Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.7 KB, 84 trang )

Lời Cảm Ơn

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Để ho
àn thành đề àit khoá luận tốt nghiệp
ày, ntrong quá trình thực hiện đề
ài t
này, tôi đã nhận được sự giúpà đỡ
cộngv tác của rất nhiều tập thể cá nhân.
Trư
ớc hết tôi xin chânành
th Ban Giám Hiệu nh
à trư
ờng àv cùng tập cán bộản
gig viên trong
nhà trư


ờng Đại Học Kinh Tế Huế
ã truyền
đ đạt cho tôi những kiến thức
à đã tạo
v điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt ình
quá thực
tr tập
Và ngoài ra tôi xin cám ơn ến
đ Thạc Sĩ Nguyễn
ê Hiệp
L người
ã hư
đớng dẫn cho tôi
trong quá trình làm đềàit này, thầy ãđ tậnình
t giúp đỡ cho tôi từ khi bắt đầuàiđề
cho t
đến khi tôi ho
àn thành.
Ngoài ra, tôi cũng xin cám ơn đến các chú của các
ã đãx chỉ dẫn cho tôi trong
qua trình khảo sát thực địa tại phương
à cùng với
v toàn thể cácanh các chị ở òng
ph
Nông Nghiệp, phòng Thống êK,UBND huyện Phú Vang ãđ chia sẽ cho tôi những kiến thức
mà họ ãđ làm nhiều năm qua,đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc thực hiệ
đềàit này.
Cuối ùng
c xin cám ơn gia ình,

đ bạn èbvà ngư
ờithân đã động vi
ên cho tôi để ho
àn
thành việc học tập
à đặc
v biệt hơn
à khoá
l luận tốt nghiệp
ày. n
Vì đây là lần đầu được tiếpà cận
nghiênvcứu với đề
ài, tôi
t cũng chưa đủ kinh
nghiệm. Do vậy đề
ài không
t tránh đư
ợc những thiếu sót. Rất mong
ậnnhđược sự góp ý của
quý Thầy cô cũng như bạn đọc để
ài đư
đề
ợct ho
àn thiện hơn.

Huế, Tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Đào Thị Bé

Tr


ườ

ng

Xin trân trọng cám ơn

i


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1

uế

II. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................3

tế
H

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................3
IV. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................5
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU..................................5

h

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................5


in

1.1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ......................................................................5

cK

1.1.1Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế .............................................................5
1.1.2 Phương pháp xác định và bản chất hiệu quả kinh tế ..............................................6
1.1.3 Vai trò chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng đối với sự phát

họ

triển kinh tế......................................................................................................................7
1.1.4 Xu hướng phát triển chăn nuôi gà hiện nay............................................................9
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................11

Đ
ại

1.2.1 Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới ....................................................................11
1.2.2 Tình hình chăn nuôi gà trong nước ......................................................................13
1.2.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam .........................................................13

ng

1.2.2.2. Tình hình chăn nuôi gà ở Thừa Thiên Huế ......................................................16
1.2.2.3 Tình hình chăn nuôi gà ở Huyện phú vang .......................................................18

ườ


1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ........................................19
1.3.1 Đặc điểm sinh học của gà .....................................................................................19

Tr

1.3.1.1 Bộ máy tiêu hoá và nội tạng của gà...................................................................19
1.3.1.2 Khả năng chuyển hoá thức ăn ...........................................................................20
1.3.1.3 Hệ thống tuần hoàn............................................................................................20
1.3.1.4 Hệ thống bài tiết ................................................................................................20
1.3.1.5 Tốc độ sinh trưởng và sinh sản..........................................................................21

ii


1.3.1.6 Sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao ..................................................................21
1.3.1.7 Khả năng cơ giới hoá và tự động hoá................................................................22
1.3.2 Các phương thức chăn nuôi gà .............................................................................22
1.3.2.1. Chăn nuôi truyền thống (chăn nuôi thả vườn hoặc quảng canh)......................22

uế

1.3.2.2. Phương thức chăn nuôi gà bán chăn thả (bán công nghiệp).............................22
1.3.2.3. Phương thức chăn nuôi gà nhốt hoàn toàn (chăn nuôi gà công nghiệp) ..........23

tế
H

1.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................24
1.5 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚ VANG ..............................................26
1.5.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ......................................................................................26

1.5.1.1Vị trí địa lý..........................................................................................................26

in

h

1.5.1.2 Địa hình đất đai .................................................................................................27
1.5.1.3 Thời tiết, khí hậu ...............................................................................................28

cK

1.5.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ..........................................................................29
1.5.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện Phú Vang ..........................................29
1.5.2.2 Tình hình sử dụng đất của Huyện năm 2010.....................................................32

họ

1.5.2.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật của Huyện .....................................35
1.5.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ............................................38

Đ
ại

1.5.3.1 Thuận lợi............................................................................................................38
1.5.3.2 Khó khăn............................................................................................................39
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA CÁC

ng

NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG _ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...41

2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ ĐIỀU TRA .............................................................41

ườ

2.1.1 Đặc điểm lao động và nhân khẩu của các hộ điều tra .........................................41
2.1.2 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra............................................................43

Tr

2.1.3 Tình hình chăn nuôi gà của hộ .............................................................................44
2.1.4 Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà .......................................................................45
2.1.5 Chi phí cho chăn nuôi gà ......................................................................................47
2.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .........50
2.2.1 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà theo phương thức chăn nuôi...........................50
2.2.2 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi theo vùng sinh thái..............................................51

iii


2.2.3 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi theo giống gà.......................................................53
2.2.4 Kết quả và hiệu quả theo quy mô .........................................................................55
2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ
CHĂN NUÔI GÀ ..........................................................................................................57

uế

2.3.1 Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến hiệu quả chăn nuôi gà ................................57
2.3.2 Ảnh hưởng quy mô nuôi đến hiệu quả chăn nuôi ................................................60

tế

H

2.3.3 Thị trường tiêu thụ................................................................................................62
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ...........................................................65
3.1 Định hướng phát triển..............................................................................................65
3.2 Mục tiêu phát triển...................................................................................................65

in

h

3.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................................65
3.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................66

cK

3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của các nông
hộ ...................................................................................................................................66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................73

họ

1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................73

Tr

ườ

ng


Đ
ại

2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................74

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Phân bố số lượng gia súc gia cầm thế giới năm 2009 ...............................12

Bảng 2:

Các nước có số lượng gà nhiều nhất thế giới.............................................13

Bảng 3:

Phân bố đàn gia cầm của Việt Nam qua 2 năm 2009- 2010......................14

Bảng 4:

Số lượng đàn gà phân bố trên địa bàn Thừa Thiên Huế

uế

Bảng1:

tế
H


Thời kỳ 2006- 2010 ...................................................................................16
Số lượng đàn gia cầm Huyện Phú Vang qua 3 năm 2008- 2010..............18

