Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Các dạng toán ôn tập tổng hợp về hóa học hữu cơ: phản ứng hữu cơ, xác định công thức, hỗn hợp loại hợp chất (Có hướng dẫn giải) Luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.26 KB, 22 trang )

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

TỔNG HỢP VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Các loại hợp chất hữu cơ
CTTQ : CnH2n+2-2kOx :
k : số liên kết pi hoặc vòng (xét trên cả phân tử, tính cả nhóm chức)
- Hợp chất không no (có liên kết bội): tham gia phản ứng cộng
- Hợp chất có vòng thơm: tham gia phản ứng thế vào vòng thơm (khả năng thế
phụ thuộc vào nhóm R có sẵn: đẩy e hoặc hút e)
Hidrocacbon
- Phản ứng cháy:
So sánh số mol CO2 và H2O để xác định công thức
hidrocacbon: CnH2n+2; CnH2n; CnH2n-2...
Đối với mọi hidrocacbon:
1
+ 2 nH2O

+ BT nguyên tố O: nO2 phản ứng = nCO2
+ BT nguyên tố C, H: mhidrocacbon = mC (trong CO2) + mH (trong H2O)

∑n
∑n

CO2

2∑ n H 2O

X
Ta có:
n=
; m = ∑ nX


- Phản ứng nhiệt phân:
Hidrocacbon no:
- Phản ứng thế với halogen: quy tắc thế
Hidrocacbon không no:
- Phản ứng cộng
+ Phản ứng cộng H2
CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2
+ phản ứng cộng Br2
CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2n+2-2kBr2k
- Các ank-1-in có phản ứng riêng với AgNO3/NH3 cho kết tủa vàng.
CH≡C-R + AgNO3 + NH3 → AgC≡C-R +NH4NO3
Dẫn xuất halogen
- phản ứng thế X bằng OH: tác dụng với dung dịch kiềm
RX + NaOH → ROH + NaX
- phản ứng tách HX: tác dụng với kiềm/etanol : quy tắc Zaixep
CnH2n+1X + KOH → CnH2n + KX + H2O
Ancol
- Tạo được liên kết hidro
- Phản ứng thế H của nhóm chức OH: phản ứng với kim loại kiềm
CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + 1/2H2
- Phản ứng thế nhóm OH: phản ứng với axit vô cơ


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

CnH2n+1OH + HX → CnH2n+1X + H2O
- Phản ứng tách nước:
o Tách nước từ 1 phân tử ancol → anken (xt H2SO4 đ, t0 1700C)
2 SO4
H



o

CnH2n+1OH 170 C CnH2n + H2O
o Tách nước từ 2 phân tử ancol → ete (xt H2SO4 đ, t0 1400C)
2 SO4
H


o

2CnH2n+1OH 170 C CnH2n+1-O-CnH2n+1 + H2O
- phản ứng oxi hoá không hoàn toàn bằng CuO, t 0 → anđehit hoặc xeton tuỳ
vào bậc ancol
0

t
Ancol bậc 1 + CuO → anđehit
0

t
R-CH2-OH + CuO → R-CH=O + Cu + H2O
0

t
Ancol bậc 2 + CuO → xeton
t0

R-CH(OH)-R’ + CuO → R-CO-R’ + Cu + H2O

Ancol bậc 3 không bị oxi hoá nhẹ bằng CuO
- phản ứng riêng của ancol đa chức có nhóm OH kề nhau: phản ứng với
Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam
Phenol
- Phản ứng với kim loại kiềm, dung dịch kiềm: thế H của nhóm chức OH
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
- Phenol : phản ứng với dung dịch brom → kết tủa trắng
C6H5OH + 3Br2(dd) → C6H2Br3OH↓ + 3H2O
Anđehit
- khử bằng H2 → ancol bậc 1
CnH2n+1CHO + H2 → CnH2n+1CH2OH
- Phản ứng tráng bạc của anđehit :
R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
1 chức CHO → 2Ag (riêng HCHO → 4Ag)
- phản ứng với Cu(OH)2/OH-,t0 cho kết tủa đỏ gạch
Axit cacboxylic
- Tạo được liên kết hidro, mạnh hơn ancol
- Tính axit: phản ứng thế H của nhóm chức COOH : phản ứng với kim loại
kiềm, dung dịch kiềm...
RCOOH + Na → RCOONa + 1/2H2
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
- Phản ứng thế nhóm OH của nhóm chức COOH : phản ứng este hóa


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

- HCOOH có phản ứng tráng bạc
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Este

