Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 115 trang )

Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH


NGUYỄN THỊ LƯƠNG
Khóa học: 2010– 2014

Hu, 05/2014

Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH



Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Lương PGS.Ts Mai Văn Xuân
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
Lớp: K44 KTNN

Hu, 05/2014
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
Lêi c¸m ¬nLời cảm ơn
Để hoàn thành bài khóa luận này trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy
Để hoàn thành bài khóa luận này trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy
cô trong khoa Kinh Tế & Phát Triển - Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã trang bị cho
cô trong khoa Kinh Tế & Phát Triển - Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã trang bị cho
em kiến thức trong suốt thời gian em theo học tại trường. Đặc biệt cho em gửi lời cảm
em kiến thức trong suốt thời gian em theo học tại trường. Đặc biệt cho em gửi lời cảm
ơn chân thành và sâu sắc đến giảng viên PGS.Ts Mai Văn Xuân đã nhiệt tình giúp đỡ
ơn chân thành và sâu sắc đến giảng viên PGS.Ts Mai Văn Xuân đã nhiệt tình giúp đỡ
hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận này. Cảm ơn thầy đã dìu dắt, giúp đỡ em rất
hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận này. Cảm ơn thầy đã dìu dắt, giúp đỡ em rất
nhiều không những về chuyên môn, mà còn động viên em rất lớn về mặt tinh thần.
nhiều không những về chuyên môn, mà còn động viên em rất lớn về mặt tinh thần.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Nông nghiệp & PTNT đã tận tình chỉ bảo, giúp
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Nông nghiệp & PTNT đã tận tình chỉ bảo, giúp
đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại UBND huyện Tuyên Hóa để em có thể
đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại UBND huyện Tuyên Hóa để em có thể
hoàn thành tốt đề tài một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
hoàn thành tốt đề tài một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên và giúp đỡ về mặt vật chất
Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên và giúp đỡ về mặt vật chất
và tinh thần của gia đình, người thân và bạn bè trong suốt thời gian học tập cũng như

và tinh thần của gia đình, người thân và bạn bè trong suốt thời gian học tập cũng như
trong thời gian hoàn thành đề tài này.
trong thời gian hoàn thành đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do bước đầu làm quen với đề tài nghiên cứu,
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do bước đầu làm quen với đề tài nghiên cứu,
kinh nghiệm và thời gian có nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
kinh nghiệm và thời gian có nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2014
Huế, tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Sinh viên
Nguyễn Thị L
Nguyễn Thị L
ương
ương
ượng
ượng
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
MỤC LỤC


Trang


Trang 1

1
Bảng 1. Sản xuất thịt trên thế giới qua 3 năm (2010 – 2012) 17 8
20 8
Bảng 2. Số lượng lớn của cả nước và các vùng chính qua 3 năm (2010 – 2012) 20 8
Bảng 3. Số lượng và sản lượng thịt lợn của tỉnh Quảng 21 8
qua 3 năm (2010 – 2012) 21 8
Bảng 4. Tổng đàn lợn và trọng lượng thịt hơi XC 24 8
của huyện qua 3 năm (2011 – 2013) 24 8
Bảng 5. Biến động diên tích đất đai qua 3 năm (2011 – 2013) 29 8
Bảng 6. Tình hình dân số, lao động ở huyện Tuyên Hóa qua 3 năm (2011 -– 2013) 31 8
Bảng 7. Nhân khẩu và lao động của các hộ chăn nuôi lợn thịt 35 8
Bảng 8. Quy mô và cơ cấu đất đai của các nông hộ (Ttính BQ/hộ) 38 8
Bảng 9. Tình hình về vốn và trang bị kỹ thuật phục vụ chăn nuôi lợn của các nông hộ (Tính BQ/hộ) 418
Bảng 10. Thu nhập của các nông hộ (Tính BQ/hộ) 45 8
Bảng 11. Tình hình sử dụng chuồng trại của các nông hộ 47 8
2.3.2 Quy mô đàn lợn thịt và tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ 49 8
Bảng 12. Quy mô đàn lợn thịt của các nông hộ (Tính BQ/hộ) 49 8
Bảng 10. Tình hình sử dụng chuồng trại của các nông hộ 51 8
Chỉ tiêu 51 8
QML 51 8
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
QMV 51 8
QMN 51 8
SL (cái) 51 8
% 51 9
SL (cái) 51 9
% 51 9
SL (cái) 51 9
% 51 9

