Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty CPXNK thuỷ sản nam hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.11 KB, 85 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà Nước đặt ra,
thương mại quốc tế đã trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng có vai trò quyết
định đến sự phát triển của quốc gia. Việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế

uế

nói chung và xuất khẩu hàng hoá nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu
của nước ta. Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện để các quốc gia phát huy được

H

lợi thế so sánh của mình thông qua hoạt động xuất khẩu.

Xuất khẩu thuỷ sản nước ta những năm qua đã khẳng định được lợi thế và

tế

vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn,

h

tận dụng được điều kiện tự nhiên, xã hội của đất nước, xuất khẩu thuỷ sản đã có sự

in

phát triển to lớn hàng năm đem về một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, góp phần
nâng cao vị thế kinh tế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đồng thời xuất khẩu

K



thuỷ sản còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trong nước,
nâng cao mức sống cho người dân và góp phần ổn định an ninh quốc phòng. Tuy

họ
c

nhiên, để đạt đựơc những thành tựu đó thì hoạt động xuất khẩu thuỷ sản cũng gặp
không ít khó khăn, do công tác tổ chức xuất khẩu của chúng ta còn yếu kém, việc
tiếp cận thị trường của chúng ta còn hạn chế so với các nước khác và các sản phẩm

ại

của chúng ta chủ yếu là ở dạng thô, tính cạnh tranh trên thị trường chưa cao, công

Đ

tác vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được chú trọng…
Công ty CP XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh là một doanh nghiệp nhà nước

thực hiện chức năng thu mua và gia công các mặt hàng thuỷ sản để xuất khẩu.
Trong những năm qua công ty đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong
việc giải quyết việc làm cho một bộ phận dân cư địa phương và hoạt động kinh
doanh có lãi. Trong bối cảnh hiện tại, công ty cũng gặp không ít khó khăn trong
hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và tìm kiếm thị trường… Vì vậy, phân tích tình hình
xuất khẩu thuỷ sản nhằm tìm ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu,

1



tăng lợi nhuận của công ty, giải quyết được những khó khăn trước mắt cũng như
lâu dài, đưa công ty đứng vững trên thị trường là vấn đề hết sức cần thiết.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài:
“ Phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty CPXNK thuỷ sản Nam
Hà Tĩnh” cho khoá luận tốt nghiệp của mình.

uế

 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Hệ thống những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất

H

khẩu.

- Phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu của công ty

tế

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường xuất khẩu
sản phẩm tại công ty.

in

h

 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Phương pháp duy vật biện chứng: Nhằm nghiên cứu các hiện tượng kinh


K

tế trong một mối liên hệ biện chứng, liên hệ hữu cơ của nó.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn: Nhằm xác minh những số liệu và vấn đề

họ
c

thu thập được, đồng thời thu thập và làm rõ thêm một số thông tin có liên quan
đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phương pháp phân tích so sánh: Nhằm tìm ra bản chất của hiện tượng

ại

nghiên cứu, cho phép tổng hợp được nét chung, tách được những nét riêng của

Đ

hiện tượng nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê tổng hợp: Nhằm ghi chép và tổng hợp các số liệu

thu thập được.
- Phương pháp chỉ số: Nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến kết quả kinh doanh của công ty.
- Một số phương pháp khác.

2


 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :

- Nội dung: Tình hình xuất khẩu của công ty CP XNK thủy sản Nam Hà
Tĩnh
- Phạm vi không gian: Công ty CP XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh

Đ

ại

họ
c

K

in

h

tế

H

uế

- Phạm vi thời gian: 2007 - 2009

3


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu
 Khái niệm xuất khẩu:

uế

Xuất khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng và dịch vụ
cho nước ngoài.

H

Theo điều 28, mục 1, chương 2 Luật thương mại Việt Nam 2005: Xuất
khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào

tế

khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng

h

theo quy định của pháp luật.

in

Nói tóm lại, xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng cho nước ngoài trên cơ
sở hợp đồng kinh tế đã được ký kết giữa doanh nghiệp trong nước với các doanh

K

nghiệp hoặc tổ chức nước ngoài, dùng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán. Tiền

tệ ở đây phải là ngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên.

họ
c

Thông thường có 2 hình thức xuất khẩu:
- Xuất khẩu trực tiếp: Là việc xuất khẩu các loại hàng hoá dịch vụ do chính
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng

ại

nước ngoài thông qua các tổ chức của mình.

Đ

- Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức xuất khẩu khi doanh nghiệp thông qua

dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản
phẩm của mình ra nước ngoài. Đây là hình thức phổ biến mà các doanh nghiệp sử
dụng khi mới tham gia vào thị trường quốc tế.
 Vai trò của xuất khẩu:
Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân:
- Xuất khẩu cho phép khai thác hiệu quả tiềm năng của của nền kinh tế
trong nước trên cơ sở lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối của đất nước.

4


- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phụp vụ CNH-HĐH đất nước
- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản

xuất phát triển và kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất
- Xuất khẩu có tác dụng tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và
nâng cao đời sống cho người dân

uế

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nước ta

H

Đối với doanh nghiệp xuất khẩu:

Đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đẩy

tế

mạnh hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trước hết xuất khẩu

h

trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu

in

nguyên vật liệu, đổi mới dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động.

K


Ngoài ra, việc đẩy mạnh hoạt đông xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị
trường, tìm hiểu và nắm bắt được phong tục tập quán kinh doanh của các bạn hàng

họ
c

ở nước ngoài, là động lực để doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị
trường ra thế giới.

