Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Đánh giá tình hình tiêu thụ mủ cao su của công ty TNHH MTV việt trung qua 3 năm (2009 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.52 KB, 98 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

uế

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp

Qua đây, tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
-

tế
H

đỡ của các thầy cô giáo, các anh chị cán bộ trong Công ty TNHH MTV Việt Trung.

Cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn và

giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn tất khóa luận tốt

Các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình giảng dạy tôi trong

in

-

h

nghiệp.

cK


suốt bốn năm học, trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thiện khóa
luận tốt nghiệp và nghề nghiệp trong tương lai.
-

Công ty TNHH MTV Việt Trung, đặc biệt là các anh, các chị trong các Phòng

họ

ban của Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm thực tế và
nhiệt tình giúp đỡ tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã

Đ
ại

-

chia sẻ, động viên tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập, kiến thức và khả năng còn hạn chế nên nội dung đề tài
này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và bạn bè giúp đỡ, góp

ng

ý để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.

ườ

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện


Tr

Nguyễn Thị Huyền Trang

i


Khoá luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Số lượng

LĐ:

lao động

GT:

Giá trị

TC LĐ:

Tính chất lao động

LĐTT:

Lao động trực tiếp

LĐGT:


Lao động gián tiếp

VKD:

Vốn kinh doanh

VLĐ:

Vốn lưu động

VCĐ:

Vốn cố định

DT:

Doanh thu

CP:

Chi phí

LN:

Lợi nhuận

HĐSX:
SXKD:

Hoạt động sản xuất

Sản xuất kinh doanh

TNBQ/ LĐ:

Thu nhập bình quân/ lao động

TNHH:

tế
H
h

in

cK

Khối lượng

Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên

Đ
ại

MTV:

họ

KL:


uế

SL:

Đa dạng hoá Nông nghiệp

CT:

Chương trình

CSTĐ:

Cao su tiểu điền

LCN:

Lâm công nghiệp

CNXH:
UBND:

Chủ nghĩa xã hội
Ủy Ban Nhân Dân

TM-XD:

Thương mại-Xây dựng

XNK:
TNDN:


Xuất nhập khẩu
Thu nhập doanh nghiệp

CNH-HĐH:

Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá

BHXH:

Bảo hiểm xã hội

BHYT:
BHTN:

Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thu nhập
Dự án/Chương trình

Tr

ườ

ng

ĐDHNN:

DA/CT:

ii



Khoá luận tốt nghiệp

KHKTCN: Khoa học kỹ thuật công nghệ
ANTT: An ninh trật tự
PCCN: Phòng chống cháy nổ
PCCCR: Phòng chống chặt cây rừng

cK

in

h

tế
H

uế

CBCNLĐ: Cán bộ công nhân lao động
QPAN: Quốc phòng an ninh

MỤC LỤC

họ

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1


Đ
ại

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ..........................................................................................3
3. Giới hạn nghiên cứu đề tài ..........................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ...................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................5

ng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................5

ườ

1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ....................................................................5
1.1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu......................................................................5
1.1.1.1. Những vấn đề chung về sản xuất và tiêu thụ mủ cao su ....................................5

Tr

1.1.1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm ...........................................................................5
1.1.1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm ..........................................................................5
1.1.1.1.3. Những đặc điểm trong tiêu thụ mủ cao su.......................................................7
1.1.1.1.4. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp .......................9
1.1.1.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty .......................................................11

iii


Khoá luận tốt nghiệp


1.1.1.3. Các chính sách hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm.....................................12
1.1.1.3.1. Chính sách sản phẩm .....................................................................................12
1.1.1.3.2. Chính sách giá ...............................................................................................13
1.1.1.3.3. Chính sách phân phối ....................................................................................13

uế

1.1.1.3.4. Chính sách cổ động .......................................................................................13
1.1.1.4. Các chỉ tiêu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ......................14

tế
H

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu................................................................16
1.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su của Việt Nam ........................................16
1.1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su của Tỉnh Quảng Bình ...........................21
1.2. Tình hình cơ bản của Công ty TNHH MTV Việt Trung........................................22

h

1.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty ..................................................22

in

1.2.1.1. Tên và địa chỉ của công ty................................................................................22

cK

1.2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ...............................................23

1.2.1.3. Quy mô của Công ty.........................................................................................24
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...................................................................24

họ

1.2.2.1. Chức năng của Công ty ....................................................................................25
1.2.2.2. Nhiệm vụ của Công ty. .....................................................................................25

Đ
ại

1.2.3. Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của công ty....................25
1.2.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty...................................................................25
1.2.3.2. Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ........................................................28
1.2.3.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất..............................................................................28

ng

1.2.3.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu ...........................................................29
1.2.5. Nguồn lực của Công ty TNHH MTV Việt Trung ...............................................30

ườ

1.2.5.1. Nguồn lực về tự nhiên ......................................................................................30
1.2.4.2. Nguồn lực kinh tế-xã hội ..................................................................................32

Tr

1.2.5. Môi trường kinh doanh của Công ty TNHH MTV Việt Trung...........................36
1.2.5.1.Vị trí địa lý.........................................................................................................36

1.2.5.2. Môi trường vĩ mô..............................................................................................37
1.2.5.3. Môi trường vi mô..............................................................................................39
1.2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ...........................................................39

iv


Khoá luận tốt nghiệp

1.2.7. Đánh giá chung tình hình cơ bản của Công ty ....................................................44
1.2.7.1. Ưu điểm: ...........................................................................................................44
1.2.7.2. Tồn tại và hạn chế.............................................................................................44
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CAO SU CỦA CÔNG TY TNHH MTV VIỆT

uế

TRUNG .........................................................................................................................46
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV Việt Trung.........................46

tế
H

2.1.1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.................................................46
2.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm cao su theo số lượng và phân loại sản phẩm của
Công ty ..........................................................................................................................48
2.1.3. So sánh lượng sản phẩm đã tiêu thụ trong năm của Công ty với lượng sản phẩm

h

được sản xuất ra.............................................................................................................50


in

2.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV Việt Trung ....................52

cK

2.3. Phân tích tình hình biến động doanh thu tiêu thụ cao su của Công ty ...................54
2.3.1. Tình hình biến động doanh thu theo chủng loại sản phẩm của Công ty .............54
2.3.2. Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ của Công ty qua 3 năm (2009-2011)...........56

họ

2.3.3. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu tiêu thụ của công ty ............58
2.4. Hệ thống phân phối và các chính sách tiêu thụ cao su của Công ty TNHH MTV

