Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

SKKN sáng kiến kinh nghiệm tiểu học đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường tiểu học số 2 thượng trạch – bố trạch – quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.68 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA: SP TIỂU HỌC- MẦM NON

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM
CHO HỌC SINH LỚP 1 DÂN TỘC THIỂU
SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THƯỢNG
TRẠCH- BỐ TRẠCH- QUẢNG BÌNH


DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN

HS
GV
HSDTTS
SGK
TH

Học sinh
Giáo viên
Học sinh dân tộc thiểu sô
Sách giáo khoa
Tiểu học

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................


2. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................


4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................
6. Đóng góp của tiểu luận ....................................................................................
7. Cấu trúc của tiểu ḷn ......................................................................................
PHẦN NỢI DUNG ..............................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ ḶN .........................................................................
1. Học vần và phát âm trong tiếng Việt .............................................................
a. Quan niệm về dạy học vần cho học sinh lớp 1 ............................................
b.Quan niệm về phát âm và lỗi phát âm ........................................................
2. Cơ sở dạy học vần và phát âm .......................................................................
a.Cơ sở khoa học ............................................................................................
b.Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1 ....................................................
c.Dạy học sinh lớp 1 phát âm đúng tiếng Việt là một công việc quan trọng .......
3. Phân mơn học vần lớp 1
……………………………………………………
a. Nội dung chương trình dạy học vần ở lớp 1 .............................................
b. Sách giáo khoa ..........................................................................................
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2
THƯỢNG TRẠCH ………………………………………………………..
1. Thực trạng phát âm của học sinh lớp 1 trường Tiểu học số 2 Thượng
Trạch.............
a.Thực trạng
dạy ..........................................................................................
b.Thực trạng học tập của học
sinh ...............................................................
2. Một số nguyên nhân phát âm sai ..................................................................
Về phía học sinh ........................................................................................
Nguyên nhân về phía giáo viên .................................................................



Ngun nhân về phía gia đình, phụ huynh học sinh .................................
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC
SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỚ 2
THƯỢNG
TRẠCH.......................................................................................................
1. Mợt sơ phương pháp thơng dụng dạy học sinh lớp 1 cách phát
âm ...........
a. Phương pháp luyện tập phát âm theo mẫu ...............................................
b. Phương pháp luyện tập tổng hợp, phân tích cách phát âm ......................
c. Phương pháp trị chơi học tập ..................................................................
2. Quy trình sửa lỡi phát âm

…………………………………………..

a. Sửa lỗi phát âm phụ âm
đầu .....................................................................
b. Sửa lỗi phát âm phần
vần ..........................................................................
c. Sửa lỗi phát âm về thanh
điệu ...................................................................
d. Một số biện pháp
khác ...............................................................................
3. Thực nghiệm dạy học ……………………………………….
a. Mục đích thực nghiệm ………………………………………….
b. Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm ………………………
c. Nội dung thực nghiệm …………………………………………..
d. Kết quả thực nghiệm …………………………………………….
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.


