Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu tình hình việc làm và thu nhập của phụ nữ xã dương thủy, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.83 KB, 109 trang )

ẠM THỊ HIỀN

PH

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
----------

ÃD
ẬP CỦA PHỤ NỮ X
ỆC L
ỨU T

ÌNH VÀ
HÌNH
VINH
ÀM
THU

H

h

ÌNH

ỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG B

HUY

tế



NGHIÊN C

uế



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ƯƠNG TH

Đ
ại

họ

cK

in

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
CỦA PHỤ NỮ XÃ DƯƠNG THỦY - HUYỆN LỆ THỦY
TỈNH QUẢNG BÌNH

PHẠM THỊ HIỀN


KLTN - 2011

KHĨA HỌC: 2007 – 2011



ĐẠI HỌC HUẾ

uế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
----------

tế

H

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đ
ại

họ

cK

in

h

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
CỦA PHỤ NỮ XÃ DƯƠNG THỦY - HUYỆN LỆ THỦY
TỈNH QUẢNG BÌNH


Sinh viên thực hiện:
Phạm Thị Hiền
Lớp: K41A-KTNN
Niên khóa: 2007-2011

Giáo viên hướng dẫn:
Th.S.Lê Sỹ Hùng

Huế 05/2011


Lời cảm ơn

t

H

u

Thời gian thực tập là quÃng thời gian thật có ý nghĩa đối với mỗi
sinh viên, nó không những giúp sinh viên có thể vận dụng những kiến
thức có được trên giảng đường đại học mà nó còn giúp sinh viên hiểu
được thực tế, làm quen với các nghiệp vụ kinh tế. Qua đó phân tích
đánh giá thực trạng của địa phương hay của công ty. Trên cơ sở đó đúc
kết lại các kinh nghiệm bổ ích chuẩn bị hành trang cho chặng đường
mới tiếp theo của bản thân sau này.
Qua đây cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
Thạc sỹ Lê Sỹ Hùng đà tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian làm đề tài.



i

h

cK

in

h

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lÃnh đạo, quý phòng ban và
toàn thể cán bộ công nhân viên phòng Lao động thương binh xà hội,
cũng như các cô, chú ở UBND xà Dương Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình và toàn thể các hộ gia đình đà tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi tiếp xúc điều tra, phỏng vấn và xin số liệu.
Xin được cảm ơn những người thân, bạn bè đà luôn cổ vũ động
viên tôi trong suốt quá trình hoàn thành đề tài này.
Do thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi
những sai sãt, rÊt mong sù quan t©m gãp ý cđa q thầy cô và các bạn
sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hiền


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT............................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................ viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................ix

uế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...................................................................................3

H

3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................4
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .........................................................................5

tế

5. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................6

in

h

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................6
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................6
1.1.1 Một số khái niệm ....................................................................................................6

cK


1.1.1.1 Giới và giới tính...................................................................................................6
1.1.1.2 Việc làm...............................................................................................................7
1.1.1.3 Thu nhập .............................................................................................................9

họ

1.1.2 Vai trò của phụ nữ đối với xã hội .........................................................................11
1.1.2.1 Phụ nữ - nguồn nhân lực quan trọng của đất nước............................................11

Đ
ại

1.1.2.2 Vai trò của phụ nữ trong giáo dục .....................................................................12
1.1.2.3 Vai trò của phụ nữ trong việc chăm sóc gia đình ..............................................13
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................14
1.2.1 Việc làm và thu nhập của phụ nữ nông thôn Việt Nam .......................................14
1.2.1.1 Thực trạng việc làm và thu nhập của phụ nữ nông thôn Việt Nam ..................14
1.2.1.2 Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập của phụ nữ nông thôn ...............................17
1.2.2 Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề giải quyết việc làm....................18
1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nhập cho lao động nữ ..........................20
1.2.3.1 Tỷ suất quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm ..................20
1.2.3.2 Thu nhập bình qn một lao động nơng thơn trong năm .................................22


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ DƯƠNG
THỦY, HUYỆN LỆ THỦY,TỈNH QUẢNG BÌNH .....................................................24
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .........................................................................................24
2.1.1 Vị trí địa lý và địa hình.........................................................................................24
2.1.2 Khí hậu thủy văn ..................................................................................................24
2.1.2.1 Khí hậu ..............................................................................................................24

2.1.2.2 Thủy văn ............................................................................................................25
2.1.3 Các nguồn tài nguyên ...........................................................................................25

uế

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI...........................................................................26
2.2.1 Tình hình đất đai của xã Dương Thủy.................................................................26

H

2.2.2 Tình hình dân số và lao động xã Dương Thủy....................................................29
2.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Dương Thủy ......................................................32
2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp ........................................33

tế

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN ..................................................35
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP

h

CỦA PHỤ NỮ XÃ DƯƠNG THỦY ............................................................................37

in

3.1 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA XÃ DƯƠNG THỦY..........37

cK

3.2 NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA XÃ DƯƠNG THỦY .......39

3.2.1 Đất đai...................................................................................................................40
3.2.2 Tình hình nhân khẩu và lao động .........................................................................43
3.2.3 Trình độ văn hóa và chun mơn của nguồn lao động.........................................47

họ

3.3 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NỮ XÃ DƯƠNG THỦY........................................50

Đ
ại

3.3.1 Cơ cấu lao động nữ...............................................................................................50
3.3.2 Mức độ tham gia của lao động nữ vào kinh tế gia đình .......................................53
3.3.3 So sánh thời gian làm việc trong ngày của lao động nam và lao động nữ ...........58
3.3.4 Thời gian làm việc trong năm của lao động nữ ....................................................61
3.4 THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA PHỤ NỮ XÃ DƯƠNG THỦY ......................64
3.5 NHU CẦU VIỆC LÀM VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ XÃ
DƯƠNG THỦY ............................................................................................................68
3.5.1 Nhu cầu việc làm của lao động nữ xã Dương Thủy............................................68
3.5.2 Nguyện vọng của lao động nữ xã Dương Thủy ..................................................72
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM, TĂNG
THU NHẬP CHO PHỤ NỮ XÃ DƯƠNG THỦY .......................................................75


4.1 QUAN ĐIỂM TẠO VIỆC LÀM TĂNG THU NHẬP CHO PHỤ NỮ NÔNG
THÔN XÃ DƯƠNG THỦY .........................................................................................75
4.1.1 Thực hiện nhất quán chủ trương...........................................................................75
4.1.2 Giải quyết việc làm và tạo việc làm cho lao động nữ ở nông thôn phải gắn liền và
dựa trên cơ sở khai thác, sử dụng tối đa và có hiệu quả tiềm năng nguồn lực hiện có
trên mỗi vùng, mỗi địa phương và mỗi cộng đồng dân cư. Theo đó nhằm kết hợp giữa

phân cơng lao động và tạo việc làm tại chỗ là chính, đồng thời với quá trình phân bổ
lại dân cư và lực lượng sản xuất trên phạm vi toàn xã hội............................................76

uế

4.1.3 Giải quyết việc làm và thu nhập cho phụ nữ nông thôn phải xem xét mối quan hệ
giữa việc làm, điều kiện lao động và hiệu quả thu nhập ...............................................77

