Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Chương 3 :Các tiêu chuẩn cơ bản về bản vẽ ký thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 39 trang )

Phần Ii : vẽ ký thuật xây dựng
Chươngư3 :
Các tiêu chuẩn cơ bản về bản vẽ ký thuật


3.1 – vËt liÖu vµ dông cô vÏ:
3.1.1 – VËt liÖu vÏ:
1) GiÊy vÏ:
2) Bót ch×:
3) TÈy:


3.1 vật liệu và dụng cụ vẽ:
3.1.2 Dụng cụ vẽ:
1) Thớc thẳng:
2) Com pa:
3) Thớc vẽ đờng cong:
4) Thớc lỗ:
5) Êke:

30
45

90

45

90

60



3.2 những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày
bản vẽ kỹ thuật:
3.2.1 Khổ giấy vẽ:
1) Các khổ giấy chính:


3.2.1 – Khæ giÊy vÏ:
2) Khæ giÊy kÐo dµi:


3.2 những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày
bản vẽ kỹ thuật:
3.2.2 Khung bản vẽ và khung tên:
1) Khung bản vẽ:


3.2 những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày
bản vẽ kỹ thuật:
3.2.2 Khung bản vẽ và khung tên:
2) Khung tên:


2) Khung tên:

1 - Tên bn vẽ.
2 - Tên ngời vẽ.
3 - Ngày tháng năm vẽ.
4 - Chữ kí ngời kiểm tra.
5 - Ngày, tháng, năm kiểm tra.

6 - Tên trờng lớp.
7 - Tỉ lệ bn vẽ.
8 - Số thứ tự bài tập.
9 - Vật liệu của chi tiết.


3.2 những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày
bản vẽ kỹ thuật:
3.2.3 Tỉ lệ bản vẽ:
- T l ca hỡnh biu din l t s gia kớch thc o c trờn
hỡnh biu din v kớch thc tng ng o trờn vt th tht.
- Tu theo ln, phc tp ca vt th v tu theo tớnh cht
ca mi loi bn v m chn cỏc t l cho phự hp. Cỏc t l u
tiờn dựng trong bn v k thut c quy nh nh trong bng:

- Kớ hiu t l c nghi ụ dnh riờng trong khung tờn ca bn
v v vit theo kiu 1 : 1, 1 : 2... Nu hỡnh biu din ca mt b
phn hay chi tit no khụng c v vi t l chung ca bn v
thỡ ghi t l phớa trờn hỡnh biu din ú nh TL2:1, hoc t
ngay cnh ch kớ hiu nh A (5:1).


3.2 những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày
bản vẽ kỹ thuật:
3.2.4 Mẫu chữ và số:
- Kiu ch c dựng l kiu ch nghiờng 75o so vi phng
ngang hoc kiu ch thng ng.


3.2.4 – MÉu ch÷ vµ sè:

- Khổ chữ kí hiệu là h là chiếu cao của chữ và số, tính bằng
mm. Gồm các khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40mm.
- Các kích thước của chữ và số được quy định theo chiều cao h
của chữ hoa:
+ Chiều rộng của chữ hoa nói chung bằng 6h/10.
+ Chiều rộng của các chữ số nói chung bằng 5h/10.
+ Chiều cao của chữ thường nói chung bằng 7h/10.


3.2.4 – MÉu ch÷ vµ sè:
- Các kích thước của chữ và số được quy định theo chiều cao h
của chữ hoa:
+ Chiều rộng của chữ thường nói chung bằng 5h/10.
+ Bề rộng nét chữ, chữ số bằng h/10.
+ Khoảng cách giữa các chữ và chữ số là 2h/10.
+ Khoảng cách giữa các từ, giữa các số 6h/10
+ Khoảng cách giữa các dòng là 1,5h.


3.2.4 – MÉu ch÷ vµ sè:
- Có thể dùng kiểu chữ mỹ thuật để ghi tên bản vẽ và đề mục
lớn:


3.2 những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày
bản vẽ kỹ thuật:
3.2.5 Các nét vẽ:

1) Các loại nét vẽ:
TCVN 8 2002 quy nh cỏc loi nột v v nhng ng dng

c bn ca chỳng trong cỏc ngnh xõy dng v cụng nghip
nh trong bng.



3.2.5 – C¸c nÐt vÏ:
2) ChiÒu réng cña c¸c nÐt vÏ:
Trên một bản vẽ thường dùng hai loại chiều rộng nét:
chiều rộng nét liền đậm kí hiệu là S và chiều rộng nét mảnh. Tỉ
số chiều rộng nét mảnh và nét liền đậm phải nhỏ hơn hoặc bằng
1: 2.
Chiều rộng của nét cần chọn sao cho phù hợp với kích
thước, loại bản vẽ và căn cứ vào dãy kích thước sau: 0,13;
0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4 và 2mm.
Chiều rộng của cùng một loại nét trong cùng một bản vẽ
phải được đảm bảo không thay đổi trên các hình biểu diễn khác
nhau và vẽ theo cùng một tỷ lệ.


3.2.5 – C¸c nÐt vÏ:
3) Quy t¾c thùc hiÖn ®êng nÐt:
- Các nét đứt, nét lượn sóng, nét dích dắc có chiều rộng nét là
chiều rộng nét mảnh.
- Khi hai hay nhiều loại nét trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên
sau:
+ Đường bao thấy, cạnh thấy (nét liền đậm loại A).
+ Đường bao khuất, cạnh khuất (nét đứt loại C).
+ Vị trí mặt phẳng cắt (nét cắt loại E).
+ Đường tâm, đường trục đối xứng (nét gạch chấm mảnh
loại D).

