Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ÔN THI NAM CAO- CÁC DẠNG ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.31 KB, 13 trang )

Ngày 1- 1- 2009 MÂY TRẮNG 2008-2009
ƠN THI NAM CAO. ( 1915 - 1951).
Chương trình lớp 11.
Trần Hữu Tri
Nhà văn Nam Cao
Sinh: 29 tháng 10, 1917
tại Hà Nam
Nghề
nghiệp:
Nhà văn
Quốc
tịch:
Việt Nam
Trường
phái:
Truyện ngắn
Tác
phẩm
chính:
Kịch: Đóng góp
Tiểu thuyết: Truyện người hàng xóm, Sống mòn
Truyện ngắn: Chí Phèo, Lão Hạc, Đơi mắt
Cuộc đời:
1, Tên thật: Trần Hữu Tri; các bút hiệu khác : Thúy Rư, Xn Du, Nguyệt,
Nhiêu Khê...
- Q ơng tại làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam -
nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam
.
Ơng đã ghép hai chữ của tên tổng
và huyện làm bút danh: Nam Cao
.


 M/quê này trở thành đề tài quen thuộc trong truyện của NC, với
cái tên làng Vũ Đại. Cũng như mọi m/quê VN trước CM, đây là vùng
quê chiêm trũng, c/sống nghèo đói quanh năm, nạn cường hào rất
nặng.
- Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, đông con, luôn sống
trong cảnh túng thiếu.
2, Con đường đời:
+ Xuất thân từ một gia đình bậc trung Cơng giáo, cha Nam Cao là ơng Trần
Hữu Huệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ là bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng và
dệt vải. Nam Cao học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học,
gia đình gửi ơng xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành
Chung. Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ơng đã phải về nhà
1
Ngày 1- 1- 2009 MÂY TRẮNG 2008-2009
chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.

+ Học vấn, bậc thành chung- Riêng NC, được gia đình cho ăn học
tử tế; vào SG kiếm sống, thực hiện mơ ước đi xa, tập s/tác, mở mang
kiến thức, trau dồi tài năng; song vì sức khoẻ, về quê, rơi vào cảnh
thất nghiệp; Lên HN, dạy học trong một trường tư thục
( trường Bưởi), song vì h/c XH lúc đó không yên, nên thất nghiệp, về
quê sống trong cảnh khốn khó, viết văn kiếm sống lay lắt.
 C/S lay lắt vì bò thất nghiệp; c/s gia đình ở quê khó
khăn.
+ 1943, NC bí mật tham gia Hội VHoá cứu quốc do ĐCS tổ chức,
l/đ, ông tham gia cướp chính quyền ở quê. làm CT xã, sau đó, tham
gia Hội Vhoá cứu quốc tại HN,
+ 1946, đi NTiến, rồi về làm công tác tuyên truyền ở HNam.
+ 47 - 58, Làm công tác tuyên truyền văn nghệ ở vùng ch/khu VB,
ở các báo Cứu Quốc, K/nạp vào ĐCS.

+ 50, tình nguyện tham gia ch/dòch Biên giới.
+ 30/11/1951, trên đường đi công tác vùng sau lưng đòch thuộc Lỉên
khu NC bò đòch phục kích bắt được và bắn chết ở Hoàng Đan ( nay
NBình). Ông mất khi đang ấp ủ cuốn t/thuyết về làng quê của ông
đang đứng lên trong CM và kh/ch.
3, Vò trí của NC trong nền VH dân tộc:
* Ông là nhà văn có vò trí hàng đầu trong nền VH VN thế kỉ 20, và
là một trong những đại diện x.sắc nhất cuả trào lưu VH h/th trước
45, NC là một trong những cây bút t/biểu nhất của chặng đầu nền
VH mới sau CM. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về
VH- NT đợt I, 1996.