H

4.1.4 Giải quyết việc làm cho phụ nữ nông thôn trên phương diện tổng thể và dài hạn .....78
4.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CHO
PHỤ NỮ XÃ DƯƠNG THỦY......................................................................................80

tế

4.2.1 Quy hoạch và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn...........................................80
4.2.2 Phát triển kinh tế vùng gò đồi...............................................................................82

h

4.2.3 Phát triển các ngành nghề dịch vụ để tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động

in

nông thôn nói chung và phụ nữ nói riêng.....................................................................82

cK

4.2.3.1 Ngành nghề truyền thống ..................................................................................82

4.2.3.2 Ngành nghề phi nông nghiệp và các nghề nông nghiệp khác ...........................83
4.2.4 Thực hiện thâm canh tăng năng suất cây trồng và tăng hệ số sử dụng đất ..........84
4.2.5 Các giải pháp về thị trường ..................................................................................86

họ

4.2.6 Hoàn thiện chính sách vĩ mơ của nhà nước đối với phụ nữ nông thôn là giải pháp

Đ
ại

và động lực quan trọng ..................................................................................................87
4.2.6.1 Chính sách tạo việc làm.....................................................................................87
4.2.6.2 Chính sách cung cấp tín dụng cho phụ nữ nơng thơn để phát triển sản xuất, tạo
thêm việc làm tăng thu nhập..........................................................................................88
4.2.7 Chính sách kế hoạch hóa gia đình ........................................................................88
4.2.7.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin – giáo dục – truyền thông (TGT)..........88
4.2.7.2 Giải pháp y tế.....................................................................................................89
4.2.8 Giải pháp lao động tự tạo việc làm.......................................................................89
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................91
I.KẾT LUẬN .................................................................................................................91
II.KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................91
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................95


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

:

Lao động


BQC

:

Bình quân chung

NNDV

:

Ngành nghề dịch vụ

NTTS

:

Nuôi trồng thủy sản

UBND

:

Ủy ban nhân dân

HTX

:

Hợp tác Xã


CNH – HĐH

:

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

TGT

:

Thơng tin – Giáo dục – Truyền thông

DS– KHHGĐ

:

Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

TYM

:

Tổ chức tài chính quy mơ nhỏ trách nhiệm hữu hạn một thành

LHQ

:
:


Đ
ại

SL

Dân tộc thiểu số
Liên Hợp Quốc

họ

:

H
tế

h

in

cK

viên Tình Thương.

DTTS

uế



Số lượng



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình biến động đất đai của xã Dương Thủy qua 3 năm 2008 – 2010 .....28
Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của xã Dương Thủy qua 3 năm 2008 – 2010...31
Bảng 3: Một số tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất nông nghiệp năm 2010 của

uế

xã Dương Thủy................................................................................................34
Bảng 4: Phân loại số hộ điều tra theo các loại hình sản xuất kinh doanh .....................37

H

Bảng 5: Phân tổ các hộ nghiên cứu theo ngành nghề sản xuất kinh doanh

và mức thu nhập ............................................................................................................38

tế

Bảng 6: Tình hình đất đai của các hộ điều tra năm 2010..............................................42
Bảng 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2010 ....................45

in

h

Bảng 8: Trình độ văn hóa và chun mơn của lao động ở các hộ điều tra ...................48
Bảng 9: Phân loại lao động của các hộ điều tra ............................................................52


cK

Bảng 10: Mức độ tham gia của phụ nữ trong hoạt động sản xuất và cơng việc
gia đình ............................................................................................................55
Bảng 11: Thời gian làm việc trong ngày của lao động nam và lao động nữ.................59

họ

Bảng 12: Phân tổ lao động nữ theo số ngày làm việc trong năm ..................................62
Bảng 13: Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra ..............................................................66

Đ
ại

Bảng 14: Nhu cầu việc làm của phụ nữ Xã Dương Thủy .............................................70
Bảng 15: Nguyện vọng của lao động nữ xã Dương Thủy............................................72


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu xuyên suốt của q trình nghiên cứu là phân tích đánh giá một cách tồn
diện có hệ thống thực trạng sử dụng lao động xã Dương Thủy, từ đó nghiên cứu đề

uế

xuất định hướng và một số giải pháp cơ bản có tính khả thi cụ thể để tạo việc làm, tăng
thu nhập nâng cao mức sống cho phụ nữ nông thôn địa bàn nghiên cứu.

H


 Dữ liệu nghiên cứu

Các báo cáo hằng năm của ban chấp hành hội phụ nữ xã Dương Thủy

-

Các báo cáo chung của UBND xã Dương Thủy

-

Các kết quả điều tra thực tế về việc làm và thu nhập của lao động nữ xã Dương Thủy

-

Các tài liệu liên quan khác

in

h

tế

-

cK

 Phương pháp sử dụng nghiên cứu
Phương pháp điều tra thống kê

-


Phương pháp phân tổ thống kê nhằm phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu

-

Phương pháp phân tích kinh tế để rút ra nhận xét

-

Phương pháp điều tra phỏng vấn ghi chép trực tiếp từ các hộ gia đình xã Dương Thủy.

Đ
ại

họ

-

 Các kết quả nghiên cứu đạt được
-

Nêu lên được thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nữ nông thôn xã

Dương Thủy, tỉnh Quảng Bình
-

Đề ra những giải pháp thiết thực nhằm tạo việc làm để sử dụng nguồn lao động

nữ một cách hợp lý, nâng cao thu nhập cho họ, cải thiện chất lượng đời sống của phụ
nữ và gia đình góp phần vào phát triển kinh tế địa phương



Khãa luËn tèt nghiÖp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà lãnh đạo Việt Nam đầu tiên hiểu và
đặc biệt quan tâm đến vai trò, vị thế của phụ nữ trong phong trào cách mạng thế giới nói
chung và sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng. Người cho rằng, sự nghiệp giải phóng
lồi người, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa
xã hội phải gắn liền với sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Người viết: “Nói phụ nữ là nói phân

uế

nữa xã hội. Nếu khơng giải phóng phụ nữ thì khơng giải phóng một nữa lồi người. Nếu
khơng giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội mới chỉ một nửa” (Hồ Chí Minh:

H

Tồn tập. NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 9, tr.523).

