế giao diện................................................................................................42

H

3.6.1. Giao diện người dùng .................................................................................42
3.6.1.1. Giao diện trang chủ ..............................................................................42

tế


3.6.1.2. Giao diện trang giới thiệu.....................................................................43
3.6.1.3. Giao diện trang sản phẩm .....................................................................44

h

3.6.1.4. Giao diện trang chi tiết sản phẩm .........................................................44

in

3.6.1.5. Giao diện trang thanh toán ...................................................................45

cK

3.6.1.6. Giao diện trang tin tức ..........................................................................46
3.6.1.7. Giao diện trang liên hệ .........................................................................46
3.6.1.8. Giao diện trang khách hàng đăng nhập hệ thống .................................47

họ

3.6.1.9. Chi tiết trang đăng ký tài khoản khách hàng ........................................47
3.7. Kiểm tra tính tối ưu hóa trên điện thoại..............................................................49
3.8. Kiểm thử tốc độ website .....................................................................................49

Đ
ại

PHẦN III. KẾT LUẬN ...............................................................................................50
1. Kết quả đề tài đạt được .............................................................................................50
2. Hạn chế của đề tài.....................................................................................................50

3. Hướng nghiên cứu phát triển ....................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................52

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt
Tiếng Việt
Công nghệ thông tin

DN

Doanh nghiệp

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DV

Dịch vụ

SEO


Search Engine Optimization

TM

Thương mại

TMĐT

Thương mại điện tử

VND

Việt Nam đồng

in

h

tế

H

CNTT

uế

Chữ viết tắt

Chữ viết tắt


cK

Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh
Tiếng Anh

Tiếng Việt

Automatic Teller Machine

Máy rút tiền tự động

B2C

Business To Consumer

Doanh nghiệp với khách hàng

CMS

Content Management System

Hệ quản trị nội dung

Electronic data interchange

Trao đổi dữ liệu điện tử

Đ
ại


EDI

họ

ATM

Financial Electronic Data

Trao đổi dữ liệu điện tử tài

Interchange

chính

SEO

Search Engine Optimization

Tối ưu hóa các công cụ tìm kiếm

VAT

Value Added Tax

Thuế giá trị gia tăng

FEDI

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh


iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Những hạn chế của TMĐT ................................................................................7
Bảng 2: So sánh thương mại điện tử với thương mại truyền thống ................................9
Bảng 3: So sánh Opencart với Magento và Pretashop ..................................................16
Bảng 4: Phí thanh toán qua tài khoản Ngân Lượng ......................................................34
Bảng 5: Phí thanh toán qua tài khoản Bảo Kim ............................................................38

uế

Bảng 6: Phí giao dịch với thẻ tín dụng quốc tế .............................................................39

H

Bảng 7: Phí giao dịch với thẻ ATM Online ..................................................................39

tế

DANH MỤC SƠ ĐỒ

h

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp ........................................................22


in

Sơ đồ 2: Quá trình quản lý bán hàng của doanh nghiêp ................................................24

cK

Sơ đồ 3: Quy trình bán hàng trực tuyến ........................................................................26
Sơ đồ 4: Sơ đồ chức năng (BFD – Business Funtion Diagram)....................................29
Sơ đồ 5: Sơ đồ ngữ cảnh (CD - context diagram) .........................................................29

họ

Sơ đồ 6: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã mức đỉnh............................................................30
Sơ đồ 7: Sơ đồ thực thể mối quan hệ (ERD).................................................................30

Đ
ại

Sơ đồ 8: Quy trình mua hàng trên website ....................................................................42

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Biểu đồ thị phần khách hàng ............................................................................24
Hình 2: Các phương thức thanh toán khác của Ngân Lượng ........................................35
Hình 3: Thanh toán bằng chuyển khoản ngân hàng ......................................................38
Hình 4: Giao diện trang chủ ..........................................................................................42
Hình 5: Giao diện trang chủ - sản phẩm........................................................................43

uế

Hình 6: Giao diện trang giới thiệu.................................................................................43
Hình 7: Giao diện trang sản phẩm.................................................................................44