Bảng 6:

Hệ thống bài tiết của gà .............................................................................21

Bảng 7:

Lượng protein có trong 100g thịt...............................................................21

Bảng 8:

Tình hình dân số và lao động của Huyện qua 3 năm 2008-2010 ..............31

Bảng 9:

Tình hình sử dụng đất của huyện Phú Vang năm 2010 .............................33

Bảng 10:

Đặc điểm lao động của các hộ điều tra ......................................................41

Bảng 11:

Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra .................................................43

Bảng 12:


Tình hình chăn nuôi gà của nông hộ..........................................................44

Bảng 13:

Tình hình đầu tư cho hệ thống chuồng trại................................................46

Bảng 14:

Chi phí cho 100 con/lứa của các hộ năm 2011 .........................................48

Bảng 15:

Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà theo phương thức nuôi năm 2011........50

Bảng 16:

Kết quả và hiệu quả theo vùng sinh thái năm 2011...................................52

Bảng 17:

Kết quả và hiệu quả chăn nuôi theo giống gà năm 2011 ..........................54

Bảng 18:

Kết quả và hiệu quả theo quy mô năm 2011 ............................................56

ng

Đ
ại


họ

cK

in

h

Bảng 5:

Phân tổ các hộ chăn nuôi gà theo chi phí sản xuất ....................................58

Bảng 20:

Ảnh hưởng của quy mô nuôi đến hiệu quả chăn nuôi năm 2011 ..............61

Tr

ườ

Bảng 19:

v


:

Kinh tế xã hội


KH_ KT

:

Khoa học kỹ thuật

GO

:

Tổng giá trị sản xuất

C

:

Chi phí sản xuất

TT

:

Chi phí sản xuất trực tiếp

MI

:

Thu nhập hổn hợp


NB

:

Lợi nhuận kinh tế ròng

TC

:

Chi phí tự có

KH TSCĐ

:

Khấu hao tài sản cố định

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

NN

:

Nông nghiệp


KHHGĐ

:

FAO

:

PTNT

:

h

in

cK

Kế hoạch hoá gia đình
Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới

họ

Phát triển nông thôn

:

Hội đồng nhân dân

BTB& DHMT


:

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

TD& MNPB

:

Trung Du và Miền Núi Phía Bắc

Tr

ườ

ng

Đ
ại

HĐND

tế
H

KT_ XH

uế

DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT


vi


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu
- Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chăn nuôi gà ở Huyện Phú Vang thời gian qua đề
xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà để nâng cao kết quả, hiệu quả ở Huyện

uế

trong những năm tới góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi

tế
H

gà ở hộ nông dân nói riêng;

- Đánh giá tình hình chăn nuôi gà , thực trạng đầu tư cũng như tổ chức sản xuất, kết
quả, hiệu quả chăn nuôi gà của các hộ gia đình tại Huyện Phú Vang trong thời gian qua;

in

ở Huyện Phú Vang trong thời gian qua.

h

- Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi gà thịt


Huyện Phú Vang.

cK

- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với chăn nuôi gà của các hộ nông dân ở

- Đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển và đạt hiệu quả kinh tế chăn
nuôi gà thịt của Huyện trong thời gian tới.

họ

Dữ liệu phục vụ nghiên cứu

Số liệu sơ cấp: Thu nhập từ số liệu điều tra, phỏng vấn của 45 hộ của các xã chon

Đ
ại

làm nghiên cứu trên địa bàn huyện

Số liệu thứ cấp: Dựa vào số của UBND Huyện, Phòng Thống kê, Phòng NNPTNT Huyện Phú Vang và một số sách, báo chí, internet…

ng

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp duy vật biện chứng và duy lich sử là phương pháp luận được sử dụng

ườ


xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài
- Phương pháp thu thập số liệu dung để thu thập số liệu sơ cấp từ các hoạt động sản

Tr

xuất của các hộ gia đình và số liệu thứ cấp từ các cơ quan chuyên ngành
- Phương pháp phân tổ thống kê nhằm hệ thống hoá số liệu dưới dạng các chỉ tiêu

nghiên cứu
- Phương pháp thống kê so sánh được dùng để so sánh kết quả và hiệu quả hoạt động
sản xuất qua thời gian và không gian

vii


Kết quả đạt được
- Đề tài này đã trình bàu được thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm tmà chủ yếu là
gà trên địa bàn huyện Phú Vang trong thời gia gần đây, mà chủ yếu là vụ nuôi đầu năm
2011 nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng kết quả và hiệu quả chăn nuôi của các nông

uế

hộ trên địa bàn Huyện nhằm rút ra những thuận lợi và khó khăn để đưa ra các giải pháp
khắc phục trong thời gian tới.

tế
H

- Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

hiệu quả chăn nuôi gà trên địa bàn Huyện.

viii


Khoá luận tốt nghiệp

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Lý do chọn đề tài
Với xu thế phát triển chung của thế giới Việt Nam đã và đang tiến hành quá

uế


trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm đưa đất nước đến năm 2020 cơ bản trở

tế
H

thành nước công nghiệp, bên cạnh đó nông nghiệp cũng là một bộ phận quan trọng
nhằm đảm bảo an ninh lương thực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân
nông thôn, ổn định nền kinh tế cho quốc gia. Việc sản xuất nông nghiệp không chỉ
cung cấp lương thực, thực phẩm, đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho đời sống con người

h

mà cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cung cấp các yếu tố sản

in

xuất như lao động, vốn cho các ngành khác mà còn góp phần sản xuất ra các mặt hàng

cK

có giá trị xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Nhận thức được tầm quan
trọng này Đảng và nhà nước ta đã coi trọng việc phát triển nông nghiệp nông thôn
mang tính chiến lược. Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc chuyển

họ

dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ đã có nhiều chuyển biến tích cực.Tuy nhiên, chúng ta
không nên phủ nhận vai trò của nông nghiệp.