Trong tiến trình cách mạng, được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ và Chủ

tế

tịch Hồ Chí Minh, phụ nữ Việt Nam khơng chỉ góp sức mình trong sự nghiệp giải

h

phóng dân tộc, mà cịn tự giải phóng bản thân mình. Trong hai cuộc trường chinh


in

chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, phụ nữ đã khơng chỉ được giải phóng,
đóng góp sức mình cho sự nghiệp cách mạng như Người từng nhấn mạnh: “Non sơng

cK

gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực
rỡ”, mà còn từng bước chiến thắng những tập tục, những quan niệm cổ hủ và tự chiến
thắng chính bản thân mình, để thực sự hướng tới quyền bình đẳng thực sự, vì đó ln

họ

là “một cuộc cách mạng to và khó”. Tuy nhiên cũng theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh,
dù quyền bình đẳng của phụ nữ đã được ghi rõ trong các văn bản pháp lý quan trọng,

Đ
ại

song giải phóng người phụ nữ triệt để, thực hiện sự bình quyền, thì khơng có nghĩa là
chỉ thực hiện một sự phân cơng mới, bình đẳng giữa vợ và chồng trong những cơng
việc gia đình. Điều căn bản là phải có sự phân cơng, sắp xếp lại lao động của toàn xã
hội, đưa phụ nữ tham gia vào nhiều ngành nghề như nam giới. Cần tổ chức lại đời
sống công nông, cũng như sinh hoạt gia đình để phụ nữ giảm nhẹ cơng việc bếp núc,
chăm lo con cái, có điều kiện học tập nâng cao trình độ mọi mặt và tham gia cơng tác
xã hội. Từ đó, chị em mới có đủ khả năng làm nhiều công việc chuyên môn và đảm
nhiệm được những chức vụ công tác ngang hàng với nam giới.
Cuộc sống không ngừng vận động, người phụ nữ ngày nay càng gánh thêm
nhiều trọng trách xã hội, áp lực công việc và trỏch nhim gia ỡnh trờn ụi vai nh bộ


Phạm Thị HiÒn

1


Khãa ln tèt nghiƯp
của mình. Có thể nói rằng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người từ chính
trị, kinh tế đến văn hóa, người phụ nữ bao giờ cũng có vị trí và vai trị nhất định.
Trong những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước ta, nhiều
lao động đã và đang từng bước xâm nhập vào thị trường lao động của các nước trên thế
giới. Tuy nhiên do nước ta cịn khó khăn, cịn tồn tại tình trạng thiếu việc làm hoặc việc
làm khơng ổn định. Chính vì vậy làm thế nào đó để ổn định, cải thiện và nâng cao mức
sống của người dân nông thôn là một việc quan trọng, cấp bách đối với các cấp lãnh đạo

uế

nhà nước để đưa nước ta thành một nước phát triển, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay. Trong nguồn lao động dồi dào của cả nước nói chung, khu vực nơng

H

thơn nói riêng, lực lượng lao động nữ đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc tạo
ra của cải vật chất cho xã hội đặc biệt là trong việc tái sản xuất ra nịi giống, giữ gìn hạnh

tế

phúc gia đình. Họ vừa là những người con, người vợ, người mẹ và vừa tham gia vào cơng
tác xã hội. Họ đóng góp một phần to lớn vào tiến trình phát triển của nhân loại. Những

h


cơng việc mà người phụ nữ đóng góp cho gia đình và xã hội khơng những được tính bằng

in

các giá trị hiện vật mà bao gồm cả những giá trị tinh thần hết sức to lớn. Bởi họ sinh ra là

cK

để viết nên khúc nhạc tình yêu của con người. Có lẽ vậy mà Schiller đã từng nói rằng:
“Cao quý thay người phụ nữ ! Họ kết nên những bông hoa tươi đẹp của thượng giới ngay
trong đời sống phàm tục của chúng ta”.

họ

Tuy nhiên do tốc độ dân số tăng nhanh cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng nhanh chóng, việc ứng dụng

Đ
ại

những thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất làm cho năng suất lao động
được tăng lên, sức lao động của con người cũng được giảm đi một phần đáng kể. Mặt
khác, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là cơ hội tốt để Việt
Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, được đối xử bình đẳng trên “sân chơi
chung” của thế giới. Hội nhập đem lại nhiều cơ hội việc làm, đặc biệt là việc làm theo
hướng công nghiệp với hàm lượng vốn, tri thức cao; các rào cản pháp lý về di chuyển
pháp nhân, thể nhân được nới lỏng, các quan hệ kinh tế, đối ngoại, lao động… được thiết
lập tạo điều kiện cho lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Tuy nhiên, cạnh tranh
về lao động trình độ cao sẽ ngày càng gay gắt. Hội nhập, tồn cầu hố trở thành xu thế

chung, lao động nước ngồi (đặc biệt là lao động có kỹ thuật, trỡnh qun lý) tham gia

Phạm Thị Hiền

2


Khãa luËn tèt nghiÖp
vào thị trường lao động Việt Nam nhiều hơn, đồng thời lao động của Việt Nam cũng di
chuyển ra nước ngoài nhiều hơn. Cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, nhiều doanh nghiệp bị
phá sản, nhiều người lao động bị mất việc làm; tốc độ đô thị hố nhanh, người nơng dân
bị thiếu việc làm hoặc mất việc làm do thiếu đất canh tác…
Vì vậy, vấn đề đặt ra là lao động nói chung và lao động nữ nói riêng phải có
trình độ chun mơn, sức khỏe nhất định mới có thể hồn thành tốt cơng việc được
giao. Đây là một vấn đề khó khăn đối với những người phụ nữ nơng thơn trình độ và

uế

chun mơn cịn hạn chế. Do đó, dẫn đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm ngày
càng tăng gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của người dân. Chính vì vậy tạo việc

H

làm cho phụ nữ là điều kiện tiên quyết giúp họ nâng cao được vai trị của mình trong
gia đình và ngồi xã hội, góp phần vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ, từng bước thực

tế

hiện cơng bằng xã hội.