1.1.2 Nội dung của kinh doanh xuất khẩu hàng hóa.

ại

Trong hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp thường tiến hành theo trình

Đ

tự sau:

Nghiên cứu thị
trường

Lựa chọn thị
trường và đối tác

Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và
tiếp tục quá trình kinh doanh

Chuẩn bị và ký kết
hợp đồng xuất khẩu


Thực hiện hợp đồng
xuất khẩu

Sơ đồ 1: Quy trình của hoạt động xuất khẩu

5


Giai đoạn 1: Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
- Mục tiêu nghiên cứu: Tìm ra triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ
thể hay một nhóm sản phẩm và trên cơ sở đó nâng cao kinh nghiệm cung ứng để
thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
- Nội dung nghiên cứu:

uế

+ Nghiên cứu thị trường thực chất là nghiên cứu vĩ mô. Đối tượng nghiên
cứu gồm tổng cầu, tổng cung hàng hoá, giá cả thị trường và chính sách của chính

H

phủ về loại hàng hoá đó.

+ Nghiên cứu chi tiết thị trường thực chất là nghiên cứu đối tượng mua bán

tế

loại hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh, cơ cấu thị trường hàng hoá và chính


h

sách mua bán của doanh nghiệp lớn.

in

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tại bàn hoặc nghiên cứu tại hiện
trường.

K

Giai đoạn 2: Lựa chọn thị trường và thương nhân
Kết quả xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào khu vực thị trường và đối tác mà

họ
c

doanh nghiệp lựa chọn để kinh doanh. Lựa chọn được khu vực thị trường thuận lợi,
doanh nghiệp sẽ có điều kiện để hoạt động có hiệu quả và phát triển thị trường, lựa
chọn các nhà xuất khẩu uy tín, tài chính vững mạnh, doanh nghiệp sẽ được đảm

ại

bảo thanh toán, đạt được mục tiêu an toàn trong kinh doanh.

Đ

Giai đoạn 3: Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu
Đàm phán là quá trình bàn bạc, thương lượng giữa người mua và người bán


nhằm đạt được những thoả thuận về nội dung của hợp đồng ngoại thương, để kết
thúc quá trình đàm phán người mua và người bán có thể đi đến ký kết hợp đồng.
Các phương thức đàm phán:
+ Đàm phán trực tiếp: Bằng thư từ, điện thoại, các loại điện tín, qua mạng
internet…
+ Đàm phán gián tiếp là đàm phán bằng cách gặp mặt trực tiếp.

6


Giai đoạn 4: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Tuỳ vào tình huống kinh doanh, quan hệ đối tác và những điều kiện khác,
nhà xuất khẩu cần thực hiện tốt những điều khoản đã thống nhất trong hợp đồng.

Chuẩn bị
điều kiện
pháp lý để
xuất khẩu

Thuê
phương
vận tải

Lập bộ
chứng
từ
thanh
toán

H


Giao
hàng
cho
người
vận tải

uế

Tuy nhiên có thể tóm tắt các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu như sau:

K

in

Đôn đốc
nhà nhập
khẩu chuẩn
bị thanh
toán

h

Mua bảo
hiểm
cho hàng
hoá

tế


Chuẩn bị
hàng hoá để
xuất khẩu

Thanh
lý hợp
đồng

họ
c

Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Giai đoạn 5: Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình
kinh doanh

ại

Sau từng thương vụ và sau thời gian hoạt động nhất định, doanh nghiệp

Đ

phải tiến hành đánh giá kết quả. Các chỉ tiêu thường được dùng để đánh giá kết
quả hoạt động xuất khẩu là: sản lượng xuất khẩu, giá trị xuất khẩu, tình hình thực
hiện kế hoạch xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu…
1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu
1. Tiềm lực kinh tế quốc dân và các chính sách của nhà nước
- Tiềm lực kinh tế quốc dân:
Môi trường kinh tế của doanh nghiệp được xác định thông qua tiềm lực của
nền kinh tế quốc dân. Các nhân tố quan trọng nhất để đánh giá các tiềm lực này


7


bao gồm: Mức tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, mức độ lạm phát, mức
độ tiêu dùng, mức độ thất nghiệp, hệ thống thuế, các khoản nợ. Mỗi nhân tố này sẽ
tác động đến doanh nghiệp ở các mức độ khác nhau.
- Tỷ giá hối đoái:
Là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng tới giá

uế

tương đối giữa hàng hoá sản xuất trong nước với hàng hoá trên thị trường quốc tế.
Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hoá nhập

H

khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng hoá xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối
với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng sẻ gây bất lợi cho xuất

tế

khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẩn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược

- Thuế quan, quota:

in

bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên.


h

lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi trong khi nhập khẩu gặp

K

Khả năng cạnh tranh của các nhà xuất khẩu trong nước tại thị trường xuất
khẩu cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuế suất và quota. Thuế xuất khẩu có xu

họ
c

thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu ngoại tệ của đất nước. Còn
quota là hình thức hạn chế về số lượng xuất khẩu có tác động một mặt làm giảm số
đầu mối tham gia xuất khẩu trực tiếp, mặt khác tạo cơ hội thuận lợi cho những

