Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Hiệu quả kinh tế của mô hình cao su tiểu điền tại thị trấn nông trường việt trung, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

h

tế
H

uế

------

cK

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN


TẠI THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG VIỆT TRUNG,
HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Sinh viên thực hiện
Trần Nữ Trà Giang
Lớp: K42B-KTNN

Giảng viên hướng dẫn
PGS.TS Bùi Dũng Thể

Huế, 05/2012


Để hoàn thành khóa luận này, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình và
quý báu của quý Thầy, Cô Trường đại học kinh tế Huế, đặc biệt là Phó

uế

giáo sư, Tiến sĩ Bùi Dũng Thể. Đồng thời tôi cũng nhận được sự giúp đỡ

tế
H

của tập thể cán bộ chính quyền địa phương tại Uỷ ban nhân dân Thị trấn
Nông trường Việt Trung. Bên cạnh đó tôi còn nhận được sự động viên của
gia đình và bạn bè.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý Thầy, Cô trường Đại học

in


hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

h

Kinh Tế Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức làm cơ sở để tôi

cK

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Bùi Dũng Thể, người Thầy
đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên
cứu.

họ

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ chính quyền tại Uỷ
ban nhân dân Thị trấn Nông trường Việt Trung đã tạo mọi điều kiện

Đ
ại

thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại địa phương, chỉ dẫn
động viên tôi hoàn thành báo cáo.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động

ng

viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt.

ườ


Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và mong muốn tiếp

tục nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu được hoàn

Tr

thiện hơn.
Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Trần Nữ Trà Giang


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................2

uế

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU....................................................................................2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .........................................................................................2

tế
H

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..........................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................4


h

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................................4

in

1.1.1. Khái niệm cao su tiểu điền và điều kiện hình thành mô hình cao su tiểu điền4
1.1.1.1. Khái niệm...........................................................................................................4

cK

1.1.1.2. Điều kiện hình thành và phát triển mô hình cao su tiểu điền............................4
1.1.2. Đặc điểm, vị trí, vai trò và ý nghĩa kinh tế của cây cao su...................................5

họ

1.1.2.1. Một số đặc điểm của cây cao su ........................................................................5
1.1.2.1.1. Đặc điểm sinh học của cây cao su..................................................................5
1.1.2.1.2. Đặc tính của mủ cao su ..................................................................................6

Đ
ại

1.1.2.1.3. Các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su .....................................................6
1.1.2.2. Vai trò và ý nghĩa kinh tế của cây cao su..........................................................7
1.1.3. Vai trò của mô hình cao su tiểu điền đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại

ng

hóa nông nghiệp, nông thôn ...........................................................................................8

1.1.4. Những rủi ro thường gặp trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền .................9

ườ

1.1.4.1. Rủi ro trong sản xuất .......................................................................................10
1.1.4.2. Rủi ro về mặt thị trường ..................................................................................11

Tr

1.1.5. Khái niệm, ý nghĩa và bản chất của hiệu quả kinh tế .........................................12
1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế................................................................14
1.1.6.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả.................................................................................14
1.1.6.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ..............................................................................15
1.2. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................16


1.2.1. Tình hình sản xuất cao su trên thế giới...............................................................16
1.2.3. Hiện trạng cao su tiểu điền tại địa bàn nghiên cứu.............................................21
1.2.3.1. Tình hình phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.......................21
1.2.3.2. Tình hình sản xuất cao su tại huyện Bố Trạch ................................................22

uế

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cây cao su ...................................................23
1.3.1. Nhóm các nhân tố tự nhiên.................................................................................23

tế
H

1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội ............................................................................25

1.4. Một số chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển mô hình cao su tiểu
điền ...............................................................................................................................27
1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................28

in

h

1.5.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................28
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................28

cK

1.5.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.......................................28
1.5.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn ....................................................................29
1.5.2.3. Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................29

họ

1.5.2.4. Phương pháp phân tích ...................................................................................29
CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN...........31

Đ
ại

TẠI THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG VIỆT TRUNG ....................................................31
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .....................................31
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................31

ng


2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình........................................................................................31
2.1.1.2. Tình hình đất đai, thổ nhưỡng .........................................................................31

ườ

2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn.............................................................................................32
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................33

Tr

2.1.2.1. Tình hình kinh tế ..............................................................................................33
2.1.2.2. Tình hình dân số, lao động ..............................................................................34
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ...................................................................................35
2.1.2.4. Tình hình phát triển cây cao su trên địa bàn nghiên cứu theo các mô hình............36
2.1.2.5. Hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho mô hình cao su tiểu điền....................................37


2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN
NÔNG TRƯỜNG VIỆT TRUNG................................................................................38
2.2.1. Tình hình sản xuất trên địa bàn thị trấn..............................................................38
2.2.1.1. Bố trí sản xuất..................................................................................................38

uế

2.2.2. Tình hình phát triển cây cao su theo mô hình cao su tiểu điền tại các hộ gia đình
điều tra ..........................................................................................................................39

tế
H


2.2.2.1. Đặc trưng chủ yếu của các hộ gia đình được điều tra ....................................39
2.2.2.2. Tình hình sử dụng đất trồng cao su của các hộ gia đình ................................40
2.2.2.3. Tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra .....................................................41
2.2.2.4. Tình hình lao động của các hộ điều tra...........................................................42

in

h

2.2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế của một ha cao su tiểu điền......................................44
2.2.3.1. Chi phí đầu tư cho 1 ha cao su thời kì kiến thiết cơ bản.................................44

cK

2.2.3.2. Chi phí 1 ha cao su thời kì kinh doanh............................................................47
2.2.3.3. Kết quả và hiệu quả của mô hình cao su tiểu điền trên địa bàn nghiên cứu ..51
2.2.3.3.1. Kết quả sản xuất của các hộ trồng cao su tiểu điền (tính bình quân 1 ha)..51

họ

2.2.3.3.2. Hiệu quả kinh tế............................................................................................55
2.2.3.3.2.1. Thông qua các chỉ tiêu: GO, IC, VA .........................................................55

