Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Thực trạng về lao động và việc làm của người dân vạn đò bãi dâu sau khi định cư lên bờ ở phường phú hậu, thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.42 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

......  ......

H

uế

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Đ

ại

họ
c

K

in

h

tế

THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI
DÂN VẠN ĐÒ SAU KHI ĐỊNH CƯ TRÊN BỜ Ở BÃI DÂU –
PHƯỜNG PHÚ HẬU – THÀNH PHỐ HUẾ


Sinh viên thực hiện:
Phạm Thị Cúc

HUẾ,THÁNG 5/2011
1


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

......  ......

H

uế

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Đ

ại

họ
c

K

in


h

tế

THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI
DÂN VẠN ĐÒ SAU KHI ĐỊNH CƯ TRÊN BỜ Ở BÃI DÂUPHƯỜNG PHÚ HẬU- THÀNH PHỐ HUẾ

Sinh Viên thực
hiện:

Giáo viên hướng
dẫn:

Phạm Thị Cúc

Th.S. Lê Thị Hương
Loan

Lớp: K41A-KTNN
Niên khoá: 2007 - 2011

Huế, 5/2011
2


Lời cám ơn
Qua quá trình tìm hiểu, thu thập số liệu và nghiên
cứu tình hình thực tế tại địa phương thì đề tài của tôi
đã được hoàn thành. Đây là kết quả của quá trình học


uế

tập tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế và quá

H

trình thực tập tại UBND phường Phú Hậu, thành phố Huế.
Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo khoa

tế

Kinh tế và Phát triển cũng như quý thầy cô trong trường
Đại học Kinh tế Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức

h

cần thiết trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt

in

là cô giáo Lê Thị Hương Loan đã tận tình hướng dẫn cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.

K

Đồng thời tôi cũng xin chân thành cám ơn các cô

họ
c


chú, anh chị UBND phường Phú Hậu, UBND phường Kim Long,
phòng Lao động- Thương Binh và xã hội thành phố Huế đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại địa
phương.

ại

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian thực

Đ

tập cũng như kiến thức, năng lực còn hạn chế nên đề tài
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,tôi
mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô
và bạn đọc để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cám ơn.

Huế, tháng 5 năm 2011
Svth: Phạm Thị Cúc
3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CĐ,ĐH: Cao đẳng, đại học
DSGĐ & TE: Dân số gia đình và trẻ em
ĐKTN: Điều kiện tự nhiên
KTXH: Kinh tế xã hội

uế


KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình
KĐC: Khu định cư

UBND: Uỷ ban nhân dân

H

TW: Trung ương

tế

THCS: Trung học cơ sở

THPT: Phổ thông trung học

h

XĐGN: Xóa đói giảm nghèo

Đ

ại

họ
c

K

in


LĐ & TBXH: Lao động và thương binh xã hội

4


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ
A. DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu lao động việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật nước ta
năm 1996 và năm 2006
Bảng 2: Nguồn lao động và việc làm tại thành phố Huế giai đoạn 2003-2007
Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai của phường Phú Hậu qua 3 năm
Bảng 4: Tình hình dân cư, nhân khẩu và lao động của phường Phú Hậu qua 3 năm

uế

(2008-2010)

Kim Long và Bãi Dâu

Bảng 7: Thực trạng về nhân khẩu và lao động

h

Bảng 8: Tình hình lao động của mẫu điều tra

tế

Bảng 6: Cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính


H

Bảng 5: Cơ cấu lao động có việc làm trong độ tuổi lao động tại 2 khu tái định cư

in

Bảng 9: Số hộ chia theo số người trong hộ

Bảng 10 : Cơ cấu việc làm của cư dân tái định cư Bãi Dâu

K

Bảng 11 : Cơ cấu lực lượng lao động thất nghiệp của các khu tái định cư năm

họ
c

2010

Bảng 12: Cơ cấu ngành nghề và thu nhập bình quân theo ngành nghề
Bảng 13: Tình hình thu nhập và chi tiêu của các hộ dân được điều tra
Bảng 14: Thực trạng về trình độ học vấn

ại

Bảng 15: Thực trạng về trình độ học vấn của các chủ hộ

Đ

Bảng 16 : Sự phân hóa các mức thu nhập của cư dân tái định cư

Bảng 17: Tình hình vay mượn của các khu tái định cư
B. DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1: Cơ cấu dân số theo tuổi và giới ở khu tái định cư Bãi Dâu năm 2010

5


PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân loại đã và đang chuẩn bị hành trang để bước vào những thập niên đầu
của thế kỷ XXI với những thành công to lớn và những thành tựu vượt bậc. Cùng
với những thành tựu to lớn đó, lại nổi lên những vấn đề đáng quan tâm lo ngại,
ngoài chất lượng môi trường sống đang bị suy giảm thì môi trường xã hội cũng đã

uế

và đang xuất hiện nhiều vấn đề gay gắt, đặc biệt là vấn đề lao động và tình trạng

H

thiếu việc làm của người dân nói chung vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bởi lẽ tình
trạng thất nghiệp, dẫn đến đời sống không ổn định, bấp bênh không rơi vào ai khác

tế

ngoài những người nghèo nhất và cùng cực nhất của xã hội.

Cố đô Huế cũng không tránh khỏi tình trạng nói trên, mặc dù trong vòng 15


h

năm trở lại đây chính quyền các cấp đã không ngừng quan tâm giải quyết nơi ăn

in

chốn ở và giải quyết việc làm… cho toàn bộ dân nghèo thành phố nói chung và
dân cư vạn đò nói riêng. Đến nay, thành phố Huế đã thực hiện nhiều dự án định cư

K

dành cho người dân vạn đò và đã đạt được những kết quả nhất định.Ngoài các khu

họ
c

định cư phân tán như Vĩ Dạ, Phú Bình, Phú Hậu …, từ 1992 đến nay thành phố
Huế đã xây dựng được một số khu tái định cư tập trung như khu tái định cư Phước
Vĩnh (Trường An cũ), Kim Long và đã di dời được nhiều cụm cư dân vạn đò trên
địa bàn thành phố đến đây sinh sống.

