ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
.….. ……
H
uế
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
tế
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT
h
Ở THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG
họ
cK
in
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Đ
ại
TRẦN NHẬT ĐÔNG
Khóa học 2007 - 2011
i
Thực tập tốt nghiệp là một phần không thể thiếu trong chương trình đào tạo
bậc đại học nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời
tích luỹ kiến thức thực tiễn để phục vụ chuyên môn sau khi tốt nghiệp.
Chuyên đề này được thực hiện và hoàn thành tại thị trấn Thuận An, huyện
uế
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đó là sự kết tinh những kinh nghiệm thực tế mà
H
bản thân tôi tích luỹ trong quá trình đi thực tập và sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình
và bạn bè với những kiến thức tôi còn thiếu và kinh nghiệm trong những hoạt động
tế
thực tế.
h
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy PGS.TS Mai
in
Văn Xuân, người thầy đã chân thành hướng dẫn tôi trong quá trình tôi làm chuyên
đề. Xin cảm ơn cán bộ Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường TT – Huế và Uỷ
cK
ban nhân dân thị trấn Thuận An đã cung cấp cho tôi những số liệu bổ ích, những
kiến thức thực tế quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Kinh
họ
Tế Huế đã dìu dắt tôi trong suốt quá trình tôi học tập tại trường, cung cấp những
kiến thức chuyên ngành bổ ích cho tôi hoàn thành khoá luận và công tác tốt sau
Đ
ại
này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới bạn bè và những người thân trong gia đình đã
động viên giúp đỡ tôi rất nhiều về mặc tinh thần để tôi hoàn thành tốt khoá luận
này
Trong quá trình học tập mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng để hoàn thành
chuyên đề đảm bảo nội dung chuyên đề, phản ánh đúng thực tiễn tại địa phương.
Song với kiến thức và thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những khuyết
điểm. Vì vậy tôi mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy cô và phía bạn
đọc để chuyên đề của tôi hoàn thiện hơn.
ii
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................01
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................01
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 02
3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................03
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................04
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................... 05
uế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 05
H
1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................................... 05
1.1.1. Nước sạch và tầm quan trọng của nước sạch....................................................05
tế
1.1.1.1 Khái niệm về nước sạch sinh hoạt................................................................... 05
1.1.1.2 Tầm quan trọng của nước sạch....................................................................... 07
h
1.2. Cơ sở thực tiễn:.................................................................................................... 08
in
1.2.2 Vấn đề khan hiếm nước sạch trên thế giới và ở Việt Nam. ...............................08
cK
1.2.2.1 Sự khan hiếm nước sạch trên thế giới ............................................................08
1.2.4. Sự khan hiếm nước sạch ở Việt Nam: ................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT Ở
họ
THỊ TRẤN THUẬN AN ............................................................................................11
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 11
Đ
ại
2.1.1. Vị trí địa lý: ........................................................................................................ 11
2.1.2 Đặc điểm về địa hình thỗ nhưỡng ...................................................................... 11
2.1.2.1 Địa hình ............................................................................................................ 11
2.1.2.2 Thỗ nhưỡng....................................................................................................... 12
2.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn.............................................................................................12
2.1.3.1 Khí hậu ............................................................................................................. 12
2.1.3.2 Thủy văn ........................................................................................................... 13
2.1.4 Dân số và lao động..............................................................................................13
2.1.4.1 Dân số............................................................................................................... 13
2.1.4.2 Lao động........................................................................................................... 14
iii
2.1.5. Văn hóa – xã hội...............................................................................................14
2.1.5.1 Giáo dục đào tạo:............................................................................................14
2.1.5.2 Về công tác y tế, dân số:...................................................................................14
2.1.5.3 Về khoa học công nghệ và môi trường: ...........................................................15
2.1.6 Hiện trạng giao thông. ........................................................................................15
2.1.7 Hệ thống thoát nước- vệ sinh môi trường .........................................................17
2.1.8 Tình hình phát triển kinh tế của thị trấn Thuận An........................................... 18
uế
2.2. Tình hình cơ bản và hệ thống cấp nước của công ty cấp thoát nước Thừa
Thiên Huế ....................................................................................................................18
H
2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty cấp thoát nước
tế
Thừa Thiên Huế............................................................................................................ 18
2.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của công ty cấp thoát nước Thừa
h
Thiên Huế. ....................................................................................................................19
in
2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................19
cK
2.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ...........................................................................................