Đ
ại

2.2.3.3.2.2. Thông qua các chỉ tiêu dài hạn: NPV, IRR, B/C .......................................57
2.2.3.3.3. Hiệu quả xã hội.............................................................................................61
2.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su


ng

tiểu điền........................................................................................................................62
2.2.4.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su (tính

ườ

cho 1 ha) .......................................................................................................................62
2.2.4.2. Ảnh hưởng của lao động đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su (tính

Tr

cho 1 ha) ......................................................................................................................65
2.2.4.3. Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su
(tính cho 1 ha)...............................................................................................................68
2.2.4.4. Áp dụng hàm sản xuất để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đến
năng suất mủ của các hộ điều tra.................................................................................69


2.2.5. Khó khăn và thuận lợi của các hộ gia đình trồng cao su trên địa bàn
nghiên cứu ...................................................................................................................72
2.2.6. Những rủi ro gặp phải trong sản xuất cao su tiểu điền của các hộ nông dân tại
địa bàn nghiên cứu........................................................................................................74

uế

2.2.6.1. Rủi ro về mặt thị trường ..................................................................................74
2.2.6.1.1. Sơ đồ chuỗi cung giá trị. ..............................................................................74


tế
H

2.2.6.1.2. Rủi ro trong sản xuất. ...................................................................................77
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO ....................79
HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI THỊ TRẤN NÔNG TRƯỜNG
VIỆT TRUNG, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH ...................................79

in

h

3.1. Định hướng phát triển mô hình cao su tiểu điền trên địa bàn thị trấn Nông trường
Việt Trung.....................................................................................................................79

cK

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cây cao su theo mô hình cao su
tiểu điền .......................................................................................................................80
3.2.1. Giải pháp về vốn.................................................................................................80

họ

3.2.2.Giải pháp về đất đai .............................................................................................82
3.2.3.Giải pháp về lao động..........................................................................................83

Đ
ại

3.2.4.Giải pháp về các yếu tố đầu vào ..........................................................................83

3.2.5. Giải pháp giảm thiểu rủi ro.................................................................................85
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................87

ng

3.1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................87

Tr

ườ

3.2. KIẾN NGHỊ...........................................................................................................88


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Sản lượng cao su của một số quốc gia trên thế giới qua.................................16
các năm 2009 – 2011 ....................................................................................................16

uế

Bảng 2: Tình hình xuất khẩu cao su của một số quốc gia trên thế giới........................17

tế
H

qua các năm 2009 – 2011 .............................................................................................17
Bảng 3: Diện tích và sản lượng cao su của Việt Nam qua 3 năm 2008 -2010.............19
Bảng 4: Khối lượng, kim ngạch xuất khẩu cao su giai đoạn........................................20
2008 -2010 của Việt Nam.............................................................................................20


h

Bảng 5: Diện tích và sản lượng cao su tỉnh Quảng Bình .............................................21

in

giai đoạn 2005 – 2007 ..................................................................................................21

cK

Bảng 6: Tình hình phát triển diện tích cao su tiểu điền tại huyện Bố Trạch................23
Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất tại TTNT Việt Trung năm 2010 ................................32
Bảng 8: Dân số và lao động của TTNT Việt Trung năm 2010 ....................................35

họ

Bảng 9: Đặc điểm cơ bản của các chủ hộ điều tra........................................................40
Bảng 10: Diện tích trồng cao su của các hộ điều tra năm 2011 ...................................40

Đ
ại

Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu tư của các hộ gia đình năm 2011 ........................................42
Bảng 12: Tình hình lao động của các hộ điều tra .........................................................43
Bảng 13: Chi phí cho một ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản.....................................46

ng

Bảng 14: Chi phí khấu hao của 1 ha cao su 19 năm đầu kinh doanh ...........................47
Bảng 15: Chi phí cho một ha cao su thời kỳ sản xuất kinh doanh ...............................50


ườ

Bảng 16: Kết quả và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra (Tính bình quân 1 ha) .53
Bảng 17: Giá trị hiện tại ròng NPV định mức cho một ha ...........................................58

Tr

Bảng 18: Lợi ích chi phí (B/C) .....................................................................................59
Bảng 19: Tỷ suất thu hồi vốn nội tại IRR.....................................................................60
Bảng 20: Ảnh hưởng của diện tích đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su (Tính cho
1 ha) ..............................................................................................................................63


Bảng 21: Ảnh hưởng của lao động đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su (Tính cho
1 ha) ..............................................................................................................................65
Bảng 22: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su
(Tính cho 1 ha) .............................................................................................................68

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

in

h

tế
H

uế

Bảng 23: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas ..........................................70


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thị trấn Nông trường Việt Trung .............33
Biểu đồ 2. Cơ cấu kinh tế Thị trấn Nông trường Việt Trung .......................................34

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

Sơ đồ3: Chuỗi cung sản phẩm cao su ..........................................................................76


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Bình quân

BVTV

Bảo vệ thực vật

B/C

Tỷ suất lợi ích chi phí

CP

Chi phí

DT


Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

GO

Tổng giá trị sản xuất

GTHT

Giá trị hiện tại

HSCK

Hệ số chiết khấu

IC

Chi phí trung gian

IRR

Hệ số hoàn vốn nội bộ

KD

Kinh doanh


KH

Khấu hao

KTCB

Kiến thiết cơ bản



Lao động

LN

Lợi nhuận

MI

Thu nhập hỗn hợp

MT

Miền Trung

tế
H
h
in

cK


họ

Đ
ại

NN

uế

BQ

Nông nghiệp

Nông nghiệp và phát tiển nông thôn

NPV

Giá trị hiện tại ròng

ng

NN&PTNT
THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


ườ

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Thị trấn Nông trường

Tr.USD

Triệu USD

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Uỷ ban nhân dân

VA

Giá trị gia tăng

Tr

TTNT


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Cao su thiên nhiên được xem là một trong những nguyên liệu chủ yếu của ngành
công nghiệp hiện đại, chỉ xếp sau dầu mỏ, than đá và sắt thép. Nó không những mang