ại

người xin được quota xuất khẩu

Đ

- Các chính sách khác của nhà nước:
Các chính sách khác của nhà nước như xây dựng các mặt hàng chủ lực, trực

tiếp gia công xuất khẩu, đầu tư cho xuất khẩu, lập các khu chế xuất, các chính sách
tín dụng xuất khẩu, chính sách trợ cấp xuất khẩu cũng góp phần to lớn tác động tới
tình hình xuất khẩu của một quốc gia. Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính chất và
phương pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độ ảnh hưởng của
nó tới lĩnh vực xuất khẩu sẽ như thế nào. Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các

chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành

8


chính cũng là một trong những nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu
của các doanh nghiệp.
2. Môi trường văn hoá,chính trị, pháp luật của các nước nhập khẩu
Khách hàng là cá nhân, nhóm người, tổ chức có nhu cầu và khả năng
thanh toán về hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp. Khách hàng và nhu cầu của

uế

khách hàng quyết định quy mô và cơ cấu thị trường của doanh nghiệp.
Mỗi quốc gia có một nền văn hoá, chính trị, pháp luật riêng. Theo đó hoạt

H

động sản xuất và tiêu dùng cũng có những đặc trưng nhất định chịu sự chi phối
của yếu tố này. Các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế cần hiểu rõ

tế

môi trường văn hoá, chính trị, pháp luật của các nước sở tại để có những ứng xữ

h

phù hợp.

- Nhân tố con người:


in

3. Bản thân doanh nghiệp xuất khẩu

K

Con người luôn đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất
khẩu hàng hoá phải nhấn mạnh tới nhân tố con người bởi vì nó là chủ thể sáng tạo

họ
c

và trực tiếp điều hành các hoạt động xuất khẩu. Ảnh hưởng của nhân tố này thể
hiện ở hai chỉ tiêu: Đó là tinh thần làm việc và năng lực công tác. Tinh thần làm
việc được biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp,tình đoàn kết và ý chí

ại

phấn đấu cho mục tiêu chung. Năng lực của nhân viên biểu hiện qua kỷ năng điều

Đ

hành công việc, các nghiệp vụ cụ thể và thông qua kết quả hoạt động. Để nâng cao
vai trò nhân tố con người, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào tạo cán bộ,
công nhân viên, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ. Mặt khác phải quan tâm
thích đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn tinh thần.
- Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp:
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn vào
hệ thống mạng lưới kinh doanh rộng lớn, với các điểm kinh doanh được bố trí hợp

lý là điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động như tạo nguồn hàng,

9


vận chuyển, làm đại lý xuất khẩu…một cách thuận tiện hơn do đó góp phần nâng
cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.
- Khả năng cơ sở vật chất kỷ thuật của doanh nghiệp:
Cơ sở vật chất kỷ thuật của doanh nghiệp như vốn cố định bao gồm các
máy móc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phương tiện vận tải, các

uế

điểm thua mua hàng, đại lý, chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lưu
động là cơ sở cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu, vì vậy cũng góp phần quyết

H

định tới hiệu quả kinh doanh.
- Uy tín của doanh nghiệp:

tế

Trong kinh doanh vấn đề uy tín được đặt lên hàng đầu, nhất là khi buôn bán

h

với các khách hàng lớn hoặc khó tính. Doanh nghiệp cần phải tạo uy tín về các vấn

in


đề như: chất lượng sản phẩm và độ an toàn thực phẩm, giá cả cạnh tranh, thời gian

nhanh gọn.
4. Các yếu tố khác

K

giao nhận hàng chính xác, phương thức giao dịch và phương thức thanh toán

họ
c

- Người cung ứng: Là tổ chức, doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ cần
thiết cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xác định rõ đặc điểm của từng nhà cung
ứng, lựa chọn đơn vị cung ứng tốt nhất về chất lượng, giá thấp và có uy tín giao

ại

hàng.

Đ

- Đối thủ cạnh tranh: Là các tổ chức kinh doanh có mặt hàng giống hoặc

các mặt hàng có thể thay thế của doanh nghiệp.
- Trung gian thương mại: Là cá nhân, tổ chức giúp doanh nghiệp tuyên

truyền quảng cáo, phân phối hàng hoá và bán hàng tới tay người tiêu dùng.
- Công chúng: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi

trường gồm 6 loại công chúng trực tiếp là: giới tài chính, các cơ quan thông tin,
các cơ quan nhà nước, công chúng địa phương ở địa bàn doanh nghiệp hoạt động,
quần chúng đông đảo, công chúng nội bộ. Doanh nghiệp bỏ thời gian và chi phí để

10


hướng dẫn công chúng, thấu hiểu nhu cầu, ý kiến và kiên kết họ nhằm đạt được
mục tiêu đề ra.
1.1.4 Các chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích hoạt động xuất khẩu
Để so sánh, phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty CP XNK thuỷ sản
Nam Hà Tĩnh qua 3 năm 2007- 2009 tôi đã sử dụng một số chỉ tiêu sau:

uế

- Tổng kim ngạch xuất khẩu: Là tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu tiêu thụ
được của công ty trong kỳ nghiên cứu.

H

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch xuất khẩu: Là chỉ tiêu tương đối được tính
bằng thương số giữa doanh thu xuất khẩu thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với

tế

doanh thu xuất khẩu kế hoạch.

h

- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Là chỉ tiêu tương đối được tính bằng giá trị


in

của từng mặt hàng xuất khẩu so với doanh thu xuất khẩu của toàn bộ các mặt hàng
hoặc so với từng nhóm hàng xuất khẩu.

K

- Thị trường xuất khẩu: Là chỉ tiêu cho thấy doanh nghiệp hợp tác buôn bán
với nước nào, với đối tượng nào và mang lại giá trị từ việc xuất khẩu đó là bao

họ
c

nhiêu.

- Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu xuất khẩu: Là chỉ tiêu hiệu quả, thể hiện mối
quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu với lợi nhuận từ việc xuất khẩu. Có nghĩa cứ

ại

trong một đồng doanh thu xuất khẩu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận xuất khẩu.