Cũng như phụ nữ cả nước, phụ nữ xã Dương Thủy cũng gặp nhiều khó khăn

h

trong sản xuất và đời sống. Là một xã gần như thuần nông, đất đai chủ yếu tập trung

in

vào cây lúa, mà cây lúa thường đem lại hiệu quả không cao cho người dân địa phương,
thêm vào đó quỹ đất nơng nghiệp có hạn, vì vậy mặc dù làm ruộng vắt kiệt mồ hôi mà

cK

cũng chỉ đủ ăn. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn
chuyển dịch cịn chậm; các nguồn lực về vốn, thông tin, khoa học kỹ thuật, hỗ trợ nơng

họ

dân thực hiện các chương trình xố đói giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững chưa
đáp ứng nhu cầu phát triển; việc sử dụng quỹ đất chưa tương xứng với tiềm năng của
vùng dẫn đến tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất. Những yếu tố đó đã làm cho thu

Đ
ại

nhập thu nhập bình qn đầu người trong xã cịn thấp, vì vậy đời sống vật chất của họ cịn
gặp nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, ngồi làm nơng để nâng cao đời sống
gia đình một số chị em đã đa dạng hóa các ngành nghề góp phần tăng thu nhập cho gia
đình như chằm nón, nấu rượu, bn bán.... Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi đã mạnh dạn
chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình việc làm và thu nhập của phụ nữ xã Dương

Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài này được nghiên cứu với mục đích:
- Đề tài góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về việc làm, thu
nhập cho phụ nữ nơng thơn nói chung và phụ n xó Dng Thy núi riờng

Phạm Thị Hiền

3


Khãa ln tèt nghiƯp
- Phân tích đánh giá một cách tồn diện có hệ thống thực trạng sử dụng lao
động nữ ở nơng thơn xã Dương Thủy
- Từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản để tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng
cao mức sống cho phụ nữ nông thôn ở địa bàn nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành đề tài này chúng tơi đã sử dụng các biện pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra chọn mẫu

uế

- Phương pháp thu thập số liệu
+ Số liệu thứ cấp: Thông tin thu thập từ UBND Xã Dương Thủy

H

+ Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập từ số liệu điều tra phỏng vấn 60
hộ ở các thôn theo mẫu đã được thiết kế sẵn phục vụ cho quá trình nghiên cứu.


tế

Phương pháp điều tra là phỏng vấn trực tiếp hộ dân đã được chọn trước.
- Phương pháp phân tổ thống kê

h

Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau của các hộ điều tra để phân thành các tổ có

in

tính chất khác nhau

cK

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Nghiên cứu dựa trên sự chỉ dẫn, góp ý của giảng viên hướng dẫn, các cô chú ở
cơ quan thực tập, cán bộ địa phương và các hộ dân.

họ

- Phương pháp phân tích kinh tế

Từ các số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích đánh

Đ
ại

giá tình hình chung qua các năm và tình hình sử dụng lao động và việc làm của Xã

trong những năm qua. Đồng thời nghiên cứu còn sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để đánh
giá kết quả của quá trình giải quyết việc làm của lao động Nông thôn xã Dương Thủy,
huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình
- Phương pháp hệ thống nhằm xem xét các tương tác của các yếu tố bên trong
và bên ngoài
- Phương pháp so sánh
Cùng một chỉ tiêu nhưng trong thời gian khác nhau vì vậy cần phải so sánh số
liệu giữa các năm để từ đó rút ra nhận xét cũng như đánh giá được tính hiệu quả của
việc thc hin ú

Phạm Thị Hiền

4


Khãa luËn tèt nghiÖp
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Tình hình việc làm và thu nhập của phụ nữ nông thôn xã Dương Thủy, huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài
 Phạm vi không gian: Địa bàn được chọn để thu thập thông tin phục vụ cho
đề tài là xã Dương Thủy, Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.

uế

 Phạm vi thời gian: Tình hình việc làm và thu nhập năm 2010 của phụ nữ xã
Dương Thủy

H


5. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được

tế

kết cấu làm 4 chương

Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

Thủy, Tỉnh Quảng Bình

in

h

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Dương Thủy, Huyện Lệ

cK

Chương 3: Thực trạng nguồn lao động, việc làm và thu nhập của phụ nữ xã
Dương Thủy, Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình
Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ

Đ
ại

họ


nữ xã Dương Thủy, Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bỡnh

Phạm Thị Hiền

5


Khãa luËn tèt nghiÖp
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Giới và giới tính
Ngày nay, giới là 1 vấn đề được nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đặc

uế

biệt quan tâm. Phụ nữ khơng chỉ có vai trị quan trọng trong việc tạo ra nịi giống, mà
cịn có vai trị to lớn trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Vì vậy nghiên cứu các vấn đề

H

của giới, đưa ra các vấn đề của giới trong nền kinh tế là cần thiết nhằm đảm bảo sự

tế

phát triển bền vững, đảm bảo sự công bằng giữa 2 giới. Để hiểu rõ vấn đề về giới tính,
ta tiến hành tìm hiểu các quan điểm về giới và giới tính.

h


a/ Giới

in

Xét về mặt giới, nam giới và nữ giới thì rõ ràng nữ giới chịu nhiều thiệt thịi
hơn. Tuy nhiên, nói như vậy khơng có nghĩa là phủ nhận hồn tồn vai trị của phụ nữ.

cK

Bởi vì ngày nay nhiều phụ nữ trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều người nổi tiếng
trong nhiều lĩnh vực như văn học, khoa học, nghệ thuật…hay đảm nhận những chức

họ

vụ quan trọng trong hoạt động chính trị như nữ Thủ tướng đầu tiên của Anh Margaret
Thatcher - người được mệnh danh là "người đàn bà thép" trên chính trường, Bộ trưởng
bộ ngoại giao Mỹ bà Condoleeza Rice, Phó chủ nhiệm Văn phịng Quốc Hội bà Tơn

Đ
ại

Nữ Thị Ninh, Phó Chủ tịch Nước Trương Mỹ Hoa.
Như vậy, vấn đề “giới là một phạm trù xã hội, chịu ảnh hưởng của những hoàn

cảnh xã hội khác nhau nên có tính lịch sử cụ thể theo khơng gian và thời gian”. Giới
chỉ mối quan hệ xã hội và tương quan giữa nam và nữ giới trong bối cảnh xã hội cụ
thể. Nói đến mối quan hệ giới là nói đến cách thức phân định xã hội giữa nam giới và
phụ nữ liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc về thể chế và xã hội chứ không phải là
mối quan hệ cá biệt giữa nam và nữ.

Những đặc trưng về giới như cách cư xử của nam giới và nữ giới, cách đối xử
giữa nam và nữ, sự phân công giữa họ trong lao động xã hội và lao động xã hội, sự
hưởng vật chất và văn hóa, lối sống, nếp sống của họ, thậm chí cả cách n mc v

Phạm Thị Hiền

6


Khãa luËn tèt nghiÖp
trang điểm đều chịu ảnh hưởng của những nét đặc trưng văn hóa riêng biệt và khơng
phải giống nhau cho mọi người đàn ông hay phụ nữ trên thế giới.
Các vai trò giới khác với các vai trị giới tính – mang đặc điểm sinh học. Những
vai trò khác nhau này chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố lịch sử, tơn giáo, kinh tế, văn
hóa và chủng tộc. Do vậy, vai trị giới của chúng ta khơng phải có từ khi chúng ta được
sinh ra – mà là những điều mà chúng ta được dạy dỗ và thu nhận từ khi cịn nhỏ và
trong suốt q trình trưởng thành.

uế

Đặc điểm giới và các mối quan hệ giới là các khía cạnh quan trọng của một nền văn
hóa bởi chúng quyết định lối sống trong gia đình và ngồi cộng đồng và nơi làm việc.

