BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CHI CỤC KHOÁNG SẢN MIỀN NAM
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỘT SỐ
VÙNG TRỌNG ĐIỂM KHU VỰC PHÍA NAM, ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN
6886
05/5/2008
TP. Hồ Chí Minh, 12-2006
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CHI CỤC KHOÁNG SẢN MIỀN NAM
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỘT SỐ
VÙNG TRỌNG ĐIỂM KHU VỰC PHÍA NAM, ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
CHI CỤC TRƯỞNG
CHI CỤC KHOÁNG SẢN MIỀN NAM
Đào Thanh Bình
Đào Thanh Bình
TP. Hồ Chí Minh, 12-2006
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN RẮN CÁC
TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU………………….....
I. Khu vực miền Đông Nam bộ ............................................................................
I.1. Tỉnh Đồng Nai.............................................................................................
I.2. Tỉnh Bình Dương.........................................................................................
I.3. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu..............................................................................
II. Khu vực miền Tây Nam Bộ.......................................................................... ....
II.1. Tỉnh An Giang...........................................................................................
II.2. Tỉnh Đồng Tháp.........................................................................................
II.3. Tỉnh Tiền Giang.........................................................................................
II.4. Tỉnh Vĩnh Long..........................................................................................
II.5. Thành phố Cần Thơ .......... .........................................................................
II.6. Tỉnh Bến Tre...............................................................................................
II.7. Tỉnh Trà Vinh.............................................................................................
4
6
6
6
33
36
45
45
50
52
54
56
58
60
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN………………………….............................................. 62
I. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 62
II. Các phương pháp nghiên cứu và khối lượng..................................................... 62
II.1. Phương pháp điều tra xã hội học............................................................... 62
II.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa một số mỏ khoáng sản.............. 64
II.3. Phương pháp điều tra, khảo sát................................................................. 65
II.4 Phương pháp chuyên gia............................................................................. 65
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
RẮN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU…….. 66
I. Thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản ở miền Đông Nam bộ.................. 66
I.1. Tỉnh Đồng Nai............................................................................................. 66
I.2. Tỉnh Bình Dương......................................................................................... 69
I.3. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu............................................................................... 73
II. Thực trạng khai thác tài nguyên cát ở miền Tây Nam Bộ................................ 77
II.1. Tỉnh An Giang............................................................................................ 77
II.2. Tỉnh ĐồngTháp........................................................................................... 79
II.3. Tỉnh Tiến Giang.......................................................................................... 82
II.4. Tỉnh Vĩnh Long............................................................... ........................... 85
II.5. Thành phố Cần Thơ................................................................................... 85
II.6. Tỉnh Bến Tre và tỉnh Trà Vinh................................................................... 90
III. Đánh giá về sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động khai thác khoáng sản của
các doanh nghiệp................................................................................................... 94
III.1. Các tỉnh miền Đông Nam Bộ.................................................................... 94
1
III.2. Các tỉnh miền Tây Nam bộ (An Giang, Đồng Tháp, Tiến Giang, Vĩnh
Long, Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh)....................................................................... 102
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHOÁNG SẢN RẮN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC
NGHIÊN CỨU…………………………………………………...................... … 116
I. Mục đính yêu cầu của cơ sở dữ liệu:.................................................................. 116
II. Xây dựng cơ sở dữ liệu:.................................................................................... 116
II.1. Phân tích dữ liệu:........................................................................................... 116
II.2. Lựa chọn phần mềm cơ sở dữ liệu (GIS) và cấu trúc dữ liệu:................... 116
III. Chương trình nhập dữ liệu, truy xuất quản lý các thông tin hiện trạng hoạt
động khai thác khoáng sản..................................................................................... 119
III.1. Chương trình nhập và truy xuất dữ liệu thuộc tính:..................................... 119
III.2. Chương trình nhập và truy xuất dữ liệu đồ họa:.......................................... 125
CHƯƠNG V: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU
VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................................ ..
I. Tổng quan văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động khai thác
khoáng sản và các văn bản liên quan:....................................................................
I.1. Thời kỳ trước khi có Luật Khoáng sản........................................................
I.2. Thời kỳ sau khi có Luật Khoáng sản...........................................................
II. Bộ máy quản lý hoạt động khoáng sản..............................................................
II.1. Bộ máy quản lý hoạt động khoáng sản ở Trung ương................................
II.2. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động khoáng sản ở các tỉnh, thành phố
thuộc khu vực nghiên cứu.......................................................................................
III. Thực trạng công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản tại các địa
phương trong khu vực nghiên cứu.........................................................................
III.1. Các tỉnh miền Đông Nam bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng
Tàu)........................................................................................................................
III.2. Các tỉnh miền Tây Nam bộ (An Giang, Đồng Tháp, Tiến Giang, Vĩnh
Long, Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh).......................................................................
III.3. Đề xuất, kiến nghị của các địa phương về quản lý hoạt động khai thác
khoáng sản.............................................................................................................
126
126
126
129
140
140
143
145
145
149
152
CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG
CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG
SẢN Ở CÁC TỈNH MIỀN NAM………………………………………………... 154
I. Một số vấn đề tồn tại..........................................................................................
I.1. Văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động khai thác khoáng sản.
I.2. Hệ thống bộ máy quản lý hoạt động khoáng sản.........................................
II. Một số đề xuất, kiến nghị cụ thể.......................................................................
II.1. Đối với các Bộ, ngành................................................................................
II.2. Đối với các địa phương.............................................................................
2
154
154
155
156
156
157
II.3. Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về
hoạt động khoáng sản............................................................................................ 158
II.4. Một số đề xuất, kiến nghị khác................................................................... 161
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...............................................................................… 162
PHỤ LỤC 1: SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
CÁC TỈNH NAM BỘ............................................................................................ 164
PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN HIỆN TRẠNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN RẮN................................................................................ 170
PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HIỆN TRẠNG KHAI
MÔI TRƯỜNG KHOÁNG SẢN RẮN................................................................. 174
PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU QUẢN LÝ THÔNG TIN.......................................... 175
3
LỜI MỞ ĐẦU
Khu vực phía Nam trong phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các tỉnh
Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc khu vực miền Đông Nam bộ
và các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiến Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre,
Trà Vinh thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ. Theo thống kê năm 2005, tổng diện
tích của 10 tỉnh nêu trên là 26.993 km2, dân số 14.141.000 người, được chia
thành 88 đơn vị hành chính cấp huyện, thị, 1243 đơn vị cấp xã, phường.