Đ

- Tỷ suất lợi nhuận/chi phí xuất khẩu: Là chỉ tiêu hiệu quả, thể hiện mối

quan hệ giữa chi phí xuất khẩu với lợi nhuận xuất khẩu, nghĩa là cứ bỏ ra một
đồng chi phí cho xuất khẩu thì thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận/vốn: Là chỉ tiêu hiệu quả, thể hiện mối quan hệ giữa

vốn với lợi nhuận xuất khẩu, nghĩa là cứ bỏ ra một đồng vốn cho hoạt động kinh
doanh thì thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

11


1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
Trong 10 năm thực hiện chiến lược ổn định và phát triển nền kinh tế- xã hội
1991-2010, nông nghiệp nước ta có những đóng góp quan trọng vào những thắng
lợi chung của sự nghiệp đổi mới, là nền tảng vững chắc cho sự ổn định để phát

uế

triển của những năm tiếp theo, trong đó đặc biệt phải kể đến những thành tựu nổi
bật về xuất khẩu thuỷ sản. Với phương châm xuất khẩu để tăng trưởng kinh tế, 10

H

năm qua xuất khẩu thuỷ sản nước ta đã có những chuyển biến tích cực, cho đến
nay các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng, cũng như tỷ trọng khá

tế

cao trong cơ cấu xuất khẩu của Việt nam, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chiếm

h

khoảng 7- 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và là một trong những


in

nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của nước. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn
đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình CNH- HĐH giá trị xuất khẩu hàng hoá

K

công nghiệp còn thấp thì việc không ngừng tăng nhanh giá trị xuất khẩu thuỷ sản
có ý nghĩa quan trọng không chỉ với hiện tại mà cả tương lai. Hiện nay, một số

họ
c

dịch bệnh gia súc, gia cầm xảy ra cũng góp phần tăng sức tiêu thụ sản phẩm thuỷ
sản trên thế giới.

Xuất khẩu thuỷ sản hiện nay có kim ngạch lớn thứ 2 trong các mặt hàng chỉ

ại

sau xuất khẩu gạo, chiếm 7,44 % tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đem về

Đ

cho đất nước 57,1 tỷ USD. Hiện nay đã có 159 nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt
Nam, đứng đầu là EU, tiếp đến là Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, ASEAN… Hiện nay, một
số dịch bệnh gia súc, gia cầm xảy ra cũng góp phần tăng sức tiêu thụ sản phẩm
thuỷ sản trên thế giới. Kể từ khi gia nhập thị trường thế giới, thuỷ sản Việt Nam đã
có những bước phát triển vượt bậc. Nếu như năm 1998 kim ngạch xuất khẩu thuỷ
sản nước ta là 858 triệu USD thì năm 2004 tăng lên 2408,1 triệu USD, và ở thời

điểm hiện tại là 4251 triệu USD. Mặc dù chúng ta vừa trải qua giai đoạn khủng
hoảng của nền kinh tế toàn cầu. Điều này chứng tỏ tiềm năng thuỷ sản của nước ta

12


là rất lớn, chúng ta cần phát huy và khai thác hợp lý để đưa ngành thuỷ sản phát
triển mạnh mẽ hơn.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam qua các năm
Kim ngạch xuất khẩu

xuất khẩu

thuỷ sản

(Triệu USD)

(Triệu USD)

Tỷ lệ
(%)

uế

Năm

Tổng kim ngạch

9360,30


858,00

9,17

1999

11541,40

973,60

8,44

2000

14482,70

1478,50

10,21

2001

15029,20

2002

16706,10

2003


20149,30

2004
2005

tế

12,09

2021,70

12,10

2199,60

10,92

26485,00

2408,10

9,09

32447,10

2732,50

8,42

39826,20


3358,00

8,43

K

in

h

1816,40

họ
c

2006

H

1998

2007

48561,40

3763,40

7,75


2008

62685,10

4510,10

7,19

2009

57100,00

4251,00

7,44

ại

Nguồn: Tổng cục thống kê

Đ

1.2.2 Triển vọng thị trường cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩu sang 159 thị trường trên thế giới đạt xấp

xỉ 57,1 tỷ USD. Nằm trong tốp 5 thị trường lớn nhất gồm có: Nhật Bản, Mỹ, Hàn
Quốc, Đức và Tây Ban Nha. Các thị trường chính vẫn được giữ vững và tiếp tục
tăng trưởng.
Nhu cầu về các loại hải sản của các loại thị trường vẫn ngày càng tăng
trưởng cao. Đứng đầu là nhu cầu về tôm đông lạnh. Năm 2009 là năm đáng ghi

nhận đối với ngành tôm Việt Nam, bởi kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng ngay cả

13


trong bối cảnh thế giới khủng hoảng nghiêm trọng. Việt Nam đã xuất khẩu tôm
vào 82 thị trường trong đó 10 thị trường chiếm hơn 80 % cả về khối lượng lẫn giá
trị gồm Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ôxtrâylia, Canađa, Anh và Bỉ.
Kim ngạch xuất khẩu Tôm đạt 1692 triệu USD tăng 7,4 % về lượng và 0,73 % về
giá trị so với cùng kỳ năm 2008.

uế

Bên cạnh mặt hàng chủ lực là tôm thì cá basa, cá tra cũng chiếm thị phần
đáng kể. Việt Nam đã xuất khẩu 553,8 tấn cá basa sang 131 thị trường trên thế giới,

H

đạt kim ngạch 1,228 tỷ USD. Mỹ, Tây Ban Nha, Đức vẫn là 3 thị trường nhập
khẩu lớn, chiếm tỷ trọng tương ứng 9,92 %; 9,2 %; 8,1 %.

