Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú ở huyện quảng xương tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.52 KB, 120 trang )

Lờ Th Thu Hin

Khúa lun Tt nghip nm 2011

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cùng với sự phấn đấu của bản

u

thân, tôi đã nhận được sự động viên của người thân, bạn bè và sự tận tình
dạy dỗ của các thầy cô trong suốt 4 năm qua.

H

Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo,
tôi trong suốt thời gian làm khóa luận.

t

PGS.TS Hoàng Hữu Hòa, người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho

h

Xin cảm ơn các bác, anh, chị ở phòng nông nghiệp và phát triển nông

in

thôn huyện Quảng Xương, UBND cùng các hộ nuôi tôm trên địa bàn 3

cK

xã Quảng Khê, Quảng Chính, Quảng Trung đã nhiệt tình hướng dẫn


truyền đạt những kinh nghiệm thực tế quý báu, đồng thời cung cấp số liệu
cần thiết để cho khóa luận tốt nghiệp hoàn thành.

h

Cảm ơn các thầy cô trường Đại học kinh tế Huế đã tận tình chỉ bảo,
truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.


i

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân là

nguồn động viên tinh thần to lớn cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khóa luận không thể

tránh được những thiếu xót. Kính mong sự đóng góp quý báu của thầy cô
giáo cùng bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Huế, tháng 5 năm 2011
Sinh viên: Lê Thị Thu Hiền

i


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. .......................................................................................3
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ..............................................................................3
3.1.Phương pháp điều tra thu thập số liệu. .....................................................................3
3.2.Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu..............................................................3

uế

3.3.Phương pháp chuyên khảo, chuyên gia.....................................................................4
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ...........................................................4

H

4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu. ..........................................................................4
4.2. Phạm vi ngiên cứu. ...................................................................................................4

tế

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. .......................................5

h

1.1.Vị trí, vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản.............................................................5

in

1.2. Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú. ..................................................................................6
1.2.1. Nuôi trồng thủy sản. .............................................................................................6


cK

1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm nuôi trồng thủy sản. ......................................................6
1.2.1.2.Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật nuôi tôm sú...............................................................7
1.2.1.2.1.Đặc điểm sinh vật học của tôm sú. ...................................................................7

họ

1.2.1.2.2.Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong nuôi tôm...........................................................9
1.2.1.3. Các hình thức nuôi tôm chuyên canh. ..............................................................18

Đ
ại

1.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm.............19
1.2.2. Tiêu thụ tôm sú. ...................................................................................................20
1.2.2.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. ......................................................................20
1.2.2.2. Đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm thủy sản........................................................20
1.2.2.3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm thủy sản. ...........................................................21
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình nuôi và tiêu thụ tôm sú...............................22
1.3.1.Những yếu tố về môi trường tự nhiên...................................................................22
1.3.2.Những yếu tố về điều kiện kinh tế-xã hội. ............................................................27
1.4.Tình hình nuôi trồng và tiêu thụ tôm trên thế giới và ở Việt Nam..........................29
1.4.1. Trên thế giới. .......................................................................................................29
ii


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011


1.4.2. Ở Vịêt Nam..........................................................................................................32
1.4.3. Tỉnh Thanh Hóa..................................................................................................35
CHƯƠNG 2 NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ Ở.......................................37
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG.........................................................................................37
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. ................................................................................37
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................37
2.1.1.1. Vị trí địa lý, giới hạn. .......................................................................................37

uế

2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn. .............................................................................37
2.1.1.3. Địa hình. ...........................................................................................................38

H

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................................38
2.1.2.1. Tình hình sử dụng diện tích đất đai ở huyện Quảng Xương. ...........................38

tế

2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động. ..........................................................................40
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng. ...................................................................................43

h

2.1.2.4. Tình hình kinh tế của huyện Quảng Xương. ....................................................44

in


2.2. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Quảng Xương.........................................46

cK

2.2.1. Quy mô diện tích nuôi trồng thuỷ sản của huyện Quảng Xương. .......................46
2.2.2. Quy mô cơ cấu sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của huyện Quảng Xương. .........48
2.2.3. Khái quát tình hình nuôi tôm sú ở huyện Quảng Xương qua 2 năm 2009-2010.

họ

.......................................................................................................................................49
2.3. Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú của các hộ điều tra. .................................................50

Đ
ại

2.3.1. Thông tin cơ bản của các hộ điều tra..................................................................50
2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. .....................................50
2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra..................................................52
2.3.1.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra. ..................................53
2.3.1.4. Nguồn vốn đầu tư của các hộ điều tra. ............................................................55
2.3.2.Chi phí đầu tư nuôi tôm của các hộ điều tra.........................................................56
2.3.3.Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra ở huyện Quảng Xương..........59
2.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm sú. .............................62
2.3.4.1.Ảnh hưởng của đầu tư chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm................62
2.3.4.2.Ảnh hưởng của diện tích đến kết quả và hiệu quả của nuôi tôm.......................63
iii


Lê Thị Thu Hiền


Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

2.3.4.3.Ảnh hưởng của năng suất đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm............................64
2.3.4.4. Tình hình cung ứng các yếu tố đầu vào............................................................65
2.3.4.5.Yếu tố rủi ro trong nuôi trồng thuỷ sản.............................................................66
2.3.5. Tình hình tiêu thụ tôm sú ở huyện Quảng Xương...............................................67
2.3.5.1. Mô hình kênh tiêu thụ tôm sú. ..........................................................................67
2.3.5.2.Mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi. ............68
2.3.5.3. Phân tích hoạt động của chuỗi cung tôm sú ở huyện Quảng Xương. ..............72

uế

2.3.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thuỷ sản của các hộ điều tra..................81
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ

H

TÔM SÚ Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG....................................................................84
3.1. Định hướng phát triển nghề nuôi tôm huyện Quảng Xương..................................84

tế

3.1.1. Định hướng chung cho ngành thuỷ sản...............................................................84
3.1.2. Định hướng chung đối với nghề nuôi tôm. ..........................................................84

h

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú ở huyện Quảng


in

Xương. ...........................................................................................................................85

cK

3.2.1. Giải pháp về giống. .............................................................................................85
3.2.2. Giải pháp về thức ăn. ..........................................................................................85
3.2.3. Nâng cao khả năng tiếp cận của người nuôi tôm với thị trường. .......................86

họ

3.2.4. Giải pháp về đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ. ................................86
3.2.5. Giải pháp về vốn..................................................................................................86

