Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Khảo sát đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt và đề xuất các giải pháp cung cấp nước sạch thích hợp cho vùng nông thôn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 79 trang )



1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong các diễn đàn về nước sạch và môi trường gần đây trên Thế Giới cũng như
ở Việt Nam thì chất lượng nước sạch đang trong giai đoạn báo động đỏ, thiếu
nước sạch để sử dụng đang là áp lực chung của nhiều quốc gia trên Thế Giới,
trong đó VN không phải là trường hợp ngoại lệ. Tại VN, hiện chỉ có khoảng 60%
đô thò có hệ thống cấp nước tập trung. Bên cạnh đó thì tại các vùng nông thôn thì
việc cung cấp nước sạch chỉ đạt ở mức hơn 30%, đây là một con số quá nhỏ so với
một đất nước mà người dân nông thôn chiếm gần 2/3 dân số cả nước.
Liên Hiệp Quốc (LHQ) cảnh báo, tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt và các
điều kiện vệ sinh môi trườnng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những hậu quả
nặng nề đối với đời sống con người. Theo số liệu thống kê hằng năm của LHQ
cho thấy cứ 15 giây trên thế giới lại có một trường hợp tử vong ở trẻ em do các
bệnh liên quan thiếu nước sạch và điều kiện vệ sinh môi trường. Mỗi ngày có tới
hàng ngàn trẻ em chết vì bệnh tiêu chảy mà nguyên nhân chủ yếu do vệ sinh
không đảm bảo.
Vì vậy, để góp phần cải thiện nguồn cung cấp nước sạch phục vụ cho con người
chúng ta cần phải có các giải pháp xử lý thích hợp và các biện pháp quản lý
nguồn tài nguyên nước sao cho chất lượng nước đạt tiêu chuẩn môi trường.











2
ĐỐI TƯNG – MỤC TIÊU – PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Tình trạng thiếu nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày là nguyên nhân chủ
yếu gây ra những hậu quả nặng nề về sức khoẻ đối với đời sống con người. Qua
số liệu thống kê của phòng Thống Kê Huyện Cao Lãnh năm 2005 thì hơn 90%
người dân đều sử dụng nước sinh hoạt không đạt tiêu chuẩn môi trường phục vụ
cho mục đích sinh hoạt hằng ngày.
Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe và bảo vệ môi trường cho
người dân đòa phương thì việc đề xuất các Công nghệ và các giải pháp xử lý nước
nhằm cung cấp nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày, đạt tiêu chuẩn về vệ
sinh môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân là điều rất cần thiết.
Đó chính là lý do em chọn đề tài này.
1.2 Mục tiêu của đề tài:
Đề xuất các mô hình cung cấp nước sạch đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường phù
hợp với điều kiện kinh tế cho người dân Huyện Cao Lãnh.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Các hộ dân đang sử dụng nguồn nước không đạt tiêu chuẩn về vệ sinh môi
trường.
- Nguồn nước mặt.
- Phạm vi của đề tài chỉ áp dụng tại các xã nông thôn trên đòa bàn Huyện
Cao Lãnh.
1.4 Nội dung nghiên cứu:
- Khảo sát nhu cầu dùng nước sạch của người dân.
- Khảo sát thực tế các vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nước người
dân đang sử dụng.
- Tiến hành phân tích thí nghiệm nhằm xác đònh quá trình keo tụ áp dụng
cho việc xử lý nước mặt.
- Nghiên cứu mô hình thí nghiệm xử lý nước mặt.



3
- Đề xuất công nghệ xử lý nước phù hợp với tình hình kinh tế của người dân
huyện Cao Lãnh.
- Quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên nước.
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
1.5.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực nghiệm:
Khảo sát thực tế, thu thập các số liệu liên quan đến nguồn nước sinh hoạt ở đòa
phương, các dữ liệu cần thiết về điều kiện môi trường nhằm xác đònh các khía
cạnh môi trường quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước sạch hiện nay của Huyện
Cao Lãnh.
1.5.2 Phương pháp đánh giá tổng hợp:
Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập và phân tích. Xử lý các số liệu và đánh giá
dựa trên các tiêu chuẩn hoặc các qui đònh hiện hành về chất lượng nguồn nước.
1.5.3 Phương pháp ứng dụng các công nghệ mới:
Thu thập các tài liệu kỹ thuật đề xuất các công nghệ phù hợp vơi vùng nông thôn
huyện Cao Lãnh.
1.5.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
Dựa trên quá trình của các phương pháp xử lý cơ bản, thực nghiệm mô hình xử lý
nước sông tại nhà người dân nhằm giảm hàm lượng cặn lơ lửng, độ màu , mùi và
khử trùng vi khuẩn gây bệnh trước khi mang đi phục vụ cho mục đích sinh hoạt.
Thực nghiệm trực tiếp trên mô hình (Kèm sơ đồ mô hình thực nghiệm)
1.5.5 Phương pháp tham gia cộng đồng và ý kiến chuyên gia:
Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán bộ đòa phương để xây dựng chương trình cung
cấp nước sạch và đưa ra các giải pháp để bảo vệ nguồn nước.