H

b/ Giới tính

Giới tính (giống) là chỉ sự khác biệt về mặt sinh học của nam và nữ. Sự khác

tế


biệt này chủ yếu liên quan đến chức năng tái sản xuất giống nòi và do các yếu tố tự
nhiên quy định. Giới tính là đặc tính thiên bẩm, nó khơng thể thay đổi theo khơng gian

h

và thời gian. Chính đặc tính đó ảnh hưởng rất lớn đến mức độ phân công, tham gia của

in

phụ nữ vào trong công việc kinh doanh, công tác xã hội.

cK

Như vậy giữa đàn ơng và phụ nữ có những đặc tính khác biệt, khác nhau cơ
bản. Để có thể giải quyết được vấn đề việc làm cho phụ nữ, chúng ta tìm hiểu những
đặc điểm và những yếu tố ảnh hưởng đến lao động nữ.

họ

1.1.1.2 Việc làm

Con người là một nhân tố quan trọng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự

Đ
ại

phát triển kinh tế xã hội. Bản thân cá nhân mỗi người trong nền sản xuất xã hội đều
chiếm những vị trí nhất định, mỗi vị trí mà người lao động chiếm giữ trong hệ thống
sản xuất xã hội với tư cách là một sự kết hợp của các yếu tố khác trong quá trình sản

xuất được gọi là chỗ làm hay việc làm.
Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều
kiện cần thiết (Vốn, TLSX, công nghệ....) để sử dụng sức lao động đó.
Việc làm là một trong các điều kiện nhằm đảm bảo an toàn ổn định và phát
triển xã hội. Hội nghị thượng đỉnh Cophenhaghen tháng 3 năm 1995 đã coi việc mở
rộng việc làm là một trong những nội dung cơ bản nhất trong chiến lược phát triển của
xã hội các nước trên th gii n nm 2000 v 2010.

Phạm Thị Hiền

7


Khãa luËn tèt nghiÖp
Theo Điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1994 ghi: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị
pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
Với khái niệm trên, các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm:
-

Là những công việc được trả công dưới dạng tiền hoặc hiện vật

-

Những cơng việc tự làm để mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo ra thu

nhập cho gia đình mình nhưng khơng được trả cơng cho cơng việc đó.

uế


Quan điểm này sẽ làm cho nội dung của việc làm được mở rộng và tạo khả
năng to lớn để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho người lao động.

H

Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Người có việc làm là
người làm trong các lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật

tế

ngăn cấm, đem lại thu nhập để ni sống bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp

h

một phần cho xã hội. Như vậy, để có việc làm không chỉ vào cơ quan Nhà nước, trong

in

các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, mà còn ngay tại gia đình do chính
người lao động tạo ra để có thu nhập. Nói chung, bất cứ nghề nào cần thiết cho xã hội

cK

mang lại thu nhập cho người lao động và khơng bị pháp luật nghiêm cấm thì đó là việc
làm. Nó khơng hạn chế mặt khơng gian, ở đây người lao động được tự do hoạt động

họ

liên doanh, liên kết, tự do thuê mướn lao động theo pháp luật và sự hướng dẫn của nhà
nước để tạo việc làm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu

trên thị trường lao động.

Đ
ại

Như vậy, việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã

hội, phụ thuộc vào các điều kiện hiện có của nền sản xuất. Một người lao động có việc
làm khi người ấy chiếm được một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội.
Thông qua việc làm để người ấy thực hiện quá trình lao động tạo ra sản phẩm và thu
nhập của người ấy.
Tạo việc làm theo nghĩa rộng bao gồm những vấn đề liên quan đến việc phát
triển và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. Q trình đó diễn ra từ giáo dục, đào tạo
và phổ cập nghề nghiệp, chuẩn bị cho người lao động, bước vào cuộc đời lao động,
đến tự do lao động và hưởng thụ xứng đáng với những giá trị lao động mà mình to ra.

Phạm Thị Hiền

8


Khãa luËn tèt nghiÖp
Tạo việc làm theo nghĩa hẹp chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, chưa có
việc làm hoặc thiếu việc làm nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động duy trì tỷ lệ
thất nghiệp ở mức thấp.
 Người có việc làm
Người có việc làm là người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động
kinh tế, mà trong một tuần lễ trước điều tra:
-


Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay

-

uế

hiện vật.
Đang làm công việc không được hưởng lương, tiền công hay lợi nhuận trong

H

các công việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình nhưng khơng được trả cơng
cho cơng việc đó.

Đã có cơng việc trước đó song tại thời điểm điều tra tạm thời không làm

tế

-

việc và sẽ trở lại làm việc ngay sau thời gian nghĩ việc.

h

 Người thất nghiệp

in

Là những người trong độ tuổi lao động, có sức lao động, nhưng chưa có việc
làm, đang nhu cầu làm việc nhưng chưa tìm được việc làm (theo định nghĩa nghiên


cK

cứu chính sách xã hội nông thôn Việt Nam)

Đối lập với việc làm, thất nghiệp là một tình trạng có tính tự nhiên của nền kinh

họ

tế thị trường. Có nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp.
Theo quan niệm của tổ chức lao động thế giới ILO: Thất nghiệp là tình trạng
tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn tìm việc làm, nhưng khơng

Đ
ại

tìm được việc ở mức lương thịnh hành. Giải quyết việc làm đang là một vấn đề bức
xúc trong chính sách việc làm của mỗi quốc gia.
Ở nước ta, trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường, thất nghiệp là điều khó

tránh. Vấn đề đặt ra là phải giải quyết tình trạng thất nghiệp, một mặt phải tạo ra chỗ làm
việc mới, mặt khác phải tránh cho người lao động trước nguy cơ thất nghiệp (đào tạo, đào
tạo lại nghề...). Ngồi ra, phải có chính sách cho người lao động khi họ bị thất nghiệp.
1.1.1.3 Thu nhập
Xác định thu nhập của một lao động có ý nghĩa rất quan trọng. Thông qua thu
nhập của một lao động hoặc một gia đình ta có thể đánh giá được mức sống của họ
trong từng giai đoạn cụ thể.