- Không tạo được liên kết hidro
- Phản ứng thuỷ phân : chú ý phản ứng thuỷ phân một số este đặc biệt, sản
phẩm thu được là anđehit, xeton, muối, hoặc sản phẩm duy nhất.
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
- HCOOR’ cũng có phản ứng tráng bạc
Cacbohidrat : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ
- Tính chất hoá học : phản ứng thuỷ phân, phản ứng với Cu(OH) 2, phản ứng
tráng bạc, phản ứng lên men, phản ứng màu với iot, phản ứng với HNO3 đặc...
Amin
- Tính bazơ : amin béo > NH3 > amin thơm
RNH2 + HCl → RNH3Cl
- Anilin : phản ứng với dung dịch brom → kết tủa trắng
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr
Amino axit
- Tính lưỡng tính
(H2N)x-R-(COOH)y + xHCl → (ClH3N)x-R-(COOH)y
(H2N)x-R-(COOH)y + yNaOH → (H2N)x-R-(COONa)y + yH2O
- Khả năng đổi màu quỳ tím tuỳ thuộc số lượng nhóm NH2 và nhóm COOH
- Phản ứng trùng ngưng
Nếu x = y: quỳ tím không đổi màu
Nếu x > y: quỳ tím chuyển sang màu xanh
Nếu x < y: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
- Chú ý các đồng phân của amino axit : amino este, muối amoni, muối của
amin...
Peptit và protein
- Phản ứng thuỷ phân
- Phản ứng màu biure : phản ứng với Cu(OH)2/OH- cho hợp chất màu tím
(đipeptit mạch hở không có phản ứng này)
Chú ý:
- So sánh nhiệt độ sôi, độ tan của ancol, axit, este : so sánh khả năng tạo liên

kết hidro và phân tử khối
- So sánh tính axit của các ancol, phenol, axit : xét sự ảnh hưởng của các nhóm
ankyl, vòng thơm, liên kết pi, nhóm thế khác: đẩy e, hút e
- So sánh tính bazơ của các amin : so sánh mật độ e trên nguyên tử N


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

ĐỒNG PHÂN, TÍNH CHẤT
Bài 1: (ĐH-A-10) Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Chất có
nhiều đồng phân cấu tạo nhất là:
A. C3H8
B. C3H7Cl
C. C3H8O
D. C3H9N
Hướng dẫn
Nhận xét: tất cả các hợp chất đều có 3C
Xét về số liên kết: Cl hóa trị I, O hóa trị II, N hóa trị III
=> C3H9N sẽ có nhiều đồng phân nhất.
Bài 2: (ĐH-A-10) Tổng số chất hữu cơ mạch hở có cùng CTPT C2H4O2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
C2H4O2: k = 1
1/ CH3COOH
2/ HCOOCH3
3/ HO-CH2-CHO
Bài 3: C4H8O2 là hợp chất tạp chức ancol – anđehit. Số đồng phân của nó là:

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hướng dẫn
C4H8O2: k = 1
1/ HO-CH2CH2CH2-CHO
2/ CH3-CH(OH)-CH2-CHO
3/ CH3-CH2-CH(OH)-CHO
4/ HO-CH2-CH(CH3)-CHO
5/ CH3-C(CH3)(OH)-CHO
Bài 4: (ĐH-B-09) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi
từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO
B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO
C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH
Hướng dẫn
So sánh nhiệt độ sôi: axit > ancol > anđehit
Chất có M cao hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn
 Đáp án D
Bài 5: Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các hợp
chất C6H5OH, C2H5OH, H2O, CH3COOH là:
A. CH3COOH, H2O, C6H5OH, C2H5OH
B. C2H5OH, H2O, CH3COOH, C6H5OH


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

C. CH3COOH, C6H5OH, H2O, C2H5OH

D. C2H5OH, C6H5OH, H2O, CH3COOH
Hướng dẫn
Độ linh động của H (tính axit): axit > pheno > H2O > ancol
Axit làm quỳ tím hóa đỏ
Phenol tác dụng được với NaOH, ancol không tác dụng với NaOH
Phenol có gốc R hút e làm tăng độ phân cực O – H, ancol có gốc R đẩy e làm
giảm độ phân cực O – H
 Đáp án C
Bài 6: (CĐ-09) Cho các chất sau: HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH
(T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần là:
A. X, Z, T, Y
B. Y, T, X, Z
C. Y, T, Z, X
D. T, Y, X, Z
Hướng dẫn
Tính axit :
HCl là axit mạnh
C2H5OH không tác dụng với NaOH
C6H5OH có tác dụng với NaOH nhưng không làm đổi màu quỳ tím
CH3COOH làm quỳ tím chuyển đỏ
 Tính axit : HCl > CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH
Bài 7: (ĐH-B-13) Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và
butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng)