Đối với khu vực phía Nam, loại hình khoáng sản rắn có triển vọng nhất là
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (VLXDTT) và vật liệu xây
dựng (VLXD). Chính vì vậy, hoạt động khoáng sản sôi động và phức tạp nhất ở
các tỉnh này là khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông
thường và vật liệu xây dựng.
Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ngày một phát triển, một mặt đã
đóng góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của một
bộ phận dân cư trong vùng. Song cũng chính hoạt động khai thác khoáng sản đã
và đang tạo ra nhiều tác động xấu đến môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái môi
trường; có nơi, có lúc làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, cảnh quan du lịch,
di tích lịch sử, văn hoá.
Để tăng cường công tác quản lý nhà nước trong hoạt động khoáng sản ở
khu vực này nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung, Bộ Tài nguyên và
Môi trường đã cho phép Chi cục Khoáng sản miền Nam thực hiện đề tài “Khảo
sát, đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác khoáng sản tại một số vùng trọng
điểm khu vực phía Nam, đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý nhà
nước về khoáng sản” với các mục tiêu:
1 - Khảo sát, đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác khoáng sản làm
VLXD tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc khu vực
miền Đông Nam bộ và các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiến Giang, Vĩnh Long,
Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh (chủ yếu là khai thác cát, sỏi lòng sông) thuộc khu
vực miền Tây Nam Bộ. Trên cơ sở đó đánh giá một cách toàn diện về các mặt:
loại hình khoáng sản được khai thác, cơ cấu thành phần kinh tế tham gia hoạt
động khai thác, công nghệ khai thác sử dụng, sự tuân thủ quy định hiện hành
trong khai thác, khoáng sản của các tổ chức, cá nhân.
2 - Thu thập số liệu để đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước trong
hoạt động khai thác khoáng sản nói chung tại các tỉnh nói trên.
3 - Lập phiếu quản lý thông tin, cài đặt tư liệu, dữ liệu của một số mỏ đại
diện trên cơ sở các phiếu quản lý thông tin đã lập.
4 - Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực của công tác quản lý
nhà nước về khoáng sản phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
Tham gia thực hiện đề tài là tập thể các nhà khoa học và chuyên môn thuộc
Chi cục Khoáng sản miền Nam, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Viện
Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản và một số đơn vị, cá nhân khác ở trong và
4
ngoài Bộ Tài nguyên và Môi trường. Sau hai năm thực hiện, đề tài đã hoàn
thành tốt các nhiệm vụ được giao nêu trên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả đã nhận được sự giúp đỡ
của các cấp lãnh đạo, các cơ quan hữu quan và đồng nghiệp, đặc biệt là sự hỗ
trợ, giúp đỡ tận tình, thiết thực của Ủy ban nhân dân, Sở Tài nguyên và Môi
trường tại các tỉnh, thành phố phía Nam. Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn
những giúp đỡ quý báu nêu trên.
5
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN
CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
I. Khu vực miền Đông Nam bộ
I.1. Tỉnh Đồng Nai
I.1.1. Mức độ điều tra địa chất khoáng sản
Trước năm 1975, các nghiên cứu, điều tra về địa chất gồm các công trình
của các tác giả người Pháp chủ yếu đề cập đến các trầm tích Jura, phù sa trẻ và
đá bazan phong hoá, trong những năm đầu của thập kỷ 70 có một số công trình
mang tính chuyên khảo của các nhà địa chất Việt Nam và nước ngoài về phù sa
cổ, cổ sinh, tectit,...
Sau năm 1975, công tác điều tra địa chất khoáng sản trên địa bàn Tỉnh
được tiến hành có hệ thống, chi tiết ở các tỷ lệ 1:500.000, 1:200.000, 1:50.000.
Hiện đã có các bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:500.000 và 1:200.000 kèm
theo thuyết minh đã được xuất bản và phát hành rộng rãi. Tính đến tháng 9 năm
2005, trên toàn bộ diện tích của tỉnh đã hoàn thành công tác lập bản đồ địa chất
và khoáng sản tỉ lệ 1:50.000, thuộc các nhóm tờ: Đông thành phố Hồ Chí Minh
(1994); Vĩnh An (1998); Hàm Tân - Côn Đảo (2001) và Tánh Linh (2005).
Cùng với công tác khảo sát lập bản đồ địa chất khu vực, công tác điều tra,
đánh giá, thăm dò khoáng sản cũng được tiến hành, chủ yếu trên một số diện
tích phân bố các mỏ đá xây dựng nhằm phục vụ việc khai thác cung cấp cho nhu
cầu của tỉnh và thành phố Hồ Chí Minh.
I.1.2. Tổng quan về tiềm năng khoáng sản
Tổng hợp các kết quả điều tra tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai cho đến tháng 12 năm 2005, đã đăng ký được hơn 300 khoáng sàng
mỏ và các điểm biểu hiện khoáng sản của 16 loại khoáng sản và các nguồn nước
nóng - nước khoáng.
Khoáng sản có quy mô lớn và giá trị hơn cả trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là
khoáng sản làm vật liệu xây dựng, gồm: puzơlan, đá xây dựng, đá ốp lát, sét
gạch ngói, cát xây dựng. Ngoài ra còn có thể kể đến than bùn, laterit và vàng.
Tổng hợp các kết quả điều tra địa chất, khảo sát và thăm dò khoáng sản
trên phạm vi tỉnh đã ghi nhận 93 mỏ, điểm khoáng sản (Xem bảng I.1).
Bảng I.1: Thống kê tổng hợp các khoáng sàng và biểu hiện khoáng sản tỉnh Đồng Nai
Loại khoáng sản
Nguồn gốc
Khoáng sàng
Biểu hiện Cộng
Lớn Vừa Nhỏ khoáng sản
I. Khoáng sản kim loại
I.1. Kim loại cơ bản
- Thiếc
Nhiệt dịch
1
1
- Arsen
Nhiệt dịch
3
3
I.2. Kim loại nhẹ
6
Ghi
chú
Loại khoáng sản
- Bauxit
Nguồn gốc
Khoáng sàng
Biểu hiện Cộng
khoáng
sản
Lớn Vừa Nhỏ
Phong hóa
2
2
18
20
Trầm tích
9
9
Phong hóa Trầm tích
10
10
Nhiệt dịch
1
1
- Bột màu tự nhiên
9
9
II.2. Đá quý và bán quý
24
24
I.3. Kim loại quý
- Vàng
Nhiệt dịch
2
II. Khoáng sản không kim
loại
II.1. Khoáng chất công
nghiệp
II.1.1. Nguyên liệu phân bón
- Than bùn
II.1.2. Nguyên liệu sứ gốm
- Kaolin
II.1.3. Nguyên liệu khác cho
các ngành công nghiệp
- Thạch anh
II.3. Nguyên vật liệu xây
dựng
- Sét gạch ngói
Trầm tích và
phong hóa
20
10
2
32
- Cát xây dựng
Trầm tích
2
2
6
10
- Đá sét vôi
- Puzơlan
Phun trào
- Cuội sỏi
Trầm tích
1
6
- Đá xây dựng
29
- Đá ốp lát
1
- Laterit
Phong hóa
- Vật liệu san lấp
Phong hóa,
trầm tích
1
Cộng
7
7
2
2
19
21
1
7
5
41
5
1
7
3
2
4
9
33
49
18
86
72
47
100
104
309
Ghi
chú
I.1.2.1 Khoáng sản kim loại
Các khoáng sản kim loại trên địa bàn tỉnh gồm có thiếc, bauxit, chì, vàng
(bạc, arsen). Nhìn chung các khoáng sản này đều có qui mô nhỏ và ít triển vọng.
