Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân của hộ nông dân ở xã nghi hoa, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.54 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế

H

uế

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Đ
ại

họ

cK

in

h

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
NGHI HOA HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN

VÕ ĐÌNH PHÚC

Khóa học: 2007 – 2011


1


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

H

uế

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
NGHI HOA HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN


SV thực hiện:
Võ Đình Phúc
Lớp: K41 – KTNN
Niên khóa: 2007 – 2011

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Trần Văn Hòa

Huế, tháng 5 năm 2011

2


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT............................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..................................................................................iii
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ........................................................................................................iv

uế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...........................................................................................v
PHẦN MỞ ĐẦU. ...........................................................................................................1

H

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................3


tế

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................3
1.1. MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ.......................................3

h

1.1.1. Hiệu quả kinh tế ................................................................................................3

in

1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ............................................................3
1.2.TỔNG QUAN VỀ CÂY LẠC VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY LẠC ...............5

cK

1.2.1. Nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm của cây lạc.........................................................5
1.2.2. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây lạc ...............................................5

họ

1.2.2.1. Giá trị dinh dưỡng ....................................................................................5
1.2.2.2. Giá trị kinh tế.............................................................................................6
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LẠC...................7

Đ
ại

1.3.1. Các yếu tố tự nhiên ...........................................................................................7
1.3.2. Các yếu tố sinh học ..........................................................................................8

1.3.3. Các yếu tố kinh tế - xã hội ...............................................................................10

1.4. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN
XUẤT LẠC .....................................................................................................................11
1.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất lạc .....................................................11
1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất lạc ....................................................11
1.5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .....................12
1.5.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới...................................................................12

3


1.5.2. Tình hình sản xuất lạc trong nước ....................................................................13
1.5.2.1. Tình hình sản xuất lạc chung cả nước ......................................................13
1.5.2.2. tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An..............................................................15
1.5.2.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghi Lộc............................................................ 16
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC Ở XÃ NGHI HOA, HUYỆN NGHI LỘC,
TỈNH NGHỆ AN ............................................................................................................18
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ NGHI HOA .................18

uế

2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................18
2.1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................18

H

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng .............................................................18
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn .......................................................................18


tế

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................................19
2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động .....................................................................19

h

2.1.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng và trang bị kỹ thuật..............................................21

in

2.1.2.3. Tình hình sử dụng đất đai ..........................................................................21

cK

2.2. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 Ở XÃ NGHI HOA ........23
2.2.1.Khái quát chung tình hình sản xuất lạc của xã Nghi Hoa ..................................23
2.2.2 Tình hình tổng quan về các hộ điều tra..............................................................23

họ

2.2.2.1. Nhân khẩu và lao động ..............................................................................23
2.2.2.2. Quy mô và cơ cấu sử dụng đất đai ............................................................25

Đ
ại

2.2.2.3. Tình hình trang bị vật chất, kỹ thuật..........................................................26
2.2.2.4. Tình hình sử dụng giống ...........................................................................27


2.2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lạc...........................................................27
2.2.3.1. Chi phí và kết cấu chi phí sản xuất lạc .....................................................27
2.2.3.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra ..............................30
2.2.3.3. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất cây lạc với những cây trồng hàng năm

chủ yếu trên địa bàn nghiên cứu ....................................................................................32
2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây lạc của các hộ điều tra ......33
2.2.4.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai .................................................................33
2.2.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian.............................................................35
4


2.2.5. Tình hình tiêu thụ và sử dụng lạc của các hộ điều tra.......................................36
2.2.6. Khó khăn và thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ lạc trên địa bàn xã ..............39
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHI HOA, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH
NGHỆ AN .......................................................................................................................41
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN THỜI GIAN
TỚI

...............................................................................................................................41

uế

3.1.1. Về định hướng...................................................................................................41
3.1.2. Về mục tiêu .......................................................................................................41

H

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT

LẠC ...............................................................................................................................42

tế

3.2.1. Giải pháp về cơ sở hạ tầng ...............................................................................42
3.2.2. Giải pháp về đất đai...........................................................................................42

h

3.2.3. Giải pháp về giống, đầu tư, kỹ thuật ................................................................43

in

3.2.4.Vấn đề khuyến nông ..........................................................................................43

cK

3.2.5. Giải pháp về thị trường, tiêu thụ .......................................................................43
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................45
I. KẾT LUẬN .................................................................................................................45

họ

II. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................46

Đ
ại

TÀI LIỆU THAM KHẢO


5


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

European Union (Liên minh châu Âu)

FAO

Tổ chức nông – lương Liên Hợp Quốc

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

MNPB

Miền núi phía Bắc

BTB

Bắc Trung Bộ


MT

Miền Trung

h

tế

H

uế

EU

Bình quân

BQC
BVTV

họ

DT

cK

in

BQ


Bình quân chung
Bảo vệ thực vật
Diện tích
Diện tich gieo trồng

ĐVT

Đơn vị tính

GO

Giá trị sản xuất

IC

Chi phí trung gian



Lao động

LĐNN

Lao động nông nghiệp

SX

Sản xuất

CNH – HĐH


Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

BCH

Ban chấp hành

Đ
ại

DTGT

6


Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

DTBQ

Diện tích bình quân

LN


Lợi nhuận

NGTK

Niên giám thống kê

NN

Nông nghiệp

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NS

Năng suất

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

SL

Số lượng

H

tế


h

Số thứ tự
Giá trị gia tăng

Đ
ại

họ

cK

in

STT
VA

uế

HĐND

7


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên

Trang


Bảng 1: Diện tích lạc của một số nước đứng đầu trên thế giới 2008 – 2009 .......... 13
Bảng 2: Tình hình sản xuất lạc trong nước phân theo vùng 2008 -2009 ................. 14
Bảng 3: Tình hình sản xuất lạc trung bình cả nước thời kỳ 2007 – 2009 ............... 14

uế

Bảng 4: Tình hình sản xuất lạc ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 – 2009 .................. 15
Bảng 5: Tình hình sản xuất lạc ở huyện Nghi Lộc 2008 – 2010.............................. 16