Nghề dạy học luôn là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý: Dạy
con trẻ thành người! Như lời Bác Hồ căn dặn: “ Thầy giáo và học sinh phải
thật thà. Sống thật, nói thật, làm thật để cống hiến thật sự, để lời nói đi đơi với
việc làm, làm có ích cho Tổ quốc, cho nhân dân và cho xã hội, cho chính bản
thân mình”.
Là một nhà giáo trong tương lai hơn ai hết em hiểu rất rõ sứ mệnh, trọng
trách cao cả và không kém nhọc nhằn của mình. Nghề giáo là một nghề đặc
biệt, bởi vì người thầy giáo tốt, người thầy giáo có thể lưu trữ được hình ảnh
của mình trong ký ức của học trị, khơng những là người thầy phải giỏi nghề,
mà người thầy ấy còn phải dạy học trò bằng cả tâm huyết, lòng nhiệt huyết đối
với nghề!
Cùng với sự phát triển của xã hội, Đảng và nhà nước ngày càng quan tâm
hơn đối với ngành giáo dục nói chung và nền giáo dục tiểu học nói riêng.
Đảng đã nhận định “ Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục
quốc dân”. Hiện nay, ở tiểu học, với mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ
ngay từ những bước đi đầu tiên, các em được học 9 môn học. Trong đó, mơn
Tiếng Việt là mơn học chính, mơn học cơ bản nhằm hình thành ở học sinh
cấp tiểu học các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập
và giao tiếp trong các môi trường hoạt động. Đặc biệt, mơn Tiếng Việt có vai
trò quan trọng đối với học sinh dân tộc thiểu số. Trong phân mơn của Tiếng
Việt, mơn Tập đọc khơng những có nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc và giúp học
sinh trau dồi kiến thức ở nhiều phân môn khác mà còn giúp học sinh biết
cách sử dụng kĩ năng viết chữ trình bày, kĩ năng sử dụng tiếng Việt, diễn đạt
ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc, giúp học sinh biết cách viết đúng, hạn chế được
các lỗi trong phân mơn chính tả. Ở phân môn kể chuyện, tiếng Việt giúp học
sinh biết cách kể, cách nói có ngữ điệu biết cách chọn lọc từ ngữ chính xác

làm hấp dẫn người nghe hơn. Đặc biệt ở phân môn Tập đọc việc rèn phát âm
cho HS là một phần quan trọng của tiếng Việt. Sửa lỗi phát âm cho học sinh
tiểu học được thực hiện chủ yếu qua quá trình học Tập đọc và ở nhiều phân


môn khác giúp học sinh nắm vững cách phát âm đúng và rèn kĩ năng đọc.
Nói cách khác, nó giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen phát âm
chuẩn.
Phát âm chuẩn có tầm rất quan trọng nhưng trong thực tế việc dạy và
học phát âm chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của ngành giáo dục
và toàn xã hội. Thực trạng dạy học trong thời gian gần đây cho thấy, ở đa
số các trường Tiểu học miền núi tình trạng học sinh phát âm sai còn phổ
biến đặc biệt là đối với học sinh dân tộc thiểu số ở đầu cấp. Qua khảo sát
quá trình phát âm của học sinh một số trường Tiểu học ở khu vực miền núi,
ta thấy việc sửa lỗi phát âm cho học sinh vẫn còn mang tính chủ quan áp
đặt, hệ thống bài tập sửa lỗi phát âm hầu như chưa được xây dựng. Trường
Tiểu học số 2 Thượng Trạch( Bố Trạch- Quảng Bình) là trường có số lượng
học sinh dân tộc thiểu số tương đối đông. Học sinh khối lớp 1 phát âm còn
hạn chế và còn ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ. Việc giúp các em phát âm đúng
đang là vấn đề được nhà trường và phụ huynh quan tâm.
Căn cứ vào thực tế và nhận thấy tầm quan trọng của việc sửa lỗi phát
âm cho học sinh tiểu học cùng với thực trạng phát âm lệch chuẩn của học
sinh dân tộc thiểu số lớp 1 ở Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch tôi mạnh
dạn chọn đề tài “Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân
tộc thiểu số trường Tiểu học Số 2 Thượng Trạch– Bố Trạch – Quảng
Bình”.

2.Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng phát âm, nguyên nhân phát âm sai của
học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch- Bố

Trạch- Quảng Bình để đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1
dân tộc thiểu số nhằm giải quyết những khó khăn của giáo viên trong quá