Đ
ại

3.2.6. Giải pháp về quản lý thời vụ và mật độ giống thả. .............................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................87
1. KẾT LUẬN. ..............................................................................................................87
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................91

iv


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BQC : Bình quân chung
BQ

: Bình quân

IC

: Chi phí trung gian

VA

: Tổng giá trị gia tăng

MI

: Thu nhập hỗn hợp

H

: Gía trị sản xuất

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế

GO

uế

ĐVT : Đơn vị tính

v


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

 SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Điểm thu mẫu kiểm tra tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng trong ao nuôi .......14
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chuỗi cung sản phẩm tôm sú.............................................................67
Sơ đồ 2.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm tôm sú phổ biến huyện Quảng Xương ..................74

uế

Sơ đồ 2.3: Dòng thông tin trong chuỗi cung. ...............................................................80

Biểu đồ 1.1: Diễn biến tình hình phát triển nghề nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam từ 2008

H

- 2010 .............................................................................................................................33
 BẢNG BIỂU

tế

Bảng 0.1: Phân tổ mẫu điều tra………………………………………………………..3

h

Bảng 1.1. Lượng vôi bón (kg/ha) và giá trị PH đất khi cải tạo ao ................................10

in

Bảng 1.2: Sản lượng tôm nuôi tại Châu Á và Châu Mỹ latin ...........................................
Bảng 1.3: Sản lượng tôm nuôi của Việt Nam 2007 - 2009 ..........................................33

cK

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai ở huyện Quảng Xương năm 2010 so với năm
2005 và năm 2000..........................................................................................................39
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động huyện Quảng Xương 2007-2009...................42

họ

Bảng 2.3: Biến động giá trị sản xuất của huyện Quảng Xương thời kỳ 2008-2010 .....44
Bảng 2.4: Diện tích và cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản của huyện Quảng Xương 3 năm


Đ
ại

2008-2010......................................................................................................................46
Bảng 2.5: Quy mô, sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản nuôi trồng của huyện Quảng
Xương 2009-2010..........................................................................................................48
Bảng 2.6: Tình hình nuôi tôm sú ở huyện Quảng Xương 2009-2010...........................50
Bảng 2.7: Tình hình nhân khẩu và lao động BQC/hộ của các hộ điều tra ....................51
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng đất đai BQC/hộ của các hộ điều tra ................................52
Bảng 2.9: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất BQC/hộ của các hộ điều tra...................54
Bảng 2.10: Nguồn vốn đầu tư BQC/hộ của các hộ điều tra ..........................................55
Bảng 2.11: Tổng chi phí đầu tư nuôi BQC/ha của các hộ điều tra................................56

vi


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

Bảng 2.12: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm BQ/ha của các hộ điều tra ở huyện Quảng
Xương ............................................................................................................................60
Bảng 2.13: Phân tổ theo chi phí trên 1ha tôm ...............................................................62
Bảng 2.14: Ảnh hương của quy mô diện tích đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm
(BQ/hộ) ..........................................................................................................................63
Bảng 2.15: Ảnh hưởng của năng suất đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm .....................64
Bảng 2.16: Lượng tôm mua bán BQ/ha giữa các tác nhân trong kênh ........................73

uế


Bảng 2.17: Chênh lệch giá BQ/kg giữa các tác nhân trong chuỗi kênh........................75
Bảng 2.18: Chi phí đầu tư của các tác nhân trong kênh ................................................78

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

Bảng 2.19: Doanh thu của các tác nhân trong kênh .....................................................79

vii


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

ĐƠN VỊ QUI ĐỔI
= 500 m2


1 ha

= 10 000m2

1 mẫu

= 10 sào

1 vạn

= 10 000

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế


1 sào

viii


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Với đường bờ biển dài hơn 3.260 km, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên
biển rộng hơn 1 triệu km2. Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4
triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

uế

thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp
thủy sản. Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng

H

đầu khu vực, cùng với Indonesia và Thái Lan. Xuất khẩu thủy sản trở thành một trong
những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.

tế

Khởi đầu từ một nền sản xuất phụ thuộc trong nông nghiệp, chủ yếu là tự cung tự
cấp phục vụ nhu cầu trong nước, mãi cho đến những năm 1990 thị trường xuất khẩu


h

thủy sản Việt nam vẫn chỉ quanh quẩn trong khu vực Đông Âu. Nhưng giờ đây, ngành

in

thủy sản vươn mình đứng dậy và trở thành một trong những ngành hàng năm có đóng

cK

góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và có thể nói ngành thủy
sản nước nhà hoạt động chủ yếu là hướng ra thị trường xuất khẩu. Vì vậy nói đến hội
nhập với các doanh nghiệp thủy sản không phải là điều bỡ ngỡ. Thực tế ngành thủy

họ

sản Việt Nam là một ngành kinh tế phát triển nền tảng của các hệ sinh thái, có quy mô
nhỏ bé và sản xuất theo lối truyền thống, khi xuất khẩu luôn phải đối mặt với những

Đ
ại

đòi hỏi khắt khe của các nước nhập khẩu. Tuy nhiên, khi Việt Nam ngày càng tham
gia hội nhập sâu rộng vào các nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là sân chơi
WTO thì cơ hội cho các sản phẩm xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ càng được mở
rộng, nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra không ít thách thức. Trong nhiều năm qua, ngành
Thủy sản đã có những bước phát triển nhanh và ổn định, góp phần quan trọng vào sự
tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng của thủy sản trong khối nông, lâm và
ngư nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân tăng dần qua các năm. Ngành thủy sản đã

trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông
thôn, tham gia xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của cộng đồng cư dân không
chỉ vùng nông thôn ven biển, mà cả ở các vùng núi, trung du và Tây nguyên. Góp phần
1


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

nên sự thành công đó của ngành thuỷ sản Việt Nam là mặt hàng tôm, có vai trò đặc
biệt quan trọng trong các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, trong đó tôm
đông lạnh đang chiếm vị trí cao trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản.
Là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa, có diện tích tự nhiên là 227,6
km2; 18 km bờ biển với 2 cửa lạch lớn (lạch Ghép và lạch Hối), toàn huyện có 831 ha
diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ và điều kiện thời tiết thuận lợi
cho nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là nuôi tôm sú. Vùng đất chua ven biển chi chít hố

uế

bom ở phía bắc sông Yên một thời để cỏ, lau mọc um tùm, giờ đây đã được cải tạo
thành đồng nuôi trồng thủy sản nước lợ. Từ Quảng Trung, Quảng Chính... qua vùng

