Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Ảnh hưởng của nước thải nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV đến sản xuất, đời sống người dân xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.27 KB, 83 trang )

TR

ẦN HUỲNH BẢO CHÂU
ẾN SẢN XUẤT, ĐỜI S

Đ

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

h

tế

ỘT SẮN FOCOCEV
À MÁY TINH B
Ư

H

uế

ÊN HU

ỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THI
Ư

ẢNH H

ỞNG


ỚC
THẢI
CỦANH
N
à PHONG AN, HUY
Ư


ỜI DÂN X

ỐNG NG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC

Đ
ại

họ

cK

in

ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN
FOCOCEV ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN
XÃ PHONG AN, HUYỆN PHONG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU


Khóa học 2007 – 2011
KLTN: 2011


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
----------

H

uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN

FOCOCEV ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN
XÃ PHONG AN, HUYỆN PHONG ĐIỂN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện: Trần Huỳnh Bảo Châu
Lớp: K41 Kinh tế tài nguyên môi trường
Niên khóa: 2007 - 2011

Giáo viên hướng dẫn:
Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

Huế, tháng 5 năm 2011


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế


Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ
lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và
động viên chia sẻ của rất nhiều cá nhân và tập thể. Trước
hết, tôi xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt và dạy dỗ nhiệt
tình của các giảng viên trong khoa Kinh tế và Phát triển, các
giảng viên trong trường Đại học Kinh tế Huế và các giảng
viên của Đại học Huế.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc só
Phạm Thò Thanh Xuân đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và
hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các chú, các anh, chò ở Chi
cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế, Ủy ban nhân
dân huyện Phong Điền, Ủy ban nhân dân xã Phong An đã tạo
điều kiện thuận lợi, cung cấp các thông tin. Các hộ dân
sống xung quanh nhà máy, các hộ nông dân ở các đội 1, 2
thôn Đông Lâm, thôn Phường Hóp, thôn Đông An, thôn
Thượng An đã tạo điều kiện thuận tiện trong việc điều tra, thu
thập dữ liệu để làm khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động
viên, chia sẻ, hỗ trợ về vật chất và tinh thần giúp tôi yên tâm
làm khóa luận này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng ngành Kinh tế tài
nguyên môi trường là một ngành mới của trường Đại học
Kinh tế Huế, tài liệu tham khảo còn hạn hẹp, kiến thức cũng
như năng lực của bản thân còn hạn chế nên khóa luận khó
tránh khỏi thiếu sót. Kính mong quý thầy cô góp ý để khóa
luận ngày càng hoàn thiện hơn!
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 20 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Trần Huỳnh Bảo Châu


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................12
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu .....................................................................13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................13
2.2. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................14
3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................14

uế

4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................14
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................15

H

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................15

tế

1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................................15
1.1.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường............................................15

h


1.1.1.1. Môi trường........................................................................................ 15

in

1.1.1.2. Ô nhiễm môi trường ......................................................................... 16
1.1.1.3. Các chức năng cơ bản của môi trường.............................................. 16

cK

1.1.1.4. Các dạng ô nhiễm môi trường........................................................... 17
1.1.2. Khái niệm nước tự nhiên và nước thải ........................................................19

họ

1.1.2.1. Nước tự nhiên ................................................................................... 19
1.1.2.2. Nước thải và phân loại nước thải ...................................................... 20
1.1.3. Quan điểm phát triển bền vững ...................................................................20

Đ
ại

1.1.4. Các quy chuẩn môi trường của Việt Nam ...................................................21
1.1.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu ...............................................................................23

1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................25
1.2.1. Tình hình xả thải và xử lý nước thải của ngành sản xuất nông sản trên thế giới ..25
1.2.2. Tình hình sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam................................................26
1.2.2.1. Khái quát về tình hình sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam.................. 26
1.2.2.2. Kinh nghiệm xử lý nước thải tinh bột sắn của một số nhà máy ở
Việt Nam ............................................................................................... 27



CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN
FOCOCEV ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN XÃ
PHONG AN ..................................................................................................................29
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..........................................................................29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................29
2.1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................... 29
2.1.1.2. Điều kiện khí tượng, thủy văn .......................................................... 29
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên ..................................................................... 30

uế

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................32
2.1.2.1. Dân số, lao động và mức sống dân cư .............................................. 32

H

2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất của xã Phong An ........................................... 33

tế

2.1.2.3. Quy mô, cơ cấu các ngành kinh tế của xã Phong An ........................ 36
2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng .................................................................................... 39

h

2.2. Hoạt động sản xuất của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế .................40

in


2.2.1. Quy trình sản xuất của nhà máy tinh bột sắn ..............................................41
2.2.2. Đặc điểm nước thải nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế........................43

cK

2.2.2.1. Đặc điểm của nước thải tinh bột sắn ................................................. 43
2.2.2.2. Quy trình xử lý nước thải của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV ...... 44

họ

2.2.2.3. Tình hình xử lý chất thải của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV ....... 46
2.3. Ảnh hưởng nước thải đến sản xuất và đời sống người dân xã Phong An...48
2.3.1. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp .........................................................48

Đ
ại

2.3.1.1. Chi phí trong sản xuất nông nghiệp .................................................. 48
2.3.1.2. Ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ................................... 51
2.3.1.3. Đánh giá ý kiến của người dân về ảnh hưởng nước thải đến sản xuất.....54
2.3.1.4. Ảnh hưởng đến thu nhập của người dân ........................................... 56

2.3.2. Ảnh hưởng đến đời sống người dân ............................................................57
2.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường xung quanh .....................................................59
2.4. Nghiên cứu sự khác biệt giữa các nhóm trả lời phóng vấn về nguyên nhân
sự suy giảm năng suất lúa .......................................................................................60
2.5. Nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường ............................62



CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG XÃ PHONG AN...............................................................................65
3.1. Định hướng bảo vệ môi trường của xã Phong An .........................................65
3.2. Một số giải pháp để cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường xã Phong An ....65
3.2.1. Áp dụng công cụ pháp lý trong quản lý chất lượng môi trường .................65
3.2.2. Áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường..............................66
3.2.3. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi
trường ....................................................................................................................67

uế

3.2.4. Các giải pháp để xử lý nước thải nhà máy ..................................................68
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................70

H

1. Kết luận ................................................................................................................70

tế

2. Kiến nghị ..............................................................................................................71
2.1. Đối với chính quyền địa phương ....................................................................71

h

2.2. Đối với chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế .............................71

in

2.3. Đối với nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV......................................................72


Đ
ại

họ

cK

2.4. Đối với các hộ nông dân.................................................................................72


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang
Sơ đồ 1: Quy trình chế biến tinh bột sắn công nghiệp và các dòng thải .......................42

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H


uế

Sơ đồ 2: Quy trình xử lý nước thải của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV ...................45


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 1: Tình hình dân số và lao động xã Phong An năm 2010 ....................................33
Bảng 2 : Quy mô, cơ cấu diện tích đất của xã Phong An từ năm 2008 – 2010 ...........34
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế của xã Phong An từ 2008 – 2010 ............................................36

uế

Bảng 4: Diện tích, năng suất các loại cây trồng của xã Phong An từ 2008 - 2010 .......38
Bảng 5: Tình hình nước thải của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV .............................46

H

Bảng 6: Các thông số trong nước thải nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV .....................47
Bảng 7: Mức chi phí đầu tư cho trồng lúa của các thôn trước khi có nhà máy.............49

tế

Bảng 8: Mức chi phí đầu tư cho trồng lúa của các thôn sau khi có nhà máy................50
Bảng 9: Hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa trước khi có nhà máy ..............................51

h


Bảng 10: Hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa sau khi có nhà máy ...............................52

in

Bảng 11: Mức thiệt hại của người dân sản xuất lúa ......................................................54

cK

Bảng 12: Ý kiến người dân về sự thay đổi năng suất cây trồng....................................55
Bảng 13: Ý kiến người dân về sự thay đổi các yếu tố liên quan đến cây lúa................56
Bảng 14: Thống kê ảnh hưởng của nước thải đến thu nhập các hộ dân........................57

họ

Bảng 15: Ý kiến người dân về ảnh hưởng của nước thải đến đời sống ........................58
Bảng 16: Những bệnh thường gặp do ảnh hưởng nước thải nhà máy tinh bột sắn.......58

Đ
ại

Bảng 17: Tác động của nước thải nhà máy tinh bột sắn đến môi trường......................59
Bảng 18: Đánh giá nguyên nhân sự suy giảm năng suất lúa theo ý kiến người dân .....61
Bảng 19: Đánh giá chung về mức sống của các hộ điều tra..........................................62
Bảng 20: Mức quan tâm của người dân đến bảo vệ môi trường ...................................63
Bảng 21: Mức đóng góp của người dân cho quỹ bảo vệ môi trường............................64


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa


TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCQCKT

: Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật

BVMT

: Bảo vệ môi trường

TCMT

: Tiêu chuẩn môi trường

UBND

: Ủy ban nhân dân

BOD

: Nhu cầu oxi sinh hóa

COD


: Nhu cầu oxi hóa học

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

BVTV

: Bảo vệ thực vật

H

tế

h

: Khu công nghiệp
: Nghị định - Chính phủ

cK

NĐ-CP

in

KCN

uế


CNH – HĐH

: Bộ Tài nguyên môi trường

TT-BTNMT

: Thông tư - Bộ Tài nguyên môi trường

họ

BTNMT

Đ
ại

QĐ-BVMT

: Quyết định - Bảo vệ môi trường


CÁC ĐƠN VỊ QUY ĐỔI

= 500 m2

1 tạ

= 100 kg

1 ha


= 10.000 m2 = 20 sào

1 tấn

= 1.000 kg

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

1 sào


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tại miền Trung, sắn là một trong số những sản phẩm nông nghiệp có giá trị
kinh tế lớn bởi nó phát triển khá phù hợp với đất đai, khí hậu, thủy văn của khu vực.
Công nghiệp chế biến sắn thành tinh bột phát triển khá mạnh ở Quảng Trị, Thừa Thiên

Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, ... Bên cạnh đó, điều đáng quan tâm là những bức xúc

uế

của người dân xung quanh nhà máy về môi trường sống của họ đang bị ô nhiễm, nhất
là những ngày trời nắng mùi hôi thối không thể tả nổi, đó là nỗi ám ảnh của người dân

H

nơi đây. Ngoài ra, nguồn nước mặt xung quanh nhà máy đã bị ô nhiễm, ảnh hưởng
không nhỏ đến đời sống và lao động sản xuất của người dân.

tế

Từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: "Ảnh hưởng của nước thải nhà máy tinh bột
sắn FOCOCEV đến sản xuất, đời sống người dân xã Phong An, huyện Phong Điền,

h

tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài nghiên cứu nhằm biết được mức độ ảnh hưởng của

in

nước thải nhà máy tinh bột sắn đến sản xuất và đời sống của người dân ở đây.

cK

Các phương pháp được sử dụng:

- Phương pháp điều tra thu thập số liệu

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

họ

- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp ANOVA

Đ
ại

Từ mục đích và các thông tin thu thập được, đề tài tập trung nghiên cứu, phân
tích các tác động của nước thải nhà máy tinh bột sắn đến sản xuất, đời sống người dân
xã Phong An. Trong đó, chú trọng tới ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa, đời sống
của người dân và chất lượng môi trường địa phương. Tìm hiểu ý thức của người dân
đối với vấn đề bảo vệ môi trường đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế, cải
thiện mức độ ảnh hưởng của nước thải nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV.