Quặng bauxit được phát hiện trong vỏ phong hoá đá bazan, trên địa hình
núi thấp, thoải ở phía tây bắc của tỉnh, thuộc huyện Vĩnh Cửu, Tân Phú.
Đã phát hiện một điểm khoáng sản chì ở Tây Nam núi Chứa Chan. Hàm
lượng chì trung bình 10,9%, ngoài ra còn có vàng, bạc, arsen, hàm lượng thấp.
1. Thiếc
Trên diện tích tỉnh Đồng Nai mới phát hiện 1 điểm thiếc phân bố ở phía
bắc núi Chứa Chan.
Tại đây đã xác định được 11 hệ mạch thạch anh chứa khoáng hoá thiếc,
nhưng chỉ có 2 thân số IV và số V chứa thiếc đạt hàm lượng công nghiệp, tài
nguyên dự báo cấp 334a của 2 thân quặng là 2.477 tấn thiếc. Ngoài ra còn có
thiếc sa khoáng ở tây, tây bắc núi Chứa Chan nhưng không có ý nghĩa.
2. Arsen
Loại khoáng sản này mới được phát hiện sau năm 1998, gồm 3 biểu hiện
khoáng sản. Trong đó có 2 điểm phân bố ở núi Chứa Chan, điểm còn lại ở xã
Nam Cát Tiên.
Bảng I.2: Thống kê các khoáng sàng và biểu hiện khoáng sản Arsen-chì
S
TT
1
2
3
Tên mỏ,
biểu hiện
khoáng
sản
Vị trí
Binh đoàn
600
Xã: Nam Cát
Tiên,
huyện: Tân
Phú
Tây Nam
núi Chứa
Chan
Xã: Xuân
Hiệp huyện:
Xuân Lộc
Đông Nam
núi Chứa
Chan
Xã: Xuân
Hiệp huyện:
Xuân Lộc
Đặc điểm thân
quặng
Hàm lượng
các hợp
phần có ích
Mạch thạch anharsenopyrit. Dài
1,5-2km, rộng As:17185g/T
1m
Đới mạch thạch
anh-sulfur chứa
arsenopyrit
Mạng mạch thạch
anh-sulfur chứa
arsenopyrit
Tài nguyên
dự báo (tấn)
As:3.405
As: 11,8% As: 6.736,5
Pb: 24,04% Pb: 10.481,5
Ag: 11,0
Ag: 165g/T
As:3,9%
TNDB
P1: 3.745
Đánh
giá
triển
vọng
BHKS
có
triển
vọng
BHKS
có
triển
vọng
BHKS
có
triển
vọng
3. Nhôm (bauxit)
Trên phạm vi toàn tỉnh đã phát hiện 2 biểu hiện khoáng sản bauxit: Da Ta
Pok và điểm bauxit ở lâm trường La Ngà. Điểm bauxit lâm trường La Ngà (1)
đã được tìm kiếm chi tiết (TKCT) năm 1996.
Bảng I.3: Bảng thống kê các biểu hiện khoáng sản bauxit
8
Tên mỏ hoặc
TT
biểu hiện
khoáng sản
1
Số
hiệu
Vị trí
ĐaTa pok
Xã Phú Lý
(Lâm trường
Mã Đà)
H.Vĩnh
Cửu
Diện
tích
phân
bố
(ha)
Bề Mức
Đánh
Cấp Tài nguyên
dày
độ
giá
dự báo
tài
TB nghiên
triển
nguyên
(m3)
(m) cứu
vọng
120
1.5
Phổ
tra
334b
2.025.000
ít triển
vọng
1000
3
-nt-
-nt-
20.000.000
-nt-
Xã Thanh
2
Lâm Trường
La Ngà
Sơn
H. Định
Quán
1
22.025.000 m3
Tổng cộng
4. Vàng
Trong phạm vi tỉnh Đồng Nai đã phát hiện được 2 khoáng sàng quy mô
nhỏ và 18 biểu hiện khoáng sản, phân bố chủ yếu ở phần phía Bắc của tỉnh
(bảng II.6).
Ngoài hai khoáng sàng Vĩnh An và Hiếu Liêm đã được thăm dò và khai
thác tận thu, còn có nhiều điểm có triển vọng nhưng chưa được nghiên cứu đánh giá đầy đủ như (điểm Suối Ty, Suối Nho, Tam Bung, Suối Sa Mánh 1,
Suối Sa Mánh 2, Lâm trường Vĩnh An, Lâm trường La Ngà, Suối Da Hourr, . .).
Tại một số khoáng sàng và biểu hiện khoáng sản đã tính được trữ lượng
và tài nguyên dự báo ở cấp 334b và 333+334b. Kết quả tính toán cho thấy tổng
trữ lượng và tài nguyên dự báo (đến tháng12 năm 2005) lên đến 18.641,6 kg Au
(xem bảng I.6).
- Qua các tài liệu đã trình bày trên cho thấy tiềm năng quặng vàng gốc của
Đồng Nai tương đối có triển vọng, diện phân bố khá rộng. Phần lớn các điểm
vàng còn nằm trong vùng đá trầm tích, có thể mức độ bóc mòn của đới chứa
quặng chưa sâu nghĩa là tiềm năng quặng vàng gốc còn lớn.
- Công tác thăm dò vàng ở một số nơi (Vĩnh An, Hiếu Liêm) mới chỉ
dừng ở giai đoạn đầu, rất cần phải tiến hành tìm kiếm tỷ lệ 1:25.000 toàn khu
rộng lớn (bắc hồ Trị An), qua đó sẽ chọn ra các vùng đo vẽ chi tiết (1:10.0001:5.000 để tiến hành thăm dò. Hai điểm vàng Hóa An và Hang Nai hàm lượng
nghèo, không có giá trị công nghiệp.