A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn
Các chất có phản ứng cộng H2:

- có liên kết đôi C=C, liên kết ba C≡C
- có vòng benzen
- có vòng 3 cạnh hoặc 4 cạnh
- có nhóm chức anđehit hoặc xeton
Bài 8: (ĐH-B-09) Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en
B. 1,2-điclopropan; vinyl axetilen; vinylbenzen; toluen
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en;
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua
Hướng dẫn
Các chất có phản ứng trùng hợp thì phân tử phải có liên kết kém bền (liên kết
đôi)
Loại A vì clobenzen không trùng hợp được
Loại B vì có ....an (no)


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Loại C vì cumen C6H5CH(CH3)2
 Đáp án là D
Bài 9: (ĐH-B-10) Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat,
vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hướng dẫn:
Những chất có khả năng làm mất màu nước brom:
- Hợp chất không no
- Vòng 3 cạnh

- Nhóm -CHO (HCOO-)
- Phenol
- Anilin
 Các chất: xiclopropan, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat
Bài 10: (ĐH-B-08) Cho dãy các chất: CH4, C2H4, C2H2, C2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5NH2, C6H5OH, C6H6. Số chất trong dãy phản ứng được với nước
brom là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Hướng dẫn:
Những chất có khả năng làm mất màu nước brom:
- Hợp chất không no
- Vòng 3 cạnh
- Nhóm -CHO (HCOO-)
- Phenol
- Anilin
 Các chất: C2H4, C2H2, CH2=CH-COOH, C6H5NH2, C6H5OH
 Đáp án A
Bài 11:
(ĐH-B-07) Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic,
phenol, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Số chất tác dụng được với
dung dịch NaOH là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hướng dẫn:
Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH:
- Dẫn xuất halogen

- Phenol (OH gắn vào vòng benzen)
- Axit
- Este
- Peptit, protein
 Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH: etyl axetat, axit acrylic,
phenol, phenyl amoni clorua, p-crezol


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

 Đáp án C
Bài 12:
(ĐH-A-11) Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua,
isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất
trong dãy tác dụng được với dd NaOH loãng, đun nóng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hướng dẫn:
Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH:
- Dẫn xuất halogen
- Phenol (OH gắn vào vòng benzen)
- Axit
- Este
- Peptit, protein
 Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH: phenyl amoni clorua, benzyl
clorua, isopropyl clorua, m-crezol, anlyl clorua
 Đáp án C
Bài 13:

(ĐH-B-10) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng
CTPT C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng
tráng bạc là:
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Hướng dẫn
CTPT C5H10O2 => k = 1 => phân tử có 1 liên kết pi
Hợp chất hữu cơ no => liên kết pi nằm ở nhóm chức
Hợp chất đơn chức => nhóm chức có 2 nguyên tử O
=> có thể là axit –COOH hoặc este –COOHợp chất không có phản ứng tráng bạc => không có HCOO1/
CH3CH2CH2CH2COOH
2/
CH3CH(CH3)CH2COOH
3/
CH3CH2CH(CH3)COOH
4/
CH3C(CH3)2COOH
5/
CH3CH2CH2COOCH3
6/
(CH3)2CHCOOCH3
7/
CH3CH2COOCH2CH3
8/
CH3COOCH2CH2CH3
9/
CH3COOCH(CH3)2
Bài 14:

(ĐH-B-12) Cho dãy các chất sau: toluen, phenylfomat, fructozơ,
glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triloein. Số chất bị thuỷ phân trong môi
trường axit là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hướng dẫn:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Những chất có phản ứng thủy phân:
- Este
- Đissaccarit. Polisaccarit
- Peptit, protein
Bài 15:
(ĐH-B-07) Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của
axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp
chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. X, Y, T
D. Y, Z, T
Hướng dẫn
Các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl:
- amino axit (X) – vừa có nhóm NH2 có tính bazơ, vừa có nhóm COOH có tính
axit
- muối amoni của axit cacboxylic (Y): muối tạo bởi axit yếu và bazơ yếu
- este của amino axit (T): vừa có nhóm NH 2 có tính bazơ, vừa có nhóm COO