lại hiệu quả kinh tế cao mà còn mang lại hiệu quả xã hội và cải thiện môi trường sinh

uế

thái. Cây cao su được trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX và sau đó được trồng phổ
biến ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Trải qua nhiều hình thức tổ chức sản xuất từ các

tế
H

đồn điền cao su thời Pháp thuộc đến các nông trường quốc doanh cao su. Sau hòa bình
lập lại, sản xuất cao su đã chứng tỏ là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế

nước ta. Nhận thức được tầm quan trọng của cây cao su trong đời sống kinh tế, xã hội

h

cũng như tác động tới vấn đề cải tạo môi sinh, môi trường nên Thủ tướng chính phủ

in

đã phê duyệt kế hoạch phát triển mở rộng diện cao su đến năm 2015 đạt 10.000 ha.
Để đạt được đường lối của Đảng và Chính phủ và phát huy lợi thế của địa

cK

phương để phát triển kinh tế, xã hội. Huyện Bố Trạch nói chung và Thị trấn Nông
Trường Việt Trung nói riêng có diện tích đất vùng gò đồi rộng, điều kiện tự nhiên

họ


cũng khá thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày, đặc biệt là cây cao
su. Do vậy, với những giá trị về kinh tế và xã hội, việc trồng và phát triển ngày càng
lớn diện tích cao su ở địa bàn này là vấn đế có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển

Đ
ại

kinh tế của huyện.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn Thị trấn Nông trường Việt trung, huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình để thực hiện đề tài: “ Hiệu quả kinh tế của mô hình cao su tiểu

ng

điền tại Thị trấn Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình”.
* Mục tiêu chính của đề tài:

ườ

- Đánh giá thực trạng, tiềm năng, các yếu tố thuận lợi, khó khăn để phát triển mô

hình cao su tiểu điền trên địa bàn Thị trấn Nông trường Việt Trung.

Tr

- Đánh giá hiệu quả kinh tế mà mô hình này mang lại
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình

này trên địa bàn Thị trấn Nông trường Việt Trung cũng như trên toàn huyện Bố Trạch.



Để thực hiện đề tài này, tôi đã thu thập số liệu các báo cáo, niên giám thống kê
của huyện Bố Trạch qua các năm và qua sách báo, đồng thời cũng tiên hành thu thập
số liệu thô tại cơ sở.
* Phương pháp nghiên cứu

uế

- Duy vật biện chứng và tư duy logic
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình trồng cao su

tế
H

- Phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, hạch toán kinh tế
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
* Kết quả đạt được

Qua một thời gian nghiên cứu, tôi đã thu được một số kết quả chủ yếu sau:

in

h

- Đánh giá được thực trạng, kết quả, và hiệu quả sản xuất cao su theo mô hình cao
su tiểu điền tại Thị trấn Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

cK


- Đánh giá được những khó khăn, thuận lợi của người nông dân, từ đó đưa ra
được những giải pháp để giúp người dân đẩy mạnh, phát triển mô hình này.
- Xây dựng được hệ thống các giải pháp để phát triển sản xuất cũng như tiêu thụ

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

sản phẩm.


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cao su thiên nhiên được xem là một trong những ngun liệu chủ yếu của ngành
cơng nghiệp hiện đại, chỉ xếp sau dầu mỏ, than đá và sắt thép. Nó khơng những mang lại

uế

hiệu quả kinh tế cao mà còn mang lại hiệu quả xã hội và cải thiện mơi trường sinh thái.


Cây cao su được trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX và sau đó được trồng phổ biến ở

tế
H

Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Trải qua nhiều hình thức tổ chức sản xuất từ các đồn điền
cao su thời Pháp thuộc đến các nơng trường quốc doanh cao su. Sau hòa bình lập lại, sản
xuất cao su đã chứng tỏ là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta.

h

Từ sau năm 1986 đến nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị

in

trường thì sản xuất cao su dần đã cải thiện được vị trí của mình và đạt được những thành
quả nhất định. Do giá trị kinh tế to lớn mà cao su đem lại cho nền kinh tế đất nước, bên

cK

cạnh sự phát triển tại các nơng trường quốc doanh thì hiện nay trên thế giới và ở Việt
Nam cây cao su cũng phát triển mạnh mẽ ở quy mơ nơng hộ. Đặc biệt, việc tổ chức sản

họ

xuất đã có nhiều đổi mới, trong đó đã triển khai phát triển mơ hình cao su tiểu điền. Mơ
hình cao su tiểu điền là hình thức trồng cao su của các hộ nơng dân. Do đó sẽ góp phần
vào việc huy động và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực trong nhân dân. Góp


ại

phần to lớn trong cơng cuộc phát triển nơng thơn, đồng thời tạo cuộc sống ổn định cho

Đ

người dân trên địa bàn.

Cùng chung với sự phát triển của các mơ hình cao su trong cả nước, ở huyện Bố

g

Trạch cũng đã hình thành và phát triển mơ hình cao su hơn 40 năm qua. Với điều kiện

ờn

đất đai thuận lợi nên cao su tại huyện Bố Trạch phát triển rất mạnh mẽ tại các nơng
trường Quốc doanh lẫn quy mơ các hộ gia đình. Hình thành và phát triển từ năm 1993,

Tr
ư

mơ hình cao su tiểu điền đang được sự quan tâm đầu tư của tỉnh cũng như của các hộ
nơng dân. Năm 2007, trong tổng diện tích cao su của tồn tỉnh 13.400 ha diện tích cao
Quốc doanh có 6.378,4 ha chiếm 47,6%, còn lại 7.021,6 ha cao su tiểu điền chiếm
52,4%. Sự hình thành và phát triển mơ hình cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Bố
Trạch, đặc biệt tại thị trấn Nơng Trường Việt Trung đã có những bước thắng lợi bước
đầu quan trọng nhưng vẫn bộc lộ nhiều hạn chế cần được khắc phục.
SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN


1


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

Với những bước thăng trầm của mơ hình cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Bố
Trạch, đặc biệt trên địa bàn thị trấn Nơng Trường Việt Trung. Tơi thiết nghĩ việc tìm
hiểu, đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cây cao su tiểu điền tại Thị trấn Nơng Trường
Việt Trung là rất cần thiết để từ đó có những giải pháp thích hợp nhằm phát triển mơ

uế

hình một cách đúng đắn và hiệu quả.