trình dạy – học giúp học sinh sửa lỗi phát âm, góp phần nâng cao hiệu quả
dạy học.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm hiểu cơ sở lí ḷn của việc dạy học và sửa lỗi phát âm ở lớp 1.
Tìm hiểu thực trạng dạy học và một số nguyên nhân mắc lỗi của học
sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch– Bố Trạch –
Quảng Bình.
Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc
thiểu số. Tổ chức thực nghiệm để xác định tính khả thi của các biện pháp đã
đề ra.
4. Đôi tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
a. Đôi tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu quá trình sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số
lớp 1 của Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình.
b. Khách thể nghiên cứu
Tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu trên các đối tượng là giáo viên và
học sinh dân tộc thiểu số lớp 1 của Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch.
c. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lí ḷn có liên quan đến đề tài như
vấn đề về ngôn ngữ, một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát âm của học
sinh. Tập trung tìm hiểu, điều tra thực trạng phát âm của học sinh lớp 1
Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch, vấn đề phát âm lệch chuẩn, nguyên
nhân và lỗi phát âm của các em học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trong nhà
trường.
Trên cơ sở kết quả điều tra nghiên cứu thực trạng tôi đề xuất một số
biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 là người dân tộc thiểu số ở



Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình nhằm khắc
phục thực trạng phát âm lệch chuẩn cho các em.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này tơi sử dụng hai nhóm phương pháp:
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Mục đích khi sử dụng nhóm phương pháp này là nhằm thu thập
thơng tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản tài liệu, các cơng trình
khoa học có liên quan làm cơ sơ lí luận của tiểu luận.
Phương pháp chủ yếu: phương pháp đọc tài liệu, phương pháp phân
tích, phương pháp tổng hợp hóa và khái quát hóa.
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp quan sát: thu thập những biểu hiện phát âm sai ở học
sinh lớp 1 dân tộc thiểu số tại một số trường tiểu học miền núi thông qua
thực tiễn, các phương tiện thông tin nhằm phục vụ cho việc đánh giá thực
trạng và đề xuất các biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số
lớp 1 Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch.
Phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp lí thuyết và thực
tiễn để khái quát và rút ra những kết luận cần thiết.
6. Đóng góp của tiểu luận
Đề tài nghiên cứu thành công là tài liệu tham khảo cho giáo viên Tiểu
học dạy lớp 1 Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch và sinh viên khoa Tiểu
học – Mầm non trường Đại học Quảng Bình trong quá trình học tập, nghiên
cứu và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
Sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số
là vấn đề được nhiều giáo viên quan tâm. Hy vọng các đề xuất trong tiểu
luận sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc



thiểu số, là cơ sở, điều kiện để học sinh học tốt môn Tập đọc, nâng cao hiệu
quả dạy học mơn Tiếng Việt ở tiểu học, qua đó góp phần vào đổi mới
phương pháp dạy học ở các trường Tiểu học miền núi hiện nay.
7. Cấu trúc của tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu , phần kết luận và phần tài liệu tham khảo Tiểu luận
gồm 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lí ḷn
Ở chương này đi sâu tìm hiểu về vấn đề học vần và phát âm trong
Tiếng Việt, cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí của học sinh Ttiểu học và cơ sở
ngơn ngữ. Tìm hiểu đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số
tại Trường Tiểu học số 1 Thượng Trạch.

Chương 2: Thực trạng học Tiếng Việt của học sinh lớp 1
Trường Tiểu học sơ 2 Thượng Trạch
Tìm hiểu thực trạng dạy học và một số nguyên nhân mắc lỗi của học
sinh lớp 1 dân tộc thiểu số Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch – Bố Trạch
– Quảng Bình. Từ đó đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh
dân tộc thiểu số tại Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạc đã được đưa ra ở
chương 3.

Chương 3: Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học
sinh lớp 1 dân tộc thiểu sô
Căn cứ vào cơ sở và thực trạng đưa ra ở trên chúng tôi đề xuất một số
biện pháp giúp giáo viên các Trường tiểu học sửa lỗi phát âm cho học sinh
dân tộc thiểu số. Đó là các biện pháp sửa lỗi phát âm sai hệ thống phụ âm
đầu, sửa lỗi phát âm phần vần, sửa lỗi phát âm hệ thống thanh điệu bằng
các phương pháp thông dụng dạy học sinh lớp 1 cách phát âm: phương



pháp luyện tập phát âm theo mẫu, phương pháp luyện tập tổng hợp – phân
tích, phương pháp cấu âm, phương pháp trò chơi học tập. Đồng thời nêu lên
mơ hình lý thuyết của biện pháp trên
Tiến hành thiết kế giáo án mẫu có vận dụng các phương pháp đề xuất
đối với lớp 1 để kiểm tra mơ hình lý thuyết đã đưa ra.

