Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu khả năng ứng phó và các biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã quảng ngạn, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.8 KB, 71 trang )

u

AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T
KHOA KINH T PHAẽT TRIỉN
..... .....

t
H

KHOẽA LUN TT NGHIP AI HOĩC


i

h

cK

in

h

NGHIN CặẽU KHA NNG ặẽNG PHOẽ VAè
CAẽC BIN PHAẽP THấCH ặẽNG VẽI BIN
ỉI KHấ HU CUA NGặèI DN
XAẻ QUANG NGAN, HUYN QUANG IệN,
TẩNH THặèA THIN HU

ng


Sinh vión thổỷc hióỷn: Giaùo
vión hổồùng dỏựn:
TS. TRệN HặẻU TUN

Tr



L THậ MYẻ DUNG

Lồùp
Nión khoùa

:
:

Hu, thỏng 5 nm 2012

i

K42 - TNMT
2008 - 2012


Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy

uế

giáo, TS.Trần Hữu Tuấn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi


tế
H

trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận

này. Đồng thời, tôi cũng cảm ơn thầy đã cho phép tôi sử

h

dụng bộ số liệu của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học

cK

in

Huế “Nghiên cứu khả năng thích ứng với BĐKH của các
cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế” để phục

họ

vụ cho công trình nghiên cứu của tôi.

Đ
ại

Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô
giáo trong trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt cho tôi

ng


kiến thức, kinh nghiệm trong suốt 4 năm qua.

ườ

Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn cả về vật

Tr

chất lẫn tinh thần mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Mặc dù đã rất cố gắng và dành nhiều thời gian nghiên

cứu, tìm hiểu nhưng do kiến thức và khả năng có hạn nên

ii


không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.

uế

Tôi xin chân thành cảm ơn!

tế
H

Sinh viên thực hiện

in


h

Lê Thị Mỹ Dung

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

ii

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa....................................................................................................................i
Lời cảm ơn.......................................................................................................................ii

uế


Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt và các ký hiệu............................................................................vii

tế
H

Danh mục các bảng...................................................................................................... viii
Danh mục các biểu đồ ....................................................................................................ix
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1

h

1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1

in

2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3

cK

4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................4

họ

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4
1.1. Các khái niệm liên quan đến BĐKH ....................................................................4
1.1.1. Biến đổi khí hậu .............................................................................................4


Đ
ại

1.1.2. Ứng phó với BĐKH .......................................................................................4
1.1.3. Thích ứng với BĐKH.....................................................................................4
1.1.4. Kịch bản BĐKH.............................................................................................4

ng

1.1.5. Nước biển dâng ..............................................................................................5

1.2. Biểu hiện của BĐKH ............................................................................................5

ườ

1.2.1. BĐKH toàn cầu ..............................................................................................5
1.2.2. BĐKH ở Việt Nam.........................................................................................6

Tr

1.3. Nguyên nhân của BĐKH ....................................................................................10
1.3.1. Nguyên nhân do thiên nhiên ........................................................................10
1.3.2. Nguyên nhân do con người ..........................................................................12

1.4. Tác động của BĐKH...........................................................................................14
1.4.1. Tác động của BĐKH đến môi trường tự nhiên............................................14
1.4.1.1. Tác động của BĐKH đến hệ sinh thái tự nhiên.....................................14

iv



1.4.1.2. Tác động của BĐKH đến tài nguyên đất...............................................15
1.4.1.3. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước ...........................................16
1.4.1.4. Tác động của BĐKH đến tài nguyên không khí ...................................17
1.4.2. Tác động của BĐKH đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội ...............................17

uế

1.4.2.1. Tác động của BĐKH đến nông nghiệp .................................................17
1.4.2.2. Tác động của BĐKH đến lâm nghiệp ...................................................18

tế
H

1.4.2.3. Tác động của BĐKH đến thủy sản........................................................19
1.4.2.4. Tác động của BĐKH đến công nghiệp..................................................20
1.4.2.5. Tác động của BĐKH đến năng lượng ...................................................21
1.4.2.6. Tác động của BĐKH đến giao thông vận tải ........................................22

in

h

1.4.2.7. Tác động của BĐKH đến đời sống và sức khỏe cộng đồng..................22
1.4.2.8. Tác động của BĐKH đến du lịch ..........................................................23

cK

1.5. Khả năng ứng phó với BĐKH ............................................................................24
1.5.1. Khả năng giảm nhẹ BĐKH ..........................................................................24

1.5.1.1. Giảm nhẹ BĐKH ...................................................................................24

họ

1.5.1.2. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ BĐKH trong một số lĩnh vực liên quan...25
1.5.1.2.1. Giải pháp giảm nhẹ trong năng lượng ............................................25

Đ
ại

1.5.1.2.2. Giải pháp giảm nhẹ trong lâm nghiệp ............................................26
1.5.1.2.3. Giải pháp giảm nhẹ trong nông nghiệp ..........................................26
1.5.2. Khả năng thích ứng với BĐKH ...................................................................27

ng

1.6. Giải pháp chiến lược thích ứng với BĐKH ........................................................28
1.6.1. Giải pháp thích ứng đối với tài nguyên nước...............................................28

ườ

1.6.2. Giải pháp thích ứng đối với nông nghiệp.....................................................30
1.6.3. Giải pháp thích ứng đối với lâm nghiệp.......................................................31