tế

Trình độ sản xuất và chế biến của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đã

h

ngang tầm khu vực và thế giới. Nhiều doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất sản phẩm

in


giá trị gia tăng, liên tục phát triển hàng mới. Phần lớn các doanh nghiệp quyết tâm
bảo vệ uy tín chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu, áp dụng các chương trình và

K

tiêu chuẩn VSATTP quốc tế đáp ứng yêu cầu cao của các thị trường Mỹ, EU, Nhật
Bản…

họ
c

Bảng 2 : Các thị trường nhập khẩu thủy sản chính của Việt Nam năm 2009
Sản lượng

Giá trị

Tỷ lệ (GT)

( Tấn)

( USD)

(%)

EU

320.562

997.846.338


25,74

Nhật Bản

104.472

692.653.724

17,87

Mỹ

113.523

652.339.351

16,83

Hàn Quốc

91.493

277.785.873

7,17

ASEAN

91.029


188.188.312

4,85

Trung Quốc & Hồng Kông

49.428

172.270.798

4,44

Các thị trường khác

336.332

859.655.657

23,10

1.106.840

3.876.740.053

100

Đ

ại


Thị trường

Tổng cộng

Nguồn: Vasep

14


Biểu đồ 1:Các thị trường nhập khẩu thuỷ sản chính của
Việt Nam 2009
EU
Nhật Bản
23.1

Mỹ

25.74

4.44
17.87

16.83

ASEAN

H

7.17


uế

Hàn Quốc

4.85

h

tế

Trung Quốc &
Hồng Kông
Các thị trường
khác
1.2.3 Thực trạng xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản của công ty qua 3 năm

in

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của các ngành khác,
ngành thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh cũng từng bước đi lên đóng góp một phần không nhỏ

K

vào ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, sự phát triển này chưa tương xứng với tiềm

họ
c

năng kinh tế của ngành. Nhờ sự nỗ lực và đầu tư cải tiến công nghệ máy móc,

phương thức tổ chức sản xuất và tìm kiếm thị trường mà hoạt động kinh doanh sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh đã có những
bước tiến đáng kể. Nhìn chung 3 năm qua, tình hình xuất khẩu thuỷ sản có những

ại

nét khả quan. Doanh thu tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu từ 38,79 tỷ đồng năm

Đ

2007 lên 53,89 tỷ đồng năm 2009, chiếm 83,7 % doanh số tiêu thụ sản phẩm. Thị
trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng, đơn đặt hàng ngày một tăng. Tuy nhiên
chủ yếu vẫn tập trung ở thị trường truyền thống, các thị trường còn lại thì hạn chế.
Cũng trong thời gian này, công ty đã tăng cường công tác tiếp cận thị
trường cho sản phẩm của mình, hợp tác với bạn hàng trong tất cả các lĩnh vực kinh
doanh theo phương châm hợp tác lâu dài cùng phát triển. Thị trường xuất khẩu
chính của công ty bao gồm: Nhật, Đài Loan, Trung Quốc… Và đang tiếp cận với
thị trường tiềm năng EU.

15


CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY
SẢN NAM HÀ TĨNH
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP XNK THUỶ SẢN NAM HÀ TĨNH
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

uế


Hà Tĩnh là một tỉnh miền trung có biên giới chạy dọc theo bờ biển, với bờ
biển dài 137 km, có 4 cửa lạch chính. Do vậy nguồn tài nguyên về thủy sản rất

H

phong phú, đa dạng. Người dân ở nơi đây có thu nhập chủ yếu là trồng trọt và khai
thác thủy sản. Mặc dù điều kiện khai thác còn gặp nhiều khó khăn, thêm vào đó là

tế

khí hậu khắc nghiệt nhưng thủy sản vẫn luôn là thế mạnh của vùng. Nhu cầu và

h

khả năng khai thác trên vùng biển ngày càng lớn mạnh và phong trào nuôi trồng

in

thuỷ sản nơi đây cũng phát triển ngày càng rầm rộ. Nuôi trồng thuỷ sản và khai
thác, đánh bắt thuỷ sản chính là nguồn cung cấp nguyên liệu trực tiếp cho ngành

K

công nghiệp chế biến thuỷ sản.

Trước năm 1993 Hà Tĩnh có hai doanh nghiệp chuyên chế biến hàng thủy

họ
c


sản xuất khẩu. Đó là xí nghiệp chế biến thủy sản Gia Lách và xí nghiệp thủy sản
Đò Điệm. Hai xí nghiệp này đều nằm tại phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh. Trong khi đó
vùng nguyên liệu vùng biển Kỳ Anh (thuộc phía Nam tỉnh Hà Tĩnh) với khả năng

ại

khai thác từ 2-3 vạn tấn/năm, sản lượng sản phẩm có giá trị cao phục vụ cho xuất

Đ

khẩu đạt trên 10000 tấn/năm…Nguồn nguyên liệu này chủ yếu do các xí nghiệp
tại Miền Nam chế biến. Mặt khác chương trình khuyến ngư mở rộng khai thác
đánh bắt hải sản xa bờ và chương trình nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển
góp phần tăng khối lượng thủy sản xuất khẩu cho tỉnh nhà.
Xuất phát từ thực tiễn trên UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định thành lập
Công ty dịch vụ thủy sản Nam Hà Tĩnh theo quyết định 196QD/UB ngày
20/06/1993. Kể từ khi thành lập Công ty được phép tìm nguồn cung ứng, tìm thị

