Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố vinh, nghệ an thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.44 KB, 84 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

tế
H

uế

------------

in

h

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

cK

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

Ở THÀNH PHỐ VINH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thanh Ngà
Lớp: K42. KTTN - MT
Niên khóa: 2008 - 2012

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Trần Văn Giải Phóng

Huế, 05/2012
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

uế

Bài khóa luận là luận văn cuối khóa với đề tài tự chọn mà trong đó sinh viên

tế

H

được vận dụng hết những kiến thức mà mình đã tiếp nhận được ở trường trong

suốt khóa học kết hợp với việc tiếp cận với thực tế. Để hồn thành bài khóa luận
này với tình cảm chân thành nhất tơi xin gửi lời cảm ơn tới:

Chân thành cảm ơn q Thầy - Cơ giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã tận

in

để có thể làm tốt bài luận văn này.

h

tình truyền đạt những kiến thức q báu giúp tơi có được những kiến thức cơ bản

cK

Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS.Trần Văn Giải Phóng, người đã giành
nhiều thời gian, tình cảm hướng dẫn tận tình chu đáo cho tơi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài nghiên cứu và cho đến khi hồn thành.

họ

Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ của cơng ty TNHH một thành viên
mơi trường đơ thị Nghệ An đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ cung cấp những

Đ
ại


thơng tin q báu trong suốt q trình thực tập để tơi có thể hồn thành khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi trong suốt
thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng giành nhiều thời gian cũng như cơng sức để nghiên

ng

cứu tìm tòi. Nhưng do khả năng, kiến thức có hạn nên chắc chắn còn nhiều thiếu

Tr

ườ

sót. Rất mong ý kiến đóng góp q báu từ q thầy cơ trường Đại học Kinh tế Huế.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

Huế, 5/2012
Sinh viên thực tập:
Nguyễn Thị Thanh Ngà

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................9
2. Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................................................10

uế

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................................11
4.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................11

tế
H

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................13
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN
CỨU ..............................................................................................................................13
A.Cơ sở lý luận..............................................................................................................13

h

1. Khái niệm Mơi trường và chức năng cơ bản của Mơi trường...................................13

in

2.Sự biến đổi mơi trường...............................................................................................14

cK

3. Mối quan hệ giữa Mơi trường và phát triển kinh tế- xã hội ......................................15
4. Tổng quan về chất thải rắn ........................................................................................16
4.1.Khái niệm về chất thải.............................................................................................16


họ

4.2.Thành phần của chất thải sinh hoạt .........................................................................17
4.3. Phân loại .................................................................................................................18

Đ
ại

4.4.Đặc điểm chất thải sinh hoạt ...................................................................................18
4.5.Tác động của chất thải rắn sinh hoạt .......................................................................18
5. Hệ thống quản lý chất thải rắn...................................................................................21

ng

5.1.Quản lý chất thải rắn................................................................................................21
5.1.1.Khái niệm .............................................................................................................21

ườ

5.1.2. Sự cần thiết phải có hệ thống quản lý chất thải...................................................21
5.1.3.Các thành phần của hệ thống quản lý CTR ..........................................................22

Tr

5.1.4.Các ngun tắc, nội dung trong quản lý rác thải ..................................................22
5.1.4.1.Các ngun tắc ..................................................................................................22
5.1.4.2.Nội dung quản lý nhà nước về rác thải..............................................................22
5.1.5.Quy trình quản lý..................................................................................................23
B. Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................................26


SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

1. Các cơng cụ được áp dung trong cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các
nước trên thế giới...........................................................................................................26
1.1. Nhóm cơng cụ tạo ra nguồn thu .............................................................................27
1.2. Nhóm cơng cụ kích thích đầu tư.............................................................................29

uế

1.3. Những cơng cụ làm thay đổi hành vi: ....................................................................30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH

tế
H

PHỐ VINH.............................................................................................................................37
I. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VINH...................................................................37
1.Điều kiện tự nhiên ......................................................................................................37
1.1.Vị trí địa lý...............................................................................................................38

in


h

1.2.Địa hình ...................................................................................................................38
1.3.Khí hậu ....................................................................................................................38

cK

2.Tình hình Kinh tế - Xã hội .........................................................................................38
2.1.Dân số và lao động ..................................................................................................38
2.2.Tình hình phát triển Kinh tế ....................................................................................38

họ

2.3.Về cơ cấu kinh tế .....................................................................................................39
3.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội .....................................39

Đ
ại

II. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH CTR SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ
VINH .............................................................................................................................41
1.Thực trạng CTR phát sinh ở thành phố Vinh Nghệ An .............................................41

ng

2. Nguồn phát sinh.........................................................................................................42
III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VINH ..........44

ườ


1.HOẠT ĐỘNG TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CHẤT THẢI VÀ VAI TRỊ CỦA KHU
VỰC PHI CHÍNH THỨC .............................................................................................44

Tr

1.1 Hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải của hộ gia đình.........................................44
1.1.1. Tái sử dung chất thải ở hộ gia đình .....................................................................44
1.1.2. Tái chế chất thải ở hộ gia đình ............................................................................44
1.2. Vai trò của khu vực khơng chính thức trong phân loại và tái chế chất thải ...........45
2.1.THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ CƠNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN MƠI TRƯỜNG
ĐƠ THỊ NGHỆ AN.......................................................................................................47