4
SƠ LƯC CHUNG VỀ HUYỆN CAO LÃNH
2.1 Điều kiện tự nhiên:
2.1.1 Vò trí đòa lý:
Cao Lãnh làø Huyện nằm ven phía bắc sông Tiền, thuộc vùng Đồng Tháp Mười,
cách trung tâm tỉnh lỵ Đồng Tháp 8 km theo hướng Đông nam.
- Bắc và Đông bắc giáp huyện Tháp Mười.
- Nam giáp thò xã Sa Đéc.
- Tây giáp huyện Thanh Bình, Tam Nông và thò xã Cao Lãnh.
- Đông giáp huyện Cái Bè (tỉnhTiền Giang).
Diện tích tự nhiên 462km
2
, chiếm 14,25% diện tích tỉnh Đồng Tháp; dân số năm
2004 có 205.633 người, chiếm 12,32% dân số của tỉnh. Hệ thống đơn vò hành
chính của huyện gồm 01 thò trấn và 17 xã, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai
dồi dào, với 64% diện tích là đất phù sa các loại, thích hợp cho sản xuất nông
nghiệp.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam của Đồng Tháp, với 326 km sông,
kênh rạch (gồm 283 km kênh chính), có sông Tiền là nguồn cung cấp phù sa và
nước ngọt quanh năm phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và đời sống cư dân. Hệ
thống đường bộ dài 179 km, gồm 70 km tuyến lộ chính, rất thuận lợi phát triển
giao thông thủy bộ và giao lưu trong tỉnh; Quốc Lộ 30 chạy qua đòa bàn Huyện là
cửa ngõ quan trọng của tỉnh đi thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và các tỉnh trong
khu vực.
2.1.2 Đòa hình đòa chất:
2.1.2.1 Đòa hình:
Huyện có đòa hình tương đối bằng phẳng, dốc theo hướng Tây Bắc, Đông Nam;
cao độ từ + 0,9m đến + 1,4m đại bộ phận từ +1m đến + 1,1m. Kênh Nguyễn Văn

Tiếp A chia đòa hình của huyện thành hai tiểu vùng kinh tế trọng điểm là Bắc và
Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp.



5
 Tiểu vùng Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp:
Gồm các xã Gáo Giồng, Phương Thònh, một phần xã Tân Nghóa và phần lớn xã
Ba Sao, Phong Mỹ có diện tích khoảng 178 km
2
, chiếm 38,5% diện tích của
huyện, dân số ước có 48.205 người, chiếm 22,8% dân số huyện, mật độ trung bình
239 người / km
2
, với khoảng 9.641 hộ dân sinh sống.
Cao độ từ +0,9m đến +1,2m đòa hình thấp, trũng là vùng ngập sâu hàng năm của
huyện. Thích hợp trồng lúa, rừng tràm, nuôi gia súc gia cầm, trồng Nấm, nuôi và
đánh bắt thủy sản, phát triển dòch vụ Nông nghiệp, hoạt động Thương mại du lòch.
 Tiểu vùng Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp:
Gồm phần lớn xã Tân Nghóa, một phần các xã Phong Mỹ, Ba Sao và các xã:
Phương Trà, An Bình, Nhò Mỹ, Mỹ Thọ, TT Mỹ Thọ, Tân Hội Trung, Mỹ Xương,
Mỹ Hội, Bình Hàng Trung, Bình Hàng Tây, Mỹ Long, Mỹ Hiệp và xã cù lao Bình
Thạnh có diện tích tự nhiên 284 km
2
, chiếm 61,5% diện tích của huyện, dân số
khoảng 153.267 người, chiếm 77,2% dân số toàn huyện, mật độ trung bình 539
người / km
2
, với 31.376 hộ dân sinh sống.
Cao độ từ +1m đến + 1,4m đòa hình tương đối thấp, là vùng ngập nông của huyện.

Thích hợp trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, hoa màu, các loại rau củ, cây ăn
trái, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi và đánh bắt thủy sản, phát triển Công
nghiệp - tiểu thủ Công Nghiệp, nghề truyền thống, thương mại dòch vụ và du lòch.
Với diện tích thấp hơn 1,59 lần và dân số thấp hơn 3,39 lần, vùng kinh tế phía bắc
Nguyễn Văn Tiếp khó khăn hơn nhiều so với vùng nam Nguyễn Văn Tiếp bởi
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội bất lợi do nằm xa khu trung tâm huyện, tỉnh,
xa các trục lộ giao thông chính và xa sông Tiền; lũ hàng năm đến sớm và về
muộn, lại ngập sâu hơn 2m, diện tích đất phèn tập trung nhiều đã tạo sự chênh
lệch lớn giữa hai vùng kinh tế của huyện.
2.1.2.2 Thổ nhưỡng:
Theo kết quả điều tra đất của chương trình 60-B, toàn huyện có 03 nhóm đất
chính là đất phù sa, đất phèn và đất xáo trộn.


6
 Đất phù sa:
Khoảng 29.738 ha, chiếm 64 % diện tích đất tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các xã
An Bình, Nhò Mỹ, Mỹ Thọ, thò trấn Mỹ Thọ, Mỹ Xương, Mỹ Hội, Bình Hàng
Trung, Bình Hàng Tây, Mỹ Long, Mỹ Hiệp, Bình Thạnh. Đây là nhóm đất tốt,
giàu dinh dưỡng, do bồi đấp phù sa nhiều năm của sông Tiền nên thích hợp trồng
lúa, hoa màu, cây CN, cây ăn trái, chăn nuôi.
 Đất phèn:
Diện tích 6.166 ha, chiếm 13,4 % diện tích tự nhiên, gồm các xã Phong Mỹ, Tân
Nghóa, Phương Trà, Ba Sao, Phương Thònh, Gáo Giồng và Tân Hội Trung nằm
sâu trong nội đồng, tập trung nhiều nhất ở vùng bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp.
 Đất xáo trộn:
Diện tích 7.260 ha, chiếm 15,7% diện tích tự nhiên, gồm đất thổ cư và đất líp,
trồng cây ăn trái, hoa màu, được phân bổ nhiều nơi trong huyện nhưng tập trung
chủ yếu ở vùng nam kênh Nguyễn Văn Tiếp. Quá trình sử dụng chú ý những biện
pháp chống rửa trôi, xói mòn.