ại

Tuy nhiên, đã từ lâu các khu tái định cư luôn nhức nhối tình trạng thất

Đ

nghiệp của cư dân sau khi lên bờ. Hỗ trợ xây nhà cho họ ở nhưng lại không triển
khai đào tạo việc làm. Và Bãi Dâu cũng là một trong những khu tái định cư được
thành phố Huế quan tâm và đầu tư cho người dân vạn đò định cư và cải thiện đời

sống . Tuy nhiên, chất lượng cuộc sống của cộng đồng cư dân tái định cư sau khi
định cư lên bờ này đang gặp nhiều vấn đề gay gắt và phức tạp bởi lẽ tình trạng thất
nghiệp hay công việc chưa ổn định với mức thu nhập thấp do phần lớn đa số người
dân đến nơi ở mới đều gặp khó khăn trong việc kiếm kế sinh nhai, điều kiện sinh
hoạt thiếu thốn, con cái đông đúc… đã khiến họ khó có thể hòa nhập vào cuộc
sống của người dân trên đất liền.
6


Từ những ý tưởng, những tồn tại nói trên và với mong muốn được góp
phần vào việc sử dung hợp lý, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp, đã thôi thúc tôi chọn
đề tài :" Thực trạng về lao động và việc làm của người dân vạn đò Bãi Dâu sau
khi định cư lên bờ ở phường Phú Hậu, thành phố Huế".
2.Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng về lao động và việc làm của người dân vạn đò Bãi
Dâu sau khi định cư lên bờ ở phường Phú Hậu, thành phố Huế nhằm đề xuất các

uế

giải pháp sử dụng lao động và tạo việc làm ổn định cho cư dân tái định cư, phục

H

vụ cho công tác xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho người dân.
3. Nhiệm vụ của đề tài

tế

Để đạt được mục tiêu trên, trong quá trình thực hiện đề tài cần giải quyết
những nhiệm vụ sau:


h

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề lao động và việc làm

in

- Tìm hiểu lịch sử hình thành và đặc điểm kinh tế xã hội khu tái định cư Bãi
Dâu

K

- Nghiên cứu thực trạng lao động và việc làm tại khu tái định cư Bãi Dâu

họ
c

- Đề xuất những giải pháp nhằm sử dụng lao động và tạo việc làm ổn định
cho cộng đồng cư dân tái định cư Bãi Dâu.
4. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập tài liệu

ại

Trong quá trình thực hiện, tôi đã thu thập một số số liệu có liên quan đến đề

Đ

tài tại các UBND sau: UBND phường Kim Long, UBND phường Phú Hậu, ngoài

ra còn thu thập số liệu từ những bài báo, tạp chí.
 Phương pháp điều tra chọn mẫu
Để thực hiện phương pháp này tôi đã tiến hành lập phiếu điều tra để phỏng
vấn trực tiếp người dân ở khu vực nghiên cứu với mục đích thu nhận thông tin về
mọi mặt của cộng đồng cư dân tái định cư.
 Phương pháp thống kê
 Phương pháp so sánh
7


Là phương pháp phân tích các số liệu thu thập được sau đó so với các chỉ
tiêu đã được Nhà nước quy định, cũng như so sánh giữa các khu vực nghiên cứu
nhằm làm nổi bật những yếu tố cần nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu
 Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đến năm 2010
 Về mặt không gian: tập trung chủ yếu vào hai tổ 14 và 15 thuộc khu
vực 5, phường Phú Hậu, thành phố Huế.

uế

6. Kết cấu của đề tài

H

MỞ ĐẦU

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động, việc làm

tế


Chương 2: Thực trạng về lao động, việc làm khu tái định cư Bãi Dâu
Chương 3: Giải pháp sử dụng lao động và tạo việc làm ổn định cho cư dân

in

KẾT LUẬN

h

tái định cư vạn đò Bãi Dâu.

Đ

ại

họ
c

K

TÀI LIỆU THAM KHẢO

8


PHẦN 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC
LÀM VÀ THU NHẬP
1.1 Khái niệm về lao động và việc làm

1.1.1. Lao động
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật

H

quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.

uế

chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu

Dân số lao động là khái niệm chỉ những người có lao động với một nghề

tế

nghiệp cụ thể và hưởng thụ theo công sức của mình (không tính những người nội
trợ, những người chỉ phục vụ cho gia đình mình). Bên cạnh dân số lao động còn có

h

dân số phụ thuộc, là những người không tham gia lao động, sống dựa vào lao động

in

của người khác.

Theo quan niệm của Liên hiệp quốc, dân số hoạt động bao gồm không chỉ

K


có những người có việc làm, mà còn cả những người không có việc làm.

họ
c

Trong đó, “độ tuổi lao động” được hiểu là khoảng tuổi đời theo quy định
của luật pháp, mọi công dân có khả năng lao động nằm trong độ tuổi đó là lực
lượng lao động của đất nước. Độ tuổi lao động phụ thuộc vào sự quy định của mỗi
quốc gia. Theo Luật Lao động ở Việt Nam, độ tuổi lao động quy định từ 18 tuổi

ại

đến hết 60 tuổi đối với nam và từ 18 đến hết 55 tuổi ở nữ.