Xuất phát từ những lý do trên, nên trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Uỷ ban

tế
H

Nhân dân Thị trấn Nơng trường Việt Trung, tơi đã chọn đề tài: “ Hiệu quả kinh tế của
mơ hình cao su tiểu điền tại Thị trấn Nơng Trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình” làm đề tài tốt nghiệp của mình.

h

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

in


- Hệ thống hóa lý luận về hiệu quả kinh tế của mơ hình cao su tiểu điền.
- Đánh giá thực trạng, tiềm năng, các yếu tố thuận lợi, khó khăn để phát triển mơ

cK

hình cao su tiểu điền trên địa bàn Thị trấn Nơng Trường Việt Trung.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế mà mơ hình này mang lại.

họ

- Đế xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mơ
hình này trên địa bàn Thị trấn Nơng Trường Việt Trung cũng như của tồn huyện.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

ại

Các hộ nơng dân làm cao su tiểu điền

Đ

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc tổ chức sản xuất cao su của các hộ

g

gia đình tại Thị trấn Nơng trường Việt Trung.

ờn


- Khơng gian: Tiến hành điều tra 50 hộ gia đình làm cao su tiểu điền tại địa bàn

Thị trấn Nơng trường Việt Trung.

Tr
ư

- Thời gian: Tơi tiến hành thu thập số liệu của các hộ gia đình trồng cao su tiểu

điền trong năm 2011.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đề ra, trong q trình nghiên cứu tơi đã sử dụng một số

phương pháp:

SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

2


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

- Phương pháp luận được sử dụng đó là phương pháp duy vật biện chứng và tư
duy logic.
- Các phương pháp nghiệp vụ như:
+ Điều tra phỏng vấn thu thập số liệu và thơng tin cần thiết phục vụ cho việc

uế


nghiên cứu.

+ Các phương pháp thống kê và phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng và tìm ra

tế
H

ngun nhân của các vấn đề.

+ Phương pháp hệ thống hóa để khái qt các kết quả nghiên cứu để từ đó đề
xuất được một số giải pháp phù hợp.

h

Với thời gian thực tập chỉ 3 tháng nên đề tài chỉ chú trọng nghiên cứu, đánh giá

in

thực trạng, hình thức đầu tư, kết quả đầu tư phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn Thị
trấn Nơng trường Việt Trung nhằm mục đích khẳng định tầm quan trọng của các hoạt

cK

động sản xuất cây cao su theo hướng tiểu điền sẽ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cho
các vùng nơng thơn nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng.

họ

Do hạn chế về thời gian thực tập cũng như khả năng của bản thân nên đề tài

khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của

Tr
ư

ờn

g

Đ

ại

các Thầy, Cơ giáo cùng tất cả những ai quan tâm đến đề tài này.

SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

3


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm cao su tiểu điền và điều kiện hình thành mơ hình cao su

uế


tiểu điền
1.1.1.1. Khái niệm

tế
H

Cao su tiểu điền là vườn cao su thuộc quyền sở hữu của nơng dân, do nơng dân

tự bỏ vốn ra đầu tư hoặc do các tổ chức cho nơng dân vay vốn phát triển cao su nhân
dân. Cao su tiểu điền có diện tích nhỏ (dưới 4 ha/hộ) và trồng khơng tập trung, nằm rải

h

rác quanh khu vực cư trú của nơng dân. (Tác giả Đinh Xn Trường, nghiên cứu mơ

in

hình cao su tiểu điền ở Việt Nam, báo cáo tổng kết đề tài cấp Tổng cơng ty giai đoạn
1997 – 2000, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 2000)

cK

Hình thức phát triển cao su tiểu điền là việc gia quyền sử dụng đất cho các hộ
nơng dân. Các hộ nơng dân bỏ vốn ra bằng vốn tự có hoặc vốn vay để đầu tư thâm canh

họ

trồng cao su trên diện tích đất của mình.


1.1.1.2. Điều kiện hình thành và phát triển mơ hình cao su tiểu điền
Cây cao su là cây cơng nghiệp dài ngày có thời kỳ kiến thiết cơ bản lâu dài từ 7

ại

đến 8 năm. Do vậy, vốn đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản lớn và trải dài qua nhiều năm,

Đ

chù kỳ kinh doanh dài từ 25 – 30 năm. Lao động chủ yếu là lao động gia đình, lao động
th ngồi chiếm tỷ trọng nhỏ. Q trình khai thác sản phẩm mủ cao su dài và phụ thuộc

g

nhiều vào điều kiện thời tiết, quy trình kỷ thuật trồng, chăm sóc, khai thác. Sản phẩm

ờn

sản xuất ra đều là sản phẩm hàng hóa nên yếu tố thị trường rất quan trọng đối với sản
xuất kinh doanh của hộ gia đình. Từ những đặc điểm trên để hình thành và phát triển mơ

Tr
ư

hình cao su tiểu điền cần có các điều kiện như sau:
- Quy mơ diện tích đất tương đối lớn và ổn định lâu dài.
- u cầu về vốn đầu tư trung và dài hạn lớn.
- Nhà nước có các chính sách phát triển mơ hình này.
- Có cán bộ kỷ thuật tập huấn, chỉ đạo.


SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

4


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

- Có các Cơng ty, Nơng trường sản xuất cao su đóng vai trò là thị trường đầu ra
cho các sản phẩm.
- Các hộ nơng dân có nguyện vọng và năng lực trồng cao su.
1.1.2. Đặc điểm, vị trí, vai trò và ý nghĩa kinh tế của cây cao su

uế

1.1.2.1. Một số đặc điểm của cây cao su
1.1.2.1.1. Đặc điểm sinh học của cây cao su

tế
H

Cây cao su có nguồn gốc ở Nam Mỹ, mọc hoang dại tại vùng Amazon khi được

nhân trồng trong sản xuất với mật độ từ 450 – 550 cây/ha và chu kỳ sống được giới hạn
lại từ 30 – 40 năm, trung bình cây cao su cao 25 – 30m, cây cao su phát triển ở nhiệt độ

h

trung bình thích hợp nhất từ 25 – 300C, trên 400C và dưới 100C đều ảnh hưởng đến q


in

trình sinh trưởng và cho năng suất mủ. Ở nhiệt độ 250C – 270C là nhiệt độ tối thiểu để
cây sinh trưởng và cho năng suất cao nhất, lượng mưa tối thiểu để cây cao su sinh

cK

trưởng bình thường là từ 1.500 – 2.000 mm/năm, số ngày mưa thích hợp cho cao su là
khoảng 100 – 150 ngày mưa mỗi năm.

họ

Cây cao su phát triển bình thường ở nơi tối thiểu 1.600 giờ nắng/năm, là cây ưa
sáng, thời gian và cường độ chiếu sáng càng nhiều giúp cho q trình quang hợp cây

kháng cho cây.

ại

càng nhiều, ánh sáng còn ảnh hưởng đến khả năng chống chịu của cây, tăng sức đề

Đ

Tốc độ gió sẽ ảnh hưởng đến cây cao su, nếu tốc độ lớn hơn 8m/s – 13m/s sẽ ảnh
hưởng đến sinh trưởng, nếu lớn hơn 17,2m/s sẽ làm cho thân gãy và nếu lớn hơn 25m/s sẽ

g

làm gốc sụp đổ và dẫn tới giảm năng suất mủ. Đặc biệt gió khơ kéo dài còn gây ra những


ờn

vụ cháy rừng. Vì vậy để hạn chế tốc độ của gió ở những vùng có gió bão thì cần chọn
những giống cao su vơ tính có khả năng chống gió, đồng thời trồng vành đai chắn gió.

Tr
ư

Độ ẩm khơng khí bình qn thích hợp cho sự sinh trưởng của cây cao su là trên

75%, độ ẩm khơng khí còn thể hiện tương quan thuận với dòng chảy của mủ khi khai
thác mủ.
Về khả năng chịu hạn, cây cao su có khả năng chịu hạn tốt hơn nhiều cây cơng

nghiệp dài ngày khác (trừ cây điều) nên nó rất được ưu tiên cho những vùng thiếu nước
và những nơi điều kiện tưới tiêu khơng sẵn có.
SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

5


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

1.1.2.1.2. Đặc tính của mủ cao su
Mủ nước là sản phẩm chính thu được từ cây cao su. Mủ nước là một dung dịch dạng
keo, màu trắng đục như sữa hoặc có màu hơi vàng hoặc hơi hồng tùy theo giống cây. Mủ


Thành phần mủ nước trung bình gồm:
- Nhựa (Resine) = 1,5 – 2%

- Nước = 55 – 60%

- Đường, Inositol = 1%

- Protein = 2%

- Chất khống = 0,5 – 1%

Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong mủ:
- Ca = 0, 003%

- P = 0,05%

- Mg = 0,006%

in

h

- N = 0,26%

tế
H

- Cao su = 30 -40%

uế


nước có tỷ trọng từ 0,974 (khi mủ có độ DRC = 40%) đến 0,991 (khi DRC = 25%)

- K = 1,17%

cK

Trong đó Mg và P có ảnh hưởng đến sự ổn định của mủ nước.
1.1.2.1.3. Các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su

họ

Cây cao su sau một thời gian trồng từ 3 – 5 năm tùy theo giống, loại cây con và
điều kiện ngoại cảnh chúng có thể ra hoa lần đầu và cứ như thế hằng năm cây có thể cho
ra hoa từ 1 đến 2 lần. Tuy nhiên trong sản xuất vì sản phẩm chính của cao su là mủ nên

ại

người trồng thường khơng quan tâm nhiều đến sự phân loại q trình phát dục của cây

Đ

mà thường căn cứ vào các giai đoạn cho sản lượng mủ khác nhau của cây và từ đó nắm
bắt các đặc tính sinh học của chúng trong từng giai đoạn để thuận tiện cho quản lý sản

g

xuất. Trong suốt chu kỳ sống, chăm sóc cây cao su tại vườn ươm, nhiều tác giả đã phân

ờn


chia q trình này thành 5 giai đoạn gồm: giai đoạn vườn ươm, giai đoạn kiến thiết cơ
bản (KTCB), giai đoạn khai thác cao su non, giai đoạn khai thác cao su trung niên, giai

Tr
ư

đoạn khai thác già. Khi cây cao su tỏ ra năng suất mủ kém, khơng còn hiệu quả kinh tế
nó thường được cưa đốn để phục vụ cho mục đích gỗ củi.
- Giai đoạn cây non trong vườn ươm
Giai đoạn này bắt đầu từ khi gieo hạt đến lúc xuất khỏi vườn ươm, có thể kéo dài

6 tháng (bầu non khơng bằng lá) đến 24 tháng (stump lở, stump bầu…). Đặc điểm của
giai đoạn này là cây con chủ yếu tăng trưởng theo chiều cao, sự sinh trưởng các tầng lá
SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

6


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

theo chu kỳ và mọc ra trên thân chính. Đường kính thân tăng trưởng chậm hơn chiều
cao rất nhiều.
- Giai đoạn kiến thiết cơ bản
Là khoảng thời gian từ 5 – 8 năm đầu tiên của cây cao su tính từ khi trồng cây.

uế


Đây là khoảng thời gian cần thiết vòng thân cây cao su đạt 50cm đo cách mặt đất 1m.