Đòa hình toàn Huyện tương đối thấp, bằng phẳng, càng đi sâu vào nội đồng, đòa
hình càng thấp, do bò chia cắt bởi hệ thống kênh rạch nên thích hợp cho việc tưới,
tiêu, nhưng hạn chế việc cơ giới hoá trong nông nghiệp; kết cấu đất nền không
vững chắc, khi xây dựng thường tốn kém vốn hơn so với các nơi khác.
2.1.3 Khí hậu:
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu điều hoà trong năm, nhiệt độ các
tháng ít chênh lệch.
Nhiệt độ trung bình cả năm là 27,3
0
C, cao nhất là 34,3
0
C, thấp nhất 21,8
0
C. Biên
độ nhiệt ngày đêm chênh lệch lớn, rất thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ, tăng
năng suất và nâng cao chất lượng nông sản.
Lượng mưa trung bình 1.497 mm (theo niên giám thống kê 2005), mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng11 chiếm 90% đến 91%, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau, chiếm khoảng 8% đến 10% cả năm.


7
2.1.4 Thủy văn:
Chế độ thủy văn chòu sự tác động của 3 yếu tố:
- Triều biển đông, dòng chảy sông Tiền và mưa tại chỗ.
- Mực nước cao nhất trong ngày là + 105,5cm.
- Mực nước thấp nhất trong ngày là – 43,1 cm.
 Có hai mùa trong năm:
2.1.4.1 Mùa lũ:
Xuất hiện vào cuối tháng 7 đến tháng 11 hàng năm, đỉnh lũ xuất hiện cuối tháng

9 đầu tháng 10 (vùng bắc Nguyễn Văn Tiếp ngập từ 2m đến 2,5m là vùng ngập
sâu; nam Nguyễn Văn Tiếp ngập 1,5m đến 2m là vùng ngập nông của huyện).
2.1.4.2 Mùa kiệt:
Từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, mực nước rất thấp nên gặp khó khăn về nước
tưới trong những tháng khô hạn. Vì vậy việc làm thủy lợi, nạo vét kênh mương,
sửa chữa lắp đặt cống bọng, xây dựng trạm bơm điện để bảo đảm đủ nước tưới
cho lúa và hoa màu là vấn đề được đặt lên hàng đầu không thể thiếu trong sản
xuất và đời sống.
2.1.5 Tài nguyên:
Là Huyện nông nghiệp nên tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là đất và nước vốn
được khai thác, sử dụng từ bao đời nay, riêng khoảng không gian vùng trời từ lâu
chưa được khai thác, sử dụng.
2.1.5.1 Tài nguyên nước:
Gồm nước mặt ở các sông và nước ngầm.
 Nước mặt:
Nguồn nước mặt chủ yếu từ sông Tiền, lưu lượng bình quân 11.500 m
3
/s, nhờ 7
kênh rạch chính dài 120km phân phối điều hoà nước ngọt cho toàn huyện, càng
xa sông Tiền lưu lượng nước càng thấp nên thường bò thiếu nước vào cuối mùa
khô và dâng nước phèn vào đầu mùa mưa. Nguồn nước mặt có vai trò đặc biệt
quan trọng, phục vụ tốt cho sản xuất, sinh hoạt và đời sống cư dân từ bao đời nay;


8
tuy nhiên trong quá trình phát triển do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là tác động
của con người đã làm ô nhiễm phần lớn hệ thống nước mặt.
 Nước ngầm:
Trữ lượng nước ngầm trong lòng đất rất lớn, ở nhiều độ sâu khác nhau, từ 120m-
300m nên chưa được khai thác nhiều và sử dụng chủ yếu trong sinh hoạt, chưa

được phục vụ trong sản xuất.
2.1.5.2 Nguồn đất phù sa:
Do nằm ven sông Tiền nên hàng năm ngoài lượng phù sa bồi đấp cho đồng ruộng
vào mùa nước lũ, xã cù lao Bình Thạnh còn được lấn sông với nhiều bãi bồi rộng
hàng nghìn m
2
đất, rất thích hợp cho sản xuất cây ăn quả, rau màu và nuôi thủy
sản.
Đến nay các tài liệu điều tra về đất đai, thổ nhưỡng chưa phát hiện khoáng sản
nào trên đòa bàn. Riêng các xã cặp sông Tiền có nguồn cát sông bồi lắng hàng
năm, trữ lượng khá lớn, đang được khai thác sử dụng. Ngoài ra còn có khu đất sét
ở (Mỹ Phú cù lao-TT Mỹ Thọ) diện tích 4 km
2
, trữ lượng khoảng 500.000 m
3
,
thích hợp sản xuất các loại đồ gốm nung và gạch, ngói.
2.1.5.3 Những đòa danh có khả năng phát triển du lòch:
Ở khu miệt vườn còn có các loại hình du lòch văn hoá, sinh thái như:
- Bãi tắm cồn Bình Thạnh.
- Khu căn cứ Tỉnh ủy Xẻo Quýt (Mỹ Long).
- Khu căn cứ huyện ủy Tràm Dơi (xã Mỹ Thọ).
- Chùa Bửu Lâm (Bình Hàng Trung).
- Khu rừng Tràm Gáo Giồng.
- Khu trồng sen (xã Tân Hội Trung).
2.2 Hiện trạng kinh tế – xã hội – dân số:
2.2.1 Dân số :
- Dân số của toàn huyện năm 2004 là 205.633 người, trong đó:
- Khu vực thành thò 14.600 người chiếm tỷ lệ 7,10% so với tổng số.