H

Bảng 6: Tình hình dân số lao động trên địa bàn nghiên cứu thời kỳ 2008 – 2010 .. 20

tế

Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai ở xã Nghi Hoa năm 2009 – 2010...................... 22
Bảng 8 : Tình hình sản xuất lạc vụ Đông Xuân ở xã Nghi Hoa năm 2008 – 2010.. 23

in

h

Bảng 9: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ được điều tra ....................... 24
Bảng 10: Tình hình sử dụng đất canh tác vụ Đông Xuân của các hộ được điều tra 25

cK

Bảng 11: Tình hình trang bị kỹ thuật của các nông hộ được điều tra ...................... 26
Bảng 12: Chi phí và kết cấu chi phí sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2010 của các hộ


họ

được điều tra.............................................................................................. 28
Bảng 13: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân

Đ
ại

2010 của các nông hộ được điều tra.......................................................... 30
Bảng 14: Hiệu quả sản xuất của một số cây trồng hàng năm chủ yếu của các nông hộ
được điều tra.............................................................................................. 32

Bảng 15: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến hiệu quả sản xuất cây lạc vụ Đông Xuân
năm 2010 của các hộ được điều tra........................................................... 34
Bảng 16: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các
nông hộ được điều tra................................................................................ 35
Bảng 17: Tình hình tiêu thụ và sử dụng lạc của các hộ điều tra .............................. 37

8


ĐƠN VỊ QUY ĐỔI

1 sào = 500 m2

Đ
ại

họ


cK

in

h

tế

H

uế

1ha = 10.000 m2

9


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Cây lạc là cây trồng có vai trò, vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng hàng năm
của Việt Nam nói chung và của xã Nghi Hoa nói riêng. Lạc là cây công nghiệp ngắn
ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế lớn, đồng thời là cây thực phẩm có giá trị dinh

uế

dưỡng cao.

H

Nghi Hoa là xã có địa hình khá đặc biệt, đất đai ở đây rất phù hợp cho việc trồng

lạc. Tuy nhiên, sản xuất lạc ở đây vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết được tiềm

tế

năng của vùng. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả sản xuất, tìm ra nguyên nhân của những
hạn chế để từ đó đề ra những giải pháp khắc phục là việc vô cùng quan trọng đối với

h

sản xuất lạc ở đây. Từ thực tiễn trên tại địa phương tôi đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng

in

và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân của hộ nông dân ở xã

cK

Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất lạc.

họ

- Đánh giá hiệu quả sản xuất lạc ở xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, những điều kiện
thuận lơi, khó khăn đến việc sản xuất.

Đ
ại


- Đưa ra một số biện pháp thích hợp để cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất

cây lạc ở trên địa bàn.
3. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
Để hoàn thành chuyên đề này tôi đã sử dụng số liệu, dữ liệu có liên quan từ nhiều
nguồn khác nhau:
- Số liệu sơ cấp: Thông qua việc phỏng vấn 60 hộ trồng lạc trên 3 thôn ở xã dựa
trên phiếu phỏng vấn được thiết kế sẵn. Các hộ được chọn theo phương pháp ngẫu
nhiên đơn giản không hoàn lại.

10


- Số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu từ văn phòng thống kê xã Nghi Hoa, phòng NN
& PTTN huyện Nghi Lộc, các NGTK. Ngoài ra còn có các thông tin từ sách báo,
internet...
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài tôi đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau:
- Phương pháp điều tra thống kê.
- Phương pháp phân tổ thống kê.

uế

- Phương pháp so sánh.

H

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo và một số phương pháp khác.
5. Kết quả nghiên cứu


tế

Lạc là cây trồng chủ lực, có vai trò và vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng
của xã Nghi Hoa. Trong năm 2010 hoạt động sản xuất lạc của xã đã đạt được những

h

kết quả lớn:

in

- Là cây trồng chủ lực của địa phương nên lạc được nông dân cũng như chính
quyền địa phương quan tâm, chú trọng đầu tư sản xuất. Vì thế năng suất và diện tích

cK

gieo trồng không ngừng tăng lên.

- Ngoài sự tác động của điều kiện tự nhiên, hiệu quả sản xuất lạc phụ thuộc rất

họ

lớn vào mức độ đầu tư vào sản xuất của các hộ nông dân. Năng suất gieo trồng phụ
thuộc rất lớn vào các yếu tố như: lượng phân chuồng, đạm, lân, kali, vôi, công lao
động, …

Đ
ại


- Hiện nay thị trường tiêu thụ lạc trên địa bàn tương đối rộng. Lạc thực sự là cây

trồng có tỷ suất hàng hóa cao với 96,52% tổng sản lượng lạc sản xuất ra là để bán. Thu
nhập từ cây lạc đã đóng góp lớn vào thu nhập của người dân, góp phần cải thiện đời
sống cho người nông dân sản xuất lạc trên địa bàn.
Bên cạnh những thuân lợi, thành tựu đạt được thì sản xuất lạc ở đây vẫn còn gặp
rất nhiều khó khăn, hạn chế:
- Sản xuất lạc của các hộ nông dân ở đây còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
Chưa chủ động được hệ thống tưới tiêu mà chờ vào nước trời. Vì thế hiệu quả sản xuất