16


trường tiêu thụ và trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng ra nước ngoài như: Nhật Bản,
Trung Quốc, Đài Loan…
Ngày mới thành lập Công ty dịch vụ thủy sản Nam Hà Tĩnh đã triển khai
xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu với công suất 1,5 tấn thành
phẩm/ngày. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty là các mặt hàng truyền thống như

uế

tôm, mực, cá cấp đông…thông thường các mặt hàng này có giá trị xuất khẩu

không cao. Sau 5 năm hoạt động tuy có nhiều khó khăn và hạn chế như : nguồn

H

vốn eo hẹp, toàn bộ vốn kinh doanh phải vay ngân hàng với lãi suất tương đối cao
(vốn vay dài hạn 0,8 %, vốn vay trung hạn 1,1 % vốn vay lưu động giao động từ

tế

1- 2,8 %), tay nghề công nhân còn non kém, năng suất lao động thấp, các mặt

h

hàng truyền thống có giá trị xuất khẩu không cao, công suất máy móc thiết bị thấp

in

chưa đồng bộ. Mặt khác nền kinh tế lại trong thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế hành
chính bao cấp sang cơ chế thị trường. Tuy vậy, Công ty đã cố gắng khắc phục mọi

K

khó khăn, tìm thêm nguồn thu từ dịch vụ xuất khẩu lao động, buôn bán ngư lưới
cho vùng biển. Công ty đã dần đi vào thế ổn định, đóng góp nghĩa vụ ngân sách

họ
c

nhà nước đầy đủ, đảm bảo mức lương bình quân cho người lao động từ 1.300
nghìn đồng - 1.600 nghìn đồng /người /tháng.

Đến năm 1998, sau 5 năm hoạt động do những yêu cầu bức thiết từ sản xuất

ại

hàng hóa cao cấp, công ty đã mạnh dạn vay vốn và đầu tư nâng cấp nhà máy, tăng

Đ

năng suất lên 2,5 tấn thành phẩm /ngày và đổi tên thành công ty XNK thủy sản
Nam Hà Tĩnh theo quyết định số 1400QĐ/UB-NL2 ngày 08/10/1998. Và được bổ
sung thêm một số ngành nghề như dịch vụ xuất khẩu lao động, nhập khẩu máy
móc thiết bị tài sản và thiết bị tiêu dùng khác.
Mặc dù đã được đầu tư mở rộng, công suất đã được nâng lên nhưng vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nguồn nguyên liệu dồi dào trên địa bàn Hà
Tĩnh. Sau khi thành lập khu Công Nghiệp Vũng Áng, công ty được UBND Tĩnh
Hà Tĩnh cho phép dời vào khu Công Nghiệp và quyết định xây dựng thêm nhà

17


máy chế biến thủy sản mới do công ty xuất nhập khẩu thủy sản Nam Hà Tĩnh làm
chủ đầu tư với tổng giá trị gần 30 tỷ đồng.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước, công ty đã được cổ phần hoá và đổi tên thành công ty CP XNK thuỷ sản
Nam Hà Tĩnh, theo quyết định 1105/UB/DN, ngày 04 tháng 07 năm 2005

uế

Nhìn lại những chặng đường đã qua từ khi thành lập đến nay, trong điều
kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường Công ty đã trải qua những bước


H

thăng trầm nhưng bằng nỗ lực và khả năng của mình, Công ty không những tồn tại
đứng vững trên thị trường mà còn phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn.

tế

Sơ lược :

h

+ Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

in

+ Tên gọi: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Nam Hà Tĩnh

Stock Company

K

+ Tên tiếng Anh: South Ha Tinh Seaproduct Import and Export

+ Tên giao dịch: Shatico (F45)

họ
c

+ Trụ sở chính: Khu công nghiệp cảng Vũng Áng, Huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà

Tĩnh.

+ Điện thoại: 039.868333 /039.868345

ại

+ Fax: 039.868308

Đ

+ Email:
+ Tài khoản: 0201.000.000.088 - Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam- Chi

nhánh Hà Tĩnh.
+ Mã số thuế: 3.000.105.819-1
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2.1 Chức năng
Công ty có chức năng vừa là một đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị phân
phối .

18


- Là một đơn vị sản xuất, công ty sản xuất ra sản phẩm hoặc thực hiện dịch
vụ cung cấp cho nhu cầu của thị trường nhằm tạo ra lợi nhuận.
- Là một đơn vị phân phối, công ty bán ra thị trường những sản phẩm sản
xuất được hoặc cung cấp dịch vụ, đổi lại công ty sẽ thu về tiền hoặc các hình thức
thanh toán của khách hàng. Công ty phân phối hợp lý thành quả nhằm tạo ra động

uế


lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo công bằng xã hội .
2.1.2.2 Nhiệm vụ

H

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty có nghĩa vụ đăng ký kinh
doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.

tế

- Công ty phải chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và chịu

h

trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do công ty

in

thực hiện.

- Công ty phải xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, kế hoạch sản xuất

K

kinh doanh phù hợp nhu cầu của thị trường .

- Công ty thực hiện báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của Nhà nước

họ

c

và báo cáo bất thường theo yêu cầu của đại diện chủ sở hữu.
- Công ty chịu sự kiểm tra của đại diện chủ sở hữu, tuân thủ các quy định
về thanh tra của các cơ quan tài chính.