9
- Khu vực nông thôn 191.033 người, chiếm tỷ lệ 92,90 %.
- Mật độ dân số trung bình là 413 người/ km2.
- Tỷ lệ dân số đô thò của tỉnh năm 1995 là 13,07%, năm 2000 là 14,49%; so
với tỷ lệ dân số đô thò của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2000 là 17,5%,
phản ánh khả năng đô thò hóa của huyện trong thời gian qua còn rất chậm.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2004 là 1,07 %, tỷ lệ này tương đối thấp so
với bình quân của Tỉnh.
2.2.2 Phân bố dân cư, lao động và cơ cấu lao động:
Phân bố dân cư trong huyện không đều, chủ yếu tập trung ở các chợ, đường giao
thông, ven kênh rạch và các cụm, tuyến dân cư; càng xa Quốc Lộ 30, xa trung
tâm huyện, cuộc sống khó khăn nên mật độ dân càng thưa hơn.
Bảng 2.1: Tình hình phân bố dân cư các xã, thò trấn
TT
Xã,
Thò Trấn
DT tự
nhiên
(km
2
)
Dân số
(Người)
Số hộ
(Hộ)
Lao
động
(người)
LĐ so

dân số
(%)
Mật
độ
dân
số
(Ng/km
2
)
Số ấp

Toàn huyện
461,95
198.916
44.026
114.261
57,44
430,6
84
1
Phong Mỹ
28,21
18.699
4.011
11.170
59,73
662,8
6
2
Tân Nghóa

22,36
9.430
2.141
5.474
58,04
421,7
4
3
Phương Trà
14,78
8.165
1.689
4.456
54,57
552,4
6
4
Ba Sao
62,74
13.770
2.958
7.432
53,97
219,4
6
5
Phương
Thònh
44,26
8.490

1.823
4.542
53,50
191,8
6
6
Gáo Giồng
51,41
6.628
1.423
4.029
60,78
128,9
6
7
An Bình
8,20
8.823
2.010
4.858
55,06
1.075,9
3
8
Nhò Mỹ
25,98
11.252
2.480
6.713
59,66

433,1
5


10
9
Thò Trấn
Mỹ Thọ
8,24
13.026
2.907
7.479
57,41
1.580,8
5
10
Mỹ Thọ
23,86
8.097
1.829
4.193
51,78
339,3
4
11
Tân Hội
Trung
40,69
8.453
2.129

4.987
59,99
207,7
6
12
Mỹ Xương
9,92
8.289
1.777
5.005
60,38
835,6
3
13
Mỹ Hội
15,95
10.178
2.218
6.074
59,67
638,1
3
14
Bình Hàng
Trung
19,85
12.793
2.124
7.251
56,67

644,5
4
15
Bình Hàng
Tây
14,43
9.572
2.184
5.285
55,21
663,3
3
16
Mỹ Long
20,97
10.918
2.392
6.549
59,98
520,6
4
17
Mỹ Hiệp
22,50
11.842
2.668
6.557
55,37
526,3
4

18
Bình Thạnh
27,64
20.491
4.420
12.207
59,57
741,3
6

Bảng 2.2: Chất lượng và cơ cấu lao động qua các năm.
DANH MỤC
Năm 2000
Năm 2002

Năm 2003

Lao
động
(người)

cấu
(%)
Lao
động
(người)

cấu
(%)
Lao

động
(người)

cấu
(%)
Tổng số:
89.948
100
92.356
100
94.614
100
- Lao động phổ thông chưa
đào tạo
80.863
89,90
79.916
86,53
79.778
84,32
- Lao động đã qua các lớp
dạy nghề
2.879
3,20
3.509
3,80
4.447
4,70



11
- Công nhân kỹ thuật có
bằng cấp
1.241
1,38
2.494
2,70
3.179
3,36
- Trung học chuyên nghiệp
2.716
3,02
3.232
3,50
2.952
3,12
- Cao đẳng
1.223
1,36
1.921
2,08
2.233
2,36
- Đại học, trên đại học
1.026
1,14
1.284
1,39
2.025
2,14


2.2.3 Dự báo dân số - lao động đến năm 2010:
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,26% đến 1,04% thời kỳ 2001- 2005 và
đến năm 2010 còn 0,92%.
Bảng 2.3: Dự báo dân số, lao động.
Danh mục
ĐVT
Năm
1995
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2010
Dân số trung bình
Người
183.922
195.779
207.711
217.956
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
%
1,80
1,26
1,04
0,92
Lao động trong độ tuổi
Người
92.437

110.306
130.659
148.385
Tỷ lệ lao động so với dân số
%
50,25
56,34
62,90
68,08
2.2.4 Về Kinh tế:
Trong năm năm, kinh tế của huyện liên tục tăng trưởng, giá trò GDP ngày
càng lớn, cơ cấu kinh tế chuyển dòch theo hướng tích cực, thu nhập bình quân đầu
người ngày càng được nâng cao.
2.2.4.1 Tăng trưởng và chuyển dòch cơ cấu kinh tế:
 Tổng sản phẩm nội huyện GDP:


12
Năm 2005 đạt 770.578 triệu đồng, tăng 12,58% )và bằng 1,60 lần so với năm
2000 (giá CĐ năm 1994), trong đó:
- Khu vực Nông, lâm, thủy sản (Khu Vực I ) đạt 542.053 triệu đồng, bằng
1,44 lần năm 2000.
- Công nghiệp, Xây dựng (Khu Vực II) 78.248 triệu đồng) bằng 2,37 lần
năm 2000.
- Thương mại, dòch vụ (Khu Vực III) 150.277 triệu đồng) bằng 2,07 lần năm
2000.
- GDP năm 2005 của huyện chiếm 24,7% GDP Vùng Cao Lãnh.
 GDP bình quân đầu người:
Năm 2005 là 3.768.347 đồng, tương đương 341 USD và bằng 1,53 lần năm 2000.
Vùng Cao Lãnh là 440 USD, toàn Tỉnh là 407 USD.

