Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 25: Tạo giống bằng công nghệ gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 39 trang )


LOGO
“ Add your company slogan ”
Bài 25 : Tạo giống bằng công nghệ gen
Tổ 3 – 12/3 – Quốc Học Huế

Nội dung:
I.Khái niệm công nghệ gen
I.Khái niệm công nghệ gen
I.Khái niệm công nghệ gen
I.Khái niệm công nghệ gen
II. Quy trình chuyển gen
II. Quy trình chuyển gen
II. Quy trình chuyển gen
II. Quy trình chuyển gen


1. Tạo ADN tái tổ hợp
1. Tạo ADN tái tổ hợp


1. Tạo ADN tái tổ hợp
1. Tạo ADN tái tổ hợp


a.Một số khái niệm
a.Một số khái niệm


a.Một số khái niệm
a.Một số khái niệm




b.Quy trình
b.Quy trình


b.Quy trình
b.Quy trình

2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào
2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào


tế bào nhận
tế bào nhận

2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào
2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào


tế bào nhận
tế bào nhận


3. Tách dòng tế bào chứa ADN
3. Tách dòng tế bào chứa ADN


tái tổ hợp
tái tổ hợp



3. Tách dòng tế bào chứa ADN
3. Tách dòng tế bào chứa ADN


tái tổ hợp
tái tổ hợp
III.Thành tựu ứng dụng công nghệ gen
III.Thành tựu ứng dụng công nghệ gen
III.Thành tựu ứng dụng công nghệ gen
III.Thành tựu ứng dụng công nghệ gen

I.Khái niệm công nghệ gen:
fg
Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào
hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen
mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.
Phương pháp phổ biến hiện nay là tạo ADN tái tổ
hợp để chuyển gen: kĩ thuật chuyển gen.

Kỹ thuật chuyển gen là chuyển một đoạn ADN
từ tế bào cho sang sang tế bào nhận bằng nhiều
cách.

ví dụ: dùng các thể truyền – vector chuyển gen
là plasmit hoặc thực khuẩn thể hoặc dùng
súng bắn gen…

II.Quy trình chuyển gen

1. Tạo ADN tái tổ hợp
a.Một số khái niệm:
Thể truyền – vector chuyển gen:
thông thường là plasmit và thể thực khuẩn.
Thể truyền là 1 phân tử ADN nhỏ có khả năng tự
nhân đôi và hoạt động một cách độc lập với hệ
gen của tế bào.
 Plasmit là ADN dạng vòng có trong tế bào của
nhiều loài vi khuẩn, ở ti thể và lục lạp của tế bào
nhân thực.
ADN tái tổ hợp
là ADN được lắp từ các đoạn ADN
từ các nguồn khác nhau. Thông thường gồm thể
truyền và gen cần chuyển.
Vector chuyển gen là phân tử ADN có khả năng
tự nhân đôi, tồn tại độc lập trong tế bào và mang
được gen cần chuyển

II.Quy trình chuyển gen
1. Tạo ADN tái tổ hợp
b. Quy trình:
Gồm 3 bước chủ yếu:

Tạo ADN tái tổ hợp:
+ Tách ADN NST của tế bào cho và
tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
+ Cắt và nối đoạn ADN của tế bào cho
vào ADN plasmit ở những điểm xác định
tạo nên ADN tái tổ hợp.
• Việc cắt nhờ enzim cắt

(restrictaza)
• Việc nối nhờ enzim nối (ligaza)

Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

Phân lập hay tách dòng tế bào chứa ADN
tái tổ hợp

E.coli có khả
năng nhân
đôi nhanh 
plasmit cũng
được nhân
lên rất
nhanh 
lượng lớn
các chất
tương ứng
với các gen
đã ghép vào
plasmit.
Vì sao
tế bào
nhận
được
dùng
phổ
biến là
vi
khuẩn

E.coli ?
Vi khuẩn E.coli

2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận:
Phương pháp biến nạp: để đưa ADN tái tổ hợp vào
trong tế bào, có thể dùng CaCl
2
hoặc xung điện để
làm dãn màng sinh chất của tế bào  ADN tái tổ
hợp dễ dàng chui vào.
Phương pháp tải nạp: thể truyền thường là thể thực
khuẩn, chúng mang gen chuyển xâm nhập vào tế
bào vật chủ (vi khuẩn).
Khi đã được chuyển vào tế bào chủ, ADN tái tổ điều
khiển tổng hợp loại protein đặc thù đã được mã hóa
trong nó.

3.Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
Để nhận biết tế bào vi khuẩn có mang gen ADN tái tổ
hợp thì phải chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc
các gen đánh dấu. Gen đánh dấu có thể là gen kháng
kháng sinh hoặc khuyết loại axitamin nào đó.

III. Thành tựu ứng dụng công nghệ gen
Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen
là khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các
loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu
tính không thể thực hiện được.
 Ứng dụng để tạo ra các sinh vật chuyển gen hay các
sinh vật biến đổi gen


Ví dụ: Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc
lá cảnh vào cây bông và cây đậu tương  các cây này
có khả năng kháng thuốc diệt cỏ.

Cây
thuốc

cảnh


III. Thành tựu ứng dụng công nghệ gen
Cây bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh ( bên phải ) và cây
Cây bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh ( bên phải ) và cây
bông không chuyển gen Bt mẫn cảm với sâu bệnh ( bên trái )
bông không chuyển gen Bt mẫn cảm với sâu bệnh ( bên trái )
Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông
Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông

III. Thành tựu ứng dụng công nghệ gen
Chuột chuyển gen người
H.20.1.Chuột nhắt chứa gen hooc
môn sinh trưởng chuột cống
Chuột chứa gen hoóc môn léptin
Lợn phát sáng

III. Thành tựu ứng dụng công nghệ gen
Chuột phát sáng Lợn phát sáng

Ý tưởng

×