2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ................................................................... 20
2.2.3.1. Hệ thống các nhà máy nước............................................................................ 20
họ
2.2.3.2. Hệ thống mạng đường ống. ............................................................................. 20
2.2.3.3. Cơ sở vật chất khác. ........................................................................................21
Đ
ại
2.2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cấp thoát nước Thừa
Thiên Huế giai đoạn 2003 – 2005................................................................................ 21
2.2.4.1. Khu vực dịch vụ cung cấp. .............................................................................. 21
2.2.4.2. Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh. .................................. 23
2.2.4.3. Khả năng phục vụ của hệ thống cấp nước. .....................................................24
2.3 Thực trạng của hệ thống cấp nước sinh hoạt hiện nay ở Thuận An.............. 25
2.4. Khó khăn và thuận lợi trong quá trình ............................................................. 26
2.4.1 Khó khăn.............................................................................................................. 26
2.4.1.1 Khó khăn về kinh tế tài chính ........................................................................... 26
2.4.1.2 Khó khăn về xã hội và tập quán ...................................................................... 27
iv
2.4.1.3 Khó khăn về kỹ thuật và thiên tai ..................................................................... 28
2.4.2 Thuận lợi.............................................................................................................. 28
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ TRẤN THUẬN AN .......................................................................... 30
3.1 Đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng nước sạch.......................................... 30
3.2 Đánh giá mức độ hài lòng của các hộ gia đình về dịch vụ cung cấp nước..... 30
3.3 Đánh giá của các hộ gia đình về mức phí sử dụng nước sinh hoạt.................. 31
uế
3.4 Hoạt động sản xuất và kinh doanh nước sạch. ................................................. 32
3.4.1 Doanh thu của nhà máy nước Phú Dương qua các năm .................................... 32
H
3.4.2 Chi phí của nhà máy nước Phú Dương qua các năm. ........................................ 33
tế
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CẤP NƯỚC SẠCH Ở THỊ TRẤN THUẬN AN ................................34
h
4.1 Thông tin – Giáo dục – Truyền thông ................................................................34
in
4.1.1 Tầm quan trọng và mục đích Thông tin – Giáo dục – Truyền thông.................. 34
cK
4.1.2 Nâng cao khả năng và tự nguyện chi trả ............................................................35
4.1.3 Bảo vệ người sử dụng nước................................................................................. 35
4.2 Cải tiến tổ chức, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và phát triển nguồn
họ
nhân lực .......................................................................................................................35
4.2.1 Cải tiến tổ chức ................................................................................................... 35
Đ
ại
4.2.1.1 Trách nhiệm của Trung ương, các Bộ và tổ chức xã hội ................................. 36
4.2.1.2 Trách nhiệm của các cấp hành chính tỉnh, huyện, thị trấn..............................37
4.2.2 Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước..............................................................37
4.2.2.1 Ban hành hệ thống văn bản pháp quy bao gồm:.............................................. 38
4.2.2.2 Công tác quy hoạch..........................................................................................38
4.2.2.3 Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước và khu vực tư nhân
tham gia phát triển cấp nước sạch ............................................................................... 38
4.2.2.4 Tổ chức các hệ thống cấp nước tập trung........................................................39
4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực...................................................................................39
v
4.3 Đổi mới cơ chế tài chính, huy động nhiều nguồn vốn để phát triển cấp
nước sạch.....................................................................................................................40
4.3.1 Huy động các nguồn vốn trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài .................. 40
4.3.2 Hệ thống trợ cấp của nhà nước........................................................................... 40
4.3.3 Nhà nước hỗ trợ hệ thống tín dụng ..................................................................... 40
4.4 Nghiên cứu phát triển và áp dụng công nghệ thích hợp................................... 41
PHẦN III: KẾT LUẬN..............................................................................................42
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................43
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng các giá trị tiêu chuẩn:..............................................................................06
Bảng 2: Hiện trạng dân số trung bình thị trấn Thuận An giai đoạn 2007 - 2009..........14
Bảng 3: Tổng hợp độ bao phủ dịch vụ cấp nước của công ty thời kỳ 2003 - 2005 ......22
Bảng 4: Cơ sở hạ tầng phục vụ SXKD của Công ty thời kỳ 2003 – 2005. ...................23
Bảng 5: Tổng hợp khả năng phục vụ của hệ thống cấp nước của Công ty thời kỳ 2003
uế
– 2005. ...........................................................................................................................24
H
Bảng 6: Các nguồn nước được các hộ gia đình sử dụng trong sinh hoạt. .....................25
Bảng 7: Đánh giá mức độ hài lòng của các hộ gia đình về chất lượng nước do nhà
tế
máy cung cấp. ................................................................................................................30
Bảng 8: Đánh giá mức độ hoạt động của dịch vụ cung cấp nước .................................31
h
Bảng 9: Đánh giá sự phù hợp về mức phí nước sinh hoạt của các hộ gia đình.............31
in
Bảng 10: Tổng hợp tình hình sản xuất và kinh doanh nước sạch của nhà máy nước Phú
Dương năm 2008 – 2010. ..............................................................................................32
Đ
ại
họ
cK
Bảng 11: Chi phí hoạt động sản xuất của nhà máy nước ..............................................33
vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Nước đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự sống nói chung và cuộc
sống của con người nói riêng. Ở đâu có nước thì dường như ở đó có sự sống. Hầu hết
các hoạt động sống của chúng ta, như sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, vệ sinh… đều
liên quan tới nước Chất lượng và số lượng nước dùng sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe của con người. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, môi trường sống
của chúng ta đang ngày càng ô nhiễm, nặng nề nhất là môi trường nước. Thêm vào đó
uế
là tác động của biến đổi khí hậu, đã làm cho việc cung cấp nước sinh hoạt đang ngày
càng trở nên khó khăn. Nhất là đối với các vùng cao, hoang mạc và các vùng ven biển.
H
Vùng ven biển phải gánh chịu ô nhiễm từ những vùng cao hơn, lại chịu tác động của
mực nước biển đang ngày càng dâng cao, sự xâm lấn của cát. Vì thế phải có những
tế
chính sách, quy hoạch, chương trình hợp lý, lâu dài để cung cấp nước sạch sinh hoạt
cho cư dân ven biển. Từ những lý do đó tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu tình hình cung
in
Mục tiêu nghiên cứu:
h
cấp nước sinh hoạt ở thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh TT Huế ”.
cK
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn và lý luận về quy hoạch, kế hoạch quản lý và sử dụng nước
sinh hoạt ở địa phương.
- Tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt, nhu cầu, ý kiến, nguyện vọng
họ
của người dân, từ đó đánh giá lợi ích của việc sử dụng nước máy.
- Nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc cung cấp cùng như
Đ
ại
sử dụng nước sinh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Thuận
An.
Dữ liệu thu thập:
Số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ Ủy ban Nhân dân thị trấn Thuận An,
Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Công ty cung cấp thoát nước
Thừa Thiên Huế và Nhà máy nước Phú Dương.
Số liệu sơ cấp từ quá trình điều tra hộ.
Tham khảo sách, báo tạp chí liên quan, các trang web.
Phương pháp nghiên cứu:
viii
Để hoàn thành bài khoá luận này tôi đã sử dụng một số phương pháp:
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia.
Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.
Phương pháp điều tra hộ.
Nội dung nghiên cứu:
Tìm hiểu chung về nước sạch, tiêu chuẩn nước sạch sinh hoat, sự phân bố cùng
uế
như sự khan hiếm của nước trên thế giới, Việt Nam và khu vực nghiên cứu.
