Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tập sự tương giao của hai đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.86 KB, 6 trang )

Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ – P1
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
2x + 1
, có đồ thị là (C) và đường thẳng d : y = 3 x + m . Tìm m để đồ
x−2
thị cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn

Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho hàm số y =

760
3
b) ∆OAB cân tại O.
c) ∆OAB vuông tại O.

a) AB =

Ví dụ 2. [ĐVH]: Cho hàm số y =

2mx + 5
1
và đường thẳng d : y = 2 x − . Tìm m để đồ thị cắt đường
x+m
2

thẳng tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ thoả mãn x12 − 9 x1 = 8 x2
x+3
và đường thẳng d : y = 2 x + m .


x +1
Chứng minh rằng đường thẳng d luôn cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của đồ
thị.
2x
1
Ví dụ 4. [ĐVH]: Cho hàm số y =
và đường thẳng d : y = x + m .
x −1
2
Tìm m để đồ thị cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt A, B mà trung điểm I của AB thuộc đường thẳng

Ví dụ 3. [ĐVH]: Cho hàm số y =

∆ : 2x + y − 4 = 0
2x +1
và đường thẳng d : y = mx + 2 − m .
x −1
Tìm m để đồ thị cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A, B cách đều điểm D (2; −1).

Ví dụ 5. [ĐVH]: Cho hàm số y =

BÀI TẬP LUYỆN TẬP
2x + 1
, có đồ thị là (C).
x+2
Tìm m để đường thẳng d : y = − x + m cắt cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho ABmin

Bài 1. [ĐVH]: Cho hàm số y =

Đáp số: m = 0; ABmin = 2 6

1+ x
, có đồ thị là (C).
1− 2x
Tìm m để đường thẳng d : y = x + 2m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho S IAB = 1 với điểm

Bài 2. [ĐVH]: Cho hàm số y =

1 1
I  ;− 
2 2
3
1
Đáp số: m = − ; m =
2
2
x−3
, có đồ thị là (C). Gọi d là đường thẳng đi qua A(0; 1) và có hệ số
x−2
góc k. Tìm k để d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho

Bài 3. [ĐVH]: Cho hàm số y =
a) AB = 10

2 
b) G  ; 4  là trọng tâm tam giác OAB, với O là gốc tọa độ.
3 
Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]


Facebook: LyHung95

Đáp số: a )m = 2; b)m = 5
−x + m
, có đồ thị là (C).
x+2
Tìm m để đường thẳng d : y = 2 x + 2 y − 1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho SOAB = 1

Bài 4. [ĐVH]: Cho hàm số y =

Đáp số: m =

1
16

2x + 1
, có đồ thị là (C).
x −1
Tìm m để đường thẳng d : y = −3 x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trọng tâm của

Bài 5. [ĐVH]: Cho hàm số y =

tam giác OAB thuộc đường thẳng ∆ : x − 2 y − 2 = 0

Đáp số: m = −

11
5


3x + 2
, có đồ thị là (C). và hai đường thẳng d1 : y = x, d 2 : y = x + m
x+2
Gọi A, B là giao điểm của d1 và (C); C, D là giao điểm của d2 và (C). Tìm m để ABCD là hình bình hành.
Đáp số: m = 10
x +1
Bài 7. [ĐVH]: Cho hàm số y =
và đường thẳng d : y = 2 x + m .
x −1
Tìm m để đồ thị cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyên với đồ thị tại A, B song
song với nhau.
Đ/s : m = −1
2x + 4
Bài 8. [ĐVH]: Cho hàm số y =
có đồ thị (C). Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (C) với các trục
x −1
toạ độ. Tìm trên đồ thị (C) hai điểm phân biệt P, Q để ABPQ lập thành hình bình hành.
Đ/s : m = 12; m = –4

Bài 6. [ĐVH]: Cho hàm số y =

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ – P2
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho hàm số y = x3 − 2(m + 1) x 2 + (5m − 2) x − 2m + 4 . Tìm m để đồ thị cắt Ox tại 3 điểm
phân biệt A, B, C biết
a) A(2 ; 0) là trung điểm của BC.
b) B, C có hoành độ nhỏ hơn 1.
c) Độ dài BC ngắn nhất.
1
2
Ví dụ 2. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 3 − mx 2 − x + m +
3
3
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x12 + x22 + x32 > 15

Ví dụ 3. [ĐVH]: Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + (3m − 1) x + 6m − 6
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm pb có hoành độ thỏa mãn x12 + x22 + x32 + x1 x2 x3 = 20