có thể bị thủy p phân
Bài 16:
Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức và tạp chức chứa C, H, O có phân
tử khối là 60 tác dụng được với Na kim loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
CTPT: C2H4O2
1/ CH3COOH
2/ HO-CH2-CHO
CTPT: C3H8O
1/
CH3CH2CH2OH
2/
(CH3)2CHOH
Bài 17:
(ĐH-B-08) Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO,
(CH3)2CO, C12H22O11(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng
gương là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hướng dẫn:
Những chất có phản ứng tráng gương (tráng bạc):
- Nhóm –CHO
- HCOOBài 18:
(ĐH-A-13) Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
Hướng dẫn:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Những chất có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa:
- Nhóm –CHO
- HCOO- Liên kết 3 đầu mạch (CH≡C-)
Bài 19:
(ĐH-B-08) Cho các chất: ancol etylic, glixerin (glixerol), glucozơ,
đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn:
Những chất có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa:
- Ancol có nhóm 2 OH kề nhau
- Nhóm –CHO (HCOO-)
- Axit
- Peptit, protein (trừ đipeptit)
Bài 20:
(ĐH-B-10) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường là:
A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.

C. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
D. glixerol, axit axetic, glucozơ.
Bài 21:
(ĐH-B-07) Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng
CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra
là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn
C2H4O2:
1/ CH3COOH + Na, NaOH, NaHCO3
2/ HCOOCH3 + NaOH
Bài 22:
(CĐ-11) Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl axetat, axit
fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường
là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn
Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản
ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường: glucozơ, fructozơ, axit fomic
 Đáp án B
Bài 23:
Cho các chất: ancol etylic; glixerol; axit fomic; axit acrylic; phenol;
anđehit axetic; axeton. Đặt a là số chất có phản ứng với Na; b là số chất có phản

ứng với NaOH; c là số chất có phản ứng với dung dịch Br 2; d là số chất có phản


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

ứng với AgNO3/NH3; e là số chất có phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện
thường. Giá trị của a,b,c,d,e lần lượt là:
A. 5, 3, 3, 2, 3
B. 5, 3, 4, 2, 3
C. 5, 3, 3, 2, 1
D. 5, 3, 4, 2, 2
Hướng dẫn
Chất có phản ứng với Na: ancol etylic; glixerol; axit fomic; axit acrylic;
phenol: a = 5
Chất có phản ứng với NaOH: axit fomic; axit acrylic; phenol: b = 3
Chất có phản ứng với dung dịch Br2: axit fomic; axit acrylic; phenol; anđehit
axetic: c = 4
Chất có phản ứng với AgNO3/NH3: axit fomic; anđehit axetic: d = 2
Chất có phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thường: glixerol; axit fomic;
axit acrylic: e = 3


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

DỰ ĐOÁN LOẠI HỢP CHẤT
Bài 24: (ĐH-B-11) Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi
thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các
chất X, Y, Z lần lượt là:
A. phenol, natri hidroxit, natriphenolat
B. Phenyl amoni clorua, axit clohidric, anilin

C. anilin, axit clohidric, phenylamoni clorua
D. Natri phenolat, axit clohidric, phenol
Hướng dẫn:
Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt => X tan tốt nước
Thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z làm vẩn đục dung dịch => X
tác dụng với Y sinh ra Z không tan trong nước
A. X là phenol: không tan trong nước => loại
B. X là phenyl amoni clorua, Y là axit clohidric => X không tác dụng với Y
=> loại
C. X là anilin không tan trong nước => loại
Hướng dẫn
=> đáp án D. Natri phenolat, axit clohidric, phenol
C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
X
Y
Z
Bài 25:
(ĐH-B-09) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4
mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản
ứng cộng Br2 theo tỉ lệ 1 : 1. CTCT của X là:
A. HOOC-CH=CH-COOH
B. HOCH2CH2CH=CH-CHO
C. HOCH2CH2CH2CHO
D. HOCH2CH=CH-CHO
Hướng dẫn
Đốt cháy 1 mol X thu được 4 mol CO2 => C có 4 C
Chất X tác dụng được với Na => X có nhóm OH hoặc COOH
X tham gia phản ứng tráng bạc => X có nhóm -CHO hoặc HCOOX phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 => X có 1 liên kết đôi
=> đáp án D
Bài 26: (CĐ-11) Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C 4H8O3. X có khả năng tham gia

phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ
phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH) 2 tạo thành dung
dịch màu xanh lam. CTCT của X là:
A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO
B. CH3COOCH2CH2OH
C. HCOOCH2CH(OH)CH3
D. HCOOCH2CH2H2OH
Hướng dẫn
Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H8O3.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH => X có
nhóm -OH phenol hoặc -COOH
X có phản ứng tráng bạc => X có nhóm -CHO hoặc HCOOSản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam => X thủy phân sinh ra ancol đa chức
=> X có chức este => đáp án C
Bài 27:
Chất hữu cơ Y1 trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, có phần
trăm khối lượng C và H tương ứng bằng 49,315% và 6,85%, còn lại là oxi. Tỉ
khối hơi của Y1 so với không khí xấp xỉ bằng 5,034. Cho Y1 tác dụng với dung
dịch NaOH, sinh ra một muối (Y2) và một ancol (Y3). Nung muối Y2 với hỗn hợp
vôi tôi xút thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. Công thức Y2 và Y3 lần lượt
là:
A. HCOONa và HOCH2CH2CH2CH2OH
B. CH3CH2COONa và CH3CH2CH2OH
C. CH3COONa và HOCH2CH2OH
D. NaOOCCH2COONa và CH3OH.
Hướng dẫn