H

bãi ngang, cát trắng đến các xã Quảng Phú ở hạ lưu sông Mã, diện tích vùng triều cứ
thế nhân rộng mãi.Với lối tư duy kinh tế, phương thức sản xuất mới đang được nhân

tế


rộng, đánh thức tiềm năng vùng triều. Cùng với chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, thời gian qua, các địa phương đã quy hoạch lại diện tích vùng triều, mở

h

rộng đồng nuôi, mạnh dạn chuyển nhiều ha đất trồng lúa và cói cho năng suất thấp

in

sang nuôi trồng thủy sản nước lợ, trong đó chủ yếu là nuôi tôm sú đạt sản lượng năng

cK

suất cao, góp phần ổn định đời sống cho người dân.
Tuy nhiên, qua thực tế nghiên cứu cho thấy sự phát triển chưa ổn định và chưa
tương xứng với tiềm năng hiện có. Hoạt động nuôi tôm còn mang tính tự phát, thiếu

họ

quy hoạch. Quá trình nuôi, kỹ thuật nuôi chưa đảm bảo, dịch bệnh, nguồn giống còn
gặp nhiều khó khăn, người dân còn bị động trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, giá cả

Đ
ại

bấp bênh do phụ thuộc vào đội ngũ thu gom…Những nhân tố này ảnh hưởng tiêu cực
đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của huyện. Do đó vấn đề đặt ra cho các hộ nói riêng
và các ban ngành liên quan nói chung là phải tìm ra được những giải pháp chủ yếu để
đưa nghề nuôi tôm của vùng phát triển ngày càng có hiệu quả hơn, nhằm nâng cao đời
sống nhân dân, khai thác tối đa lợi thế so sánh của vùng. Đây là những vấn đề có ý

nghĩa to lớn trước mắt cũng như lâu dài của địa phương. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi
đã lựa chọn đề tài: “ Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú ở huyện Quảng Xương-tỉnh Thanh
Hoá” làm khóa luận tốt nghiệp.

2


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nuôi trồng và tiêu thụ tôm.
- Phân tích, đánh giá thực trạng nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú.
- Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi tôm và đẩy mạnh tiêu
thụ tôm ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu.


uế

Thu thập:

- Số liệu thứ cấp: Dựa vào số liệu thống kê của phòng nông nghiệp, phòng thống

H

kê; dựa vào số liệu đã được đăng trên các tạp chí, các loại sách báo có liên quan,
internet...


tế

- Số liệu sơ cấp:

+ Thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp từng người được hỏi một cách ngẫu

h

nhiên, người phỏng vấn hỏi và ghi thông tin vào phiếu điều tra đã được chuẩn bị sẵn.

in

+ Chọn địa điểm điều tra: Qua việc tìm hiểu tình hình thực tế ở huyện Quảng

cK

Xương tôi đã chọn 3 xã có diện tích nuôi tôm lớn nhất trong huyện, bao gồm: Quảng
Khê, Quảng Chính và Quảng Trung.

+ Chọn mẫu điều tra: Các hộ nuôi tôm được chọn mẫu theo phương pháp chọn

họ

mẫu ngẫu nhiên, không lặp. Số phiếu điều tra ở từng xã được tính toán theo bảng sau:

Đ
ại

Bảng 0.1: Phân tổ mẫu điều tra




Số phiếu điều tra ( Phiếu)

Số hộ nuôi trồng tôm sú ( hộ)

Tổng số

60

371

1. Quảng Khê

6

35

2. Quảng Chính

9

56

3. Quảng Trung

45

280


3.2.

Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.
- Số liệu điều tra được tổng hợp, hệ thống hóa bằng phương pháp phân tổ và

được xử lý tính toán trên bảng tính.
3


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

- Để phân tích số liệu tổng hợp phục vụ cho mục đích các đề tài luận văn đã
sử dụng các phương pháp: Thống kê mô tả, phân tích biến động và các phương pháp
thông dụng khác.
3.3. Phương pháp chuyên khảo, chuyên gia.
Đây cũng là một trong những phương pháp nhằm thu thập thông tin, tham khảo ý
kiến của các kỹ sư thuỷ sản tại phòng nông nghiệp, những cán bộ xã nắm bắt về tình
hình nuôi trồng tôm sú tại địa phương và người nuôi tôm có kinh nghiệm ở 3 xã điều

4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu.

H

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

uế


tra, những người am hiểu về nuôi trồng tôm sú.

- Nội dung nghiên cứu: Sản xuất và tiêu thụ tôm sú.

tế

- Đối tượng nghiên cứu: Là những hộ nuôi tôm sú.
4.2. Phạm vi ngiên cứu.

h

- Về thời gian: Đề tài tập trung tìm hiểu về tình hình nuôi trồng và tiêu thụ tôm

in

của huyện Quảng Xương năm 2010, thông qua số liệu thứ cấp của phòng nông nghiệp

cK

huyện Quảng Xương, phòng thống kê và số liệu sơ cấp được lấy ý kiến từ 60 hộ nuôi
tôm ở 3 xã Quảng Khê, Quảng Trung và Quảng Chính năm 2011.
- Về không gian: Trên địa bàn 3 xã có diện tích nuôi trồng lớn nhất trong huyện

Đ
ại

họ

Quảng Xương đó là: Quảng Khê, Quảng Chính và Quảng Trung.


4


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Vị trí, vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản.
Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
nhanh nhất thế giới đạt 18%/năm giai đoạn 1998-2008. Đối với nền kinh tế trong
nước, thủy sản có một vai trò quan trọng. Năm 2007, kinh tế thủy sản phát triển nhanh
với tổng sản lượng đạt khoảng 4,2 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,8 tỷ USD. Năm

uế

2008, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn, trong đó nuôi trồng đạt
gần 2,5 triệu tấn và khai thác đạt trên 2,1 triệu tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 3 về sản

H

lượng nuôi trồng thủy sản và đứng thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới.
Cũng trong năm này, Việt Nam xuất khẩu được trên 4,5 tỷ USD hàng thủy sản, đứng

tế

thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản, đứng thứ 3 về sản lượng nuôi trồng. Năm 2009,
xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt 1216 nghìn tấn, trị giá 4,25 tỷ USD, giảm 1,6% về


h

sản lượng và 5,7% về giá trị so với năm 2008, trong đó khối lượng tôm xuất khẩu đạt

in

gần 210 nghìn tấn với kim ngạch đạt trên 1,67 tỷ USD, tăng 9,4% về khối lượng và

cK

3% về giá trị so với năm 2008. Năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thiết lập một
kỷ lục mới với giá trị trên 5 tỷ USD. Theo thống kê chính thức của Hải quan, năm
2010 cả nước XK 1,353 triệu tấn thuỷ sản, trị giá gần 5,034 tỷ USD, tăng 11,3% về

họ

khối lượng và 18,4% về giá trị so với năm 2009, trong đó xuất khẩu tôm sú đạt 142
000 tấn, trị giá 1,44 tỷ USD. Sản lượng thủy sản năm 2010 ước đạt 5.157,6 ngàn tấn,

