Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SINH 11 DE SAT HACH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.22 KB, 20 trang )

Trường THPT Lê Xoay
Kiểm tra s át h ạch
Môn : Sinh học 11
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 1
1/ Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào :
a Hoạt động trao đổi chất . b Hoạt động thẩm thấu .
c Cung cấp năng lượng . d Chênh lệch nồng độ ion.
2/ Tốc độ máu chảy tỉ lệ nghịch với :
a Khối lượng của máu. b Tiết diện của mạch.
c Tổng tiết diện của mạch. d Diện tích của mạch.
3/ Quá trình hô hấp hiếu khí đến khi xong chu trình crep tất cả đã tạo ra số NADH và FADH
2

là :
a 2 FADH
2
+ 10 NADH. b 3 FADH
2
+ 10 NADH.
c 4 FADH
2
+ 8 NADH. d 2 FADH
2
+ 8 NADH.
4/ Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp tác động có lợi cho mối quan hệ giữa
quang hợp và dinh dưỡng khoáng ở cây xanh ?
a Tăng cường bón phân N vì nitơ tham gia cấu tạo diệp lục để tăng hiệu quả quang hợp.
b Chọn và tạo giống cây có cường độ hiệu suất quang hợp cao.
c Tưới nước và bón phân hợp lí, tăng cường bón phân hữu cơ.
d Trồng cây đúng thời vụ và mật độ .


5/ Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thủy tinh kín dưới ánh sáng.
nồng độ CO
2
thay đổi thế nào trong chuông?
a Không thay đổi. b Giảm đến điểm bù của cây C3.
c Nồng độ CO
2
tăng. d Giảm đến điểm bù của cây C4 .
6/ Vì sao thực vật C
4
có năng xuất cao hơn thực vật C
3
?
a Vì tận dụng được nồng độ ôxi. b Vì nhu cầu nước thấp.
c Vì không có hô hấp sáng và có cường độ quang hợp lớn hơn.
d Vì tận dụng được ánh sáng cao.
7/ Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là ánh sáng
a xanh lục và vàng. b đỏ và xanh tím
c vàng và xanh tím. d da cam và đỏ.
8/ Sự biểu hiện thiếu can xi của cây là :
a Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. b Gân lá có vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
c Lá non màu lục đậm không bình thường. d Lá nhỏ có màu vàng.
9/ Máu tuần hoàn trong vòng tuần hoàn nhỏ như thế nào ? (TTP là tâm thất phải, TNT là tâm
nhĩ trái, MM là mao mạch,ĐM là động mạch, TM là tĩnh mạch)
a Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu O
2
--> MM phổi -->TM phổi giàu CO
2
-->TN T.
b Máu tử TT P -->TM phổi giàu CO

2
--> MM phổi -->ĐM phổi giàu O
2
-->TN T.
c Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu O
2
--> MM phổi -->TM phổi giàu O
2
-->TN T.
d Máu tử TT P -->ĐM phổi giàu CO
2
--> MM phổi -->TM phổi giàu O
2
-->TN T.
10/ Ý nào sau đây không phải là chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở động vật ?
a Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp.
b Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào thức ăn có kích thước lớn dễ hấp thụ hơn nhờ en
zim tiêu hóa.
c Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào và ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn.
d Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng rõ rệt.
11/ Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
a Chúng có trong cấu trúc của tất cả các bào quan.
b Chúng cần cho một số pha sinh trưởng.
c Chúng tham gia vào cấu trúc và hoạt động của enzim.
d Chúng được tích lũy trong hạt.
12/ Ở 1 loài, 1 tế bào sinh dục 2n thực hiện nguyên phân liên tiếp 1 số lần, đòi hỏi môi trường
nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 4826 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ
lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường cho 256 tinh trùng chứa NST giới tính
Y. Bộ NST của loài và số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình nguyên phân trên lần
lượt là :