Tr

1.6.4. Giải pháp thích ứng đối với thủy sản ...........................................................32
1.6.5. Giải pháp thích ứng đối với năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải..32
1.6.6. Giải pháp thích ứng đối với y tế và sức khỏe cộng đồng.............................33
1.6.7. Giải pháp thích ứng đối với du lịch .............................................................34


v


CHƯƠNG 2. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ
VỚI BĐKH CỦA NGƯỜI DÂN XÃ QUẢNG NGẠN, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........................................................................................35
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội xã Quảng Ngạn..................35

uế

2.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................35
2.1.1.1. Vị trí địa lí .............................................................................................35

tế
H

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình..................................................................................35
2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu ...................................................................................35
2.1.1.4. Đất đai ...................................................................................................35
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................36

in

h

2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ................................................................36
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng .........................................................................................36

cK


2.1.2.2.1. Giao thông ......................................................................................36
2.1.2.2.2. Thủy lợi...........................................................................................36
2.1.2.2.3. Điện.................................................................................................37

họ

2.2. Tình hình thiên tai tại xã Quảng Ngạn................................................................37
2.2.1. Thông tin chung về các hộ điều tra ..............................................................37

Đ
ại

2.2.2. Tình hình thiên tai tại xã Quảng Ngạn.........................................................38
2.3. Khả năng ứng phó và các biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã
Quảng Ngạn ...............................................................................................................38

ng

2.3.1. Năng lực thích ứng với BĐKH của người dân xã Quảng Ngạn ..................38
2.3.2. Biện pháp thích ứng với BĐKH của cộng đồng xã Quảng Ngạn ................46

ườ

2.3.2.1. Nỗ lực của chính quyền địa phương xã Quảng Ngạn để thích ứng với
BĐKH .................................................................................................................47

Tr

2.3.2.2. Biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã Quảng Ngạn..........48

2.3.2.2.1. Biện pháp thích ứng với lũ lụt và bão.............................................48
2.3.2.2.2. Biện pháp thích ứng với hạn hán và xâm nhập mặn.......................50
2.3.2.2.3. Biện pháp thích ứng với sạt lở đất ..................................................51
2.3.2.2.4. Biện pháp thích ứng với rét đậm, rét hại ........................................52

vi


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH
CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ QUẢNG NGẠN...............................................54
3.1. Giải pháp cho chính quyền địa phương ..............................................................54
3.2. Giải pháp cho các hộ gia đình.............................................................................55

uế

3.2.1. Nâng cao nhận thức và ý thức về thích ứng với BĐKH ..............................55
3.2.2. Nâng cấp, cải thiện, kiên cố hóa nhà cửa và các công trình ........................56

tế
H

3.2.3. Chuẩn bị, dự trữ nhu yếu phẩm và các phương tiện di chuyển ...................56
3.2.4. Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản .............................56
3.2.5. Phát triển các ngành nghề, dịch vụ ..............................................................57
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................58

in

h


1. Kết luận..................................................................................................................58
2. Kiến nghị................................................................................................................59

cK

2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước............................................................................59
2.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương.....................................................59

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................60

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU
:

Biến đổi khí hậu

TNMT


:

Tài nguyên môi trường

IPCC

:

Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH

TB

:

Tây Bắc

ĐBB

:

Đông Bắc Bộ

ĐBBB

:

Đồng bằng Bắc Bộ

BTB


:

Bắc Trung Bộ

NTB

:

Nam Trung Bộ

TN

:

Tây Nguyên

NB

:

Nam Bộ

CFC

:

Khí Clorofluorocarbon

HCFC


:

Khí Hydrochlorofluorocarbon

UNFCCC

:

Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH

HDI

tế
H

h

in

cK

:

Tổng sản phẩm quốc nội

:

Chỉ số phát triển con người


:

Tổ chức Y tế Thế giới

Đ
ại

WHO

họ

GDP

Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão

Tr

ườ

ng

BCH PCLB :

viii

uế

BĐKH



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa 50 năm qua ở các vùng khí hậu và
trung bình cho cả nước ....................................................................................8

uế

Bảng 2: Thông tin chung về các hộ điều tra ..................................................................37

tế
H

Bảng 3. Tình hình thiên tai tại xã Quảng Ngạn (2008 - 2010)......................................38
Bảng 4. Nguồn thu nhập của các hộ gia đình tại xã Quảng Ngạn.................................40
Bảng 5. Nguồn tiếp cận thông tin của người dân xã Quảng Ngạn ................................41
Bảng 6. Các hình thức và nguồn hỗ trợ thiên tai ở Quảng Ngạn ..................................42

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

Bảng 7. Các biện pháp thích ứng với lũ lụt và bão ở Quảng Ngạn ...............................50

ix


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Mức độ kiên cố của nhà cửa ở xã Quảng Ngạn ...........................................39
Biểu đồ 2. Tỷ lệ vay vốn của các hộ gia đình xã Quảng Ngạn .....................................43

uế

Biểu đồ 3. Tỷ lệ tham gia các lớp tập huấn phòng chống thiên tai của người dân

xã Quảng Ngạn ..............................................................................................44

tế
H

Biểu đồ 4. Năng lực thích ứng với BĐKH của người dân Quảng Ngạn.......................45
Biểu đồ 5. Tỷ lệ các biện pháp thích ứng với sạt lở đất ở Quảng Ngạn........................51

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

Biểu đồ 6. Tỷ lệ các biện pháp thích ứng với rét đậm, rét hại ở Quảng Ngạn ..............52

x


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
BĐKH là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm. BĐKH đã và đang tác

uế

động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu. Vì thế, BĐKH trở

tế

H

thành vấn đề địa lý, kinh tế, chính trị trọng tâm của loài người trong thế kỉ 21. Trong

những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão
lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính
mạng con người và vật chất.