H

Hình 8: Giao diện trang chi tiết sản phẩm.....................................................................44

tế

Hình 9: Giao diện trang thanh toán – Ngân Lượng.......................................................45
Hình 10: Giao diện trang thanh toán – Bảo Kim...........................................................45

h

Hình 11: Giao diện trang tin tức....................................................................................46

in

Hình 12: Giao diện trang liên hệ ...................................................................................46
Hình 13: Giao diện trang đăng nhập hệ thống...............................................................47


cK

Hình 14: Giao diện chi tiết trang đăng ký tài khoản khách hàng ..................................47
Hình 15: Giao diện trang đăng nhập quản trị ................................................................48

họ

Hình 16: Giao diện trang quản trị..................................................................................48
Hình 17: Tối ưu hóa trên điện thoại di động ................................................................49

Đ
ại

Hình 18: Kiểm tra tốc độ website..................................................................................49

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành tựu to lớn của công nghệ thông tin trong những thập kỷ qua đã tạo ra
nhiều ứng dụng mới, là tiền đề "số hóa" cho các hoạt động kinh tế - xã hội.
Từ khi mạng Internet được đưa vào sử dụng, thương mại điện tử (e-commerce)
đã phát triển với tốc độ rất nhanh trên phạm vi toàn cầu, dù ở các hình thức, các mức


uế

độ khác nhau tuỳ theo từng quốc gia, từng khu vực. Thương mại điện tử được ứng

H

dụng khá phổ biến ở các nước công nghiệp phát triển. Nhiều nước đang phát triển đã
và đang chú trọng ứng dụng và phát triển thương mại điện tử. Thương mại điện tử

tế

chính là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho các doanh nghiệp có thể
thâm nhập vào thị trường thế giới, thu thập thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và chính

h

xác hơn. Với thương mại điện tử, các doanh nghiệp cũng có thể đưa các thông tin về

in

sản phẩm của mình đến các đối tượng khách hàng tiềm năng khác nhau ở mọi nơi trên
thế giới với chi phí thấp hơn nhiều so với các phương pháp truyền thống. Thương mại

phạm vi toàn cầu.

cK

điện tử đã thực sự trở thành một chủ đề mang tính thời sự trong đời sống kinh tế trên


họ

Và để bắt kịp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các tổ chức doanh
nghiệp lớn và nhỏ đều tìm mọi biện pháp để xây dựng và củng cố một cách hoàn thiện
hệ thống thông tin của mình, nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị.

Đ
ại

Một trong những công cụ quan trọng trong quá trình ứng dụng thương mại điện

tử trong hoạt động kinh doanh đó là website bán hàng trực tuyến. Đây là công cụ
truyền thông và kinh doanh hàng đầu nhằm mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi
ích không thể phủ nhận. Vì vậy, việc xây dựng một website là rất quan trọng và cần
thiết cho một doanh nghiệp hay một công ty.
Doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ Việt Quang là một trong những
doanh nghiệp có uy tín ở Thừa Thiên Huế hiện nay. Doanh nghiệp tư nhân thương mại
và dịch vụ Việt Quang chuyên cung cấp và thi công các công trình thiết bị điện dân
dụng, thiết bị điện công nghiệp, thiết bị điện chiếu sáng, thiết bị điện trang trí. Doanh

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

nghiệp đã thành lập được 10 năm với những lợi thế có được như chính sách về chất

lượng, giá cả, đội ngũ nhân viên bán hàng có kinh nghiệm và trình độ cao. Doanh
nghiệp tự hào trở thành một điểm mua sắm tin cậy của khách hàng.
Nền kinh tế nói chung và thu nhập của người dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
nói riêng đang có sự phát triển vượt bậc, kèm theo đó nhu cầu mua sắm các thiết bị
điện chất lượng và nhu cầu tìm hiểu thông tin hàng hóa cũng gia tăng.
Từ những phân tích trên, tôi nhận thấy việc xây dựng cho doanh nghiệp một
website bán hàng hiệu quả sẽ có thể giúp doanh nghiệp ngày càng khẳng định được vị

uế

thế của mình trong kinh doanh. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Xây dựng website

H

thương mại điện tử cho doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ Việt Quang
dựa trên nền tảng Opencart”

tế

2. Mục tiêu của đề tài

- Xây dựng trang web cho DNTN TM & DV Việt Quang nhằm mục đích giới

h

thiệu, quảng cáo, bán hàng thiết bị điện có uy tín cũng như các sản phẩm của thương
phát triển mạnh mẽ, bền vững.

in


hiệu lớn ra thị trường nhằm thúc đẩy việc kinh doanh bán hàng cho doanh nghiệp được

cK

- Nghiên cứu các hình thức thanh toán trực tuyến, và lựa chọn được phương
thức thanh toán tối ưu.