11


còn rất bấp bênh, chưa ổn định. Và chỉ sản xuất được ở vụ Đông Xuân, còn vụ Hè Thu
còn bỏ hoang một số lượng lớn diện tích.
- Hoạt động sản xuất còn thủ công truyền thống, chưa đưa máy móc vào sản xuất
được do quy mô gieo trồng còn manh mún nhỏ lẻ. Đồng thời do điều kiện kinh tế của
các hộ nông dân còn kém, chưa thể đầu tư lớn vào sản xuất được. Bên cạnh đó vốn sản
xuất còn thiếu thốn, chủ yếu là vốn tự có, vốn đi vay còn rất khó khăn. Chính những
điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất ở đây.

uế

- Việc thu hồi được vốn chậm đã gây khó khăn cho việc đầu tư vật tư cho sản
xuất, đặc biệt là những hộ có diện tích lớn. Trong khi đó, hệ thống cung ứng vật tư

H

nông nghiệp còn ít nên giá cả các yếu tố đầu vào lại cao, đặc biệt là toàn bộ giống đều
phải mua từ nơi khác về. Chính vì thế hiệu quả kinh tế mang lại bị hạn chế.


tế

- Nhu cầu thị trường tiêu thụ thì lớn nhưng việc tiêu thụ ở đây thì gặp nhiều khó
khăn khi bị các thương gia ép giá. Đồng thời lạc lại bán ra ồ ạt vào lúc thu hoạch nên

h

giá giảm, không thể dự trữ để bán lúc được giá.

in

- Ngoài ra, những hộ sản xuất ở đây còn gặp phải một số khó khăn khác như: sâu

cK

bệnh, thiếu thông tin về thị trường – giá cả, … Những khó khăn này cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến hiệu quả sản xuất lạc trên địa bàn.
Trên cơ sở những khó khăn mà sản xuất lạc ở đây gặp phải để đưa ra một số biện

họ

pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên địa bàn nghiên cứu như: xây dựng
cơ sơ hạ tầng nông thôn, giải pháp về đất đai, giải pháp về vốn và kỹ thuật, giải pháp

Đ
ại

về thị trường tiêu thụ…


12


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lương thực, thực phẩm là một phần tất yếu cho cuộc sống của chúng ta. Nó cũng
là một phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, trong bối cảnh
mà an ninh lương thực thế giới đang ngày càng bị đe dọa bởi sự gia tăng tỷ trọng nền
kinh tế công nghiệp, dịch vụ.

uế

Lạc không chỉ được trồng ở khắp các tỉnh từ Bắc đến Nam trên đất nước ta mà
còn được trồng ở hàng trăm nước trên thế giới. Nó được coi là một trong những cây

H

nông nghiệp chủ yếu của nhiều nước, xếp thứ 13 trong các cây thực phẩm trên thế
giới. Bởi nó là một cây họ đậu ngắn ngày có năng suất cao, các chất dinh dưỡng trong

tế

hạt khá đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng và có hàm lượng cao.

h

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đi lên từ nền văn minh lúa nước, phần

in


lớn người dân là sản xuất nông nghiệp thì vai trò ấy lại càng trở nên quan trọng hơn
nữa. Vì thế trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng ta phát triển kinh tế

cK

nông nghiệp, nông thôn luôn được xem là mũi nhọn, là ưu tiên hàng đầu của sự phát
triển nền kinh tế của đất nước. Đặc biệt là trồng trọt, phát triển các cây lương thực,

họ

thực phẩm, cây công nghiệp…

Ngoài lúa là cây trồng truyền thống của nông dân thì hiện nay, lạc đang được
xem là cây trồng mang nhiều triển vọng cho người nông dân trong việc xóa đói giảm

Đ
ại

nghèo. Diện tích trồng loại cây công nghiệp này lớn đứng thứ hai sau cây mía, bên
cạnh đó lạc là cây trồng mang lại giá trị xuất khẩu cao, đạt trên dưới 75 triệu USD mỗi
năm.

Nghi Hoa là xã có địa hình cũng như đất đai phù hợp cho việc trồng lạc. Phần lớn

người dân ở đây đều trồng lạc, thu nhập từ trồng lạc chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng
thu nhập của họ. Vì lạc là cây trồng có hiệu quả nhất trong số các cây trồng trên địa
bàn và lạc là cây trồng có tỷ suất hàng hóa cao.
Mặc dù có tiềm năng lớn và lợi thế về đất đai để phát triển cây lạc nhưng sản
xuất ở đây vẫn chưa đem lại hiệu quả thực sự cao. Chính vì thế, việc đánh giá và nâng
cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc là yêu cầu cần thiết đối với sản xuất ở đây. Đặc

1


biệt là trong tình hình như hiện nay của địa phương khi việc đánh giá hiệu quả kinh tế
của một cây trồng còn đang gặp nhiều khó khăn và trở ngại, và còn rất ít nghiên cứu
có ý nghĩa thực tiễn về hiệu quả cây lạc.
Từ thực tiễn tại địa phương, tôi đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên địa bàn xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc, tỉnh
Nghệ An” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

uế

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất lạc;
- Đánh giá hiệu quả sản xuất lạc ở xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An;

H

- Đưa ra một số biện pháp thích hợp để cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

tế

cây lạc ở trên địa bàn.