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

2.1.1.Q trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH 1thành viên Mơi trường đơ
thị Nghệ An ...................................................................................................................47
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc, các phòng ban và của các xí nghiệp....49
2.1.3..Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................49

uế

2.1.4. Nguồn lực sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH nhà nước Mơi trường và đơ
thị Nghệ An ...................................................................................................................50


tế
H

2.1.5. Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn của Cơng ty TNHH một

thành viên Mơi trường đơ thị Nghệ An .........................................................................51
2.1.5.1 Quy trình thu gom .............................................................................................51
2.1.5.2. Vận chuyển......................................................................................................53

h

2.3.Thực trạng xử lý CTR sau khi được thu gom..........................................................56

in

3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TYTNHH
MỘT THÀNH VIÊN MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ NGHỆ AN ........................................60

cK

3.1. Kết quả lao động của cơng ty .................................................................................60
3.1.1. Chi phí cho q trình quản lý chất thải rắn .........................................................60
3.1.2. Mức phí vệ sinh mơi trường ................................................................................61

họ

3.2. Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty TNHH một thành viên đơ thị Nghệ An......64
3.2.1. Thuận lợi..............................................................................................................64


Đ
ại

3.2.2. Khó khăn .............................................................................................................64
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ............................................66
1. Giải pháp về mặt quản lý...........................................................................................66
2. Giải pháp về kinh tế...................................................................................................67

ng

3.Giải pháp đầu tư .........................................................................................................68
4. Giải pháp kỹ thuật .....................................................................................................69

ườ

5. Các giải pháp hỗ trợ khác ..........................................................................................69
5.1. Phân loại rác tại nguồn ...........................................................................................69

Tr

5.2. Giảm thiểu chất thải................................................................................................69
5.3. Xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt...............................................70
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................72
Kết luận .........................................................................................................................72
Kiến nghị .......................................................................................................................72

TÀI LIỆU THAM KHẢO
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

5



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT
Bảo vệ mơi trường

CTR

Chất thải rắn

ĐVT

Đơn vị tính

SL

Số lượng

TP

Thành phố

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VSMT


Vệ sinh mơi trường

CT

Chất thải

CTCN

Chất thải cơng nghiệp

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt
Tài ngun thiên nhiên

Tổ chức y tế thế giới

Đ
ại

ĐH- CĐ- TC

Sản xuất
Đại học- Cao đẳng- Trung cấp


TDTT

Thể dục thể thao

KT- VH- XH

Kinh tế- Văn hóa- Xã hội

TN- MT

Tài ngun- mơi trường



Giám đốc

XD- KH

Xây dựng- kế hoạch

KLH

Khu liên hợp

TC- HC

Tổ chức- hành chính

DV- MT


Dịch vụ- Mơi trường

TGR

Thu gom rác

VNĐ

Việt Nam đồng

ng
ườ
Tr

Ủy ban nhân dân

họ

WHO

SX

tế
H

h

in

cK


TNTN

UBND

uế

BVMT

CLMT

Chất lượng mơi trường

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình quản lý chất thải..............................................................................23
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty TNHH một thành viên mơi trường đơ thị

uế

Nghệ An.........................................................................................................................48


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

tế
H

Sơ đồ 3: Quy trình thu gom CTR của cơng ty TNHH một thành viên MT- ĐT Nghệ An.....53

h

Biểu đồ 1: Tỷ lệ CTR phát sinh và tỷ lệ thu gom được qua 3 năm (2009- 2011) .....55

in

Biểu đồ 2: Kết quả dự báo khối lượng CTR phát sinh năm 2015 và 2020 trên địa bàn

cK

thành phố Vinh...........................................................................................................59

họ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải ................................................................................16

Đ
ại

Bảng 2 : Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh qua 3 năm ( 2009- 2011) ở thành phố
Vinh ...............................................................................................................................41

Bảng 3 : Cách xử lý rác trước khi được thu gom của các hộ gia đình ..........................43

ng

Bảng 4 : Số lao động của các đơn vị trực tiếp thực hiện thu gom, vận chuyển và xử lý
rác thải của cơng ty qua 3 năm (2009 – 2011) ..............................................................50

ườ

Bảng 5: Tình hình đầu tư trang thiết bị phục vụ cơng tác thu gom vận chuyển chất thải
của cơng ty mơi trường đơ thị Nghệ An qua 3 năm (2009 – 2011) ..............................51

Tr

Bảng 6: Khối lượng chất thải rắn thu gom được qua 3 năm ( 2009- 2011) ..................54
Bảng 7 : Tỷ lệ CTR được thu gom, vận chuyển và xử lý qua 3 năm ( 2009 - 2011).........54
Bảng 8: Đánh giá về cơng tác thu gom..........................................................................55
Bảng 9: Thống kê tỷ lệ CTR được đưa vào xử lý qua 3 năm (2009-2011)...................57
Bảng 10: Lượng CTRSH phát sinh qua 3 năm (2002-2004).........................................58

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

Bảng 11: Kết quả dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn thành phố Vinh

đến năm 2015 và năm 2020...........................................................................................59
Bảng 12: Chi phí của q trình thu gom, vận chuyển, xử lý.........................................60
của cơng ty qua 3 năm (2009-2011) ..............................................................................60

uế

Bảng 14: Tình hình cân đối thu phí và cân đối thu chi từ các nguồn thải qua 2 năm
(2010-2011) ...................................................................................................................62

tế
H

Bảng 15: Ý kiến của các hộ gia đình về mức phí VSMT hiện tại.................................63

Phụ lục 1: Các hình ảnh minh họa

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

Phụ lục 2: Bảng điều tra hộ gia đình


in

h

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam ln đạt mức tăng trưởng kinh tế

uế

cao, đã tạo nhiều thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp
phần xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cùng như thu

tế
H

nhập của họ. Đồng thời, thu hẹp khoảng cách kinh tế giữa Việt Nam và các nước trong


khu vực cũng như các nước trên thế giới. Tuy nhiên cùng với những lợi ích mang lại phát
triển kinh tế cũng đã gây ra sức ép rất đến chất lượng mơi trường của đất nước.