Tìm hiểu tình hình cung cấp nước sạch sinh hoạt của Công ty cung cấp thoát
H
nước Thừa Thiên Huế và Nhà máy nước Phú Dương, độ bao phủ, doanh thu, chi phí
trong những năm gần đây,từ đó đánh giá hiệu quả của việc cung cấp nước.
tế
Tìm hiểu tình hình sử dụng nước sinh hoạt và vệ sinh ở khu vực thị trấn Thuận
An, mước độ ô nhiễm, mức độ hài lòng về hệ thống cung cấp nước máy ở khu vực.
h
Phân tích những thuận lợi, khó khăn của khu vực trong công tác xây dựng, cung cấp
cK
Đ
ại
họ
dài cho người dân.
in
nước máy, qua đó đề ra giải pháp, phương hướng để cung cấp nước sạch sinh hoạt lâu
ix
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Như ta đã biết, nước bao phủ khoảng 70,8% bề mặt Trái Đất, trong đó 2,5% là
nước ngọt, và phân bố gần như trải khắp thế giới. Chính vì sự dồi dào đó mà trong một
uế
thời gian dài chúng ta cứ lầm tưởng nước là tài nguyên vô hạn, sử dụng phung phí và
lơ là trong việc bảo nguồn nước. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, và tăng mức
H
sống, con người ngày càng làm môi trường bị ô nhiễm. Dẫn đến nguồn nước bị ô
nhiễm và những biến đổi khác đã thay đổi sự phân bố nước, làm cho nguồn nước sạch
tế
cho con người sử dụng ngày khan hiếm. Năm 1990, kết quả nghiên cứu về : “ Nguồn
nước bền vững: Dân số và Tương lai của nguồn cấp nước tái tạo.” cho thấy có hơn 350
h
triệu người sống ở các nước bị căng thẳng hoặc khan hiếm về nước (mỗi năm/ mỗi
in
người được dưới 1700 m3 nước). Hiện nay số người không có nước sinh hoạt đã lên
cK
đến hơn 1 tỷ. Số người lâm vào hoàn cảnh này sẽ tăng lên gấp 3 lần vào năm 2025 tức
khoảng từ 2,8 tỷ đến 3,3 tỷ người tương đương khoảng gần một nửa dân số thế giới.
Chính vì thế vấn đề nước sạch đang là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm của
họ
tất cả các cộng đồng người trên thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển và chậm
phát triển. Hầu hết các nguồn nước ngọt trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói
Đ
ại
riêng đều bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Ta biết rằng, nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm là nguồn gốc chủ yếu gây ra các
bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và lao động của người dân, gây ra tình trạng suy
dinh dưỡng ở trẻ em, ảnh hưởng lâu dài đến các thệ hệ mai sau.
Trước tình hình đó, ngày 03/12/1988, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định
237/1988/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh
môi trường nông thôn. Nhà nước ta cũng đã ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân,
Luật bảo vệ môi trường và nhiều văn bản pháp quy về việc cung cấp nước sạch cho
nông thôn, miền núi, thị trấn, thị xã; việc bảo về các nguồn nước, các hệ thống cấp
nước, thoát nước, các công trình vệ sinh và thực hiện các quy định về vệ sinh công
1
cộng ở nhiều địa phương còn bị hạn chế. Nhiều vùng nông thôn còn rất khó khăn về
nước uống và nước sinh hoạt. Nguồn nước mặt trong kênh, rạch, ao, hồ ở nhiều nơi bị
ô nhiễm nặng nề. Nguồn nước ngầm tại không ít giếng khoan cũng bị mặn hoá, phèn
hoá, trữ lượng nước bị cạn kiệt do bị khai thác quá mức.
Huyện Phú Vang là một huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa
Thiên Huế, là vùng đất trũng, lượng mưa trung bình trong năm là 2500-3000 mm. Trong
những năm gần đây Phú Vang đã và đang có những bước nhảy lớn, tốc độ đô thị hóa
uế
nhanh chóng. Tốc độ gia tăng dân số cũng khá cao. Do đặc điểm tự nhiên, huyện thuộc
hạ lưu của dòng sông Hương nên gánh chịu nhiều nguồn ô nhiễm khác nhau của thành
H
phố Huế như chất thải công nghiệp, sinh hoạt và chất thải của bệnh viện rất nghiêm
trọng …Và các hoạt động kinh tế, sinh hoạt khác đang làm cho chất lượng nước ngọt
tế
của Huyện Phú Vang bị suy giảm nghiêm trọng. Vì vậy, trong nhiều năm qua các cấp
lãnh đạo đều quan tâm giải quyết nguồn nước sạch cho nhân dân Phú Vang.
h
Trong một thời gian dài, Chương trình nước sinh hoạt nông thôn với sự tài trợ
in
của UNICEF đã khoan cho nông dân hàng nghìn giếng khoan lắp bơm tay. Tuy nhiên
cK
rất nhiều trong số đó đã không còn hoạt động nữa do kỹ thuật. Mặt khác, nghiên cứu
của các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng loại hình giếng khoan tay này là một tác nhân
gây phá huỷ môi trường rất mạnh, vì do đa số chúng không được xử lý kỹ thuật tốt –
họ
chúng là con đường dẫn nước chất lượng xấu ở bên trên xâm nhập xuống tầng nước
chính bên dưới, gây phá huỷ chất lượng nước các tầng sâu.
Đ
ại
Chính vì tình trạng ấy mà trong những năm gần đây, Trung ương và tỉnh cũng
không khuyến khích phát triển mô hình cấp nước cho hộ gia đình bằng các giếng
khoan tay nữa. Việc cấp nước sinh hoạt cho công dân ngoại thành được thực hiện bằng
mô hình “hệ thống cấp nước tập trung”, còn được gọi là nhà máy nước mini.
Bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, đến nay huyện Phú Vang đã xây dựng được
hệ thống cấp nước tập trung, nhà máy nước Phú Dương với tổng công suất là 7900
m3/ng.đ. Hệ thống này đã giải quyết được một phần nhu cầu nước sinh hoạt của nhân
dân trong huyện.
Tuy nhiên, so với dân số hơn 182.336 người thì lượng nước đó vẫn còn thiếu
nhiều. Một số xã vẫn chưa có hệ thống cấp nước. Với những xã đông dân thì một nhà
2
máy mini là không đủ. Để giải quyết nhu cầu nước sạch cho nhân dân huyện Phú Vang
thì trong tương lai cần có thêm nhà máy nước mini với quy mô khác nhau nữa.