- Phương pháp điều tra thống kê: dùng để điều tra, thu thập số liệu thứ cấp và số

h


liệu sơ cấp từ ba thôn đại diện cho 12 thôn ở xã. Phương pháp được dùng ở đây là

cK

phỏng vấn 60 hộ trong ba thôn.

in

phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại, sử dụng bảng hỏi để điều tra

- Phương pháp phân tổ thống kê: được sử dụng tổng hợp số liệu điều tra và phân
tích số liệu điều tra được theo các tiêu chí như quy mô sản xuất, chi phí trung gian …

họ

- Phương pháp so sánh:

+ So sánh sự biến động của các chỉ tiêu qua các thời kỳ;

Đ
ại

+ So sánh tình hình sản xuất của các nông hộ giữa các thôn;
+ So sánh chi phí và kết quả sản xuất lạc;
+ So sánh chỉ tiêu giữa các nhóm hộ.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo và một số phương pháp khác.

2



PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
1.1.1.Hiệu quả kinh tế
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế, nhưng đều thống nhất ở bản
chất của nó. Người sản xuất muốn thu được kết quả phải bỏ ra một khoản chi phí nhất

uế

định. Đó là nhân lực, vật lực, tư liệu sản xuất, vốn…Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế là
tối đa hóa đầu ra với một lượng đầu vào nhất định và tối thiểu hóa chi phí với một

H

lượng đầu ra nhất định.

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt động, là

tế

thước đo trình độ tổ chức hoạt động của mỗi chủ thể. Hiểu theo một cách cụ thể, đúng
bản chất của nó thì hiệu quả kinh tế là khi sản xuất đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu

in

h

quả phân bổ (hay hiệu quả giá). Hay hiệu quả kinh tế là tương quan so sánh giữa lượng
kết quả đạt được với chi phí bỏ ra, nó biểu hiện bằng các chỉ tiêu: giá trị tổng sản


cK

phẩm, thu nhập, lợi nhuận…tính trên lượng chi phí bỏ ra.
Hiệu quả kỹ thuật là số sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào
hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ

họ

áp dụng vào sản xuất.

Hiệu quả phân bổ là hiệu quả trong đó chỉ tiêu giá sản phẩm và giá đầu vào được

Đ
ại

tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm về đầu vào (hay nguồn lực). Thực chất của
hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra,
nên còn gọi là hiệu quả về giá.
Hiệu quả kinh tế chỉ đạt được khi sản sản xuất phải đồng thời đạt được cả hiệu

quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là tương quan so sánh giữa kết quả thu được với lượng chi phí
bỏ ra. Như vậy để tính được hiệu quả thì cần phải tính được kết quả và chi phí bỏ ra.
Chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là những chi phí cho các yếu tố
đầu vào như đất đai, lao động, vốn, nguyên vật liệu... Sau khi tính được kết quả và chi
3


phí chúng ta xác định hiệu quả kinh tế theo các phương pháp sau:

Phương pháp 1: Hiệu quả toàn phần
Là sự so sánh giữa toàn bộ kết quả thu được và chi phí bỏ ra sản xuất, được
lượng hóa ở dạng tiền tệ, cho một đối tượng, cùng phạm vi và một thời gian.
Có hai cách tính:
+ Dạng thuận:

uế

+ Dạng nghịch:
Trong đó: H, h: Hiệu quả kinh tế

H

Q: Kết quả thu được
C: Chi phí bỏ ra

tế

Phương pháp này phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét một

h

đơn vị nguồn lực tạo ra bao nhiêu kết quả hoặc một đơn vị kết quả tốn bao nhiêu đơn

in

vị nguồn lực. Phương pháp này giúp chúng ta so sánh hiệu quả ở các quy mô khác

thời kì khác nhau.


cK

nhau, giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh khác nhau, giữa các ngành sản xuất và các

Phương pháp 2: Hiệu quả cận biên
Được xác định bằng cách so sánh phần tăng thêm của kết quả thu được và phần

Đ
ại

họ

tăng thêm của chi phí bỏ ra:

Trong đó:

H: Hiệu quả kinh tế
: Kết quả tăng thêm
Chi phí tăng thêm

Phương pháp này giúp chúng ta xác định được hiệu quả một đồng chi phí đầu tư tăng
thêm mang lại. Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu đầu tư chiều sâu, đầu tư
thâm canh, đầu tư tái sản xuất mở rộng.
Phương pháp 3: Hiệu quả kinh tế còn được xác định bằng chênh lệch giữa kết quả
thu được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
H=Q-C

4



Với cách tính này ta biêt được tổng thu nhập, tổng lợi nhuận đạt được là bao nhiêu.
Thế nhưng, cách tính này không cho biết giá phải trả cho quy mô này là bao nhiêu và không
thể so sánh được hiệu quả kinh tế giữa các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh có
quy mô khác nhau.
Nếu doanh nghiệp thiếu vốn, cần sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả thì cần xác
định hiệu quả theo cách tính thứ nhất. Nhưng nếu doanh nghiệp đầu tư thâm canh theo chiều
sâu thì cần quan tâm đến cách tính thứ hai. Thông thường cần kết hợp các chỉ tiêu với nhau để
xem xét, đánh giá đầy đủ và toàn diện hiệu quả kinh tế.

1.2.1. Nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm của cây lạc

uế

1.2. TỔNG QUAN VỀ CÂY LẠC VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY LẠC

H

Cây lạc hay còn gọi là cây đậu phộng, hay đậu phụng (danh pháp khoa học gọi là
Arachis hypogaea), là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế lớn,

tế

đồng thời là cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Cây lạc không chỉ được trồng

h

khắp các tỉnh từ Bắc tới Nam mà còn được trồng rộng rãi ở khắp các nước trên thế

in


giới.

Lạc có nguồn gốc lâu đời. Theo các nhà khoa học lạc xuất hiện cách đây khoảng

cK

1500 – 2000 năm trước Công nguyên. Qua nhiều thập kỷ, các nhà khảo cổ học, thực
vật học, văn học dân gian đã ghi nhận lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Theo Karapovikat

họ

(1986) thì lạc bắt nguồn từ Bolivia.