a 38 NST và 255 thoi. b 19 NST và 63 thoi.
c 38 NST và 31 thoi. d 38 NST và 127 thoi.
13/ Một phân tử mARN có số nuclêôtit loai G = 420 và G = 35%tổng số nuclêôtit của mARN
Thời gian để gen tiếp nhận và liên kết tất cả nuclêôtit loại G của mARN là 4,2 giây. Tốc độ
sao mã và thời gian sao mã tổng hợp mARN lần lượt là :
a 100 nucleôtit/giây và 10 giây. b 120 nucleôtit/giây và 16 giây.
c 100 nucleôtit/giây và 12 giây. d 120 nucleôtit/giây và 14 giây.
14/ Một gen có chiều dài là 0, 255 Micrômet sao mã 5 lần. Các phân tử mARNđều cho 6 lượt
ribôxômtrượt qua, mỗi phân tử pr hình thành gồm 1 chuỗi pôli péptít . Số phân tử nước và số
liên kết pép tít được tạo thành là :
a 7410. b 750 và 1500. c 7410 và 7470. d 7470.
15/ Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ?
a Vận tốc máu trong động mạch chủ rất lớn ( 500-600mm/giây ) và giảm dần khi đến mao
mạch.
b Vận tốc máu tăng dần từ từ tĩnh mạch đến động mạch và nhỏ nhất ở mao mạch.
c Vận tốc máu trong mao mạch rất nhỏ ( 0,5 mm/giây ) và tăng dần khi đến động mạch.
d Tốc độ máu chảy nhanh nhất ở động mạch chủ giảm dần khi đến mao mạch và lại tăng
dần khi đến tĩnh mạch chủ.
16/ Ý nào sau đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C
4
khi cố
định CO
2
?
a Chất nhận CO
2
đầu ttiên là PEP. b Tiến trình gồm 2 giai đoạn.
c Sản phẩm quang hợp đầu tiên là AOA. d Đều diễn ra vào ban ngày.
17/ Quá trình dịch mã trên 1 mARN có 1 số ribôxôm trượt với vận tốc 51 ăngtron/ giây và
cách đều nhau 81,6 ăngtron, khoảng cách thời gian giữa ribôxôm đầu với ribôxôm cuối là 8

giây, thời gian tổng hợp 1 phân tử pr là 45 giây. Số ribôxôm tham gia quá trình và thời gian tiếp
xúc của các ribôxôm trong qúa trình trên lần lượt là:
a 5 và 55 giây. b 5 và 53 giây. c 6 và 53 giây. d 6 và 55 giây.
18/ Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ tuần hoàn kín ?
a Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
b Máu chứa sắc tố hô hấp : hêmôxianin.
c Máu chảy trong hệ mạch kín.Khả năng điều hòa và phân phối máu đến cơ quan nhanh.
d Máu tiếp xúc gián tiếp với tế bào qua nước mô.
19/ Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ tuần hoàn hở ?
a Khả năng điều hòa và phân phối máu đến cơ quan chậm.
b Máu chứa sắc tố hô hấp : Hêmôglôbin.
c Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
d Máu chảy vào khoang cơ thể tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
20/ Chiều dài của 1 phân tử m ARN là 2703 ăngtron. Quá trình giải mã trên mARN này có
5 ri bôxôm trượt cách đều nhau 61,2 ăngtron. Vận tốc giải mã của cảc ribôxôm đều là
10 axít amin/ 1 giây. Thời gian của cả quá trình giải mã là :
a 57,8 giây. b 28,9 giây. c 27,7 giây. d 54,2 giây.
21/ Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn ?
a Vì mang có khả năng mở rộng.
b Vì mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiển mang.
c Vì mang có nhiều cung mang và lá mang.
d Vì mang có diện tích và kích thước lớn.
22/ Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của pha tối trong quang hợp ở cây xanh ?
a Glucôzơ. b Chất hữu cơ.
c NADP
+
và RIDP tái tạo . d NADPH.
23/ Cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được
nhiều ánh sáng ?
a Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp

thụ ánh sáng.
b Phiến lá mỏng. c Có diện tích bề mặt lớn. d Có cuống lá.
24/ Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
a Trâu, bò, cừu, dê. b Ngựa, thỏ, chuột, trâu.
c Ngựa, thỏ, cừu, dê. d Ngựa, thỏ, bò.
25/ Máu tuần hoàn trong vòng tuần hoàn lớn như thế nào ? (TTT là tâm thất trái, TNP là tâm
nhĩ phải, MM là mao mạch,ĐM là động mạch, TM là tĩnh mạch)
a Máu tử TT T -->ĐM chủ giàu CO
2
--> MM -->TM chủ giàu O
2
-->TN P.
b Máu tử TT T -->ĐM chủ giàu O
2
--> MM -->TM chủ giàu CO
2
-->TN P.
c Máu tử TT P -->ĐM chủ giàu O
2
--> MM -->TM chủ giàu CO
2
-->TN T.
d Máu tử TT P -->ĐM chủ giàu CO
2
--> MM -->TM chủ giàu O
2
-->TN T.
26/ Có 9 ribôxôm giải mã trên 1 phân tử mARN có khoảng cách đều nhau là 81,6 ăngtron.
Tại thời điểm môi trường cung cấp cho các ribôxôm nói trên 288 axít aminthì ribôxôm cuối
cùng đang ở vị trí nào trên mARN?