h

Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia chịu tác động lớn nhất của

in

BĐKH và các loại thiên tai liên hàng năm trên thế giới như: bão, lụt, lũ quét, lốc tố, rét

cK

đậm rét hại, hạn hán, triều cường… Phần lớn những thiên tai này liên quan đến các
điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tần số và cường độ của những thiên tai này phụ thuộc
vào thời tiết và khí hậu trong từng mùa. Do đó, BĐKH sẽ làm cho các loại thiên tai

họ

nêu trên trở nên nguy hiểm hơn. Mặc dù tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh
tế - xã hội và môi trường chưa được đánh giá đầy đủ, nhưng rõ ràng BĐKH đã trở

Đ
ại


thành một thách thức hiện hữu đối với các nỗ lực nhằm đạt được mục tiêu về xóa đói
giảm nghèo, phát triển bền vững và các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. (Nguồn:
Trương Quang Học, Per Bertilsson).
Vì vậy, ứng phó với BĐKH là một trong những ưu tiên của Việt Nam và cụ thể

ng

là phải thích ứng với BĐKH, vấn đề thích ứng phải được đặt làm trọng tâm, chứ không

ườ

phải là giảm nhẹ BĐKH.
Trong những năm qua, Việt Nam đã thực hiện nhiều nỗ lực để phòng tránh và

Tr

giảm nhẹ tác động của BĐKH, nhiều dự án cơ sở hạ tầng được triển khai, một số hoạt
động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về BĐKH cũng được chính
quyền các cấp thực hiện. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn khá khiêm tốn mà biểu hiện
cụ thể là tổn thất về người và thiệt hại về vật chất hàng năm do thiên tai gây ra cho các
địa phương là rất nghiêm trọng. Để hạn chế một cách thấp nhất các tổn thất do thiên tai
gây ra cũng như giảm thiểu các tác động bất lợi của BĐKH, với một nước đang phát
SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn


triển như Việt Nam, không còn con đường nào khác ngoài việc nâng cao nhận thức về
BĐKH và nâng cao năng lực thích ứng với BĐKH cho các bên có liên quan, đặc biệt
các cộng đồng dân cư có nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi BĐKH.
Thừa Thiên Huế là một tỉnh phía nam của khu vực Bắc Trung Bộ, chịu nhiều

uế

ảnh hưởng của BĐKH, đặc biệt là các địa phương vùng ven biển, thường xuyên chịu

ảnh hưởng trực tiếp bởi các thiên tai do BĐKH như lụt, bão, hạn hán, triều cường... Đời

tế
H

sống của người dân địa phương chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên như

nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản rất dễ bị tổn thương bởi các thiên tai do
BĐKH. Trong khi khả năng hiểu biết cũng như năng lực thích ứng, khả năng ứng phó

h

với các thiên tai của người dân còn có phần hạn chế đã ảnh hưởng không ít đến đời sống

in

của họ. Trong đó phải kể đến xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu khả năng ứng phó và các

cK


biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền,
tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp.
a. Mục tiêu chung

họ

2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu khả năng ứng phó và các biện pháp thích ứng với BĐKH của người

Đ
ại

dân xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó đưa ra những
giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng cho người dân địa phương.
b. Mục tiêu cụ thể

ng

Đề tài hướng đến các mục tiêu cụ thể sau:

-

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến BĐKH như: biểu hiện, nguyên

ườ

nhân, các tác động của BĐKH.
-


Nghiên cứu, đánh giá tình hình thiên tai và tìm hiểu khả năng ứng phó và các

Tr

biện pháp thích ứng với BĐKH của người dân xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
-

Đề ra các phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm giúp người dân xã Quảng

Ngạn thích ứng với BĐKH.

SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung vào khả năng ứng phó và các biện pháp thích ứng với
BĐKH của người dân xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

-

uế


b. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Địa bàn xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa

-

tế
H

Thiên Huế.

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu này sử dụng số liệu điều tra năm 2011 của Đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Huế “Nghiên cứu khả năng thích ứng với BĐKH

h

của các cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế” của TS. Trần Hữu Tuấn.

in

4. Phương pháp nghiên cứu

Số liệu thứ cấp

cK

a. Phương pháp thu thập số liệu


Đề tài thu thập số liệu thứ cấp, bao gồm thông tin liên quan đến các vấn đề về
BĐKH, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, về tình hình thiên tai của xã Quảng Ngạn,

Số liệu sơ cấp

họ

qua internet, các luận văn hoặc khóa luận, các loại sách báo có liên quan.

Đ
ại

Nghiên cứu này sử dụng số liệu sơ cấp được điều tra bảng hỏi từ đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Đại học Huế “Nghiên cứu khả năng thích ứng với BĐKH của các
cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế” của TS. Trần Hữu Tuấn.

ng

b. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Nghiên cứu này sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu sơ cấp.

ườ

c. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tuy đã rất nổ lực để hoàn thành tốt khóa luận của mình nhưng do năng lực,

Tr

trình độ chuyên môn bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và giới
hạn về thời gian tiếp cận đề tài do đó không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong

nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo và bạn bè để đề tài được hoàn
thiện hơn.

SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

uế

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Các khái niệm liên quan đến BĐKH

tế
H

1.1.1. Biến đổi khí hậu

BĐKH nghĩa là biến đổi của khí hậu được quy định cho trực tiếp hoặc gián tiếp
do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và sự thay
đổi này được cộng thêm vào khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được


h

trong những thời kỳ có thể so sánh được. (Nguồn: Công ước khung của Liên Hợp

in

Quốc về BĐKH, 1992).

cK

BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với dao động trung bình của
khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.
BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài,

họ

hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong
khai thác sử dụng đất. (Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH,

Đ
ại

Bộ TNMT, 2008).