Đ
ại

tăng 6,4% so với năm 2009; trong đó, sản lượng khai thác đạt 2.450,8 ngàn tấn, tăng
7,6% so với cùng kỳ và đạt 102,1% kế hoạch năm; sản lượng nuôi trồng đạt 2.706,8
ngàn tấn, tăng 5,4% so với cùng kỳ và đạt 102,1% kế hoạch năm. Trong 15 năm qua,
ngành thủy sản đã đóng góp trên 5% cho GDP quốc gia.
Ngành thủy sản góp phần quan trọng vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo do sản xuất
của nhiều lĩnh vực như khai thác, nuôi trồng thủy sản chủ yếu ở quy mô hộ gia đình
nên đã trở thành nguồn thu hút mọi lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập. Số lao
động của ngành thủy sản tăng liên tục, mỗi năm tăng thêm hơn 100 nghìn người. Tỷ lệ

tăng bình quân số lao động thường xuyên của ngành thủy sản là 2,4%/năm, cao hơn

5


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

mức tăng bình quân của cả nước (2%). Năm 2008, ngành thủy sản đã tạo việc làm cho
hơn 4 triệu người và đem lại thu nhập trực tiếp hoặc gián tiếp cho khoảng 10% dân số
Ngành thuỷ sản còn giữ vai trò an ninh lương thực quốc gia. Tại thị trường nội
địa, thủy sản là loại thực phẩm truyền thống của người Việt, đặc biệt là thủy sản tươi
sống. Tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người của Việt Nam lên đến 36 kg/người/năm
và có xu hướng tiếp tục tăng. Thủy sản được đánh giá là nguồn cung cấp chính đạm
động vật cho người dân, trong đó tôm sú là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao,

uế

được nhiều người ưa chuộng nhờ có hàm lượng protêin lớn, có thể đạt tới 20%, cao rất
nhiều so với thịt lợn (11,6%), thịt bò (15,2%) và các loại cá thịt khác.

H

1.2. Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú.
1.2.1. Nuôi trồng thủy sản.


Khái niệm nuôi trồng thủy sản.


tế

1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm nuôi trồng thủy sản.

h

Nuôi trồng thuỷ sản là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong ngư nghiệp với

in

mục đích chủ yếu là sản xuất sản phẩm thuỷ sản hàng hoá để bán ra thị trường, có sự

cK

tập trung mặt nước - Tư liệu sản xuất chính ở một địa bàn nhất định.
Theo Pillay (1990): Nuôi trồng thủy sản là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các
hình thức nuôi trồng động, thực vật thủy sinh ở các môi trường nước ngọt, lợ, mặn.

họ

Theo FAO (2004): Nuôi trồng thuỷ sản là các hoạt động canh tác trên đối tượng
động vật thuỷ sinh như nhuyễn thể, giáp xác và thực vật thuỷ sinh… Qúa trình này bắt

Đ
ại

đầu từ thả giống, chăm sóc nuôi lớn cho tới khi thu hoạch xong. Có thể nuôi từng cá
thể hay cả quần thể với nhiều hình thức nuôi theo các mức độ thâm canh khác nhau
như quảng canh, bán thâm canh và thâm canh.
Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ là nuôi trồng thuỷ sản trong môi trường nước ở


khu vực biển (nước mặn) hoặc vùng cửa sông, cửa lạch,... nơi giao hoà giữa nước mặn
và nước ngọt từ đất liền chảy ra (nước lợ).
Nuôi trồng thủy sản nước ngọt là nuôi trồng thuỷ sản trong môi trường nước do
nguồn nước ngọt tự nhiên tạo ra, (thường ở trong đất liền hoặc hải đảo) chưa có sự
xâm thực của nước biển như nước sông, suối, hồ, đập thuỷ lợi, đất trũng ngập nước
(ruộng trũng, sình lầy...) v v… độ mặn của nước dưới 0,5‰.
6


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

Đặc điểm nuôi trồng thủy sản.



- Đối tượng của nuôi trồng thuỷ sản là những cơ thể sống có quy luật sinh trưởng
và phát triển riêng, đồng thời lại chịu tác động rất nhiều bởi yếu tố ngoại cảnh, mọi sự
thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của thuỷ
sinh vật, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng.
- Nuôi trồng thuỷ sản mang tính thời vụ, khối lượng đầu ra không tương ứng cả
về số lượng cũng như chất lượng so với đầu vào.

uế

- Nuôi trồng thuỷ sản mang tính vùng rõ rệt.
- Trong nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay


1.2.1.2.

H

thế được.

Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật nuôi tôm sú.

tế

1.2.1.2.1.Đặc điểm sinh vật học của tôm sú.
a. Phân loại.

cK

Lớp: Malacostraca

in

Nghành phụ: crustacea

h

Ngành: Arthropoda

Lớp phụ: Eumalacostraca

Bộ: Decapoda( Bộ mười chân)

họ


Bộ phụ: Macrura natantia ( Bộ phụ tôm bơi)
Họ chung: Penaeidea

Đ
ại

Họ: Penaeus Fabricius
Giống: Penaeus

Loài: Monodon - Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius
b. Phân bố.

 Trên thế giới:
- Phân bố: Tôm sú phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực thuộc vùng nhiệt đới và Á
nhiệt đới. Phân bố tập trung ở vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương: Đông và Đông
Bắc Châu Phi, Pakistan đến Nhật Bản, nam Inđônêxia và Bắc Úc.
- Môi trường sống: Chúng sống ở độ sâu 10 – 45 m, đáy bùn. Khi trưởng thành
tôm sống ở biển khơi.
7


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

Ấu trùng và tôm con thường phân bố tập trung ở vùng cửa sông ven bờ do tác
động cơ học của thuỷ triều. Tôm trưởng thành phân bố ngoài khơi và có tập tính di cư
sinh sản theo đàn. Bãi đẻ là nơi thuỷ vực có độ sâu từ 20 – 40 m.
 Trong nước: Tôm sú phân bố ở vùng biển phía Đông Nam Bộ và vùng biển phía Tây

do nền đáy ở các vùng biển này là dạng đáy bùn, bùn cát vùng cửa sông…
c. Khả năng thích ứng với điều kiện môi trường.
 Nhiệt độ: Nhiệt độ là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mọi hoạt động

uế

sống của tôm. Khi nhiệt độ nước thấp dưới mức nhu cầu sinh lý của tôm sẽ ảnh hưởng
đến quá trình chuyển hoá vật chất bên trong cơ thể ( biểu hiện bên ngoài là ngừng bắt

H

mồi, ngưng hoạt động và nếu kéo dài thời gian có nhiệt độ thấp tôm sẽ chết ). Khi
nhịêt độ quá giới hạn chịu đựng và kéo dài, tôm bị rối loạn sinh lý và chết ( biểu hiện

tế

bên ngoài là cong cơ, đục cơ, tôm ít hoạt động nằm im ngừng ăn và tăng cường hô
hấp). Khả năng thích ứng này cũng thay đổi theo các giai đoạn phát triển của tôm

h

trong vòng đời. Tôm con có khả năng chịu đựng nhiệt độ kém hơn tôm trưởng thành.

in

 Nồng độ muối: Tôm sú có khả năng chịu đựng nồng độ muối rất thấp ngay cả

cK

trong nước ngọt nhưng chỉ trong thời gian ngắn.