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Từ những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX, nhân loại đã bước vào kỷ ngun
mới, kỷ ngun của nền CNH - HĐH, nền kinh tế phát triển mạnh. Đạt được kết quả
trên là vào nhờ những thành tựu khoa học kỹ thuật mà con người đã sáng tạo ra. Bên
cạnh những thế mạnh của nền CNH - HĐH thì mặt trái của nó là những hiểm họa đối

uế


với đời sống con người cũng như các lồi sinh vật trên trái đất. Con người đã dóng lên

H

những hồi chng báo động về các hiểm họa mơi trường như vấn đề biến đổi khí hậu,
sự gia tăng mực nước biển, sự suy thối tầng ozon, sự nóng dần lên của Trái đất, sự

tế

suy giảm nhanh đa dạng sinh học, ...

Nhiều tranh luận, nhiều hội thảo đã được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu

h

đưa ra nhằm phân tích ngun nhân và tìm ra các giải pháp giảm bớt nguy cơ mơi

in

trường bị ơ nhiễm. Mơi trường sống bị ơ nhiễm bởi rác thải của nền cơng nghiệp đang
bùng nổ tại các quốc gia đang phát triển. Chính những quốc gia này là nơi để các cơng

cK

ty nước ngồi có cơ hội tạo ra các bãi rác cơng nghiệp. Việt Nam chúng ta, một trong
những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển cũng rơi vào tình trạng trên.

họ

Dọc theo chiều dài đất nước có hàng trăm các KCN, khu chế xuất, nhà máy,

làng nghề đang hằng ngày, hằng giờ thải ra hàng triệu tấn rác thải gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến mơi trường sống của con người. Điều này đã được các phương tiện

Đ
ại

thơng tin đại chúng đưa tin trong thời gian qua. Ví dụ như cơng ty Vedan thải nước
thải chưa xử lý ra mơi trường làm ơ nhiễm sơng Thị Vải làm nguồn lợi thủy sản bị chết
dần chế mòn, kéo theo hàng ngàn hộ dân lâm vào cảnh khó khăn; cơng ty Miwon ở
Phú Thọ gây ơ nhiễm mơi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân các
phường Tiên Cát, Thọ Sơn, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ; ...
Tại Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây, một số KCN, khu chế xuất, nhà
máy được xây dựng và đi vào hoạt động đã mang lại hiệu quả cao về kinh tế. Chính
những thành tựu đó đã góp phần đưa Thừa Thiên Huế vững bước tiến lên và trong
tương lai gần sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung Ương. Trong đó, nhà máy tinh

SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp
bột sắn FOCOCEV được xây dựng trên tuyến quốc lộ 1A km 23 thuộc địa phận huyện
Phong Điền đã góp phần khơng nhỏ giúp đời sống người nơng dân tỉnh nhà khởi sắc.
Tại miền Trung, sắn là một trong số những sản phẩm nơng nghiệp có giá trị
kinh tế lớn bởi nó phát triển khá phù hợp với đất đai, khí hậu, thủy văn của khu vực.
Cơng nghiệp chế biến sắn thành tinh bột phát triển khá mạnh ở Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, ...
Bên cạnh những mặt mạnh của nhà máy, điều đáng quan tâm là những bức xúc
của người dân trong vùng về mơi trường sống của họ đang bị ơ nhiễm, nhất là những


uế

ngày trời nắng mùi hơi thối khơng thể tả nổi, đó là nỗi ám ảnh của người dân nơi đây.

đến đời sống lao động sản xuất của người dân.

H

Ngồi ra, nguồn nước mặt xung quanh nhà máy đã bị ơ nhiễm, ảnh hưởng khơng nhỏ

tế

Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa
Thiên Huế được đầu tư thiết bị sản xuất của Thái Lan, riêng ba máy chính “phân ly”

h

được sản xuất tại Thụy Điển và hệ thống đốt đồng bộ tại Đức. Các thiết bị trong dây

in

chuyền cơng nghệ đều có tính năng, chất lượng phù hợp với quy mơ sản xuất. Tuy
nhiên do hệ thống xử lý nước thải chưa được đầu tư đúng mức nên bên cạnh những ưu

cK

điểm của sản xuất còn tồn tại những vấn đề ơ nhiễm mơi trường chưa được xử lý đúng
mức dẫn đến mơi trường bị ơ nhiễm.


Từ thực tế trên, bằng kiến thức học tập qua bốn năm trên giảng đường, tơi đã

họ

chọn đề tài: "Ảnh hưởng của nước thải nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV đến sản
xuất, đời sống người dân xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế"

Đ
ại

làm đề tài nghiên cứu nhằm biết được mức độ ảnh hưởng của nước thải nhà máy tinh
bột sắn đến sản xuất và đời sống của người dân ở đây.
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mơi trường, ơ nhiễm mơi trường,
tác động của mơi trường đến con người.
- Tìm hiểu, đánh giá tác động của nước thải nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV
đến sản xuất nơng nghiệp, đời sống của người dân xã Phong An.
- Đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải để đảm bảo hiệu quả sản xuất và đời
sống cho người dân xã Phong An.
SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp
2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ dân ở xã Phong An.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu:

+ Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi các phòng chức năng
của UBND xã Phong An, UBND huyện Phong Điền, Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh
Thừa Thiên Huế, ...
+ Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ dân

uế

ở 3 thơn: Trong đó: 34 hộ thuộc đội 1, 2 thơn Đơng Lâm; 7 hộ thuộc thơn Thượng An;
10 hộ thuộc thơn Phường Hóp và 10 hộ thuộc thơn Đơng An.