Đ

Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người trong " độ tuổi lao động " đều

tham gia hoạt động kinh tế và ngược lại không phải tất cả những người ngoài độ
tuổi lao động đều không tham gia hoạt động kinh tế.
Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế phụ thuộc vào dân số ở độ tuổi lao động
trong tổng số dân và vào mức độ có việc làm của người này.
Ở Việt Nam , nguồn lao động được chia làm 2 nhóm cụ thể như sau
- Nhóm dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người có việc làm ổn
định, có việc làm tạm thời và những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có
việc làm .
9


- Nhóm dân số không hoạt động kinh tế bao gồm học sinh, sinh viên, những

người nội trợ và những người thuộc tình trạng khác không tham gia lao động .
1.1.2. Việc làm
Theo điều 13 của Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1994 ghi:" Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm
được gọi là việc làm".
Hiện nay, việc làm là một trong những vấn đề gay gắt của nhiều nước trên

uế

thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Các hoạt động được xác định là việc

H

làm bao gồm:

+ Làm các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật.

tế

+ Những công việc tự làm để thu lợi cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia
đình nhưng không được trả công (bằng tiền hoặc hiện vật) cho công việc đó.

h

Người có việc làm là những người hiện đang làm việc được trả lương và có

in

thu nhập, kể cả những người có công việc nhưng nghỉ vì ốm đau,đình công, nghỉ


K

phép.
1.1.3. Thất nghiệp

họ
c

-Là vấn đề trung tâm của xã hội hiện đại.Mức thất nghiệp cao, có nghĩa là
không tận dụng hết sức các nguồn lực và thu nhập của dân chúng. Điều này làm
trầm trọng tình hình xã hội, quan hệ gia đình và đồng thời làm tăng tình trạng căng
thẳng vốn dễ bùng nổ của xã hội.

Đ

làm.

ại

- Người thất nghiệp là những người chưa có việc làm và đang đi tìm việc

Theo định nghĩa nghiên cứu chính sách xã hội nông thôn Việt Nam: “Người

thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có sức lao động, nhưng chưa có
việc làm, đang có nhu cầu làm việc nhưng chưa có việc làm”.
Theo Tổ chức Lao đông quốc tế (ILO): “ Thất nghiệp là tình trạng tồn tại của
những người lao động muốn làm việc nhưng không tìm được việc làm vì những lý
do ngoài ý muốn của họ, do đó không có thu nhập”.
Theo cách tính thông thường , tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng tỷ số giữa
tổng số người thất nghiệp và tổng số lực lượng lao động (tính theo phần trăm).

10


Thất nghiệp(%)= số người thất nghiệp / tổng số lực lượng lao động
Để tính tỷ lệ thất nghiệp người ta chia dân số từ 16( hoặc 16 tuổi) đến 60(
hoặc 65 tuổi) - tức là độ tuổi lao động thành 3 nhóm:
- Có công ăn việc làm: là những người hiện đang làm việc được trả lương
và có thu nhập, kể cả những người có việc làm nhưng nghĩ vì ốm đau, đình
công,nghỉ phép.

cực tìm việc hoặc đang chờ được trở lại làm việc.

uế

- Thất nghiệp: Những người không có công ăn việc làm nhưng đang tích

H

Những người hoặc có việc làm, hoặc thất nghiệp đều nằm trong lực lương
lao động

tế

- Mọi người khác (không nằm trong lực lương lao động ). Số này bao gồm
những người đang đi học, trông coi nhà cửa, về hưu, qua đau ốm không đi làm

h

được hoặc đã thôi không tìm việc làm nữa ( thường chiếm 37- 49% tổng số dân).


in

Ở Việt Nam quy định cụ thể người thất nghiệp như sau:
Người thất nghiệp là người đủ tuổi lao động trở lên thuộc nhóm hoạt động

K

kinh tế trong tuần lễ trước điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc.

họ
c

+ Những người này có hoạt động đi tìm việc làm trong 4 tuần lễ qua, hoặc
không có hoạt động đi tìm việc làm trong 4 tuần lễ qua vì không biết tìm việc ở
đâu hoặc tìm mãi mà không được.

+ Hoặc tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ trong tuần,

ại

muốn tìm thêm nhưng không tìm được việc làm .

Đ

1.2 Các loại hình việc làm
Người có việc làm là những người hiện đang làm việc được trả lương và có

thu nhập. Ngoài ra, còn kể cả những người có công việc nhưng nghỉ vì ốm đau,
đình công nghỉ phép.
Trong đó, người ta thường chia làm hai loại việc làm: việc làm thường

xuyên và việc làm không thường xuyên.
Việc xác định người lao động có việc làm thường xuyên hay không thường
xuyên được xem xét trong khoảng thời gian 1 năm (12 tháng).
11


Ở Việt Nam, theo quy định, người có việc làm thường xuyên trong 12
thánh qua là người đủ tuổi 15 trở lên có tổng số ngày làm việc thực tế bằng hoặc
lớn hơn 183 ngày/năm. Nếu người có việc làm có tổng số ngày làm việc dưới 183
ngày/năm được coi là người có việc làm không thường xuyên.
Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên là vấn đề có ý nghĩa quan
trọng đối với sụ phát triển của mỗi quốc gia.
1.3 Các loại hình thất nghiệp

uế

Có 3 loại hình thất nghiệp khác nhau:

H

-Thất nghiệp tạm thời phát sinh trong trường hợp dân cư chuyển chỗ từ
vùng này đến vùng khác do chuyển tiếp các giai đoạn của cuộc sống môi trường (

tế

giai đoạn học tập, làm việc, sinh đẻ và nghỉ chăm con nhỏ đối với phụ nữ, về
hưu…). Thất nghiệp tạm thời tồn tại ngay cả khi xã hội có việc làm đầy đủ. Thất

h


nghiệp tạm thời do muốn đổi nghề và kiếm việc làm tốt hơn thường được tính vào

in

loại thất nghiệp tự nguyện. Thất nghiệp tuổi thanh niên chủ yếu là thất nghiệp tạm
thời. Thanh niên thường hay thay đổi nơi làm việc, thời gian công tác của họ ở

họ
c

ổn định việc làm.

K

một địa điểm ngắn hơn 12 lần so với người lớn. Khi đạt độ chín muồi thì họ mới

-Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi cầu và cung về lao động không trùng nhau,
và cả sự không trùng hợp cung cầu đối với từng loại lao động, từng vùng, từng
khu vực kinh tế khác nhau.