ại

- Công ty có nghĩa vụ thưc hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý

Đ

vốn, tài sản, kế toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác Nhà Nước quy định.
- Công ty có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp ngân sách Nhà Nước theo

quy định của pháp luật.
- Công ty còn thực hiện các quy định cuả Nhà Nước về bảo vệ tài nguyên,
môi trường, quốc phòng và an ninh quốc gia.
2.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
2.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý

19


Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ kinh doanh của công ty cũng như để hạn
chế tối đa chi phí hành chính, công ty đã xây dựng một cơ cấu tổ chức phục vụ cho
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như sau:
Sơ đồ mạng lưới cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty : (xem sơ đồ 3)

in


K

Phòng
kế toán
tài vụ

Phòng
xuất
khẩu
lao
động

Phó giám đốc sản
xuất

Quản
đốc
phân
xưởng

Ban
KCS

Đ

ại

họ
c


Phòng
tổ chức
hành
chính

h

Phó giám đốc phụ
trách quản lý

Phòng
kế
hoạch
kinh
doanh

H

tế

Giám đốc

uế

Hội đồng quản trị

Phân
xưởng
chế

biến

Phân
xưởng
cơ điện
lạnh

Phân
xưởng
cơ khí

Tổ cấp
đông ,
đóng
gói sản
phẩm

Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy tại công ty CP XNK Nam Hà Tĩnh
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

20


2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Công ty CP XNK thủy sản Nam Hà Tĩnh là một đơn vị hạch toán độc lập,
có đầy đủ tư cách pháp nhân. Là doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hàng thủy sản
đồng thời làm dịch vụ xuất khẩu lao động, nuôi trồng thuỷ sản. Bộ máy quản lý
của Công ty đơn giản, gọn nhẹ chủ yếu tập trung cho phân xưởng sản xuất.


uế

Về mặt tổ chức của công ty :
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực

H

hiện quyền làm chủ một tập thể CBCNV trong công ty.

Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện cụ thể như sau:

tế

Trong công ty đứng đầu là hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị do các bên

h

cử ra với nhiệm vụ là hoạch định các chính sách, chiến lược phát triển ngắn và dài

in

hạn cho công ty, đề cử các chức danh chủ chốt trong công ty. Nhiệm kỳ của hội
đồng quản trị tùy thuộc vào quy định trong điều lệ công ty. Đối với công ty CP

K

XNK thủy sản Nam Hà Tĩnh nhiệm kỳ của hội đồng là 3 năm.
- Giám đốc là người do hội đồng quản trị bầu ra để điều hành công ty .Là

họ

c

người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm phụ trách chung, chỉ đạo toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh, là người đại diện ký hợp đồng kinh tế và là người chịu
trách nhiệm chính trước UBND tỉnh Hà Tĩnh .

ại

- Phó giám đốc sản xuất: Là người tham mưu cho giám đốc, chịu trách

Đ

nhiệm sản xuất hàng thủy sản xuất khẩu, xác định chính xác đầu ra để có biện
pháp thu mua hợp lý.
- Phó giám đốc phụ trách quản lý: chịu trách nhiệm về quản lý các phòng

ban chức năng, tìm kiếm thị trường, chào hàng, xuất khẩu lao động, giải quyết đưa
lao động đi làm việc tại các nước. Đồng thời chịu trách nhiệm về sản xuất hàng
nội địa, tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong nước.

21


- Các phòng ban chức năng: Thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho ban giám
đốc trong quá trình hoạt động kinh doanh và được đặt dưới sự chỉ đạo điều hành
của ban giám đốc gồm:
+ Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch hoạt động cho công ty, tìm kiếm đối tác,
thị trường tiêu thụ để quảng bá rộng rãi sản phẩm của công ty. Mở rộng thị trường

uế


tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để các khách hàng có nhu cầu về thủy sản (kể cả
khách hàng trong nước và khách hàng nước ngoài). Tìm đầu ra tối ưu nhất đồng

H

thời lập kế hoạch thu mua hợp lý đảm bảo vừa có tính cạnh tranh vừa có tính hiệu
quả. Lập kế hoạch cung ứng vật tư, kỹ thuật đảm bảo tránh lãng phí. Xây dựng ban

tế

hành, kiểm tra các định mức kinh tế kỹ thuật, tiếp nhận, phân tích khoa học kỹ

h

thuật để ứng dụng vào sản phẩm, đăng ký nhãn hiệu, nhãn mác hàng hóa…

in

+ Phòng tài vụ kế toán: Theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty dưới hình thái tiền tệ, là công cụ quan trọng trong khâu quản lý kinh tế. Phòng

K

tài chính kế toán tham mưu đắc lực cho lãnh đạo công ty thông qua việc mua sắm,
nhập khẩu vật tư, thiết bị, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tình

họ
c


hình tiêu thụ, kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình công việc… tham gia với
các phòng ban liên quan để xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật tiên tiến, tính toán
hiệu quả của từng lô hàng để ban giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh đúng

ại

đắn.

Đ

+ Phòng tổ chức hành chính: Trực tiếp chịu trách nhiệm về các vấn đề nhấn

sự, tổ chức, điều hành và quản lý lực lượng lao động, tiếp nhận và phân bổ lao
động hợp lý.
+ Phòng xuất khẩu lao động: Khai thác thị trường xuất khẩu lao động,
tuyển chọn thuyền viên cung cấp cho công ty hợp tác lao động nước ngoài, thanh
toán các khoản với thuyền viên, nắm bắt kịp thời số thuyền viên vi phạm hợp đồng
để có biện pháp thu hồi các khoản tiền phạt vi phạm.

22


+ Ban KCS: Chịu trách nhiệm về chất lượng nguyên vật liệu và sản phẩm
sau khi sản xuất. Loại trừ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn. Mỗi loại sản phẩm
sau khi sản xuất xong đều được kiểm tra chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm
(VSATTP), kiểm tra sự phân cỡ, loại của phân xưởng, bỏ thẻ cỡ vào từng lốc
hàng…

uế


Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý như trên, mỗi phòng ban đều có chức
năng riêng nhưng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau đảm bảo quá trình sản

H

xuất tiến hành một cách nhịp nhàng, cân đối, có hiệu quả.