Ph¹m ThÞ HiỊn


9


Khãa luËn tèt nghiÖp
Tuy nhiên ở các phạm trù khác nhau (toàn bộ nền kinh tế, ngành kinh tế, doanh
nghiệp, hộ gia đình và cá nhân), biểu hiện của thu nhập có những đặc thù riêng. Ở đây
chúng tơi xin đưa ra một số khái niệm về thu nhập giúp cho việc nhận thức đầy đủ hơn:
- Tổng thu nhập của người lao động là một số tiền người lao động nhận được từ
các nguồn thu và họ được toàn quyền sử dụng cho bản thân và cho gia đình.
Theo Robert J. Gorden: “Thu nhập cá nhân là thu nhập mà các hộ gia đình nhận
được từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra các khoản chuyển nhượng. Thu nhập cá

uế

nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thuế thu nhập cá nhân”.
Hiện nay trong lĩnh vực nơng nghiệp nước ta, hộ gia đình được coi là một đơn

H

vị kinh tế tự chủ. Thu nhập của hộ là toàn bộ các khoản thu nhập bằng tiền và hiện vật
(kể cả các khoản phúc lợi xuất hiện không mất tiền) mà người lao động cũng như gia

tế

đình nhận được trong một thời gian nhất định.

h

Thu nhập bình qn của 1 hộ / năm được tính theo cơng thức:


=

lương, tiền

+

cơng
Trong đó:

+

lâm - ngư

Thu từ
SXKD ngành

Các khoản
+

thu khác

nghề,dịch vụ

Thu từ tiền lương, tiền công:

họ

-

xuất nông


cK

Thu nhập

Thu từ sản

in

Thu từ tiền

+ Tiền lương ( không kể BHXH )
+ Phụ cấp làm thêm giờ, ăn trưa, nghỉ trưa, ăn giữa ca, phụ cấp

Đ
ại

+ Phụ cấp độc hại
+ Thưởng và các khoản khác
+ Các khoản trợ cấp
-

Thu từ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp:

Thu nhập từ sản xuất
nông - lâm - ngư
-

=


Tổng thu từ
nơng - lâm - ngư

-

Chi phí sản xuất
nông – lâm – ngư

Thu từ sản xuất kinh doanh ngnh ngh, dch v

Phạm Thị Hiền

10


Khãa luËn tèt nghiÖp
Thu nhập từ

Tổng thu từ các hoạt

sản xuất kinh

=

doanh ngành

động sản xuất kinh

Chi phí sản xuất kinh
-


doanh ngành nghề,

nghề, dịch vụ

doanh ngành nghề,
dịch vụ nông nghiệp

dịch vụ

1.1.2 Vai trò của phụ nữ đối với xã hội
1.1.2.1 Phụ nữ - nguồn nhân lực quan trọng của đất nước
Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển

uế

như: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ… Trong các
nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định cho

H

sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Một nước cho
dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng khơng có

tế

những con người có trình độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có
khả năng có thể đạt được sự phát triển như mong muốn.

h


Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một ''tài nguyên đặc biệt'', một

in

nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy việc phát triển con người, phát triển

cK

nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các
nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm chắc chắn nhất cho sự
phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư cho con người là đầu tư có tính

họ

chiến lược, là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững.
Chính vì vậy, trong 2 Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (Khóa VIII) đã

Đ
ại

khẳng định “Nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định là nguồn nhân lực con
người Việt Nam; là sức mạnh nội sinh của chính bản thân dân tộc Việt Nam”.
Với 50,6 % số dân và 46,6% lực lượng lao động, phụ nữ đóng vai trị rất quan

trọng trong việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Trong nền kinh tế, công nghiệp chỉ
đang mức sơ chế, cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu thì phụ nữ có trình độ thấp có thể được
chấp nhận nhưng khi nền kinh tế và cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát
triển thì nguồn nhân lực trí tuệ và tay nghề thành thạo trở nên thế mạnh cạnh tranh của
họ. Nhưng hiện nay số phụ nữ chưa qua đào tạo còn rất lớn, đặc biệt là phụ nữ nơng

thơn, đó là một vấn đề khó khăn khi đất nước ta đang từng bước phát triển theo hướng
công nghiệp hóa – hiện đại hóa, điều này khiến cơ hội phỏt trin ca ph n nụng thụn

Phạm Thị Hiền

11


Khãa luËn tèt nghiÖp
bị hạn chế và ảnh hưởng đến thu nhập của chính bản thân gia đình họ. Vì vậy Đảng và
nhà nước ta ngoài việc áp dụng các chính sách tiền tệ, tài chính đồng thời phải coi
chính sách về con người là mặt trận hàng đầu. Trong đó, vấn đề đào tạo nguồn nhân
lực phải được quan tâm hàng đầu. Có như vậy phụ nữ nơng thơn mới có thể khẳng
định vai trị của mình trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp
nơng thơn, cũng như trong tiến trình phát triển của đất nước.
1.1.2.2 Vai trị của phụ nữ trong giáo dục

uế

Có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa dẫn đến thành cơng. Nói như vậy là
khơng hồn tồn phủ nhận những người khơng qua đào tạo nhưng con số đó cũng hạn

H

chế. Do vậy, trong thời đại nào người ta cũng xem trọng giáo dục, xem trọng người
thầy: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” hay “không thầy đố mày làm nên” bởi vì đầu tư cho

tế

giáo dục sẽ tích lũy vốn con người, là chìa khóa để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và

nâng cao thu nhập. Giáo dục sẽ giúp con người nhận thức đầy đủ hơn về thế giới xung

h

quanh, với kiến thức có được sẽ giúp cho họ trong việc xóa đói giảm nghèo, thực hiện

in

tốt kế hoạch hóa gia đình và tham gia đầy đủ các hoạt động xã hội và phát triển kinh

cK

tế. Đặc biệt trong thời đại thông tin bùng nổ ngày nay thì kiến thức lại cực kỳ quan
trọng, do đó đầu tư cho giáo dục là hình thức có lợi hơn cả. Do đó, Đảng và nhà nước
ta đã coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, coi đó là trọng tố quyết định sự phát

họ

triển của đất nước, đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển.
Trong hệ thống giáo dục ngày nay, phụ nữ đóng vai trị rất lớn. Họ khơng chỉ là

Đ
ại

người thầy đầu tiên của trẻ em mà còn chiếm số đông trong đội ngũ giáo viên phổ
thông và trong giảng đường Đại học giảng viên nữ cũng ngày càng nhiều. Trong lực
lượng giáo viên, nữ giáo viên nông thôn lại chiếm đa số. Trước hết phải kể đến đội
ngũ giáo viên ở hệ thống trường mầm non, mẫu giáo nơi 100 % là cơ giáo chăm sóc,
ni nấng và dạy dỗ trẻ em trước tuổi học và ở các cấp phổ thông tỷ lệ giáo viên nữ
cũng chiếm đa số. Chúng ta có thể nhận thấy vai trị quan trọng của phụ nữ nói chung,

phụ nữ nơng thơn nói riêng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Nếu thiếu vắng lực lượng
nữ trong đội ngũ giáo viên các cấp học thì việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước qua
các thời kỳ nói chung, đặc biệt là thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nói riêng chắc
chắn sẽ gặp nhiều khó khăn, nếu khơng nói s khú t c cỏc mc tiờu ra.