1.1.2. Ứng phó với BĐKH

Ứng phó với BĐKH là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảm

ng


nhẹ các tác nhân gây ra BĐKH.
1.1.3. Thích ứng với BĐKH

ườ

Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối

với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương

Tr

do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang lại.
1.1.4. Kịch bản BĐKH
Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển

trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, BĐKH
và mực nước biển dâng. Lưu ý rằng, kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và dự
báo khí hậu là nó chỉ đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển và hành động.
SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

1.1.5. Nước biển dâng
Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không
bao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn

hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì cáo sự khác nhau về nhiệt độ của dại dương

uế

và các yếu tố khác.
1.2. Biểu hiện của BĐKH

tế
H

BĐKH là sự thay đổi đáng kể về trị số trung bình nhiều năm của các yếu tố khí hậu
ở một khu vực cụ thể. BĐKH cũng phản ánh những sự biến đổi khác thường của điều
kiện khí hậu trong bầu khí quyển trên Trái Đất và kéo theo đó là những tác động tiêu cực

in

dài từ hàng chục năm cho đến hàng triệu năm.

h

lên nhiều phần của Trái Đất, như các tảng băng (trên đỉnh núi cao) trong khoảng thời gian

Các biểu hiện của sự BĐKH Trái Đất bao gồm:

cK

- Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.

- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống
của con người và các sinh vật trên Trái Đất.


họ

- Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất
thấp, các đảo nhỏ trên biển.

Đ
ại

- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác
nhau của Trái Đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh
thái và hoạt động của con người.

ng

- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình
tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.

ườ

- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần

của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển.

Tr

Trong đó những biểu hiện chính của BĐKH là sự nóng lên toàn cầu và sự dâng cao

mực nước biển.
1.2.1. BĐKH toàn cầu

- Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC)
năm 2007, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng lên khoảng 0,74oC  0,18oC trong vòng

SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

100 năm (1906 - 2005) và đáng chú ý hơn là nhiệt độ trong 50 năm gần đây tăng nhanh
gần như gấp đôi so với 50 năm trước đó, với mức gia tăng trung bình 0,13oC  0,03oC
trên một thập kỷ. Báo cáo cũng nói rằng nhiệt độ trên lục địa tăng nhanh hơn so với trên
đại dương (IPCC, 2007).

uế

- Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng ở khu vực vĩ độ cao hơn 30o.
Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm ở khu vực nhiệt đới từ giữa những năm 1970.

tế
H

Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều khu vực trên thế giới (IPCC, 2007).

- Mực nước biển toàn cầu đã tăng trong thế kỷ 20 với tốc độ ngày càng cao. Hai
nguyên nhân chính làm tăng mực nước biển là sự giãn nở nhiệt của địa dương và sự


h

tan băng.

Số liệu quan trắc mực nước biển trong thời kỳ 1961 - 2003 cho thấy tốc độ tăng

in

của mực nước biển trung bình toàn cầu khoảng 1,8  0,5 mm/năm so với mức độ gia

cK

tăng trung bình của thế kỷ 20 là 1,7  0,5 mm/năm , trong đó đóng góp do giãn nở
nhiệt khoảng 0,42  0,12 mm/năm và tan băng 0,70  0,50 mm/năm (IPCC, 2007).
Số liệu đo đạc từ vệ tinh TOPEX/POSEIDON cho thấy giai đoạn 1993 - 2003 là

họ

giai đoạn có tốc độ gia tăng mực nước biển nhanh nhất, trung bình toàn cầu là 3,1 
0,7 mm/năm. Đồng thời theo dự báo mực nước biển sẽ tăng lên trung bình từ 200 -

Đ
ại

500mm vào năm 2100 so với mức của năm 2000 (IPCC, 2007).
Theo IPCC, đến cuối thế kỷ 21, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển sẽ đạt 540
- 970ppm theo các kịch bản khác nhau về phát thải khí nhà kính, nghĩa là tăng ít nhất

ng


gấp đôi so với thời kỳ tiền công nghiệp, và như vậy, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ
tăng lên tương ứng là 2,0 - 4,5oC, mực nước biển trung bình sẽ tăng lên từ 0,18 đến

ườ

0,59m so với cuối thế kỷ 20.
1.2.2. BĐKH ở Việt Nam

Tr

Ở Việt Nam, kết quả phân tích các số liệu khí hậu cho thấy biến đổi của các yếu

tố khí hậu và mực nước biển có những điểm đáng lưu ý sau:
Nhiệt độ
Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng lên
khoảng từ 0,6 - 0,9oC. Mức tăng nhiệt độ trung bình là 0,6 - 1,8 oC trong mùa đông; 0,2
- 0,8 oC trong mùa xuân; 0,5 - 0,9 oC trong mùa hè và 0,4 - 0,8 oC trong mùa thu. Nhiệt
SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

độ trung bình năm của Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn trung
bình của thập kỷ 1931 - 1940 lần lượt là 0,8; 0,4 và 0,7oC. Năm 2007, nhiệt độ trung
bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 - 1940 là 0,8 - 1,3oC
và cao hơn thập kỷ 1991 - 2000 là 0,4 - 0,5oC. (Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc


uế

gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008)
Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam. Nhiệt độ

tế
H

trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn trung bình năm của 3
thập kỷ trước đó (1931 - 1960).