H

 Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 61 mẫu, các mẫu được chọn theo
phương pháp ngẫu nhiên khơng lặp.

tế

 Nội dung điều tra: được phán ánh qua phiếu điều tra được xây dựng sẵn.

h

- Phương pháp chun gia, chun khảo: Là phương pháp quan trọng và có tính

in

khách quan cao.

- Phương pháp phân tích thống kê: Dùng phần mềm Excel để:

cK


+ Tổng hợp, so sánh sự biến động các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất từ
trước và sau khi có nhà máy.

họ

+ So sánh các thơng số trong nước thải tinh bột sắn với TCMT để biết được
mức độ ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của người dân xã Phong An.
- Phương pháp ANOVA: Dùng phần mềm SPSS để nghiên cứu sự khác biệt

Đ
ại

giữa các nhóm trả lời phỏng vấn về ngun nhân suy giảm năng suất lúa.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên thơng tin, số liệu điều tra từ

61 hộ dân ở 4 thơn: Đơng Lâm, Thượng An, Phường Hóp, Đơng An của xã Phong An.
- Phạm vi thời gian: Các dữ liệu, thơng tin sử dụng được thu thập chủ yếu trong
3 năm 2008 - 2010.
- Phạm vi về nội dung: Thực trạng, tình hình sản xuất và đời sống của các hộ
dân từ trước và sau khi có nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV.

SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp


PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm mơi trường và ơ nhiễm mơi trường
1.1.1.1. Mơi trường

uế

Theo Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam (2005): “Mơi trường bao gồm các yếu
tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản

H

xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”.

Mơi trường là tập hợp tất cả các điều kiện và hiện tượng bên ngồi có ảnh

tế

hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn
tại và diễn biến trong một mơi trường. Thực chất, khí quyển, thủy quyển và thạch

h

quyển tồn tại trước khi sự sống xuất hiện trên hành tinh chúng ta. Nhưng chỉ khi các

in

cơ thể sống xuất hiện trong mối tương tác với các nhân tố đó thì chúng mới trở thành


cK

mơi trường. Có nghĩa là chỉ có các cơ thế sống mới có mơi trường. Mơi trường khơng
chỉ bao gồm các điều kiện vật lý mà còn bao gồm cả các sinh vật cùng sống. Do đó,
đối với các cơ thể sống thì mơi trường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngồi có

họ

ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể.
Mơi trường sống của con người là tổng hợp những điều kiện vật lý, hóa học,

Đ
ại

sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng
cá nhân và của từng cộng đồng con người. Mơi trường sống của con người có thể được
hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng thì mơi trường bao gồm cả tài ngun thiên nhiên và các nhân

tố về chất lượng của mơi trường đối với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con
người. Theo định nghĩa hẹp thì mơi trường gồm các nhân tố về chất lượng của mơi
trường đối với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con người. Các nhân tố đó thường
là khơng khí, nước, âm thanh, ánh sáng, bức xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo đức, quan hệ
chính trị - xã hội tại địa bàn sinh sống và làm việc của con người.

SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 15



Khóa luận tốt nghiệp
Mơi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học và sinh học
tồn tại khách quan ngồi ý muốn của con người hoặc ít chịu sự chi phối của con người.
1.1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của mơi trường, có
hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Thơng thường, sự
an tồn của mơi trường được quy định bởi các ngưỡng hay giá trị giới hạn trong tiêu
chuẩn mơi trường nên có thể nói: “Ơ nhiễm mơi trường là sự giảm tính chất mơi
trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường”.

uế

Theo Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam (2005): “Ơ nhiễm mơi trường là sự
biến đổi của các thành phần mơi trường khơng phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường, gây

H

ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”.

tế

Ơ nhiễm mơi trường hồn tồn khơng phải là một hiện tượng mới. Từ thời
thượng cổ, con người đã có những hoạt động làm ơ nhiễm mơi trường nhưng chưa đáng

h

kể vì dân số ít, khoa học kĩ thuật chưa phát triển. Dần dần những tác động của con người

in


gây ơ nhiễm mơi trường ngày càng rõ rệt và tăng lên đáng kể (đặc biệt là trong nửa cuối
thế kỉ XX) do những ngun nhân như: Sự gia tăng dân số và tốc độ đơ thị hố diễn ra

cK

ngày càng nhanh; sự gia tăng chất thải độc hại do con người sử dụng q nhiều loại hố
chất mới trong các ngành sản xuất cơng - nơng nghiệp cũng như để đáp ứng các nhu cầu

họ

sinh hoạt của con người, trong khi chưa có biện pháp kiểm sốt hữu hiệu, đặc biệt là các
chất phân huỷ ảnh hưởng đến khả năng tự thanh lọc của mơi trường.
Tuỳ phạm vi lãnh thổ mà có ơ nhiễm mơi trường tồn cầu, khu vực hay địa

Đ
ại

phương. Ơ nhiễm mơi trường có ảnh hưởng xấu đến điều kiện tự nhiên, nhất là đến
sinh vật và sức khoẻ con người. Để chống ơ nhiễm mơi trường phải áp dụng các cơng
nghệ khơng chất thải hoặc phải làm sạch các chất thải khí và nước trước khi thải ra
mơi trường, tiêu huỷ các chất thải rắn.
1.1.1.3. Các chức năng cơ bản của mơi trường
Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì mơi trường sống gồm có
năm chức năng cơ bản sau:


Mơi trường là khơng gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật. Chức năng

này đòi hỏi mơi trường phải có một phạm vi khơng gian thích hợp cho mỗi con người.


SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp


Mơi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài ngun cần thiết cho đời sống và

sản xuất của con người. Chức năng này đòi hỏi mơi trường phải có nguồn vật liệu,
năng lượng, thơng tin cần thiết cho hoạt động sống, sản xuất, quản lý của con người.
Đòi hỏi này khơng ngừng tăng lên về số lượng, chất lượng.