2.3 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

tế

2.3.1 Hình thức tổ chức

h

Phân xưởng sản xuất thực hiện chức năng chế biến sản xuất thủy hải sản

in

xuất khẩu và nội địa.

Các đại lý thu mua có nhiệm vụ thu mua nguyên liệu thủy sản và giao cho

K

phân xưởng sản xuất chế biến đảm bảo theo kế hoạch mà công ty giao khoán…
Công ty có mạng lưới khách hàng tương đối ổn định, khách hàng trong

họ
c


nước chủ yếu là: Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội, công ty TNHH Đông
Hải- Vũng Tàu, công ty CP XNK thủy sản Đà Nẵng …
Một số khách hàng nước ngoài có quan hệ lâu dài như : Công ty Kanefuku

ại

(Nhật Bản), thương gia Lương Vĩnh Sơn (Trung Quốc), thương gia YenMinhFu,

Đ

Linlonghu (Đài Loan)…
2.3.2 Mặt hàng sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm

 Mặt hàng sản xuất kinh doanh
Như đã giới thiệu thì sản phẩm chủ yếu của công ty là các mặt hàng thủy
hải sản xuất khẩu trong đó có nhiều loại, nhóm khác nhau. Sản phẩm chủ yếu như
mực, tôm, cá, các loại khác như nghêu ốc…Trong mỗi nhóm lại có nhiều loại, như
mực thì có mực nang Sashimi, mực nang fillet, mực ống Sugata, mực lá…trong

23


nhóm tôm có tôm he A2W, tôm sú A1T, tôm bạc, tôm chì… trong nhóm cá có cá
lưỡng nguyên, cá hố nguyên con…
Trong từng loại thuộc mỗi nhóm lại được chia thành nhiều cỡ tùy theo độ
to nhỏ của thành phẩm. Ngoài ra các thành phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
được xếp vào sản phẩm nội địa.


uế

Qua cách phân loại trên cho thấy sản phẩm của công ty rất đa dạng và phức
tạp do có nhiều nhóm, nhiều loại, nhiều cỡ cho nên khi kiểm tra theo dõi bị nhầm

H

lẫn khó kiểm tra, hơn nữa với khối lượng công tác phát sinh như xuất kho nhiều,
do đó công tác tính giá thành nghiệm thu sản phẩm đòi hỏi phải được chú trọng

tế

ngay từ những khâu ban đầu.

h

Bảng 3: Các sản phẩm chủ yếu của công ty
Stt Tôm

Stt



Stt

in

Stt Mực

Thuỷ

sản

Mực nang Sashimi

1

Tôn he A1W

1

Cá lưỡng

1

Ốc

2

Mực nang Fillet

2

Tôm he A2W

2

Cá đồng

2


Cua

3

Mực ống Sushidane

3

Tôm sú A1T

3

Cá hố

3

Ghẹ

4

Mực ống Sugata

4

Tôm sú A1T

4

Cá ngứa


4

Hến

5

Mực ống Soumen

5

Tôm bop A2P

5

Cá nục

5



Mực ống Fillet

6

Tôm he

6

Cá cơm


ại

Đ

6

họ
c

1

K

khác

7

Mực ống Tube

7

Tôm chì A2P

7

Cá thu

8

Mực ống Ring&Head 8


Tôm sat A2C

8

Cá đốm

9

Mực ống nguyên con

Tôm khác

9

Cá bạc má

10 Mực ống Jang

10

Cá hồng

11 Mực lá nguyên con

11

Cá nhồng

12 Mực khác


12

Cá mú

9

Nguồn: Phòng kế hoạch

24


 Đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất
Do yêu cầu của khách hàng cũng như sự đa dạng về chủng loại phong phú
về kích thước mà quy trình chế biến mỗi loại sản phẩm khác nhau. Hiện tại có hai
quy trình sản xuất khác nhau: Quy trình sản xuất hàng thông thường, và quy trình
sản xuất hàng cao cấp.

uế

 Quy trình sản xuất hàng thông thường:
Nguyên liệu

H

Bảo quản
Xử lý

tế


Phân cở hạng

Cấp đông

K

in

h

Xếp khay

Bao gói
Bảo quản lạnh
Nguồn: Phòng kế hoạch

họ
c

Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất hàng thông thường

Nguyên liệu thủy sản sau khi thu mua được bảo quản bằng đá lạnh và nhập
kho nguyên liệu chính, cũng có thể xuất ngang cho phân xưởng chế biến và được

ại

chuyển đến bộ phận xử lý – bộ phận này có nhiệm vụ lột da, vắt đầu, bóc vỏ, làm

Đ


sạch nội tạng xong chuyển xuống phân cỡ. Tổ phân cở có nhiệm vụ phân hạng
phân cỡ theo đúng quy định, xong chuyển sang bộ phận cấp đông. Bộ phận này có
nhiệm vụ xếp vào khay đưa vào tủ cấp đông và chạy đông với nhiệt độ - 50 0C sau
4 tiếng đồng hồ, khi hàng đã đảm bảo đủ tiêu chuẩn thì đưa ra tủ và đóng gói
thành các thùng carton có dây đai nịt đầy đủ. Giai đoạn cuối cùng là nhập kho và
bảo quản với nhiệt độ dưới - 20 0C
 Quy trình sản xuất hàng cao cấp: (xem sơ đồ 5)

25


×