Đ
ại

Việt Trung......................................................................................................................59
2.4.1. Các kênh phân phối sản phẩm cao su của Công ty ............................................59
2.5. Các phương thức thanh toán trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty .......................63
2.5.1. Thanh toán bằng tiền mặt, Séc: ...........................................................................63

ng

2.5.2. Người mua ứng trước: .........................................................................................63
2.5.3. Thanh toán chậm .................................................................................................64

ườ


2.5.4. Thanh toán khác ..................................................................................................64
2.6. Tình hình thực hiện chi phí hoạt động sản xuất của Công ty.................................64

Tr

2.7. Kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm cao su của Công ty TNHH 1 thành viên
Việt Trung......................................................................................................................67
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY .............................................................................72
3.1. Phân tích ma trận SWOT........................................................................................72

v


Khoá luận tốt nghiệp

3.1.1. Điểm mạnh ..........................................................................................................72
3.1.2. Điểm yếu..............................................................................................................72
3.1.3. Cơ hội ..................................................................................................................73
3.1.4. Thách thức ...........................................................................................................73

uế

3.2. Các giải pháp chủ yếu.............................................................................................73
3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu,mở rộng thị trường............................................73

tế
H


3.2.2. Thực hiện tốt các chính sách tiêu thụ sản phẩm ..................................................75
3.2.3. Hoàn thiện cơ sở vật chất,tăng cường kiếm soát chi phí.....................................77
3.2.4. Giải pháp về con người .......................................................................................78
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................80

h

1. Kết luận......................................................................................................................80

in

2. Kiến nghị ...................................................................................................................83

cK

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

PHỤ LỤC


vi


Khoá luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1:

Diện tích, sản lượng và lượng cao su xuất khẩu và tiêu thụ của Việt Nam
qua 3 năm (2009-2011) ................................................................................17
Diện tích cao su của tỉnh Quảng Bình đến năm 2010..................................21

Bảng 3:

Đặc điểm đất trồng cao su ở các huyện tại Quảng Bình ..............................31

Bảng 4:

Tình hình sử dụng lao động của Công ty TNHH MTV Việt Trung qua 3

tế
H

uế

Bảng 2:

năm (2009-2011)..........................................................................................32
Bảng 5:


Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Việt Trung giai qua
3 năm (2009-2011).......................................................................................34
Mức độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của Công ty năm 201136

Bảng 7:

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Việt Trung qua 3

in

h

Bảng 6:

Bảng 8:

cK

năm (2009-2011)..........................................................................................43
Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của Công ty TNHH MTV Việt Trung
qua 3 năm ( 2009-2011) ...............................................................................47
Khối lượng cao su tiêu thụ phân loại theo sản phẩm của Công ty TNHH

họ

Bảng 9:

MTV Việt Trung qua 3 năm (2009-2011) ...................................................49

Đ

ại

Bảng 10: Tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ so với lượng sản phẩm của Công ty qua 3 năm
(2009-2011)..................................................................................................51
Bảng 11: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 3 năm (2009-2011)............53

ng

Bảng 12: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm của Công
ty qua 3 năm ( 2009-2011)...........................................................................54

ườ

Bảng 13: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 3 năm (2009-2011) ............57
Bảng 14: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu tiêu thụ của Công ty qua

Tr

3 năm (2009-2011).......................................................................................58

Bảng 15: Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2009-2011)
......................................................................................................................66

Bảng 16: Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 3 năm (2009-2011).............69
Bảng 17: Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm cao su của Công ty
qua 3 năm (2009-2011) ................................................................................70

vii



Khoá luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Diện tích trồng cao su của Việt Nam phân theo vùng năm 2010 ................17

uế

Biểu đồ 2: Các thị trường xuất khẩu cao su chính hiện nay của Việt Nam...................20
Biểu đồ 3: Diện tích cao su toàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 ................................21
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .................................................26

Sơ đồ 2:

Sơ đồ tổ chức sản xuất. ................................................................................29

Sơ đồ 3:

Quy trình chế biến mủ cốm..........................................................................30

Sơ đồ 4:

Kênh phân phối của Công ty........................................................................60

Tr

ườ

ng

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế
H

Sơ đồ 1:

viii


Khoá luận tốt nghiệp

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, hầu như không một lĩnh vực nào của đời sống kinh tế, xã hội mà

uế

không có các sản phẩm được sản xuất từ mủ cao su tự nhiên, mặc dù cao su nhân

tạo được sản xuất để thay thế cho cao su tự nhiên, song vẫn không thay thế được


tế
H

đặc tính ưu việt của cao su tự nhiên, đặc biệt là để sản xuất các sản phẩm công
nghệ cao như vỏ xe hơi, máy bay, ...

Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Vào khoảng năm 1840, hạt cao su được lấy

h

từ lưu vực sông Amazon, được gửi sang Anh để ươm và cuối cùng được đưa sang

in

Nam Á và Đông Nam Á để trồng. Ngày nay Châu Á là nơi sản xuất cao su chủ yếu với
sản lượng cao su sản xuất và xuất khẩu chiếm khoảng 98% tổng sản lượng thế giới.

cK

Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng thích ứng rộng, tính chống chịu
với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ môi trường nên được nhiều nước có điều

họ

kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thích hợp quan tâm phát triển với qui mô diện tích lớn.
Sản lượng sản xuất và tiêu thụ của thế giới đều tăng dần qua các năm.
Mặc dù mới được du nhập vào nước ta khoảng 100 năm nay nhưng cây cao su đã

Đ
ại


chiếm một vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp nước ta và là cây công nghiệp
chủ lực, một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu hiện nay. Là cây đa mục đích, có
rất nhiều giá trị, thuộc nhóm cây dễ trồng, dễ chăm sóc, chu kì cây cao su kinh doanh

ng

dài, cho khai thác liên tục trong nhiều năm ( trên 25 năm), các sản phẩm từ cây cao su
đều được sử dụng nhiều trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt là giá trị và hiệu quả kinh

ườ

tế mà cây cao su mang lại cao hơn hẳn các cây trồng lâm nghiệp khác.
Như vậy, cao su là loại cây có tương lai phát triển đầy triển vọng cùng với tương

Tr

lai phát triển của các ngành công nghiệp hùng mạnh trên thế giới.
Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và

thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nó là loại cây trồng không
những có sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới mà còn có ý nghĩa quan trọng
trong việc xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

1


Khoá luận tốt nghiệp


Quảng Bình là tỉnh có quỹ đất tương đối lớn, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù
hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cao su. Trong nhiều năm qua, tỉnh
đã và đang có xu hướng đầu tư trồng và khai thác cao su trên nhiều địa bàn. Cao su
hiện là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Quảng Bình, với giá trị hơn 50 triệu USD,

uế

chiếm gần 70% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Với điều kiện tự nhiên
thuận lợi, phù hợp với phát triển cây cao su, với tiềm năng về đất đai và lao động và

tế
H

nhu cầu cao su thiên nhiên của thế giới ngày càng gia tăng, cũng như lợi ích nhiều mặt
của cao su, về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường.

Công ty THHH MTV Việt Trung ra đời, là một trong những doanh nghiệp nhà nước
kinh doanh về cao su của Việt Nam nói chung, cũng như tỉnh Quảng Bình nói riêng.

in

h

Trong điều kiện hội nhập quốc tế và cạnh tranh diễn ra gay gắt, thách thức đặt ra
với các doanh nghiệp là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh, sẵn sàng để hội

cK

nhập, mở rộng thị trường...Một trong những vấn đề đang được doanh nghiệp quan tâm

nhất là hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Bởi vì thông qua
hoạt động phát triển thị trường thì mới tăng được khối lượng sản phẩm tiêu thụ, thực

họ

hiện quá trình tái sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơ chế thị trường làm cho bất cứ doanh nghiệp nào nói chung, cũng như Công ty

Đ
ại

TNHH MTV Việt Trung nói riêng muốn tồn tại phát triển đều phải có những biện pháp
nghiên cứu, mở rộng và phát triển thị trường, đồng thời xây dựng được cho mình một
chiến lược tiêu thụ sản phẩm để từng bước tiếp cận thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm.

ng

Xuất phát từ những nguyên nhân trên, từ việc tìm hiểu lý luận và thực tiễn quá
trình kinh doanh, tiêu thụ cao su của Công ty TNHH MTV Việt Trung, tôi chọn đề tài

ườ

“Đánh giá tình hình tiêu thụ mủ cao su của Công ty TNHH MTV Việt Trung qua 3
năm (2009-2011)” để làm khoá luận tốt nghiệp của mình.

Tr

Đề tài này nhằm hệ thống hoá lý luận về hoạt động kinh doanh tiêu thụ. Trên cơ

sở đó nghiên cứu và đánh giá tình hình tiêu thụ mủ cao su, xem xét các ưu điểm và hạn

chế của Công ty, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển, nâng cao khả năng tiêu
thụ sản phẩm mủ cao su của Công ty TNHH MTV Việt Trung.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

2


Khoá luận tốt nghiệp

2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu chung:
Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của Công ty TNHH MTV Việt
Trung tỉnh Quảng Bình. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

uế

mủ cao su của Công ty.
Mục tiêu cụ thể:

tế
H

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp.

- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của Công
ty TNHH MTV Việt Trung qua 3 năm (2009-2011).

in


h

- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm
mủ cao su của Công Ty TNHH MTV Việt Trung.

cK

3.Giới hạn nghiên cứu đề tài

- Giới hạn về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công Ty TNHH MTV
Việt Trung.

năm ( 2009-2011).

họ

- Giới hạn về thời gian: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ cao su của công ty qua 3

Đ
ại

- Giới hạn về nội dung: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ các sản phẩm cao su như
mủ khô của công ty qua 3 năm ( 2009-2011). Căn cứ vào kết quả phân tích để đề xuất
các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm mủ cao su cho Công ty.

ng

4.Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp duy vật biện chứng: để xem xét các hiện tượng trong mối quan hệ


ườ

tác động qua lại lẫn nhau.
Phương pháp thống kê kinh tế: kết hợp với các phương pháp khác, phương pháp

Tr

thống kê được sử dụng để phục vụ cho việc thu thập, tổng hợp và phân tích các thông
tin, số liệu có liên quan đến vấn đề một cách có hệ thống.
Các phương pháp so sánh: dùng phương pháp này để so sánh kết quả các trị số

của các chỉ tiêu như: sản lượng, giá trị sản lượng..qua các năm của các đối tượng
nghiên cứu.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

3


Khoá luận tốt nghiệp

Phương pháp sơ đồ: sử dụng sơ đồ trong đề tài để mô tả các kênh tiêu thụ mủ cao
su và tổ chức bộ máy quản lí của Công ty.
Phương pháp biểu đồ: sử dụng biểu đồ trong đề tài để mô tả diện tích trồng cao
su phân theo vùng, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam.