Mơi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc

sống và sản xuất. Chức năng này ngày càng quan trọng do sự gia tăng dân số và q
trình cơng nghiệp hóa.
Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật.



Mơi trường có chức năng lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người.

uế




1.1.1.4. Các dạng ơ nhiễm mơi trường

H

a. Ơ nhiễm nước

tế

Ơ nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hoạt
động sống bình thường của con người và sinh vật, do có sự có mặt của các tác nhân

h

q ngưỡng cho phép.

in

Hiến chương Châu Âu định nghĩa: “Sự ơ nhiễm nước là một sự biến đổi nói
chung do con người gây đối với chất lượng nước, làm ơ nhiễm nước và gây nguy hại

cK

đối với việc sử dụng của con người cho cơng nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi giải trí cũng như đối với các động vật ni, các lồi hoang dại”.

họ

Sự ơ nhiễm nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo:
- Sự ơ nhiễm có nguồn gốc tự nhiên là do nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió, bão, lũ
lụt. Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố, đơ thị, khu cơng nghiệp kéo


Đ
ại

theo các chất bẩn xuống sơng, hồ hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật,
vi sinh vật kể cả xác chết của chúng. Sự ơ nhiễm này còn gọi là ơ nhiễm khơng xác
định được nguồn.

- Sự ơ nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu cơng
nghiệp, hoạt động giao thơng vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các phân bón
trong nơng nghiệp, các phương tiện giao thơng vận tải, đặc biệt là giao thơng vận tải
đường biển.
Theo bản chất các tác nhân gây ơ nhiễm người ta phân biệt ơ nhiễm vơ cơ, ơ
nhiễm hữu cơ, ơ nhiễm hóa chất, ơ nhiễm vi sinh vật, ơ nhiễm phóng xạ.

SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 17


Khóa luận tốt nghiệp
Theo vị trí người ta phân biệt: ơ nhiễm sơng, ơ nhiễm hồ, ơ nhiễm biển, ơ nhiễm
mặt nước và ơ nhiễm nước ngầm.
Theo nguồn gây ơ nhiễm, người ta phân biệt:
- Nguồn xác định: là các nguồn thải chúng ta có thể xác định được vị trí chính
xác như cổng thải nhà máy, khu cơng nghiệp, đơ thị.
- Nguồn khơng xác định: là các chất gây ơ nhiễm phát sinh từ những trận mưa
lớn kéo theo bụi bẩn, xói mòn đất đai, ...
b. Ơ nhiễm khơng khí

uế


Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có

H

mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).

tế

Có hai nguồn gây ra ơ nhiễm cơ bản đối với mơi trường khơng khí đó là nguồn
do thiên nhiên và nguồn do các hoạt động của con người.

h

- Nguồn gây ơ nhiễm do thiên nhiên: phun núi lửa, cháy rừng, bão bụi gây ra do

in

gió mạnh và bão, các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên, ...
- Nguồn gây ơ nhiễm do hoạt động của con người: Người ta phân ra

cK

+ Nguồn gây ơ nhiễm do cơng nghiệp: các ống khói của các nhà máy trong q
trình sản xuất do đốt nhiên liệu đã thải vào mơi trường các chất khí như: SO2; CO2;

họ

CO; ..., bụi và các khí độc hại khác. Hoặc là các chất khí bị bốc hơi, rò rỉ thất thốt

trong dây chuyền sản xuất, đã thải vào khơng khí rất nhiều khí độc hại. Đặc điểm của
chất thải cơng nghiệp là có nồng độ chất độc hại cao và tập trung.

Đ
ại

+ Nguồn gây ơ nhiễm do giao thơng vận tải: Đặc điểm nổi bật của các nguồn

này là tuy nguồn gây ơ nhiễm tính theo đơn vị phương tiện vận tải có quy mơ nhỏ
nhưng lại tập trung suốt dọc tuyến giao thơng nên tác hại lớn.
+ Nguồn ơ nhiễm do sinh hoạt của con người gây ra chủ yếu là do các bếp đun
và các lò sưởi sử dụng nhiên liệu là gỗ, củi, than, dầu mỏ hoặc khí đốt. Cống rãnh và
mơi trường nước mặt như ao hồ, kênh rạch, sơng ngòi bị ơ nhiễm cũng bốc hơi, thốt
khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, ở các đơ thị chưa thu gom và xử lý rác
tốt thì sự thối rửa, phân hủy rác hữu cơ vất bừa bãi hoặc chơn khơng đúng kỹ thuật
cũng là một nguồn gây ơ nhiễm khơng khí.

SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 18


Khóa luận tốt nghiệp
c. Ơ nhiễm đất
Đất thường là chỗ tiếp cận chủ yếu của tất cả các nguồn thải. Sự thải các chất
thải rắn ở các đơ thị đã sinh ra hàng loạt vấn đề về bảo vệ sức khỏe, ơ nhiễm đất và
nước, phá hủy cảnh quan, chiếm dụng đất làm bãi thải.
Ơ nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học: do dùng phân hữu cơ trong nơng nghiệp
chưa qua xử lý các mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn, ... đã gây ra các bệnh truyền từ
đất cho cây sau đó sang người và động vật.

Ơ nhiễm bởi các tác nhân hóa học: Chất thải từ các nguồn thải cơng nghiệp bao

uế

gồm các chất thải cặn bã, các sản phẩm phụ do hiệu xuất của nhà máy khơng cao và do
nguồn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật như phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, ...

H

Ơ nhiễm do tác nhân vật lý: chủ yếu là từ các q trình sản xuất cơng nghiệp và

tế

thường mang tính cục bộ.