PHẦN NỢI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ ḶN
1. Học vần và phát âm trong tiếng Việt


a. Quan niệm về dạy học vần cho học sinh lớp 1
Dạy học vần ở lớp 1 là việc tổ chức cho học sinh làm quen, nhận diện
các âm, vần, tiếng, … rèn cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Tuy nhiên do chữ viết là một đối tượng mới của học sinh lớp 1 nên kĩ năng
viết và kĩ năng nói (kĩ năng phát âm) được chú trọng. Đồng thời thông qua
việc dạy chữ, dạy âm, học vần còn cung cấp vốn từ cho học sinh rèn cho
học sinh đọc, phát âm đúng, nói đúng các câu ngắn, tạo cho các em lòng
yêu thích thơ văn. Phân môn Học vần và phát âm ở tiểu học giúp cho học
sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong đó đọc và viết được đặc biệt ưu
tiên. Học vần có nhiệm vụ giúp học sinh nắm được một cách có hệ thống
các âm vị trong tiếng Việt như nguyên âm, phụ âm, thanh điệu. Nắm được
cách dạy chữ ghi âm như a, b, c,…; các dấu ghi thanh như thanh huyền,
thanh sắc, thanh ngã, thanh hỏi, thanh nặng. Thuộc bảng chữ cái tiếng Việt
và phát âm một cách chính xác. Biết ghép âm, thanh điệu, vần, nắm được vị
trí các âm trong vần, biết ghép phụ âm đầu với vần tạo thành tiếng và phát
âm đúng. Biết phát âm đúng chính âm, viết đúng chính tả, biết đọc các từ,
các câu trong đoạn văn, thơ trong bài học.

b.Quan niệm về phát âm và lỗi phát âm
Theo cuốn từ điển Tiếng Việt: “ Phát âm là phát ra âm thanh của ngôn
ngữ bằng các động tác, lưỡi”. Phát âm trong giờ học vần của học sinh lớp 1
cấp tiểu học được thể hiện thông qua việc đọc đúng, ghép đúng tiếng, từ
phát âm đúng chuẩn góp phần quan trọng vào việc giúp học sinh đọc đúng
trong chương trình tiếng Việt và nói đúng trong giao tiếp.
Muốn phát âm chuẩn cho học sinh thì giáo viên cần nắm vững
những đơn vị ngữ âm của một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng trong hoạt
động phát âm như: âm vị và âm tiết. Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của
một ngơn ngữ có chức năng phân biệt nghĩa và nhận diện từ. Âm tiết tiếng
Việt là đơn vị phát âm nhỏ nhất, đơn giản nhất về mặt tổ chức, có giá trị về
mặt ngữ pháp. Âm tiết tiếng Việt là đơn vị ngữ âm mang tính ổn định về


mặt hình thức cho nên ổn định và bất biến. Phát âm đúng, chuẩn chỉ có thể
có được trên cơ sở hiểu rõ các yếu tố âm vị, âm tiết vì đó là những cơ sở
quan trọng để sửa lỗi phát âm cho học sinh. Đặc biệt là học sinh lớp 1. Từ
đó ta đưa ra được biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Lỗi phát âm là những sai lệch trong cách phát âm so với cách phát âm
chuẩn, làm cho người nghe khó hiểu thậm chí hiểu sai thành một nghĩa
khác. Lỗi phát âm khác với tiếng địa phương.
2. Cơ sở dạy học vần và phát âm
a. Cơ sở khoa học
*. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1
Học sinh lớp 1 con người với cấu tạo đầy đủ các bộ phận của một cơ
thể đang phát triển. Trong đó, cơ quan phát âm, ngơn ngữ phát triển mạnh
phù hợp với sự tiếp nhận và thực hiện dễ dàng các hoạt động mới theo chức
năng của chúng: Chức năng phát âm – tập đọc.
Học sinh lớp 1 hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, hiếu động, tò mò,
thích hoạt động, thích khám phá thường độc lập, tự lực làm việc theo hứng