Tr

ườ


ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Phương pháp phân tích chuỗi cung: để phân tích chuỗi quá trình tiêu thụ mủ cao su

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

4


Khoá luận tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


1.1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1.1. Những vấn đề chung về sản xuất và tiêu thụ mủ cao su

tế
H

1.1.1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

uế

1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

Tiêu thụ sản phẩm là tất cả các hoạt động liên quan đến sự lưu chuyển của hàng hoá
và dịch vụ từ người cung cấp đến tay người tiêu dùng cuối cùng để thoả mãn nhu cầu của

h

người tiêu dùng thông qua quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.

in

Thực chất của tiêu thụ sản phẩm là quá trình người sản xuất sử dụng các trung
gian hoặc trực tiếp trao quyền sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng cuối

cK

cùng, đồng thời tạo doanh thu thông qua việc thu tiền hoặc nhận quyền thu tiền hàng
hoá, dịch vụ đã bán.


họ

Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều
kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh đến tay người tiêu dùng cuối cùng.

Đ
ại

1.1.1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải tiêu thụ
hết số sản phẩm được sản xuất ra, do đó tiêu thụ sản phẩm là khâu hết sức quan trọng

ng

trong quá trình tái sản xuất mở rộng và phát triển doanh nghiệp
- Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của quá trình hoạt động sản xuất kinh

ườ

doanh. Đó chính là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, là giai đoạn làm cho sản
phẩm ra khỏi quá trình sản xuất bước vào lưu thông, đưa sản phẩm từ lĩnh vực lưu

Tr

thông sang lĩnh vực tiêu dùng.
Trong cơ chế chế thị trường, chúng ta thấy rằng tiêu thụ quyết dịnh sản xuất .

Việc sản xuất cái gì là do thị trường quyết định chứ không phải là do ý muốn chủ quan
của chủ doanh nghiệp.Vì vậy để sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì quá trình sản

xuất phải căn cứ vào nhu cầu thị trường, căn cứ vào kết quả tiêu thụ, tránh tình

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

5


Khoá luận tốt nghiệp

trạng sản xuất ồ ạt, lãng phí nguồn lực gây thiệt hại cho doanh nghiệp .
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sẽ cho doanh nghiệp biết một cách chi tiết và cụ thể các
yếu tố cần thiết cho sản xuất từ đó có kế hoạch sao cho hợp lý đảm bảo yêu cầu về số
lượng cũng như chất lượng hàng mua, mua tại thời điểm nào, số lượng là bao nhiêu là

uế

đặc điểm của quá trình sản xuất và tiêu thụ quy định, phải đảm bảo sản xuất cân đối,
nhịp nhàng và đồng bộ tránh gián đoạn do thiếu hoặc ứ đọng do thừa đầu vào.

tế
H

Như vây, tiêu thụ quyết định các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh .
Tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh .

- Tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian quay vòng vốn. Đẩy nhanh
quá trình tiêu thụ nghĩa là quy trình thực hiện quy luật giá trị diễn ra nhanh hơn, chu

in


h

kỳ sản xuất kinh doanh được giúp ngắn tăng vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.

cK

+ Tiêu thụ tạo ra doanh thu và lợi nhuận. Đây là hai mục tiêu cơ bản trong ba
mục tiêu của doanh nghiệp, nó là nguồn bổ sung vốn tự có, hình thành nên các quỹ
doanh nghiệp nhằm mở rộng sản xuất, thực hiện nghĩa vụ với xã hội, với đất nước.

họ

+ Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, tạo uy tín cho
doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là sản phẩm đó đã

Đ
ại

thoả mãn được nhu cầu khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp nào cũng hướng đến.
Chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện
của hoạt động dịch vụ đều là các nhân tố ảnh hưởng đến sức tiêu thụ sản phẩm. Nói

ng

một cách khác, tiêu thụ sản phẩm thể hiện đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của doanh
nghiệp. Đây là tài sản vô hình của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh

ườ


tranh với các đối thủ trên thương trường .
- Tiêu thụ đối với xã hội .

Tr

Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở nên sự lớn mạnh của doanh nghiệp góp

phần ổn định và phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện mục tiêu chung
CNH-HĐH đất nước .
Tiêu thụ là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng là thước đo đánh giá độ tin cậy của
người tiêu dùng đối với người sản xuất . Tiêu thụ được nhiều sản phẩm chứng tỏ phạm
vi phát huy của giá trị sử dụng của các sản phẩm được mở rộng, xã hội đã thừa nhận

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

6


Khoá luận tốt nghiệp

kết quả lao động của doanh nghiệp, chấp nhận sự tồn tại của doanh nghiệp. Sự tồn tại
và phát triển đó sẽ giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định
xã hội.
Sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận có nghĩa là quá trình sản

uế

xuất và tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện, khi đó doanh nghiệp có nhu cầu sử
dụng các nguồn lực xã hội, sử dụng các sản phẩm của doanh nghiệp khác làm yếu tố


quan cùng phát triển.
1.1.1.1.3. Những đặc điểm trong tiêu thụ mủ cao su

tế
H

đầu vào cho mình. Do đó, sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất của các doanh nghiệp có liên

Cũng giống như những loại sản phẩm khác, sản phẩm ngành cao su là sản phẩm

in

h

hàng hoá, vì vậy tiêu thụ mủ cao su cũng tuân theo những quy luật chung của thị
trường hàng hoá. Tuy nhiên, do sản xuất cao su có những đặc điểm riêng chi phối tới

cK

quá trình tiêu thụ sản phẩm cao su nên quá trình tiêu thụ mủ cao su cũng có những nét
khác biệt đặc thù. Những đặc điểm đó là:

Giá cả biến động nhanh và phụ thuộc vào giá dầu thô trên Thế giới

họ

Giá cả mủ cao su có thể thay đổi đáng kể và đột ngột trong vòng vài ngày, một
tuần hoặc một tháng. Mức độ biến động giá cả do cung cầu thị trường điều phối kém

Đ

ại

hoặc do các công ty xuất khẩu không ký được hợp đồng với các nước nhập khẩu.Giá
bán mủ cao su của người nông dân phụ thuộc vào giá mà các công ty xuất khẩu ký
hợp đồng với các nhà nhập khẩu nước ngoài và giá hợp đồng đó lại phụ thuộc vào

ng

giá dầu thô trên thế giới, bởi vì cao su nhân tạo được làm từ nguyên liệu là dầu thô,
khi giá dầu thô tăng làm giá cao su nhân tạo cũng tăng theo, nhu cầu cao su nhân tạo

ườ

giảm. Đồng thời, nhu cầu cao su thiên nhiên tăng làm cho giá cao su thiên nhiên
tăng. Sự ràng buộc đó khiến giá cao su thiên nhiên phụ thuộc rất lớn vào giá dầu thô.