a Bộ ba mã sao thứ 289. b Khoảng 1/3 trên mARN
c Mã mở đầu. d Mã kết thúc.
27/ Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ tuần hoàn kép ?
a Có 2 vòng tuần hoàn. b Máu đi nuôi cơ thể là máu pha nên ít O
2
.
c Tim co, máu được đẩy vào động mạch với áp lực cao nên tốc độ máu chảy nhanh.
d Tim 3 ngăn hoặc 4 ngăn.
28/ Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn thịt
và thú ăn thực vật ?
a Sự khác nhau về răng. b Sự khác nhau về dạ dày.
c Sự khác nhau về tuyến tiêu hóa. d Sự khác nhau về chiều dài ruột và ruột tịt.
29/ Gen 1 và gen 2 nhân đôi số lần bằng nhau đã lấy của môi trường 29400 nuclêôtit. gen 1
dài 0,48 Micrômet . Gen 2 có 90 vòng xoắn . Số lần nhân đôi của mỗi gen là :
a 3 lần. b 5 lần. c 2 lần. d 4 lần.
30/ Phần lớn chất hữu cơ của thực vật được cấu tạo từ
a CO
2 .
b H
2
O. c Nitơ. d Chất khoáng.
31/ Nồng độ Ca
2+
trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca
2+
bằng cách
a hấp thụ bị động. b thẩm thấu. c khuếch tán. d hấp thụ chủ động.
32/ Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO
2
cuối cùng sẽ có mặt ở

a O
2
và glucôzơ. b O
2
thải ra. c glucôzơ và nước. d glucôzơ .
33/ Khi nhiệt độ cao và lượng ôxi hòa tan cao hơn lượng CO
2
trong lục lạp, sự tăng trưởng
không giảm ở cây
a cây lúa. b mía. c dưa hấu. d lúa mì.
34/ Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao vì :
a Phổi chim không có khí đọng như phổi thú.
b Dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước nhờ sự co giãn của
các túi khí.
c Có thêm các túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí, dòng khí liên tục chuyển qua các ống
khí trong phổi từ sau ra trước.
d Có thêm các túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí.
35/ Vì sao động vật có phổi lại không hô hấp dưới nước được ?
a Vì cấu tạo phổi không phù hợp với hô hấp ở dưới nước.
b Vì phổi không hấp thụ được O
2
trong nước.
c Vì phổi không thải được CO
2
vào nước.
d Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở sự lưu thông khí nên không hô hấp được .
36/ Qui luật nào sau đây không phải là qui luật hoạt động của cơ tim ?
a Hoạt động theo chu kì. b Qui luật : Tất cả hoặc không có gì.
c Hoạt động theo ý muốn. d Hoạt động tự động.
37/ Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng khử amin hóa thành a xit amin ?

a A xit ôxalôaxêtic + NH
3
+ 2H
+
----> Aspactic + H
2
O
b A xit piruvíc + NH
3
+ 2H
+
----> Alanin + H
2
O
c A xit
α
xêtôglutaric + NH
2
+ 2H
+
----> Glutamin + H
2
O
d A xit fumaric + NH
3
-----> Aspactic
38/ Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của bề mặt trao đổi khí liên quan đến hiệu quả
trao đổi khí ở động vật ?
a Bề mặt trao đổi khí rộng, mỏng và ẩm ướt giúp O
2