Nền kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của con

h

người cũng gia tăng ngày càng nhiều và càng vượt ra khỏi tầm kiểm sốt của con

in

người. Theo thống kê của Ngân hàng thế giới và bộ Tài ngun mơi trường cho thấy

cK

hằng năm nước ta phát sinh khoảng hơn 15 triệu tấn rác thải sinh hoạt, bao gồm: rác
thải từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ, các cơ sở sản xuất kinh doanh, khu cơng nghiệp....
Tổng luợng rác thải sinh hoạt, phát sinh của đơ thị có xu hướng trung bình mỗi năm

họ

khoảng 10 – 16 %, đặc biệt là tại các đơ thị lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Vinh...Bình qn cả nước mỗi ngày phát sinh khoảng 25000 tấn rác

Đ
ại

thải sinh hoạt. Dự báo đến năm 2015, cả nước sẽ có có 43,6 triệu tấn( tức là khoảng
120000 tấn/ngày) rác thải phát sinh.
Những con số thống kê khổng lồ trên cho chúng ta thấy mức độ gia tăng khủng

khiếp của lượng rác thải trong đời sống hiện nay. Tác động tiêu cực của rác thải là rất

ng

rõ ràng nếu như những chất thải này khơng được xử lý đúng với quy trình kỹ thuật.

ườ

Tuy nhiên nếu có sự tham gia phối hợp giữa các nhà quản lý và tồn thể cộng đồng
cùng thực hiện việc quản lý thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt thì khơng những

Tr

khơng gây ảnh hưởng tới mơi trường mà ngược lại còn trở thành nguồn tài ngun
q giá phục vụ lại đời sống cho con người.
Các nước phát triển, các nước văn minh thì việc phân loại và thu gom rác càng

ngày càng được coi trọng và được tiến hành một cách chi tiết, hơn nữa họ còn áp dụng
một cơng nghệ xử lý tiên tiến tận dụng tối đa nguồn lợi từ rác, biến rác từ những thứ
bỏ đi trở thành vật phấm đến tay người tiêu dùng, đồng thời làm sạch mơi trường
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

sống. Ở Việt Nam, thực tế việc quản lý và xử lý rác thải mặc dù đã có nhiều tiến bộ, cố

gắng song vẫn chưa ngang tầm với nhu cầu đòi hỏi ngày nay.
Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh Nghệ An, là thành
phố đơ thị loại I của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và đời sống nhân

uế

dân ngày càng được nâng lên rõ rệt. Vinh đang là thành phố có tiềm năng phát triển
kinh tế cao. Tuy nhiên cùng với sự phát triển đến chóng mặt của nền kinh tế thì thành

tế
H

phố cũng đặt ra một điều lo ngại về chất lượng mơi trường ngày càng suy giảm. Đặc
biệt là lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng trong khi tỷ lệ thu gom chưa tương
xứng với thực trạng rác thải phát sinh hiện nay.

Xuất phát từ thực trạng mơi trường do rác thải và u cầu thực tế tơi tiến hành

in

h

nghiên cứu đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành phố Vinh, Nghệ An: Thực

2. Mục tiêu nghiên cứu:

cK

trạng và giải pháp”.


- Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt trên

trên địa bàn.
-Mục tiêu cụ thể:

họ

địa bàn thành phố Vinh. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý

Đ
ại

+ Hệ thống hóa các cơ sở lý luận, phương pháp luận trong việc xem xét, đánh
giá thực trạng quản lý chất thải rắn.
+ Đánh giá về vấn đề quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Vinh. Từ nguồn

ng

phát sinh rác, dòng ln chuyển của rác thải ở khu vực nhà nước và khu vực phi chính
thức, đặc biệt là khu vực nhà nước.

ườ

+ Đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên

địa bàn thành phố Vinh do cơng ty TNHH một thành viên mơi trường đơ thị Nghệ An

Tr

đảm nhiệm qua 3 năm (2009-2011)

+ Đánh giá về họat động của cơng ty TNHH Nhà nước Mơi trường và đơ thị

Nghệ An trong 3 năm (2009-2011)
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn ở thành phố Vinh trong thời gian tới.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1.Đối tượng:
Chủ thể nghiên cứu trực tiếp là cơ quan quan lý mơi trường, cụ thể là Cơng ty
THHH Nhà nước Mơi trường và đơ thị Nghệ An, khu vực dân cư thuộc trách nhiệm

uế

quản lý thu gom của Cơng ty.
3.2.Phạm vi nghiên cứu:

tế
H

- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý rác thải sinh họat bao


gồm cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh họat ở thành phố Vinh
qua 3 năm (2009-2011)

- Phạm vi khơng gian:Đề tài nghiên cứu tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý

in

h

chất thải rắn tại một số phường, xã thuộc địa bàn thành phố Vinh

- Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý

+Điều tra số liệu năm 2012

cK

CTRSH ở địa bàn thành phố Vinh qua 3 năm (2009-2011)

4.Phương pháp nghiên cứu

họ

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập dữ liệu thứ cấp từ sách, báo,
internet,thu thập số liệu từ cơng ty TNHH một thành viên mơi trường đơ thi Nghệ An.

Đ
ại

- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Số liệu thu thập được qua các cuộc điều

tra, từ đó tìm hiểu thêm những thơng tin và thu thập được những số kiệu xác thực.
Trong đề tài này tơi đã tiến hành điều tra được 30 hộ, chủ yếu tập trung ở phường Hà

ng

Huy Tập, thành phố Vinh. Con số 30 có thể là một số mẫu khơng lớn tuy nhiên cũng
một phần nào phản ánh được thực trạng quản lý rác thải ở thành phố Vinh qua 3 năm

ườ

(2009- 2011).