Ở Châu Á người ta cho rằng cây lạc do các đoàn thuyền buôn đưa từ bờ biển
Pêru tới vào cuối thế kỷ XVI.

Đ
ại

Ở Việt Nam, cây lạc cũng đã du nhập vào rất lâu nhưng vẫn chưa xác định được

chính xác là vào năm nào. Tuy nhiên người ta cho rằng lạc du nhập vào nước ta muộn
hơn so với những nước châu Á khác.
1.2.2.Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây lạc

1.2.2.1.Giá trị dinh dưỡng
Đối với con người
Lạc là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao. Trong hạt lạc có chứa nhiều chất dinh
dưỡng mà con người cần cho sự sống của mình. Hạt lạc chứa 40 - 57% lipit, 20 - 37%
protêin, ngoài ra còn có gluxit, vitamin và một số khoáng chất. Trong protêin của hạt

lạc có chứa 13 axit amin quan trọng và cần thiết cho hoạt động sống, bao gồm:
5


Ariginin, valin, histidin, glyconon, ... Các vitamin có trong hạt lạc là hydrocacbua, các
andehit, xeton và rượu. Bên cạnh đó, trong hạt lạc có chứa hàm lượng khoáng tổng số
từ 1,89% - 4,26% gấp 1,8 đến 2,2 lần so với hàm lượng khoáng trong hạt ngũ cốc. Lạc
còn được ép lấy dầu làm thức ăn có lợi cho sức khỏe con người. Trong dầu lạc có hầu
hết các vitamin như B1 chiếm đến 0,44%, B2 chiếm đến 0,12%. Cũng theo tính toán
của các nhà khoa học, họ cho rằng 100g lạc có khả năng tạo ra 590 kcal, so với thịt nạc
là 286 kcal, gạo tẻ là 353 kcal và trứng vịt là 189 kcal.

uế

Đối với chăn nuôi
Hạt lạc sau khi ép lấy dầu, khô dầu được sử dụng cho chăn nuôi. Khi ép 100g hạt

H

lạc thu được 60 - 65g khô dầu. Trong khô dầu có hàm lượng chất dinh dưỡng cao như
Gluxit 12 - 15%, lipit 7 - 11%, protêin trong các hợp chất hữu cơ là 41,3 – 50,4%,

tế

muối khoáng 3 - 4%...Khô dầu lạc là nguồn bổ sung chất đạm và chất béo quan trọng
trong chế biến thức ăn tổng hợp.

cK

1.2.2.2. Giá trị kinh tế


in

khô làm thức ăn cho trâu, bò, lợn...

h

Ngoài ra, thân lá lạc sau khi thu hoạch có thể dùng làm thức ăn tươi, hoặc phơi

Giá trị đối với công nghiệp

Hạt lạc được sử dụng hầu hết trong công nghệ ép dầu (80%). Dầu lạc chứa nhiều

họ

vitamin cần thiết cho con người. Dầu lạc cũng như các loại dầu thực vật khác, không
chứa Cholestol giúp hạn chế xơ vữa động mạch. Vì vậy nó được sử dụng làm dầu ăn

Đ
ại

phổ biến ở nhiều nơi. Hạt lạc còn được sử dụng nhiều trong công nghệ làm bánh, kẹo,
bơ, mỳ ăn liền

Giá trị đối với sản xuất nông nghiệp

Thân, lá lạc sau khi thu hoạch có thể được dùng để làm phân bón bằng cách ủ mục với

các loại phân khác hoặc cày vùi ngay tại ruộng. Nếu bón đủ số lượng cần thiết thì cây lạc có
thể cung cấp một lượng 200 - 300 kg N/ha, 300 – 350 kg K2O/ha, chống lại hiện tượng dí chặt

đất đai, chống xói mòn.... Cây lạc có khả năng cố định đạm từ Nitơ tự do trong đất và trong
không khí, do vậy nó góp phần cải tạo và tăng độ phì nhiêu cho đất. Ngoài ra, các chất dinh
dưỡng có trong cây lạc được sử dụng cho chăn nuôi góp phần giảm chi phí và mang lại hiệu
quả cao cho nghành chăn nuôi.

6


Giá trị xuất khẩu
Lạc là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế giới, kể cả nước ta.
Trên thị trường thế giới mỗi năm có khoảng 1,2 triệu tấn lạc nhân và khoảng 250
nghìn tấn dầu lạc được giao dịch. EU hiện nay là thị trường nhập khẩu lạc lớn nhất thế
giới, chiếm khoảng 60,5% tổng lượng nhập khẩu thế giới, tiếp đến là Nhật Bản.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LẠC
1.3.1. Các yếu tố tự nhiên

uế

Về nhiệt độ: Cây lạc là cây đòi hỏi nhiệt độ nóng và ẩm, nhiệt độ để cây lạc
nảy mầm là trên 120C, từ 150C trở lên hạt lạc bắt đầu nảy mầm tốt. Nếu gieo lạc gặp

H

rét kéo dài thì hạt lạc sẽ bị trầm không mọc lên được, nếu có mọc lên được thì cây lạc
sẽ có hiện tượng mà nông dân thường gọi là “đùi gà”, những cây sống sót thì phát triển

tế

rất kém.