và CO
2
dễ dàng khuyếch tán qua.
b Bề mặt trao đổi khí có nhiều nếp nhăn để tăng diện tích tiếp xúc với không khí.
c Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch, máu có sắc tố hô hấp.
d Bề mặt trao đổi khí có sự lưu thông khí tạo sự chênh lệch về nồng độ khí và CO
2
để các
khí đó dễ dàng khuyếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
39/ Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ tuần hoàn đơn ?
a Máu trong tim bị pha trộn vì chỉ có 2 ngăn. b Tim 2 ngăn.
c Tim co, máu được bơm với áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm.
d Có 1 vòng tuần hoàn.
40/ Ý nào sau đây không phải là những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so
với túi tiêu hóa ở động vật ?
a Trong ống tiêu hóa có các bộ phận thực hiện các chức năng mang tính chuyên hóa cao
b Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng với nhiều nước.
c Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa bị hòa loãng với nhiều nước khi uống nước vào .
d Trong ống tiêu hóa thức ăn đi theo một chiều ( miệng là nơi thức ăn đi vào, hậu môn là
nơi chất thải đi ra )
41/ Ở cá thể cái của một loài sinh vật do có 1 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi đoạn tại 1
điểm trong giảm phân, nên khi kết hợp với các loại giao tử bình thường của cá thể đực ( không
có trao đổi đoạn và đột biến) đã tạo được 512 kiểu hợp tử. Biết rằng các NST đơn trong từng
cặp tương đồng đều có cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài và tên loài là :
a 8 NST, loài ruồi giấm. b 32 NST, loài ong thợ.
c 24 NST, loài cà chua. d 78 NST, loài gà.
42/ Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulô của tế bào thực vật :
a Được nước bọt thủy phân thành các phần đơn giản.
b Được tiêu hóa nhờ VSV cộng sinh trong manh tràng , dạ dày.
c Được phá vỡ nhờ co bóp của dạ dày.

d Được tiêu hóa hóa học nhờ en zim tiết ra từ ống tiêu hóa.
43/ Yếu tố nào sau đây không phải là một trong các yếu tố tạo kết quả tổng hợp là huyết áp ?
a Khối lượng máu và độ quánh của máu. b Sức cản của mạch máu.
c Mạch đập ở động mạch giúp duy trì huyết áp. d Sức co bóp của tim và nhịp tim.
44/ Tại vùng sinh sản ở 1 loài động vật, có 50 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 1
số đợt bằng nhau, đã tạo được 3200 tế bào con. Trong lần nguyên phân cuối cùng trên, người
ta đếm được trong tất cả các tế bào có 249600 crômatit.Bộ NST 2n của loài, số loại giao tử và
số loại hợp tử ( khi không có trao đổi chéo) lần lượt là là:
a 36 NST 2
18
loại giao tử, 2
36
loại hợp tử.. b 38 NST,2
19
loại giao tử, 2
38
loại hợp tử..
c 42 NST 2
21
loại giao tử, 2
42
loại hợp tử.. d 78 NST, 2
39
loại giao tử, 2
78
loại hợp tử.
45/ Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch ?
a Huyết áp tăng dần trong quá trình máu vận chuyển trong hệ mạch.
b Ở tĩnh mạch có vận tốc máu lớn hơn mao mạch nên hết áp giảm dần từ tĩnh mạch đến
mao mạch.

c Huyết áp giảm dần trong quá trình máu vận chuyển từ động mạch chủ qua mao mạch
đến tĩnh mạch chủ.
d Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, và nhỏ nhất khi qua mao mạch.
46/ Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích
hợp để bón cho cây là
a P, K, Mg. b P, K, Fe. c K, P, Mn. d N, Mg, Fe.
47/ Vì sao ở người già khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
a Vì mạch bị sơ cứng tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não khi huyết áp cao dễ làm
vỡ mạch.
b Vì mạch bị sơ cứng làm máu bị ứ đọng dẫn đến vỡ mạch.
c Vì mạch bị sơ cứng nên không co bóp được làm vỡ mạch.
d Vì thành mạch dày không đều, chỗ mỏng dễ làm vỡ mạch
48/ Tuần hoàn ở cá như thế nào ? ( TT là tâm thất, TN là tâm nhĩ, ĐM là động mạch, TM là
tĩnh mạch, MM là mao mạch)
a TN-> ĐM mang giàu CO
2
->MM mang ->ĐM lưng giàu O
2
-> MM -> TM giàu CO
2
->TT.
b T-> ĐM mang giàu O
2
-->MM mang-->ĐM lưng giàu O
2
-> MM--> TM giàu CO
2
->TT.
c TT-> ĐM mang giàu CO
2