họ

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Quy trình bán hàng của doanh nghiệp, các dòng thông tin và các dòng dữ

Đ
ại

liệu đầu ra và đầu vào trong công tác quản lý bán hàng của doanh nghiệp.
- Các yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý bán hàng của doanh nghiệp, từ đó

tiến hành xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả, phù hợp với tình
hình cụ thể của doanh nghiệp.
- Các phương thức thanh toán trực tuyến trong nước và trên thế giới.
3.2Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ Việt Quang.
- Trụ sở của doanh nghiệp: 154 Nguyễn Huệ, Phường Phú Nhuận, tỉnh Thừa
Thiên Huế

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

- Thời gian: Đề tài thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 18/01/2016 đến
ngày 15/5/2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu liên quan từ các
nguồn như sách vở, báo chí, các website...
 Phương pháp thu thập số liệu bằng cách quan sát phỏng vấn.
 Trong quá trình phân tích thiết kế hệ thống: mô hình hóa, phương pháp

uế

chuẩn hóa dữ liệu.
5. Nội dung khóa luận

H

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của bài khóa luận bao gồm các
chương được tổ chức như sau:

công ty dựa trên mã nguồn mở Opencart.

tế

Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc xây dựng website thương mại điện tử của


h

Chương 2: Tổng quan về doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch vụ Việt Quang.

in

Chương 3: Xây dựng website cho doanh nghiệp tư nhân thương mại và dịch

Đ
ại

họ

cK

vụ Việt Quang

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC XÂY DỰNG WEBSITE
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY DỰA TRÊN
MÃ NGUỒN MỞ OPENCART


1.1. Tổng quan về thương mại điện tử (TMĐT)

uế

1.1.1. Khái niệm về TMĐT
TMĐT là việc tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng

H

những phương tiện điện tử. TMĐT vẫn mang bản chất như các hoạt động thương mại
truyền thống. Tuy nhiên, thông qua các phương tiện điện tử mà nói là không cần phải

tế

in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch, các hoạt động thương
mại được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng không

in

h

gian kinh doanh. TMĐT không chỉ là bán hàng trên Internet mà là hình thái hoạt động
kinh doanh bằng các phương pháp điện tử.

cK

Đối với doanh nghiệp, khi sử dụng các phương tiện điện tử và Internet vào
trong các hoạt động kinh doanh cơ bản nhờ marketing, bán hàng, phân phối, thanh
toán thì được coi là tham gia thương mại điện tử.


họ

1.1.2. Vai trò của TMĐT

- Làm thay đổi tính chất của nền kinh tế mỗi quốc gia và nền kinh tế toàn cầu.

Đ
ại

- Làm cho tính tri thức trong nền kinh tế ngày càng tăng lên và tri thức đã

thực sự trở thành nhân tố và nguồn lực sản xuất quan trọng nhất, là tài sản lớn nhất của
một doanh nghiệp.

- Mở ra cơ hội phát huy ưu thế của các nước phát triển sau để họ có thể đuổi

kịp, thậm chí vượt các nước đã đi trước.
- Xây dựng lại nền tảng, sức mạnh kinh tế quốc gia và có tiềm năng làm thay
đổi cán cân tiềm lực toàn cầu.
- Rút ngắn khoảng cách về trình độ tri thức giữa các nước phát triển với các
nước đang phát triển.
- Cách mạng hóa marketing bán lẻ và marketing trực tuyến.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

4


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

1.1.3. Lợi ích của việc ứng dụng TMĐT
1.1.3.1. Đối với doanh nghiệp
- Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại
truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp,
khách hàng và các đối tác trên khắp thế giới.
- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, chi phí chia sẻ thông tin, chi
phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

uế

- Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong
phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi

được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho.

H

các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (ví dụ như Ford Moto) tiết kiệm

tế

- Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web

mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

h

và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện liên tục, xuyên suốt mà không


in

- Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “chiến lược

cK

kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu
của khách hàng. Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp.
- Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và

họ

giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu
giá nông sản qua mạng.

Đ
ại

- Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả
năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian
tung sản phẩm ra thị trường.
- Giảm các khoản chi phí như: Chi phí mua sắm (thông qua giảm các chi phí

quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5%-15%)), chi phí đăng kí kinh doanh
và chi phí thông tin liên lạc.
- Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng,
quan hệ trung gian với khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời, việc cá biệt
hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố
lòng trung thành.