Thuận An là vùng thấp nhất của huyện, chính vì vậy mà nguồn nước ngọt chịu
sự ảnh hưởng mạnh mẽ của mạch nước ngầm bị ô nhiễm. Lăng mộ dày đặt cũng làm
thóa hóa và biến chất nguồn nước ngầm, lại bị xâm lấn của nước biển làm nhiễm phèn,
nhiễm mặn. Trong những năm gần đây thị trấn Thuận An đã thay đổi diện mạo toàn
diện. Tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nhiều cơ sở sản xuất, chế biến mọc lên đòi
uế
hỏi một lượng nước sạch lớn. Hơn nữa, với lợi thế có bờ biển dài và đẹp, Thuận An
đang chuyển đổi mở rộng và phát triển ngành du lịch liên kết trong tuor du lịch các
H
thắng cảnh, di tích ở Huế. Nhà hàng, khách sạn… sẽ mọc lên trong một tương lai
không xa. Như đã biết, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của một khách du lịch là gấp
tế
10 lần một người dân địa phương. Chính vì vậy mà vấn đề quy hoạch, đáp ứng nhu
cầu sử dụng nước sạch ở thị trấn Thuận An từ bây giờ trở nên cấp thiết hơn bao giờ
h
hết. Muốn quy hoạch và cung cấp nước có hiệu quả, chúng ta cần nắm rõ thực trạng sử
in
dụng nước ở địa phương, cũng như tạp quán, nhu cầu, nguyện vọng… của người dân
cK
để làm cơ sở. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu tình hình cung cấp nước sinh hoạt ở thị trấn Thuận An, huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
họ
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn và lý luận về quy hoạch, kế hoạch quản lý và sử dụng
Đ
ại
nước sinh hoạt ở địa phương.
- Tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt, nhu cầu, ý kiến, nguyện
vọng của người dân, từ đó đánh giá lợi ích của việc sử dụng nước máy.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc cung cấp cùng như sử
dụng nước sinh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Thuận An.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu
Tiến hành điều tra 50 hộ ngẫu nhiên tại 10 thôn Hải Thành, Minh Hải, An Hải,
Tân Cảng, Tân Lập, Tân Bình, Tân Mỹ, Tân An, Tân Dương và Duyên Trường. Theo
nguyên tắc cách 3 hộ phỏng vấn một hộ.
3
3.2 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Phỏng vấn cán bộ UBND thị trấn Thuận An về tình hình cung cấp và sử dụng
nước sạch địa bàn.
3.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Những tài liệu thứ cấp có thể thu thập được là:
- Báo cáo tình hình cung cấp nước máy của công ty cấp thoát nước tỉnh Thừa
Thiên Huế và của nhà máy nước Phú Dương, huyện Phú Vang.
uế
- Sơ đồ, bản đồ vị trí nghiên cứu.
- Tài liệu về tình hình kinh tế – xã hội của huyện cũng như của thị trấn Thuận An.
H
- Các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước; các chiến lược phát triển hệ
thống cấp nước nông thôn và ven đô của thành phố Huế và thị trấn Thuận An.
tế
3.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Phỏng vấn ông Trần Văn Lam, cán bộ Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi
h
trường nông thôn về kinh nghiệm cung cấp nước sạch cũng như tình hình chung cung
in
cấp nước sạch tại khu vực thị trấn Thuận An
cK
3.5 Phương pháp phân tích thống kê
Xử lý số liệu thô thu thập được.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
họ
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình sinh sống hoạt tham gia hoạt
động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thị trấn Thuận An.
Đ
ại
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh
TT Huế.
- Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2007 đến năm 2010 và số
liệu sơ cấp được điều tra năm 2010.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình cũng như
hiệu quả sử dụng nước sinh hoạt ở thị trấn Thuận An.
4
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1 Khái niệm về nước sạch sinh hoạt
uế
1.1.1. Nước sạch và tầm quan trọng của nước sạch
H
Nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú quanh ta. Nước được
sử dụng trong mọi mặt của đời sống con người. Hiện nay do nhu cầu chất lượng cuộc
tế
sống ngày càng cao, do đó chất lượng nước sử dụng cũng phải tốt hơn. Nước sạch có
thể là từ nước mưa, nước mạch ngầm, giếng khơi hay nước bề mặt. Và đáp ứng các
h
điều kiện: nước trong; không có mùi, vị lạ; không có chất độc hại; không có mầm
in
bệnh. Theo đó:
cK
Nước sạch:
Là nước dùng cho các mục đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng
làm nước ăn uống trực tiếp.
Đ
ại
ban hành.
họ
Là nước có đủ 22 chỉ tiêu đáp ứng Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch do Bộ Y Tế
5
Bảng 1: Bảng các giá trị tiêu chuẩn:
TT
Tên chỉ tiêu
Giới hạn tối đa
Đơn vị tính
15
TCU
1
Màu sắc
2
Mùi vị
không có vị lạ
3
Độ đục
5
4
pH
6-8.5
5
Độ cứng
350
6
Amoni tính theo NH4+
3
7
Nitrat tính theo NO3-
50
8
Nitrit tính theo NO2-
9
Clorua
10
Asen
11
Sắt
12
Độ oxy hóa theo KMnO4
13
Tổng chất rắn hòa tan(TDS)
14
Đồng
15
Xinanua
16
NTU
H
uế
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
300
mg/l
0.05
mg/l
0.5
mg/l
4
mg/l
1200
mg/l
2
mg/l
0.07
mg/l
Florua
1.5
mg/l
17
Chì
0.01
mg/l
18
Mangan
0.5
mg/l
19
Thủy ngân
0.001
mg/l
20
Kẽm
3
mg/l
21
Coliform tổng số
50
vi khuẩn/100ml
22
Ecoli hoặc Coliform chịu nhiệt
0
vi khuẩn/100ml
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
3
( Theo Quyết Định số 09/2005/ QĐ-BYT ngày 11/3/2005 do Bộ Y Tế ban hành
về Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch).