Tùy điều kiện sinh thái, chăm sóc và giống ở điều kiện sinh thái đặc thù của vùng dun

tế
H

hải miền Trung, thời gian kiến thiết cơ bản phổ biến từ 7 – 8 năm. Tuy nhiên với điều
kiện chăm sóc, quản lý vườn cây đúng quy trình, chọn giống và vật liệu trồng thích hợp
thì có thể rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản.

h

- Giai đoạn khai thác mủ (hay giai đoạn kinh doanh)

in

Đây là giai đoạn dài nhất bắt đầu từ khi cây có thể khai thác mủ đến lúc cây bị
thanh lý. Căn cứ vào sự biến thiên về năng suất hàng năm người ta chia thành 3 thời kỳ

cK

là: thời kỳ khai thác cao su non, thời kỳ khai thác cao su trung niên, khai thác cao su già.
+ Thời kỳ khai thác cao su non: Cây vẫn tiếp tục sinh trưởng mạnh. Số lượng

họ

cành, nhánh, chu vi thân (vanh), độ dày vỏ, sản lượng mủ tăng nhanh theo các năm. Tốc
độ tăng sản lượng hàng năm phụ thuộc nhiều vào giống, chế độ khai thác và chăm sóc.
Thời kỳ này kéo dài chừng 10 – 12 năm.


ại

+ Thời kỳ khai thác cao su trung niên: Khi năng suất khơng tăng thêm nữa và giữ

Đ

vững ở mức năng suất đó theo năm thì cây cao su đã bước vào thời kỳ cao su trung niên.
Tùy theo chế độ chăm sóc, khai thác trước đó, hiện tại và giống mà thời kỳ này dài hay

g

ngắn. Nếu vườn cây khơng được chăm bón tốt trong giai đoạn kiến thiết cơ bản và khai

ờn

thác cao su non thì khi cây bước vào thời kỳ này chỉ duy trì năng suất cao trong một
khoảng thời gian ngắn và sau đó giảm năng suất.

Tr
ư

+ Thời kỳ khai thác cao su già: Khi vườn cây có hiện tượng giảm năng suất trong

nhiều năm liền thì vườn cây đã bước vào thời kỳ này. Tốc độ giảm năng suất nhanh hay
chậm còn tùy thuộc vào giống và chế độ chăm sóc và khai thác các thời kỳ trước đó.
1.1.2.2. Vai trò và ý nghĩa kinh tế của cây cao su
Cây cao su là cây cơng nghiệp lâu năm khơng những có giá trị về mặt kinh tế mà
còn có tác dụng rất lớn đối với mơi trường sinh thái và tạo cơng ăn việc làm ổn định cho
lao động nơng nghiệp.

SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

7


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

* Giá trị kinh tế
- Sản phẩm chủ yếu của cây cao su là mủ cao su với các đặc tính hơn hẳn cao su
tổng hợp về độ giãn, độ đàn hồi… là ngun liệu khơng thể thiếu được trong đời sống
hàng ngày của con người thơng qua các đồ dùng sinh hoạt.

uế

- Cao su là nguồn xuất khẩu quan trọng đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam một phần khơng nhỏ. Hiện nay, cao su là mặt hàng nơng sản xuất khẩu lớn

tế
H

thứ ba của Việt Nam, sau gạo và cà phê. Và Việt Nam đang là nước đứng thứ tư về xuất
khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia).

- Cao su đem lại thu nhập cao và ổn định cho người sản xuất trong lĩnh vực
nơng nghiệp.

cK


* Tác dụng đối với mơi trường và xã hội

in

sản phẩm rất quan trọng, một nguồn kinh tế đáng kể.

h

- Ngồi ra, khi cây cao su hết niên hạn kinh tế phải thanh lý thì gỗ cao su một

- Bảo vệ mơi trường sinh thái: Trên các đất bạc màu, đất đồi dốc, đất trống, đồi
trọc, cây cao su khi trồng với diện tích lớn còn tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc,

họ

chống xói mòn, bảo vệ mơi trường rất tốt nhờ vào tán lá cao su rậm che phủ tồn bộ mặt
đất. Ngồi ra, do chu kỳ sống của cây cao su dài 30 đến 40 năm nên việc bảo vệ vùng

ại

sinh thái được bền vững trong thời gian dài.

- Ổn định xã hội và tạo cơng ăn việc làm: Việc trồng, chăm sóc và khai thác cao

Đ

su đòi hỏi một lực lượng lao động khá lớn (bình qn một lao động sẽ đảm nhận được từ
2,5 đến 3,5 ha) và ổn định lâu dài suốt 30 đến 40 năm. Do vậy, đây là điều kiện để tạo

ờn


g

việc làm ổn định cho lao động nơng thơn cũng như phân bố dân cư hợp lý giữa vùng
thành thị và nơng thơn.