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: từ những số liệu thu thập được từ dữ liệu

Tr

thứ cấp dữ liệu sơ cấp tơi tiến hành thống kê và xử lý số liệu dựa vào excel.
- Phương pháp khảo sát thực địa: Điều tra, khảo sát hiện trường, quan sát và

chụp lại những hình ảnh sống động và cần thiết nhằm minh họa cho bài khóa luận,
khẳng định tính xác thực cho đề tài nghiên cứu.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng


- Phương pháp ý kiến chun gia: gặp gỡ, trao đổi và thảo luận với các cán bộ
nhân viên cơng ty TNHH một thành vên mơi trường đơ thi Nghệ An và giáo viên
hướng
dẫn từ đó có những định hướng tốt hơn cho đề tài nghiên cứu.

cơng ty TNHH mơi trường đơ thị Nghệ An. Sử dụng cơng thức:

tế
H

NB = B - C

uế

- Phương pháp phân tích lợi ích chi phí: nhằm mục đích đánh giá hoạt động của

Trong đó: NB là lợi ích ròng

B là tổng lợi nhuận mà cơng ty thu được từ việc thu phí VSMT
C là tổng chi phí mà cơng ty bỏ ra để thực hiện các hoạt động thu

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

cK

in

h

gom, vận chuyển và xử lý rác thải

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
CẦN NGHIÊN CỨU

uế

A.Cơ sở lý luận

tế
H


1. Khái niệm Mơi trường và chức năng cơ bản của Mơi trường

Mơi trường (Environment) là tập hợp các thành phần hợp chất vơ cơ, sinh vật
và con người cùng tồn tại và phát triển trong một khơng gian và thời gian nhất định.
Giữa chúng có sự tương tác với nhau theo nhiều chiều, mà tổng hòa các mối tương tác

h

đó sẽ quyết định lên chiều hướng phát triển của tồn bộ hệ mơi trường.

in

Theo điều I, luật bảo vệ mơi trường của Việt Nam xác định:
" Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các nhân tố vật chất nhân tạo quan

cK

hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển con người và thiên nhiên."

họ

Mơi trường có các chức năng cơ bản sau:

Mơi trường là khơng gian sống của con người và các lồi sinh vật. Tạo cho con
người những giá trị phúc lợi, giá trị thẩm mỹ, cảnh quan. Khi chất lượng mơi trường

Đ
ại


suy giảm đều tác động trực tiếp tới cuộc sống con người và sinh vật.
Mơi trường là nơi cung cấp mọi nguồn lực như ngun liệu, năng lượng, nước,
động thực vật hoang dã...cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.

ng

Sự suy giảm số lượng và chất lượng của các nguồn lực đó đều ảnh hưởng nghhiêm
trọng tới cuộc sống và hoạt động sản xuất kinh doanh của con người.

ườ

Mơi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc

Tr

sống hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mình
Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người

và sinh vật trên trái đất.
Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng


2.Sự biến đổi mơi trường
Mơi trường vừa là chủ thể, vừa là trung gian để chuyển hóa và tái tạo các nguồn
TNTN có thể tái tạo được trong một chu trình trao đổi vật chất khép kín giữ mơi
trường và các sinh vật khác trên trái đất.mơi truờng cung cấp đầu vào cho q trình

uế

sống của các sinh vật trên trái đất và hấp thụ các chất phế thải, tái tạo chúng thành các
TNTN có ích cho sự sống.

tế
H

Khi nói tới chất lượng mơi trường là chúng ta nói đến chất lưọng đất, nước và
khơng khí. Khi các chất thải vào mơi trường vượt q khả năng chuyển hóa của mơi
trường, cân bằng sinh thái bị phá vỡ và mơi trường bị hủy hoại. Tùy thuộc vào tính
chất, mức độ và thời gian cân bằng sinh thái bị phá vỡ, tác động hủy hoại mơi trường

in

h

có thể tăng rất nhanh, hoặc thậm chí tạo ranhững biến đổi khơng thể khắc phục được.
- Khái niệm ơ nhiễm mơi trường: Theo Luật Bảo vệ Mơi trường của Việt Nam:

cK

"Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm Tiêu
chuẩn mơi trường".( Theo khoản 4, điều 2 của Luật bảo vệ mơi trường).

Trên thế giới, ơ nhiễm mơi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc

họ

năng lượng vào mơi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến
sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng mơi trường. Các tác nhân ơ nhiễm

Đ
ại

bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa
hố chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức
xạ.Tuy nhiên, mơi trường chỉ được coi là bị ơ nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ

ng

hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người,
sinh vật và vật liệu.

ườ

- Khái niệm suy thối mơi trường: "Suy thối mơi trường là sự làm thay đổi

chất lượng và số lượng của thành phần mơi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống

Tr

của con người và thiên nhiên".( Khoản 5, điều 2 của Luật bảo vệ mơi trường).
Trong đó, thành phần mơi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành mơi trường:


khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sơng, hồ biển, sinh vật,
các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
- Sự cố mơi trường :
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

"Sự cố mơi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong q trình hoạt động
của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thối mơi trường
nghiêm trọng". ( Theo khoản 6, điều 2 của Luật bảo vệ mơi trường)
Sự cố mơi trường có thể xảy ra do:

uế

Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa
axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;

tế
H

Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về mơi trường của cơ sở sản

xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hố, xã hội, an ninh, quốc
phòng;


Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khống sản, dầu khí,

sở lọc hố dầu và các cơ sở cơng nghiệp khác;

in

h

sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ

cK

Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện ngun tử, nhà máy sản xuất,
tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
- Tiêu chuẩn mơi trường:

họ

"Tiêu chuẩn mơi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định
dùng làm căn cứ để quản lý mơi trường".