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Năm 2005 tăng 12,58% (Vùng Cao Lãnh tăng 12,92%). Tăng trưởng kinh tế bình
quân giai đoạn 2001-2005 là 9,95% (vùng Cao Lãnh là 10,78%, toàn Tỉnh là
9,93%). Trong đó:
- Khu vực I tăng 7,7%.
- Khu vực II tăng 18,9%.
- Khu vực III tăng 15,65%.
 Cơ cấu kinh tế:
- Khu vực I từ 77,98% năm 2000 giảm xuống còn 70,35% năm 2005 (giảm
7,63%).
- Khu vực II tăng từ 6,87% năm 2000 lên 10,15% năm 2005 (tăng 3,28%).
- Khu vực III tăng từ 15,15% năm 2000 lên 19,50% năm 2005 (tăng 4,35%).
2.2.4.2 Nông nghiệp - Nông thôn:
Bộ mặt nông thôn từng bước đổi mới, hệ thống cơ sở hạ tầng được nâng cấp và
xây dựng mới: Các ngành nghề dòch vụ ngày càng tăng, nhất là các dòch vụ nông


13
nghiệp, thương mại và tiểu thủ công nghiệp đã tạo thêm việc làm và thu nhập cho
người dân.
Diện tích gieo trồng các loại cây tăng từ 59.879 ha năm 2000 lên 69.920 ha năm
2005. Riêng cây lúa, diện tích tăng từ 58.976 ha năm 2000 lên 66.433 ha năm
2005, năng suất tăng 10,96 tạ/ha, sản lượng tăng từ 270.859 tấn năm 2000 lên
357.000 tấn năm 2005 (cao nhất từ trước đến nay).
Đàn heo năm 2000 là 23.100 con, năm 2005 tăng lên 37.460 con, tăng bình quân
năm 8,15%. Gia cầm từ 265.000 con năm 2000 tăng lên 370.000 con năm 2005,
tăng bình quân năm 5,72%. Trâu bò từ 505 con năm 2000 tăng lên 2.051 con năm
2005, tăng bình quân 31,7%.
Toàn huyện có 2.272 ha rừng, trong đó 1.983 ha rừng tập trung, chủ yếu là cây
Tràm, Bạch Đàn ở các xã Gáo Giồng, Tân Hội Trung và căn cứ Xẻo Quýt nhằm

tạo cảnh quan, điều hòa môi sinh và phục vụ du lòch.
Diện tích nuôi thủy sản năm 2000 có 466 ha, sản lượng 4.650 tấn, đến năm 2005
tăng lên 995 ha, sản lượng 23.239 tấn.
2.2.4.3 Công nghiệp - xây dựng:
Những năm qua công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện có bước phát triển
khá, quy mô ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm được chú trọng, ngành nghề
tiểu thủ công nghiệp được khôi phục và phát triển.
Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp phân bố dọc theo các trục lộ và ven sông Tiền,
ở thò trấn Mỹ Thọ, Cần Lố, các ngành nghề chủ yếu là chế biến lương thực-thực
phẩm, cưa xẻ gỗ, mộc gia dụng, dòch vụ sửa chữa cơ khí, sản xuất vật liệu xây
dựng Số cơ sở hoạt động công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp năm 2000 có 1.320
cơ sở, 3.791 lao động, năm 2005 lên 1.503 cơ sở và 4.109 lao động.
Công nghiệp của Huyện quy mô còn nhỏ bé, mức độ đổi mới công nghệ, thiết bò
chậm, sản phẩm còn đơn điệu. Các chính sách chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, chi


14
phí đầu tư xây dựng hạ tầng cao do nền đất yếu đã phần nào hạn chế khả năng
thu hút đầu tư vào Huyện.
2.2.4.4 Thương mại - dòch vụ:
Thương mại - dòch vụ phát triển khá năng động, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời
sống ngày càng cao của nhân dân. Giá trò tăng thêm (GDP) của ngành thương
mại-dòch vụ năm 2000 đạt 72.626 triệu đồng (giá 1994), lên 150.277 triệu đồng
năm 2005, tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm 2001-2005 là 15,65%/năm.
Năm 2000 có 1.359 cơ sở kinh doanh, thu hút 3.888 lao động, năm 2005 có 5.149
cơ sở kinh doanh, thu hút 9.913 lao động.
Mạng lưới chợ, được huy động đầu tư xây dựng bằng nhiều nguồn vốn và đã hình
thành đều khắp trên đòa bàn với tổng số 20 chợ/18 xã, thò trấn, trong đó có 01 chợ
loại 2. Chợ Đầu mối trái cây của tỉnh tại xã Mỹ Hiệp được xây dựng, tạo thêm
kênh lưu thông mới trong giao thương hàng hóa trên đòa bàn, có thêm nhiều thuận

lợi cho người dân và doanh nghiệp.
2.2.4.5 Tài chính - tín dụng:
 Thu, chi ngân sách:
Tổng thu ngân sách trên đòa bàn năm 2005 đạt 35.625 triệu đồng, bằng 1,65 lần
năm 2000, tỷ lệ thu ngân sách so với GDP là 3,14%, các quỹ thu từ nguồn đóng
góp của nhân dân đều đạt và vượt chỉ tiêu.
Tổng chi ngân sách là 95.502 triệu đồng, bằng 3,72 lần năm 2000 và chiếm
8,42% so với GDP, trong đó chi đầu tư phát triển 28.273 triệu đồng, chiếm 29,6%
tổng chi ngân sách.
 Hoạt động tín dụng:
Trên đòa bàn huyện có 01 ngân hàng cổ phần, 04 chi nhánh Ngân hàng, 03 Hợp
Tác Xã tín dụng trực tiếp hoạt động chi phối việc huy động tiền gởi và cho vay.
Năm 2005 số dư nợ tín dụng ước đạt 359.176 triệu đồng, bằng 1,72 lần năm 2000.