- Nhiệt độ trong đất tăng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật do làm

h

giảm hàm lượng oxy và sự phân hủy diễn ra theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung

in

gian gây độc cho cây trồng như NH4; H2S; CH4; ... đồng thời là chai cứng và mất chất
dinh dưỡng.

cK

- Nguồn ơ nhiễm do phóng xạ là các chất phế thải của các cơ sở khai thác,
nghiên cứu và sử dụng các chất phóng xạ.


họ

1.1.2. Khái niệm nước tự nhiên và nước thải
1.1.2.1. Nước tự nhiên

Nước trong tự nhiên bao gồm tồn bộ các đại dương, biển, vịnh, sơng, suối, ao,

Đ
ại

hồ, nước ngầm, băng tuyết, hơi ẩm trong đất và trong khơng khí. Gần 94 % nước trên
Trái Đất là nước mặn, nếu tính cả nước nhiễm mặn thì tỉ lệ này khoảng 97,5 %. Nước
ngọt chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (2 - 3 %).
Nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu và cho sự sống của
Trái Đất. Nước là dung mơi lý tưởng để hòa tan, phân bố các chất vơ cơ, hữu cơ, làm
nguồn dinh dưỡng cho giới thủy sinh cũng như động thực vật trên cạn, cho thế giới vi
sinh vật và con người. Nước giúp cho các tế bào sinh vật trao đổi chất dinh dưỡng,
tham gia vào các phản ứng hóa sinh và cấu tạo của tế bào mới. Ở đâu có nước là ở đó
có sự sống và ngược lại. Nhu cầu về nước sinh hoạt của người dân đơ thị khoảng 100
 150 lít/ ngày để cung cấp cho ăn uống, tắm, giặt, làm vệ sinh. Ngồi nhu cầu sinh
SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 19


Khóa luận tốt nghiệp
hoạt, nước còn cung cấp cho tưới tiêu thủy lợi, cho các ngành cơng nghiệp chế biến
nơng sản, chế biến các sản phẩm khác. Nước dùng cho sinh hoạt, sản xuất nơng
nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ sau khi được sử dụng đều trở thành nước thải, bị ơ nhiễm

với các mức độ khác nhau và lại được đưa trở lại nguồn nước, nếu khơng xử lý thì sẽ
làm ơ nhiễm mơi trường.
1.1.2.2. Nước thải và phân loại nước thải
Nước thải là chất lỏng được thải ra sau q trình sử dụng của con người và đã
bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng.

uế

Tùy vào nguồn gốc phát sinh, người ta phân ra các loại nước thải chủ yếu như sau:

mại, cơng sở, trường học và các cơ sở tương tự khác.

H

- Nước thải sinh hoạt: là nước thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương

tế

- Nước thải cơng nghiệp (nước thải sản xuất): là nước thải từ các nhà máy đang
hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải cơng nghiệp là chủ yếu.

h

- Nước thấm qua: đây là nước mưa thấm vào hệ thống cống bằng nhiều cách khác

in

nhau như qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành của các hố ga, hố người.
- Nước thải tự nhiên: nước mưa được xem như nước thải tự nhiên. Ở những


cK

thành phố hiện đại, nước thải tự nhiên được thu gom theo một hệ thống thốt riêng.
- Nước thải đơ thị: là thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trong hệ thống cống thốt

họ

nước của một thành phố. Đó là hỗn hợp của các loại nước thải kể trên.
1.1.3. Quan điểm phát triển bền vững
Có thể nói mọi vấn đề về mơi trường đều bắt nguồn từ phát triển. Nhưng con

Đ
ại

người cũng như các sinh vật khác khơng thể đình chỉ tiến hóa và ngừng phát triển của
mình. Đó là quy luật sống của tạo hóa mà vạn vật đều phải tn theo một cách tự giác
hay khơng tự giác. Con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa mơi trường và phát triển
là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển khơng tác động một cách
tiêu cực tới mơi trường. Phát triển đương nhiên sẽ biến đổi mơi trường nhưng làm sao
cho mơi trường vẫn đầy đủ các chức năng cơ bản của nó hay nói cách khác là giữ cân
bằng giữa hoạt động bảo vệ mơi trường và phát triển kinh tế xã hội.
Theo Ủy ban Quốc tế về mơi trường và phát triển thì “Phát triển bền vững là sự
phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại của con người mà khơng tổn hại đến sự thõa
mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai”.
SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 20


Khóa luận tốt nghiệp

Phát triển bền vững là một khái niệm rộng, có tính chất tổng hợp, bao gồm cả
ba phạm trù khác nhau là kinh tế, xã hội và mơi trường. Mục tiêu trung tâm của phát
triển bền vững khơng có nghĩa đơn thuần là nâng cao thu nhập tính theo đầu người mà
là chất lượng cuộc sống được cải thiện và nâng cao về mọi mặt. Phát triển bền vững là
một phương hướng phát triển đã được các quốc gia trên thế giới ngày nay hướng tới,
đó là niềm hy vọng lớn của tồn thể lồi người.
Tuy nhiên, hiện nay ơ nhiễm là khơng tránh khỏi trong q trình sản xuất. Vấn
đề là phải xác định được mức độ ơ nhiễm có thể chấp nhận, tìm giải pháp giảm thiểu

uế

thiệt hại do ơ nhiễm gây ra và tìm kiếm cơng nghệ sạch trong trong tương lai. Giải
quyết vấn đề này thơng qua các cơng cụ luật pháp và kinh tế để đạt được mục tiêu phát

H

triển kinh tế - xã hội.

tế

Trong lịch sử phát triển của các quốc gia đã có một thời, nhất là trong giai đoạn
của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất và tiếp theo sau đó, người ta vẫn đặt lên

h

hàng đầu việc phát triển kinh tế thuần túy, xem nhẹ các yếu tố khác như văn hóa, xã

in

hội, mơi trường, ... Do đó đã nảy sinh khuynh hướng “Phát triển với bất cứ giá nào”.