Đ
ại

Ở nước ta, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng 80% dân số sống ở nông thôn
và 70% dân số nước ta là nông dân. Sau 20 năm đổi mới, nền kinhh tế nước ta đã đạt
được nhiều thành tựu đáng kể đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp tăng về số lượng và

ng

chất lượng.Từ trước đến nay thì trồng lúa và nuôi lợn được xem như là nghề phổ biến
ở các nông hộ. Ngày nay khi nhu cầu của con người càng cao thì các sản phẩm nông

ườ

nghiệp không những đáp ứng về số lượng mà còn về chất lượng. Cũng vì vậy mà chăn
nuôi gia cầm như gà, vịt ngày một phát triển. Các sản phẩm được chế biến từ gia cầm

Tr

đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của con người.
Ở Huế các phong tục như cúng, tổ chức tiệc, lễ cưới hỏi... rất được xem trọng,

các món ăn được chế biến từ gà, vịt thường được mọi người thích và chọn là món
chính và sang trọng, giá cả của các món ăn này cũng rất cao. Đó là lý do vì sao việc
nuôi gia cầm ngày càng phát triển

SVTH: Đào Thị Bé

1



Chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nó riêng có vị trí và chiến lược
rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất hàng hoá nói riêng,
chăn nuôi gà không chỉ mang lại thu nhập cho người dân và đóng góp phần không nhỏ
trong gía tri xuất khẩu nhằm mang lại ngoại tệ cho quốc gia.Tuy nhiên chăn nuôi gà đã

uế

thể hiện nhiều bất cập. Do tốc độ mở rộng sản xuất quá nhanh và chạy theo nhu cầu và
lợi nhuận trước mắt đã dẫn đến quy mô nuôi và số hộ nuôi phát triển một cách tự phát.

tế
H

Phong trào nuôi gà chủ yếu theo kinh nghiệm và ít quan tâm đến vấn đề kỹ thuật dẫn

đến hiệu quả kinh tế cho người dân chưa cao. Bên cạnh đó công tác phòng trừ, tiêm
vacxin cho gà còn hạn chế nên dịch cúm gia cầm xảy ra liên tục đã ảnh hưởng đến kết
quả chăn nuôi, thu nhập ngày càng có xu hướng giảm xuống. Do vậy, để đáp ứng nhu

in

h

cầu cần thiết của con người thì đòi hỏi những người chăn nuôi gia cầm nói chung và
chăn nuôi gà nói riêng cần phải đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm tăng năng suất

cK


và hiệu quả cao hơn không những về số lượng mà còn về chất lượng. Trong những
năm qua, cùng với sự phát triển chung của Đất Nước trong thời kỳ hội nhập với nền
kinh tế quốc tế, ngành chăn nuôi và đặc biệt chăn nuôi gà ở Huyện Phú Vang đã có

họ

những bước phát triển mới, góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của Tỉnh nhà.
Phú Vang là trong những huyện ở đồng bằng của Tỉnh Thừa Thiên Huế có sự

Đ
ại

đa dạng về địa hình và vùng sinh thái ,có tỷ lệ dân số sống trong nông nghiệp cao và
phong trào chăn nuôi gà công nghiệp phát triển sớm và nhanh, tiếp cận các trung tâm
Giống gia cầm trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy việc chăn nuôi gia cầm đặc

ng

biệt là hoạt động nuôi gà theo hướng thịt được đánh giá là có hiệu quả. Chăn nuôi gà
theo hướng gà thịt có thời gian nuôi ngắn (có thể rút ngắn từ 2-3 tháng), thời gian hoàn

ườ

vốn nhanh do vậy ngành chăn nuôi này rất được phổ biến ở các hộ dân. Bên cạnh đó
chăn nuôi gia cầm đặc biệt gà trên địa bàn Huyện còn chịu nhiều sự tác động tiêu cực

Tr

như dịch bệnh thường xuyên đe doạ do sự biến đổi thất thường của thời tiết, giá cả đầu
ra, đầu vào biến đổi thất thường . v.v. nên đã làm cho chăn nuôi gà trên địa bàn Huyện

phát triển nhưng lại kém bền vững. Vì vậy chăn nuôi gà trên địa bàn Huyện có xu
hướng giảm xuống. Xuất phát từ thực tế đó, Tôi đã lựa chọn đề tài: Đánh giá hiệu quả
kinh tế chăn nuôi gà thịt ở Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

2


II. Mục đích nghiên cứu
1. Mục tiêu chung:
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chăn nuôi gà ở Huyện Phú Vang thời gian qua
đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà để nâng cao kết quả, hiệu quả ở

uế

Huyện trong những năm tới góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.
2. Mục tiệu cụ thể:

tế
H

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gia cầm, chăn
nuôi gà ở hộ nông dân nói riêng.

- Đánh giá tình hình chăn nuôi gà, thực trạng đầu tư cũng như tổ chức sản xuất, kết
quả, hiệu quả chăn nuôi gà của các hộ gia đình tại Huyện Phú Vang trong thời gian qua.

in

h


- Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi
gà thịt ở Huyện Phú Vang trong thời gian qua.

cK

- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với chăn nuôi gà của các hộ nông
dân ở Huyện Phú Vang.

- Đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển và đạt hiệu quả kinh tế

họ

chăn nuôi gà thịt của Huyện trong thời gian tới.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đ
ại

1. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của các gia trại,
trang trại trên địa bàn Huyện Phú Vang
2. Phạm vi nghiên cứu:

ng

- Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu hộ nông dân chăn nuôi gà thịt ở quy mô
gia trại và trang trại

ườ

- Về không gian: Huyện Phú Vang nhưng tập trung các xã: Vinh An, Phú Hồ,


Phú Lương, Phú Đa, Vinh Thái, Phú Mỹ làm địa bàn nghiên cứu

Tr

- Thời gian nghiên cứu: năm 2012

IV. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp duy vật biện chứng và duy lich sử
Nghiên cứu sự vật hiện tượng phải đặt trong mối quan hệ với những sự vật hiện
tượng khác trong khoảng không gian và thời gian nhất định để thấy rõ sự vận động của

3


sự vật hiện tượng đó. Hai phương pháp này được thường xuyên sử dụng trong xuyên
suốt qua trình làm đề tài nhằm nhận thức được bản chất của các hiện tượng kinh tế xã
hội đang nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu

uế

Số liệu sơ cấp thu thập được từ phỏng vấn 45 hộ trên địa bàn huyện chăn nuôi
gà năm 2012, bằng cách chọn mẫu ngẫu nhiên từ danh sách hộ nuôi gà từ phòng NN

tế
H

huyện, trạm thú y của các xã


Số liệu thứ cấp thu thập được từ các báo cáo của phòng NN, UBNN, phòng
Thống Kê của Huyện Phú Vang. Và ngoài ra các niên giám thống kê của Việt Nam,

in

 Phương pháp phân tổ thống kê

h

các tạp chí , internet….

Phương pháp phân tổ thống kê được sử dụng nhằm hệ thống hoá các số liệu thu

cK

thập được dưới dạng các chỉ tiêu nghiên cứu từ đó đánh giá các chỉ tiêu theo thời gian.
Phương pháp này còn được dùng để phân tích sự tác động các yếu tố đầu ra với các
yếu tố đầu vào.

họ

 Phương pháp thống kê so sánh

Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất được tính toán, thống kê

Đ
ại

qua các chỉ tiêu như:GO, MI, MI/GO,MI/C,MI/tháng nuôi, MI/ LĐ...Khi đánh giá về
mức độ đạt được về mặt kết quả và hiệu quả cần so sánh các chỉ tiêu đó qua thời gian,


Tr

ườ

ng

không gian và giữa các chỉ tiêu đó với nhau, để từ đó dư ra kết luận và nhận xét.