6
1.1.1.2 Tầm quan trọng của nước sạch.
Như đã biết nước chiếm đến 2/3 trọng lượng cơ thể chúng ta. Nước là dung môi
cho mọi quá trình sinh lý hoá, trao đổi chất, tham gia bảo vệ cơ thể, chức năng định
hình và nhiều chức năng khác... Chính vì nước rất cần cho sự sống nên chất lượng
nước sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Nếu thiếu nước hoặc sử
dụng nước không hợp vệ sinh thì se chịu ảnh hưởng đáng kể của các bệnh sau:
- Các loại lây truyền qua đường nước sinh hoạt (trong đó các tác nhân gây bệnh
uế
lan truyền qua đường nước ăn) như bệnh ỉa chảy, bệnh tả.
- Các bệnh do hiếm nước sạch gây ra (trong đó việc thiếu nước dẫn tới vệ sinh
H
kém) như bệnh đau mắt hột, bệnh ngoài da, bệnh ngoại khoa.
Tất cả chúng ta đều biết rằng, nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng,
tế
là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển của
mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trên khắp thế giới, nhiều người còn chưa có được nước an
h
toàn và đầy đủ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của họ. Tài nguyên nước đang
in
bị đe doạ bởi các chất thải và ô nhiễm, bởi việc khai thác sử dụng kém hiệu quả, bởi
cK
sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu toàn cầu và nhiều nhân tố khác…
Nước ngọt do nước mưa và mưa tuyết bổ sung là một nguồn hữu hạn của một
thế giới có nhu cầu nước đang tăng lên. Nước là nguồn tài nguyên không gì có thể thay
họ
thế được, trong khi dân số thế giới gia tăng ngày càng lớn mạnh thì nước tái tạo cho
mỗi đầu người sẽ ít hơn. Nước với tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu của nó
Đ
ại
trong cuộc sống hàng ngày của con người, nên chính tài nguyên nước ngọt là nguyên
nhân dẫn đến những xung đột công khai của các đối tượng dùng nước giữa khu vực
đô thị và nông nghiệp như ở California, xung đột quân sự ở Trung Đông… Hơn 200
lưu vực sông hồ nằm trên biên giới giữa hai và nhiều nước và ít nhất có tới 10 con
sông chảy qua 6 hoặc nhiều nước. Trong số các nước có nguy cơ bị đe doạ nhất về
nước có Aicập, Hà Lan, Cămpuchia, Syri, Sudan và Irắc – tất cả đều dựa vào nguồn
nước của nước ngoài, tới hơn 2/3 lượng nước tái tạo được cung cấp của nước họ.
Nguồn nước ngọt mặc dù chỉ chiếm 2,5% lượng nước trên thế giới nhưng nó có
ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của con người và thế giới tự nhiên.
7
Ngoài ra, nguồn nước có vai trò đặc biệt quan trong đối với hầu hết các hoạt
động phát triển kinh tế- xã hội trên mỗi lưu vực:
Cấp nước cho công nghiệp và dịch vụ.
Tưới cho các vùng đất canh tác nông nghiệp.
Phát triển thuỷ điện.
Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
Du lịch sinh thái
Chuyển tải nước sang các khu vực thiếu nước.
uế
Giao thông vận tải thuỷ.
H
Trong số nhiều chức năng quan trọng của nguồn nước nói chung và các hệ
thống sông lớn nói riêng, có lẽ quan trọng hơn cả là chức năng cung cấp nước cho sinh
tế
hoạt của cộng đồng dân cư lớn.
Việt Nam với đặc thù là một nước nông nghiệp, hiện nay Việt Nam đang đứng
h
thứ hai về xuất khẩu gạo trên thế giới, nguồn nước được sử dụng nhiều cho nông
in
nghiệp. Theo tính toán, năm 2000 đã sử dụng 60 tỷ m3, chiếm 89,9% tổng lượng nước
cK
tiêu thụ toàn quốc, năm 2005 đã sử dụng 66,9 tỷ m3, chiếm 90% và năm 2010 sử dụng
khoảng trên 70 tỷ m3. Đến nay, cả nước đã có hơn 100 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn,
rất nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá trị tài sản cố định khoảng 60.000 tỷ đồng
họ
(chưa kể giá trị đất đai và công sức nhân dân đóng góp).
Ngày càng rõ ràng rằng, nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng đối
Đ
ại
với sự sống, là điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển không chỉ đối với các hệ
thống tự nhiên mà còn đối với các hệ thống kinh tế xã hội và nhân văn. Tài nguyên
nước phải được nhìn nhận như là một loại hàng hoá kinh tế và xã hội đặc biệt.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
1.2.2 Vấn đề khan hiếm nước sạch trên thế giới và ở Việt Nam.
1.2.2.1 Sự khan hiếm nước sạch trên thế giới
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã trở thành vấn đề quan tâm số
một thế giới. Tuy nhiên, mối lo khan hiếm nước sạch trên toàn cầu cũng trở thành vấn
đề quan trọng không kém, thậm chí còn đáng lo ngại hơn khi nó đe dọa đến sức khỏe
của con người và là nguyên nhân của nhiều cuộc xung đột giữa các quốc gia.
8
Cách đây một thập kỷ, người ta đã dự đoán một phần ba dân số thế giới sẽ phải
đối mặt với tình trạng khan hiếm nước sạch vào năm 2025. Nhưng tính đến thời điểm
hiện tại, hai tỷ người đã trong tình trạng căng thẳng về nước sạch và dự kiến đến năm
2025, hai phần ba dân số thế giới có thể phải chịu áp lực về vấn đề này nếu tình hình
không được cải thiện. Nhiều người cho rằng, chiến tranh tranh giành nguồn nước sạch
sẽ diễn ra ngay trong thập kỷ này giống như cuộc chiến giành quyền kiểm soát dầu mỏ
trong những thập kỷ trước.