Tr

Trong những năm gần đây, giá dầu thô biến động thất thường và liên tục khiến giá
cao su thiên nhiên kém ổn định.
Dao động mạnh về giá giữa các năm
Giá mủ cao su có thể dao động mạnh giữa các năm. Điều kiện tự nhiên và thiên
tai như bão lụt, hạn hán..là nguyên nhân chủ yếu gây ra dao động giá do tác động của
nó tới cung. Ví dụ: Trong năm nay, thời tiết xấu, lũ lụt, gió bão xảy xa kéo theo việc

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

7



Khoá luận tốt nghiệp

làm cho hàng loạt cây cao su bị gãy đỗ, hư hại dẫn đến nguồn cung mủ cao su giảm
sút, làm cho giá cả mủ cao su tăng lên.Nếu thời tiết thuận lợi, mưa thuận gió hoà, sản
lượng mủ cao su khai thác được sẽ tăng lên đáng kể, nguồn cung ứng cho thị trường sẽ
nhiều, giá cả mủ cao su sẽ có xu hướng giảm.

uế

Phản ứng của nông dân với hiện tượng trên càng làm cho giá cả biến động nhanh
hơn. Giá mủ cao su tăng lên sẽ khuyến khích người nông dân mở rộng diện tích trồng

tế
H

cây cao su và khai thác, tuy nhiên sẽ làm cho họ khai thác bừa bãi diện tích cao su đã

vào thời kì kinh doanh, làm cho lượng cung hiện tại và lượng cung trong tương lai
vượt quá cầu dẫn tới giảm giá trong thời điểm thu hoạch. Trong tình huống ngược lại,
khi giá cao su giảm mạnh thì người nông dân sẽ phá bỏ diện tích cao su đã trồng được.

in

h

Tính rủi ro cao

Rủi ro cao là đặc điểm cơ bản của thị trường hàng hoá nông sản nói chung và thị

cK


trường mủ cao su nói riêng. Tính dễ biến động của giá là nguyên nhân chính của rủi
ro. Ngoài ra người nông dân còn gặp một số yếu tố rủi ro khác là điều kiện thiên nhiên.
Đây là vấn đề hết sức quan trọng đối với hàng hoá nông sản và càng quan trọng hơn

họ

đối với những loại hàng nông sản có sự đầu tư lớn về chi phí và thời gian thu hồi vốn
chậm như cây cao su. Cây cao su có thời gian kiến thiết cơ bản kéo dài khoảng 7 năm,

Đ
ại

chi phí bỏ ra trong thời kỳ này là rất lớn nhưng thời gian thu hồi lại rất chậm. Nếu điều
kiện thời tiết bất ổn xảy ra thì sản lượng mủ thu hoạch được sẽ rất thấp, nhiều khi mất
trắng. Rủi ro này biểu hiện càng rõ nét hơn với điều kiện khí hậu và thời tiết bất ổn của

ng

nước ta hiện nay.

Chu kỳ sản xuất dài

ườ

Cây cao su là một cây công nghiệp dài ngày, quá trình sản xuất trải qua hai thời

kỳ: Thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh.

Tr


Thời kỳ kiến thiết cơ bản thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 7-8 năm tính

từ khi trồng cây.
Thời kỳ kinh doanh là khoảng thời gian khai thác mủ, cây cao su được khai thác khi

có trên 50% tổng số cây có vanh thân đạt từ 50cm trở lên, giai đoạn kinh doanh có thể dài
từ 25-30 năm. Như vậy chu kỳ sản xuất của cây cao su được giới hạn từ 30-40 năm.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

8


Khoá luận tốt nghiệp

Thiếu thông tin
Khả năng tiếp cận thông tin thị trường kém là nguyên nhân quan trọng làm cho
thị trường tiêu thụ mủ cao su kém hiệu quả. Nhìn chung, kiến thức và sự hiểu biết của
công nhân về phương thức hoạt động của thị trường là hạn chế và thiếu thông tin về

uế

cầu và giá cả. Thiếu kiến thức làm hạn chế khả năng tiếp cận tới các thị trường có cơ
hội mang lại lợi nhuận cao hơn, hạn chế khả năng đáp ứng yêu cầu của người mua và

tế
H

thương thuyết để đạt được một mức giá hợp lý. Thương nhân và nhà chế biến cũng có


thể không có khả năng tiếp cận các thông tin quan trọng về thị trường, vì vậy không thể
hoàn toàn điều chỉnh ngay được khi môi trường kinh doanh thay đổi. Nói một cách tổng
quát, thiếu thông tin làm chi phí tiếp thị và rủi ro cao, dẫn tới điều phối cung cầu kém.

in

h

Cung kém co giãn theo giá

Cao su là cây công nghiệp dài ngày vì vậy không thể đáp ứng nhanh với giá cả,

cK

đặc biệt trong ngắn hạn. Nói cách khác, công nhân trồng cao su cần nhiều thời gian để
điều chỉnh sản xuất cao su sao cho đáp ứng với sự thay đổi của giá.
Khi giá mủ cao su tăng lên, với diện tích cao su vào thời kỳ kinh doanh hiện có,

họ

công nhân không thể tăng sản lượng mủ trong thời gian ngắn được. Để tăng được
lượng mủ thu hoạch thì người công nhân phải đợi ít nhất 7 năm để mở rộng quy mô và

Đ
ại

đưa vườn cây vào thu hoạch. Trong trường hợp vườn cây mới đưa vào thu hoạch năm
thứ nhất thì năm sau sản lượng mủ cũng sẽ tăng lên, trường hợp này nông dân cũng
phải đợi vào vụ thu hoạch năm sau mới tăng sản lượng được.


ng

1.1.1.1.4. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
Công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:

ườ

Điều tra nghiên cứu thị trường
Đây là công việc đầu tiên, đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp sản

Tr

xuất kinh doanh. Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất
cho ai? Sản xuất như thế nào? Nghĩa là phải trả lời cho được câu hỏi: thị trường đang
cần loại sản phẩm nào? Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nó ra sao? Dung lượng về thị
trường sản phẩm đó như thế nào?ai là người tiêu dùng sản phẩm đó?