4


PHẦN II:
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU

uế

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

tế
H

1.1.1Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế

-Có thể hiểu hiệu quả kinh tế (HQKT) hay hiệu quả sản xuất kinh doanh là một
phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự phát triển chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất mới đạt


h

hiệu quả kinh tế

in

-Hiệu quả kinh tế là một khái niệm được xem như là một tiêu chuẩn để đánh giá

cK

quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn con nhiều quan điểm khác nhau.
Theo quan điểm của TS Nguyễn Tiến Mạnh : “Hiệu quả kinh tế là một phạm
trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có hạn để đặt được kết quả cao

họ

nhất với chi phí thấp nhất”.

Theo quan điểm của Farrell (1957) cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù

Đ
ại

kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ( hay giá).
Hiệu quả kỹ thuật: Là lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí
đầu vào vào nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi
mô để hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công

ng


nghệ áp dụng xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này thường được

ườ

phản ánh trong mối quan hệ với hàm sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực
dùng vào sản xuất thì đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc

Tr

sử dụng các nguồn lực được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào,
giữa các sản phẩm khi nông dân ra quyết định sản xuất.
Hiệu phân quả bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố về giá sản phẩm và

giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí về
đầu vào hay nguồn lực. Thực chất hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến
các yếu tố về giá, các yếu tố đầu ra đầu vào hay nói cách khác khi nắm được các yếu tố

5


đầu vào người ta sẽ sử dụng các yếu tố đầu vào theo một tỷ lệ nhất định để đạt được
lợi nhuận tối đa. Việc xác định hiệu quả này giống như xác định các điều kiện về lý
thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa rằng giá trị biên của sản phẩm
phải bằng giá trị biên của các nguồn lực sử dụng vào sản xuất.

uế

Như vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt
được hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ thuật. Điều này có nghĩa là cả hai yếu tố hiện


tế
H

vật và giá trị đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng nguồn lực trong sản xuất
nông nghiệp. Nếu sản xuất chỉ đạt hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu quả phân bổ thì mới là
điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế.
HQKT= Hiệu quả kỹ thuật* hiệu quả phân bổ.

h

- Ngày nay, HQKT là cụm từ được quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp khi

in

tiến hành sản xuất kinh doanh. Bởi lẽ nó là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng,

cK

trình độ tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của các chủ doanh nghiệp.
- Thực chất của HQKT là việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tiết kiệm chi
phí để đạt được mục đích sản xuất kinh doanh. Do vậy, có thể hiểu HQKT của doanh
định với chi phí tối thiểu

họ

nghiệp là đạt kết quả kinh tế tối đa với chi phí nhất định hay đạt được kết quả nhất
Ý nghĩa: Nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và

Đ
ại


phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nó giúp tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực hiện có
trong điều kiện khan hiếm hiện nay, giúp các chủ doanh nghiệp tăng cường đầu tư và
áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng suất lao động,

ng

giúp nền kinh tế tăng trưởng và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho
người dân. Đặt HQKT là mục tiêu cao nhất và nâng cao HQKT là vấn đề quan tâm

ườ

hàng đầu của từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt trong điều kiện
toàn cầu hoá hiện nay. Một nền kinh tế đạt được hiệu quả là một nền kinh tế thành

Tr

công và vững chắc.
1.1.2 Phương pháp xác định và bản chất hiệu quả kinh tế
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào là một quá trình tái sản

xuất thống nhất trong mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh
tế được xác lập trên cơ sở so sánh giữa kết quả kinh tế ( đầu ra) và chi phí kinh tế ( đầu
vào). Chúng được đo bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ:

6





Ở dạng thuận H=Kq/C biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao

nhiêu đơn vị đầu ra.
 Ở dạng nghịch h=C/Kq cho biết để có một đơn vị đầu ra cần hao phí bao nhiêu
đơn vị đầu vào.

uế

Trong đó Kq: là kết quả kinh tế, C: là chi phí kinh tế.
 Hai chỉ tiêu hiệu quả này có vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiệt

tế
H

với nhau. Chỉ tiêu H được dùng để xây dựng ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng nguồn

lực hay chi phí thường xuyên đến kết quả kinh tế. Còn chỉ tiêu h là cơ sở để xác định
quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực, chi phí thường xuyên.

Bản chất xác định hiệu quả kinh tế: Là nâng cao năng suất lao động xã hội và

h

tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau của vấn đề

in

hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy

cK


luật năng suất lao động và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả
kinh tế là đạt được kết quả tối đa với chi phí nhất định và ngược lại, đạt kết quả nhất
định với chi phí tối thiểu.

họ

1.1.3 Vai trò chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng đối với sự phát
triển kinh tế

Đ
ại

- Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối
tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu
của con người. Ngành chăn nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt,
trứng, sữa,. nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân.

ng

Một xu hướng tiêu dùng có tính qui luật chung là khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu
dùng về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên một cách tuyệt đối so với các sản

ườ

phẩm nông nghiệp nói chung. Ở mỗi nước, tuỳ theo trình độ phát triển nông nghiệp mà
tỷ trọng ngành chăn nuôi đóng góp trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp có thể khác

Tr


nhau, tỷ trọng đó cho phép đánh giá trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp của một
nước.Theo tài liệu thống kê năm 1975, ngành chăn nuôi nước ta chiếm 23,1% trong
tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cho đến năm 1992 thì tỷ trọng đó chiếm đến 24,27%
như vậy chúng ta chỉ chú ý đến trồng trọt còn chăn nuôi vẫn chưa được chú trọng

7


mang tính nhỏ, lẽ. Chăn nuôi gia cầm là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên
liệu quý giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Trong nông nghiệp, chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ mật thiết với nhau, sự
gắn bó của hai ngành này là do sự chế ước bởi qui trình công nghệ, những vấn đề kinh

uế

tế kỹ thuật của liên ngành này. Chăn nuôi cung cấp cho trồng trọt nguồn phân bón hữu
cơ quan trọng không chỉ có tác động tăng năng suất cây trồng mà còn có tác dụng cải

tế
H

tạo đất, tái tạo hệ vi sinh vật và bảo vệ cân bằng sinh thái. Ở nhiều vùng, trong sản

xuất ngành trồng trọt vẫn cần sử dụng sức kéo của động vật cho các hoạt động canh
tác và vận chuyển. Mặc dù rằng vai trò của chăn nuôi đối với trồng trọt có xu hướng
giảm xuống xong vai trò của chăn nuôi nói chung ngày càng tăng lên.

h

- Xã hội càng phát triển, mức tiêu dùng của người dân về các sản phẩm chăn nuôi


in

ngày càng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm. Ở Việt Nam chăn

cK

nuôi gia cầm là một ngành quan trọng theo hàm kinh tế và hàm cuộc sống đối với
người nghèo. Gia cầm là nguồn cung cấp thực phẩm theo nghĩa "Tự cung tự cấp" tiện
lợi nhất. Nó cũng là "ngân hàng cởi mở nhất của chi tiêu tươi" khi túng bấn.

họ

Với những lợi thế trên, người nông dân nghèo khó bỏ hẳn việc chăn nuôi gia cầm,
dù ở giai đoạn có dịch cúm. Thực tế, nếu bình tĩnh sắp xếp phân tích cụ thể lại các

Đ
ại

phương thức chăn nuôi gia cầm khác nhau để có chính sách phù hợp cho từng phương
thức là cần thiết.