Nhiệt độ thích hợp cho kỳ phát triển thân lá là từ 20 – 250C, cho thời kỳ ra hoa

h

làm quả là 25- 300C. Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến thời gian sinh trưởng của

in

cây lạc. Ở các tỉnh phía Bắc nước ta, nếu gieo lạc vào thượng tuần tháng 2 thì thời gian

cK

sinh trưởng là 125 – 135 ngày. Nếu gieo vào vụ thu thì chỉ có 90 – 100 ngày.
Nước: Cây lạc tuy có khả năng chịu hạn hơn một số cây đậu đỗ khác.
Nhưng nếu bị hạn thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển và dẫn đến năng suất rất

họ

thấp. Tổng lượng nhu cầu nước của cây lạc là 450 - 700mm (Giller -1968). Độ ẩm
trong đất cần thiết cho lạc là 60 – 70%.

Đ
ại

Ánh sáng: Hầu hết các giống lạc đang được trồng ở nước ta đều có đặc điểm
ít mẫn cảm với độ dài ngày đêm, nên có khả năng thích nghi với điều kiện ánh sáng ít
và có thể trồng xen với các cây trồng khác. Tuy nhiên, số lượng hoa nhiều hay ít lại
phụ thuộc một phần vào số giờ nắng trong ngày, do đó việc lựa chọn thời vụ thích hợp
để gieo trồng là rất quan trọng.
Về đất trồng lạc: Do đặc điểm của cây lạc là hình thành quả dưới đất nên độ

màu mỡ tự nhiên của đất không phải là chỉ tiêu cần chú ý khi chọn đất để gieo trồng.
Điều quan trọng cần phải chú ý đến là lý tính của đất. Cây hình thành quả ở tầng đất
mặt 3 – 7cm và hoạt động của vi khuẩn nốt sần chủ yếu từ 0 – 20cm, nên cây lạc chỉ
phù hợp vời những chân đất nhẹ, thoáng, tơi xốp, có khả năng giữ nước, đồng thời có
7


khả năng thoát nước tốt. Lạc có khả năng thích hợp với nhiều loại đất và có khả năng
chịu đất chua, có thể trồng được trên đất có pH = 4,5, nhưng nếu đất có pH = 6 – 7 là
thích hợp nhất.
1.3.2. Các yếu tố sinh học
Giống: Giống được xem là một trong bốn yếu tố (nước, phân, công lao động
và giống) quyết định đến năng suất, sản lượng trong sản xuất nông nghiêp. Một giống
tốt có khả năng chống chịu thích ứng tốt với điều kiện môi trường: chịu hạn, chịu rét,

uế

chống chịu sâu bệnh… sẽ góp phần rất lớn đến hiệu quả sản xuất của cây trồng. Ngược
lại một giống không tốt thì đây sẽ là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh

H

hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng. Trong sản xuất lạc cũng vậy.

Phân bón: Theo các kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy 50% sản lượng

tế

nông nghiệp tăng lên ở các nước đang phát triển là do sử dụng phân bón (FAO). Ở
Việt Nam từ năm 1990 đến nay bình quân sản lượng lương thực bội thu nhờ phân bón


h

hàng năm là 35% ( Bùi Đình Dinh, 1996). Tuy nhiên các vùng đất trồng lạc ở nước ta

in

hầu hết là nghèo dinh dưỡng, bị rửa trôi và thoái hóa mạnh. Đồng thời do các phương

cK

thức canh tác chưa hợp lý nên hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng khác đều thấp.
Do đó, đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lạc.
 Phân hữu cơ: Phân hữu cơ được sử dụng cho lạc bao gồm phân chuồng,

họ

phân xanh đã được chế biến, ủ hoai mục ít nhất là một tháng. Bón phân hữu cơ cho lạc
không những cải thiện được hàm lượng mùn trong đất mà còn cung cấp cho cây một

Đ
ại

phần dinh dưỡng như đạm, lân, kali…. và các nguyên tố vi lượng khác, đồng thời làm
giàu vi sinh vật trong đất. Kết quả nghiên cứu về lượng phân hữu cơ cho thấy lượng
phân hữu cơ từ 8 – 10 tấn cho một ha lạc đã làm tăng năng suất từ 17 – 30% (Theo Vũ
Thành - 1983). Qua các nghiên cứu trên nhiều vùng, phân hữu cơ bón cho cây lạc
được tiêu chuẩn hóa từ 8 – 12 tấn/ha (TS Nguyễn Minh Hiếu, Giáo trình cây công
nghiệp, Đại Học Nông Lâm Huế).
 Đạm: Đạm là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất lạc, nó giúp

cây lạc hình thành các cơ quan sinh trưởng như: rễ, thân, lá; các cơ quan sinh sản như
hoa, quả, hạt và tạo ra các sản phẩm vận chuyển các chất dự trữ.
Cây lạc nếu thiếu đạm sẽ mềm yếu và có dáng cao do sinh trưởng bị ngừng trệ
8


quá sớm và do lá non phát triển không đầy đủ, lá già thì cuống dài ra hơn bình thường.
Màu lá ban đầu sáng sau chuyển sang mà xanh nhạt và cuống lá chuyển màu, lá sẽ ngã
sang màu vàng. Nhưng nếu bón quá nhiều đạm thì lạc chỉ tốt lá mà ít hoặc không có
hạt. Do cây lạc có khả năng tự túc được đạm nhờ hoạt động của vi khuẩn nốt sần ở rễ
nên lượng đạm cần bón khoảng 20 – 30 kg/ha vào lúc gieo và thời kỳ 3 - 5 lá.
 Lân (P2O5): Lân là nguyên tố rất cần thiết để làm tăng lượng dầu và rất cần
cho hoạt động của vi khuẩn. Lân làm tăng khả năng huy động đạm cho cây. Trong cây

uế

lân tồn tại ở dạng photpholipit và nucleprotein, trong lá lân tồn tại dưới dạng
photphoric tham gia tổng hợp chất chứa Nitơ. Lân là yếu tố dinh dưỡng chủ đạo của