 Ph : Ph của nước thường biến động theo tính chất của môi trường và nền đáy
của thuỷ vực. Trong tự nhiên tôm thích nghi với Ph biến động từ 6,5 – 8,5. Trên hoặc

họ

dưới giới hạn này sẽ không có lợi cho phát triển của tôm, Ph thích hợp nhất cho hoạt
động sống của tôm từ 7,5 – 8.

Đ
ại

d. Đặc điểm dinh dưỡng.
Tôm là loài ăn tạp, tập tính ăn và loại thức ăn tôm sử dụng khác nhau theo từng

giai đoạn phát triển.

- Giai đoạn ấu trùng : Do tập tính sống trôi nỗi, bắt mồi thụ động bằng các đôi

phụ bộ nên thức ăn phải phù hợp với cỡ miệng. Các loại thức ăn trong giai đoạn này
bao gồm: khuê tảo, luân trùng, vật chất hữu cơ phân huỷ có nguồn gốc động và thực
vật. Ngoài ra, trong sản xuất giống nhân tạo còn sử dụng các loại thức ăn như: ấu trùng
Artemia, thịt tôm, thịt cá, mực, lòng đỏ trứng gà…
- Giai đoạn tôm bột: Tôm sử dụng các loại thức ăn như : giáp xác nhỏ, các loài
nhuyễn thể, giun nhiều tơ. Khi ương lên tôm giống có thể phối hợp thức ăn từ nhiều
8


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011


nguồn nguyên liệu khác nhau ( đạm động vật và thực vật). Nhu cầu dinh dưỡng về
đạm, đường, mỡ thay đổi theo các giai đoạn phát triển của tôm. Lượng đạm thô cần
cho tôm giống từ 35 - 40% và tôm thịt 30 – 35 %.
- Giai đoạn tôm trưởng thành: Giai đoạn này tôm sử dụng các loại thức ăn như:
giáp xác sống đáy, hai mảnh vỏ, giun nhiều tơ và các loại ấu trùng của động vật đáy.
e. Đặc điểm sinh trưởng.
Khác với sinh trưởng ở cá ( mang tính liên tục). Sinh trưởng ở tôm mang tính

uế

gián đoạn và đặc trưng bởi sự gia tăng đột ngột về kích thước và trọng lượng. Tôm
muốn gia tăng kích thước phải tiến hành lột xác và quá trình này thường tuỳ thuộc vào

H

điều kiện dinh dưỡng, môi trường nước và giai đoạn phát triển của cá thể.

Chu kỳ lột xác là thời gian giữa hai lần lột xác liên tiếp nhau. Chu kỳ mang tính

đoạn tôm con và kéo dài khi tôm càng lớn.

tế

đặc trưng riêng biệt cho loài và giai đoạn sinh trưởng. Chu kỳ lột xác sẽ ngắn ở giai

h

Tần số lột xác của tôm giảm ở nồng độ muối từ 32 – 40 0/00, tần số này cao hơn ở


in

những tôm nuôi trong ao có nồng độ muối từ 15 – 20 0/00. Sự lột xác tăng trưởng của

cK

tôm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng thức ăn, nhiệt độ nước, giai đoạn
sinh trưởng và tình trạng sinh lý của tôm.
f. Đặc điểm sinh sản.

họ

Đến giai đoạn trưởng thành, tôm bắt đầu thành thục sinh dục và tiến hành giao vĩ.
Sau khi giao vĩ tôm cái di cư ra biển để thực hiện quá trình sinh sản. Qúa trình di cư

Đ
ại

cũng là lúc buồng trứng phát triển để đạt mức độ thành thục hoàn toàn. Khi tìm được
bãi đẻ phù hợp tôm cái đẻ trứng, quá trình này không cần sự tham gia của tôm đực.
Tôm thành thục sinh dục vào năm thứ hai nhưng tôm đực thành thục muộn hơn.
1.2.1.2.2.Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong nuôi tôm.

a. Lựa chọn địa điểm và xây dựng ao nuôi.
 Lựa chọn địa điểm.
Khu vực nuôi tôm sú thích hợp nhất là vùng triều.
Yêu cầu về vị trí xây dựng ao nuôi: Những vùng có nguồn nước mặn từ 1 - 30o/oo
thích hợp nhất từ 15 – 20 0/00 và có PH thích hợp nhất từ 7-8, tốt nhất có nguồn nước

9



Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

ngọt chủ động, ổn định. Tránh xây dựng ở những nơi đầm lầy, bãi lầy hoặc gần khu
nước thải công nghiệp, sinh hoạt và nông nghiệp.
 Xây dựng ao nuôi.
Diện tích ao nuôi phù hợp là từ 1,0- 1,5 ha.
Yêu cầu thiết kế ao nuôi: Độ sâu phải đảm bảo từ 1,2-1,5m. Có cống cấp thoát
nước riêng biệt, có hệ thống ao lắng, xử lý nước trước khi đưa vào ao nuôi, diện tích
ao lắng chiếm 15-25% ao nuôi. Bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ nhằm giữ nước và

uế

tránh sự lây nhiễm bệnh dịch khi môi trường khu vực nuôi không tốt.
b. Mật độ thả.

H

Mật độ thả phụ thuộc vào kinh nghiệm nuôi của người dân, điều kiện ao nuôi và
kinh tế nông hộ.

tế

Để đạt được năng suất 6-8 tạ/ha, mật độ thả thông thường từ 5-7 con/m2.
Con giống thả nên đạt kích cỡ P15 trở lên.

h


c. Chuẩn bị ao nuôi.

in

 Cải tạo ao.

cK

Cải tạo khô: Thông thường cải tạo khô theo các bước sau:
- Nạo vét đáy ao: Những ao nuôi đáy có lớp bùn đen mùi hôi, bị bệnh đốm trắng
và quá nông (<1m), cần phải được nạo vét trước khi bước vào vụ nuôi mới.

họ

- Bón vôi: Vôi được bón trước khi cày bừa nhằm mục đích nâng PH của lớp đất đáy lên.