Điều này đã dẫn đến những hậu quả hết sức tai hại về mơi trường lẫn văn hóa, xã hội.

cK

Vì thế đã có những quan niệm sai lầm về quan hệ giữa mơi trường và phát triển,
coi đó là hai yếu tố ln ln đối kháng nhau. Người ta đặt ra vấn đề “Mơi trường

họ

HAY Phát triển” hoặc hy sinh sinh mơi trường để phát triển hoặc bảo vệ mơi trường để
khơng giám phát triển. Đó là cách đặt vấn đề sai lầm mà phải đặt vấn đề là: “Mơi
trường VÀ Phát triển”, nghĩa là coi trọng cả hai yếu tố này, chứ khơng được hy sinh

Đ
ại

cái nọ cho cái kia. Giữa mơi trường và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
1.1.4. Các quy chuẩn mơi trường của Việt Nam
Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều bắt buộc phải

tn thủ các TCVN và các QCVN về mơi trường. Về khái niệm tiêu chuẩn và quy
chuẩn kỹ thuật, Luật TCQCKT xác định như sau:
Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và u cầu quản lý dùng làm chuẩn
để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức cơng bố dưới dạng văn bản để tự
nguyện áp dụng.
SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 21



Khóa luận tốt nghiệp
Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và u
cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối tượng
khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tn thủ để bảo đảm an tồn, vệ sinh, sức
khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc
gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các u cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn kỹ thuật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng.
(Điều 3, Luật TCQCKT)
Trước khi Luật TCQCKT được ban hành, thì các TCVN bị bắt buộc áp dụng

uế

khi chính thức cơng bố. Sau khi Luật TCQCKT có hiệu lực, chỉ có QCVN mới bị bắt
buộc áp dụng, còn các TCVN chỉ là khuyến khích tự nguyện áp dụng. Theo Luật Bảo

H

vệ Mơi trường 2005 thì tiêu chuẩn mơi trường được chia thành 2 nhóm:

tế

 Nhóm tiêu chuẩn chất lượng mơi trường xung quanh gồm:
+ Nhóm TCMT đối với đất phục vụ cho các mục đích về sản xuất nơng nghiệp,

h

lâm nghiệp, thủy sản và mục đích khác.


in

+ Nhóm TCMT đối với nước mặt và nước dưới đất phục vụ các mục đích về
cung cấp nước uống, sinh hoạt, cơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản, tưới tiêu nơng

cK

nghiệp và mục đích khác.

+ Nhóm TCMT đối với nước biển ven bờ phục vụ các mục đích về ni trồng

họ

thuỷ sản, vui chơi, giải trí và mục đích khác.
+ Nhóm TCMT đối với khơng khí ở vùng đơ thị, vùng dân cư nơng thơn.
+ Nhóm tiêu chuẩn về âm thanh, ánh sáng, bức xạ trong khu vực dân cư, nơi

Đ
ại

cơng cộng.

 Nhóm tiêu chuẩn chất thải gồm:
+ Nhóm tiêu chuẩn về nước thải cơng nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn ni,

ni trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt và hoạt động khác.
+ Nhóm tiêu chuẩn về khí thải cơng nghiệp; khí thải từ các thiết bị dùng để xử
lý, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp, y tế và từ hình thức xử lý khác đối với
chất thải.
+ Nhóm tiêu chuẩn về khí thải đối với phương tiện giao thơng, máy móc, thiết

bị chun dụng.
+ Nhóm tiêu chuẩn về chất thải nguy hại.
SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 22


Khóa luận tốt nghiệp
+ Nhóm tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung đối với phương tiện giao thơng, cơ sở
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng.
Hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP trong đó quy định việc rà sốt,
chuyển đổi tiêu chuẩn mơi trường thành quy chuẩn kỹ thuật mơi trường.
Đặc biệt, quy chuẩn 24: 2009/BTNMT là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải cơng nghiệp do ban soạn thảo kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước, Tổng cục mơi
trường và Vụ pháp chế trình duyệt và được ban hành theo thơng tư 25/2009/TT-

uế

BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài ngun mơi trường. Hiện nay, tất cả
các nhà máy, khu cơng nghiệp ở Việt Nam đang hoạt động đều phải tn thủ theo quy

H

chuẩn này.
1.1.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu

tế

 Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất:

- Tổng giá trị sản xuất (GO):

h

Giá trị sản xuất là tồn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong

in

nơng nghiệp trong một thời gian nhất định, thường là một năm. Là kết quả hoạt động

cK

trực tiếp hữu ích của những cơ sở sản xuất đó.
GO =

 QiPi

Trong đó: Qi là sản phẩm loại i

họ

Pi là giá sản phẩm loại i

- Chi phí trung gian (IC):

Đ
ại

Chi phí trung gian gồm những khoản chi phí và dịch vụ trực tiếp được sử dụng
trong q trình sản xuất ra sản phẩm (khơng kể khấu hao).

IC =

 Cj

Trong đó: Cj là khoản chi phí thứ j

- Giá trị gia tăng (VA):
Giá trị gia tăng là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ chi phí trung gian
của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. Là một bộ phận giá trị mới do lao động
sản xuất tạo ra và khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định thường là một
năm. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất.
VA = GO – IC
SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 23


Khóa luận tốt nghiệp
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất
- Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết việc
đầu tư một đồng chi phí trung gian sẽ thu về được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất
trong một năm.
- Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này phản ánh một
đồng chi phí trung gian sẽ tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng trong một năm. Đây là
chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất.
- Giá trị gia tăng trên tổng giá trị sản xuất (VA/GO): Chỉ tiêu này cho biết

nguồn thu thực tế trong q trình đầu tư sản xuất.