uế
Các số liệu của Liên Hợp Quốc cho thấy, dân số thế giới đã tăng gấp ba lần
trong thế kỷ XX khiến nhu cầu tiêu thụ nước tăng gấp 7 lần. Nhu cầu về nước sạch
H
đang gia tăng một cách nhanh chóng trong khi nguồn cung lại có hạn và ngày càng suy
giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do phá rừng và xói mòn đất ở các vùng đồi núi, đồng
tế
thời nguồn nước mặt có giá trị vốn để cung cấp cho nông nghiệp và công nghiệp đang
cạn kiệt nghiêm trọng khiến con người phải đào ngày càng sâu để tìm kiếm các nguồn
h
nước. Đi kèm với đó, việc khai thác nguồn nước mặt đã dẫn đến sự suy giảm mạch
in
nước ngầm tại nhiều quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, các quốc gia Tây Á, Nga và
cK
Mỹ. Một nguyên nhân khác, nhiều diện tích nước mặt đã bị ô nhiễm và không thể sử
dụng hoặc nếu sử dụng nguồn nước này sẽ là nguyên nhân của các vấn đề liên quan
đường nước.
họ
đến sức khỏe. Hàng năm, khoảng 5 triệu người chết do các bệnh truyền nhiễm qua
Ở châu Phi, nguồn nước ở khoảng 50 con sông được "chia năm sẻ bảy" cho các
Đ
ại
quốc gia. Theo "Báo cáo dân số", việc tranh giành nguồn nước từ các sông Nile,
Zambezi, Niger và Volta rất có khả năng xảy ra tranh chấp.
Tại châu Á đang diễn ra cuộc xung đột về nước sạch giữa Turkmenistan,
Uzbekistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tadjikistan do các nước này đều phụ thuộc
vào nguồn nước của hai con sông Amu Darya và Syr Darya. Cuộc xung đột về nước
sạch không chỉ diễn ra giữa nhiều quốc gia mà thậm chí xảy ra ngay trong một quốc
gia khi các bang cùng chia sẻ một con sông.
Hiện nay, khan hiếm nước sạch được coi như một cuộc khủng hoảng và giải
quyết cuộc khủng hoảng này là vấn đề đang được đặt lên hàng đầu trong các chương
trình nghị sự quốc gia và quốc tế.
9
1.2.4. Sự khan hiếm nước sạch ở Việt Nam:
Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam vẫn còn trên 60% dân số nông thôn chưa
có nước sạch để dùng. Nước mặt ở các sông, hồ, suối, ao đã nhiễm bẩn, nhiễm mặn.
Tình hình khô hạn, thiếu nước sản xuất đang diễn ra gay gắt. Theo tin của Ban Chỉ đạo
quốc gia về Chương trình Nước sạch và vệ sinh môi trường cho thấy cả nước có
khoảng 43.729 hộ (215.720 người) thiếu nước sinh hoạt. Trong đó Đắk Lắk 12.580 hộ
(126.610 người), Gia Lai 6.752 hộ (33.760 người), Ninh Thuận 11.720 hộ (58.600
uế
người). Tại các vùng núi, vùng thưa dân, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch chỉ đạt con số rất
thấp. Bắc Kạn năm 1997 mới chỉ có 11% dân số được hưởng nước sạch, con số này
H
mới chỉ tăng lên đến 24% vào năm 2002. Tại các tỉnh Đồng Tháp, Tây Ninh, con số
này cũng chỉ dừng ở mức 25% và 28%. Trong toàn quốc có trên 60% hộ gia đình chưa
tế
có hố xí hợp vệ sinh, phóng uế tự do và dùng phân tươi bón cây, nuôi cá. Đó là những
điều mà Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Đ
ại
họ
cK
in
h
còn chưa đạt được.
10
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT Ở THỊ
TRẤN THUẬN AN
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lý:
Thuận An là một thị trấn van biển thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế,
uế
được thành lập vào năm 1999 trên cơ sở sát nhập hai xã là Thuận An và Phú Tân cũ.
Phía Đông giáp biển Đông.
Phía Nam giáp xã Phú Thuận và Phú An.
H
Thị trấn nằm cách thành phố huế 12km về phía Đông Nam, dọc theo quốc lộ 49A
tế
Phía Bắc giáp huyện Hương Trà và xã Phú Thanh.
Phía Tây giáp xã Phú Thanh và xã Phú Dương.
h
Thị trấn gồm 12 thôn bao gồm Hải Thành, Minh Hải, An Hải, Hải Bình, Hải
in
Tiến, Tân Cảng, Tân Lập, Tân Mỹ, Tân Dương, Diên Trường.
cK
2.1.2 Đặc điểm về địa hình thỗ nhưỡng
2.1.2.1 Địa hình
Thuận An là một thị trấn đồng bằng ven biển và đầm phá nằm dọc theo quốc lộ
họ
49A với cảng biển Thuận An là vị trí chiến lược và có tiềm năng về kinh tế của tỉnh
Thừa Thiên Huế. Thị trấn là vùng đồng bằng trũng thấp, nơi cao nhất từ 1 - 2 m, với
Đ
ại
độ dốc trung bình nhỏ hơn 5m.
Khu vực thị trấn Thuân An thuộc vùng thấp trũng và nhiều mặt nước, có thể
chia thành hai dạng địa hình chính:
Vùng đồng bằng ven sông Hương, đầm phá và vùng cồn cát ven biển.
Vùng đồng bằng ven sông Hương, đầm phá thuộc xã Phú Tân cũ, đây là vùng
đất phù sa của sông Hương bù đắp, thấp và tương đối bằng phẳng cao độ nền từ
+0,00m đến 2m
Vùng cồn cát ven biển: thuộc xã Thuận An cũ, dãy đất này có địa hình sống
trâu, giới hạn bởi phía Đông là biển và phía Tây là phá Tam Giang, chiều ngang hẹp,
11
cao độ ở đỉnh các cồn cát từ 3 đến 5 m, ở dãy đất ven biển đầm phá và bãi biển cao độ
từ 0,5m- 2m.
2.1.2.2 Thỗ nhưỡng
- Vùng cao triều ven đầm phá: Là vùng đất dọc 2 bên đầm phá có cao trình bình
quân +0,3-1m, chủ yếu trồng lúa một vụ năng suất thấp, một số bỏ hoang do nhiễm
mặn. Thành phần chủ yếu là cát pha thịt nên có độ chua phèn tương đối cao (pH từ 46), vì vậy cần phải xử lý vôi phù hợp để nâng độ pH đảm bảo cho việc nuôi trồng thủy
uế
sản. Mức độ ô nhiễm vùng này không đáng kể do đất ở đây chủ yếu bỏ hoang và trồng
lúa một vụ bằng giống lúa địa phương có sức chống chịu sâu bệnh cao nên bà con ít sử
H
dụng thuốc trừ sâu.