Đ
ại

Bảng 1.1. Lượng vôi bón (kg/ha) và giá trị PH đất khi cải tạo ao

Độ PH của
đất

Vôi nung
CaO

Vôi tôi
Ca(OH)2


Vôi nông
nghịêp
CaCO3

Dolomite
CaMg
(CO3)2
500
1000
1500
-

7.0
6.0

-

-

500

700

500
1000

5.0
4.0


750
1000

1000
1200

1500
-

10


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

- Cày và bừa đáy ao: Làm khoáng hoá đáy ao và nâng cao PH lớp đáy thông qua
vùi lớp vôi xuống sâu hơn.
- Phơi khô đáy: Đáy thường được phơi khô từ 10- 15 ngày, tuy nhiên những vùng
đất xỉ phèn không nên phơi đáy quá 3 ngày.
Cải tạo ướt: Áp dụng trong trường hợp không thể tháo cạn được ao nuôi. Các
bước tiến hành như sau:
- Tháo bớt nước xuống mức thấp nhất có thể.

uế

- Xi phông đáy, tập trung vào những vùng đáy bẩn, có màu đen, mùi hôi.

- Bón vôi ổn định đáy và lắng đọng chất bẩn.
- Thau rửa nước bẩn ngay khi có thể.


H

- Tu sửa bờ đầm, ao, dọn sạch cỏ, rác bẩn quanh sườn ao.

tế

 Gây màu nước (gây nguồn thức ăn tự nhiên).
Người dân nên thả giống sau khi gây màu 5-7 ngày. Các bước gây màu như sau:

h

- Mực nước gây màu: đưa mực nước vào ao đạt 40-50 cm.

in

- Gây màu nước bằng phương pháp vô cơ: Phân vô cơ ( URE : 15-20 kg/ha,

10 giờ sáng).

cK

NPK: 20-30 kg/ha), hoà tan trong nước tạt đều khắp ao, bón vôi vào lúc trời nắng (8-

- Gây màu nước bằng phương pháp hữu cơ : Để giảm chi phí cho những ao nuôi

họ

lớn (>1ha), có thể sữ dụng phân hữu cơ gây màu. Phân thường dùng là phân chuồng
không chứa rác thải, lượng dùng từ 350-400 kg/ha. Phân phải được ủ kỹ với 2% vôi


Đ
ại

trong thời gian ít nhất 1 tháng trước khi bón. Khi bón cần chú ý thu gom lại rơm, rác
thải lớn bằng lưới lọc.
Trong trường hợp gây màu nước khó khăn, có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Ngày thứ 1: Bón bột đá vôi CaMg ( CO3)2 với lượng từ 7-10 kg/1000m3.
- Ngày thứ 2: Bón kết hợp NPK: 1kg/1000m3, Urê 1kg/1000m3.
NPK và Urê phải ngâm qua 1 đêm trong nước và tạt đều xuống ao.
- Chiều ngày thứ 2 : Bón bột đá 7-10 kg/1000m3.
- Ngày thứ 3 : Tiếp tục bón NPK 0,5 kg/1000m3, Urê 0,5 kg/1000m3.
- Ngày thứ 4 : Bón NPK 0,5 kg/1000 m3.

11


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

Làm như vậy tảo sẽ phát triển tốt, nếu đã làm theo cách trên mà vẫn chưa có tảo
phát triển có thể áp dụng các phương pháp sau:
- Bột cá: 1kg
- Bột đậu nành: 0,2 kg
- Cám gạo: 0,2 kg
Bột đâụ nành và cám rang chín, sau đó nấu chung với bột cá, để nguội. Nếu có
điều kiện thêm men vi sinh hoặc các chế phẩm sinh học khác có gốc với vi khuẩn

uế


bacillus ủ sau 24h, hoà nước tạt đều khắp ao. Liều lượng trên sử dụng cho 1000 m3,
làm liên tục 2 ngày cùng với bón dolomit.

H

- Duy trì màu nước: Cần phải duy trì màu nước trong suốt quá trình nuôi, chỉ
được thả tôm sau từ 7-10 ngày gây màu. Duy trì màu nước bằng cách bón thêm phân

tế

vô cơ khi màu nước giảm đi, lượng dùng bằng 1/2 – 1/3 lượng ban đầu. Độ trong luôn
duy trì từ 30-40 cm.

h

- Diệt tạp: trước khi thả giống diệt tạp bằng saponin, lượng dùng 20-30 kg/ha.

in

 Đối với ao lắng và xử lý nước.

cK

- Cải tạo ao và gây màu nước như quy trình ao nuôi.
- Xử lý nước trước khi cấp vào ao nuôi theo công nghệ sinh học : Tuỳ vào đặc
điểm tình hình cụ thể của từng vùng nuôi để sử dụng đối tượng nuôi cho phù hợp

họ


nhằm cải thiện môi trường trước khi cấp vào ao nuôi.
d. Chọn giống và thả giống.

Đ
ại

 Chọn giống.

Để có được tôm giống chất lượng tốt, trước hết, khi mua tôm cần phải đến nơi

đáng tin cậy và phải kiểm tra chất lượng tôm kỹ trước khi mua.
Tôm giống khoẻ có màu sắc trong sáng, không thương tích, đều cỡ, hoạt động

nhanh nhẹn. Kích cỡ nhỏ nhất trên 1,2 cm. Tôm bột đạt 15 ngày tuổi thường được gọi
là PL15. Tôm thon, dài, đuôi xoè hình quạt khi lội râu khép lại hình chữ V. Có thể
đánh giá sức khoẻ tôm bằng cách dùng thau nước cho tôm vào, quay tròn nước, tôm
khoẻ sẽ bám vào thành thau, lội ngược dòng nước; tôm yếu sẽ bị gom vào giữa thau,
khi gõ nhẹ vào thành thau, tôm khoẻ sẽ phản ứng búng nhảy nhanh; ngoài ra có thể
kiểm tra bằng "sốc" độ mặn hay hoá chất,...
12


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

 Mật độ thả.
Mật độ thả tôm thích hợp cho hình thức nuôi công nghiệp (25 -30 con/m2), bán
công nghiệp (15 -20 con/m2) và quảng canh cải tiến (5 -10 con/m2). Có thể thả với mật
độ nhiều hơn hay ít hơn là tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường tự nhiên tại chỗ (đất đai,

nguồn nước,...), mức độ đầu tư, kinh nghiệm của người nuôi,...
 Thả và luyện giống.
Điều quan trọng là chất lượng nước ở trong ao và nước trong túi đựng con giống

uế

phải gần giống nhau về độ mặn, nhiệt độ, độ PH,...Tốt nhất là kiểm tra chất lượng
nước ao nuôi, rồi thông báo cho trại ương giống điều chỉnh nước tại hồ ương trước 1 -