->MM mang ->ĐM lưng giàu O
2
-> MM -> TM giàu CO
2
->TN.
d TT-> TM mang giàu CO
2
->MM mang ->ĐM lưng giàu O
2
-> MM -> ĐM giàu CO
2
->TN.
49/ Yếu tố nào sau đây là yếu tố không giúp cá hô hấp đạt hiệu quả cao dù hàm lượng O
2

trong nước thấp ?
a Máu chảy song song và cùng chiều với dòng nước chảy qua mang.
b Máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang.
c Các lá mang có nhiều phiến mang chứa mao mạch dày đặc.
d Dòng nước chảy qua mang liên tục.
50/ Chu trình cố định CO
2
ở thực vật CAM như thế nào ?
a Giai đoạn đầu cố định CO
2
diễn ra ở lục lạp của tế bào bao bó mạch, giai đoạn tái cố
định CO
2
theo chu trình CanVin diễn ra ở lục lạp của tế bào mô giậu.
b Giai đoạn đầu cố định CO

2
diễn ra vào ban ngày, giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu
trình CanVin diễn ra vào ban đêm.
c Giai đoạn đầu cố định CO
2
diễn ra ở lục lạp của tế bào mô giậu, giai đoạn tái cố định
CO
2
theo chu trình CanVin diễn ra ở lục lạp của tế bào bao bó mạch.
d Giai đoạn đầu cố định CO
2
diễn ra vào ban đêm, giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu
trình CanVin diễn ra vào ban ngày
Trường THPT Lê Xoay
Kiểm tra s át h ạch
Môn : Sinh học 11
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 2
1/ Một phân tử mARN có số nuclêôtit loai G = 420 và G = 35%tổng số nuclêôtit của mARN
Thời gian để gen tiếp nhận và liên kết tất cả nuclêôtit loại G của mARN là 4,2 giây. Tốc độ
sao mã và thời gian sao mã tổng hợp mARN lần lượt là :
a 100 nucleôtit/giây và 10 giây. b 100 nucleôtit/giây và 12 giây.
c 120 nucleôtit/giây và 14 giây. d 120 nucleôtit/giây và 16 giây.
2/ Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
a Chúng được tích lũy trong hạt. b Chúng cần cho một số pha sinh trưởng.
c Chúng có trong cấu trúc của tất cả các bào quan.

d Chúng tham gia vào cấu trúc và hoạt động của enzim.
3/ Nồng độ Ca
2+
trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca
2+
bằng cách
a khuếch tán. b hấp thụ chủ động. c hấp thụ bị động. d thẩm thấu.
4/ Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO
2
cuối cùng sẽ có mặt ở
a O
2
và glucôzơ. b glucôzơ và nước. c glucôzơ . d O
2
thải ra.
5/ Khi nhiệt độ cao và lượng ôxi hòa tan cao hơn lượng CO
2
trong lục lạp, sự tăng trưởng
không giảm ở cây
a lúa mì. b dưa hấu. c cây lúa. d mía.
6/ Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thủy tinh kín dưới ánh sáng.
nồng độ CO
2
thay đổi thế nào trong chuông?
a Giảm đến điểm bù của cây C3. b Nồng độ CO
2
tăng.
c Không thay đổi. d Giảm đến điểm bù của cây C4 .
7/ Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn ?
a Vì mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiển mang.

b Vì mang có nhiều cung mang và lá mang.
c Vì mang có khả năng mở rộng. d Vì mang có diện tích và kích thước lớn.
8/ Yếu tố nào sau đây không phải là một trong các yếu tố tạo kết quả tổng hợp là huyết áp ?
a Sức co bóp của tim và nhịp tim. b Khối lượng máu và độ quánh của máu.
c Sức cản của mạch máu. d Mạch đập ở động mạch giúp duy trì huyết áp.
9/ Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích
hợp để bón cho cây là
a K, P, Mn. b P, K, Mg. c N, Mg, Fe. d P, K, Fe.
10/ Cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được
nhiều ánh sáng ?
a Có diện tích bề mặt lớn.
b Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp
thụ ánh sáng.
c Phiến lá mỏng. d Có cuống lá.
11/ Vì sao động vật có phổi lại không hô hấp dưới nước được ?
a Vì phổi không hấp thụ được O
2
trong nước.
b Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở sự lưu thông khí nên không hô hấp được .
c Vì phổi không thải được CO
2
vào nước.
d Vì cấu tạo phổi không phù hợp với hô hấp ở dưới nước.
12/ Tốc độ máu chảy tỉ lệ nghịch với :
a Tiết diện của mạch. b Tổng tiết diện của mạch.
c Diện tích của mạch. d Khối lượng của máu.
13/ Vì sao thực vật C
4
có năng xuất cao hơn thực vật C
3