- Với những hộ nghèo, con gà con vịt nuôi được thật quan trọng, nó không chỉ cho
bữa ăn thêm đạm mà còn giúp ích nhanh gọn trong nhu cầu cuộc sống khác như cúng

ng

giỗ, ma chay, tết nhất và học hành cho con cháu. Rõ ràng con gà, con vịt thật quan
trọng trong cuộc sống hàng ngày của người dân. Xong với phương thức nuôi thả rong


ườ

từ ngàn đời nay nên nó trở thành bất khả kháng trong tình hình cúm gia cầm hiện nay.
Xong nếu có giải pháp đồng bộ và cụ thể với một chính sách thích hợp cũng có thể tìm

Tr

được lời giải cho phương thức nuôi này, chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm
nói chung là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai
trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi nước ta.Giai đọan 2001-2005 đạt
2,74% về số lượng đầu con, trong đó giai đọan trước dịch cúm tăng 9,02% và giảm
trong dịch cúm gia cầm 6,67%. Sản lượng đầu con đã tăng từ 158,03 triệu con năm

8


2001 và đạt cao nhất vào năm 2003: 185,22 triệu con. Do dịch cúm gia cầm, năm
2004, đàn gà giảm còn 159,23 triệu con, bằng 86,2% năm 2003, năm 2005, đàn gà đạt
159,89 triệu con, tăng 0,9% so với 2004.Qua các năm gà luôn chiếm 72-73% trong
tổng đàn gia cầm hàng năm

uế

Tóm lại: Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp, đóng
vai trò quan trọng cho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế. Hàng năm chăn nuôi gà góp

tế
H

phần vào nền kinh tế trong nước nhằm đem lại ngoại tệ cho quốc gia. Chăn nuôi gà đã

cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị cho con người.
 Cung cấp thực phẩm như: trứng, thịt, lông
 Cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt.

in

 Lông gà dùng chế biến làm chổi, cầu lông

h

 Thịt gà là loại sản phầm có giá trị dinh dưỡng cao như hàm luợng protein.v.v.

cK

 Tạo công ăn việc lam, tăng thu nhập cho hộ nông dân

 Nuôi gà tận dụng thức ăn dư thừa và thức ăn có sẵn trong thiên nhiên.
 Đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế.

họ

1.1.4 Xu hướng phát triển chăn nuôi gà hiện nay

Trong xu thế phát triển chung của thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu

Đ
ại

dùng, hiện nay chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng đang hướng đến
chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học. Trong những năm trước đây, ngành chăn nuôi

gia cầm phải đối đầu với 3 đại dịch cúm gia cầm dẫn đến thiệt hại không những cho
nền kinh tế của Đất Nước mà còn gây thiệt hại đến tính mạng con người, các đợt dịch

ng

cúm đó xảy ra trên quy mô rộng, hầu như tất cả các tỉnh và thành phố kéo dài từ cuối
năm 2003 đến đầu năm 2004 đã gây tâm lý hoan mang cho người chăn nuôi nên tổng

ườ

đàn gia cầm trong những năm qua có hiện tượng giảm xuống. Sở dĩ có những thiệt hại
như trên là do chăn nuôi gà chưa áp dụng triệt để các biện pháp kỹ thuật theo quy trình

Tr

hướng dẫn, trình độ dân trí của người chăn nuôi còn thấp. Phần lớn họ là những người
xuất thân từ người nông dân dựa trên một số kinh nghiệm và một số vốn tư có chứ thật
sự họ chưa qua một trường lớp đào tạo nào. Người chăn nuôi, người tiêu dùng, cộng
đồng dân cư và lãnh đạo địa phương chưa tìm được tiếng nói chung và chưa thống
nhất hành động nên dịch bệnh vẫn xảy ra vừa ảnh hưởng đến người chăn nuôi vừa ảnh

9


hưởng đến cộng đồng. Nếu người chăn nuôi thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng
chống dịch bệnh một cách nghiêm ngặt, nếu cộng đồng dân cư cùng chung tay thực
hiện các mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học thì tất cả mọi người dân, cả xã hội
cùng có lợi.

uế


Vì vậy để phát triển nhanh và bền vững cho ngành chăn nuôi gà nhằm tránh những
thiệt hại về vật chất và tính mạng cho con người thì chăn nuôi gà an toàn sinh học là

tế
H

điều kiện cần thiết hiện nay cho quốc gia Việt Nam, nhằm đưa đến cho người tiêu

dùng sản phẩm an toàn và đảm bảo chất dinh dưỡng cho người tiêu dùng. Theo chiến
lược phát triển chung của ngành chăn nuôi thì đối với người chăn nuôi thì cần phải xác
định rõ đối tượng vật nuôi nào có lợi thế phù hợp với địa phương và điều kiện khí hậu

h

của từng vùng và lãnh thổ, các hộ chăn nuôi cần phải xác định quy mô nuôi hợp lý cho

in

địa phương và nên chuyển hướng chăn nuôi từ truyền thống sang nuôi công nghiệp, hổ

cK

trợ và khuyến khích các hộ nuôi theo quy mô trang trại, khuyến khích các hộ nuôi áp
dụng các biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải vật nuôi, cần có chính sách hổ trợ cho
hộ chăn nuôi gia đình có quy mô lớn để kiểm soát dịch bệnh, thường xuyên tuyên

họ

truyền vận động người chăn nuôi phun thuốc tẩy độc cho chuồng trại chăn nuôi cho

gia đình nhằm đưa đến sản phẩm sạch, an toàn, và tăng thu nhập cho người dân,

Đ
ại

thường xuyên mở các lớp tập huấn cho người chăn nuôi để hộ nuôi có thể dễ dàng tiếp
cận những tiến bộ KHKT, các giống gà có năng suất và chất lượng nhằm rút ngắn thời
gian nuôi. Tuy nhiên để làm được điều đó thì mỗi vùng hay địa phương cần tăng
cường công tác quản lý chất lượng cho sản phẩm chăn nuôi như giống phải xác định

ng

có nguồn gốc rõ ràng, thức ăn chứa các chất tăng trọng, công tác thú y phải thường
kiểm tra nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm về chất lượng sản

ườ

phẩm, Tăng cường công tác quản lý môi trường trong chăn nuôi nhằm ngăn ngừa và
giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng cường công tác quy hoạch, rà soát dành quỹ đất

Tr

cho phát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp và đưa chăn nuôi ra khỏi khu dân cư.
Đây vừa là mục tiêu vừa là hướng đi mang tính dài hạn cho ngành chăn nuôi nói chung
và chăn nuôi gà nói riêng trong thời gian tới, bảo đảm phù hợp với chính sách xây
dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay, là hướng đi tạo nên sự phát triển bền vững
cho ngành chăn nuôi .