H

2 ngày. Điều quan trọng nữa là vận chuyển tôm giống, nên vận chuyển ban đêm, vì
nhiệt độ ban đêm mát hơn ban ngày.

tế

e. Quản lý cho ăn và theo dõi tăng trưởng.
 Lựa chọn thức ăn.

in

h

Nuôi tôm sú người dân có thể cho ăn loại thức ăn có chất lượng trung
bình,…trong khoảng 1,5 đến 2 tháng nuôi đầu tiên. Thời gian sau nên kết hợp thức ăn

cK

tự chế hay thức ăn tươi hoặc thức ăn chế biến để giảm chi phí sản xuất. Thức ăn tươi
bao gồm: Các loại cá tươi, các loại thân mềm như rắt, ron…

 Phương pháp cho ăn.

họ

Tháng nuôi thứ nhất: Trong 1 – 2 tuần đầu tiên, nếu gây màu nước tốt không
cần cho ăn. Thời gian còn lại chỉ cho tôm ăn bằng thức ăn công nghiệp, thức ăn chủ

Đ
ại

yếu rải gần sườn ao cách bờ 2m, bởi giai đoạn này tôm nhỏ, chủ yếu ở những khu vực
nông và gần sườn bờ.

Tháng thứ 2 trở đi: Cho ăn từ 2-4 bữa/ngày. Thức ăn được rải rộng ra xa, nhiều

hơn ở gần bờ, nếu ao rộng nên rải theo nhiều băng quanh ao, mỗi băng cách nhau 68m và rộng 3-4m. Từ cuối tháng 2 trở đi, có thể thay thế dần thức ăn công nghiệp bằng
thức ăn chế biến và thức ăn tươi. Thức ăn công nghiệp nên cho ăn xen kẽ với thức ăn
tươi, thức ăn chế biến, cứ một bữa cho ăn bằng thức ăn công nghiệp thì bữa sau lại cho
ăn bằng thức ăn khác. Thức ăn tươi nên cho ăn bằng vó hay sàn thức ăn để tránh dư
thừa gây ô nhiễm.

13


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

Lượng thức ăn được tính toán dựa trên cơ sở ước lượng khối lượng tôm có trong
ao, kích cỡ tôm trung bình và tỉ lệ thức ăn so với trọng lượng thân của kích cỡ tôm

trung bình. Đồng thời phải dựa vào các vó cho ăn, tình hình môi trường, thời tiết và
sức khoẻ tôm để điều chỉnh thức ăn cho phù hợp.
Trong thời gian nuôi tôm không phải cho thêm thức ăn, sau khi thu tôm mới bổ
sung thức ăn.


Kiểm tra tỉ lệ sống và sinh trưởng.

uế

Tỉ lệ sống: Tháng đầu tiên rất khó để đánh giá tỉ lệ sống của postlarva trong ao
nuôi mà chỉ quan sát được hoạt động của tôm vào ban đêm hoặc dùng que gạt để kiểm

H

tra tôm. Từ tháng thứ 2 kiểm tra tôm bằng vó, hay bằng chài vào tháng nuôi thứ 3 trở
đi. Địa điểm thu mẫu theo sơ đồ 1 tại các điểm đầu mũi tên, thu ở 4 góc và 1 điểm giữa

diện tích quăng chài để xác định tỉ lệ sống.

tế

ao. Trên cơ sở tính tổng lượng tôm có trong vó hay chài và ước lượng diện tích vó hay

h

Kiểm tra sinh trưởng: Từ tháng nuôi thứ 2, định kỳ 7-10 ngày kiểm tra sinh

in


trưởng tôm nuôi. Địa điểm thu mẫu như sơ đồ 1 tại các điểm mũi tên chỉ. Thu mẫu

cK

bằng vó khi tôm còn bé và bằng chài vào tháng nuôi thứ 3. Mỗi lần kiểm tra sinh
trưởng từ 20-30 cá thể. Cân và tính trọng lượng trung bình. Trên cơ sở tỉ lệ sống và

Đ
ại

họ

kích cỡ trung bình, ước tính khối lượng tôm có trong ao.

Sơ đồ 1.1: Điểm thu mẫu kiểm tra tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng trong ao nuôi


Một số điều cần lưu ý khi cho tôm ăn và điều chỉnh thức ăn.

- Nên cho thức ăn tươi vào buổi trưa nhằm dễ quản lý thức ăn dư thừa.
- Cho ăn vào bữa tối nhiều hơn so với ban ngày. Nếu 1 ngày cho ăn 4 bữa thì 2
bữa tối chiếm 60% lượng thức ăn trong ngày.
- Tôm lột xác đồng loạt : Giảm 30% thức ăn trong vòng 2 ngày, sau đó tăng dần
lên 5 % cho các lần ăn kế tiếp.

14


Lê Thị Thu Hiền


Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

- Nếu tôm lột xác không hoàn toàn : Giảm 10-20% lượng thức ăn trong 2 ngày và
tăng lên 5% trong các lần cho ăn kế tiếp.
- Khi nhiệt độ nước xuống dưới 250C, giảm 30-35% lượng thức ăn cho đến khi
nhiệt độ nước thích hợp và tăng dần lên 5% sau 1 lần ăn.
- Khi nhiệt độ nước tăng cao (>330), giảm 10-20% lượng thức ăn và tăng lên khi
nhiệt độ nước thích hợp.
- Khi nước ao chuyển sang màu đen nâu do tảo tàn, giảm 20-30% lượng thức ăn

uế

cho các lần ăn kế tiếp và sau đó tăng dần lên.
- Sau xử lý bệnh tôm, giảm 30-35% lượng thức ăn cho lần ăn kế tiếp và sau đó

H

tăng dần lên.


Quản lý nguồn nước vào ra.

tế

f. Quản lý môi trường.

Nguồn nước cấp có thể được lấy trực tiếp vào ao nuôi trong giai đoạn đầu, nên

h


lấy vào những ngày triều cường rất lớn. Thay và thêm nước được bơm cấp từ ao lắng

in

và xử lý, thực hiện bắt đầu vào cuối tháng 2 của vụ nuôi, có thể thay nước sớm nếu

cK

như phát hiện chất lượng nước xấu, tôm chậm phát triển.
Mức nước thay không nên quá 30% thể tích nước trong ao nuôi. Nếu cần thiết
phải thay nhiều, nên thay mỗi ngày 20% thể tích trong vòng 2-4 ngày.
Quản lý các yếu tố môi trường.

họ



- Quản lý nhiệt độ.