?
a Vì nhu cầu nước thấp.
b Vì không có hô hấp sáng và có cường độ quang hợp lớn hơn.
c Vì tận dụng được nồng độ ôxi. d Vì tận dụng được ánh sáng cao.
14/ Quá trình dịch mã trên 1 mARN có 1 số ribôxôm trượt với vận tốc 51 ăngtron/ giây và
cách đều nhau 81,6 ăngtron, khoảng cách thời gian giữa ribôxôm đầu với ribôxôm cuối là 8
giây, thời gian tổng hợp 1 phân tử pr là 45 giây. Số ribôxôm tham gia quá trình và thời gian tiếp
xúc của các ribôxôm trong qúa trình trên lần lượt là:
a 5 và 53 giây. b 5 và 55 giây. c 6 và 55 giây. d 6 và 53 giây.
15/ Yếu tố nào sau đây là yếu tố không giúp cá hô hấp đạt hiệu quả cao dù hàm lượng O
2

trong nước thấp ?
a Máu chảy song song và cùng chiều với dòng nước chảy qua mang.
b Các lá mang có nhiều phiến mang chứa mao mạch dày đặc.
c Dòng nước chảy qua mang liên tục.
d Máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang.
16/ Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của pha tối trong quang hợp ở cây xanh ?
a NADPH. b NADP
+
và RIDP tái tạo .
c Glucôzơ. d Chất hữu cơ.
17/ Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ tuần hoàn hở ?
a Máu chứa sắc tố hô hấp : Hêmôglôbin.
b Máu chảy vào khoang cơ thể tiếp xúc trực tiếp với tế bào.
c Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
d Khả năng điều hòa và phân phối máu đến cơ quan chậm.
18/ Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch ?
a Huyết áp giảm dần trong quá trình máu vận chuyển từ động mạch chủ qua mao mạch
đến tĩnh mạch chủ.

b Ở tĩnh mạch có vận tốc máu lớn hơn mao mạch nên hết áp giảm dần từ tĩnh mạch đến
mao mạch.
c Huyết áp tăng dần trong quá trình máu vận chuyển trong hệ mạch.
d Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, và nhỏ nhất khi qua mao mạch.
19/ Ở 1 loài, 1 tế bào sinh dục 2n thực hiện nguyên phân liên tiếp 1 số lần, đòi hỏi môi trường
nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 4826 NST đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ
lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường cho 256 tinh trùng chứa NST giới tính
Y. Bộ NST của loài và số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình nguyên phân trên lần
lượt là :
a 38 NST và 31 thoi. b 38 NST và 255 thoi.
c 19 NST và 63 thoi. d 38 NST và 127 thoi.
20/ Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp tác động có lợi cho mối quan hệ giữa
quang hợp và dinh dưỡng khoáng ở cây xanh ?
a Chọn và tạo giống cây có cường độ hiệu suất quang hợp cao.
b Tưới nước và bón phân hợp lí, tăng cường bón phân hữu cơ.
c Tăng cường bón phân N vì nitơ tham gia cấu tạo diệp lục để tăng hiệu quả quang hợp.
d Trồng cây đúng thời vụ và mật độ .
21/ Sự biểu hiện thiếu can xi của cây là :
a Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. b Lá nhỏ có màu vàng.
c Lá non màu lục đậm không bình thường. d Gân lá có vàng và sau đó cả lá có màu
vàng.
22/ Gen 1 và gen 2 nhân đôi số lần bằng nhau đã lấy của môi trường 29400 nuclêôtit. gen 1
dài 0,48 Micrômet . Gen 2 có 90 vòng xoắn . Số lần nhân đôi của mỗi gen là :
a 5 lần. b 4 lần. c 2 lần. d 3 lần.
23/ Chu trình cố định CO
2
ở thực vật CAM như thế nào ?
a Giai đoạn đầu cố định CO
2
diễn ra ở lục lạp của tế bào mô giậu, giai đoạn tái cố định