CTPT của X: C6H10O4
Cho Y1 tác dụng với dung dịch NaOH, sinh ra một muối (Y 2) và một ancol
(Y3).
Nung muối Y2 với hỗn hợp vôi tôi xút thu được một hiđrocacbon đơn giản
nhất => Y2 là CH3COONa
 X: (CH3COO)2R
 R là C2H4
 Y3: HOCH2CH2OH
 Đáp án C
Bài 28:
(CĐ-11) Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (M X
< MY < 82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều
phản ứng được với KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị
là:
A. 1,47
B. 1,57
C. 1,61
D. 1,91
Hướng dẫn
MX < MY < 82.
Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc => có nhóm –CHO
hoặc HCOOCả X và Y và đều phản ứng được với KHCO 3 sinh ra khí CO2 => có chức
-COOH
X: HCOOH
Y: OHC-R-COOH => R < 8 => R = 0
=> Y: OHC-COOH


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


dY/X = 74/46 = 1,61 => đáp án C
Bài 29:
Hợp chất hữu cơ X có CTĐGN là CHO. Biết X có mạch cacbon không
phân nhánh, có thể tác dụng được với Na, NaOH và dung dịch Br 2. Khi đốt cháy
1 mol X cho dưới 6 mol CO2. Số lượng đồng phân cấu tạo có thể có của X là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
Hợp chất hữu cơ X có CTĐGN là CHO.
Đốt cháy 1 mol X cho dưới 6 mol CO2 => X có ít hơn 6C
Biết X có mạch cacbon không phân nhánh, có thể tác dụng được với Na,
NaOH và dung dịch Br2.
CTCT có thể có của X là:
1/ C2H2O2:
không có
2/ C4H4O4:
HOOC-CH=CH-COOH
HOOC-COO-CH=CH2
HCOO-CH=CH-COOH
PHÂN BIỆT, ĐIỀU CHẾ, SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Bài 30:
(ĐH-B-07) Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3
lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là:
A. phenoltalein
B. Quỳ tím
C. dd NaOH
D. Nước brom
Hướng dẫn

Benzen + nước brom: không hiện tượng
Anilin + nước brom: có kết tủa trắng
Stiren + nước brom: dung dịch mất màu
Bài 31:
(ĐH-B-13) Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH.
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. CH3COONa. B. C2H5OH.
C. HCOOCH3.
D. CH3CHO.
Hướng dẫn
PT:
C2H2 + H2O → CH3CHO
CH3CHO + ½ O2 → CH3COOH.
Bài 32:
(ĐH-B-12) Cho dãy chuyển hoá sau:
+ H 2O

+ H 2 / Pd / PbCO3 ,t 0

+ H 2O / H 2 SO 4 ,t 9

→ Z
CaC2 → X    → Y    
Tên gọi của X và Z lần lượt là:
A. axetilen và ancol etylic
B. axetilen và etylen glicol
C. etan và etanal
D. etilen và ancol etylic
Hướng dẫn
CaC2 → C2H2 → C2H4 → CH3CH2OH

=> đáp án A


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

(ĐH-A-10) Cho sơ đồ chuyển hoá:

Bài 33:

C3H6

ddBr

2 →

X

NaOH

→

0

Y

,t
CuO

→ Z


2 , xt
O
→

T

0

t , xt
CH
3OH
,
→ E (este đa chức)

Tên gọi của Y là:
A. propan-2-ol
B. propan-1,2-điol
C. propan-1,3-điol
D. glixerol
Hướng dẫn
E là este 2 chức => T là axit 2 chức => Z là anđehit 2 chức => Y là ancol 2
chức bậc 1 => Y : propan-1,3-điol
Xiclopropan → X: CH2Br-CH2-CH2Br → Y: CH2OH-CH2-CH2OH
→ Z: OHC-CH2-CHO → T: HOOC-CH2-COOH
→ E: CH3OOC-CH2-COOCH3
Bài 34:
(CĐ-11) Cho sơ đồ phản ứng:
+Z