ại

-Thất nghiệp chu kỳ sinh ra do nhu cầu chung về sức lao động thấp trong tất

Đ

cả các ngành, các lĩnh vực, các vùng. Thất nghiệp chu kỳ thể hiện tình trạng xấu
của thị trường lao động.
1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nhập của lao động
1.Tỷ lệ thất nghiệp của lao động

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động là tỷ số giữa người thất nghiệp so với lực
lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp được tính theo công thức:
Tn=Tm/Llđ * 100
Trong đó:

Tn: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động (%)
Tm: Tổng số lao động thất nghiệp (người)
12


Llđ: Lực lượng lao động
Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu được sử dụng ở tất cả các nước thực hiện
theo cơ chế thị trường. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình lao động, việc làm, vấn đề
giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ở mỗi quốc gia hay mỗi địa
phương.
2. Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động trong năm
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động trong năm là tỷ số

uế

giữa ngày-người đã sử dụng vào sản xuất hoặc dịch vụ so với tổng số ngày-người

H

có thể làm việc được trong năm (quỹ thời gian làm việc trong năm tính bình quân
cho một lao động). Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động được tính

tế

theo công thức sau:

Tq=Nlv/Tlv

h

Trong đó:

in

Tq: Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc của lao động trong năm (%)
Nlv: số ngày đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ tính bình quân cho

K

một lao động trong năm (ngày)

họ
c

Tlv: quỹ thời gian làm việc trong năm của lao động (ngày)
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian trong năm nói lên trình độ sử dụng lao động theo
ngày và qua đó thấy được tỷ lệ quỹ thời gian chưa sử dụng hết cần phải huy động
trong năm. Tất nhiên ngày lao động được tính theo ngày chuẩn tức thời gian làm

ại

việc phải đạt 8 giờ trong một ngày. Trường hợp không phải là ngày chuẩn thì phải

Đ

tính theo tỷ suất sử dụng sức lao động theo giờ để tính ra số ngày làm việc ( theo

ngày chuẩn) bình quân của một lao động trong năm. Qua chỉ tiêu này sẽ thấy được
tình hình và mức độ việc làm, thấy được số ngày còn dôi ra chưa sử dụng vào sản
xuất , trên cơ sở đó lập kế hoạch và biện pháp tạo thêm việc làm để người lao động
có thể sử dụng tối đa quỹ thời gian làm việc trong năm.
Qũy thời gian làm việc của người lao động trong năm là số ngày trung bình mà
mỗi người lao động có thể dùng vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ trong năm.
Đó là số ngày còn lại trong năm sau khi đã trừ đi số ngày nghỉ do đau ốm, giỗ tết,
ma chay, cưới xin, hội họp hoặc thời tiết xấu (bão lụt…) và những ngày nghĩ khác.
13


Đối với lao động nữ trong độ tuổi sinh đẻ còn có những ngày nghỉ do thai sản,
sinh đẻ hay do con ốm… Ngoài ra người lao động phải giành một số thời gian vào
các công việc khác cần thiết cho cuộc sống cũng như trong sản xuất: đi chợ, sửa
chữa nhà, chuẩn bị công cụ sản xuất, mua sắm vật tư, phân bón hoặc chuẩn bị
giống cây trồng, cây con…
1. 5. Mối quan hệ giữa dân cư, lao động và việc làm
Dân số là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội. Dân số đông

uế

cũng đồng nghĩa với nguồn lao động dồi dào và thi trường tiêu thụ rộng lớn. Trong

H

đó, nguồn lao động được coi là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất xã
hội. Ngay cả khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và cuộc cách mạng khoa học-

tế


công nghệ hiện đại đang diển ra với những bước tiến kỳ diệu, đẩy mạnh tự động
hóa quá trình sản xuất, thì người lao động vẫn là yếu tố bậc nhất.

h

Sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển thì càng đòi hỏi nhiều về số

in

lượng lao động. Tuy nhiên, người lao động chỉ trở thành nhân tố quan trọng bậc
nhất của lực lượng sản xuất khi nó kết hợp chặt chẽ với tư liệu sản xuất. Tỷ lệ gia

K

tăng dân số phải tương ứng với trình độ phát triển của sản xuất thì mới có đủ

họ
c

TLSX để kết hợp với người lao động thành lực lượng sản xuất xã hội.
Trong khi các nước kinh tế phát triển đã trải qua thời kỳ biến đổi nhân
khẩu, tỷ lệ gia tăng dân số và tỷ lệ gia tăng số người lao động thấp và ổn định, thì
các nước đang phát triển đang vấp phải những thách thức lớn, chính điều này đã

ại

gây ra một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và

Đ


tinh thần cho người dân ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Các quá trình biến động dân số còn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của

nguồn lao động cả về số lượng lẫn chất lượng và đi kèm theo nó là vấn đề việc
làm.
Cụ thể, nước ta có quy mô dân sô lớn (84.156 nghìn người, năm 2006),
trong đó dân số hoạt động kinh tế của nước ta chiếm 51,2% tổng số dân. Và với
mức tăng nguồn lao động như hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao
động mới.
14


Chất lượng lao động nước ta cũng ngày càng được nâng lên nhờ những
thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục, y tế. Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện
nay, lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản
lý, công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu.
Bảng 1: Cơ cấu lao động việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật nước ta năm 1996 và năm 2006
Đơn vị (%)
2006

Năm

So sánh 2006/1996

uế

1996

Trình độ


Đã qua đào tạo

%

H

+;-

12,3

25,0

+12,7

+103,25

15,5

+9,3

+150

tế

Trong đó:
6,2

-Trung học chuyên nghiệp


3,8

4,2

+0,4

+10,53

2,3

5,3

+3

+130,43

87,7

75,0

-12,7

-14,48

học
Chưa qua đào tạo

K

in


- Cao đẳng, đại học và trên đại

h

- Có chứng chỉ nghề sơ cấp

họ
c

Chính vì vậy, vấn đề việc làm vẫn đang là một vấn đề kinh tế- xã hội
của nước ta hiện nay. Sự đa dạng các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất, dịch
vụ đã tạo ra mỗi năm gần 1 triệu việc làm mới. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp,