10



1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1 Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới
Chăn nuôi gia cầm thế giới được phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng,

uế

đặc biệt từ thập kỷ 40 trở lại đây. Tính đến nay tổng đàn gia cầm thế giới đã lên tới 40
tỷ con, trong đó trên 95% là gà, gà tây trên 2%; vịt gần 2% và một số gia cầm khác

tế
H

như: ngan, ngỗng, gà phi, chim cút, bồ câu. Do đặc điểm địa lý, khí hậu, truyền thống

dân tộc, khả năng đầu tư và trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chăn nuôi gia
cầm cùng với thói quen tiêu dùng mà đàn gia cầm phân bố không đồng đều. Nghề nuôi
gà thật sự phát triển ở Châu Á từ những năm 1990 và đã trở thành ngành kinh tế chủ

h

lực. Và hiện nay, Châu Á đang là Châu lục chăn nuôi gà nhiều nhất thế giới bởi điều

in

kiện khí hậu nơi đây thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài gia cầm.

cK

Trên 50% đàn gà được nuôi ở châu Mỹ, Hoa Kỳ là nước nuôi nhiều gà công nghiệp

nhất (trên 40%), rồi đến một số nước Tây âu, trong khi đó gà lông màu, gà địa phương
nuôi trang trại và chăn thả lại tập trung nhiều nhất ở Trung Quốc và một số nước ở

họ

Châu Á Trên 70% đàn vịt được nuôi ở Châu Á. Trung Quốc nuôi nhiều vịt nhất (60%),
tiếp đến là Pháp, Thái Lan và thứ tư là Việt Nam. Gà Tây nuôi tập trung ở châu Mỹ và

Đ
ại

châu Âu (96%), trong đó nuôi nhiều nhất phải kể đến Hoa Kỳ (60%), rồi đến Pháp,
Canađa và Braxin.

Số lượng vật nuôi

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới - FAO năm 2009 số lượng

ng

đầu gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: Tổng đàn trâu 182,2 triệu con và

ườ

trâu phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á, tổng đàn bò 1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu
con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con, gà 14.191,1 triệu con và tổng đàn vịt là

Tr

1.008,3 triệu con. Tốc độ tăng về số lượng vật nuôi hàng năm của thế giới trong thời

gian vừa qua thường chỉ đạt trên dưới 1% năm. Riêng đối với Châu Á thì tổng đàn trâu
của Châu Á là 176,7 triệu con chiếm 97% trâu của thế giới, tổng đàn bò 407,4 triệu
con, dê 415,2 triệu con, cừu 345,1 triệu con, ngựa 123 triệu con, lợn 534,3 triệu con,
gà 9101,3 triệu con và vịt 953 triệu con

11


Bảng1: Phân bố số lượng gia súc gia cầm thế giới năm 2009
ĐVT: Triệu con
Trâu





Cừu

Lợn



Vịt

uế

Thế giới
1.164,89

591,75


816,97

877,57 14.191,10 1.008,33

Châu Á

176,79

407,42

415,24

345,16

534,33

9.101,29

953,86

Châu Âu

0,32

114,21

15,91

100,15


183,05

1.895,58

49,48

Châu Phi

4

175,047

137,58

199,83

5,86

708,02

0,01

Châu Mỹ

1,16

430,34

22,93


66,71

151,71

2.374,15

3,51

37,88

0,095

105,12

2,62

112,06

1,47

Sản phẩm chăn nuôi

h

in

(Nguồn vcn.vnn.vn

cK


Châu Úc

tế
H

182,27

Thịt gia súc, gia cầm : Với số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượng thịt sản xuất

họ

năm 2009 của thế giới trên 281 triệu tấn, trong đó thịt trâu chiếm 3,30 triệu tấn, thịt bò
61,8 triệu, thịt dê 4,9 triệu tấn, thịt cừu 8,1 triệu tấn, thịt lợn 106 triệu tấn, thịt gà 79,5 triệu

Đ
ại

tấn, thịt vịt 3,8 triệu tấn và còn lại là các loại thịt khác như thỏ, ngựa, lạc đà, lừa. Cơ cấu
về thịt của thế giới nhiều nhất là thịt lợn chiếm 37,7%, thịt gà 28,5%, thịt bò 22,6% tổng
sản lượng thịt, còn lại 12,7% là thịt dê, cừu, ngựa , trâu, vịt và các vật nuôi khác.
Năm nước có nhiều thịt gà nhất ở Châu Á: Thứ nhất Trung Quốc 11,4 triệu tấn,

ng

thứ hai Iran 1,6 triệu tấn, thứ ba Indonesia 1,4 triệu tấn, thứ tư Nhật Bản 1,39 triệu tấn,

Tr

ườ


thứ năm Turkey 1,29 triệu

12


Bảng 2: Các nước có số lượng gà nhiều nhất thế giới
Đơn vị tính:Triệu con
Tên nước

Số lượng

1

China

4.702,2

2

Indonesia

1.341,78

3

Brazil

1.205


4

India

613

5

Iran (Islamic Republic of)

6

Mexico

7

Russian Federation

8

Pakistan

9

Japan

tế
H
513
506


in

h

366,28

cK

10

uế

STT

Turkey

296
285,35
244.28

(Nguồn vcn.vnn.vn)

họ

Hiện nay các quốc gia có số lượng vật nuôi lớn của thế giới như sau:
Về chăn nuôi gà một số nước như Trung Quốc 4.702,2 triệu con gà, nhì Indonesia

Đ
ại


1.341,7 triệu, ba Brazin 1.205,0 triệu, bốn Ấn Độ 613 triệu và năm Iran 513 triệu con
gà. Việt Nam về chăn nuôi gà có 200 triệu con đứng thứ 13 thế giới.
Về số lượng vật nuôi của thế giới, các nước Trung quốc, Hoa kỳ, Ấn Độ, Brazin,
Indonesia, Đức là những cường quốc, trong khi đó Việt Nam cũng là nước có tên tuổi

ng

về chăn nuôi: đứng thứ 2 về số lượng vịt, thứ 4 về heo, thứ 6 về số lượng trâu và thứ
13 về số lượng gà.