Có thể nhận thấy nhiệt độ tháng 1 (tháng đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ

h

tháng 7 (tháng đặc trưng cho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả

in

nước trong 50 năm qua. Nhiệt độ vào mùa đông tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và

cK

các vùng có nhiệt độ tăng nhanh hơn là TB, ĐBB, ĐBBB, BTB (khoảng 1,3 - 1,5oC/50
năm). Khu vực NTB, TN và NB có nhiệt độ tháng 1 tăng chậm hơn so với các vùng
khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6 - 0,9oC/50 năm). Tính trung bình cho cả nước, nhiệt độ

họ


mùa đông ở nước ta tăng lên 1,2oC trong 50 năm qua. Nhiệt độ tháng 7 tăng khoảng
0,3 - 0,5oC/50 năm trên tất cả các vùng khí hậu của nước ta. Nhiệt độ trung bình năm
tăng 0,5 - 0,65oC/50 năm ở TB, ĐBB, ĐBBB, BTB, TN và NB, còn mức tăng nhiệt độ

Đ
ại

trung bình năm ở NTB thấp hơn, chỉ vào khoảng 0,5oC/50 năm. Tính trung bình cho cả
nước, nhiệt độ trung bình năm đã tăng lên khoảng 0,56oC trong 50 năm qua. (Bảng 1).

ng

Diễn biến nhiệt độ không khí ở vùng biển nước ta được phân tích dựa trên số
liệu của nhiệt độ không khí tháng 1, tháng 7 và trung bình năm của 10 trạm đảo ở Việt

ườ

Nam. Nhận xét ban đầu cho thấy, nhiệt độ ở khu vực ven biển Việt Nam tăng chậm
hơn so với trong đất liền. Tính trung bình cho tất cả các trạm, chỉ vào khoảng 0,4oC/50

Tr

năm. Một điểm đáng lưu ý là tuy mức độ tăng của nhiệt độ mùa đông vẫn cao hơn so
với nhiệt độ mùa hè, nhưng sự chênh lệch không rõ rệt trong lục địa, chỉ khoảng 0,2oC.
Rõ ràng, vai trò của biển đã làm giảm mức tăng nhiệt độ ở các khu vực này.

SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 7



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

Bảng 1. Thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa 50 năm qua ở các vùng khí hậu và
trung bình cho cả nước
Nhiệt độ (oC)

lượng

Tháng

Trung

Thời kỳ

Thời kỳ

Tổng

1

7

bình

12 - 5

5 - 10


lượng

năm

TB

19

1,4

0,3

0,5

ĐBB

33

1,5

0,5

0,6

ĐBBB

42

1,4


0,5

BTB

26

1,3

NTB

11

0,6

TN

12

-6

-2

0

-9

-7

0


-13

-11

cK

0,6

0,5

0,5

4

-5

-3

0,4

0,3

20

20

20

0,4


0,6

19

9

11

18

0,8

0,4

0,6

27

6

9

161

1,2

0,4

0,56


7

-5

-2

ng

cả nước

6

họ

Đ
ại

Trung bình

0,9

năm

in

trạm

NB


uế

hậu

Tháng

tế
H

Số

h

Vùng khí

Lượng mưa (%)

(Nguồn: Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Dương Hồng Sơn, Hoàng Đức Cường và

ườ

nnk, BĐKH và ứng phó với BĐKH ở Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho Tỉnh Thừa

Tr

Thiên – Huế)
Lượng mưa
Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm trong 9 thập

kỷ vừa qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có

giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống.

SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

Riêng trong 2 thập kỷ gần đây, lượng mưa năm ở Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh có xu hướng giảm đi, trong khi ở Đà Nẵng có xu hướng tăng lên. Tuy vậy, có
thể thấy trên phần lớn lãnh thổ lượng mưa giảm đi vào tháng 7, tháng 8 và tăng lên
vào tháng 9, 10, 11.

uế

Số ngày mưa phùn ở miền Bắc giảm một nửa, từ trung bình 30 ngày mỗi năm
trong thập kỷ 1961-1970 xuống còn 15 ngày mỗi năm trong thập kỷ 1991-2000.

tế
H

Lượng mưa mùa ít mưa (tháng 11 - 4) tăng lên chút ít hoặc không thay đổi đáng

kể ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam trong
50 năm qua. Lượng mưa mùa mưa nhiều (tháng 5 - 10) giảm từ 5 đến trên 10% trên đa

h


phần diện tích phía Bắc nước ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía

in

Nam. Xu thế diễn biến của lượng mưa năm hoàn toàn tương tự như lượng mưa mùa
mưa nhiều, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc.

cK

Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa ít mưa, mùa mưa nhiều và lượng mưa năm
tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, khoảng 20% trong 50 năm qua.

đã giảm khoảng 2% .
Không khí lạnh

họ

Tính trung bình trong cả nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007)

Đ
ại

Tần số hoạt động của không khí lạnh ở Bắc Bộ có xu thế giảm rõ rệt trong 3
thập kỷ qua, từ 288 đợt trong thập kỷ 1971 - 1980, 287 đợt trong thập kỷ 1981 - 1990,
xuống còn 249 đợt trong thập kỷ 1991 - 2000. Tuy nhiên, các biểu hiện dị thường lại

ng

thường xuất hiện mà gần đây nhất là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38

ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 ở Bắc Bộ. (Nguồn: Chương trình mục tiêu

ườ

quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008 )
Bão

Tr

Trung bình hàng năm có 4 - 6 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam. Những năm gần

đây, bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn. Mùa hoạt động của bão kéo dài hơn
về cuối năm và quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần về phía nam và mùa bão
kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có đường đi dị thường hơn. (Nguồn: Thông báo
đầu tiên của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH, Bộ
TNMT, 2003).
SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