- Các diện tích phân bố vàng nằm ở các vùng rất nhạy cảm về môi trường
sinh thái. Đặc biệt các điểm này của tỉnh đa số lại nằm ở vị trí đầu nguồn nước
(đầu ngọn suối, lân cận hồ, rừng đầu nguồn cho nên khi khai thác vàng gốc cần
đặc biệt phải cân nhắc kỹ lưỡng hậu quả để lại so với nguồn lợi thu được từ khai
thác vàng.
9
Bảng I.6: Thống kê các khoáng sàng, biểu hiện khoáng sản và điểm khoáng hóa vàng
TT
1
2
Tên mỏ hoặc biểu hiện
khoáng sản
Phú An
Xã Phú An
(Vàng gốc)
huyện Tân Phú
Suối DaTopok
Xã Thanh Sơn
(Vàng gốc
huyện Định Quán
Đồi đất đỏ
3
LT II La Ngà
(Vàng gốc
Suối Hourr
4
(Nam Đá Trắng)
(Vàng gốc)
5
6
7
8
9
Vị trí
Xã Thanh Sơn
huyện Định Quán
Xã Thanh Sơn
huyện Định Quán
Suối Ty
LT. La Ngà
(vàng sa khoáng)
huyện Định Quán
Ngọc Định
Xã Ngọc Định
(Vàng gốc)
huyện Định Quán
Phú Ngọc
Xã Phú Ngọc
(Vàng gốc)
huyện Định Quán
Đồi 106
Xã Phú Ngọc
(Vàng gốc)
huyện Định Quán
Suối Nho
Xã Xuân Bắc
(Vàng gốc)
huyện Xuân Lộc
Đặc điểm thân quặng
Hàm lượng (g/t)
Đới mạch thạch anh-sunfur-vàng
0.91
Đới mạch thạch anh-sunfur-vàng
0.10
Cấp trữ
lượng
Tài nguyên dự
báo (kg)
Đánh giá triển
vọng
BHKS chưa rõ triển
vọng
-nt-
Mạch thạch anh-sulfur-vàng
47.64
334b
2.382
Đới mạch thạch anh-sulfur-vàng
2.66
-
Chưa rõ
Vàng tích tụ trong trầm tích aluvi
3
0.06-0.37g/m
-
217
Mạng mạch thạch anh-sulfur-vàng
0.1
-
Chưa rõ
0,1-0,18
-
-nt-
1,08
-
BHKS có triển
vọng
BHKS chưa rõ triển
vọng
BHKS có triển
vọng
Biểu hiện khoáng
sản có triển vọng
Mạng mạch thạch anh-sulfur-vàng
Mạng mạch thạch anh-sulfur-vàng
Đới mạch thạch anh-sulfur-vàng
10
Au: 0,1-2,2.
-
-ntBHKS chưa rõ triển
vọng
-nt-
BHKS chưa rõ triển
vọng
TT
10
11
12
13
Tên mỏ hoặc biểu hiện
khoáng sản
Tam Bung
xã Xuân Thành
(Vàng gốc)
Thị xã Long Khánh
Hóa An
Xã Hóa An
(Vàng gốc)
TP. Biên Hoà
Hang Nai
xã Phước An
(Vàng gốc)
huyện Nhơn Trạch
Vĩnh An
Xã Phú Lý
(Vàng gốc)
huyện Vĩnh Cửu
Lâm Trường
14
Vĩnh An - Suối Lạng
(Vàng gốc)
15
16
Vị trí
Suối Sa Mách (1)
Xã Phú Lý
huyện Vĩnh Cửu
Xã Phú Lý
huyện Vĩnh Cửu
Suối Sa Mách (2)
Xã Phú Lý
(Vàng gốc)
huyện Vĩnh Cửu
Đặc điểm thân quặng
Đới mạch thạch anh-sulfur-vàng
Vàng phân bố trong đới biến đổi
propirit hoá
Mạch thạnh anh -vàng
Hàm lượng (g/t)
Cấp trữ
lượng
Tài nguyên dự
báo (kg)
0,2-2,76
334b
Au: 53,7
Mạch, đới mạch thạch anh-vàng
0,71-2,28
Mạch thạch anh-sunfur-vàng
0.24
Mạch thạch anh-sunfur-vàng
0.10
BHKS không triển
vọng
333+334b
(Hiếu Liêm)
TX. Vĩnh An
Hệ mạch thạch anh-sulfur-vàng
(Vàng gốc)
18
19
Bà Hoà
LT. Mã Đà
(Vàng gốc)
huyện Vĩnh Cửu
Suối Đục
xã Thanh Sơn
(Vàng gốc)
huyện Định Quán
Đới mạch thạch anh-sulfur-vàng
Mạch, đới mạch thạch anh-sulfurvàng
11
3.5-160
5.437
Khoáng sàng nhỏ
Biểu hiện khoáng
sản có triển vọng
BHKS chưa rõ triển
vọng
-
Suối Linh
17
vọng
vọng
0.2-0.4
0,4-9,2
BHKS có triển
BHKS không triển
0,2-1,2
Mạch, đới mạch thạch anh-vàng
Đánh giá triển
vọng
334b
-nt4046,9
0,12-3,95
334b
308
0,7-36,2
334b
6.197
-nt-
Khoáng sàng nhỏ
BHKS có
triển vọng
BHKS có
triển vọng
TT
20
Tên mỏ hoặc biểu hiện
khoáng sản
Vị trí
Đồi 224 - Ngọc Lâm
Xã Phú Xuân
(Vàng gốc)
huyện Tân Phú
Đặc điểm thân quặng
Mạch, đới mạch thạch anh-sulfurvàng
Tổng:
Hàm lượng (g/t)
0,2-1,2
Cấp trữ
lượng
Tài nguyên dự
báo (kg)
Đánh giá triển
vọng
BHKS chưa rõ triển
vọng
18.461,6
12
I.1.2.2. Khoáng sản không kim loại
- Khoáng chất công nghiệp
Các khoáng chất công nghiệp trên địa bàn tỉnh có than bùn, sét kaolin và
thạch anh.
1. Than bùn
Trên diện tích tỉnh Đồng Nai đến nay đã phát hiện 9 điểm than bùn, phân bố
rải rác dọc thung lũng sông Đồng Nai và sông La Ngà (Bảng số I.11).