Tr
ư

1.1.3. Vai trò của mơ hình cao su tiểu điền đối với q trình cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
Việt Nam có diện tích đất tự nhiên 32.925,1 nghìn ha, là nước có quy mơ trung

bình xếp thứ 59 trong tổng số 203 nước trên thế giới. Nhưng nước ta lại là nước đơng
dân vào hàng thứ 13 nên bình qn diện tích theo đầu người thấp (0,45 ha/người), chỉ
bằng 1/6 mức bình qn trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam đang ở trong thời kỳ điều
chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế về cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại và dịch vụ với u
SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

8


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

cầu phát triển kinh tế ở mức độ cao sẽ càng gây áp lực mạnh mẽ đến việc khai thác và
sử dụng đất.
Ngồi những vùng đất ở đồng bằng thuận lợi cho việc phát triển cây lương thực

quanh năm, còn một phần lớn diện tích đất gò đồi và vùng núi cần phải được khai thác

uế

và phát huy lợi thế so sánh. Từ những u cầu bức thiết trên, mơ hình cao su tiểu điền là
một trong những mơ hình được xem là giải pháp tốt nhất cho bài tốn hóc búa này.

tế
H

Mơ hình cao su tiểu điền ra đời đã góp phần trong việc sử dụng quỹ đất ở vùng gò đồi
và vùng núi một cách có hiệu quả, làm tăng thêm thu nhập cho người dân ở nơng thơn.
Lao động nơng thơn là vấn đề thời sự của xã hội, có ý nghĩa to lớn về kinh tế,

h

chính trị, xã hội. Dân số và lao động tăng nhanh đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa

in

song diện tích đất canh tác bình qn đầu người thấp và ngày càng bị thu hẹp. Để hạn
chế các luồng di cư từ nơng thơn ra thành thị thì đòi hỏi các địa phương phải có những

cK

phương hướng để tạo việc làm cho người lao động nơng thơn ngay chính trên q hương
của họ. Mơ hình cao su tiểu điền sẽ phần nào giải quyết được một phần vấn đề này do

họ


u cầu về lao động tương đối nhiều và ổn định lâu dài.
Phát triển cây cao su theo mơ hình tiểu điền khơng những giải quyết lao động mà
còn làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho các hộ gia đình, đóng góp đáng kể làm

ại

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đặc

Đ

tính sản phẩm của cây cao su nên u cầu về các cơ sở thu mua và chế biến mủ phải gần
với nơi cung cấp mủ. Vì vậy hình thành nên ở vùng nơng thơn các nhà xưỡng, nhà máy

g

chế biến tạo tiền đề quan trọng và là nơi tạo ra sự kết hợp giữa cơng nghiệp và nơng

ờn

nghiệp một cách có hiệu quả.
Như vậy, việc phát triển mơ hình cao su tiểu điền trên những vùng đất phù hợp ở vùng

Tr
ư

nơng thơn có ý nghĩa rất to lớn đối với việc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta.
1.1.4. Những rủi ro thường gặp trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền
Các nhà kinh tế cho rằng rủi ro được xem là sự khơng may mắn, sự tổn thất mất

mát, nguy hiểm. Nó được xem là điều khơng lành, điều khơng tốt, bất ngờ xảy đến. Đó

là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến.
Rủi ro còn được hiểu là những bất trắc ngồi ý muốn xảy ra trong q trình kinh doanh,
SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

9


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh
nghiệp. Tóm lại, theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm
hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều khơng chắc chắn có thể
xảy ra cho con người.

uế

Khai thác và sản xuất cao su cũng có những rủi ro nhất định, rủi ro về thời tiết,
rủi ro về thị trường. Việc loại bỏ rủi ro trong sản xuất là điều khơng thể, mà điều chúng

tế
H

ta có thể làm được là tìm hiểu những rủi ro có thể xãy ra để có thể đưa ra những giải
pháp nhằm khắc phục, hạn chế nó.
1.1.4.1. Rủi ro trong sản xuất

h


Như chúng ta đều biết, tất cả các hoạt động trong sản xuất nơng nghiệp đều có

in

đối tượng là những cơ thể sống, sản xuất thường có chu kỳ dài và phần lớn tiến hành
ngồi trời, do đó sản xuất nơng nghiệp chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn của điều kiện

cK

tự nhiên. Vì vậy, đối với sản xuất nơng nghiệp rủi ro trong sản xuất là điều rất khó tránh
khỏi. Và điều này cũng khơng phải là ngoại lệ đối với sản xuất kinh doanh cao su. Các

họ

hoạt động trồng và khai thác cao su đều được tiến hành ngồi trời do đó chịu ảnh hưởng
rất lớn của thời tiết.

Trong những năm gần đây thời tiết biến đổi thất thường nên đã gây ra những tác

ại

động ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất cao su. Thời tiết ngày càng khắc nghiệt, lũ lụt

Đ

thường xun xãy ra, mưa lớn kéo dài đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất và sản
lượng cao su thiên nhiên.

g


Những đợt rét đậm, rét hại kéo dài kéo theo những rủi ro mà người trồng cao su

ờn

có thể gặp phải là rất lớn. Thời tiết thất thường, mưa lớn, rét đậm kéo dài làm cho cây
cao su có thể bị rụng lá, thối rể và chết dần. Đặc biệt, cây cao su là lồi cây dễ gãy, rể

Tr
ư

cây lại mọc cạn, vì thế chỉ cần một trận bảo đi qua thì hàng trăm héc ta cao su có thể bị
quật ngã trong chóc lát. Việc cây cao su bị gãy, bị chết do thời tiết là rủi ro mà người
dân khơng thể lường trước được.
Thời tiết, khí hậu biến đổi khó lường, nắng mưa thất thường điều này đã tạo điều

kiện thuận lợi cho sâu bệnh bùng phát. Đối với cao su, thời tiết khó lường như vậy là cơ
hội cho các loại bệnh như nấm hồng, phấn trắng, sương muối, tiểu khí hậu, rụng lá
non…xuất hiện. Những loại bệnh này có thể làm cho cây chết hàng loạt.
SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

10


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

Sản xuất cao su đòi hỏi vốn lớn. Đối với những hộ nơng dân, hầu hết họ đều dồn
hết tiềm lực của mình để đầu tư vào vườn cao su, nhiều hộ còn phải vay ngân hàng. Lỡ
may gặp phải thời tiết xấu, thiên tại bão lụt xãy ra gây hại cho vườn cây, bệnh tật khiến

cây chết đứng, thì bao nhiêu tiền của, cơng sức của người dân bay theo mây khói, gây

uế

ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập của hộ, nhiều gia đình còn lâm vào tình cảnh nợ
nần chồng chất.