thú của mình. Thầy cơ là hình tượng mẫu mực được trẻ tơn sùng, mọi điều
trẻ đều nhất nhất nghe theo thầy cô, sự phát triển nhân cách của học sinh
lớp 1 phụ thuộc phần lớn vào quá trình dạy học và giáo dục của thầy, cơ
trong nhà trường vì vậy sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 giúp các em phát
âm chuẩn tiếng Việt, đọc đúng tiếng Việt từ đó phát triển khả năng học tốt
môn Tiếng Việt và các môn học khác là điều kiện phát triển toàn diện cho
học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
* Cơ sở ngôn ngữ
Môn Tiếng Việt lớp 1 là hệ thống khái niệm ngữ âm, được định nghĩa
bằng cấu trúc ngữ âm của tiếng. Rời khỏi điểm xuất phát, tư duy đi sâu vào
bên trong, nhưng mới đạt đến mức độ thô, phân giải cấu trúc ngữ âm ra làm


ba bộ phận cấu thành: Thanh – phần đầu – phần vần. Trong ba bộ phận ấy
thanh thì đã rõ ràng gồm 6 thanh là thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh
ngã, thanh nặng, thanh ngang (tên chữ không ghi dấu khi viết). Với hai bộ
phận âm đầu vần, còn phải tiếp tục phân giải khi nào đến đơn vị ngữ âm
nhỏ nhất (âm vị) thì mới dừng lại.
Có thể mô tả cấu trúc đầy đủ như sau: hệ thống ngữ âm của âm tiết tiếng
Việt có 5 thành phần được sắp xếp theo sơ đồ sau:
Thanh điệu
Phụ âm đầu

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

* Thành phần ở vị trí 1 là âm đầu do các phụ âm đảm nhiệm.

* Thành phần ở vị trí thứ 2 do âm đệm, đó là nguyên âm trong chữ viết, được
thể hiện bằng chữ o chẳng hạn (Loan); bằng chữ u (Xuân).
* Thành phần thứ 3 là âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm. Âm chính là
hạt nhân của âm tiết.
* Thành phần thứ 4 là âm cuối, do các phụ âm bán nguyên âm (i, y, u, o)
đảm nhiệm.
* Các thành phần ở vị trí 2, 3, 4 ghép lại với nhau thành một bộ phận gọi là
phần vần. Âm bao giờ cũng phải có âm chính và thanh điệu, vị trí còn lại có
thể có hoặc khơng. Âm tiết có cấu trúc hai bậc:
Bậc 1: Thanh điệu, âm đầu phần vần.
Bậc 2: Âm đệm, Âm chính, Âm cuối.
* Nguyên âm trong tiếng Việt được coi là âm chính, nguyên âm là khi nói
âm vị phát ra luồng hơi khơng có gì cản trở.


VD: Khi phát âm “a, á, â” hơi thoát ra tự do không bị cản trở ở chỗ
nào cho nên “â” cũng là nguyên âm. Xét về mặt cấu tạo người ta phân chia
phân biệt nguyên âm đơn và nguyên âm đôi.
+ Nguyên âm đôi là âm vị gồm 2 nguyên âm ghép lại liền nhau. Khi
phát âm thì đọc nhanh, đọc lướt từ âm này sang âm kia đầu mạnh sau yếu
hơn, do đó âm sắc chủ yếu của các ngun âm đơi là do âm đầu quyết định.
Có 3 ngun âm đơi đó là: , ươ, iê. Xét về độ dài, cần phân biệt nguyên
âm ngắn và nguyên âm dài, nguyên âm ngắn khi phát ra không thể kéo dài,
nếu kéo dài có thể ảnh hưởng đến nghĩa.
+ Phụ âm: Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng
Việt bao giờ cũng là các phụ âm. Phụ âm là âm vị khi phát ra luồng hơi đi
ra bị cản ở chỗ nào đó trong bộ máy phát âm, phụ âm còn lại bị cản trở ở
mơi; có loại bị cản ở răng; có loại bị cản ở lưỡi; có loại bị cản ở thanh hầu.
Về phương thức phát âm người ta chia âm phụ thành:
- Phụ âm tắc: Hơi bị cản lại sau thoát ra đường miệng vào mũi: b, d, t, s,