ại

thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỷ lệ thất

Đ

nghiệp là 2,1%, tỷ lệ thiếu việc làm là 8,1%.Ở khu vực thành thị, tỷ lệ thất nghiệp
là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%; tỷ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5% và ở nông
thôn là 9,3%.
1.6. Tình hình lao động, việc làm trong những năm gần đây
Dù ở thời đại nào, nguồn nhân lực cũng luôn là yếu tố quan trọng nhất
quyết định sức mạnh của một quốc gia. Bởi chúng ta biết rằng mọi của cải vật chất
đều được làm nên từ bàn tay và trí óc của con người.
Theo báo cáo mới đây của Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) về tình hình lao động
toàn cầu, thị trường lao động thế giới đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980 và theo
15



dự kiến, đến năm 2050, thị trường này sẽ tăng gấp đôi so với hiện nay. Việc hòa
nhập nền kinh tế thế giới của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Âu cùng với
sự tăng trưởng dân số toàn cầu đã đóng góp đáng kể cho lực lượng lao động tham
gia vào thương mại quốc tế. Theo IMF, sự phát triển của thị trường lao động quốc
tế được thể hiện trên ba kênh: xuất nhập khẩu các sản phẩm tinh chế, sản xuất theo
hướng phi tập trung của các doanh nghiệp và xuất khẩu lao động. Xu hướng quốc
tế hoá thị trường lao động đang làm cho nhiều nước được hưởng lợi. Các nước

uế

đông dân và các nước đang phát triển giải quyết được vấn đề việc làm, cải thiện

H

thu nhập của người dân. Trong khi đó, nhập khẩu lao động mang lại nguồn lợi lớn
cho các nước phát triển. Vấn đề thiếu nhân công ở các nước Tây Âu, Mỹ và Nhật

tế

Bản đang dần được giải quyết. Chỉ tính riêng ở Mỹ, dân nhập cư đã đáp ứng được
15% nhu cầu lao động trong nước, còn ở Tây Âu, con số này tuy thấp hơn nhưng

h

cũng đáp ứng được một phần nhu cầu lao động ở các nước này. Tuy nhiên, toàn

in


cầu hóa việc làm cũng tác động tiêu cực đến thu nhập lao động trong tổng thu
nhập của thế giới. Trên thực tế, giá nhân công rẻ, thêm vào đó là sự phát triển của

K

lao động bất hợp pháp, đã làm doanh thu từ việc làm giảm 7% so với năm 1980.

họ
c

Ngoài ra, sự phát triển của công nghệ thông tin cùng với khả năng thay thế con
người của máy móc cũng là một trong những nguyên nhân làm cho thu nhập của
thị trường lao động giảm đi.

Việt Nam chúng ta đang có nguồn nhân lực dồi dào với dân số cả nước gần

ại

86 triệu người (Tính đến ngày ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam: 85.789.573

Đ

người), nước đông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực. Trong đó số
người trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm một tỉ lệ cao khoảng 67% dân
số cả nước. Cơ cấu dân số vàng ở nước ta bắt đầu đầu xuất hiện từ năm 2010 và
kết thúc vào năm 2040, kéo dài trong khoảng 30 năm. Rõ ràng Việt Nam đang có
thế mạnh lớn về nguồn lực lao động nhưng tại sao chúng ta vẫn đang gặp nhiều
khó khăn trong việc thúc đẩy kinh tế đi lên? Có nhiều nguyên nhân lí giải cho vấn
đề này, trong đó chất lượng nguồn nhân lực hiện nay của nước ta được xem là
nguyên nhân mấu chốt.

16


Như chúng ta đã biết, trong gần 86 triệu người ở Việt Nam thì nông dân
chiếm gần khoảng 73% dân số cả nước. Điều này cho thấy nông dân vẫn là lực
lượng lao động xã hội chiếm tỉ lệ cao nhất. Nông dân ta bao đời nay vẫn lấy nghề
trồng lúa là nghề chính. Họ vẫn đang sản xuất một cách tự phát, manh mún. Họ
vẫn cứ nghĩ rằng trồng lúa là nghề dễ nhất, không cần học cũng làm được, thế là
cứ từ đời này nối tiếp đời kia họ tự trồng như vậy. Nhìn vào thực tế sản xuất của
nông dân ta thấy rằng dù đã mấy nghìn năm phát triển xã hội nhưng cách trồng lúa

uế

của người Việt hôm nay cũng chưa tiến bộ hơn cách trồng lúa của người Việt xưa

H

là mấy, vẫn còn tồn tại cái cảnh “ con trâu đi trước cái cày theo sau”. Mặc dù bây
giờ đã có sự liên kết nhà khoa học với nhà nông nhưng cũng chưa tạo đựơc những

tế

đột phá đem lại hiệu quả. Hiện nay, nông dân đã mở ra nhiều ngành nghề để tạo
việc làm và thu nhập nhưng hiệu quả kinh tế vẫn chưa cao nguyên nhân là còn

h

thiếu áp dụng các khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất vì vẫn nặng với cái kiểu tư

vẫn còn yếu kém .


in

duy “nghĩ sao làm vậy”. Rõ ràng nguồn lực nông dân dồi dào nhưng chất lượng

K

Về nguồn nhân lực công nhân thì hiện nay số lượng giai cấp công nhân

họ
c

Việt Nam có khoảng 5 triệu người, chiếm 6% dân số cả nước. Như vậy lực lượng
công nhân Việt Nam còn quá ít. Đã vậy công nhân có tay nghề cao lại chiếm tỷ lệ
thấp so với đội ngũ công nhân nói chung. Số công nhân có trình độ văn hóa, tay
nghề, kĩ thuật rất ít. Theo thống kê công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở nước