Đ
ại

Nhiệt độ thích nghi cho tôm sú là khoảng 18-35oC, nhiệt độ thích hợp 28-30oC.

Tôm là động vật máu lạnh, nhiệt độ cơ thể tôm thay đổi theo môi trường xung quanh,
tôm thích nghi chậm, nếu nhiệt độ khác biệt quá nhiều tôm sẽ yếu và chết. Nhiệt độ
ảnh hưởng đến việc ăn mồi của tôm, cho nên người nuôi tôm phải tìm mọi cách quản
lý nhiệt độ nước. Nếu nước lạnh quá thì giảm mức nước xuống, hoặc làm cho mức
nước tăng lên khi nhiệt độ cao.
- Quản lý độ mặn.

Tôm sú có khả năng thích nghi rộng với độ mặn (0-45o/oo ), độ mặn thích hợp
nhất đối với tôm sú từ 10-20o/oo. Nuôi tôm dưới nước ở độ mặn bao nhiêu để tôm phát

15


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

triển bình thường còn phụ thuộc vào người nuôi ở từng vùng khác nhau. Nhưng người
nuôi tôm cần phải thuần hoá từ từ cho tôm thích nghi dần.
- Quản lý pH.
Cần điều khiển môi trường nước ao nuôi trong khoảng pH= 7,5-8,5; mà tốt nhất
pH=7,8 vào buổi sáng và 8,3 vào buổi chiều, khống chế pH tối đa không lớn hơn 8,5
và biến động sáng, chiều <0,5. Người nuôi tôm cần đo pH 2 lần trong ngày vào các
thời điểm 6h sáng và 3h chiều.

uế

Nếu pH vượt khỏi ngưỡng 7,8-8,3 và biến động giữa buổi sáng và chiều >0,5, ta
cần xử lý bằng các biện pháp sau:

H

+ Dùng bột đá vôi 15-20kg/1000m3 hoà nước tạt đều khắp ao vào ban đêm,
Zeolite 15-20g/m3 kết hợp với dùng bột đá.

- Quản lý độ trong.


h

+ Thay bớt nước hoăc thêm nước.

tế

Nếu pH cao hơn 8,5 cần giảm PH bằng các biện pháp :

in

Độ trong của nước trong ao hồ phần lớn là do phiêu sinh thực vật sinh ra. Vậy

cK

phải khống chế độ trong của nước. Độ trong đục thích hợp khoảng 30-45cm (đo bằng
đĩa secchi). Chúng ta cố gắng duy trì độ trong và PH thích hợp sẽ giúp cho ổn định
chất lượng nước và tôm sẽ phát triển tốt.

họ

- Quản lý oxy.

Cũng như các sinh vật sống khác, tôm cần oxy để thở. Trong nước có lượng oxy

Đ
ại

hoà tan từ 4-5mg/lít là thích hợp cho tôm.
Quản lý oxy bằng cách:
+ Điều khiển tảo để duy trì độ trong ở mức 30-40cm.

+ Duy trì mật độ cá thể trong ao nuôi phù hợp, tránh mật độ trong ao quá dày.
- Các độc chất (NH3, H2S, NO2, kim loại nặng,...).
Các độc chất này phát sinh trong quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ dư thừa
(thức ăn thừa, phân tôm,...), các độc chất từ nền đáy hay từ nguồn nước cấp,...Do đó ta
nên sử dụng các chế phẩm vi sinh (Bacillus 1070 hay BS-1) định kỳ 7-10/lần; các chất
hấp thụ độc tố như: Zeolite, Granulite, Thio 5000, Siren, Neo stop, Sitto Remover (tuỳ
vào mục đích sử dụng).
16


Lê Thị Thu Hiền

Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011

g. Quản lý dịch bệnh.
Phương châm trong quản lý bệnh tôm là “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Để quản
lý tốt bệnh tôm người dân cần phải:
- Theo dõi chặt chẽ hoạt động tôm hàng ngày : Biết tôm tập trung như thế nào
trong ao nuôi thông qua đặt vó, kiểm tra bằng chài và mò tôm nhằm cho tôm ăn chính
xác tránh chỗ cho ăn thừa, chỗ cho ăn thiếu.
- Kiểm tra sức khoẻ tôm hàng ngày: Buổi sáng sớm kiểm tra tôm chủ yếu ở

uế

quanh sườn bờ và buổi tối soi đèn vào mắt tôm quanh sườn, nếu mắt tôm màu đỏ,
nhanh chóng lẫn trốn xuống đáy là tôm khoẻ. Bắt tôm lên quan sát màu sắc, thức ăn

H

trong ruột, phần chân bơi, đuôi, hiện tượng tôm đi lại nhiều, các dấu hiệu bệnh…nếu

thấy hiện tượng tôm bị bệnh cần ghi rõ trong sổ nhật ký, tư vấn kỹ thuật cho lời

tế

khuyên về biện pháp xử lý.

Bằng kinh nghiệm của mình về thời tiết ở địa phương, thông qua đài báo, dự kiến

h

sự biến động của thời tiết để có biện pháp xử lý trong ao nuôi kịp thời: gió đông bắc

in

nhiệt độ nước xuống dưới 250C, cho ăn giảm xuống, đưa mực nước lên cao hơn ( tối

cK

thiểu 1,2m). Trời âm u, thời tiết biến động, chuẩn bị sục khí đầy đủ, tăng cường
vitamin C nhằm nâng cao sức đề kháng cho tôm. Trời mưa chuẩn bị rải vôi. Gío lào
nóng và kéo dài, nâng mực nước lên cao…

họ

h. Thu hoạch.

Thu hoạch là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất. Thời gian thu hoạch phụ thuộc

Đ
ại


vào kích cỡ đàn tôm, mức độ đồng đều và giá cả thị trường. Thông thường bắt đầu thu
hoạch sau 3 tháng nuôi. Nên thu vào thời kỳ sau khi tôm lột xác mạnh khoảng 5-7
ngày, tránh thu hoạch khi vỏ tôm mềm, những ngày trời mưa. Tiến hành thu hoạch
theo 2 cách:

- Thu tỉa: Tiến hành thu tỉa khi tôm bị phân đàn lớn, lượng tôm trong ao nhiều.
Thu bằng chài hay bằng đó bắt những con đạt kích cỡ thương phẩm.
- Thu tháo cạn: Rút phai cống để thu bớt số tôm trong ao, khi đã thu được 2/3 số
lượng tôm trong ao hay khi lượng tôm ước có trong ao không còn nhiều (không quá
150kg) thì tiến hành tháo cạn và bắt toàn bộ.
17


×