Đ
ại

Vì vậy, tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững
của mỗi quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường là một cơng trình khoa học liên
ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, cơng nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế -

ng


xã hội có tính đến dự báo phát triển. Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn mơi trường bao
gồm : Tiêu chuẩn nước, tiêu chuẩn khơng khí, tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất

ườ

canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nơng nghiệp, tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật,
sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, động thực

Tr

vật, đa dạng sinh học.....
3. Mối quan hệ giữa Mơi trường và phát triển kinh tế- xã hội
Phát triển kinh tế xã hội là q trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh

thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng
cao chất lượng văn hố. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả lồi người
trong q trình sống. Giữa mơi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

chẽ: mơi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là ngun
nhân tạo nên các biến đổi của mơi trường.
Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hố được di chuyển từ sản xuất, lưu thơng,

phân phối và tiêu dùng cùng với dòng ln chuyển của ngun liệu, năng lượng, sản

uế

phẩm, phế thải. Các thành phần đó ln ở trạng thái tương tác với các thành phần tự
nhiên và xã hội của hệ thống mơi trường đang tồn tại trong địa bàn đó. Khu vực giao

tế
H

nhau giữa hai hệ thống trên là mơi trường nhân tạo. Tác động của hoạt động phát triển
đến mơi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo mơi trường tự nhiên hoặc tạo ra

kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ơ nhiễm mơi trường tự nhiên
hoặc nhân tạo. Mặt khác, mơi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát

in

h

triển kinh tế xã hội thơng qua việc làm suy thối nguồn tài ngun đang là đối tượng

xã hội trong khu vực.
4. Tổng quan về chất thải rắn
4.1.Khái niệm về chất thải

cK

của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế


họ

Luật bảo vệ mơi trường 2005 định nghĩa: “Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí
được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”. Chất thải

Đ
ại

rắn còn gọi là rác, là các chất bị loại bỏ trong q trình sinh sống, sinh hoạt, họat động sản
xuất của con người và động vật. Chất thải dạng rắn phát sinh từ khu vực đơ thị, trong đó
rác thải sinh họat chiếm tỷ lệ cao nhất. Có nhiều nguồn gây rác thải khác nhau:

ng

Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải

Nguồn

Nơi phát sinh

Tr

ườ

phát sinh

Khu


Các dạng chất thải rắn

Thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hóa (bằng gỗ,
vải, da, cao su, PE, PP, thiếc, nhơm, thủy

dân Hộ gia đình, biệt thự, tinh,...) tro, đồ dùng điện tử, vật dụng hư hỏng
chung cư

(đồ da dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh...),
chất thải độc hại như chất tẩy rửa (bột giặt, chất
tẩy trắng,...). thuốc diệt cơn trùng, nước xịt

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng
phòng,...bám trên rác thải...

Nhà kho, nhà hàng, chợ,

Khu

khách sạn, nhà trọ, các Giấy, nhựa, thực phẩm, thủy tinh, kim loại,

thương

trạm sửa chữa, bảo hành chất thải nguy hại...


mại

cơng sở

Trường học, bệnh viện.
văn phòng cơ quan
chính phủ

uế

quan

Giấy, nhựa. thực phẩm thừa, thủy tinh, kim

tế
H



và dịch vụ

loại, chất thải nguy hại...

Khu nhà xây dựng mới,

rộng đường phố, cao ốc, gỗ, ống dẫn

in

xây dựng


san nền xây dựng
vụ

cơng cộng
đơ thị

Hoạt động dọn rác vệ

cK

Dịch

h

Cơng trình sửa chữa, nâng cấp mở Xà bần, sắt thép vụn, vơi vữa, gạch vỡ, bê tơng,

sinh đường phố, cơng Rác, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các
viên, khu vui chơi, giải khu vui chơi, giải trí, bùn cống rãnh

họ

trí, bùn cống rãnh

Cơng nghiệp xây dựng,

Đ
ại

Khu cơng chế tạo, cơng nghiệp Chất thải do q trình chế biến cơng nghiệp,

nghiệp

nặng, nhẹ, lọc dầu, hóa phế liệu, và các rác thải sinh họat

ng

chất, nhiệt điện

ườ

Nơng

Đồng cỏ, đồng ruộng,

Tr

nghiệp

vườn cây ăn quả, nơng
trại

Thực phẩm bị thối rữa, chất thải nơng nghiệp
như: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia
súc thừa hay hư hỏng, rơm rạ, chất thải từ lò
giết mổ, sản phẩm sữa...,chât thải đặc biệt như
thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu được
thải ra cùng với bao bì đựng hóa chất đó

4.2.Thành phần của chất thải sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm 2 thành phần chính: đó là thành phần hữu cơ và

thành phần vơ cơ. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng vùng như: mức sống, thu nhập...
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

mà mỗi nơi có thành phần chất thải rắn sinh hoạt khác nhau. Thơng thường rác thải
bao gồm các thành phần sau: Chất thải thực phẩm, chất hữu cơ dễ phân hủy, cây gỗ,
giấy, bao bì giấy, vải sợi, vật liệu sợi, thủy tinh, nhựa, bụi tro, cát đá, gạch vụn...
4.3. Phân loại

uế

- Theo vị trí hình thành: Người ta phân biệt rác thải trong nhà, rác thải ngồi
nhà, rác thải ngồi đường, rác chợ...

tế
H

- Theo thành phần hóa học và đặc tính vật lý: Người ta phân biệt theo các thành phần
vơ cơ, hữu cơ, cháy được, khơng cháy được, kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo....
- Theo mức độ nguy hại:

+ Rác thải nguy hại: Bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng độc hại, rác

in


h

thải sinh hoạt dễ thối rữa, các chất dễ cháy nổ hoặc các rác thải phóng xạ, các rác thải
nhiễm khuẩn, lây lan...có thể nguy hại tới con người, động vật và gây nguy hại tới mơi

cK

trường. Nguồn phát sinh ra rác thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, cơng
nghiệp, nơng nghiệp...

+ Rác thải khơng nguy hại: Là những loại rác thải khơng chứa các chất và hợp

họ

chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần.
- Theo bản chất nguồn tạo thành: Có thể phân loại chất thải cơng nghiệp, nơng

Đ
ại

nghiệp, y tế, xây dựng...