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

- Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên Web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả…
đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
- Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp, cải thiện chất
lượng dịch vụ khách hàng, đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy
trình giao dịch, tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ, tăng khả năng tiếp cận thông tin và
giảm chi phí vận chuyển, tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
1.1.3.2. Đối với người tiêu dùng

uế

- Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép
khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.

H

- Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người
mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn.

tế

- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách

hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được

h

mức giá phù hợp nhất.

in

- Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm
thông qua Internet.

cK

số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm…việc giao hàng được thực hiện dễ dàng
- Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể

họ

dễ dàng tìm được thông tin một cách nhanh chóng thông qua các công cụ tìm kiếm
(search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh).
- Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể

Đ
ại

tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món
hàng mà mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
- Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh thương mại điện tử

cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hiệu quả

và nhanh chóng.
- Thuế: Trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử, nhiều nước khuyến khích
bằng cách miễn thuế đối với các giao dịch trên mạng.
1.1.3.3. Đối với xã hội
- Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua
sắm, giao dịch…từ xa nên giảm việc đi lại điều đó có nghĩa giảm ô nhiễm, giảm tai nạn.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

- Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp sẽ dẫn đến tạo áp
lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống
của mọi người.
- Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản
phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và thương mại điện tử. Đồng
thời cũng có thể học tập được những kinh nghiệm, kỹ năng…được đào tạo qua mạng.
- Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế,

uế

giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ…được thực hiện qua mạng với chi phí thấp
hơn, thuận tiện hơn.

H


1.2. Hạn chế của TMĐT

Bảng 1: Những hạn chế của TMĐT

Hạn chế về thương mại

An ninh và riêng tư là hai cản trở tâm
lý đối với người tham gia thương mại

h

Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và

tế

Hạn chế về kỹ thuật

độ tin cậy.

in

điện tử.

cK

Tốc độ đường truyền internet vẫn chưa Thiếu lòng tin về thương mại điện tử và
đáp ứng được yêu cầu của người dùng, người bán hàng trong thương mại điện
nhất là trong thương mại điện tử

tử do không được gặp trực tiếp.


họ

Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn Nhiều vấn đề về luật, chính sách thuế
trong giai đoạn phát triển.

chưa được làm rõ.

Khó khăn khi kết hợp các phần mềm Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ,

Đ
ại

thương mại điện tử với các phần mềm ứng tạo điều kiện để thương mại điện tử
dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống.

phát triển.

Cần có các máy chủ thương mại điện tử Các phương pháp đánh giá hiệu quả của
đặc biệt nên đòi hỏi phải có thêm chi phí thương mại điện tử còn chưa đầy đủ,
đầu tư.
Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao

hoàn thiện.
Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực
đến ảo cần phải có thời gian.

Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh
mại điện tử B2C đòi hỏi kho hàng hệ không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp,
thống tự động lớn.

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

giao dịch điện tử cần nhiều thời gian.
7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

1.3. Các hình thức hoạt động chủ yếu
 Thư điện tử
Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước,…sử dụng thư điện tử để gửi thư cho
nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt
là e-mail).
 Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức

uế

thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào
tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v…Ngày nay, với sự

H

phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:
Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt

tế


là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với
nhau bằng điện tử.

h

Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngân

in

hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyển đổi tự do sang các đồng

cK

tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nước cũng như giữa các
quốc gia; tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên
gọi là “tiền mặt số hóa” (digital cash).

họ

 Ví điện tử

Ví điện tử (electronic purse) là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông

Đ
ại

minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền được trả cho bất kỳ
ai đọc được thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tương tự như kỹ thuật áp dụng cho
“tiền lẻ điện tử”.


 Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking)
Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ

thống nhỏ:
- Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán
lẻ, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua
Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp…
- Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị…)
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

- Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng
- Thanh toán liên ngân hàng
- Trao đổi dữ liệu điện tử
- Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange - EDI) là việc trao đổi
các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc”(stuctured form), từ máy tính điện tử này sang máy
tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau.
Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thường gồm các nội dung: Giao dịch kết

uế

nối, đặt hàng, giao dịch gửi hàng, thanh toán, truyền dung liệu.
 Mua bán hàng hóa hữu hình


H

Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới quần
áo, ôtô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic shopping),

tế

hay “mua hàng trên mạng”. Ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành công cụ để cạnh
tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods). Tận dụng tính năng đa phương

h

tiện (multimedia) của môi trường Web và Java, người bán xây dựng trên mạng các “cửa

in

hàng ảo” (virtual shop). Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của thương mại điện tử rất

cK

rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ
chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của thương mại điện tử.
1.4. So sánh TMĐT với thương mại truyền thống.

họ

Bảng 2: So sánh thương mại điện tử với thương mại truyền thống
Thương mại điện tử

Tiêu chí so sánh


Thương mại truyền thống

Đ
ại

Các bên tiến hành giao dịch trong Chủ yếu là các bên gặp gỡ

Hình thức thực

thương mại điện tử không tiếp xúc nhau trực tiếp để tiến hành

hiện

trực tiếp với nhau và không đòi hỏi đàm phán, giao dịch và đi
phải biết nhau từ trước.

đến ký kết hợp đồng thông
qua văn bản, giấy tờ…

Hoạt động thương mại điện tử Các hoạt động TMĐT chỉ
Về phạm vi hoạt

không còn tồn tại khái niệm biên có thể diễn ra trong phạm

động

giới địa lý, văn hóa. Các hoạt động, vi hẹp, bởi vì việc thực
giao dịch được diễn ra trên phạm vi hiện các giao dịch diễn ra


SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên
toàn cầu, bất cứ ai ở bất cứ nơi nào trong phạm vi một khu
cũng có thể tham gia và tiến hành vực, một quốc gia hay giữa
các hoạt động thương mại một cách nhiều chủ thể từ nhiều
dễ dàng và nhanh chóng.

quốc gia khác nhau mà các
bên tham gia phải gặp gỡ
nhau trực tiếp để đàm
phán, trao đổi rồi đi đến kí

uế

kết, mua bán hàng hóa là
rất khó khăn, tốn kém chi

H

chí, thời gian…

Trong TMĐT phải có ít nhất ba chủ Trong thương mại truyền

các chủ thể tham gia vào giao dịch, có ít nhất hai chủ thể tham

trong thương mại điện tử phải có gia bao gồm người mua,

h

Về chủ thể tham

tế

thể tham gia vào giao dịch. Ngoài thống, một giao dịch phải

gia

in

thêm một chủ thể thứ ba là các nhà người bán; nhà đầu tư,

cK

cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan người nhận đầu tư…
chứng thực.

Thông qua các hình thức quảng bá Các phương tiện quảng bá

họ

trên website, doanh nghiệp giảm thông qua các ấn phẩm
thiểu những chi phí về: in ấn, công ty vì vậy tốn một

Đ
ại


catologue, brochure, giấy tờ, gửi khoản chi phí không nhỏ

Chi phí giao dịch

thư và thuê mặt bằng…giảm các cho in ấn, gửi thư…và có

và phân phối

khoản chi phí kho bãi, trưng bày, thể nhiều loại chi phí phát
phân phối sản phẩm...Bạn có thể sinh khác. Phát sinh nhiều
trở thành nhà cung cấp trung gian chi phí kho bãi, chi phí
của các nhà sản xuất.

trưng bày, giới thiệu hoặc
tìm kiếm các đại lý phân
phối.

Mọi hoạt động trao đổi mua bán Tùy theo tính chất, đặc

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên
đều diễn ra trên mạng bất kể thời điểm loại hình kinh doanh
gian và địa điểm, tạo điều kiện dễ của doanh nghiệp sẽ bị giới


Thời gian giao dịch dàng hơn trong quá trình mua và hạn bởi phạm vi, thời gian
bán, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của hoạt động. Các giao dịch
khách hàng.

phải diễn ra trực tiếp nên
mất nhiều thời gian, đặc
biệt là các giao dịch ở các

uế

địa điểm khác xa nhau.
Các thông tin sản phẩm như Thông tin sản phẩm ít được
khuyến mãi, thay đổi giá cả, sản cập nhật, hoặc là cập nhật

sản phẩm đến với

phẩm mới được cập nhật nhanh chậm. Chi phí để cập nhật

khách hàng

chóng và dễ dàng hơn thông qua thông tin đến khách hàng

tế

H

Cập nhật thông tin

lớn và không mang tính


h

website.

chuyên nghiệp.

in

Thông tin khách hàng được lưu trữ Không có công cụ quản lý

cK

trong hệ thống máy tính, từ đó, việc chặt chẽ các thông tin khách
Củng cố mối quan

xử lý thông tin, trao đổi thông tin, hàng dẫn đến các tình trạng

hệ với khách hàng

cung ứng dịch vụ cho khách hàng bỏ sót hoặc cung ứng dịch

họ

nhanh chóng và chính xác, thiết lập vụ không chính xác.