Phạm Thị HiÒn

12


Khãa ln tèt nghiƯp
1.1.2.3 Vai trị của phụ nữ trong việc chăm sóc gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, nếu các “tế bào” sinh trưởng và phát triển tốt thì
xã hội sẽ phát triển tốt và bền vững hơn. Trong mỗi tế bào đấy, vai trò và vị trí của
người mẹ hết sức quan trọng. Với thiên chức làm mẹ, làm vợ người phụ nữ đã hoàn
thành tốt cơng việc của mình trong việc chăm sóc gia đình, ni dưỡng con cái, ni
dưỡng những mầm ươm cho xã hội. Tuy nhiên, sự cống hiến nổ lực đó của người phụ
nữ vẫn chưa được gia đình và xã hội đánh giá đúng mức, những cống hiến thầm lặng

uế

đó thậm chí cịn bị bỏ qn hoặc khơng nhìn thấy.
Lao động chăm sóc cũng là một bộ phận trong sản xuất xã hội, bởi vì sự sản

H

xuất xã hội bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân
con người. Hiện nay, gia đình hạt nhân có xu hướng thay thế dần gia đình mở rộng

tế


(với nhiều thành viên thuộc nhiều thế hệ), nhưng chúng ta thấy vai trò của người
phụ nữ vẫn chưa thay đổi nhiều, họ vẫn đảm nhận vai trò sản xuất xã hội: là người

h

lao động sản xuất và làm vợ, làm mẹ nhưng lại không được sự hỗ trợ từ các thành

in

viên khác trong việc nuôi dạy trẻ và nội trợ. Hơn nữa các phúc lợi xã hội dành cho

cK

phụ nữ ngày nay cũng chưa được hoàn thiện. Do vậy, người phụ nữ muốn hoàn
thiện tốt 2 nhiệm vụ: cơng việc xã hội và gia đình thì xã hội cần tạo ra những dịch
vụ gia đình tốt hơn, tạo điều kiện cho phụ nữ được giải phóng và có thời gian nhiều

họ

hơn để chăm lo vai trò xã hội. Bởi lẽ mục tiêu của chúng ta theo đuổi là xã hội
nam, nữ bình quyền nhưng thực sự đã bình quyền chưa? Đây là vấn đề còn nhiều

Đ
ại

tranh cãi và phải xem xét nhiều. Nhưng trước hết, mỗi chị em phụ nữ hãy cố gắng
hết mình để thể hiện mình là người phụ nữ của thế kỷ mới: thế kỷ XXI, một thế kỷ
tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn diện và dần dần khẳng định vị thế của
mình hơn nữa. Có thể nói nếu như hơm qua họ chỉ có thể là những bà nội trợ thì

hơm nay họ là những phụ nữ với sự nghiệp độc lập. Họ có nhiều cơ hội để phát
triển, họ có thể phá vỡ những khuôn mẫu cũ và sống theo cách họ muốn. Bằng việc
tham gia vào các hoạt động xã hội, trang bị những kiến thức cần thiết cho hành
trang cuộc sống, tin rằng họ sẽ bước vào cuộc sống gia đình bằng những bước chân
chủ động, tự tin v chc chn.

Phạm Thị Hiền

13


Khãa luËn tèt nghiÖp
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1 Việc làm và thu nhập của phụ nữ nông thôn Việt Nam
1.2.1.1 Thực trạng việc làm và thu nhập của phụ nữ nơng thơn Việt Nam
Phụ nữ nơng thơn có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông
nghiệp, nơng thơn trong q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đất nước. Là một lực
lượng chủ yếu trong nơng nghiệp và chiếm đông đảo trong nguồn nhân lực của đất
nước, nhưng phụ nữ nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn so với nam giới nông thôn và

uế

phụ nữ đô thị. Trong tổng lực lượng lao động nữ, có 68% là hoạt động trong nông
nghiệp và được đánh giá là làm ra 60 % sản phẩm nơng nghiệp. Đó là lực lượng to lớn, đã

H

và đang góp phần quyết định vào việc đảm bảo an toàn lương thực quốc gia – một trong
những yếu tố cơ bản nhất của sự ổn định và phát triển xã hội, phát triển nông thôn.


tế

Với việc đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp, từng bước xóa bỏ tập thể
hóa về ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác, hộ gia đình đã trở thành đơn vị kinh tế

h

tự chủ, hạch toán kinh doanh, được giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định và lâu dài.

in

Bên cạnh đó, nhà nước đã ban hành hàng loạt chính sách nhằm giải phóng sức sản

cK

xuất, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ở nông thôn phát triển như: tự do lưu thông,
tiêu thụ sản phẩm, chính sách tín dụng cho vay vốn tạo việc làm, chính sách khuyến
nơng...Nhờ vậy, bộ mặt nơng thơn đã có nhiều đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần

họ

của người dân nơng thơn, trong đó có phụ nữ được cải thiện một cách đáng kể. Phụ nữ
nông thôn cùng gia đình có điều kiện đầu tư cơng sức, tiền của mở rộng sản xuất, phát

Đ
ại

triển đa dạng các ngành nghề, tạo thêm việc làm áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất.
Nhiều gia đình nơng dân trở nên khá giả và có một bộ phận vươn lên làm giàu
Tuy nhiên, nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường đang


đặt người phụ nữ ở nông thôn phải đối đầu với những thử thách mới:
- Lực lượng lao động nữ ở nông thôn tăng lên không ngừng và luôn luôn nhiều hơn
lao động nam, nhưng con đường để có thêm cơng ăn việc làm của phụ nữ thì lại chật hẹp
hơn, khả năng cạnh tranh của phụ nữ trên thị trường lao động yếu hơn nam giới.
Chúng ta đều biết phụ nữ nông thôn chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn
hóa thấp, khơng được qua đào tạo tay nghề, ít có điều kiện tiếp xúc với khoa học kỹ
thuật và công nghệ mới. Do đặc điểm sinh lý, sức khỏe của phụ n thng kộm hn

Phạm Thị Hiền

14


Khãa luËn tèt nghiÖp
nam giới, họ lại phải đảm nhận thêm chức năng sinh đẻ, ni con chăm sóc gia đình,
tính cơ động, di chuyển khơng cao...Vì vậy phụ nữ nơng thơn khó có thể tham gia vào
cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động hiện nay nếu như khơng có các chính
sách hỗ trợ của chính phủ.
-

Thiếu việc làm và có thu nhập thấp đang là một cản trở đối với phụ nữ nông thôn.