4.4.Đặc điểm chất thải sinh hoạt

- Thành phần hữu cơ dễ phân hủy như: thức ăn, hoa quả... chiếm một tỷ lệ lớn

ng

(50-70%)


- Chai lọ, bao bì nilon... là những hợp chất plastic khó xử lý và ảnh hưởng rất

ườ

lớn đến mơi trường, đặc biệt nilon là dạng rác thải có thời gian phân hủy rất lâu và
lượng phát thải ra mơi trường q lớn.

Tr

- Chất thải có nhiều nguồn phát thải khác nhau, có độ phân tán lớn, gây khó

khăn trong cơng tác phân loại, thu gom
- Chất thải rắn sinh họat thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng khối lượng chất thải

rắn phát sinh (60-80%).
4.5.Tác động của chất thải rắn sinh hoạt
Tác hại của rác thải sinh hoạt đến mơi trường
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

-Mơi trường đất:
+ Rác thải sinh hoạt nằm rải rác khắp nơi, khơng được thu gom đều được lưu lại
trong đất, một số loại chất thải khó phân hủy như: túi nilon, vỏ lon, hydrocacbon...

nằm lại trong đất làm ảnh hưởng tới mơi trường đất, thay đổi cơ cấu đất, đất trở nên

uế

khơ cằn, các vi sinh vật trong đất có thể bị chết.
+ Nhiều loại chất thải như: xỉ than, vơi vữa...đổ xuống đất làm cho đất bị đóng

tế
H

cứng, khả năng thấm nước, hút nước kém, đất bị thối hóa.
- Mơi trường nước:

+ Lượng rác thải rơi vãi nhiều, ứ đọng lâu ngày, khi gặp mưa, rác rơi vãi sẽ
theo dòng nước chảy, các chất độc hòa tan trong nước, qua cống rãnh, ao hồ, sơng

in

h

ngòi, gây ơ nhiễm trực tiếp nguồn nước mạch.

+ Rác thải khơng thu gom hết ứ đọng trong các ao, hồ là ngun nhân gây mất

cK

vệ sinh và ơ nhiễm các thủy vực. Khi các thủy vực bị ơ nhiễm hoặc chứa nhiều rác thì
có nguy cơ ảnh hưởng đến các lồi thủy sinh vật, hàm lượng ơxi hòa tan trong nước
giảm, khả năng nhận ánh sáng của các tầng nước cũng giảm, dẫn đến ảnh hưởng tới


họ

khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh và làm giảm sinh khối của các thủy vực.
+ Ở các bãi chơn lấp rác, các chất ơ nhiễm trong nước rác là tác nhân gây ơ

Đ
ại

nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực và các nguồn nước ao hồ, sơng suối lân cận.
Tại các bãi rác, nếu khơng tạo được lớp phủ, bảo đảm hạn chế tối đa nước mưa thấm
qua thì cũng có thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặn.

ng

- Mơi trường khơng khí:

+ Tại các trạm, bãi trung chuyển rác xen kẽ khu vực dân cư là nguồn gây ơ

ườ

nhiễm mơi trường khơng khí do mùi hơi từ rác, bụi cuốn lên khi xúc rác, bụi khói, khí
ồn và các chất thải độc hại từ các xe thu gom, vận chuyển rác.

Tr

+ Tại các bãi chơn lấp chất thải rắn, vấn đề ảnh hưởng đến mơi trường khơng

khí là mùi hơi thối, mùi khí metan, các khí độc hại từ các chất thải nguy hại.
Tác hại của rác thải sinh hoạt đối với sức khỏe con người
- Tác hại của rác thải lên sức khỏe con người thơng qua ảnh hưởng của chúng

lên các thành phần mơi trường. Mơi trường bị ơ nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức
khỏe con người thơng qua chuỗi thức ăn.
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

- Tại các bãi rác, nếu khơng áp dụng các kỹ thuật chơn lấp và xử lý thích hợp,
cứ đổ dồn rồi san ủi, chơn lấp thơng thường, khơng có lớp lót, lớp phủ thì bãi rác trở
thành nơi phát sinh ruồi, muỗi là mầm mống lan truyền dịch bệnh, chưa kể đến chất
thải độc hại tại các bãi rác có nguy cơ gây các bệnh hiểm nghèo đối với cơ thể người

uế

khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh.
- Rác thải còn tồn đọng ở các khu vực, ở các bãi rác khơng hợp vệ sinh là ngun

tế
H

nhân dẫn đến phát sinh các ổ dịch bệnh, là nguy cơ đe dọa đến sức khỏe con người. Theo
nghiên cứu của WHO, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ở các khu vực gần bãi chơn lấp rác

thải chiếm tới 15,25% dân số. Ngồi ra, tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ở

in


Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đơ thị:

h

phụ nữ do nguồn nước ơ nhiễm chiếm tới 25%.

- Rác thải sinh hoạt nếu khơng được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, thu

cK

gom khơng hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ thiên...đều là
những hình ảnh gây mất vệ sinh mơi trường và làm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đường
phố, thơn xóm.

họ

- Một ngun nhân nữa làm giảm mỹ quan đơ thị là do ý thức của người dân
chưa cao. Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra lòng lề đường và mương rãnh vẫn

Đ
ại

còn rất phổ biến, đặc biệt là ở các khu vực nơng thơn, nơi mà cơng tác quản lý và thu
gom vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ.
Ảnh hưởng đến nền kinh tế

ng

Bên cạnh việc ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống của con người và tự

nhiên thì chất thải rắn cũng có có tác động bất lợi đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

ườ

Chất thải rắn gây ơ nhiễm nguồn đất, nước...nên khơng thể dùng cho việc trồng rau,
ni trồng thủy sản...ảnh hưởng đến nền sản xuất nơng nghiệp. Chất thải rắn làm mất