H

cây lạc, có tác dụng kích thích sự sinh trưởng và làm cho hạt lạc chín sớm hơn.
 Kali (K2O): Kali có vai trò quan trọng trong sự quang hợp của lá và sự phát

tế

triển của quả, tăng khả năng giữ nước của tế bào, làm cho thành tế bào trong cây lạc
vững chắc, tăng thêm tính chịu hạn và chống đổ cho cây. Người ta thấy rằng nếu thiếu

in


lại, các lá bị chết khô và chuyển màu.

h

kali thì sẽ xuất hiện nhiều quả một hạt. Thiếu kali cũng làm cho cây sinh trưởng chậm

cK

 Vôi (CaO): Vôi là một trong những yếu tố quan trọng đối với cây lạc như
người dân vẫn thường nói: “Không lân, không vôi thì thôi trồng lạc”. Vôi có tác dụng
khống chế pH của đất, đồng thời là yếu tố dinh dưỡng cho cây lạc. Ở pH thích hợp thì

họ

vôi có tác dụng ngăn ngừa sự gây độc của nhôm và các yếu tố gây độc khác, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động của vi khuẩn nốt sần và làm tăng khả năng huy động của

Đ
ại

các chất dinh dưỡng khác trong đất, có khả năng biến các chất khó tan như lân thành
những chất dễ tan để cây dễ hấp thụ.
Hiện nay lượng phân bón cho một hecta lạc thường được định mức như sau:
Phân hữu cơ: 8 – 10 tấn
Đạm Urê: 60 kg
Lân Supe: 300 – 500 kg
Kali: 80 – 100 kg
Vôi bột: 300 – 600 kg
(Phan Thị Minh Hồng – Hồ Khắc Minh, Hướng dẫn kỹ thuật trồng lạc).

Các nguyên tố vi lượng: Ngoài các nguyên tố đa lượng, thì các yếu tố vi
9


lượng như: Cu, Fe, Zn, B, Mo…. cũng đóng vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng
phát triển của cây. Trong đó, nguyên tố Mo (Molicden) và B (Bo) là hai nguyên tố có
tác dụng lớn nhất.
Mo: Cần cho đời sống của vi khuẩn nốt sần vì có vai trò quan trọng trong phản
ứng oxy hóa khử của N. Thiếu Mo gây ra hiện tượng thiếu đạm điển hình, rễ kém phát
triển. Tuy nhiên cây lạc lại cần rất ít yếu tố này.
B: Thiếu B làm cho thân lạc bị rỗng. Thân, cành yếu, hạt phát triển không bình

uế

thường. Khi bón B tỷ lệ hoa hữu hiệu tăng và phẩm chất hạt tăng.
Sâu bệnh: Khi xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lạc không thể

H

không kể đến yếu tố sâu bệnh. Sâu bệnh ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây lạc. Đặc
biệt là đối với một nước nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa như nước ta. Khí

tế

hậu này tuy rất thuận lợi cho cây cối sinh trưởng nhưng cũng tạo thuận lợi cho sâu
bệnh phát triển. Hiện nay một trong những loại bệnh thường thấy ở lạc và làm ảnh

in

1.3.3. Các yếu tố kinh tế - xã hội


h

hưởng lớn đến năng suất lạc đó là bệnh héo rũ.

cK

Vốn: Bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều cần phải có vốn.
Vốn là yếu tố đầu vào quan trọng đầu tiên trong sản xuất. Sản xuất nông nghiệp nói
chung và sản xuất lạc nói riêng.

họ

Trong sản xuất nông nghiệp cũng như sản xuất lạc đều mang tính thời vụ. Do đó,
vốn thường bỏ ra vào lúc đầu vụ đến cuối vụ mới thu hồi, còn trong thời gian giữa vụ

Đ
ại

hầu như không cần vốn. Đây là một trong những khó khăn cho bà con nông dân sản
xuất trong việc đầu tư thâm canh vì việc quay vòng vốn là rất chậm.
Thị trường và giá cả: Nếu trong nền kinh tế bao cấp sản xuất là để sử dụng,

đáp ứng nhu cầu gia đình, nhu cầu tiêu dùng thì trong nền kinh tế thị trường lại khác.
Trong nền kinh tế thị trường mà đặc biệt là giai đoạn hiện nay thị trường là yếu tố vô
cùng quan trọng đối với người sản xuất. Có thể nói hiện nay việc sản xuất không khó
mà tiêu thụ mới là khó. Sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng trong nước cũng như trên thế giới. Đặc biệt là đối với thị trường
nông sản đang bấp bênh hiện nay khi chúng ta gia nhập vào WTO. Việc giá cả lên
xuống không ổn định đã gây không ít khó khăn cho người sản xuất. Cung nông sản

10


phụ thuộc rất lớn vào giá cả cũng như cầu của vụ trước. Sản xuất lạc ở nước ta hiện
nay còn rất nhiều bất cập về quy mô, kĩ thuật cũng như về thông tin. Điều này đã gây
ra những tác động xấu đến lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Cơ sở vật chất và kĩ thuật: Ở các vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu vùng
xa cơ sở hạ tầng thấp kém, đi lại khó khăn là một trong những rào cản lớn cho phát
triển. Đối với sản xuất nông nghiệp cũng vậy. Một khi cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém
thì người sản xuất sẽ không có cơ hội giao lưu, học hỏi bên ngoài, áp dụng những tiến
khó tìm được thị trường cho sản phẩm, bán bị ép giá….

uế

bộ trong sản xuất, khó khăn để tiếp cận, nắm bắt thông tin thị trường, giá cả. Cho nên

H

Ngoài ra còn một số yếu tố khác cũng tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất
lạc như: cơ chế chính sách của nhà nước, chỉ thị của địa phương, tập quán canh tác,

tế

trình độ người sản xuất…

1.4. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ

h

KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC


in

1.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất lạc
 Diện tích gieo trồng, DTGT/hộ;
tích;

cK

 Mức độ đầu tư vốn cố định, vốn lưu động cho sản xuất trên một đơn vị diện

họ

 Tổng chi phí sản xuất, chi phí sản xuất/sào lạc;
 Tổng sản lượng lạc.