Theo cách phân loại khoáng sàng hiện nay, than bùn được biết có qui mô
nhỏ, chất lượng thấp, hầu hết các điểm đã nghiên cứu than bùn không đáp ứng
được tiêu chuẩn nhiên liệu, chỉ có khả năng làm phân vi sinh.
Tổng tài nguyên, trữ lượng than bùn dự báo ở cấp 333+334b là 01 triệu tấn.
13
Bảng I.11. Bảng thống kê các điểm than bùn
TT
Tên mỏ hoăc biểu
hiện khoáng sản
Vị trí
Diện tích thân Bề dày trung
khoáng (ha)
bình (m)
Mức độ
TNDB-Trữ Đánh giá triển
Cấp trữ lượng
vọng
nghiên cứu
lượng (Tr.tấn)
I
Huyện Tân Phú
1
Phú Lập
Phú Lập
21,5
0,0756
KSKS
334b
0,08
BHKS
2
Phú Sơn
Phú Sơn
77,2
0,1848
TKĐG.
Đã ngưng
khai thác
333+334b
0,18
Mỏ nhỏ
II
Huyện Vĩnh Cửu
3
Thạnh Phú
III
4
IV
0,26
0,01
Thạnh Phú
0,3
0,3-2
KSKS
334b
TP. Biên Hòa
Hoá An
0,01
BHKS
0,15
Hoá An
0,4
2
TKĐG
333
Huyện Trảng Bom
Hố Nai 4
0,15
Mỏ nhỏ
0,14
5
Trảng Bom
0,45
V
Huyện Long Thành
6
Phước Sang
Phước Tân
0,6
7
Long Hưng
Long Hưng
20
8
Tam Phước
Tam Phước
9
Tam An
Tam An
1
KSKS
334b
0,14
BHKS
0,44
Phổ tra
334b
0,01
BHKS
TKĐG
333
0,18
Mỏ nhỏ
2,5
1,5
0,5-2,5 và 0,51,5
0,5-1
KSKS
334b
0,02
BHKS
95
2,1-4,5
KSKS
334b
0,23
BHKS
TỔNG
1,00
14
2. Kaolin
Đến nay đã phát hiện được 10 biểu hiện khoáng sản kaolin trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai. Các điểm kaolin của Tỉnh chưa được đầu tư nghiên cứu chi tiết,
kaolin có độ thu hồi không ổn định. Độ thu hồi dưới cỡ rây 0,1mm có khi chỉ đạt
25-40%, ít khi đạt 80 -90%, trong kaolin lượng SiO2 thường cao, có khi đạt 70 75%, trong kaolin nguyên khai hàm lượng sắt thường rất cao (>1,5%).
Tổng tài nguyên dự báo kaolin trong tỉnh tính đến tháng 12/2005 đạt
khoảng 20,94 triệu tấn (bảng I.8)
Bảng I.8: Bảng thống kê các biểu hiện khoáng sản kaolin
Tên mỏ
hoăc
Số
biểu hiện
hiệu
TT
khoáng
sản
Thành
tạo địa
chất
Độ
Tài
thu
Diện
Chiều hồi Mức
Cấp nguyên
tích
độ
dày qua
trữ dự báo
thân
rây nghiên
TB
lượng (Tr.
khoáng
(m) 0,1m cứu
(ha)
m
tấn)
(%)
Đánh giá
triển vọng
I. Huyện Tân Phú
1 Phú An
6
Phong
hóa
90
II. Huyện Vĩnh Cửu
Thạnh
2
81 aQ12-tđ 60
Phú
Bà Ba
3 Xã Thiện 94 aQ13tb
14
Tân
Bình Ý4 Tân Bình 97 aQ12-3tđ 257,6
III. TP. Biên Hòa
Tân
Phong
5 P. Trảng 101 aQ12-3td 20
Dài
ĐN ga
Hố Nai
6 P.Long 119 aQ11tb 4,5
Bình
IV. Huyện Nhơn Trạch
Hang
Nai, xã
3
7
Phước 190 aQ1 cc 132
An
8
Phước
Thiền
aQ13cc
30
3,2
30
334b
1,555
BHKS
1,7
27,1
KSKS
334b
0,489
BHKS
2,0
32,37 KSKS
334b
1,34
BHKS
KSKS
334b
2,782
BHKS
2,5
35,3 KSKS
334b
2,24
BHKS
2,0
40,1 KSKS
2,0
30
BHKS không
triển vọng
23,7-
82,5
3,5
15
Phổ tra 334b
4,5
Phổ tra 334b
1,76
Biểu hiện
khoáng sản
Biểu hiện
khoáng sản
Tên mỏ
hoăc
Số
biểu hiện
TT
hiệu
khoáng
sản
Thành
tạo địa
chất
Phước
Thọ
9 Xã Long 185 aQ13cc
Thọ
V. Huyện Long Thành
Tam An
10 Xã Tam
aQ12-3tđ
An
Độ
Tài
thu
Diện
Chiều hồi Mức
tích
Cấp nguyên
độ
dày qua
thân
trữ dự báo
TB
rây nghiên
khoáng
lượng (Tr.
(m) 0,1m cứu
(ha)
m
tấn)
(%)
Đánh giá
triển vọng
Biểu hiện
khoáng sản
176
4,0
49,51 KSKS
16
5,0
KSKS
334b
6,27
Biểu hiện
khoáng sản
20,94
TỔNG CỘNG
3. Thạch anh
Thạch anh dạng mạch phân bố rải rác chủ yếu trong vùng đá trầm tích,
trong granit. Thạch anh sạch mới chỉ phát hiện ở Xuân Tâm, Suối Cao, huyện
Xuân Lộc.
Mỏ thạch anh Xuân Tâm đã được thăm dò, gồm thạch anh loại nguyên
khối và loại vỡ vụn, màu trắng đục, lộ thành dải nổi cao, thạch anh dạng mạch
có chiều dày không ổn định từ 1-2m, đôi khi đến 4-5m, chiều dài 1km. Thành
phần SiO2: 92-97,6%; AL2O3+Fe2O3: 0,6-3%, tổng trữ lượng cấp 122+333 là
11.147 tấn.
- khoáng sản đá quý
Trên diện tích tỉnh Đồng Nai đá quý và đá bán quý phân bố khá rộng rãi,
từ Định Quán qua Gia Kiệm xuống Xuân Tâm, chúng liên quan với các họng núi
lửa của đá bazan là chủ yếu. Đến nay đã phát hiện được 24 điểm, nhưng hầu hết
qui mô nhỏ, hàm lượng nghèo, chất lượng kém, không có triển vọng công
nghiệp (xem bảng I.9).