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

9


Khoá luận tốt nghiệp

Lựa chọn sản phẩm thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất.
Trên cơ sở của việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm phù
hợp, đáp ứng được những nhu cầu của thị trường. Đây là nội dung quan trọng quyết
định hiệu quả hoạt động tiêu thụ. Sản phẩm thích ứng phải đảm bảo về mặt số lượng


uế

lẫn chất lượng, giá cả. Về mặt số lượng, sản phẩm phải phù hợp với quy mô thị trường,
dung lượng thị trường. Về mặt chất lượng, sản phẩm phải phù hợp với yêu cầu của

tế
H

người tiêu dùng, phải tương xứng với trình độ tiêu dùng. Thích ứng về mặt giá cả có
nghĩa là giá cả đó phải được người mua chấp nhận, đồng thời tạo ra lợi nhuận cho nhà
sản xuất.

Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm và đưa hàng hoá về kho thành phẩm để chuẩn

in

h

bị tiêu thụ.

Đây là khâu tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông. Bao gồm các hoạt
Định giá và thông báo giá

cK

động: tiếp nhận, kiểm tra, phân loại, bao gói, ghép đồng bộ hàng hoá, …

Giá đòi hỏi không những chỉ bù đắp những chi phí trong sản xuất, mà còn phải

họ


đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.Vì thế, doanh nghiệp phải nắm chắc các thông tin
về chi phí sản xuất thông qua hạch toán giá thành. Để tăng sản lượng bán ra thì việc

Đ
ại

định giá cũng giữ vai trò quan trọng. Nên chọn mức giá nào và mức giá nào được thị
trường chấp nhận đều phụ thuộc vào thực tế thị trường. Nếu có nhiều doanh nghiệp
cùng chào bán một sản phẩm thì sẽ khó khăn hơn trong việc bán trên giá so với trường

ng

hợp chỉ có một doanh nghiệp chào bán sản phẩm.
Lên phương án phân phối vào các kênh tiêu thụ và lựa chọn các kênh phân

ườ

phối sản phẩm.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm, mục tiêu của doanh nghiệp, thị trường sản phẩm, khách

Tr

hàng, …mà doanh nghiệp lựa chọn và xây dựng chính sách phân phối hợp lý.
Xúc tiến bán hàng
Đối với những sản phẩm truyền thống hoặc đã lưu thông thường xuyên trên thị

trường thì việc xúc tiến bán hàng được gọn nhẹ hơn. Cần đặc biệt quan tâm xúc tiến
bán hàng đối với các sản phẩm mới hoặc các sản phẩm cũ nhưng trên thị trường mới


SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

10


Khoá luận tốt nghiệp

Thực hiện các kỹ thuật nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm
Trong đó, nghiệp vụ thu tiền là rất quan trọng. Chẳng hạn trong trường hợp hàng
hoá đã được phân phối hết cho các kênh tiêu thụ hoặc đã giao xong cho người mua
nhưng vẫn chưa thu được tiền thì hoạt động tiêu thụ vẫn chưa kết thúc. Hoặc trong

uế

trường hợp doanh nghiệp đã thu được tiền về từ các trung gian nhưng hàng hoá vẫn
còn tồn động lại đó, chưa tới tay người tiêu dùng cuối cùng thì hoạt động tiêu thụ mới

tế
H

kết thúc trên danh nghĩa. Chỉ khi nào hàng hoá đến được tay người tiêu dùng cuối

cùng thì hoạt động tiêu thụ mới thực sự kết thúc. Do đó, các hoạt động dịch vụ sau khi
bán hàng để kéo khách hàng trở lại với doanh nghiệp là cực kì quan trọng.

in

h


1.1.1.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Nước ta đang trong quá trình hội nhập, nền kinh tế của nước ta ngày càng phát

cK

triển song song với nó là yếu tố cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để tồn tại trong cuộc
cạnh tranh không cân sức này, chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong
đó vấn đề xây dựng thị trường và phát triển thị trường mục tiêu là vô cùng quan trọng.

họ

Mặt khác môi trường kinh doanh luôn biến động, thị trường luôn vận động theo những
quy luật vốn có của nó. Trong khi đó mọi doanh nghiệp đều muốn chiến thắng trong

Đ
ại

cạnh tranh và dành thắng lợi trong thị trường. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp phải củng
cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình.
Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp các sản phẩm, các dịch vụ hoặc các tập

ng

tính mà với chúng doanh nghiệp phải cạnh tranh và bằng các hoạt động riêng của mình
doanh nghiệp hy vọng dành thắng lợi.