1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất lạc

Đ
ại

Giá trị sản xuất bình quân trên một sào (GO/sào): Giá trị sản xuất bình quân

trên một sào được tính bằng khối lượng sản phẩm sản xuất ra trên một sào nhân với
đơn giá bình quân trên một đơn vị sản phẩm:
GO/sào = ∑ Q * P

Trong đó: GO/sào: Giá trị sản xuất trên một sào.
Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trên một sào.
P: Đơn giá bình quân trên một đơn vị sản phẩm.

Giá trị gia tăng bình quân trên một sào (VA/sào):
VA/sào = GO/sào – IC/sào
Trong đó: GO/sào: giá trị sản xuất trên một sào.
11


IC/sào: chi phí trung gian bình quân trên một sào, là những chi phí vật
chất và dịch vụ mua ngoài hoặc thuê ngoài bỏ ra trên một sào.
Giá trị gia tăng bình quân trên ngày công lao động (VA/công):
VA/công = VA/sào/số công lao động bỏ ra trên một sào
Lợi nhuận trên một sào (LN/sào) và lợi nhuận trên một ngày công lao động
(LN/công):
LN/sào = VA/sào – công lao động gia đình

uế

LN/công = LN/sào/số công lao động trên một sào

Thực chất, lợi nhuận là thu nhập hỗn hợp trừ đi chi phí. Nhưng do hiện nay

H

người dân không phải nộp thuế đất nông nghiệp, hơn nữa các công cụ sử dụng sản
xuất đều là công cụ rẻ tiền mau hỏng nên hầu như không có khấu hao tài sản cố định.

tế

Vì vậy chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp không đưa vào mà sử dụng chỉ tiêu giá trị gia tăng.
Hiệu suất trên một đồng chi phí trung gian: GO/IC, VA/IC, LN/IC. Các hiệu


h

suất này càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.

in

- Hiệu suất GO/IC thể hiện một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu

cK

đồng giá trị sản xuất.

- Hiệu suất VA/IC thể hện một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu
đồng giá trị gia tăng.

họ

- Hiệu suất LN/IC thể hện một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.

Đ
ại

1.5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1.5.1. Trên thế giới
Cây lạc có nguồn gốc lâu đời và được trồng rộng rãi trên khắp thế giới. Trong đó

các nước châu Á có tổng diện tích trồng lạc lớn nhất, được thể hiện trong bảng sau:

12



Bảng 1: Diện tích lạc của một số nước đứng đầu trên thế giới 2008 - 2009
2008

Quốc gia

2009

DT (Triệu ha)

%

Trung Quốc

14

42,19

13,19

40,11

Ấn Độ

6,6

19,89

6,90


20,65

Nigeria

1,55

4,67

1,55

4,64

Hoa Kỳ

1,70

5,12

1,98

5,93

Indonesia

1,15

3,47

1,25


3,74

Myanmar

0,88

2,65

Argentina

0,55

1,66

Sudan

0,85

2,56

Thế giới

33,18

100,00

uế

DT (Triệu ha)


%

2,63

0,64

1,92

H

0,88

2,54

33,41

100,00

tế

0,85

(Nguồn: Số liệu từ FAO năm 2009)

h

Theo số liệu của FAO Châu Á chiếm khoảng 63,81% diện tích trồng lạc của thế

in


giới, châu Phi khoảng 31,81%, châu Mỹ khoảng 5,8% và châu Âu khoảng 0,22%.
Qua bảng số liệu ta thấy diện tích gieo trồng lạc thế giới trong hai năm qua biến động

cK

theo chiều tăng lên. Năm 2008 DTGT lạc trên toàn thế giới là 33,18 triệu ha. Trong đó, Trung
Quốc là nước đứng đầu với diện tích gieo trồng lạc là 14 triệu ha, chiếm 42,19% trong tổng
diện tích gieo trồng của thế giới. Tiếp theo là Ấn Độ với diện tích gieo trồng là 6,6 triệu ha

họ

chiếm 19,89% tổng diện tích lạc thế giới. Và số diện tích còn lại tập trung ở môt số nước như
Nigeria, Hoa Kỳ, Indonesia… Sang đến năm 2009, diện tích trồng lạc trên toàn thế giới là

Đ
ại

33,41 triệu ha, tăng 0,69% (0.23 triệu ha) so với 2008. Mặc dù diện tích gieo trồng thế giới
tăng không nhiều, nhưng một số nước lại tăng rất mạnh như: Ấn Độ tăng 0,3 triệu ha, Hoa Kỳ
tăng 0,28 triệu ha. Điều này cho thấy lạc đang được các nước chú trọng phát triển mạnh trên
toàn thế giới.

1.5.2. Tình hình sản xuất lạc trong nước

1.5.2.1. Tình hình sản xuất lạc trong cả nước
Lạc là cây công nghiệp hàng năm, cây thực phẩm có giá trị nhiều mặt và gắn
liền với nhân dân ta từ rất lâu. Với hiệu quả mà cây lạc đem lại thì việc trồng lạc càng
được chú trọng hơn, điều đó được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Tình hình sản xuất lạc trong nước phân theo vùng 2008 – 2009


13


×