Mưa phùn
Số ngày mưa phùn giảm đi rõ rệt. Ví dụ: ở Hà Nội, trung bình mỗi năm có gần
30 ngày mưa phùn trong thập kỷ 1981 - 1990, giảm chỉ còn gần một nửa (15
ngày/năm) trong 10 năm gần đây. (Nguồn: Nguyễn Đức Ngữ, BĐKH và Phát triển bền


uế

vững ở Việt Nam)
Mực nước biển

tế
H

Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng
lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3 mm/năm (giai
đoạn 1993 - 2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. (Nguồn:

h

Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008).

in

Trong thời kỳ 1960 - 2008, tốc độ xu thế của mực nước biển trung bình năm là
3,88 mm/năm ở trạm Hòn Dấu, tiêu biểu cho vùng biển Bắc Bộ; 3,10 mm/năm ở Sơn

cK

Trà, tiêu biểu cho vùng biển Trung Bộ và 3,38 mm/năm tiêu biểu cho vùng biển Nam
Bộ. Giữa các trạm hải văn tiêu biểu cho 3 vùng không có sự khác biệt đáng kể về tốc
độ xu thế của mực nước biển trung bình năm.

họ

Tóm lại, trong 50 năm qua, mực nước biển trung bình dâng với tốc độ 3 - 4

mm/năm hay 3 - 4 cm/thập kỷ, nghĩa là trong gần nửa thế kỷ vừa qua, nước biển ở

Đ
ại

Việt Nam dâng lên khoảng 15 - 20 cm.
1.3. Nguyên nhân của BĐKH

Các nhà khoa học quốc tế đã chia nguyên nhân BĐKH thành hai loại: do thiên

ng

nhiên và do con người. Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, nguyên nhân của
hiện tượng biến đổi khí hậu 90% do con người gây ra, 10% là do tự nhiên.

ườ

1.3.1. Nguyên nhân do thiên nhiên
Nhiệt độ trái đất bị ảnh hưởng và thay đổi bởi các nguyên nhân thiên nhiên như

Tr

phun trào núi lửa, dòng chảy đại dương, thay đổi quỹ đạo trái đất và giao động mặt trời.
Núi lửa phun trào
Khi núi lửa phun trào, nó đẩy ra một khối lượng lớn bao gồm sulphur dioxide

(SO2), hơi nuớc, bụi và tro vào bầu khí quyển. Lượng khí và tro có thể ảnh hưởng đến
các kiểu thời tiết trong nhiều năm bởi việc gia tăng hệ số phản xạ của hành tinh làm
không khí trở nên lạnh hơn. Các phần tử nhỏ bé cũng được tạo ra bởi các núi lửa và
SVTH: Lê Thị Mỹ Dung


Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

bởi vì các phần tử này bức xạ năng lượng mặt trời ngược vào không gian nên chúng
cũng có tác động làm lạnh thế giới. Khí nhà kính cacbon dioxide cũng đựơc tạo ra, tuy
nhiên việc tạo ra khí này bởi thiên nhiên là không đáng kể nếu so với phát thải tạo ra
bởi con người.

uế

Dòng chảy đại dương

Các đại dương là một hợp phần chính của hệ thống khí hậu. Các dòng chảy đại

tế
H

dương chuyển các khối lượng khổng lồ hơi nóng vào hành tinh. Các cơn gió thổi theo

chiều ngang ngược lại với mặt biển và lái các kiểu dòng chảy đại dương. Sự tương tác
giữa đại dương và khí quyển cũng có thể tạo ra các hiện tượng như El Nino xảy ra

h

định kì 2 hoặc 6 năm một lần. Nếu không có sự lưu thông dưới đáy đại dương của


in

dòng nước lạnh từ hai cực hướng đến xích đạo và sự di chuyển của dòng nước nóng
từ xích đạo ngược về hai cực thì các cực sẽ lạnh hơn và xích đạo sẽ nóng hơn. Các đại

cK

dương đóng vai trò quan trọng trong việc định đoạt sự tập trung khí CO2 trong khí
quyển. Như vậy, các thay đổi ở sự lưu thông của đại dương có thể tác động đến khí
hậu qua sự di chuyển của khí CO2 vào hoặc ra bầu khí quyển.

họ

Sự thay đổi quỹ đạo trái đất

Trái đất quay xung quanh mặt trời theo một quỹ đạo. Nó nghiêng một góc 23,50

Đ
ại

đối với mặt phẳng thẳng đứng của đường quỹ đạo. Sự thay đổi về độ nghiêng của trái
đất có thể dẫn tới sự thay đổi nhỏ nhưng quan trọng về phương diện khí hậu ở các mùa
trong năm, nếu độ nghiêng tăng thì mùa hè nóng hơn và mùa đông lạnh hơn, nếu độ

ng

nghiêng giảm thì mùa hè mát mẻ hơn và mùa đông ôn hoà hơn. Sự thay đổi trong quỹ
đạo trái đất dẫn tới sự thay đổi nhỏ nhưng quan trọng về sự ổn định của các mùa hơn


ườ

mười ngàn năm qua. Các phản hồi của khuyếch đại những thay đổi nhỏ này do đó tạo

Tr

ra thơì kì băng hà.
Sự giao động mặt trời
Mặt trời là nguồn năng lượng cho hệ thống khí hậu của trái đất. Mặc dù năng

lượng mặt trời xuất hiện không thay đổi hằng ngày, nhưng các thay đổi nhỏ vượt qua
ngưỡng một thời kì nào đó có thể dẫn tới BĐKH. Một số nhà khoa học nghi ngờ rằng
một phần của sự ấm lên nửa đầu thế kỷ 20 là bởi vì sự gia tăng năng lượng mặt trời. Vì
mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản, là phương tiện của hệ thống khí hậu nên thật hợp
SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

lí khi cho rằng các thay đổi trong năng lượng mặt trời gây ra thay đổi khí hậu. Các
nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng sự biến thiên mặt trời đã thực hiện một vai trò trong
sự BĐKH ở quá khứ. Chẳng hạn việc giảm hoạt động mặt trời đã vì thế tạo ra thời kỳ
băng hà nhỏ khoảng giữa những năm 1650 và 1850 khi Greenland bị chia cắt bởi băng

uế


từ năm 1410 đến thập kỷ 1720 và sông băng phát triển ở Alpes.
Sự nóng lên của trái đất hiện nay tuy nhiên không thể được giải thích là do bởi

tế
H

biến thiên mặt trời. Một vài ví dụ đã chứng minh điều đó kể từ năm 1750, lượng năng
lượng bình quân đến từ mặt trời hoặc tồn tại không đổi hoặc tăng ở mức độ không