CO
2
theo chu trình CanVin diễn ra ở lục lạp của tế bào bao bó mạch.
b Giai đoạn đầu cố định CO
2
diễn ra vào ban ngày, giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu
trình CanVin diễn ra vào ban đêm.
c Giai đoạn đầu cố định CO
2
diễn ra ở lục lạp của tế bào bao bó mạch, giai đoạn tái cố
định CO
2
theo chu trình CanVin diễn ra ở lục lạp của tế bào mô giậu.
d Giai đoạn đầu cố định CO
2
diễn ra vào ban đêm, giai đoạn tái cố định CO
2
theo chu
trình CanVin diễn ra vào ban ngày
24/ Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ tuần hoàn kín ?
a Máu chảy trong hệ mạch kín.Khả năng điều hòa và phân phối máu đến cơ quan nhanh.
b Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
c Máu tiếp xúc gián tiếp với tế bào qua nước mô.
d Máu chứa sắc tố hô hấp : hêmôxianin.
25/ Chiều dài của 1 phân tử m ARN là 2703 ăngtron. Quá trình giải mã trên mARN này có 5 ri
bôxôm trượt cách đều nhau 61,2 ăngtron. Vận tốc giải mã của cảc ribôxôm đều là 10 axít
amin/ 1 giây. Thời gian của cả quá trình giải mã là :
a 57,8 giây. b 54,2 giây. c 28,9 giây. d 27,7 giây.

26/ Quá trình hô hấp hiếu khí đến khi xong chu trình crep tất cả đã tạo ra số NADH và FADH
2
là :
a 2 FADH
2
+ 10 NADH. b 4 FADH
2
+ 8 NADH.
c 3 FADH
2
+ 10 NADH. d 2 FADH
2
+ 8 NADH.
27/ Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng khử amin hóa thành a xit amin ?
a A xit piruvíc + NH
3
+ 2H
+
----> Alanin + H
2
O
b A xit ôxalôaxêtic + NH
3
+ 2H
+
----> Aspactic + H
2
O
c A xit fumaric + NH
3

-----> Aspactic
d A xit
α
xêtôglutaric + NH
2
+ 2H
+
----> Glutamin + H
2
O
28/ Ý nào sau đây không phải là những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so
với túi tiêu hóa ở động vật ?
a Trong ống tiêu hóa có các bộ phận thực hiện các chức năng mang tính chuyên hóa cao
b Trong ống tiêu hóa thức ăn đi theo một chiều ( miệng là nơi thức ăn đi vào, hậu môn là
nơi chất thải đi ra )
c Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa bị hòa loãng với nhiều nước khi uống nước vào .
d Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng với nhiều nước.
29/ Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn thịt
và thú ăn thực vật ?
a Sự khác nhau về chiều dài ruột và ruột tịt. b Sự khác nhau về răng.
c Sự khác nhau về dạ dày. d Sự khác nhau về tuyến tiêu hóa.
30/ Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
a Ngựa, thỏ, bò. b Ngựa, thỏ, chuột, trâu.
c Ngựa, thỏ, cừu, dê. d Trâu, bò, cừu, dê.
31/ Một gen có chiều dài là 0, 255 Micrômet sao mã 5 lần. Các phân tử mARNđều cho 6 lượt
ribôxômtrượt qua, mỗi phân tử pr hình thành gồm 1 chuỗi pôli péptít . Số phân tử nước và số
liên kết pép tít được tạo thành là :
a 7410. b 7410 và 7470. c 7470. d 750 và 1500.
32/ Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của bề mặt trao đổi khí liên quan đến hiệu quả
trao đổi khí ở động vật ?

a Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch, máu có sắc tố hô hấp.
b Bề mặt trao đổi khí có nhiều nếp nhăn để tăng diện tích tiếp xúc với không khí.
c Bề mặt trao đổi khí rộng, mỏng và ẩm ướt giúp O
2
và CO
2
dễ dàng khuyếch tán qua.
d Bề mặt trao đổi khí có sự lưu thông khí tạo sự chênh lệch về nồng độ khí và CO
2
để các
khí đó dễ dàng khuyếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
33/ Ở cá thể cái của một loài sinh vật do có 1 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi đoạn tại 1
điểm trong giảm phân, nên khi kết hợp với các loại giao tử bình thường của cá thể đực ( không
có trao đổi đoạn và đột biến) đã tạo được 512 kiểu hợp tử. Biết rằng các NST đơn trong từng
cặp tương đồng đều có cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài và tên loài là :
a 78 NST, loài gà. b 8 NST, loài ruồi giấm.
c 24 NST, loài cà chua. d 32 NST, loài ong thợ.
34/ Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao vì :
a Dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước nhờ sự co giãn của
các túi khí.
b Có thêm các túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí, dòng khí liên tục chuyển qua các ống
khí trong phổi từ sau ra trước.
c Có thêm các túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×