Kiểu chuồng 51 9
30 519
100 51 9
30 519
100,00 51 9
30 519
100 51 9
Hiện đại 51 9
25 519
83,33 51 9
16 519
53,33 51 9
4 51 9
13,13 51 9
Đơn giản 51 9
5 51 9
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
16,67 51 9
14 519
46,67 51 9
26 5110
86,67 51 10
Máng ăn cố định 51 10
30 5110
100 51 10
30 5110
100 51 10
24 5110
80 5110

Máng uống vòi tự động 51 10
9 51 10
30 5110
3 51 10
10 5110
0 51 10
0 51 10
Nơi chứa phân 51 10
Bể bioga 51 10
12 5110
40 5110
7 51 10
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
23,33 51 10
0 51 10
0 51 10
Tại chuồng 51 11
0 51 11
0 51 11
0 51 11
0 51 11
8 51 11
26,67 51 11
Nơi chứa riêng 51 11
18 5111
60 5111
23 5111
76,67 51 11
22 5111

73,33 51 11
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 51 11
Quy mô đàn lợn thịt và tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ điều tra 51 11
Quy mô đàn lợn thịt của các hộ chăn nuôi với quy mô khác nhau có sự khác biệt rõ rệt. Theo bảng dưới
ta thấy, các hộ chăn nuôi với quy mô lớn có số con lợn bình quân/lứa là 52,6 con gấp 8,092 lần so
với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và gấp 2,89 lần các hộ chăn nuôi quy mô vừa. Các hộ có quy
mô vừa gấp 2,8 lần các hộ nhỏ. Các hộ chăn nuôi với quy mô lớn có số lượng lợn nuôi lớn hơn rất
nhiều so với các hộ vừa và nhỏ nên sự khác biệt trên là hiển nhiên. 51 11
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
Bảng13. Tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ (Tính BQ/1 lợn thịt XC) 52 11
Bảng 14. Chi phí chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ điều tra (Tính bình quân/1 lợn thịt XC) 55 12
Bảng 11. Quy mô đàn lợn thịt và tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ (tính bình quân cho một
con lợn thịt XC) 56 12
Do có sự đầu tư về công tác chăm sóc như thú y điện nước,khấu hao chuồng trại,…nên các hộ quy mô
lớn phải bỏ ra một khoản chi phí lớn hơn so với 2 nhóm hộ còn lại làm tổng chi phí/1 con lợn thịt
là 2856,96 ngàn đồng cao gấp 1,114 lần so với hộ quy mô vừa và 1,156 lần so với hộ quy mô
nhỏ. Riêng các khoản chi phí khác và chi phí lao động thì các hộ quy mô nhỏ chi tốn hơn khi tính
bình quân một con lợn thịt XC. Cụ thể, khoản chi phí khác của các hộ quy mô nhỏ phải chi tới
335,03 ngàn đồng trong khi đó các hộ quy mô lớn thì chỉ chi 235,27 ngàn đồng. Tương tự chi phí
cho lao động cũng vậy. Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ chăn nuôi quy mô lớn chăn nuôi với
số lượng lợn lớn hơn rất nhiều so với các hộ quy mô nhỏ nên tận dụng được thời gian cũng như
các khoản chi khác như điện, nước,… nên khi tính bình quân cho một con thì các hộ này chi ít
hơn các hộ quy mô nhỏ. 60 12
2.3.4 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các nông hộBảng 15. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn
thịt của các nông hộ (Tính BQ cho 1 lợn thịt XC) 60 12
Bảng13. Kết quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra (tính bình quân/1 lợn thịt XC) 63 12
Bảng 14. Hiệu quả chăn nuôi theo TC 63 12
Bảng 15. Hiệu quả kinh tế theo IC 66 12
Bảng 16. Ý kiến của các hộ chăn nuôi lợn về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả và hiệu quả