+ Đường dóng, kích thước (nét liền mảnh – loại B).
- Các nét đứt được vẽ bằng các đoạn gạch, chiều dài một đoạn
gạch từ 2–8mmm, khoảng cách giữa các đoạn gạch từ 1– 3mm.


3.2.5 – C¸c nÐt vÏ:
3) Quy t¾c thùc hiÖn ®êng nÐt:
- Các nét đứt nằm trên đường kéo dài của nét liền đậm thì chỗ
nối tiếp cần vẽ hở, các trường hợp khác thì nét giao nhau phải
vẽ chạm nhau.
- Các nét gạch chấm mảnh hoặc gạch hai chấm mảnh phải
được bắt đầu và kết thúc bằng đoạn gạch và phải vẽ qua đường
bao một đoạn từ 3 – 5mm, khoảng


3) Quy t¾c thùc hiÖn ®êng nÐt:
- Tâm của đường tròn, cung tròn được xác định bằng giao của
hai đoạn gạch trong nét gạch chấm mảnh. Khi đường kính
đường tròn ≤12mm thì đường tâm được vẽ bằng nét liền mảnh.
- Đường dẫn để ghi chú hoặc ghi kích thước được vẽ bằng nét
liền mảnh và chỉ vào phần tử được ghi chú. Đường dẫn phải
được vẽ nghiêng so với các đường khác của bản vẽ, tận cùng
đường dẫn bằng một dấu chấm nếu đường dẫn kết thúc bên
trong đường bao vật thể, tận cùng bằng mũi tên nếu đường dẫn
kết thúc ở đường bao vật thể và tận cùng không có dấu hiệu gì
khi đường dẫn kết thúc ở một đường kích thước.


3.2 những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày
bản vẽ kỹ thuật:

3.2.6 Ghi kích thớc trên bản vẽ:
1) Quy định chung:
- Kớch thc ghi trờn bn v th hin ln vt th c biu
din, khụng ph thuc t l bn v.
- C s xỏc nh ln l v trớ tng i gia cỏc phn t
ca vt th c biu din bi cỏc kớch thc c ghi trờn
bn v.
- S lng kớch thc ghi trờn bn v phi ch to v
kim tra vt th. Mi kớch thc ch c ghi mt ln trờn bn
v, tr trng hp cn thit khỏc. Riờng i vi bn v xõy
dng cho phộp ghi lp cỏc kớch thc. Kớch thc c ghi trờn
hỡnh biu din no th hin tớnh cht ca nú rừ rng nht.


3.2.6 – Ghi kÝch thíc trªn b¶n vÏ:
1) Quy ®Þnh chung:
- Kích thước độ dài dùng mm làm đơn vị thì trên bản vẽ không
cần ghi đơn vị đó. Nếu dùng đơn vị độ dài khác như cm, m, …
thì đơn vị đó được ghi ngay sau chữ số kích thước hay ghi trong
phần ghi chú chung của bản vẽ. Riêng trên bản vẽ xây dựng,
các kích thước độ cao, độ sâu dùng đơn vị mét làm đơn vị với
độ chính xác đến 3 chữ số sau dấu phẩy và không ghi đơn vị
đo.
- Kích thước góc dùng độ, phút, giây làm đơn vị và phải ghi đơn
vị sau con số. Ví dụ 10020’30”.
- Chữ, số kích thước phải được ghi theo TCVN 7284 – 2003.


3.2.6 – Ghi kÝch thíc trªn b¶n vÏ:
2) §êng dãng:

- Là đường giới hạn phần tử được ghi kích thước, được vẽ
bằng nét liền mảnh kẻ từ hai đầu mút đoạn cần ghi kích thước
và kẻ vượt qua đường kích thước từ 2-4mm.
- Đường dóng kích thước của một đoạn thẳng được vẽ vuông
góc với đoạn thẳng cần ghi kích thước.
- Đường dóng kích thước của một dây cung, một cung tròn, góc
được vẽ như hình vẽ.


2) §êng dãng:
- Cho phép dùng đường trục, đường tâm, đường bao làm
đường dóng.
- Khi cần thiết có thể cho phép vẽ đường dóng xiên góc nhưng
phải song song nhau.
- Ở chỗ có cung lượn, đường dóng được kẻ từ giao điểm của
các đường bao hặc từ tâm cung lượn.


3.2.6 – Ghi kÝch thíc trªn b¶n vÏ:
3) §êng kÝch thíc:
- Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, hai đầu được
giới hạn bằng hai mũi tên.
- Đường kích thước của một đoạn thẳng được kẻ song song với
đoạn thẳng đó.
- Đường kích thước độ dài cung tròn là một cung tròn đồng tâm
với cung cần ghi kích thước, đường kích thước góc là cung tròn
có tâm ở đỉnh góc.


3) §êng kÝch thíc:

- Đường kích thước không được trùng với bất kì đường nào
khác.
- Các đường khác không cắt ngang qua đường kích thước, trừ
trường hợp những chi tiết đặc biệt phức tạp và kích thước
đường kính đi qua tâm.
- Mũi tên được vẽ thuôn nhọn, chiều dài, chiều rộng của mũi tên
được chọn phù hợp với chiều rộng nét liền đậm S.


×