15
 Đầu tư phát triển:
Vốn đầu tư phát triển trên đòa bàn giai đoạn năm 2001-2005 ước khoảng 869.119
triệu đồng, chiếm 23,69% tổng giá trò GDP. Tốc độ tăng đầu tư phát triển bình
quân trong giai đoạn là 18,8%, trong đó vốn xây dựng cơ bản thuộc ngân sách
nhà nước ước đạt 260.736 triệu đồng, chiếm 30%, vốn dân đóng góp 173.824
triệu đồng, chiếm 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
2.2.5 Văn hoá- xã hội:
2.2.5.1 Giáo dục - Đào tạo:
Sự nghiệp giáo dục của huyện không ngừng phát triển, quy mô học sinh các bậc
học tăng nhanh. Chất lượng giáo dục hàng năm đều được nâng lên. Hội Khuyến
học của huyện và các xã, thò trấn được thành lập và đi vào hoạt động cùng với
Trung tâm giáo dục thường xuyên, các Trung tâm giáo dục cộng đồng ngày càng
phát huy có hiệu quả. Đến năm 2005 có 15/18 xã, thò trấn đạt chuẩn phổ cập
THCS. Từ nhiều nguồn vốn đã xây dựng mới 269 phòng học, sửa chữa 334

phòng và xây mới 22 nhà công vụ cho giáo viên, nhờ vậy từ năm 2005 không còn
tình trạng học sinh phải nghỉ học trong mùa lũ.
2.2.5.2 Y tế- Dân số - Gia đình và Trẻ Em:
Huyện có 18/18 trạm Y tế cơ sở kiên cố với 79 giường bệnh đều có bác só phục
vụ; tuyến huyện có 01 phòng khám khu vực Phương Trà và Bệnh viện huyện.
Hàng năm hoàn thành các chương trình y tế quốc gia và chủ động phòng chống
dòch bệnh.
Huyện duy trì được xu thế giảm sinh nên đã giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ
1,26% xuống còn 1,04%. Hoạt động bảo vệ và chăm sóc trẻ em được quan tâm,
hàng năm tỷ lệ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được chăm sóc từ 95% đến
100%, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng từ 25,83% giảm xuống 18,17%, việc vận động quỹ
bảo trợ trẻ em hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu đã tạo nguồn kinh phí ổn đònh
nhằm hỗ trợ kòp thời cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
2.2.5.3 Các hoạt động văn hoa ù- Thể thao - Truyền thanh:


16
Giai đoạn 2001-2005 xây dựng 05 đội văn nghệ quần chúng, 01 đội thông tin lưu
động, 19 Câu lạc bộ ca nhạc tài tử, 06 Câu lạc bộ hát với nhau.
Huyện xây dựng và đưa vào hoạt động đài phát sóng FM, 18/18 xã có trạm
Truyền thanh phát 3 lần/ ngày.
Phong trào luyện tập thể dục thể thao từng bước phát triển, năm 2005 có 92 CLB
TDTT với 2.481 gia đình và 42.345 người luyện tập thường xuyên (chiếm 20,7%
dân số).
2.2.5.4 Thực hiện các chính sách xã hội:
Đãõ xây dựng mới 417 căn, hỗ trợ xây dựng 32 căn và sửa chữa 33 căn nhà tình
nghóa với tổng kinh phí 4.589.5 triệu đồng. Hoàn thành các hạng mục chính và
khánh thành tượng đài nghóa trang liệt só huyện, kinh phí 5.270 triệu đồng.
Tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 là 1,95%, huyện có 16/18 xã. Kết quả điều tra hộ
nghèo năm 2005 toàn huyện có 12,27%.

Qua 5 năm đã tạo và giới thiệu cho 29.265 lao động, mở 59 lớp đào tạo nghề cho
2.496 lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 18% đã tạo điều kiện
cho 430 người đi xuất khẩu lao động.
2.2.5.5 Quốc phòng- An ninh:
Công tác xây dựng lực lượng dân quân - tự vệ hàng năm đạt từ 1,5% đến 2% so
với dân số, tổ chức huấn luyện dân quân - tự vệ đạt 100% kế hoạch. Đã tuyển và
giao quân hàng năm đạt 100%.
Tình hình an ninh chính trò luôn được giữ vững, trật tự an toàn xã hội từ năm
2001-2005 xảy ra 397 vụ, giảm 33% so với 5 năm trước.
2.3 Hiện trạng môi trường tại huyện Cao Lãnh:
2.3.1 Chất thải rắn:
Lượng rác thải ở Huyện được thu gom hàng ngày chủ yếu là rác thải sinh hoạt và
rác thải y tế. Hiện nay rác thải y tế ở các phòng khám tư nhân, các trạm y tế được
thu gom chung với rác sinh hoạt nhưng chưa có lò đốt rác theo qui đònh hợp vệ
sinh.