CH4 → Y → T → CH3COOH

X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng. Chất
T trong sơ đồ trên là:
A. C2H5OH
B. CH3OH
C. CH3CHO
D. CH3COONa
Hướng dẫn
+X

+ Cl 2

+M

→ CH3Cl  → CH3OH 
→ CH3COOH
CH4 
Bài 35:
(ĐH-B-11) Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 → axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 → ancol Y2
(3) Y1 + Y2 → Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
A. anđehit acrylic
B. anđehit propionic
C. anđehit metacrylic
D. anđehit axetic
Hướng dẫn
(1) X + O2 → axit cacboxylic Y1 (2) X + H2 → ancol Y2
=> Y1 và Y2 có cùng số C
=> Y3 là este C6H10O2

=> Y1: CH3CH2COOH và Y2: CH3CH2CH2OH
Bài 36:
(ĐH-A-13) Cho sơ đồ các phản ứng:
+ NaOH

0

t
X + NaOH (dung dịch) → Y + Z;
0

CaO ,t
Y + NaOH (rắn) → T + P;
0

1500 C
T → Q + H2;

+CO


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
t 0 , xt

→ Z.
Q + H2O 
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. HCOOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOC2H5 và CH3CHO
C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO D. CH3COOCH=CH2 và HCHO

Hướng dẫn
0

1500 C
T → Q + H2;
=> T là CH4, Q là C2H2
0

CaO ,t
Y + NaOH (rắn) → T + P;
=> Y là CH3COONa
0

t , xt
→ Z.
Q (C2H2) + H2O 
=> Z là CH3CHO
t0

X + NaOH (dung dịch) → CH3COONa + CH3CHO
=> X là este CH3COOCH=CH2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

BÀI TẬP TÍNH TOÁN VỀ HỖN HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 37:
Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng được với Na. Đốt cháy X chỉ
thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol O 2 cần dùng gấp 4 lần số
mol X. CTCT của X là:

A. CH3CH2COOH
B. CH2=CH-COOH
C. CH2=CH-CH2OH
D. CH3-CH=CHOH
Hướng dẫn
Đốt cháy X thu được CO2 và H2O với số mol như nhau
=> CTPT: CnH2nOx
3n − x
CnH2nOx + 2 O2 → nCO2 + nH2O

1

4

3n − x
=> 2 = 4 => 3n – x = 8

Nghiệm phù hợp: n = 3; x = 1
CTPT: C3H6O
=> đáp án C
Bài 38:
(CĐ-08) Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác
dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y
gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên
tác dụng hết với Na sinh ra 3,36 lit khí H2 (đktc). Hỗn hợp X gồm:
A. một este và một axit
B. một este và một ancol
C. một axit và một ancol
D. hai este
Hướng dẫn

nKOH = 0,5 mol
Cho X + 0,5 mol KOH → hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic
và một ancol.
Cho ancol trên + Na → 0,15 mol H2 => nancol = 0,3 mol < nKOH
=> hỗn hợp gồm 1 este và 1 axit
Bài 39:
(CĐ-09) Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở
tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit
cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lit
khí H2 (đktc). Hai chất hữu cơ đó là:
A. một este và một axit
B. một este và một ancol
C. hai axit
D. hai este
Hướng dẫn
nKOH = 0,2 mol
Hỗn hợp + 0,5 mol KOH → muối của một axit cacboxylic và một ancol X
Cho ancol X + Na → 0,15 mol H2 => nancol = 0,3 mol > nKOH


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

=> hỗn hợp gồm 1 este và 1 ancol
Bài 40:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch
hở (chứa C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu
được a gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 0,38a gam. Nếu cho X tác
dụng với dung dịch NaOH dư thu được một muối và một ancol. Hỗn hợp X gồm:
A. một axit và một ancol
B. một axit và một este

C. một ancol và một este
D. hai este
Hướng dẫn
Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được một muối và một ancol =>
X có một axit và một ancol hoặc một axit và một este hoặc một ancol và một este
Dẫn sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được a gam kết
tủa => mCO2 = 0,44a gam
Khối lượng dung dịch giảm 0,38a gam.
mdd giảm = mkt – m hấp thụ => mCO2 + mH2O = 0,62a => mH2O = 0,18a
=> x = 1 => thỏa mãn => đáp án B
=> nCO2 = nH2O
=> hỗn hợp gồm 1 axit và 1 este
Bài 41:
(ĐH-B-10) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức,
số mol X gấp 2 lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M
tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH tạo ra 16,4 gam muối và 8,05
gam ancol. Công thức của X và Y là:
A. CH3COOH và C2H5OH
B. CH3COOH và CH3OH
C. HCOOH và C3H7OH
D. HCOOH và CH3OH
Hướng dẫn
X: RCOOH
Y: R’OH
Z: RCOOR’
nNaOH = 0,2 mol => nX + nZ = 0,2 mol
=> nmuối = 0,2 mol
Mmuối = 16,4 gam
=> Mmuối = 82 => muối là CH3COONa => loại C, D
Vì nX = 2nY

