Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập chưong III đại số 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.88 KB, 3 trang )

Giáo án đại số 10 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến
Bài tập ôn chương III
Tiết 26, Tuần 13
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
-
Phương trình và điều kiện của phương trình.
-
Khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
-
Phương trình dạng ax + b = 0.
-
Phương trình bậc hai và công thức nghiệm.
-
Định lý Vi-ét.
2. Về kĩ năng:
-
Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và phương trình quy về dạng đó.
-
Giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
-
Giải toán sử dụng định lý Vi-ét như: tìm tổng tích hai số biết tổng và tích của chúng.
-
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-
Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các phần lý thuyết và làm trước một số bài tập ở
nhà.
-
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
A.Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: (Kiểm tra miệng)
1. Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương ? cho ví dụ.
2. Thế nào là phương trình hệ quả ? Cho ví dụ.
Hoạt động 2: Bài toán giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 ( và phương trình quy về
dạng này )
Giải và biện luận các phương trình sau:
a) (m + 3)x – m + 4 = 0
b) (m
2
– 4)x – (m+2) = 0
c) m
2
(x + 1) – 1 = ( 2 – m)x.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? : Nêu cách giải và biện luận phương
trình dạng ax+b = 0 ?
_Chú ý:
Phương trình ax
2
+ bx + c = 0 có hai
nghiệm x
1
, x
2
thì
ax
2

+ bx + c = a(x – x
1
)(x – x
2
)
_ Cách giải và biện luận phương trình dạng ax+b =0:
ax + b = 0 (1)
Hệ số Kết luận
a ≠ 0
(1) có nghiệm duy nhất x =
a
b

a = 0
b ≠ 0
(1) vô nghiệm
b = 0 (1) nghiệm đúng với mọi x
Trường THPT Đức Trí 1 Năm học: 2008-2009
Giáo án đại số 10 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến
_Phân công các nhóm:
+ Nhóm 1, 3: câu a
+ Nhóm 2, 5: câu b
+ Nhóm 4, 6: câu c
_Các nhóm thực hiện giải và thuyết trình.
Hoạt động 3: Bài toán giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?: Nêu những chú ý và phương pháp giải từng
dạng các phương trình loại này ?
_Phân công nhóm:
+ Nhóm 1: Bài 3a; 4a trang 70 sgk

+ Nhóm 2: Bài 3b; 4b trang 70 sgk
+ Nhóm 3:: Bài 3c; 11a trang 70 sgk
+ Nhóm 4: Bài 3d; 11b trang 70 sgk
+ Nhóm 2: Bài 4c; 4b trang 70 sgk
+ Nhóm 2: Bài 3d; 11a trang 70 sgk
_Chú ý:
 Nhớ thử lại điều kiện để loại nghiệm.
 |A| = |B| ⇔ A
2
= B
2
 Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
+ Đặt điều kiện mẫu khác 0.
+ Quy đồng khử mẫu.
 Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn dạng
BA
=
(với B là có dạng ax + b):
+ Đặt điều kiện để căn thức có nghĩa.
+ Bình phương hai vế.
 Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị
tuyệt đối.
+ Dùng định nghĩa giá trị tuyệt đốI khử
dấu căn.
_Các nhóm thực hiện giải và thuyết trình.
Hoạt động 4: Bài toán tìm tổng tích hai số khi biết tổng và tích của chúng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?: Nhắc lại định lý Vi-ét đảo ?
?: Công thức tính chu vi và diện tích của hình
chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b ?

?: Suy ra tổng và tích của hai số a, b ?
?: Áp dụng định lý Vi-ét đảo tìm được a, b
_Cho các nhóm làm bài tập 12a sgk.
_Nhắc lại định lý Vi- ét đảo.
_Trả lời: C = 2(a + b); S = a.b
Suy ra : a + b = C/2
a.b = S
_Các nhóm thực hiện giải và tuyết trình.
Hoạt động 5: Bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh làm bài tập 6 trang 70 sgk.
- Đề bài yêu cầu tìm gì thì đặt các dữ liệu
đó là các ẩn x, y.
t
1
giờ: người I sơn xong tường
1 giờ: người I sơn ? tường
- Ta cần tìm bao nhiêu phương trình ?
Dựa vào các thông tin trong bài tìm các
phương trình đó ?
- Đáp số: x = 1/18; y = 1/24.
- Đọc yêu cầu.
- Đặt:
t
1
(giờ) là thời gian người I sơn xong tường.
t
2
(giờ) là thời gian người II sơn xong tường.
- Trong 1 giờ người I sơn xong 1/t

1
bức tường,
người II sơn xong 1/t
2
bức tường.
- Ta cần tìm hai phương trình:
7/t
1
+ 4/t
2
= 5/9
4/t
1
+ 4/t
2
= 4/9 – 1/18
- Các nhóm thực hiện và thuyết trình.
4. Bài tập về nhà: Bài 13 trang 71.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Đức Trí 2 Năm học: 2008-2009
Giáo án đại số 10 cơ bản Giáo viên: Dương Minh Tiến
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………….
Trường THPT Đức Trí 3 Năm học: 2008-2009

×