- Vùng cát ven biển: Thành phần của đất toàn là cát có lẫn ít mùn bã hữu cơ ở
tế
trên mặt pH ở đây rất ổn định, dao động từ 6,2-6,6. Những vùng bằng phẳng có độ ẩm
ô nhiễm, độ chua phèn thấp.
cK
2.1.3.1 Khí hậu
in
2.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn
h
trong đất rất tốt. Vùng này thường bỏ hoang và trồng cây lâm nghiệp nên không có sự
Thuận An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm của vùng ven
biển, có hai mùa mưa, nắng rõ rệt:
họ
Mùa mưa từ tháng 8 năm trước đến tháng giêng năm sau, lượng mưa hàng năm
khá lớn, trung bình khoảng 3.000mm. Mưa phân bố không đều trong năm, tập trung
Đ
ại
chủ yếu vào các tháng 9,10,11 và 12 chiếm 75-80% lượng mưa cả năm, gây úng lụt
ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, khai thác thủy sản, cũng như đời
sống của nhân dân. Mùa nắng gió Tây - Nam khô nóng oi bức, bắt đầu từ tháng 3 đến
tháng 8, lượng bốc hơi cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 4 (lúc nước thủy triều thấp)
làm độ mặn trong các ao hồ nuôi thủy sản tăng, gây trở ngại cho ngành nuôi trồng
thủy sản.
Nhiệt độ trung bình năm: 25.4oC.
Vào mùa khô nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 7): 29.20oC. Vào mùa
mưa nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12: 17.80oC.
12
Gió: Vùng phá chịu ảnh hưởng của hai luồng gió chính là gió Đông Nam, Tây
Nam và gió Tây Bắc, Đông Bắc. Gió mùa mùa hạ thổi từ tháng 5 đến tháng 9, hướng
thịnh hành nhất là Nam, Đông, Tây Nam. Tốc độ gió trung bình là 1.3-1.6m/s.
Gió mùa mùa Đông thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, hướng thịnh hành là
Tây Tây Bắc, Tây và Đông Bắc. Tốc độ trung bình cao hơn so với mùa hạ, đạt 1.61.9m/s. Khi có không khí lạnh tràn về, tốc độ gió đạt 1.7-1.8m/s, tốc độ tối đa là
2.0m/s.
uế
2.1.3.2 Thủy văn
Vùng đầm phá Phú Vang chịu ảnh hưởng chính của thủy triều thông qua cửa
H
Thuận An. Vùng cửa Thuận An có chế độ bán Nhật Triều đều. Biên đô dao động nhỏ
và ít thay đổi trong năm. Dao động của mức nước đỉnh chân bình quân khoảng 50cm.
tế
Biên độ triều lớn nhất vào mùa kiệt, bé nhất vào mùa lũ. Biên độ triều lớn nhất cũng
chỉ ở mức 60-80cm, bình quân các tháng trong năm khoảng 45cm.
h
Mực nước biến động rất phức tạp theo thời gian và không gian và những nhân
in
tố chi phối chủ yếu gồm: mực nước biển, nước sông và đặc biệt lũ trên các hệ thống
cK
sông suối.
Quá trình trao đổi nước giữa đầm phá và biển được thực hiện thông qua các cửa
của nó và tính chất phức tạp của quá trình phụ thuộc nhiều vào quá trình biến động cửa
họ
và chế độ khí hậu.
Về mùa khô, lượng nước chảy vào thường lớn. Kết quả khảo sát mùa khô cho
Đ
ại
thấy ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai mỗi ngày nước biển dồn vào đầm phá 5,8 triệu
m3 nước. Về mùa mưa, lượng nước chảy ra gần như chiếm ưu thế hoàn toàn do thời
gian và tốc độ chảy ra lớn.
2.1.4 Dân số và lao động
2.1.4.1 Dân số
Theo Niên Giám Thống Kê huyện Phú Vang (2009), dân số trung bình toàn thị
trấn Thuận An là 20.567 người. Tỷ lệ tăng dân số trung bình toàn thị trấn giai đoạn
2008 – 2009 là 1,57 %/ năm trong đó, tăng tự nhiên là 1,7 % và tăng cơ học giảm 0,13
%/ năm.
13
Bảng 2: Hiện trạng dân số trung bình thị trấn Thuận An giai đoạn
2007 - 2009
Danh mục
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
19.665
20.249
20.567
Tỷ lệ tăng trung bình
-2,68
2,97
1,57
+ Tăng tự nhiên
1,27
1,13
1,10
+ Tăng cơ học
-3,95
1,84
0,47
Thị trấn Thuận An
uế
( Nguồn : Niên giám thống kê huyện Phú Vang, năm 2009)
các khu vực bên cầu Thuận An, khu vực gần biển.
2.1.4.2 Lao động
H
Dân số thị trấn Thuận An phân bố không đều, tập trung mật độ cao chủ yếu ở
tế
Dân số trong độ tuổi lao động thị trấn Thuận An năm 2009: 11.106 người chiếm
h
54 % dân số toàn thị trấn.
trong độ tuổi lao động.
in
Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tế 9.142 người chiếm 82 % dân số
cK
Trong đó: Lao động thuộc khu vục I (nông + lâm + ngư nghiệp): 4.861 người
chiếm 53,2 % tổng lao động trong các ngành kinh tế.
họ
Lao động ku vực II + III (công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp + xây dựn dịch vụ
- thương mại - hành chính sự nghiệp.