ườ

1.2.2 Tình hình chăn nuôi gà trong nước

Tr

1.2.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam
- Nghề chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam đã có từ lâu đời với quy mô nhỏ, mỗi gia

đình chỉ nuôi vài con đến vài chục con, các hộ chủ yếu nuôi theo phương thức chăn thả
tự do. Bên cạnh gà ri, vịt bầu được nuôi phổ biến ở khắp mọi miền đất nước do dễ
nuôi, sức chống chịu cao, thịt thơm ngon, chịu khó kiếm mồi, ở từng vùng còn có khá
nhiều giống gia cầm khác như: gà Hồ, gà Đông Cảo, gà Mía, gà Tre, gà Tàu vàng, gà

13


chọi (gà nòi), gà ác, gà mèo, vịt cỏ, vịt Ô môn, vịt Bạch tuyết, ngan nội, ngỗng cỏ,
ngỗng sư tử, gà tây.Vào những năm cuối thập kỷ 60, một số đàn gà công nghiệp lần

đầu tiên được nhập vào nước ta như: Hurbard thịt, Hubbard trứng (Hubbard Golden
Comet), ở miền Nam và gà chuyên thịt Comish, Plymouth Rock, gà chuyên trứng

uế

Sekxalin, Te ra, ở miền Bắc. Do chưa có kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật còn hạn chế
nên các đàn gà công nghiệp vào nước ta thời kỳ đó năng suất rất thấp, dịch bệnh nhiều

tế
H

nên hiệu quả kém. Đến tháng 5 năm 1974, trước khi nước bạn Cu Ba giúp ta hai bộ
giống thuần chủng: gà chuyên trứng Leghom với 2 dòng: BVX, BVY và gà chuyên

thịt Plymouth Rock với 3 dòng: TĐ9, TĐ8, TĐ3 thì ngành chăn nuôi gà công nghiệp ở
Việt Nam mới được hình thành. Cùng với sự giúp đỡ vô tư của nhiều chuyên gia Cu

in

h

Ba và một số chuyên gia gia cầm của FAO, ngành gia cầm công nghiệp đã phát triển
rất nhanh và đã trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật không thể thiếu được trong chủ

cK

trương đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính, góp phần tạo sản phẩm hàng
hoá, đổi mới cơ cấu nông nghiệp, theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng thu
nhập cho người nông dân và hoà nhập với các nước trong khu vực. Khá nhiều xí


họ

nghiệp nuôi gà giống của Trung Ương và địa phương đã được đầu tư và sản xuất có
hiệu quả. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Bên cạnh thế

Đ
ại

mạnh về đánh bắt NTTS thì chăn nuôi cũng là tiềm năng và thế mạnh cho việc phát
triển kinh tế của ngành chăn nuôi.

ng

Bảng 3: Phân bố đàn gia cầm của Việt Nam qua 2 năm 2009- 2010
2009

So sánh
2010/2009

2010

ườ

Chỉ tiêu

Tr

Cả nước
1.ĐB Sông Hồng
2. TD& MNPB

3. BTB&DH MT
4. Tây Nguyên
5. Đông Nam Bộ
6. ĐB Sông Cửu Long

Số lượng
(1000 con)

Cơ cấu
(%)

Số lượng
(1000 con)

Cơ cấu
(%)

+/-

%

280.181
72.524
61.224
61.094
11.894
17.645
55.800

100

25,89
21,85
21,80
4,25
6,30
19,91

300.498
76.535
67.002
64.188
11.591
20.480
60.703

100
25,47
22,30
21,36
3,85
6,82
20,20

20.317
4.011
5.78
3.09
-303
2.84
4.91


7,25
5,53
9,43
5,06
-2,55
16,07
8,79

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010)

14


Theo số liệu thống kê năm 2009, trong 280.181nghìn con gia cầm của cả nước, giá
trị ngành chăn nuôi gia cầm đóng góp trong tổng giá tri sản xuất của ngành rất cao và
đặc biệt gà là gia cầm cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người.
- Trong 6 vùng kinh tế của cả nước thì vùng ĐB sông Hồng là khu vực có giá trị

uế

về sản xuất nông nghiệp, đất đai ở đây chủ yếu là đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa nên rất thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển. Điều đó thể hiện ở chổ

tế
H

sau. Năm 2009 số lượng đàn gia cầm của khu vưc ĐB sông Hồng đạt 72.524 nghìn

con, chiếm 25,88% trong tổng số lượng đàn gia cầm cả nước. Đối với khu vực

TD&MNPB thì chăn nuôi gia cầm chiếm con số rất đáng kể là 61.224 nghìn con,
tương ứng chiếm 21,85% trong tổng số lượng đàn gia cầm của cả nước. Đối với khu

in

h

vực BTB& DHMT là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, rất thuận lợi cho
ngành kinh tế biển, tuy nhiên ngành nông nghiệp cũng không thể nhắc đến, số lượng

cK

gia cầm năm 2009 là 61.094 nghìn con chiếm 21,8% so với cả nước. Riêng Khu vực
TD&MNPB được thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên khoáng sản, khí hậu thuận
lợi là nơi để ngành chăn nuôi gia cầm phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao. Số lượng

họ

gia cầm năm 2009 là 61.224 nghìn con chiếm 21,85% so với cả nước. Về Tổng sản
lượng thịt , đối với năm 2009 ngành chăn nuôi gia cầm đóng góp 528,5 triệu tấn thịt

Đ
ại

hơi gia cầm bị giết chết và trứng gia cầm 5465,3 triệu quả. Đối với năm 2010 tổng sản
lượng thịt gia cầm bị giết là 621,1 triệu tấn tăng 92,6 triệu tấn tương ứng tăng 17,5%
so với năm 2009 và trứng gia cầm năm 2010 là 6367,1 triệu quả tăng 901,8 triệu quả

ng


tương ứng tăng 16,5%. Tuy nhiên năm 2010 số lượng đàn gia cầm tăng lên so với năm
2009, so với năm 2009 thì đàn gia cầm năm 2010 tăng 20.317 nghìn con tương ứng

ườ

tăng 7,25%. Đối với khu vực Đông Nam Bộ và khu vực ĐB Sông Cửu Long là vùng
kinh tế trọng điểm chủ yếu phát triển ngành công nghiệp, bên cạnh đó hàng năm ĐB