Đ
ại

được mối.


Qua những kết quả so sánh trên thì thương mại điện tử với những tiến bộ to lớn

về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong những thập niên cuối của thế kỷ
XX đã tạo ra bước ngoặt mới cho sự phát triển kinh tế – xã hội toàn cầu. Ngày nay,
việc kinh doanh TMĐT thay thế phương thức truyền thống đang dần trở nên phổ biến.
Như vậy, thương mại điện tử sẽ là một cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp trong xu
thế công nghệ số hiện nay. Các doanh nghiệp, các công ty nên tận dụng cơ hội này để
đảm bảo công việc kinh doanh đạt hiệu quả. Tuy nhiên, không phải nói áp dụng các
phương thức kinh doanh hiện đại của TMĐT là loại bỏ hết các phương thức kinh
doanh của thương mại truyền thống mà cần phải kết hợp giữa thương mại truyền thống
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

và thương mại điện tử để mang đến cho doanh nghiệp những sức mạnh mới, nâng cao
khả năng cạnh tranh hơn, giúp doanh nghiệp dễ dàng đạt được các mục tiêu, kế hoạch
đề ra và sẽ đem lại nguồn doanh thu lớn hơn.
1.5. Nền tảng lập trình web bằng Opencart.
1.5.1. Giới thiệu về Opencart
Opencart là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở (Open Source Content
Management Systems) được viết bằng ngôn ngữ PHP và sử dụng cơ sở dữ liệu

uế


MySQL, cho phép người dùng có thể dễ dàng soạn thảo và xuất bản các nội dung (bài
viết, tài liệu...) của họ lên Internet hoặc Intranet.

H

Đây là một phần mềm mã nguồn mở khá phổ biến trên thế giới với tính linh
hoạt, đơn giản, tính tùy biến rất cao và cực kì mạnh mẽ.

tế

Qua thời gian phát triển và hoàn thiện, Opencart hiện có 3 dòng phiên
bản chính:

h

 Dòng phiên bản 1.5.X

in

Phiên bản đầu tiên của Opencart là phiên bản 1.5. Điểm mạnh của Opencart 1.5.x:

cK

Có một số lượng rất lớn các thành phần mở rộng (module/component); thành phần
nhúng (mambot); giao diện (template).

Phiên bản cuối cùng của dòng này là OpenCart 1.5.6.4 (phát hành vào ngày 23

họ


tháng 04 năm 2014).

 Dòng phiên bản 2.0.X

Đ
ại

Phiên bản đầu tiên của dòng này là Opencart 2.0.0.0 được phát hành vào ngày

01 tháng 01 năm 2014, phiên bản này bắt đầu hỗ trợ bộ ký tự UTF8. Các phiên bản
tiếp theo có dạng 2.0.x.
Phiên bản Opencart 2.0.x là phiên bản cải tiến từ Opencart 1.5.x với các

đặc tính mới như các mô hình chứng thực (LDAP, Gmail…), hỗ trợ mô hình
khách-chủ xml-rpc, nó cũng hỗ trợ các trình điều khiển cơ sở dữ liệu dành cho
MySQL 4.1+ (trên nền PHP 5) và tăng cường hỗ trợ cho MySQL 5, cũng như hỗ
trợ các loại cơ sở dữ liệu khác.
Điểm mạnh của Opencart 2.0: Phần quản trị Website có sử dụng công nghệ
Web 2.0, một số tính năng được cải tiến hơn so với Opencart 1.5.x.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

 Dòng phiên bản 2.1.X
Dòng phiên bản 2.1.0.1 được phát hành vào ngày 06 tháng 11 năm 2015 hứa

hẹn một kỷ nguyên mới của Opencart với các tính năng cực kỳ vượt trội như: Tự động
cập nhật qua nút bấm trong phần quản trị, hỗ trợ seo mạnh hơn và đặc biệt phân quyền
sâu hơn với từng nhóm thành viên.
1.5.2. Các tính năng chính của Opencart
Trải qua các dòng phiên bản khác nhau, phần mềm mã nguồn mở Opencart

các ứng dụng Web và phục vụ tối đa nhu cầu con người.