 Cuộc đời lao động nghệ thuật của Nam Cao với lý tưởng nhân đạo, lý tưởng
CM và sự hy sinh cao cả của ơng mãi là tấm gương cao đẹp của một nhà văn
chiến sỹ.
Con người: Nét nổi bật:
1, Tâm trạng bất hoà sâu sắc đ/với XH đương thời.
- Nhận thức sâu sắc h/c XH cũ bạo tàn bóp nghẹt sự sống, h/toàn thui
2
Ngày 1- 1- 2009 MÂY TRẮNG 2008-2009
chột nhân cách con người, Nỗi bi phẫn của con người trí thức có ý
thức về sự sống mà không được sống, NC căm ghét sâu sắc cái XH
ngột ngạt đó. Nguồn gốc của t/th CM có gốc gác sâu sắc từ đây. ( từ
cảnh ngộ của nhà văn)
2, Sự gắn bó ân tình sâu nặng, thiết tha đ/v bà con nông dân
ruột thòt ở q/hương nghèo; giàu ân tình đối với người nghèo khổ bị áp
bức và bị khinh miệt trong xã hội cũ.
- Điều này có l/q chặt chẽ đến ngòi bút NC.  Găn bó sâu sắc đ/v nh/d
LĐ. cái gốc nhân đạo của t/g càng sâu, chắc.
3, T/th tự đ/tr trung thực đến tôït độ với bản thân mình để tự

vượt lên mình, cố khắc phục t/lí lối sông tiểu tư sản. ( đặc
điểm nổi bật), ( thể hiện trong c/đ; trong s/t) - Nam Cao có vẻ bề
ngồivụng về, ít nói, khn mặt lúc nào cũng lạnh lùng, khó gần gũi, nhưng bên
trong, đời sống nội tâm của ơng ln ln sơi sục, có khi căng thẳng.
- Trung thực đến tột đo ävới chính bản thân mình, đ/tr để tự vượt lên
chính mình nhằm vươn tới lí tưởng cao đẹp và nhân văn; luôn khao
khát tâm hồn thanh sạch. mơ tới những cách sống, nhưng con người
thật đẹp ( 8-1950, Nhật kí ở rừng)
- T/p: Sự giằng xé dữ dội đau đớn của lớp trí thức tự mình vượt lên để
h/thiện nhân cách, vươn tới c/sống có ý nghóa.
- Gía trò nhiều mặt SNST gắn liền với cuộc đ/tr tư tưởng trung thực
trong c/đ cầm bút của nhà văn. ( từ những năm 36, với những trang
viết đầy cảm xúc l/mạn. nhưng rồi h/th đau xót của c/s XH thời
bấy giờ đã hướng ngòi bút của ông sang khuynh hướng h/th, từ
h/th phê phán sang h/th CM.)
4, NC là con người có hoài bão, khát vọng lớn, làm những
việc có ý nghóa, có ích cho đời, dù phải chòu bao nỗi vất vả cơ
cực. Vì thế khi có cơ hội ông tham gia CM hết mình bằng tất cả
niềm tin, không nề hà việc gì, miễn sao có lợi cho CM, cho k/ch, cho
việc XD một nền v/nghệ mới.
5, Luôn luôn suy tư về bản thân, về c/sống, về đồng loại,
thích đề lên những khái quát, triết lí sâu sắc và mới mẻ.

Tấm gương cao đẹp của một chiến sĩ - nhà văn.
Trong SNST của mình NC ln nhất qn trong ngòi bút của mình. Ơng ln suy
nhĩ: Sống và viết.
3
Ngày 1- 1- 2009 MÂY TRẮNG 2008-2009
QĐST không nằm trong dạng văn nghị luận, mà nằm rải rác trong nhiều tác
phẩm: SM, ĐT, ĐM...