Tr

Sông Cửu Long đã xuất khẩu hàng triệu tấn lúa cho các nước xuất khẩu và các loại trái
cây đặc sản. Do vùng ĐB Sông Cửu Long có diện tích mặt nước khá rộng nên rất
thuận lợi cho việc phát triển đàn gia cầm phát triển với tốc độ đáng kể. Tốc độ tăng
đàn gia cầm năm 2010 so với năm 2009 là 4903 ngìn con tương ứng tăng 8,79%. Khu
ĐB Sông Hồng và TD& MNPB vần tiếp tục chiếm lợi thế về chăn nuôi gia cầm. Bên
cạnh 2 khu vực chiếm lợi thế của ngành chăn nuôi gia cầm thì đối với khu vực Tây

15


Nguyên thì tốc độ phát triển đàn gia cầm giảm xuống tương ứng giảm 303 nghìn con. ,
Nguyên nhân có sự giảm xuống ở đây là do điều kiện còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở
hạ tầng kém phát triển, đất đai ở đây chủ yếu là đất bazan màu mở chiếm đến 60% nên
rất thuận lợi cho việc trồng dâu, nuôi tằm, caffe, hồ tiêu dẫn đến tốc độ phát triển cho

uế

chăn nuôi gia cầm có xu hướng giảm xuống. Đối với khu vực Đông Nam Bộ thì tốc độ

mô đàn gia cầm trong nước.

1.2.2.2. Tình hình chăn nuôi gà ở Thừa Thiên Huế

tế
H

phát triển đàn gia cầm tăng 2.835 nghìn con tương ứng tăng 16,07% trong tổng số quy

Bên cạnh những lợi thế về nuôi trrồng thuỷ sản thì chăn nuôi gia cầm trên địa bàn
có tốc độ tăng trưởng khá cao. Từ bảng số liệu ta thấy, số lượng đàn gà qua các năm

in

h

tăng dần từ 918.430 c0n đến 1.370.719 con, trong đó năm 2008 có sự giảm xuống còn
1.046.210 con. Mặc dầu có sự giảm sút về số lượng gà trên mỗi hộ nuôi nhưng có xu

cK

hướng tăng lên về quy mô nuôi đối với mỗi hộ. Đối với Huyện Hương Thuỷ là Huyện
nằm gần trung tâm thành phố Huế có số lượng gà cũng chiếm tỷ lệ khá cao, qua các

các năm > 10.000 con .

họ

năm thì số lượng gà trên địa bàn Huyện tăng lên với tốc độ đáng kể, số lượng tăng qua

Bảng 4: Số lượng đàn gà phân bố trên địa bàn Thừa Thiên Huế


Đ
ại

Thời kỳ 2006- 2010

Toàn Tỉnh

2006

ĐVT: Con

2007

2008

2009

2010

1.047.289

1.046.210

1.165.400

1.370.719

117.400

127.800


127.800

209.200

258.520

12.600

6.300

4.900

3.400

2.400

Phong Điền

169.000

191.900

180.900

206.200

261.500

Quảng Điền


94.800

102.300

135.000

137.200

147.410

Hương Trà

130.000

125.000

124.000

115.700

134.320

Phú Vang

159.530

188.489

173.410


200.500

238.057

Phú Lộc

163.900

235.500

223.700

204.900

229.320

Nam Đông

32.100

30.100

32.300

42.400

48.002

A Lưới


39.100

39.900

44.200

45.900

51.190

ng

918.430

Hương Thuỷ

Tr

ườ

Thành Phố Huế

(Nguồn: Niêm giám thống kê Thừa Thiên Huế)

16


Tuy nhiên năm 2008 là năm Thừa Thiên Huế bị ảnh hưởng của đại dịch cúm gia
cầm xảy ra trên quy mô quốc gia nên số lượng gà ở Hương Thuỷ có sự chửng lại .Đối

với Thành Phố Huế là trung tâm nên số lượng gà đối với mỗi hộ nuôi rất ít. Nguyên
nhân diện tích đất ở đây hẹp, Thành Phố Huế là nơi có nhiều thắng cảnh đẹp cho các

uế

khách tham quan du lịch, nơi thu hút nhiều du khách từ các Châu Lục đến tham quan
nơi đây nên không thuận lợi cho việc phát triển qua các năm. Qua các năm số lượng

tế
H

đàn gà có sự giảm sút đáng kể từ 12.600 con đối với năm 2006 giảm xuống 2.400 con
đối năm 2010. Đối với Huyện Phong Điền là Huyện cách xa trung tâm Thành Phố Huế

, đây là Huyện có số lượng gà lớn nhất, qua các năm số lượng gà trên địa bàn Huyện
tăng lên lên với nhịp độ khá cao,năm 2006 thì số lượng gà chỉ là 169.000con nhưng

in

h

đến năm 2010 lên đếm 261.500 tăng 92.500 con. Đối với Huyện Quãng Điền là Huyện
có nhiều trang trại nuôi gà với mục đích ấp trứng, lấy giống nên số lượng đàn gà cũng

cK

có xu hướng tăng dần. Nguyên nhân tăng lên do người nuôi có kinh nghiệm, thường
xuyên có các lớp tập huấn từ Trung Tâm Khuyến Nông, nên số lượng gà có sự tăng
lên. Đáng kể đến là năm 2008 là năm số lượng gà trên địa bàn Tỉnh có giảm xuống


họ

nhưng đối với Huyện Quãng Điền có sự tăng lên 2.000 con so với năm 2007.Đối với
Huyện Phú Vang là nơi có nhiều bờ biển nhất so với các Huyện, nhưng nhờ sự nổ lực

Đ
ại

của các phòng NN, sự chỉ đạo sâu sát của Thường Vụ Tỉnh Uỷ nên số lượng gà tăng
dần qua các năm là > 50.000 con từ năm 2006 đến năm 2010. Trong thời gian qua, tình
hình chăn nuôi gia cầm trên điạ bàn Tỉnh có sự chuyển biến tích cực, những kết quả có

ng

được nhờ vào sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự nỗ lực của người dân trong
công tác dầu tư và chăm sóc. Thông qua bảng số liệu các Huyện của Tỉnh Thừa Thiên

ườ

Huế thì Phú Vang là trong những Huyện có số lượng gà đứng thứ 3 so với các Huyện
khác. Một điều khác biệt cho thấy rằng những Huyện càng xa trung tâm Thành Phố

Tr

Huế thì nơi đó có số lượng gà nuôi nhiều nhất, những Huyện này có cư dân sống trong
nông nghiệp cao, diện tích rộng nên thuận lợi cho việc chăn nuôi gia cầm nói chung và
chăn nuôi gà nói riêng. Tuy nhiên với 2 Huyện miền núi Nam Đông và A lưới thì số
lượng gà rất ít. Nguyên nhân là do trình độ dân trí của người dân thấp, mật độ dân cư
thưa thớt, người dân luôn có tâm lý vào sự hổ trợ của nhà nước, đất đai khô cằn không
thích hợp cho việc phát triển chăn nuôi gia cầm.


17


×