Ví dụ 4. [ĐVH]: Cho hàm số y = 4 x 3 − 6mx 2 + 1 và đường thẳng d : y = − x + 1 . Tìm m để đồ thị cắt
đường thẳng tại ba điểm phân biệt A, B, C với A(0; 1) và thỏa mãn
a) OB.OC = −4
b) Độ dài BC ngắn nhất ?
Ví dụ 5. [ĐVH]: Cho hàm số y = x3 − 5 x 2 + (m + 4) x − m
a) Tìm m để trên đồ thị có ít nhất 1 điểm mà tiếp tuyến tại điểm đó vuông góc với đường thẳng
y=

1
x+3
2

b) Tìm m để đồ thị cắt Ox tại A(1 ; 0), B, C sao cho k B2 + kC2 = 160

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. [ĐVH]: Cho hàm số y = x3 − ( m2 + m − 3) x + m 2 − 3m + 2 , trong đó m là tham số.
Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2 tại ba điểm phân biệt có
hoành độ lần lượt là x1 , x2 , x3 và đồng thời thỏa mãn đẳng thức x12 + x22 + x32 = 18 .

Đ/s : m = 3
Bài 2. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 3 − (2 m − 3) x 2 + (2 − m ) x + m có đồ thị là (Cm).
Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ âm.
1 1
3− 5
Đ/s : 0 < m < ; < m <
3 3
2

Bài 3. [ĐVH]: Cho hàm số y = 2 x 3 − 3mx 2 + (m − 1) x + 1 . Tìm m để đường thẳng y = 2 x + 1 cắt đồ thị hàm
số tại ba điểm phân biệt A, B, C thỏa mãn điểm C(0; 1) nằm giữa A và B đồng thời AB = 30 .
Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Đ/s : m = 0; m =

Facebook: LyHung95

8
9

Bài 4. [ĐVH]: Cho hàm số: y = ( 2 − m ) x3 − 6mx 2 + 9 ( 2 − m ) x − 2 (Cm). Tìm m để đường thẳng d : y = −2
cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0; –2), B và C sao cho diện tích tam giác OBC bằng 13 .


Đ/s : m = 14; m =

14
13

Bài 5. [ĐVH]: Cho hàm số y =

1 3
1
1
x − 2 x 2 + 3 x − . Tìm m để đường thẳng ∆ : y = mx − cắt đồ thị (C)
3
3
3

tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho A cố định và diện tích tam giác OBC gấp hai lần diện tích tam giác
OAB.

Đ/s : m =

3
4

Bài 6. [ĐVH]: Cho hàm số y =

2x + 1
. Tìm m để đường thẳng (d): y = –2x + m cắt đồ thị (C) tại hai
x +1

điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng


3, (với O là gốc tọa độ).

Đ/s : m = ±2
Bài 7. [ĐVH]: Cho hàm số y =

2x − 4
, có đồ thị là (C). Cho điểm A(−5; 5). Tìm giá trị của tham số m để
x +1

đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt B và C sao cho tứ giác OABC là hình bình
hành (với O là gốc toạ độ).

Đ/s : m = 2
Bài 8. [ĐVH]: Cho hàm số y =

2x − 4
. Viết phương trình đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B
x +1

phân biệt sao cho A và B đối xứng nhau qua đường thẳng có phương trình: x + 2y +3 = 0.

Đ/s : m = −4
Bài 9. [ĐVH]: Cho hàm số y =

2x −1
x −1

và điểm A(0;3) . Tìm các giá trị của m để đường thẳng


∆ : y = − x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC có diện tích bằng

5
.
2

Đ/s : m = 3 ± 5
Bài 10. [ĐVH]: Cho hàm số y =

x +1
. Gọi d là đường thẳng qua M(2; 0) có hệ số góc k. Tìm k để d cắt
x−2

(C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho MA = −2 MB .

Đ/s : k =

2
3

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ – P3
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 − (3m + 2) x 2 + 3m . Tìm m để đồ thị cắt đường thẳng y = −1 tại 4

điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x12 + x22 + x32 + x42 + x1 x2 x3 x4 = 4
Đ/s : m = −

1
9

Ví dụ 2. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 + 2mx 2 + m + 3
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm pb thỏa mãn x1 < x2 < x3 < 1 < 2 < x4

Đ/s : −3 < m < −

19
9

Ví dụ 3. [ĐVH]: Cho hàm số y = − x 4 + 4mx 2 − 4m . Tìm m để đồ thị cắt Ox tại 4 điểm phân biệt M, N, P,
Q có hoành độ tăng dần và MQ = 2NP.