của chăn nuôi lợn thịt 67 12
Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ thịt lợn tại huyện. 77 14
Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ thịt lợn ngoài huyện 78 14
Cung cấp giống, kỹ thuật, 83 14
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
quy trình chăn nuôi 83 14
Sơ đồ 3. Sơ đồ liên kết 4 nhà 83 14
Đồ thị 1: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ điều tra 61 14
Đồ thị 1. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các nhóm hộ điều tra 67 14
3.3 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 4
3.4 Phương pháp phân tích so sánh 4
2.3.1.4 Thu nhập của các nông hộ 42
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HQKT : Hiệu quả kinh tế
GTSX : Giá trị sản xuất
CP : Chi phí
CPSX : Chi phí sản xuất
XC : Xuất chuồng
QM : Quy mô
QML : Quy mô lớn
QMV : Quy mô vừa
QMN : Quy mô nhỏ
SL : Số lượng
MI : Thu nhập hỗn hợp
TNVA : Giá trị gia tăngThu nhập
GO : Tổng giá trị sản xuất
IC : Chi phí trung gianL/N : Quy mô

lớn/quy mô nhỏ
L/V : Quy mô lớn/quy mô vừa
V/N : Quy mô vừa/quy mô nhỏ
TC : Tổng chi phí
ATTP : An toàn thực phẩm
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Sản xuất thịt trên thế giới qua 3 năm (2010 – 2012) 17
20
Bảng 2. Số lượng lớn của cả nước và các vùng chính qua 3 năm (2010 – 2012) 20
Bảng 3. Số lượng và sản lượng thịt lợn của tỉnh Quảng 21
qua 3 năm (2010 – 2012) 21
Bảng 4. Tổng đàn lợn và trọng lượng thịt hơi XC 24
của huyện qua 3 năm (2011 – 2013) 24
Bảng 5. Biến động diên tích đất đai qua 3 năm (2011 – 2013) 29
Bảng 6. Tình hình dân số, lao động ở huyện Tuyên Hóa qua 3 năm (2011 -– 2013) 31
Bảng 7. Nhân khẩu và lao động của các hộ chăn nuôi lợn thịt 35
Bảng 8. Quy mô và cơ cấu đất đai của các nông hộ (Ttính BQ/hộ) 38
Bảng 9. Tình hình về vốn và trang bị kỹ thuật phục vụ chăn nuôi lợn của các nông hộ
(Tính BQ/hộ) 41
Bảng 10. Thu nhập của các nông hộ (Tính BQ/hộ) 45
Bảng 11. Tình hình sử dụng chuồng trại của các nông hộ 47
2.3.2 Quy mô đàn lợn thịt và tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ 49
Bảng 12. Quy mô đàn lợn thịt của các nông hộ (Tính BQ/hộ) 49
Bảng 10. Tình hình sử dụng chuồng trại của các nông hộ 51
Chỉ tiêu 51
QML 51
QMV 51
QMN 51

SL (cái) 51
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
% 51
SL (cái) 51
% 51
SL (cái) 51
% 51
Kiểu chuồng 51
30 51
100 51
30 51
100,00 51
30 51
100 51
Hiện đại 51
25 51
83,33 51
16 51
53,33 51
4 51
13,13 51
Đơn giản 51
5 51
16,67 51
14 51
46,67 51
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
26 51

86,67 51
Máng ăn cố định 51
30 51
100 51
30 51
100 51
24 51
80 51
Máng uống vòi tự động 51
9 51
30 51
3 51
10 51
0 51
0 51
Nơi chứa phân 51
Bể bioga 51
12 51
40 51
7 51
23,33 51
0 51
0 51
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
Tại chuồng 51
0 51
0 51
0 51
0 51