ại

ta chiếm khoảng 3,3% đội ngũ công nhân nói chung. Tỉ lệ này khiến chúng ta phải

Đ

suy nghĩ. Chính vì trình độ văn hoá tay nghề thấp nên đa số công nhân không đáp
ứng tốt yêu cầu công việc. Điều này dẫn đến sự mất cân đối về lao động ở các
doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thiếu người nhưng lại thiếu những công nhân
có tay nghề để đảm bảo những khâu kĩ thuật quan trọng trong dây chuyền sản
xuất. Hệ quả kéo theo của vấn đề này là đồng lương công nhân bị thấp đi, đời sống
không được đảm bảo, địa vị công nhân trong đời sống xã hội cũng không cao. Với
tình hình đó nguồn lực công nhân chưa thể đóng vai trò chủ đạo trong sự nghiệp

công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
17


Việt Nam đã và đang bước vào hội nhập thế giới, từng bước tiến tới chiếm
lĩnh khoa học công nghệ cao vì thế đòi hỏi một lực lượng đông đảo nhân lực có
trình độ cao, có khả năng làm việc trong môi trường công nghệ và cạnh tranh. Đặc
biệt với một số ngành đặc thù như năng lượng nguyên tử, công nghệ thông tin lại
càng đòi hỏi nhân lực đạt đến trình độ quốc tế hoá. Bên cạnh đó một số ngành mũi
nhọn như ngân hàng tài chính, du lịch cũng yêu cầu một đội ngũ đủ khả năng thích
ứng với mọi biến động của thị trường trong nước và thế giới…Có thể nói rằng ở

uế

lĩnh vực nào, nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ… chúng ta đều đang khát lao

H

động có trình độ cao. Nhưng thực tế đáp ứng được bao nhiêu? Như đã phân tích ở
trên, lực lượng nông dân đang thiếu khoa học kĩ thuật, sản xuất manh mún; lực

tế

lượng công nhân trình độ thấp, vậy còn lực lượng trí thức thì sao?

Việt Nam những năm gần đây đội ngũ trí thức tăng nhanh, chỉ tính riêng số

h

sinh viên cũng đã cho thấy sự tăng nhanh vượt bậc. Năm 2003-2004 tổng số sinh


in

viên đại học và cao đẳng là 1.131.030 sinh viên đến năm 2007- 2008 tăng lên
1.603.484 sinh viên. Năm 2008 tổng số sinh viên ra trường là 233.966 trong đó

K

sinh viên tốt nghiệp đại học là 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng là 81.694.

họ
c

Số trí thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cũng tăng nhanh.Theo thống kê cả nuớc đến
2008 có hơn 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học và đang đặt mục tiêu trong 10
năm tới sẽ có 20000 tiến sĩ. Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên
nghiệp, 209 trường cao đẳng, 160 trường Đại học và có tới 27.900 trường phổ

ại

thông, 226 trường dân tộc nội trú…Nhìn vào những con số này cho thấy lực lượng

Đ

trí thức và công chức thực sự là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế đất nước. Nhưng thực tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. Hàng năm lượng
sinh viên ra trường lớn nhưng số sinh viên có việc làm lại ít. Theo thống kê có đến
63% sinh viên ra trường không có việc làm, số có việc làm thì cũng có người làm
việc không đúng ngành được học. Thêm vào đó là một số đơn vị nhận người vào
làm phải mất 1-2 năm đào tạo lại. Phải chăng lao động đã qua đào tạo còn nhiều

bất cập so với yêu cầu của thị trường lao động?
Bài toán về nguồn nhân lực, việc làm hiện nay là bài toán khó và cũng
không thể một sớm một chiều mà chúng ta giải quyết ngay được.Để làm được điều
18


này cần phải đồng bộ ở nhiều phương diện: Đơn vị đào tạo, người lao động, đơn vị
sử dụng lao động… và còn cần tới một cơ chế, một sự hỗ trợ lớn từ nhà nuớc.
1.7. Vấn đề lao động và việc làm tại thành phố Huế
Thành phố Huế là một đô thị có quy mô dân số trung bình. Tổng số dân
trung bình năm 2009 là 337,506 ngàn người, mật độ: 4.755 người /km2. Tốc độ
tăng dân số trung bình liên tục giảm, năm 2009 là 1,04%, trong đó tốc độ tăng dân
số tự nhiên thời kỳ 2005-2009 là 1,04 - 1,16%/năm, tăng cơ học chiếm đến 0,51 -

uế

0,69%/năm cùng thời kỳ. Như vậy di cư đóng vai trò khá lớn trong quá trình tăng

H

trưởng dân số của thành phố, hiện đang chiếm khoảng 30-40% tổng mức gia tăng
dân số thành phố với số người di cư bình quân từng thời kỳ 2006-2009 là 1.800-

tế

2.300 người mỗi năm.

Tỷ lệ đô thị hóa của thành phố rất cao. Dân số thành thị trung bình năm có

h


gần 304,581 ngàn người , chiếm 90,24% tổng dân số. Dân số thành thị tâp trung

in

sinh sống ở 24 phường nội thành. Dân số nông thôn ( chiếm khoảng 9,76% tổng
số) tập trung ở 3 xã ngoại thành (gồm Thủy Biều, Hương Long, Thủy Xuân).

K

Dân số trong tuổi lao động của thành phố có 191,287 ngàn người (năm

họ
c

2009), chiếm 56.68% so với tổng số dân. Nếu tính thêm số người ngoài độ tuổi lao
động có tham gia lao động ( gồm trên độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động) là
12.673 người thì nguồn lao động toàn thành phố Huế là 196, 255 ngàn người (năm
2009), chiếm khoảng 58,15% so với tổng số dân.