Nhà văn Nam Cao là một trong những nhà văn Việt Nam tiêu biểu nhất thế kỷ
XX. Nhiều truyện ngắn của ông được đánh giá là mẫu mực cho thể loại văn học
hiện thực. Đặc biệt một số nhân vật trong các truyện ngắn của nhà văn Nam Cao
trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày
như : Chí Phèo, Thị Nở,...
Quan diểm nghệ thuật:
- Nghệ thuật phải vì con người- Q/niệm nghệ thuật vị nhân sinh.
+Văn chương phải hướng về đời sống cơ cực của đông đảo quần chúng nghèo
khổ.
+ Văn chương chân chính phải có nôị dung nhân đạo sâu sắc.
 Gía trị hiện thực và giá trị nhân đạo cảu t/p vh.Trong hai giá trị đó, tư tưởng
nh/đ là giá trị sâu sắc và có ý nghĩa hơn cả.
+ Nghệ thuật đòi hỏi người cầm bút phải có lương tâm và không ngừng tìm tòi
sáng tạo- Coi lao động nghệ thuật đòi hỏi sự tìm tòi, sáng tạo.
+ Coi lao động nghệ thuật là hoạt động công phu, tỉ mỉ, nghiêm túc. Đòi hỏi
người cầm bút phải có lương tâm. Cẩu thả đó là sự bất lương, đê tiện.
 Nhà văn có ý thức rất sâu sắc về QĐNT đó của mình, QĐ đó chi phối trong
toàn bộ s/t.
 Q/định chỗ đứng trong lòng người đọc và làng văn.
 Đưa nhà văn lên vị trí tiên phong khi đưa nghệ thuật chân chính vào đ/sống
v/nghệ.
NC là nhà văn có trái tim lớn.
NC là một nghệ sĩ lớn.
Sự nghiệp văn chương:
1 - Trước CMT8: Ông là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc.
+ Đề tài: Ngươì trí thức tiểu tư sản nghèo. Người nông dân.
+ Đề tài người trí thức tư sản:
 Tác phẩm tiêu biểu:
Những truyện không muốn viết.
Trăng sáng.(Giăng sáng)

Mua nhà.
Truyện tình
Quên điều độ.
Cười.
Nước mắt.
Đời thừa.
Tiểu thuyết: "Sống mòn"
4
Ngày 1- 1- 2009 MÂY TRẮNG 2008-2009
Nội dung:
+ Phản ánh sinh động chân thực tình cảnh khốn khó, tủi buồn của người trí thức
tiểu tư sản nghèo trong một xã hội ngột ngạt bế tắc.
+ Đi sâu vào bi kịch tinh thần của con người có ý thức về sự sống, khao khát
vươn lên một cuộc sống có ý nghĩa, muốn hoàn thiện nhân cách và sống bằng
tình yêu thương nhưng bị đời sống thực tế cơm áo gạo tiền làm cho họ phải sống
cuộc sống "đời thừa" vô nghĩa, phải "sống mòn" và bị xói mòn về nhân cách.
+ Ghi lại cuộc sống vật lộn tư tưởng của người tiểu tư sản đấu tranh với sự cảm
dỗ của cuộc sống hưởng lạc và lối sống ích kỷ dung tục tiểu tư sản để vươn lên lẽ
sống nhân đạo.
+ Lên án mạnh mẽ cái XH ngộⴠngạt bế tắc đã bóp nghẹt quyền sống và huỷ
hoại tâm hồn con người.
→ Tinh nhạy trước tình trạng con người sống không ra người, bị mất nhân phẩm,
nhân tính, nhân cách bị h/cảnh xh đẩy tới.
→ Trong truyện của NC, trang nào nhân vật đối diện chỗ kiệt cùng nhất của đ/s
con người VNam kia, để rồi từ đó buộc người ta phải bộc lộ mình ra, trước hết là
tâm lí, nhân cách, rồi tiếp sau gùng là nổi đau khôn nguôi của con người.
( NMChâu)
 Đề tài người nông dân
Tác phẩm tiêu biểu:
Chí Phèo

Lão Hạc
Một đám cưới
Một bữa no
Lang Rận
Điếu văn
Mua danh
Tư cách mõ
Trẻ con không được ăn thịt chó
Dì Hảo; ...
Nội dung:
+ Tỏ ra cảm thông sâu sắc với số phận khốn cùng của người nông dân trong XH
nông thôn lúc đo,?? hoặc bị áp bức bất công hoặc bị hắt hủi, bị xúc phạm về nhân
phẩm.
+ Xoáy sâu vào tình trạng bất công ở nông thôn những người nông dân lương
thiện càng hiền lành nhẫn nhục càng bị đạp dúi xuống, không cách gì cất đầu lên
được.
Nam Cao xứng đáng là "nhà văn của người nông dân".
5

×