8 51
26,67 51
Nơi chứa riêng 51
18 51
60 51
23 51
76,67 51
22 51
73,33 51
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 51
Quy mô đàn lợn thịt và tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ điều tra 51
Quy mô đàn lợn thịt của các hộ chăn nuôi với quy mô khác nhau có sự khác biệt rõ
rệt. Theo bảng dưới ta thấy, các hộ chăn nuôi với quy mô lớn có số con lợn bình
quân/lứa là 52,6 con gấp 8,092 lần so với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và gấp 2,89 lần
các hộ chăn nuôi quy mô vừa. Các hộ có quy mô vừa gấp 2,8 lần các hộ nhỏ. Các hộ
chăn nuôi với quy mô lớn có số lượng lợn nuôi lớn hơn rất nhiều so với các hộ vừa và
nhỏ nên sự khác biệt trên là hiển nhiên 51
Bảng13. Tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ (Tính BQ/1 lợn thịt XC) 52
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
Bảng 14. Chi phí chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ điều tra (Tính bình quân/1 lợn
thịt XC) 55
Bảng 11. Quy mô đàn lợn thịt và tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ (tính
bình quân cho một con lợn thịt XC) 56
Do có sự đầu tư về công tác chăm sóc như thú y điện nước,khấu hao chuồng trại,…
nên các hộ quy mô lớn phải bỏ ra một khoản chi phí lớn hơn so với 2 nhóm hộ còn lại
làm tổng chi phí/1 con lợn thịt là 2856,96 ngàn đồng cao gấp 1,114 lần so với hộ quy
mô vừa và 1,156 lần so với hộ quy mô nhỏ. Riêng các khoản chi phí khác và chi phí lao
động thì các hộ quy mô nhỏ chi tốn hơn khi tính bình quân một con lợn thịt XC. Cụ
thể, khoản chi phí khác của các hộ quy mô nhỏ phải chi tới 335,03 ngàn đồng trong

khi đó các hộ quy mô lớn thì chỉ chi 235,27 ngàn đồng. Tương tự chi phí cho lao động
cũng vậy. Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ chăn nuôi quy mô lớn chăn nuôi với số
lượng lợn lớn hơn rất nhiều so với các hộ quy mô nhỏ nên tận dụng được thời gian
cũng như các khoản chi khác như điện, nước,… nên khi tính bình quân cho một con
thì các hộ này chi ít hơn các hộ quy mô nhỏ 60
2.3.4 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các nông hộBảng 15. Kết quả và hiệu
quả chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ (Tính BQ cho 1 lợn thịt XC) 60
Bảng13. Kết quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra (tính bình quân/1 lợn thịt XC)
63
Bảng 14. Hiệu quả chăn nuôi theo TC 63
Bảng 15. Hiệu quả kinh tế theo IC 66
Bảng 16. Ý kiến của các hộ chăn nuôi lợn về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết
quả và hiệu quả của chăn nuôi lợn thịt 67
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ thịt lợn tại huyện 77
Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ thịt lợn ngoài huyện 78
Cung cấp giống, kỹ thuật, 83
quy trình chăn nuôi 83
Sơ đồ 3. Sơ đồ liên kết 4 nhà 83
Đồ thị 1: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ điều tra 61
Đồ thị 1. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các nhóm hộ điều tra 67
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
SVTH: Nguy'n Th( Lương

Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
SVTH: Nguy'n Th( Lương
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong những năm qua nền kinh tế của nước ta đã có những bước phát triển đáng
ghi nhận và đã đạt được những thành tựu to lớn.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành chăn nuôi của nước ta
trong thời gian qua đã có nhiều có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, dần đáp
ứng được mục tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng:
gGiảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.
Ngành chăn nuôi đóng vai trò đặc biệt quan trọng không thể thiếu trong đời sống
kinh tế xã hội. Nó cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, đảm bảo an toàn cho
con người như: trứng, thịt, sữa,…,cung cấp sức kéo và phân bón cho trồng trọt, cung
cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu…
Là một nước nông nghiệp, cùng với nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp, nước
ta đã và đang đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi
nói riêng. Phát triển chăn nuôi có một ý nghĩa quan trọng thúc đẩy nền kinh tế của đất
nước phát triển.
Trong chăn nuôi, lợn là loài gia súc được nuôi phổ biến ở nước ta, trong đó thịt
lợn chiếm trên 70% tổng lượng thịt sản xuất và cung ứng trên thị trường, đem lại
nguồn thu nhập cao cho các hộ chăn nuôi. Vì vậy có thể nói chăn nuôi lợn là một
ngành chiếm vị trí quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển của ngành chăn nuôi ở
Việt Nam.
Mặt khác với truyền thống nuôi lợn đã có từ lâu đời nên người dân đã rất quen
thuộc với con lợn đồng thời cũng đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi.
Hơn nữa lợn là con vật dễ nuôi, có thể tận dụng nguồn thức ăn phụ phẩm dồi dào và
dư thừa hàng ngày của trồng trọt làm thức ăn cho lợn tăng trọng nhanh, nhất là trong
giai đoạn hiện nay khi bà con nông dân đã biết sử dụng thức ăn công nghiệp vào trong

chăn nuôi để nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập cho gia đình. Chính vì những lý do trên
mà nghề chăn nuôi lợn đã và đang ngày càng phát triển đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt.
Quy mô đàn lợn trong các hộ gia đình đã lớn dần lên, nhiều hộ chăn nuôi đã mở rộng
SVTH: Nguy'n Th( Lương
1
Kha luận tt nghip GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
thành các trang trại xuất chuồng vài trăm, vài nghìn con một năm. Tuy nhiên do còn
nhiều khó khăn về giống, vốn, kỹ thuật chăm sóc, chăn nuôi, thị trường tiêu thụ nên
phần lớn quy mô chăn nuôi còn nhỏ hẹp từ vài con đến vài chục con, với mục đích tận
dụng phụ phẩm thức ăn dư thừa, tự cung tự cấp nhằm giải quyết thời gian nhàn rdỗi và
tăng thêm thu nhập. Bên cạnh đó giá thành chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn
thịt nói riêng ở nước ta hiện nay được đánh giá là cao hơn nhiều so với các nước khác
trong khi đó chất lượng sản phẩm lại thấp hơn nhiều. Vậy nên, để phát triển sản xuất,
tăng được giá trị và hiệu quả chăn nuôi lợn đòi hỏi cần có sự quan tâm của các cấp các
ngành từ trung ương đến địa phương và nỗ lực của hộ gia đình trong việc quyết định
đầu tư vào chăn nuôi lợn.
Tuyên Hóa là một huyên miền núi thuộc tỉnh Quảng Bình có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển nông nghiệp, hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh,…Đây
cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt của huyện, đặc biệt là
chăn nuôi lợn thịt. Trong những năm qua chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn
thịt nói riêng đã góp phần nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, khai
thác được lợi thế so sánh của huyện trong việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Tuy
nhiên trong quá trình phát triển chăn nuôi của huyện đã gặp phải những khó khăn bất
cập cần giải quyết như là: chăn nuôi lợn vẫn mang tính tận dụng thức ăn và lao động
của gia đình, quy mô nhỏ, năng suất lao động thấp, sản phẩm chăn nuôi còn gặp nhiều
khó khăn trong quá trình tiêu thụ, hiệu quả chăn nuôi thấp so với các ngành khác, …
Bởi vậy cần có những biện pháp và giải pháp hữu hiệu đảm bảo hiệu quả kinh tế cho
người chăn nuôi, đồng thời giải quyết những vấn đề khó khăn có ý nghĩa quan trọng
thiết thực.
Xuất phátp từ những vấn đề thực tế trên tôi lựa chọn đề tài : “Đánh giá hiu quả

kinh t chăn nuôi lợn th(t trên đ(a bàn huyn Tuyên Ha, tỉnh Quảng Bình” làm đề
tài tốt nghiệp cuối khóa.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Khảo sát tình hình thực tế để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn
thịt của các hộ gia đình nông dân trên địa bàn huyện Tuyên Hóa. Từ những cơ sở, căn
cứ đó đề xuất một số biện pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt cho các
SVTH: Nguy'n Th( Lương
2

×