H


 Các chỉ tiêu đánh giá tác động

uế

trong một đồng giá trị sản xuất tích lũy được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng, đây là

tế

- Để đánh giá ngun nhân thay đổi năng suất lúa, chúng tơi chia ra các ngun
nhân sau: do đất xấu, do ơ nhiễm nước thải cơng nghiệp, do thời tiết thất thường, do

h

sâu bệnh. Các chỉ tiêu trên được đánh giá theo thang điểm thứ tự: điểm 1: rất quan

điểm 5: khơng quan trọng.

in

trọng; điểm 2: quan trọng thứ hai; điểm 3: quan trọng thứ 3; điểm 4: quan trọng thứ tư;

cK

- Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của nước thải nhà máy đến thu nhập của
người dân, chúng tơi đánh giá theo mức độ: tăng, giảm, khơng đổi.

họ

- Để đánh giá ý kiến người dân về ảnh hưởng của nước thải nhà máy tinh bột

sắn đến mơi trường, chúng tơi chọn các chỉ tiêu sau: nước thải chảy ra các cống rãnh
có màu đen; nước ở các dòng kênh dẫn vào ruộng nổi phao trắng, số lượng cá tự nhiên

Đ
ại

giảm sút, chất lượng nước giếng xấu đi.
- Để đánh giá ý kiến người dân về ảnh hưởng của nước thải nhà máy tinh bột

sắn đến các yếu tố liên quan đến cây lúa, chúng tơi chọn các chỉ tiêu: lúa khơng trổ
bơng, giường ruộng sạt lở, đất ruộng nhiều bùn; hạt gạo kém chất lượng với các mức
đánh giá là có thấy, khơng thấy.
- Để đánh giá ý thức của người dân trong việc bảo vệ mơi trường, chúng tơi đưa
ra hình thức thành lập quỹ BVMT với các chỉ tiêu như: để bảo vệ cảnh quan, bảo vệ
nguồn nước; bảo vệ sức khỏe con người.

SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 24


Khóa luận tốt nghiệp
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình xả thải và xử lý nước thải của ngành sản xuất nơng sản trên thế giới
Thái Lan là nước xuất khẩu tinh bột sắn lớn nhất thế giới. Ở Thái Lan có
khoảng 10.000 nhà máy cơng nghiệp thực phẩm. Do đó, vấn đề xử lý nước thải là một
vấn đề khơng nhỏ nên Thái Lan đã đầu tư nghiên cứu và đưa ra mơ hình sản xuất khí
sinh học dựa trên nước thải của các nhà máy cơng nghiệp thực phẩm.
Các nhà máy khơng chỉ tiêu thụ tài ngun, chẳng hạn như điện và dầu nhiên
liệu mà còn tạo ra nhiều tấn chất thải từ ngun liệu và sử dụng nước. Ngành cơng


uế

nghiệp tinh bột sắn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Thái Lan. Theo báo
cáo của trung tâm Quốc gia Kỹ thuật di truyền và cơng nghệ sinh học Thái Lan

H

(BIOTEC) thì 60 nhà máy tinh bột sản xuất 1,7 triệu tấn tinh bột khoai mì phục vụ cho

tế

nhu cầu trong nước và xuất khẩu, trị giá 22.000 triệu baht. Hơn nữa các nhà máy tinh
bột sử dụng ngày càng nhiều lao động, hơn 10.000.000 người. Để sản xuất một tấn

h

tinh bột sắn, lượng nhiên liệu tiêu thụ bao gồm: 40 lít dầu nhiên liệu nặng để sấy tinh

in

bột, 165 KWh/ tấn điện và 15 m3 nước thải, bao gồm một số chất hữu cơ.
Xử lý nước thải thường được xử lý trong hệ thống ao mở. Có một số nhược

cK

điểm của hệ thống ao mở là hiệu quả thấp, mùi hơi và khơng thân thiện với mơi
trường. Do đó phải dùng các hóa chất để xử lý. Chi phí hóa chất sử dụng cho xử lý

họ


nước thải rất tốn kém, 200.000 baht/ tháng hoặc cao hơn. Hóa chất thường gây ơ
nhiễm thơng qua nước thải chảy vào các nguồn tài ngun nước thiên nhiên. Điều đó
gây ra các cuộc tranh luận thương mại quốc tế.

Đ
ại

Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật di truyền và cơng nghệ sinh học Thái Lan

(BIOTEC) hỗ trợ các nghiên cứu "Xử lý và sử dụng nguồn nước thải từ cơng nghiệp
thực phẩm" của Đại học King Mongkut với Cơng nghệ Thonburi, các nhà nghiên cứu
tìm ra rằng tỷ lệ kỵ khí cố định trong lò phản ứng phù hợp cho xử lý nước thải từ cơng
nghiệp, nơng nghiệp. Do đó sử dụng các hệ thống đóng khơng có vấn đề của mùi,
hiệu quả đạt được lại cao và chỉ cần một nửa diện tích sử dụng, số tiền hóa chất được
sử dụng trong hệ thống giảm. Ngồi ra, sản phẩm phụ từ các lò phản ứng này là khí
sinh học, khí mê-tan chủ yếu có thể được sử dụng cho điện thế hệ, thay thế dầu nhiên
liệu nặng. Một mét khối khí sinh học tương đương với 0,45 lít dầu nhiên liệu nặng, do
đó nếu giá nhiên liệu là 14 Baht thì giá trị của khí sinh học là 6,3 Baht.
SV: Trần Huỳnh Bảo Châu – K41 Kinh tế TNMT

Trang 25


×