tế
H

1.1.4.2. Rủi ro về mặt thị trường

Ngồi những rủi ro mà người trồng cao su có thể gặp phải trong sản xuất do ảnh
hưởng của thời tiết, thì người dân còn phải đối mặt với nhiều rủi ro do yếu tố thị trường
mang lại như bị ép giá, bị mất giá, sản phẩm khai thác ra khơng tiêu thụ được.

h

Giá của sản phẩm cao su thiên nhiên trên thị trường phụ thuộc rất nhiều vào các

in

yếu tố: Giá của các mặt hàng thiết yếu của nền kinh tế như dầu thơ, sự phát triển của

cK

ngành sản xuất ơ tơ, tốc độ tăng trưởng, hay lạm phát của nền kinh tế.
Hiện nay, giá cao su biến động thất thường, giá tăng lên liên tục trong một số
năm qua do giá dầu thơ sụt giảm và khủng hoảng tài chính tồn cầu. Giá cao nên lợi


họ

nhuận mà cây cao su mang lại là rất lớn, trong thời gian gần đây người ta ví cây cao su
như là “vàng trắng”. Vì thế, ở nhiều địa phương người dân đã đổ xơ thi nhau trồng cao

ại

su chặt phá những diện tích khác như tiêu, cà phê, điều để trồng cao su, khiến cho diện
tích cao su tăng nhanh (đặc biệt là cao su tiểu điền). Điều này có ảnh hưởng khơng nhỏ

Đ

đến tính hình quy hoạch cơ cấu cây trồng và mức rủi ro mà người trồng cao su có thể

g

gặp phải là rất lớn.

ờn

Hiện nay cơng tác dự báo thơng tin thị trường nhất là giá cao su ở nước ta còn rất
kém. Cây cao su là cây dài ngày, trung bình sau 7 – 8 năm mới cho thu hoạch (cao su

Tr
ư

tiểu điền có thể muộn hơn). Do vậy, giá cao su hơm nay có thể ảnh hưởng đến lượng
cung của 10 – 20 năm sau, chính điều này cho thấy chúng ta cần phải chú ý đặc biệt tới
cơng tác dự báo để tránh những rủi ro có thể xãy đến đối với người nơng dân.
Hơn nữa, thị trường xuất khẩu cao su của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị


trường các nước, do đó chỉ cần kinh tế thế giới hoặc một thị trường tiêu thụ lớn nào đó
biến động là ngành cao su lập tức “gặp khó khăn”. Khi giá cao su tăng cao, người dân

SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

11


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

thường có thói quen phá bỏ các loại cây trồng khác để trồng cao su, điều đó có thể sẽ rơi
vào tình trạng cung vượt cầu, đẩy giá xuống, tình trạng “được mùa mất giá” sẽ xãy ra.
1.1.5. Khái niệm, ý nghĩa và bản chất của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế - một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực

uế

tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội. Mọi lĩnh vực

sản xuất đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất của mình

tế
H

bởi với họ, hiệu quả kinh tế là thước đo chính xác và khách quan nhất.

Tìm hiểu khái niệm hiệu quả kinh tế ta sẽ hiểu được vì sao hiệu quả kinh tế lại

mang một tầm quan trọng đến thế.

h

Bàn về hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp, có rất nhiều tác giả đã đưa ra quan

in

điểm thống nhất với nhau, đó là các tác giả Farrell (1957), Schultz (1964), Rizzo( 1979)
và Ellis (1993). Các tác giả cho rằng: “Hiệu quả kinh tế được xác định bởi việc so sánh

cK

giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra (các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn...)
để đạt được kết quả đó”. Các tác giả cho rằng, cần phân biệt rõ 3 khái niệm về hiệu

họ

quả: Hiệu quả kỹ thuật, Hiệu quả phân bổ các nguồn lực và Hiệu quả kinh tế.
- Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí
hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay cơng nghệ áp

ại

dụng. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực thể hiện thơng qua các mối quan

Đ

hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các loại sản phẩm.
- Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm và giá đầu


g

vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu

ờn

vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến yếu
tố về giá đầu vào và giá của đầu ra, vì thế, nó còn được gọi là hiệu quả giá. Xác định

Tr
ư

hiệu quả này giống như việc xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi
nhuận, điều này có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị chi phí biên của
nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
- Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế trong đó đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu

quả phân bổ. Tức là cả 2 yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng
các nguồn lực sản xuất đạt được. Nếu đạt được một trong hai yếu tố hiệu quả kỷ thuật
SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

12


Khóa luận tốt nghiệp

Gvhd: PGS.TS Bùi Dũng Thể

hay hiệu quả phân phối thì mới là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đạt

hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả hai chỉ tiêu hiệu quả kỷ
thuật và hiệu quả phân phối thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế.
Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể hiểu:

uế

“Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, ngun vật liệu và tiền

tế
H

vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định”.
 Bản chất của hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với chi

h

phí kinh tế bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan hệ so sánh ở đây là quan hệ so sánh

in

tương đối. Quan hệ so sánh tuyệt đối chỉ có ý nghĩa trong phạm vi hạn chế.
Tóm lại, nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với u cầu tăng

cK

trưởng và phát triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung. Để đạt được mục
tiêu đó cần tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực hiện có; thúc đẩy tiến bộ khoa học và


họ

cơng nghệ, tiến nhanh vào cơng nghiệp hóa hiện đại hóa; phát triển kinh tế với tốc độ
nhanh; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
 Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

H 

Q
C

g

Đ

và chi phí bỏ ra:

ại

- Dạng thuận : Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được

ờn

Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế (lần)
Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng…)

Tr
ư


C: Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng…)
Cơng thức này cho biết nếu bỏ ra một đơn vị chi phí sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn

vị kết quả, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực.
- Dạng nghịch : Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa chi phí bỏ ra và

kết quả thu được.

SVTH:Trần Nữ Trà Giang – Lớp K42B - KTNN

13


×