Theo số liệu điều tra của một số ngành chức năng, khoảng 1/3 thời gian lao
động ở nông thôn chưa được sử dụng hết do khơng đủ việc làm và tiền cơng bình quân

uế

hàng tháng của phụ nữ chỉ bằng 96 % của nam giới.
Một điều đáng lưu ý nữa là thu nhập của phụ nữ làm nông nghiệp thấp hơn hẳn


H

thu nhập của phụ nữ làm các ngành nghề phi nông nghiệp khác và ngay trong nông
nghiệp, nếu so với các cây trồng khác (như cà phê) thì thu nhập từ cây lúa thấp hơn

tế

nhiều. Vì vậy, phần đơng phụ nữ vẫn ở trong cảnh thiếu thốn và có thể nói phụ nữ sản
xuất nơng nghiệp thuần túy là nhóm người chịu thiệt thịi hơn cả.

h

Chất lượng lao động nữ ở nơng thơn đã thấp lại có xu hướng thấp hơn. Lao

in

động nữ ở nông thôn không được đào tạo về kỹ thuật và văn hóa. Số phụ nữ nơng thơn
tốt nghiệp trung học phổ thông (8,02%), công nhân kỹ thuật (1,12%), trung học

cK

chuyên nghiệp (1,78%), cao đẳng, đại học (1,39%) và trên đại học (0,02%). Trong nền
kinh tế thị trường, những phụ nữ mù chữ đang bị gạt ra khỏi sự phát triển kinh tế nói

họ

chung, khả năng tiếp cận của phụ nữ mù chữ trong tất cả các chương trình phát triển
rất hạn chế. Có điểm đáng chú ý là, mặc dù phụ nữ đảm nhận đa phần các công việc
liên quan đến sản xuất nông nghiệp, nhưng họ lại ít có cơ hội tham gia các lớp tập


Đ
ại

huấn chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật. Theo khảo sát, chỉ có khoảng 10% phụ
nữ là các thành viên tham gia các khóa học trồng trọt và 25% trong các khóa học về
chăn ni. Hiện tượng “Nữ làm, nam học” này khá phổ biến ở các vùng nông thôn
Việt Nam. Đó là chưa kể trong q trình chuyển đổi nển kinh tế, phần lớn các chế độ
bao cấp của chính phủ cho các dịch vụ xã hội bị cắt giảm trong khi chi phí cho các
dịch vụ đó ngày càng đắt đỏ, vượt quá khả năng của người dân nông thôn. Điều này
đặt gánh nặng lên vai người phụ nữ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, dinh dưỡng và
giáo dục của phụ nữ nơng thơn.
- Tình trạng thiếu việc làm và thu nhập thấp đang tạo nên dòng chảy lao động từ
nơng thơn ra thành phố, trong số đó có nhiều phụ nữ. Việc di chuyển tự do từ cỏc vựng

Phạm Thị Hiền

15


Khãa ln tèt nghiƯp
nơng thơn ra thành thị, đặc biệt là các đô thị lớn đang nổi lên như một hiện tượng có
tính quy luật khi phát triển nền kinh tế thị trường vào cơng nghiệp hóa. Lao động di cư
có khn mẫu giới rất rõ, phụ nữ trẻ từ nông thôn ra đô thị làm việc ở khu vực kinh tế
khơng chính thức hoặc giúp việc nhà. Cịn nam giới có xu hướng làm việc tại các trang
trại, khu cơng nghiệp, nhà máy. Nhóm dân số trẻ di cư đến các đô thị, khu công
nghiệp, để lại làng quê những người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em. Nhiều gia đình nơng
thơn, gánh nặng cơng việc sản xuất và chăm sóc, giáo dục con cái đè nặng lên đơi vai

uế


của người vợ, ông bà. Di cư nội địa cũng làm biến đổi cấu trúc gia đình nơng thơn, tạo
nên nhiều “gia đình khơng đầy đủ” vì thiếu vắng vợ hoặc chồng do họ đi làm ăn xa,

H

điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện các chức năng của gia đình,
trong đó có chức năng giáo dục con cái. Hiện tượng nam giới tuổi trung niên và nam,

tế

nữ thanh niên “ly hương” đi tìm cơng ăn việc làm ở các đô thị, các khu công nghiệp
trên phạm vi cả nước dẫn đến thực trạng ở nông thôn có xu hướng nữ hóa nơng nghiệp

h

(chủ yếu phụ nữ gánh vác cơng việc sản xuất nơng nghiệp), lão hóa nông thôn (đa số

in

những người trên trung niên và cao tuổi mới ở lại quê) và phụ nữ hóa chủ hộ gia đình

cK

trên thực tế (vì nam giới là chủ hộ trên danh nghĩa lại đi làm ăn xa). Xu hướng này sẽ
tiềm ẩn nhiều nguy cơ không chỉ đối với đời sống gia đình mà cịn cả với sự phát triển
của thế hệ con em nông dân sống ở nông thôn hiện nay.

họ


Việc di chuyển này cũng tạo điều kiện cho phụ nữ nơng thơn có việc làm và thu
nhập, phần lớn có thu nhập cao hơn so với nơi họ ra đi, có khi cao hơn gấp 2 – 3 lần,

Đ
ại

góp phần nâng cao mức sống của gia đình và giảm sự nghèo đói ở các vùng nơng thơn
có thu nhập thấp. Điều này đang là sức hút đối với phụ nữ nông thôn. Tuy nhiên, việc
di chuyển này đã làm gia tăng dân số đô thị một cách đột biến, làm nảy sinh nhiều vấn
đề xã hội phức tạp, nhất là tệ nạn xã hội, làm cho đội quân thất nghiệp ở thành phố
càng thêm đông đúc.
- Một dạng di cư khác là xuất khẩu lao động cũng tăng lên do thị trường lao
động ngoài nước là một thị trường rất tiềm năng và đang được khai thác có hiệu quả.
Vấn đề là trình độ chun mơn kỹ thuật, khả năng ngoại ngữ, tính kỷ luật lao động và
tuân thủ pháp luật của lao động nói chung hay lao động nơng thơn nói riêng ở Việt
Nam đang là trở ngại cho việc tuyển dụng lao động. Những ngi di c thnh cụng l

Phạm Thị Hiền

16


×