ườ

Trong cơ chế thị trường, đầu ra quyết định đến quá trình tái sản xuất, đảm bảo


cho quá trình sản xuất tăng trưởng cao. Vì nếu sản phẩm sản xuất ra không có thị

Tr

trường tiêu thụ thì quá trình tái sản xuất khó có thể thực hiện được, thậm chí việc thu
hồi vốn cũng khó tiến hành được.
Khi một sản phẩm xuất hiện trên thị trường thì theo lý thuyết nó sẽ giành được

một phần thị trường. Phần thị trường mà sản phẩm đó thực hiện giá trị của mình được
gọi là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Ngoài ra, trên thị trường còn tồn tại nhiều
sản phẩm của các doanh nghiệp khác do đó nó sẽ chiếm hữu một phẩn thị trường của

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

11


Khoá luận tốt nghiệp

đối thủ cạnh tranh. Hai phần chiếm lĩnh thị trường trên là rất lớn nhưng chưa đủ rộng
để bao phủ toàn bộ thị trường. Trên thị trường còn tồn tại một khoảng trống gọi là thị
trường lý thuyết, tại đó con người có nhu cầu nhưng chưa thoả mãn được nhu cầu đó
vì chưa có khả năng thanh toán. Thị trường lý thuyết, thị trường của đối thủ cạnh tranh

uế

chính là cơ hội, các khe hở của thị trường để doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm của mình.


tế
H

Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là quá trình mở rộng hay tăng khối
lượng khách hàng và lượng bán ra của doanh nghiệp bằng cách lôi kéo người tiêu dùng
đang có nhu cầu mua hàng trở thành khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách
hàng của đối thủ cạnh tranh sang tiêu thụ sản phẩm của mình. Hay việc mở rộng thị

in

h

trường tiêu thụ sản phẩm là việc doanh nghiệp tăng thị phần của mình bằng cách đáp
ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng trong toàn bộ thị trường.

cK

Và một doanh nghiệp muốn tồn tại thì sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra
phải được thị trường chấp nhận. Nhưng một doanh nghiệp muốn phát triển sản xuất
kinh doanh thì cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng vị thế của

họ

mình trên thương trường. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường, vị thế của doanh
nghiệp có thể thay đổi rất nhanh nên việc mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp tránh

Đ
ại

được tình trạng tụt hậu. Việc mở rộng thị trường có vai trò rất quan trọng đối với sự

tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Là một đơn vị kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, Công ty TNHH MTV Việt

ng

Trung luôn hướng đến mục tiêu lợi nhuận và phấn đấu trở thành một doanh nghiệp nhà
nước có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả…Với những vấn đề về thị trường và

ườ

mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trên cho thấy Công ty cần phải có những chính
sách marketing:mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm..để đạt

Tr

được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất, khẳng định được vị trí của mình trên thị
trường trong nước và quốc tế.
1.1.1.3. Các chính sách hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.3.1. Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm là nển tảng chiến lược của công tác tiêu thụ sản phẩm.
Doanh nghiệp Nhà nước phải xác định cho được những danh mục sản phẩm mà thị

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

12


Khoá luận tốt nghiệp

trường cần, những sản phẩm mới có, những sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị

trường.
Chính sách sản phẩm bao gồm:
+ Chính sách sản phẩm hiện có trên thị trường hiện tại: Mục tiêu của chính sách

uế

này là duy trì số lượng khách hàng đã có, đảm bảo tốc độ tiêu thụ đều đặn nhằm thu
hút thêm khách hàng để tăng mức tiêu thụ sản phẩm.

tế
H

+ Chính sách sản phẩm hiện có trên thị trường mới: Mục tiêu của chiến lược này
là duy trì số lượng khách hàng đã có, đảm bảo tốc độ tiêu thụ đều đặn nhằm thu hút
thêm khách hàng để tăng mức tiêu thụ sản phẩm.

+ Chính sách đa dạng hoá sản phẩm: Trong thị trường đầy biến động và rủi ro

in

h

hiện nay, vấn đề bảo toàn vốn đòi hỏi phải đặt được mục tiêu an toàn trong kinh
doanh. Với những mục tiêu đó, đòi hỏi phải đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá. Với

cK

chính sách này doanh nghiệp có thể đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu ngày càng
phong phú và đa dạng của khách hàng.
1.1.1.3.2. Chính sách giá


họ

Chính sách giá đối với mỗi sản phẩm của các đơn vị kinh doanh là việc quy định
mức giá bán cho phù hợp. Mức giá có thể là mức giá cho người tiêu dùng cuối cùng

Đ
ại

hoặc cho các trung gian.

Việc quy định mức giá bán có ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp vì nó ảnh
hưởng đến số lượng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận. Nếu đề ra một mức giá cao sẽ làm

ng

cho khối lượng hàng hoá bán ra giảm sút và kết quả sẽ làm giảm doanh thu. Ngược lại,
nếu định giá thấp sẽ thúc đẩy hàng hoá tiêu thụ được nhiều, nhưng lợi nhuận sẽ bị ảnh

ườ

hưởng. Chính vì vậy mà cần phải xác định một mức giá thích hợp cho từng thời kỳ,
từng giai đoạn.

Tr

1.1.1.3.3. Chính sách phân phối
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thì doanh nghiệp phải tổ chức

tốt công tác phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

1.1.1.3.4. Chính sách cổ động
Cổ động là hoạt động nhằm làm thay đổi nhu cầu sản phẩm của khách hàng bằng việc
tác động vào thị hiếu của họ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, loại hình kinh doanh và tình

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

13


Khoá luận tốt nghiệp

hình thực tế của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể sử dụng các hình thức khác
nhau như: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, khuyến mãi, ..
+ Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để giới thiệu về sản phẩm
và doanh nghiệp cho các phần tử trung gian hoặc khách hàng trong một khoảng thời

uế

gian và không gian nhất định. Hoạt động này có nhiều loại hình như: quảng cáo trên
truyền hình, truyền thanh, băng rôn, tạp chí, …

tế
H

+ Xúc tiến quảng cáo là hoạt động của người bán để tác động vào tâm của người
mua, nắm bắt nhu cầu và phản ứng của họ về sản phẩm. Đây là hình thức đơn giản, ít
tốn kém nhưng đem lại hiệu quả cao. Để hoạt động này thực sự hiệu quả thì nhân viên
bán hàng phải có kiến thức về sản phẩm và khả năng giao tiếp tốt, hay nói cách khác là

in


h

đòi hỏi về nhân sự cao.