17
Rác trên đòa bàn Huyện được thu gom hàng ngày theo tuyến đường từ nguồn thải
(hộ gia đình, bến xe, chợ…), sau đó chuyển thẳng đến bãi rác của huyện.
2.3.1.1 Chất thải sinh hoạt:
Thành phần chất thải gồm: chất hữu cơ dễ phân hủy 70%, bao bì chai lọ 20% và
các loại khác như đất cát, gạch vụn, đá chiếm 10%. Tất cả các loại trên được
thải chung, không phân loại và đổ thẳng ra bãi rác. Lượng rác này được đốt theo
cách thông thường (vào mùa khô) mà không qua các biện pháp xử lý khoa học
nào. Tại các bãi rác việc phun xòt hoá chất diệt côn trùng không được thường
xuyên.
2.3.1.2 Chất thải Công Nghiệp – Sản xuất:
Tải lượng ô nhiễm do sản xuất công nghiệp và chất thải sinh hoạt của các xí
nghiệp này không đáng kể, hầu hết đều được thu gom bán cho các cơ sở chế biến

ở Thành phố Hồ Chí Minh đều tái chế (bìa, nilon, vải vụn) hoặc đốt.
Rác thải sinh hoạt ở các xí nghiệp trên không nhiều, hàng ngày đều được thu gom
và xử lý (đốt, chôn hoặc giao cho đội thu gom rác của thò xã chuyển ra bãi rác
công cộng)
2.3.2 Nguồn nước:
2.3.2.1 Sinh hoạt:
Các chỉ tiêu liên quan đến nguồn nước sinh hoạt của người dân không đạt tiêu
chuẩn vệ sinh môi trường. Do đa số hơn 90% người dân huyện Cao Lãnh sử dụng
nguồn nước sinh hoạt từ các con sông để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng
ngày.
2.3.2.2 Sản xuất:
 Công nghiệp:
Các cơ sở sản xuất công nghiệp của huyện tương đối ít và nhỏ nên nước thải ảnh
hưởng đến môi trường không đáng kể.
 Nông nghiệp:


18
Tình trạng sử dụng phân bón các loại, trong đó có không ít phân bón hoá học
chứa nhiều thành phần độc hại như: urê, sunphát amôn, supe lân, để bón cho
cây trồng thì phần dư thừa của các loại hoá chất này bò rửa trôi theo nguồn nước
hoặc ngấm vào đất gây ra ô nhiễm môi trường. Các loại hoá chất này bất luận
các tác dụng BVTV như thế nào thì cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
2.3.3 Không khí:
Đây là, Huyện mang đặc thù của một làng quê sinh thái, không có khí thải từ các
hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, dòch vụ, Do đó, môi trường không
khí trong lành và mát mẻ.






















19
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT
CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN CAO LÃNH
3.1 Giới thiệu các thông số đánh giá chất lượng nước nguồn cung cấp cho
mục đích sinh hoạt:
3.1.1 Các chỉ tiêu về lí học:
- Nhiệt độ (
0
C): Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí
nước.
- Hàm lượng cặn không tan (mg/l): là phần chất rắn không tan bò giữ lại trên
giấy lọc tiêu chuẩn, rồi đem sấy ở nhiệt độ (105 – 110

0
C).
- Độ màu của nước: thường được xác đònh bằng phương pháp so màu với các
dung dòch chuẩn là Clorophantinat Coban. Đơn vò Pt – Co.
- Mùi và vò của nước (tính bằng độ): nước có mùi là trong nước có các chất
khí, các muối khoáng hoà tan, các hợp chất hữu cơ và vi trùng, nước thải
công nghiệp chảy vào, các hoá chất hoà tan
3.1.2 Các chỉ tiêu về hoá học:
- Hàm lượng cặn toàn phần (mg/l): bao gồm các chất hữu cơ và vô cơ có
trong nước không bao gồm các chất khí.
- Độ cứng của nước: là đại lượng biểu thò hàm lượng các muối của canxi và
magiê trong nước.
- Độ pH của nước.
- Độ kiềm của nước (mgdl/l).
- Nhu cầu oxy hoà tan (Demand oxygen - DO): là nhu cầu oxy cần thiết để
oxy hoá các chất hữu cơ và vô cơ trong nước thải. Đơn vò mg/l
- Hàm lượng các kim loại và kim loại nặng: Arsen, Cadimi, chì, nike, crom,
sắt, kẽm, mangan, thuỷ ngân, thiếc, Đơn vò: mg/l
- Photpho tổng số, photpho hữu cơ. Đơn vò: mg/l
- Hàm lượng florua, clorua, sunfua. Đơn vò: mg/l


20
- Hàm lượng phenol, Xianua. Đơn vò: mg/l
3.1.3 Các chỉ tiêu về vi sinh:
- Coliform: là chỉ số cho biết số lượng các vi khuẩn gây bệnh đường ruột
trong mẫu nước. Đơn vò: MPN/100 ml
3.2 Khảo sát tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt hằng ngày của người
dân trên toàn Huyện:
3.2.1 Các công trình cấp nước hiện nay của Huyện:

Theo thống kê, thì toàn Huyện đã xây dựng được 12 trạm trong tổng số 13 trạm
xử lý nước sạch, hơn 2.102 giếng nước ngầm và 241 bể chứa nước mưa được nhà
nước và các tổ chức, tư nhân đầu tư xây dựng để phục vụ nước sạch, ngoài ra
nhân dân tự đầu tư xây nhiều giếng, bể chứa nước. Tuy nhiên, phần lớn số giếng
và bể chứa nước mưa do UNICEF tài trợ đến nay không còn sử dụng được. Nước
ngầm chưa đưa vào sản xuất và chưa được khai thác nhiều để phục vụ sinh hoạt
cho nhân dân.
Việc xây dựng các trạm xử lý nước mặt, khai thác nước ngầm để cung cấp nước
sạch cho dân gặp không ít khó khăn do dân cư sống không tập trung, lại khai thác
ở tầng sâu nên rất tốn kém và ít hiệu quả.
3.2.2 Thống kê về tình hình sử dụng nguồn nước ở Huyện Cao Lãnh:
Theo thống kê của Huyện thì chỉ tiêu Quốc gia về nước sạch hiện nay còn ở mức
thấp, mới chỉ đạt khoảng 40%. Nguồn nước người dân hiện nay đang sử dụng
phục vụ cho sinh hoạt được lấy chủ yếu từ 3 nguồn nước: Nước mưa, nước mặt và
nước ngầm.