nancol = nY + nZ = ½ nX + nZ
nX < 0,2 mol => nY = 0,2 – ½ nX > 0,1 mol
mancol = 8,05 gam => Mancol > 40,25
=> ancol Y không thể là CH3OH => loại B
 Đáp án A


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

(ĐH-B-09) X là một chất thơm. a mol X phản ứng vừa hết với a lit dd
NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu
được 22,4a lit khí H2 (đktc). CTCT thu gọn của X là:
A. HO-C6H4-COOCH3
B. HO-C6H4-COOH
C. CH3-C6H3-(OH)3
D. HO-CH2-C6H4-OH
Hướng dẫn
a mol X phản ứng vừa hết a mol NaOH => X có 1 nhóm phản ứng được với
NaOH: OH phenol hoặc COOH hoặc COO
a mol X + Na → a mol H2 => X có 2 nhóm OH hoặc COOH
 Đáp án D
Bài 43:
(ĐH-B-12) Oxi hoá 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X
gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi
chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504
lit khí H2 (đktc). Phần 2 cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam
bạc. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là:
A. 31,25%
B. 40,00%
C. 50,00%

D. 62,50%
Hướng dẫn
Phần 2 + AgNO3/NH3 → 0,09 mol Ag
nAg > 2n ½ X => có HCHO
 Ancol là CH3OH
CH3OH + ½ O2 → HCHO + H2O
x
x
x
mol
CH3OH + O2 → HCOOH + H2O
y
y
y
mol
CH3OH dư: z mol
n CH3OH bđ = x + y + z = 0,04
Phần 1 + Na → 0,0225 mol H2 => nhh pư = x + y + y + z = 0,045
Phần 2 + AgNO3/NH3 → 0,09 mol Ag
 nAg = 4x + 2y = 0,09
Giải được: x = 0,02; y = 0,005; z = 0,015
n ancol pư = x + y = 0,025 mol
% ancol bị oxi hóa = 0,025/0,04 = 62,5%
Bài 44:
(ĐH-B-13) Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C,
H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (M X < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất
trong oxi dư đều thu được số mol H 2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp
gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 60,34%

B. 78,16%
C. 39,66%
D 21,84%
Hướng dẫn
Bài 42:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu nH2O = nCO2 => số H gấp đôi số C
0,1 mol X, Y + AgNO3/NH3 → 0,26 mol Ag
=> có HCHO (X)
=> Y là HCOOH
nHCHO = x mol; nHCOOH = y mol
nhh = x + y = 0,1
nAg = 4x + 2y = 0,26
Giải được: x = 0,03; y = 0,7
 %HCHO = 0,03.30/(0,03.30 + 0,07.46) = 21,84%
Bài 45:
(CĐ-08) Chất hữu cơ X có CTPT C4H6O4 tác dụng với dung dịch
NaOH đun nóng theo phản ứng phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2X + Y. Để oxi
hoá hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO (t 0), sau phản ứng tạo thành a mol chất
T (Y, Z, T là các chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là:
A. 44
B. 58
C. 82
D. 118
Hướng dẫn
C4H6O4 + 2NaOH → 2X + Y
Oxi hoá hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO (t0) => Y là ancol 2 chức

 C4H6O4 là este 2 chức,
 H-COO-CH2CH2-OOC-H
 Y: HO-CH2CH2-OH
 T: OHC-CHO
Bài 46:
(ĐH-A-11) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic,
vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X.
Khối lượng dung dịch X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay
đổi như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam
B. Giảm 7,74 gam
C. Tăng 2,70 gam
D. Tăng 7,92 gam
Hướng dẫn
nCO2 = 0,18 mol
Hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic =>
3n − 3
CnH2n-2O2 + 2 O2 → nCO2 + (n-1)H2O
3,42
14n + 30
0,18






n=6
nX = 0,03

nH2O = nCO2 – nX = 0,15 mol
m dd giảm = mkt – (mCO2 + mH2O)