Đá quý ở Đồng Nai chủ yếu là saphir (cầu La Ngà, suối Tam Bung, Võ
Dõng, Đồi 396, Suối Hốp, Suối Kaya), tập trung thành dải kéo dài từ núi Tràn
qua Võ Dõng đến Xuân Tân và dọc thung lũng sông La Ngà.
Nhìn chung, đá quý và bán quý trên địa bàn tỉnh Đồng Nai không có triển
vọng, chỉ là những biểu hiện khoáng sản phân bố lẻ tẻ, độ hạt bé, màu sắc không
đẹp.
- Khoáng sản vật liệu xây dựng
Trong nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng, tỉnh Đồng Nai có puzơlan, đá
xây dựng, cát cuội sỏi và sét gạch ngói.
1. Puzơlan
16
Nguyên liệu phụ gia xi măng puzơlan tỉnh Đồng Nai rất phong phú, đến
nay đã tổng hợp được 18 vùng triển vọng puzơlan (bảng I. 16).
Trên địa bàn của Tỉnh, Diện phân bố puzơlan chủ yếu tập trung ở các
huyện Định Quán, thị xã Long Khánh và ít hơn ở huyện Tân Phú, khu vực Cây
Gáo thuộc huyện Thống Nhất và Vĩnh Tân thuộc huyện Vĩnh Cửu. Ở khu vực
huyện Xuân Lộc cũng có khả năng có nhiều loại nguyên liệu này.
Thành phần gồm bazan đặc sít và bazan lỗ rỗng, bazan bọt, chúng tạo
thành các lớp nằm xen kẽ nhau với chiều dày khá lớn, từ vài chục mét đến vài
trăm mét. Bazan lỗ rỗng, bazan bọt được sử dụng làm nguyên liệu puzơlan cho
sản xuất xi măng.
Nhìn chung, puzơlan có chất lượng tốt, độ hút vôi thường từ 70-100mg
CaO/1g phụ gia, đạt yêu cầu sản xuất xi măng, kể cả loại xi măng mác cao. Hầu
hết các mỏ lộ thiên, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng lớn, được khai thác
kết hợp với đá xây dựng. Có thể nói nguyên liệu puzơlan là một loại khoáng sản
có tiềm năng rất lớn và là thế mạnh của tỉnh Đồng Nai.
Tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo đạt 2.205,44 triệu tấn. Trong đó trữ
lượng cấp 111+121 +122 đạt 59,63 triệu tấn. Ngoài ra, trong một số mỏ đá xây
dựng cũng có phần đá đạt chất lượng làm nguyên liệu puzơlan, do vậy trữ lượng
loại khoáng sản này còn lớn hơn nhiều.
Đặc trưng chung của các mỏ puzơlan là đều có đá xây dựng đi kèm trong
mỏ, vì vậy có thể khai thác kết hợp đá xây dựng và puzơlan để tăng hiệu quả
kinh tế trong khai thác mỏ.
Bảng I.16: Bảng thống kê các mỏ và biểu hiện khoáng sản puzơlan
Stt
Khu vực
Diện tích (ha)
TNDB (Tr.tấn)
1
Thanh Sơn
2859,50
160,13
2
Phú Thịnh
1065,72
59,68
3
Phú Tân
941,14
52,70
4
Phú Lợi
1339,03
74,99
5
Phú Vinh
858,35
48,07
6
Vĩnh An
3253,26
182,18
7
Trảng Bom
1166,44
65,32
8
SokLu
1260,96
70,61
9
Suối Tre
2167,58
121,38
10
Bàu Sen
463,05
25,93
11
Núi Nứa
100,00
5,60
12
Xuân Định
131,23
7,35
13
Nhân Nghĩa - Long Giao
5446,98
305,03
17
Stt
Khu vực
Diện tích (ha)
TNDB (Tr.tấn)
14
Phước Bình
2158,43
120,87
15
Tân Phú
11360,85
454,43
16
Trảng Bom-Thống Nhất
10632,72
425,31
17
Đồi Một
579,18
23,17
18
Pa Nôi
66,80
2,67
TỔNG
45.851,23
2.205,44
2. Các loại đá xây dựng và đá ốp lát
Tỉnh Đồng Nai rất phát triển các thành tạo địa chất mà từ đó có thể khai
thác các đá để sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) nói chung và đá ốp lát nói
riêng. Đến nay đã tập hợp có hệ thống được bốn nhóm đá cơ bản để khai thác
làm VLXD và ốp lát, bao gồm các đá phun trào bazan; đá magma xâm nhập
graniotid, đá phun trào trung tính và các đá trầm tích (cát kết, cát bột kết). Đã
tổng hợp được tất cả các số liệu có liên quan tới các mỏ đá xây dựng đã và đang
khai thác cũng như tất cả các điểm, các khu vực có tiềm năng đá xây dựng hoặc
đá ốp lát. Tổng hợp các mỏ, điểm khoáng sản đã phát hiện cho thấy toàn tỉnh có
50 mỏ đá xây dựng với tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo đạt 2.946 triệu m3
phân bố trên diện tích 10.406 ha và 6 mỏ đá ốp lát với tổng trữ lượng và tài
nguyên dự báo là 16,11tr.m3 (bảng I.18).
Sau đây là một số đặc điểm chính của các khoáng sàng xây dựng.
Trong phạm vi tỉnh Đồng Nai các thành tạo địa chất có liên quan về
nguồn gốc với các mỏ đá xây dựng gồm có:
- Nguồn gốc trầm tích: Gồm các mỏ đá thuộc hệ tầng Đắc Krong (J1đk),
Mã Đà (J2mđ) và hệ tầng Trà Mỹ (J2a-bjtm). Thành phần chủ yếu là cát kết chứa
vôi, sét bột kết chứa vôi như các mỏ đá xây dựng trong khu vực Thiện Tân.
- Nguồn gốc trầm tích phun trào: Các hệ tầng Bửu Long (T2abl), Long
Bình (K1lb), và các đá bazan thuộc các hệ tầng Đại Nga, Túc Trưng, Xuân Lộc,
Sóc Lu, Cây Gáo và Phước Tân. Tất cả các thành tạo kể trên là nguồn tài nguyên
rất lớn cung cấp vật liệu xây dựng (VLXD).
- Các đá magma xâm nhập có khối lượng ít hơn so với các đá trầm tích.
Tuy nhiên nó có vai trò quan trọng để cung cấp đá khối lớn và đặc biệt là đá ốp
lát; Bao gồm đá sẫm màu gabrodiorit, granodiorit (phức hệ Định Quán K1đq),
granitoit sáng màu, xám trắng (phức hệ Ankroet (G/K1ak).