ại

Bên cạnh đó, nguồn nhân lực của thành phố Huế được đánh giá là có chất

Đ

lượng khá cao về trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp. Thành
phố Huế là nơi tập trung nguồn nhân lực được đào tạo của tỉnh. Lực lượng lao
động đã qua đào tạo của thành phố có khoảng trên 95.300 người , chiếm 52% tổng
lực lượng lao động đã qua đào tạo của tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành phố Huế có

hơn 31.000 người với trình độ đại học-cao đẳng trở lên( trong đó có hơn 2000
người có trình độ Thạc sỹ trở lên). Phần lớn trên 60% tổng số người trong đó tập
trung trong ngành giáo dục, y tế, quản lý Nhà nước cấp tỉnh và thành phố. Với tốc
độ gia tăng dân số như hiện nay, ước tính bình quân mỗi năm tăng thêm khoảng
19


5000 -5.200 người ) cùng với trình độ học vấn cao và được đào tạo tốt là nhân tố
quyết định để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong thời gian tới.
Cụ thể, nguồn lao động và phân bố việc làm tại thành phố Huế được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Nguồn lao động và việc làm tại thành phố Huế giai đoạn 2005-2009
2005

2006

2007

2008

2009

170.400 176.582 182.636 189.650 196.255

1. Số người trong độ tuổi lao động

166.661 172.061 178.111 184.882 191.287

- Có khả năng lao động


160.041 164.951 170.751 177.332 183.582

H

uế

A. Nguồn lao động

6.620

2. Số người ngoài độ tuổi thực tế

10.359

7.550

7.705

11.631

11.885

12.318

12.673

7.421

7.573


7.848

7.953

4.210

4.321

4.470

4.720

in
6.623

K

- Trên độ tuổi lao động
- Dưới độ tuổi lao động

7.360

h

có tham gia lao động

7.110

tế


- Mất khả năng lao động

170.400 176.582 182.636 189.650 196.255

họ
c

B. Phân phối nguồn lao động

3.736

1. Lao động đang làm việc trong
các ngành kinh tế

ại

2. Số người trong độ tuổi có khả

Đ

năng lao động đang đi học
- Học phổ thông
- Học chuyên môn nghiệp vụ, học
nghề
3. Số người trong độ tuổi có khả
năng lao động làm nội trợ
4. Số người trong độ tuổi có khả

112.413 117.079 120.633 124.732 128.339


38.355

40.144

42.179

44.849

47.467

20.311

20.853

20.600

20.926

21.094

18.044

19.291

21.573

23.923

26.373


7.350

7.200

7.320

7.375

7.495

3.080

2.800

3.010

3.125

3.260

20


năng lao động không làm việc
5. Số người trong độ tuổi có khả

9.202

năng lao động không có việc làm


9359

9.494

9.569

9.694

[Nguồn: Theo Niên giám Thống kê TP Huế năm 2009]
Theo bảng số liệu trên, tuy lực lượng lao động của thành phố Huế là khá cao,
chiếm đến 58,15% so với tổng số dân nhưng hiện nay chỉ có 128.339 người lao

uế

động đang làm việc trong các ngành kinh tế nói chung, chiếm khoảng 65,39%

H

nguồn lao động thực tế của thành phố. Một lực lượng khá lớn cũng nằm trong độ
tuổi lao động nhưng đang đi học ( học phổ thông, học chuyên môn nghiệp vụ và

tế

học nghề) là 47.467 người, chiếm 24,81% tổng số dân trong độ tuổi lao động của
thành phố.

h

Tuy nhiên, một vấn đề đáng quan tâm hơn cả, hiện tại số người trong độ


in

tuổi lao động không làm việc và số người không có việc làm chiếm tỷ lệ còn khá
cao: 12.954 người chiếm 6,77% dân số trong độ tuổi lao động, trong đó số người

K

không có việc làm là 9.694 người chiếm đến 5,07%. Đây cũng là một trong những

họ
c

vấn đề tồn tại đòi hỏi chính quyền các cần tiếp tục quan tâm giải quyết trong thời
gian tới.

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
(Phường Phú Hậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế)

Đ

ại

1.Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý và địa hình

Phường Phú Hậu là một đơn vị hành chính thuộc thành phố Huế. Có vị trí

nằm ở phía Đông Bắc hạ lưu sông Hương, với tổng diện tích tự nhiên: 117,1 ha,
dân số: 11.394 người (năm 2010), loại đơn vị hành chính: loại II. Ranh giới hành
chính được xác định như sau:

+ Phía Đông giáp xã Phú Thượng (huyện Phú Vang)
+ Phía Tây giáp phường Phú Bình

21


+ Phía Nam giáp phường Phú Hiệp
+ Phía Bắc giáp xã Phú Mậu (huyện Phú Vang)
- Ngành nghề truyền thống: nhân dân trên địa bàn phường có các nghề thủ
công: thêu ren, đan lát, chằm nón.
- Địa hình: thấp trũng, nằm phía Đông Bắc thành phố.
b. Thời tiết khí hậu

uế

Khí hậu phường Phú Hậu mang các đặc điểm của khí hậu miền Trung:
nóng ẩm, nắng lắm, mưa nhiều, độ ẩm cao chia làm hai mùa rõ rệt:

H

+ Mùa khô: bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8, nhiệt độ trung bình 30-32°C. Vào

tế

các tháng này hạn hán thường xuyên xảy ra, tình trạng thiếu nước nghiêm trọng
+ Mùa mưa: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa

h

Đông bắc nên mưa nhiều, trời lạnh thường tập trung vào các tháng 9, 10, 11 chiếm


K

c. Sông ngòi:

in

trên 50% lượng mưa của các năm nên thường gây ra ngập lụt.

Phường Phú Hậu có sông Đông Ba là con sông bán nhân tạo, bắt nguồn từ

họ
c

sông Hương, tại chân cầu Gia Hội, chảy dọc phía Đông Kinh thành Huế. Dọc hai
bên bờ sông này là phường Phú Hòa, Thuận Lộc, Phú Bình, ở phía bờ Tây dọc con
đường Huỳnh Thúc Kháng và Phú Cát, Phú Hiệp, Phú Hậu, ở phía Đông dọc con

ại

đường Bạch Đằng. Sông Đông Ba sau đó cũng đổ ra lại sông Hương tại phía Đông

Đ

Bắc của kinh thành, nơi giáp ranh giới của hai phường Phú Bình và Phú Hậu. Trên
sông này có hai tụ điểm vạn đò là vạn đò Phú Hiệp và vạn đò Phú Bình.
d. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên

Thuận lợi
-


Đây là điều kiện tốt cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp của các hộ
nông dân trên địa bàn phường, đặc biệt là việc phát triển hoa lưu ly trồng
thí điểm tại tổ 10 khu vực 4.