H

Sau đây là một số tính năng cơ bản của Opencart:

uế

ngày càng được hoàn thiện hơn với nhiều tính năng mới, ngày càng hỗ trợ tốt hơn cho

 Quản lý người dùng

tế

Opencart có một hệ thống đăng ký cho phép người dùng cấu hình các tùy chọn
cá nhân. Người sử dụng được phép truy cập, chỉnh sửa, xuất bản và quản trị. Xác thực

in

h

là 1 phần quan trọng của quản lý người dùng và các giao thức hỗ trợ Opencart, bao
gồm LDAP, OpenID và thậm chí cả Gmail. Điều này cho phép khách truy cập sử dụng


cK

thông tin tài khoản hiện có của họ để sắp xếp quá trình đăng ký.
 Quản lý đa phương tiện

Trình quản lý đa phương tiện là một công cụ cho phép bạn dễ dàng quản lý các

họ

tệp và thư mục lưu trữ hình ảnh, flash, video... hay các kiểu tệp đa phương tiện khác
mà bạn muốn. Trình quản lý này được tích hợp với công cụ soạn thảo bài viết bởi vậy

Đ
ại

bạn sẽ dễ dàng chèn chúng vào bài viết bất cứ lúc nào bạn cần.
 Quản lý ngôn ngữ
Opencart hiện hỗ trợ hàng chục ngôn ngữ khác nhau, thậm chí bạn có thể tạo

website quốc tế với nhiều ngôn ngữ khác nhau chỉ trong vài phút.
 Quản lý nội dung
Opencart đơn giản hóa hệ thống ba tầng của bài viết, giúp thiết lập cho nội dung
1 snap. Bạn có thể tổ chức nội dung theo bất kì cách nào bạn muốn. Người sử dụng có
thể chiếm tỷ lệ qua các bài báo, thư điện tử, hoặc có thể tự động lưu một file PDF.
Quản trị viên có thể lưu trữ nội dung mật, ẩn nội dung không cho khách truy
cập vào xem.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

13



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

Thiết lập nội dung đơn giản với trình soạn thảo WYSIWYG, thậm chí cho
người sử dụng làm quen với khả năng kết hợp văn bản và hình ảnh một cách hấp dẫn.
Khi xuất bản bài viết, có 1 số các mô-đun cài đặt sẵn để hiển thị các bài viết phổ biến
nhất, mới nhất, bài viết có liên quan,..
 Quản lý menu
Quản lý menu cho phép tạo ra các menu và các mục menu. Bạn có thể cấu trúc
hệ thống phân cấp menu (và các mục menu lồng nhau) hoàn toàn độc lập với cấu trúc

uế

nội dung. Đặt 1 menu ở nhiều nơi và theo cách bạn muốn, sử dụng Edit Catelogy và

H

bất kỳ hệ thống chuyển hướng khác.
 Quản lý Template

tế

Template trong Opencart có tác dụng làm cho trang web xác thực, hoặc sử dụng
template duy nhất cho toàn bộ trang web hoặc một mẫu riêng biệt cho từng phần của

h

trang web.


in

Ngoài các tính năng chính trên thì có một số tính năng khá quan trọng như:

cK

quản lý (danh mục hàng, sản phẩm, thanh toán đinh kỳ, các phương thức lọc, thuộc
tính,…), chức năng mở rộng (thanh toán), quảng cáo bán hàng, cài đặt website (tạo bố
cục, tích hợp nhiều loại ngôn ngữ, tiền tệ,…), báo cáo (báo cáo bán hàng, sản phẩm).

họ

1.5.3. Ưu điểm và nhược điểm của Opencart
1.5.3.1. Ưu điểm

Đ
ại

- Opencart rất dễ sử dụng. Người sử dụng chỉ cần vài chục phút là tạo xong

một website hoàn chỉnh với rất nhiều tính năng như sale, picture, shopping cart,
forum…Vì dễ sử dụng nên Opencart được dùng rất nhiều để xây dựng thiết kế web từ
nhỏ tới lớn.
- Giao diện Opencart rất đẹp được cung cấp bởi rất nhiều công ty cả miễn phí
và thương mại.
- Kho ứng dụng của OpenCart khá đa dạng hơn 2000 tiện ích mở rộng để bạn
tăng cường chức năng cho trang web của mình. Mặc định OpenCart hỗ trợ các phương
thức thanh toán phổ biến như Paypal, Authorized.net, COD (Cash On Delivery),…
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh


14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

- Dễ dàng tìm và sửa các lỗi gặp phải: cộng đồng của OpenCart cũng rất rộng,
bạn gần như không phải lo lắng về các vấn đề gặp phải khi sử dụng, đặc biệt còn có
fanpage Facebook, Twitter chính thức để bạn post các thắc mắc, báo lỗi,…
- Hệ thống tính điểm coupon.
- Thẻ quà tặng.
- Xếp hạng các sản phẩm.
- SEO.

uế

- Tiền tệ: Có thể tích hợp nhiều loại tiền tệ. phù hợp với quốc gia sử dụng web.

H

- Quy trình mua hàng được chuẩn hóa theo đúng nghiệp vụ của thương mại
điện tử.

tế

1.5.3.2. Nhược điểm

- Mã nguồn của Opencart tương đối lớn dẫn tới tốn nhiều tài nguyên hệ thống


in

h

hơn so với Drupal trong quá trình sử dụng .

- Việc có nhiều ứng dụng là một lợi thế đồng thời nó cũng là một bất lợi. Các

cK

ứng dụng được viết bởi rất nhiều lập trình viên thiết kế web khác nhau dẫn tới tiềm ần
các lỗi bảo mật trong các ứng dụng đó. Nếu là người dùng mới có thể bạn sẽ bối rối

họ

trong việc chọn lựa các ứng dụng cho website của mình.
1.6. So sánh Opencart với các mã nguồn Magento và Pretashop

Đ
ại

 Giống nhau

Đây là ba mã nguồn mở miễn phí phổ biến nhất trên thế giới, dễ sử dụng và

không đòi hỏi người sử dụng phải có nhiều kỹ năng lập trình, PHP hoặc css.
Được cộng đồng hỗ trợ phát triển, có nhiều ứng dụng và tiện ích miễn phí.
 Khác nhau
Bên cạnh những điểm giống nhau thì ba mã nguồn mở, với những đặc điểm, ưu

điểm và hạn chế khác nhau được như sau:

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Lê Thị Quỳnh Liên

Bảng 3: So sánh Opencart với Magento và Pretashop
Tiêu chí

Opencart

Magento

Pretashop

Phát hành

2010

03/2008

08/2007

Mức độ
phổ biến


Là mã nguồn mở khá Là mã nguồn mở Là mã nguồn mở ít phổ
phổ biến trên thế phổ biến nhất trong biến nhất trong ba mã
giới.

ba mã nguồn mở.

nguồn mở.

Giao diện Opencart Là mã nguồn mở có Số giao diện và plugin
diện

và plugin miễn phí lớn

rất nhiều công ty. Số plugin miễn phí khá nhất
lượng giao diện miễn lớn.

ba



nguồn mở trên.

phí nhỏ nhất trong ba

tế

mã nguồn mở.

trong


H

Giao diện

giao

uế

được cung cấp bởi số

Được xây dựng và Thư viện ứng dụng Được xây dựng và cập

in

h

cập nhật liên tục cho khổng lồ, Magento nhật liên tục cho tới
tới nay, Opencart có có một cộng động nay, Pretashop có một

cK

một thư viện các ứng rất lớn phát triển các thư viện các ứng dụng
dụng

(extensions) Plugin

hoàn

toàn (extensions) khổng lồ


dụng và

khổng lồ được lập miễn phí.

hầu hết là miễn phí.

tiện ích

trình bởi các lập trình

Tuy nhiên, cũng nhiều

viên khắp nơi, hầu hết

plugin cần phải mua.

họ

Các ứng

miễn

Đ
ại



nhiên,


cũng

phí.Tuy
nhiều

plugin cần phải mua.
Là nền tảng phù hợp Áp dụng cho đối Là nền tảng phù hợp

Áp dụng
cho đối
tượng

cho tất cả các đối tượng có kiến thức cho các đối tượng biết
tượng, kể cả những cơ bản về HTML, một ít về PHP, lập
người lần đầu xây PHP và các ngôn trình.
dựng một website.

ngữ lập trình web
phổ biến khác.

SVTH: Hoàng Thị Vân Anh

16


×