Đ/s : m > 1
Ví dụ 4. [ĐVH]: Cho hàm số y =

1 4
x − (m + 1) x 2 − m
4

Gọi d là tiếp tuyến với đồ thị tại điểm A có hoành độ bằng 1. Tìm m để d cắt đồ thị cắt đường thẳng tại ba

điểm phân biệt A, B, C sao cho BC = 4.
Đ/s : m = 0

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 − ( m − 1) x 2 + 2m − 3 , với m là tham số.
Tìm m để đường đồ thị cắt đường thẳng y = 3 tại bốn điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1; x2; x3; x4
thỏa mãn

a) các hoành độ giao điểm lớn hơn 2.
b) x14 + x24 + x34 + x44 = 10
3 < m < 7
Đ/s: a ) 
b) m = 4
m ≠ 5
Bài 2. [ĐVH]: Cho hàm số y = x4 – (3m + 2)x2 + 3m.
Tìm m để đường thẳng y = –1 cắt đồ thị hàm số đã cho tại 4 điểm phân biệt

a) đều có hoành độ nhỏ hơn 2.
b) đều có hoành độ lớn hơn −3.
c) có hoành độ là x1; x2; x3; x4 sao cho x14 + x24 + x34 + x44 < 12
 1 
Đ/s: a )m ∈  − ;1 \ {0}
 3 

 1 8
b)m ∈  − ;  \ {0}
 3 3

 −1 5 − 1 
c)m ∈  ;
 \ {0}
3 
 3


Bài 3. [ĐVH]: Cho hàm số ( Cm ) : y = x4 − 2 ( m + 1) x 2 + 2m + 1 , với m là tham số.
Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục Ox sao cho có ba giao điểm có hoành độ nhỏ hơn 3.
1
Đ/s: m = − ; m > 1
2
Bài 4. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 − (m − 1) x 2 + 2m − 5 ( C ) .
Tìm m để đồ thị hàm số cắt Ox tại 4 điểm phân biệt

a) có hoành độ nhỏ hơn 2.
b) có hoành độ thỏa mãn x14 + x24 + x34 + x44 =

17
.
2

 5   15 
Đ/s: a) m ∈  ;3  ∪  7;  b) Không có m thỏa mãn.
2   2 
Bài 5. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 1( Cm ) và đường cong ( P ) : y = −mx 2 + 1 . Chứng minh rằng
khi m thay đổi đường cong ( P ) luôn cắt đồ thị ( C ) tại điểm A cố định và xác định m để ( P ) cắt ( C ) tại 3

điểm phân biệt A, B, C sao cho đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C thuộc đường tròn có bán kính bằng 1.
Đ/s: m = 1

Bài 6. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 + mx 2 + 2, (C). Tìm m để đồ thị (C) cắt đường thẳng y = m tại 4 điểm
phân biệt có hoành độ là x1 ; x2 ; x3 ; x4 thỏa mãn

1 1 1 1 7
+ + +
= .
x14 x24 x34 x44 3

Bài 7. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 − 2(m + 1) x 2 + 2m + 1
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ít nhất 3 điểm pb có hoành độ nhỏ hơn

Đ/s : −

3.

1
≤ m <1
2

Bài 8. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 − (3m − 1) x 2 + 2m 2 + 2m − 12
a) Tìm m để đồ thị cắt Ox tại 4 điểm phân biệt trong đó có 3 điểm có hoành độ nhỏ hơn 1 và một điểm có
hoành độ lớn hơn 2.

b) Tìm m để đồ thị và trục Ox chỉ có hai điểm chung B, C sao cho tam giác ABC đều, biết A(0 ; 2)
5
5
Đ/s : a )2 < m < ; b)m = −
2
3


Bài 9. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 − ( m + 3) x 2 + 2m ( C ) . Tìm m đồ thị hàm số cắt Ox tại 4 điểm phân
biệt A, B, C, D theo thứ tự hoành độ tăng dần sao cho AB + CD = BC .
9
2
Bài 10. [ĐVH]: Cho hàm số y = x 4 − ( m − 1) x 2 + 2 ( C ) . Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng

Đ/s: m = 2, m =

d : y = 2 tại 3 điểm phân biệt A ( 0; 2 ) , B, C sao cho tứ giác OBCD là tứ giác nội tiếp biết D ( 0;3) .

Đ/s: m = 3

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015



×