đáng kể. Nếu sự nóng lên của trái đất được gây ra bởi một mặt trời linh hoạt hơn thì

h

các nhà khoa học mong đợi để thấy nhiệt độ ấm hơn của tất cả các tầng của bầu khí

in

quyển. Họ chỉ quan sát độ lạnh ở trên bầu khí quyển, độ ấm tại bề mặt và các tầng thấp
hợn của bầu khí quyển. Điều này bởi vì các khí nhà kính thu hút hơi nóng từ bầu khí

cK

quyển thấp hơn. Các mẫu thời tiết cũng kết luận rằng sự thay đổi bức xạ mặt trời
không thể tái sản xuất xu hướng nhiệt độ đã quan sát được thế kỷ qua mà không bao
gồm một sự tăng lên ở khí nhà kính.

họ

1.3.2. Nguyên nhân do con người


Theo IPCC, ba nguyên nhân chính của việc gia tăng khí hậu nhà kính đã được

Đ
ại

quan sát hơn 250 năm qua đó là việc sử dụng nhiên kiệu hoá thạch, hoạt động nông
nghiệp, và sử dụng đất và nạn phá rừng.
Sử dụng nhiên liệu hoá thạch

ng

Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ 1750), con người đã sử dụng càng
nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn năng lượng hoá thạch, qua đó đã thải vào khí

ườ

quyển ngày càng tăng các chất khí nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của

Tr

trái đất.

Những số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các lõi

băng được khoan ở Greenland và Bắc cực cho thấy, trong suốt thời kỳ băng hà và tan
băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 trong khí quyển chỉ bằng
khoảng hơn 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp. Từ khoảng năm 1800, hàm lượng
khí CO2 bắt đầu tăng lên, tăng khoảng 31% so với với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt
xa mức khí CO2 tự nhiên trong khoảng 650 nghìn năm qua.
SVTH: Lê Thị Mỹ Dung


Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí methane (CH4), nitơ oxide (N2O) cũng
tăng nhiều so với thời kỳ tiền công nghiệp. Riêng các chất khí chlorofluoro cacbon
(CFCS) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần khí
CO2, vừa là chất phá huỷ tầng ôzôn bình lưu, chỉ mới có trong khí quyển do con người

uế

sản xuất ra khi công nghiệp làm lạnh, hoá mỹ phẩm phát triển.
Đánh giá khoa học của IPPC cho thấy, việc tiêu thụ năng lượng do đốt nhiên

tế
H

liệu hoá thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải,

xây dựng,.. đóng góp khoảng gần một nửa (46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng
nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9%, các ngành sản xuất

h

hoá chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác.


in

Hoạt động nông nghiệp

Các hoạt động nông nghiệp đã tạo ra tác động đáng kể đối với BĐKH chính là

cK

qua quá trình sản xuất đã giải thoát khí nhà kính như là CO2, CH4 và N2O. Mặt khác, khi
nông nghiệp thay đổi bề mặt trái đất, thì có thể làm thay đổi khả năng hấp thụ hoặc phản

họ

xạ vớí hơi nóng và ánh sáng. Methane là khí nhà kính đáng kể đứng thứ hai và là
nguyên nhân gây BĐKH, và gây hại nhiều hơn khí CO2 21 lần (hơn 100 năm vòng đời).

Đ
ại

Một nguồn chính của Methane có từ chăn nuôi và đặc biệt là gia súc đã sinh ra
khí qua việc tiêu hoá cỏ và toả ra qua hơi thở của chúng. Methane cũng là sản phẩm
phụ của trồng lúa. Gạo là lương thực chính cho một phần lớn dân số thế giới, đã có
367 triệu tấn gạo đã được tiêu thụ trong năm 2007. Methane thoát ra như một sản

ng

phẩm phụ của việc sử dụng phân bón khi trồng loại cây này.

ườ


Sử dụng đất và nạn phá rừng
Những thay đổi lớn chủ yếu đối với đất bao phủ hành tinh kể từ năm 1750 là

Tr

kết quả của nạn phá rừng ở các vùng ôn đới nơi các cánh rừng bị xoá để nhường chỗ
cho đồng ruộng và đồng cỏ. Gần đây, nạn phá rừng đã diễn ra nhanh chóng ở vùng
nhiệt đới nơi phát triển kinh tế đã gây ra nhiều phí tổn cho bảo tồn, phần lớn các khu
rừng nhiệt đới tự nhiên của thế giới đã sinh ra các đồn điền dầu cọ, cánh đồng cỏ gia
súc hoặc công nghiệp khai thác mỏ.
Nạn phá rừng giải thích nguyên nhân 20 - 25% phát thải khí nhà kính toàn cầu,
SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

và nó là nguồn đáng kể nhất của lượng phát thải ở các nước đang phát triển. Nạn phá
rừng cũng có tác động tiêu cực đến chất lượng đất, đa dạng sinh học, sinh kế địa
phương và các cộng đồng bản xứ. Mặc dù các tác động tiêu cực của nạn phá rừng đang
tạo động cơ để giảm nguồn phát thải từ các nước đang phát triển, nó vẫn chưa được

uế

ghi nhận một cách thoả đáng trong Công ước Khung của Liên hợp quốc về BĐKH
(UNFCCC) hoặc Nghị định thư Kyoto.