Bảng I.18: Bảng thống kê tổng hợp các mỏ và điểm khoáng sản đá xây dựng,
đá ốp lát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
STT
Loại hình khoáng sản-tên khu
vực quy hoạch
Số hiệu thân
khoáng
I ĐÁ XÂY DỰNG
18
Diện tích (ha)
Tài nguyên dự báo
(tr.m3)
10.406,46
2.946,94
STT
I.1
1
I,2
2
3
4
5
6
7
8
9
I.3
10
11
12
13
14
I.4
15
16
17
18
19
20
I.5
21
22
23
24
25
26
I.6
27
28
29
30
I.7
31
32
33
34
Loại hình khoáng sản-tên khu
vực quy hoạch
TÂN PHÚ
Phú An
ĐỊNH QUÁN
Ngọc Định
Thanh Tùng 1
Ấp 8 Gia Canh
Phú Vinh
Phú Hiệp
Thanh Tùng 2
Đồi Đông Bắc
Nam Đồi Đông Bắc
THỐNG NHẤT
Soc Lu 1
Soc Lu 2
Soc Lu 5
Soc Lu 6
Soc Lu mới
VĨNH CỬU
Cây Gáo
Phú Lý (Da Kin De)
Bình Hòa
Đồi Chùa-Thiện Tân
Thiện Tân(1-2)
Thạnh Phú-Bình Lợi
XUÂN LỘC
Núi Le
Xuân Hòa
Suối Đá
Đông Chứa Chan
Tây Chứa Chan
Xuân Thành -Xuân Trường
TRẢNG BOM
Sông Trầu
Đông Sông Trầu
Sông Che
Trảng Bom
CẨM MỸ
Nhân Nghĩa-Cẩm Tiên
Nhân Nghĩa-Cẩm Tiên (1)
Nhân Nghĩa-Cẩm Tiên (2)
Xuân Đông
Số hiệu thân
khoáng
11
34
45
43
37
40
47
48
49
91; 93
93
93
91; 93
91; 93
65
2
102
92
95
75
127
158
80
117
121
100
98
99
134
108
165
163
165
159
19
Diện tích (ha)
Tài nguyên dự báo
(tr.m3)
468,97
468,97
627,53
102,33
50,85
98,94
100,58
16,02
73,32
77,02
108,47
1.569,63
69,91
56,31
27,59
51,45
1.364,37
1.983,08
411,38
65,60
45,02
262,17
272,34
926,57
1.029,84
67,04
123,15
100,46
227,09
213,56
298,54
709,46
412,56
196,49
25,36
75,05
943,00
22,35
108,55
172,44
579,61
140,69
140,69
113,08
5,12
10,17
28,73
27,72
0,80
22,00
7,70
10,85
357,24
14,66
22,65
10,23
11,01
298,69
682,78
40,22
6,56
7,50
118,06
140,18
370,26
518,60
13,41
24,63
10,05
227,09
213,56
29,86
68,20
39,78
19,65
1,27
7,50
177,76
6,71
49,37
51,73
57,96
STT
Loại hình khoáng sản-tên khu
vực quy hoạch
35 Sông Ray
I.8 LONG KHÁNH
36 Núi Nứa
I.9 BIÊN HÒA
37 Tân Hạnh
38 Bình Hóa
39 Hóa An
40 Tân Bản
41 Núi Bửu Long
42 Tân Vạn
I.10 LONG THÀNH
43 Phước Tân
44 Bàu Cạn
45 Bắc Suối Le
46 Xã Hoàng
47 Suối Trầu 1
48 Suối Trầu 2 (Cẩm Đường)
49 Phước Bình
I.11 NHƠN TRẠCH
50 Hang Nai
II ĐÁ ỐP LÁT
1 Suối Ty
2 Cà Rón
3 Suối Nho
4 Xuân Bắc
5 Đồi Mai
6 Núi Le
Số hiệu thân
khoáng
183
139
116
116
123
126
111
133
143
184
184
180
178
175
187
189
19
45
63
64
124
127
Diện tích (ha)
60,02
188,03
188,03
433,93
40,50
81,19
101,39
170,16
25,00
15,69
2.365,57
544,33
373,12
412,10
127,59
419,35
264,00
225,08
87,45
87,45
Tài nguyên dự báo
(tr.m3)
12,00
37,61
37,61
221,30
17,19
38,54
50,41
97,28
10,00
7,88
602,08
278,75
74,62
82,42
6,38
83,87
53,52
22,51
27,61
27,61
16,18
1,38
0,4
Chưa rỏ
0,3
0,629
13,409
3. Cát xây dựng
Từ lâu cát xây dựng được khai thác chủ yếu từ lòng sông Đồng Nai. Tuy
nhiên việc khai thác thủ công tự phát là chính nên các tài liệu điều tra về cát
không nhiều. Trước đây, trong báo cáo khoáng sản nhóm tờ Đông Tp.Hồ Chí
Minh cũng không có tài liệu chi tiết, mặc dù có phân ra vùng rất triển vọng sông
Đồng Nai. Năm 1995, các doanh nghiệp trong tỉnh Đồng Nai đã tiến hành thăm
dò một loạt các điểm cát xây dựng: cù lao Bà Xe, cù lao Cồn Cò, cù lao Bình
Chánh và các khu vực có cù lao như cù lao Rùa, cù lao Hiệp Hòa, Cồn Cò, khu
vực sông Tắc-Cát Lái. Đến nay, các mỏ đã ngừng khai thác do quá độ sâu cho
phép và ảnh hưởng đến môi trường, gây sạt lở đường bờ.
Tổng tiềm năng cát xây dựng còn lại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai được
tổng hợp và trình bày trong bảng sau:
20
Bảng I.14: Bảng thống kê diện phân bố và tài nguyên dự báo cát xây dựng
TT
I.1
1
2
3
4
I.2
5
6
7
8
I.3
9
I.4
10
I.5
11
Khu vực phân bố
CÁT SÔNG, HỒ
Thượng nguồn sông Đồng Nai
Sông La Ngà
Lòng hồ Trị An
Sông Buông
XUÂN LỘC
Núi Chứa Chan
Xuân Bắc
Suối Cao
Xuân Hưng
TRẢNG BOM
Giang Điền
LONG THÀNH
Phước Bình
NHƠN TRẠCH
Đồng Mu Rùa
TỔNG
Diện tích
phân bố (ha)
Tài nguyên dự báo
(tr.m3)
800,28
293,11
183,11
300,00
24,06
1.827,17
288,00
9,37
20,93
1.508,87
80,00
80,00
174,01
174,01
531,60
531,60
3.413,06
19,01
5,86
3,66
9,00
0,48
42,32
4,32
0,02
0,26
37,72
5,60
5,60
2,61
2,61
31,90
31,90
101,44
4. Cuội sỏi
Đến nay đã phát hiện được 7 điểm có cuội sỏi. Các điểm cuội sỏi này
phân bố rải rác ở Biên Hòa, Long Thành, Thống Nhất, Tân Phú.