21
Bảng 3.1: Thống kê tình hình sử dụng nguồn nước để sinh hoạt
trên toàn huyện Cao Lãnh



Tên xã,
Thò trấn



Tổng
số
nhà

Loại nhà hộ đang ở

Nguồn nước chính dùng
để ăn uống

Nhà
kiên
cố

Nhà
bán
kiên cố
Nhà
khung gỗ
lâu bền
mái lá

Nhà
đơn sơ

Nước
máy

Nước

mưa

Nước
giếng

Nước
sông
Toàn
huyện
44.026
6.670
10.113
14.739
12.504
2.910
83
909
40.124
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
6,609%
0,188%
2,06%
91,14%
(*Nguồn: Phòng Thống Kê Huyện Cao Lãnh)
Bảng 3.2: Thống kê tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt
ở các xã Huyện Cao Lãnh




Tên xã,
Thò trấn


Tổng
số
nhà

Loại nhà hộ đang ở

Nguồn nước chính dùng
để ăn uống

Nhà
kiên
cố

Nhà
bán
kiên cố
Nhà
khung gỗ
lâu bền
mái lá

Nhà
đơn sơ

Nước
máy


Nước
mưa

Nước
giếng

Nước
sông
1. Xã Phong
Mỹ
4.011
277
865
1248
1621
268
1
0
3742


22
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
6,7%


93,29%
2. Xã Tân

Nghóa
2.141
61
380
1009
691
206
1
5
1929
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
9,6%

0,23%
90,1%
3. Xã Gáo
Giồng
1.666
163
550
417
536
170
0
335
1161
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
10,2%


20,1%
69,68%
4. Xã
Phương
Thònh
1.823
100
420
495
808
174
34
0
1615
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
9,54%
1,865%

88,59%
5. Xã
Phương Trà
1.689
105
507
429
648
0
0

77
1612
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt


4,56%
95,44%
6. Xã Ba
Sao
2.958
192
541
985
1240
124
10
83
2741
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
4,2%
0,34%
2,8%
92,66%
7. Xã Nhò
Mỹ
2480
237
441

793
1009
2
0
27
2451


23
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt


1,1%
98,8%
8. Xã An
Bình
2.010
289
502
702
517
473
2
3
1532
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân xã An Bình sử dụng từ các
nguồn nước khác nhau
23.5%



76.2%
9. Thò Trấn
Mỹ Thọ
2.907
755
809
851
492
888
5
24
1990
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
30,5%

0,8%
68,45%
10. Xã Mỹ
Thọ
1.829
327
525
630
247
0
0
102
1727

Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt


5,57%
94,4%
11. Xã Tân
Hội Trung
2.129
179
386
1342
222
0
0
240
1889
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt


11,27%
88,7%
12. Xã Mỹ
Xương
1.777
83
596
700
398

89
2
5
1681
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
5%

0,28%
94,59%
13. Xã Mỹ
Hội
2.218
485
329
1056
348
0
2
4
2212


24
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt


0,18%
99,7%

14. Xã Bình
Hàng Trung
2.724
442
771
868
643
0
21
0
2.703
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt

0,77%

99,23%
15. Xã Bình
Hàng Tây
2.184
501
439
508
736
255
2
0
1.927
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt

11,67%


88,23%
16. Xã Mỹ
Long
2.392
813
575
657
347
209
1
0
2.182
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
8,7%


91,22%
17. Xã Mỹ
Hiệp
2.668
713
656
574
725
52
2

4
2.610
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt
1,95%

0,145%
97,82%
18. Xã Bình
Thạnh
4.420
948
821
1.475
1.176
0
0
0
4.420
Tỷ lệ phần trăm số hộ dân sử dụng các
nguồn nước để sinh hoạt



100%
(*Nguồn: Phòng Thống Kê Huyện Cao Lãnh)



25

3.3 Khảo sát chất lượng nguồn nước người dân đang sử dụng:
3.3.1 Nước mặt:
Bảng 3.3: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt tháng 3/2006 tại Huyện Cao Lãnh

Đòa điểm
CHỈ TIÊU
Tháng
pH

SS
(mg/l)
BOD
5
(mg/l)
COD
(mg/l)
DO
(mg/l)
Nitrit
( mg/l)
Nitrat
(mg/l)
Amoniac
(mg/l)
Coliform
MNP/100ml

1. Nước kinh chợ Tân Hiệp
xã Mỹ Hiệp
2

7,5
150
28
48
4,9
0,068
9,68
0,7
11.000
5
7,2
84
36
50
4,9
0,26
11,9
0,51
2.400

2. Nước sông Tiền chợ
Huyện Cao Lãnh
2
7,8
100
25
48
5,2
0,025
3,96

0,58
24.000
5
7,2
37
39
52
4,9
0,04
5,72
0,4
2.400
3. Nước sông Sở Thượng ngay
y Ban xã Gáo Giồng
2
7,5
100
26
33
5,1
0,041
4,84
0,56
11.000
5
7,4
60
34
41
4,9

0,023
3,3
0,6
2.400
4. Nước sông xã Phương
Thònh
2
7,4
90
28
39
4,9
0,054
5,28
0,5
11.000
5
7,0
70
38
49
5,3
0,33
18,04
0,6
2.400

×