tế
H

Một nguồn phát thải chính từ việc thay đổi sử dụng đất đó là qua sự thoái hoá
và khai thác những bãi than bùn. Than bùn là sự tích tụ của thực vật bị phân huỷ một
phần nào đó. Có khoảng 4 tỷ m3 than bùn trên thế giới, bao phủ khoảng 2% đất toàn

h

cầu. Đến nay, khoảng 7% trong tổng số đất than bùn đã bị khai thác cho nhiên liệu,

in

nông nghiệp và lâm nghiệp.
1.4. Tác động của BĐKH

cK

1.4.1. Tác động của BĐKH đến môi trường tự nhiên

1.4.1.1. Tác động của BĐKH đến hệ sinh thái tự nhiên

họ

Trước hết, do nóng lên toàn cầu, các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa
và nước ngọt sẽ dịch chuyển về phía cực, đồng thời cũng dịch chuyển lên cao hơn. Khi
đó các loài thực vật, động vật nhiệt đới có thể phát triển ở các vĩ độ cao hơn hoặc trên

Đ
ại


những vùng núi và cao nguyên cao hơn trước. Trái lại, các loài ưa lạnh bị thu hẹp lại,
hoặc phải di cư đi nơi khác.

Một số loài sẽ thích ứng tốt hơn với sự BĐKH trong khi một số khác không

ng

thích ứng nổi sẽ bị suy thoái dần. Khả năng của các loài dịch chuyển theo các vùng khí
hậu sẽ phụ thuộc vào nhiều điều kiện như sự phát dục và sinh trưởng trong các điều

ườ

kiện khí hậu mới, những điều kiện dinh dưỡng v.v... Nhìn chung, nhiều loài sinh vật
vốn rất nhạy cảm với các điều kiện khí hậu, hoặc đã ở trong tình trạng nguy cơ cao,

Tr

BĐKH sẽ là mối nguy hại lớn đối với chúng.
BĐKH với những điều kiện khí hậu khắc nghiệt hơn như hạn hán, cháy rừng, lũ

lụt v.v... sẽ làm cho các loài có khả năng bị giảm nhiều hơn nữa.
Các vùng núi cao cũng sẽ chịu tác động mạnh. Nhiều loài có vú và loài chim sẽ
bị giảm do điều kiện sinh sống không thích hợp, nguồn dinh dưỡng bị giảm.

SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 14



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn

Các rạn san hô rất nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ nước biển. Nhiệt độ
nước biển tăng 1- 2oC có thể gây tai họa với các rạn san hô vốn sống trong điều kiện
rất chặt chẽ về nhiệt độ.
Các vùng đất ngập nước là môi trường sinh sống của nhiều loại cây, nhiều loài

uế

chim và động vật. Các cây và động vật này lại rất cần cho sự tồn tại của nhiều loài cá.
Nước biển dâng và nhiệt độ thay đổi có ảnh hưởng lớn đến các loài cá và các sinh vật

tế
H

khác sống trong biển. Những thay đổi dù ít của môi trường như nhiệt độ, độ mặn,
hướng và tốc độ gió, dòng chảy hoặc thay đổi của các vùng nước trồi đều có thể dẫn
đến những thay đổi đáng kể của của số lượng cá, làm thay đổi các bãi cá. Nhiều loài cá

h

đã mất hoặc nằm trong sách đỏ do điều kiện sống đã bị thay đổi. Mực nước biển tăng

in

sẽ làm một số vùng đất ngập nước biến mất, một số vùng khác được hình thành. Tuy
nhiên, hệ sinh thái của các vùng đất thấp và đất ngập nước đã thích nghi với mực nước


cK

biển dâng chậm trong hàng ngàn năm qua, nếu mực nước biển tăng nhanh quá mức độ
thích nghi, do tác động của xói mòn và ngập lụt, hệ sinh thái ven biển trên các vùng
đất ngập nước không thích nghi kịp có thể bị mất.

họ

1.4.1.2. Tác động của BĐKH đến tài nguyên đất

- Quá trình ô xy hóa gây thoái hóa đất do nhiệt độ tăng lên và hạn hán gia tăng

Đ
ại

trong mùa khô.

- Quá trình mặn hóa do nước biển dâng cao và bốc hơi mạnh hơn.
- Quá trình xói mòn rửa trôi theo nước do lượng mưa và cường độ mưa trong

ng

mùa mưa tăng lên, nhất là ở những vùng lớp phủ thực vật bị tàn phá.
- Quá trình xâm thực xói lở bờ sông do mùa khô và hạn hán làm lòng sông bị

ườ

nâng cao, tăng cường quá trình xói mòn, rửa trôi đưa vật liệu thô lấp dần lòng sông
hoặc lắng đọng dưới đáy sông dẫn đến thay đổi quy luật lòng sông, gia tăng quá trình


Tr

xâm thực, xói lở bờ sông.
- Quá trình phong thành cát bay, cát chảy do bão tố nhiều hơn, tần số và tốc độ

gió bão đều tăng lên đáng kể, gió to cùng với mưa lớn mài mòn các sườn đất, bốc hơi
tăng lên làm gia tăng quá trình hoang mạc đá; gia tăng quá trình cát bay, cát chảy vào
đất liền, ruộng đồng và khu vực dân cư ven biển.

SVTH: Lê Thị Mỹ Dung

Trang 15


×