Tr

đi vẻ đẹp cảnh quan, vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh, làm mơi trường phát sinh ra các
dịch bệnh, làm giảm sức hút của nghành du lịch. Chất thải rắn nếu khơng được thu
gom và xử lý sẽ có tác động xấu đến sự phát triển của nhiều nghành và lĩnh vực của
nghành kinh tế quốc dân.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

5. Hệ thống quản lý chất thải rắn
5.1.Quản lý chất thải rắn
5.1.1.Khái niệm
"Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái

uế


sự dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải lại chất thải" - [ Luật bảo vệ mơi trường 2005]
Theo nghị đinh 59/2007/NĐ-CP định nghĩa về quản lý chất thải rắn như sau:

tế
H

Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu

tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa giảm thiểu những
tác động có hại đối với mơi trường và sức khỏe con người. Hệ thống quản lý chất thải

in

h

rắn đơ thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chun trách về chất thải rắn đơ thị có vai trò
kiểm sát các vấn đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.

cK

5.1.2. Sự cần thiết phải có hệ thống quản lý chất thải

Chất thải là sự đồng hành tất yếu trong mọi hoạt động kinh tế và phát triển.
Trong điều kiện tiến bộ của khoa học và cơng nghệ hiện nay và trong tầm nhìn dài

họ

hạn, lượng chất thải nói chung và chất thải rắn nói riêng có xu hướng gia tăng cùng với
sự gia tăng của sản xuất và tiêu dùng trong q trình phát triển của xã hội. Sự gia tăng


Đ
ại

của chất thải đã, đang và vẫn sẽ tiếp tục là một tác nhân/ ngun nhân chính của tình
trạng ơ nhiễm mơi trường và suy giảm chất lượng mơi trường, đe dọa tính bền vững
trong q trình phát triển cả ở tầm vĩ mơ (quốc gia) cả ở tầm trung mơ(địa phương,

ng

khu vực) và cả ở tầm vi mơ(cơ sở sản xuất kinh doanh). Nói như vậy chúng ta có thể
thấy được tác hại của rác thải gây ra cho mơi trường sống của con người cũng như sinh

ườ

vật là rất lớn, đòi hỏi cần có những biện pháp kìm hãm và khắc phục. Một là bằng các
giải pháp cơng nghệ giảm thiểu, hạn chế lượng chất thải thải ra mơi trường. Và hai là

Tr

bằng các giải pháp quản lý trong suốt quả trình phát sinh và vận động của chất thải.
Với thực tế lượng rác phát sinh trong điều kiện hiện nay việc xây dựng một hệ

thống quản lý chất thải rắn là một vấn đề hết sức cần thiết. Quản lý chất thải rắn là một
cơ hội để phục hồi sử dụng lại, tái chế mà nhờ đó có thể tiết kiệm được ngun liệu
tiền bạc và năng lượng.

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

21



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

5.1.3.Các thành phần của hệ thống quản lý CTR
Các tổ chức chịu trách nhiệm quản lý chẩt thải rắn:
Các tổ chức cộng đồng
Các tổ chức phi chính phủ

uế

Các tổ chứcchương trình quản lý tài ngun thiên nhiên
Bộ, sở tài ngun mơi trường

tế
H

UBND thành phố, phường
Các cơng ty vệ sinh mơi trường cơng cộng
Các khu kinh doanh sản sinh rác
Các hộ gia đình sản sinh ra rác

in

h

....


5.1.4.1.Các ngun tắc

cK

5.1.4.Các ngun tắc, nội dung trong quản lý rác thải

Tổ chức, các nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh rác thải phải nộp phí
cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải.

họ

Cất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng, xử lý
và thu hồi các thành phần có ích làm ngun liệu và sản xuất năng lượng.

Đ
ại

Ưu tiên sử dụng các cơng nghệ xử lý rác thải khó phân hủy, có khả năng giảm
thiểu khối lượng chất thải được chơn lấp nhằm tiết kiệm tài ngun đất đai.
Nhà nước khuyến khích việc xã hội hố cơng tác thu gom, phân loại, vận

ng

chuyển và xử lý rác thải.

5.1.4.2.Nội dung quản lý nhà nước về rác thải

ườ

Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản lý rác thải, tun


truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về quản lý rác thải và hưỡng dẫn thực hiện các văn

Tr

bản này.

Ban hành các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động quản lý

rác thải.
Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và cơng bố quy hoạch quản lý rác thải.
Quản lý q trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng cơng trình xử lý
rác thải.
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong q trình hoạt động quản
lý rác thải.
5.1.5.Quy trình quản lý

tế
H

uế


Nguồn phát sinh chất thải

Tàng trữ

in

h

Thu gom

chuyển

cK

Trung chuyển và vận

Sản xuất và tái chế

họ

Đổ thải và xử lý

Đ
ại

Sơ đồ 1: Quy trình quản lý chất thải

Thu gom chất thải: Chất thải phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau vì thế thu gom
chất thải tại nguồn đóng vai trò quan trọng từ các nguồn phát sinh chất thải, bằng các


ng

hình thức thu gom bằng thùng rác, túi nilon, xe đẩy tay của cơng nhân...Chất thải rắn
được thu gom và được đưa đến nơi xử lý.

ườ

Hoạt động lưu giữ chất thải: là việc lưu giữ và bảo quản chất thải trong một thời

gian nhất định với những điều kiện cần thiết để đảm bảo khơng rò rỉ, phát tán, thất

Tr

thốt ra mơi trường đến khi chất thải được vận chuyển đến các địa điểm hoặc cơ sở
tiêu hủy được chấp nhận. Hoạt động này nhằm ngăn ngừa và hạn chế tình trạng chứa
đựng chất thải một cách tùy tiện. u cầu của họat động này đòi hỏi các chủ thể có
liên quan phải tuyệt đối tn thủ để phòng tránh sự cố mơi trường có thể xảy ra.
Vận chuyển: Chất thải sau khi được thu gom từ nguồn sẽ được xe đẩy của cơng
nhân chở tới bãi tập kết, và sẽ có xe chun dụng để vận chuyển chất thải đến nơi xử
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

lý. Q trình vận chuyển cũng là một khâu ảnh hưởng khơng nhỏ tới mỹ quan đơ thị.