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

= 18 – (0,18.44 + 0,15.18) = 7,38 gam
Bài 47:
(ĐH-B-11) Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số
nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M thu được 3x mol CO 2
và 1,8x mol H2O. % số mol của anđehit trong hỗn hợp M là:
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
Hướng dẫn
Đốt cháy x mol hỗn hợp M thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O
=> n = 3 => có ankin C3H4\
Số Htb = 3,6 => anđehit có số H < 3,6 => C3H2O (CH≡C-CHO): 20%
Bài 48:
(ĐH-A-10) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và 2 axit cacboxylic no
đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na, giải phóng ra
6,72 lit khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có mặt H 2SO4 đặc) thì các chất
trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (H =
100%). Hai axit trong hỗn hợp là:
A. HCOOH, CH3COOH
B. CH3COOH, C2H5COOH
C. C2H5COOH, C3H7COOH
D. C3H7COOH, C4H9COOH
Hướng dẫn

X gồm CH3OH và RCOOH + Na → 0,3 mol H2 => nX = 0,6 mol
CH3OH + RCOOH → RCOOCH3
0,3
0,3
0,3 mol
25 gam
Meste = 83,3 => R = 24,3 => C1 và C2
Bài 49:
(ĐH-B-13) Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic
(C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO 2 (đktc).
Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so
với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 0,1M.
Giá trị của V là
A. 0,6.
B. 0,5.
C. 0,3.
D. 0,4.
Hướng dẫn
Hỗn hợp X gồm: H2, C3H6, CH2=CH-COOH (C3H4O2), CH2=CH-CH2-OH
(C3H5OH)
Đốt cháy 0,75 mol X → 1,35 mol CO2
 nC3HyOz = 0,45 mol => nlkπ = 0,45 mol
X→Y
dY/X = 1,25 => nY = 0,6 mol
 nH2 pư = 0,75 – 0,6 = 0,15 mol
 nlkπ còn lại = 0,45 – 0,15 = 0,3 mol
 0,6 mol Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol Br2
 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 0,05 mol Br2



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

 VddBr2 = 0,05/0,1 = 0,5 lit
Bài 50:
(ĐH-A-13) Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen.
Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần
phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m
gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít
O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 13,2
B. 12,3
C. 11,1
D. 11,4
Hướng dẫn
nNaOH = 0,18 mol
NaOH dùng dư 20% so với lý thuyết
=> nNaOH pư = 0,15 mol, nNaOH dư = 0,03 mol
Đốt cháy 6,9 gam X cần 0,35 mol O2 → 0,35 mol CO2
=> BTKL : mH2O = 2,7 gam => nH2O = 0,15 mol
BTNT O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,15 mol
Tỉ lệ : nC : nH : nO = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3
 CTPT : C7H6O3
 nX = 6,9/138 = 0,05 mol
nNaOH pư = 0,15 mol => tỉ lệ phản ứng : 1X + 3NaOH
 CTCT X : HCOO-C6H4-OH
PTPƯ :
HCOO-C6H4-OH + 3NaOH → HCOONa + C6H4(ONa)2 + H2O
0,05 mol
0,15 mol

0,05 mol 0,05 mol
=> Chất rắn thu được gồm : HCOONa (0,05 mol), C6H4(ONa)2 (0,05 mol) và
NaOH dư (0,03 mol)
=> khối lượng chất rắn : m = 12,3 gam
Dạng bài biến đổi toán học
Bài 51:
(ĐH-A-09) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức
mạch hở thu được V lit CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức mối liên hệ giữa m,
a, và V là:
A. m = a +
B. m = a C. m = 2a D. m = 2a V
5,6

V
5,6

V
11,2

Giải:
3n
CnH2n+2O + 2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O

x

nx

(n+1)x mol

3

nO2 = 2 nCO2

BTKL: mancol = mCO2 + mH2O – mO2

V
22,4


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

=>

V
3 V
m = 44. 22,4 + a – 32. 2 . 22,4 = a -

V
5,6

(ĐH-A-11) Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp 2 axit cacboxlic hai
chức, mạch hở và đều có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lit khí
CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức mối liên hệ giữa các giá trị x, y và V là:
A. V =
(x + 30y)
B. V =
(x - 30y)

Bài 52:

28

55

C. V =

28
95

28
55

(x + 62y)

D. V =

28
95

(x - 62y)

Giải :
axit cacboxlic hai chức, mạch hở và có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử
3n − 3
=> CnH2n-2O2 + 2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O
3
nO2 = 2 nH2O

BTKL: maxit = mCO2 + mH2O – mO2
V
V
3

=>
x = 44. 22,4 + 18.y – 32. 2 y = 44. 22,4 – 30y
22,4
V = 44 (x + 30y) =
(x + 30y)
28
55



×