2.1.5. Văn hóa – xã hội
Đ
ại
2.1.5.1 Giáo dục đào tạo:
Sự nghiệp Giáo dục đào tạo huyện có những bước phát triển vững chắc về cả
quy mô, chất lượng, hiệu quả giáo dục đã đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Đến
nay trên địa bàn huyện có 25 trường mầm non, 36 trường Tiểu học, 17 trường THCS,
05 trường THPT, 1 trường Trung cấp giáo dục thường xuyên, 01 Trung tâm kỷ thuật
tổng hợp và 14 trung tâm học tập cộng đồng. Các điều kiện về đội ngũ giáo viên và cơ
sở trường học không ngừng được tăng cường bổ sung
2.1.5.2 Về công tác y tế, dân số:
Hoàn chỉnh mạng lưới y tế từ huyện tới cơ sở, đầu tư mở rộng bệnh viện, xây
dựng mới phòng khám Đa Khoa Thuận An, 100% trạm y tế xã, thị trấn được tầng hoá.
14
Hiện nay, 100% trạm y tế có bác sĩ, bình quân có 3,9 bác sĩ/ vạn dân, 100% trạm y tế
đạt chuẩn Quốc gia.
2.1.5.3 Về khoa học công nghệ và môi trường:
Hoạt động khoa học công nghệ đã tích cực triển khai ứng dụng các tiến bộ
KHKT phục vụ phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp, các sản phẩm mới và bảo vệ
môi trường, đáp ứng một phần đòi hỏi của thực tiễn sản xuất và đời sống, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
uế
2.1.6 Hiện trạng giao thông.
Đường bộ :
Đam bảo phục vụ cho nhu cầu của người dân.
H
Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện được hình thành và phân bố hợp lý.
tế
Trên địa bàn huyện có: 689,5 km đường bộ, bao gồm hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ,
h
đường huyện, đường làng xã thôn xóm. Trong đó:
in
- Quốc lộ : QL49, QL49B đi qua huyện với tổng chiều dài 41 km (trong đó đi
qua khu vực nghiên cứu khoảng 20 km)
cK
+ QL49: Từ thị trấn Thuận An tới quốc lộ 1A, với tổng chiều dài 92km . Đoạn
Thuận An – Nghẹo Giàng Xay đã năng cấp thành đường cấp III đồng bằng.
+ QL49B: có tổng chiều dài khoảng 89 km, đoạn qua khu vực nghiên cứu
họ
khoảng 10 km. Đường có mặt cắt ngang trung bình từ 5 – 6,9 km. Cấp đường tương
ứng là cấp V đồng bằng.
Đ
ại
- Đường tỉnh: 2 tuyến với tổng chiều dài khoảng 16 km. TL2 nối với QL49,
TL10 nới với QL49 và QL1A. các tuyến tỉnh lộ đều được bê tông hóa, nhựa hóa và
năng lực thông hành cao. Hệ thống tỉnh lộ đạt cấp đường từ cấp VI-V đồng bằng, tải
trọng công trình trên tuyến tương đương H30 – XB80.
- Đường huyện: Hiện tại, huyện đang quản lý 7 tuyến huyện lộ với chiều dài là
59,5km (trong đó có hai tuyến đi qua khu vực nghiên cứu: tuyến Thượng Mậu và
Thượng Lương ). Các tuyến này về cơ bản phục vụ giao thông nông thôn là chủ yếu,
mặt đường hẹp, nền đường chưa đảm bảo lộ giới, chất lượng đường thấp không đảm
bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
15
- Hệ thống giao thông nông thôn: ngày càng được quan tâm đầu tư, cải tạo và
nâng cấp, tuy nhiên hệ thống này chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và nhu cầu sử dụng,
chất lượng đường còn thấp và không dều, mặt cắt kỹ thuật và lộ giới chưa đáp ứng
chuẩn nhà nước hiện hành.
- Hệ thống cầu, cống: trên đị bà huyện có 100 chiếc cầu với tổng chiều dài
khoảng 3.000m. Trong đó loại cầu < 5 tấn có 20 chiếc, loại lớn hơn 5 tấn có 80 chiếc.
trên địa bàn huyện có 755 cống với tổng chiều dài 522,5m. Trong khu vực nghiên cứu
uế
ngoài các cầu lớn: Thuận An, Diên Trường, Thảo Long, Đập Như Ý… thì hệ thống
cầu cống cũng có kế hoạch duy tu, bảo dưỡng để năng cao chất lượng sử dụng.
H
Đường quốc lộ, tỉnh lộ trong huyện đã tạo thành hệ thống đường trục chính, kết
hợp với đường huyện, đường xã tạo thành mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh.
tế
Về quy mô cấp đường, kết cấu mặt đường: trừ tuyến QL49 mới được xây dựng
đạt tiêu chuẩn cấp III, còn lại tất cả các tuyến đường trên địa bàn huyện mới đạt tiêu
h
chuẩn cấp VI, V trở xuống. Các tuyến đường nhựa hóa chiếm tỉ lệ thấp nên hiện tại
in
việc đi lại còn gạp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng tốt các nhu cầu vận tải và sự đi lại
cK
của nhân dân. Hệ thống đường giao thông nông thôn do xã quản lý cơ bản là đường
loại A, loại B, kết cấu mặt đường đá dăm, cấp phối, đường đát là chủ yếu (chiếm
81%). Hệ thống cầu trên các tuyến đường huyện và GTNT chủ yếu là cầu có tải trọng
họ
nhỏ, khổ hẹp, hiện tại nhiều cầu đã hư hỏng, không đáp ứng cho xe đi lại.
Hành lang bảo vệ an toàn giao thông chưa đảm bảo đúng quy định dẫn đến việc
Đ
ại
giải phóng mặt bằng để cải tạo, nâng cấp các công trình giao thông gặp nhiều khó
khăn.
Về mật độ mạng lưới giao thông đường bộ của huyện hiện nay.
+ Theo diện tích tự nhiên đạt 2,6km/km2 (toàn tỉnh là 0,66km/km2)
+ Theo dân số đạt 3,85km/1.000 dân (toàn tỉnh là 2,96km/1.000 dân)
Mật độ mạng lưới giao thông đường bộ của huyện ở mức cao so với toàn tỉnh
song không phân bố đều.
Đường thủy:
Hệ thống sông trên khu vực nghiên cứu có 2 tuyến chính:
+ Tuyến 1: Thuận An – Ngã Ba Tuần (sông Hương)
16