+ Khuyến mãi bao gồm các hoạt động kích thích mua sản phẩm hàng hoá như:

cK

giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng, mua hàng trúng thưởng, …
1.1.1.4. Các chỉ tiêu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
- Doanh thu và biến động doanh thu tiêu thụ

Trong đó:

họ

TR=∑QiPi

Đ
ại

+ TR : Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm
+ Qi : Khối lượng tiêu thụ của sản phẩm loại i
+ Pi : Gía bán của sản phẩm loại i

ng

Để phân tích sự biến động của doanh thu tiêu thụ trong kỳ báo cáo so với kỳ gốc,
ta sử dụng hệ thống chỉ số sau:


ườ

Chỉ số doanh thu = chỉ số giá cả x chỉ số số lượng hàng hoá tiêu thụ p1.q1

Tr

Hay Ipq = Ip x Iq

pq
p q

1 1

0

=

0

pq
p q

1 1
0 1

X

p q
p q


Trong đó:
+ p1 , p 0 : giá bán hàng hoá kỳ báo cáo và kỳ gốc
+ q , q0 : sản lượng tiêu thụ kỳ báo cáo và kỳ gốc
1

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

14

0 1

0

0


Khoá luận tốt nghiệp

pq
p q
p q
p q

1 1

: Chỉ số chung về giá cả

0 1


0 1

0

: Chỉ số chung về lượng hàng hoá tiêu thụ

0

pq - p q
1 1

0

0

) = (  p1 q1 -

p q

0 1

) + (  p 0 q1 -  p 0 q 0 )

+ Số tăng (giảm) tương đối:
( p1 q1   p 0 q 0 )

p q
0

=


( p1 q1   p 0 q1 )

p q

0

0

0

+

tế
H

(

uế

+ Số tăng (giảm) tuyệt đối:

( p 0 q1   p 0 q 0 )

p q
0

0

h


Như vậy, sự biến động của doanh thu kỳ báo cáo so với ký gốc là do ảnh hưởng

in

của hai nhân tố: giá bán và khối lượng hàng hoá tiêu thụ được.
- Tổng chi phí sản xuất

cK

TC = ∑ tc x q

họ

Trong đó:

TC: Tổng chi phí toàn bộ sản phẩm
tc: Chi phí đơn vị sản phẩm

Đ
ại

q: Sản lượng tiêu thụ
TC = TC1 – TC0

Để thấy rõ sự thay đổi tổng chi phí giữa kì nghiên cứu (TC1) với tổng chi phí kỳ

ng

gốc (TC0), cần xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến sự

thay đổi tổng chi phí.

ườ

- Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm và biến động lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của

Tr

Công ty.

LN = TR – TC –T

Trong đó:
LN: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
TR: Doanh thu
TC: Tổng chi phí toàn bộ sản phẩm tiêu thụ

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

15


Khoá luận tốt nghiệp

T: Thuế
LN = LN1 – LN0
Để thấy rõ sự thay đổi lợi nhuận giữa kỳ nghiên cứu (LN1) với lợi nhuận kỳ gốc
(LN0), cần xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến sự thay
+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ:


+ Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm:
LNP = Q1 x ( P1 – P0 )

tế
H

LNQ = LN0 x (Q1 x P0)/ ( Q0 x P0 ) - LN0

uế

đổi lợi nhuận.

+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí đơn vị sản phẩm ( tc ):

in

h

LNZ = - Q1 x ( tc1 – tc0 )

+ Ảnh hưởng của nhân tố thuế trên đơn vị sản phẩm ( t ):

cK

LNT = - Q1 x ( t1 – t0 )

Tổng hợp ảnh hưởng của 4 nhân tố trên làm lợi nhuận kỳ nghiên cứu tăng (giảm) so

họ


với kỳ gốc.

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

Đ
ại

1.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su của Việt Nam
Cao su tự nhiên là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam,
với kim ngạch xuất khẩu liên tục đạt trên 1 tỷ USD/năm từ năm 2006 đến nay. Hiện

ng

nay Việt Nam đang nằm trong top 5 các quốc gia có kim ngạch xuất khẩu cao su tự
nhiên hàng đầu thế giới cùng với Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ. Theo chiến

ườ

lược phát triển cây cao su do Chính phủ đề ra, đến năm 2020 diện tích cao su phải đạt
800.000 ha với sản lượng khai thác đạt 1.200 ngàn tấn mủ. Ở Việt Nam, cao su được

Tr

trồng từ năm 1897. Đến nay, cao su đã được phát triển khá rộng rãi và trở thành một
mặt hàng nông sản xuất khẩu mũi nhọn. Đất đai và khí hậu ở nhiều vùng sinh thái của
nước ta, đặc biệt là miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên rất phù hợp với việc sinh
trưởng và phát triển cây cao su.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang


16


Khoá luận tốt nghiệp

Biểu đồ 1:Diện tích trồng cao su của Việt Nam phân theo vùng năm 2010

in

h

tế
H

uế

ĐVT : %

cK

( Nguồn: Bộ NN&PTNT )

Bảng 1: Diện tích, sản lượng và lượng cao su xuất khẩu và tiêu thụ của Việt Nam

Đơn vị
tính

2009

2010


2011/2009

2011

+/-

%

Ha

674.200

740.000 834.200 160000

123,7

2.Sản lượng mủ khô

Tấn

723.700

754.000 811.600 87900

112,1

3.Cao su nhập khẩu

Tấn


144.200

130.000 800.000 655800

554,8

4.Cao su xuất khẩu

Tấn

731.800

783.000 817.000 85200

111,6

5.Tiêu thụ nội địa

Tấn

120.000

140.000 158.000 38000

131,7

ườ

1.Diện tích trồng


ng

Đ
ại

Chỉ tiêu

họ

qua 3 năm (2009-2011)

(Nguồn: Reuters)

Tr

Cao su Việt Nam là mặt hàng khá quen thuộc trên thị trường thế giới. Trong các

năm qua, Nhà nước đã dành sự quan tâm đầu tư cho phát triển cao su và tăng cường
mở rộng diện tích trồng và khai thác loại cây này.
Diện tích trồng cao su càng ngày càng được mở rộng, năm 2011 tổng diện tích
cây cao su đạt 834.200 ha, tăng 160.000 ha (23,7 %) so với năm 2009.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang

17


×