Các điểm cuội sỏi có diện phân bố hạn chế, chiều dày nhỏ, ở dạng thấu
kính (0.5-3m) và nằm dưới lớp phủ từ 3-5m. Độ thu hồi của cuội sỏi trong các
mỏ nói chung thấp (26-50%), còn lại là cát, bột, sét. Cuội sỏi có chất lượng tốt,
có thể sử dụng trong lọc nước, trang trí, đúc bê tông, song qui mô nhỏ, độ thu
hồi thấp, triển vọng không đáng kể.
Nhìn chung, triển vọng cuội sỏi không lớn, bề dày nhỏ, chỉ là những biểu
hiện khoáng sản ít triển vọng.
STT
1
2
3
4
5
6
7
Bảng I.17: Thống kê các mỏ và điểm cuội sỏi
Diện tích
Tài nguyên dự
Tên mỏ hoặc biểu hiện
Cấp trữ lượng
phân bố
báo (Tr.m3)
khoáng sản
(ha)
18
P2
0,16
Da Houai
Tân Phong
28
C2
0,08
Đông Nam ga Hố Nai
-nt0,68
Hố Nai 4
300
-nt0,68
Giang Điền
8
-nt0,10
Lộc An
12
-nt0,09
Bình Sơn
35
-nt0,61
Tổng cộng
2,39
21
5. Sét gạch ngói
Sét gạch ngói có 2 nguồn gốc: trầm tích và phong hoá. Sét có nguồn gốc
phong hóa từ các đá trầm tích Jura khá phong phú cùng với sét trong các tầng
trầm tích trẻ (các hệ tầng Thủ Đức, Củ Chi và trầm tích Holocen).
Sét có nguồn gốc phong hóa thường có bề dày không ổn định, qui mô
không lớn. Chất lượng sét làm gạch ngói đạt trung bình, ít khi đạt cao, thường bị
kaolin hóa nên hàm lượng Al2O3 khá cao (25-30%) do đó có nhiệt độ nung cao.
Sét gạch ngói nguồn gốc tích tụ thường có các thân sét với qui mô lớn,
chiều dày khá ổn định từ 5-8m nhưng nằm dưới lớp đất phủ khá lớn (1.5 - 2 đến
3 - 4m). Chất lượng sét khá tốt, các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu nguyên liệu sản xuất
gạch ngói, cường độ kháng nén từ trung bình đến cao.
Với tài liệu hiện có, đã khoanh định được diện tích phân bố sét gạch ngói
là 12.123,5 ha, với tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo đạt: 543,24 tr.m3.
Thống kê bước đầu và mức độ phân bố sét gạch ngói trong các thành tạo
địa chất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai như sau: (bảng I. 12 và I. 13)
Bảng I.12: Thống kê diện phân bố sét gạch ngói theo các thành tạo địa chất
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
STT
Tên các thành tạo địa chất
Diện tích tương ứng (ha)
TL+TNDB (Tr.m3)
1
2
edQ
bQ22-3
83,8
1.218,5
0,91
26,52
3
aQ11-2
1.811,2
21,92
4
amQ12-3tđ
531,8
27,19
3
5
amQ1 cc
4.636,6
235,61
6
N22bm
3.206,9
120,05
7
Vỏ phong hóa Jura (J2a-bjtm)
364,1
7,72
8
Vỏ phong hóa J1dk
270,6
103,31
Cộng
12.123,5
543,24
Bảng I.13: Bảng thống kê các thân khoáng sét gạch ngói trên địa bàn tỉnh
STT
I.1
1
2
3
4
5
Khu vực phân bố
Diện tích
phân bố (ha)
Tài nguyên dự báo
(tr.m3)
1.871,75
392,81
369,31
100,96
36,46
150,29
67,99
28,02
9,23
3,17
1,13
7,52
TÂN PHÚ
Nam Cát Tiên
Tà Lài
Phú Điền
LT Đòan 600
Bàu Cá Rô
22
STT
6
7
I.2
8
9
10
11
I.3
12
13
14
15
16
17
I.4
18
19
20
I.5
21
I.6
22
23
I.7
24
I.8
25
26
I.9
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
I.10
39
40
Khu vực phân bố
Diện tích
phân bố (ha)
Tài nguyên dự báo
(tr.m3)
203,01
618,91
677,24
100,22
249,53
184,85
142,64
2.765,78
57,85
260,24
432,42
1.176,00
390,64
448,63
822,71
500,44
302,22
20,05
34,20
34,20
348,21
148,21
200,00
176,80
176,80
49,97
20,05
29,92
3.436,89
308,13
294,67
9,18
630,70
40,16
85,02
170,05
200,50
767,79
440,18
190,01
300,50
1.092,27
233,11
859,16
11.275,82
3,45
15,47
15,40
2,51
4,99
4,62
3,28
129,80
3,27
9,87
15,57
73,92
15,97
11,22
18,37
10,01
7,56
0,80
2,48
2,48
24,81
14,81
10,00
11,05
11,05
2,80
1,00
1,80
192,80
19,61
24,46
0,37
33,36
2,01
2,13
5,10
10,03
53,61
17,61
9,50
15,03
66,15
16,15
50,00
531,64
Phú Lập
Phú Bình
ĐỊNH QUÁN
Thanh Sơn
Phú Hiệp
Hà Lầm
Phú Túc
VĨNH CỬU
Thạnh Phú
Thiện Tân-Tân An
Đồi Lính
Thạnh Phú-Bình Lợi
Ấp Vàm
Suối Sâu
XUÂN LỘC
Gia Ui
Gia Huynh
Thọ Vực
THỐNG NHẤT
Gia Kiệm
TRẢNG BOM
Ấp 6 Sông Trầu
Hố Nai
CẨM MỸ
Xuân Quế
BIÊN HÒA
Long Bình Tân
Hóa An
LONG THÀNH
Ấp Miễu – Khu Nùng
Núi Đất – Tam Phước
Bàu Cạn
Long Phước
Phước Khả-AnHòa
Bà Miêu
Suối Cầu Vạc
Gò Xã Hoàng
An Phước
Tam An - An Lợi
Long An
Thanh Bình-Lộc An
NHƠN TRẠCH
Long Tân – Phú Hội
Vũng Gấm
TỔNG
23