-

Là điều kiện tốt cho việc giao lưu, buôn bán, trao đổi hàng hóa bằng
đường thủy và các hoạt động kinh tế diễn ra trên sông.
22


Khó khăn
Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, mưa nhiều, nắng nhiều, lụt bão nhiều đã làm trở
ngại không nhỏ đến sản xuất, đời sống của dân cư trong năm, có các tháng lụt bão
là 9,10,11,12. Thời gian này mọi hoạt động sản xuất của người dân đều bị đình trệ.
3. Điều kiện kinh tế xã hội
a. Tình hình sử dụng đất đai
Trong những năm qua, phường đã cho xây dựng nhiều dự án phát triển

uế

kinh tế-xã hội như: xây dựng trường học, các khu tái định cư…và để triển khai

H

thực hiện các công trình đó thì phường đã tiến hành chuyển đổi mục đích một số
loại đất, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp. Đây

tế


cũng chính là xu hướng biến đổi chung của tình hình sử dụng đất đai ở phường
Phú Hậu qua 3 năm, điều này thể hiện thông qua số liệu thống kê bảng 3.

h

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của phường qua

in

hai năm 2008 và 2009 là không đổi (112,9ha), năm 2010 là 117,0 ha. Trong đó đất
phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao, năm 2008, 2009 là 94,51 ha, chiếm 83,71%

K

tổng diện tích đất tự nhiên. Còn đất sử dụng với mục đích nông nghiệp cũng có sự

họ
c

thay đổi, năm 2008, 2009 là 14,53 ha, chiếm 12,87%, tuy nhiên năm 2010 diện
tích loại đất này đã giảm so với năm 2008 và 2009 và chỉ còn 7,75 ha, chiếm
6,62%. Sở dĩ có sự chuyển biến như vậy do trong năm 2010 phường đẩy nhanh
tốc độ thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu tái định cư, các

ại

công trình công cộng… phục vụ cho sự phát triển kinh tế của phường, đều này dẫn

Đ


đến diện tích đất nông nghiệp giảm một cách nhanh chóng cũng như kéo theo đó
diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên tương ứng.
Trong đất phi nông ngiệp, thì đất ở chiếm diện tích cao nhất so với các loại
đất khác và có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2008, 2009 là 40,04 ha,
chiếm 35,47% tổng diện tích đất tự nhiên, năm 2010 tăng lên 41,86 ha, chiếm
35,75%. Đất chuyên dùng cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ 36,14 ha, có sự phát
triển điều này cho thấy trong những năm qua cơ sở hạ tầng của phường đã có sự
chuyển biến rõ rệt, bộ mặt của phường đã có nhiều thay đổi đáng kể. Trong đó,
phải kể đến việc xây dựng các khu tái định cư cho người dân vạn đò, điều này đã
23


làm cho diện tích đất ở của phường cũng có xu hướng tăng và tăng nhanh trong
những năm vừa qua. Bên cạnh đó, phường cũng còn một số đất bằng chưa sử dụng

Đ

ại

họ
c

K

in

h

tế


H

uế

và loại đất này có xu hướng tăng qua các n

24


Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai của phường Phú Hậu qua 3 năm
(2008-2010)
2008

Loại đất

2009

So sánh 10/08

Diện

Tỷ lệ

Diện

Tỷ lệ

Diện


Tỷ lệ

tích

(%)

tích

(%)

tích

(%)

+/-

(ha)
Tổng diện tích đất tự

2010

(ha)

%

(ha)

112,9

100


112,9

100

117,01

100

+4,11

+3,64

1. Đất nông nghiệp

14,53

12,87

14,53

12,87

7,75

6,62

-6,78

-46,67


1.1 Đất sản xuất nông

14,53

0

14,53

0

6,29

-7,17

-49,35

14,53

0

14,53

7,08

6,05

-7,45

-51,27


1.1.2 Đất trồng cây lâu năm

0

0

1.2 Đất lâm nghiệp

0

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản

0

1.1.1 Đất trồng cây hằng

2.1 Đất ở

0

0,28

0,24

+0,28

+28

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0,39

0,33

+0,39

+39

83,71

94,51


83,71

103,20

88,2

+8,69

+9,19

in

h

0

94,51

cK

2. Đất phi nông nghiệp

0

tế

năm

7,36


H

nghiệp

uế

nhiên

40,04

35,47

40,04

35,47

41,86

35,77

+1,82

+4,55

32,88

29,12

32,88


29,12

36,14

30,89

+3,26

+9,91

2,6

2,3

2,6

2,3

2,85

2,44

+0,25

+9,61

2.4 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2,85


2,52

2,85

2,52

19,99

17,08

+17,14

+601,4

2.5 Đất sông suối mặt nước

16,14

14,3

16,14

14,3

2,36

2,02

-13,78


-85,38

3. Đất chưa sử dụng

3,86

3,42

3,86

3,42

6,06

5,18

+2,2

56,99

2.2 Đất chuyên dùng

Đ

ại

họ

2.3 Đất nghĩa trang


[Nguồn: UBND phường Phú Hậu năm 2008-2010]

Nhìn chung, tình hình sử dụng đất đai của phường qua 3 năm có xu hướng

chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp nhằm
phục vụ xây dựng cơ bản, phát triển cơ sở hạ tầng đã từng bước góp phần làm thay đổi
bộ mặt của phường.
b. Tình hình dân cư, nhân khẩu và lao động
Dân số có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Bất cứ một quốc
gia nào, địa phương nào khi hoạch định cho sự phát triển đều phải tính đến nhân tố dân
số, bởi lẽ lao động là một bộ phận của dân số. Nếu dân số tăng quá cao vượt quá sự
25


×