Nếu khâu vận chuyển chậm trễ rác thải sẽ bị ứ đọng, khơng được xử lý kịp thời gây ơ
nhiễm mơi trường.
Xử lý rác thải: Phần rác thải sau khi đã chuyển từ nguồn thu gom sẽ qua cơng

uế

đoạn xử lý. Xử lý chất thải rắn là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải và
khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường, tái tạo lại các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm

tế
H

phát huy hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của xử lý chất thải rắn là làm giảm hoặc loại bỏ
các thành phần khơng mong muốn trong chất thải như các chất độc hại, khơng hợp vệ
sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải.

Hiện nay việc xử lý rác thải có thể được thực hiện bằng các phương pháp:

in

h

-Phương pháp chơn lấp

Chơn lấp là biện pháp cơ lập chất thải nhằm giảm thiểu khả năng phát tán chất

cK

thải vào mơi trường. Việc chơn lấp được thực hiện bằng cách dùng xe chun dụng
chở rác tới các bãi đã xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống, xe ủi san bằng, đầm

nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất, hằng ngày phun thuốc diệt trừ muỗi, rắc vơi

họ

bột...Theo thời gian, sự phân hủy của vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp và thể tích
của bãi rác giảm. Việc đổ rác lại được tiếp tục cho đến khi bãi rác đầy. Hiện nay, việc

Đ
ại

chơn lấp rác thải sinh hoạt được sử dụng chủ yếu ở các nước đang phát triển nhưng
phải tn thủ các quy định về bảo vệ mơi trường một cách nghiêm ngặt. Việc chơn lấp
rác có xu hướng giảm dần, tiến tới chấm dứt ở các nước đang phát triển.

ng

-Phương pháp đốt rác

Đốt là q trình ơxi hóa chất thải nhiệt độ cao. Cơng nghệ này rất phù hợp để

ườ

xử lý CTRCN và CT hữu cơ như: Cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung mơi, thuốc
bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong những lò đốt chun dụng hoặc cơng

Tr

nghiệp như lò nung xi măng. Tuy nhiên, việc đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất thải
khác nhau sinh khói độc và dễ sinh khí điơxin nếu khơng giải quyết tốt việc xử lý khói.
Năng lượng phát sinh khi đốt rác có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc cho

ngành cơng nghệ nhiệt và phát nhiệt. Mỗi lò đốt phải được trang bị một hệ thống xử lý
khí thải tốn kém nhằm khống chế ơ nhiễm khơng khí do q trình đốt gây ra. Hiện nay,

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trần Văn Giải Phóng

ở các nước phát triển có xu hướng giảm đốt rác thải vì hàng loạt các vấn đề về kinh tế
cũng như mơi trường cần phải giải quyết.
-Phương pháp ủ sinh học
Ủ sinh học (compost) là q trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để hình

uế

thành các chất nguồn với thao tác sản xuất và kiểm sốt một cách khoa học tạo mơi
trường tối ưu đối với q trình xử lý. Q trình ủ sinh học từ rác hữu cơ là một phương

tế
H

pháp truyền thống được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển, trong đó có

Việt Nam. Q trình ủ được coi như q trình lên men yếm khí mùn hoặc hợp chất
mùn. Sản phẩm thu hồi là hợp chất mùn khơng mùi, khơng chứa vi sinh vật gây bệnh
và hạt cỏ. Để đạt mức độ ổn định như lên men, việc ủ đòi hỏi năng lượng để tăng cao


in

h

nhiệt độ của đống ủ. Q trình ủ áp dụng với chất hữu cơ khơng độc hại, lúc đầu là
khử nước, sau là xử lý cho đến khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm

cK

tra thường xun và giữ cho vật liệu ủ ln ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ.
Q trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ vào q trình ơxi hóa các chất thối rữa. Sản phẩm
cuối cùng là CO2, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững như: xenlulo, sợi, ...

họ

- Phương pháp xử lý rác bằng cơng nghệ ép kiện
Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở tồn bộ rác thải tập trung thu

Đ
ại

gom vào nhà máy. Rác được phân loại bằng phương pháp thủ cơng trên băng tải, các
chất trơ và các chất có thể tận dụng được như: kim loại, nilon, giấy, thủy tinh,
nhựa...được thu hồi để tái chế. Những chất còn lại sẽ được băng tải chuyền qua hệ

ng

thống ép nén rác bằng thủy lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác.
- Phương pháp xử lý rác bằng cơng nghệ Hydromex


ườ

Cơng nghệ Hydromex nhằm xử lý rác đơ thị thành các sản phẩm phục vụ ngành

xây dựng, vật liêu, năng lượng và sản phẩm dùng trong nơng nghiệp. Bản chất của

Tr

cơng nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác sau đó polime hóa và sử dụng áp lực lớn để
nén, định hình các sản phẩm. Rác thải được thu gom, được chuyển về nhà máy, khơng
cần phân loại và đưa vào máy cắt nghiền nhỏ sau đó đưa đến các thiết bị trộn bằng
băng tải. Chất thải lỏng pha trộn trong bồn phản ứng, các phản ứng trung hòa và khử
độc được thực hiện trong bồn. Sau đó chất thải lỏng từ bồn phản ứng được bơm vào
các thiết bị trộn, chất lỏng và rác thải kết dính với nhau sau khi cho thêm thành phần
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Ngà – K2KTMT

25


×