k, m, p, ng.
- Phụ âm sát: Hơi đi qua kẽ hở miệng: p, v, s, z, l, x, y, h.
- Phụ âm vang: Hơi thoát ra đầu lưỡi và bên lưỡi: m, n, nh.
- Phụ âm ồn: Hơi thoát ra đường miệng có tiếng ồn: b, d, t, k, p, f, v, x,
z, y, h.
- Phụ âm hữu thanh, vô thanh trong các âm ồn: Căn cứ vào chỗ dây
thanh có rung hay không rung người ta chia ra:
+ Phụ âm hữu thanh: Dây thanh rung (d, v, y).
+ Phụ âm vô thanh: Dây thanh không rung (t, k, c, b, s, x, h).
- Về vị trí cấu âm ta phân phụ âm thành:
+ Phụ âm môi: p, b, m, f, v,


+ Phụ âm lưỡi: d, t, s, z, l, n
+ Phụ âm hầu: h
Trong các âm lưỡi sự đối lập nhau giữa đầu lưỡi hẹp: r, t, s, z, l, n; đầu
lưỡi quật: đ, a.
Phần vần là do thành phần của âm đệm, âm chính, âm cuối ghép với
nhau thành một bộ phận gọi là phần vần.
Ví dụ: Âm tiết Loan:
O là âm đệm
A là âm chính
N là âm cuối
Oan

là

phần

vần.

Ngoài ra khi phát âm các âm tiếng Việt cũng chú trọng đến khẩu hình
như sau: Ngun âm tiếng Việt có nhiều dạng khẩu hình rộng, hẹp khác
nhau, có nhiều ngun âm đòi hỏi khẩu hình tròn nhiều, tròn ít hoặc tròn to,
tròn nhỏ chẳng hạn:
- Nguyên âm a-khẩu hình mở rộng hơi tròn răng cửa trên hơi lộ ra, mặt lưỡi
bằng, đầu dưới tiếp giáp nhẹ với răng hàm dưới-tính chất âm không sắc
nhọn như i, e, cũng không tối như o, u.
- Ngun âm e -khẩu hình khơng rộng, răng trên hơi lộ phần lưng lưỡi hơi
nhơ lên tính chất sáng sủa.
- Nguyên âm i-khẩu hình hẹp, răng trên hơi lộ càng ít hơn e, lưng lưỡi càng
tiếp cận lên phía vòm miệng trên. Tính chất sáng nhưng sắc nhọn.
- Ngun âm o-khẩu hình tròn, nhưng khơng rộng bằng a, phần giữa của mơi
trên nhơ ra phía trước một chút tính chất âm u.


- Ngun âm u-là khẩu hình ơ thu nhỏ lại, mơi thu gọn và nhơ ra ngoài như
khẩu hình ht sáo, tính chất âm u hơn o.
Trong phát âm tiếng Việt ta cũng cần lưu ý đến phương pháp nhả chữ:
Chữ tiếng Việt là hình thức đơn âm đa thanh, mỗi chữ phát ra một âm nếu
âm thanh khác ta hiểu sang một nghĩa khác.
Rèn phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Ma Coong thực
chất là dạy cho học sinh biết đọc, nói đúng chính âm, vần, tiếng, từ,
câu, đoạn, bài, đọc, nói đúng ngữ điệu, nhịp điệu, dần biết tư duy,
tưởng tượng, hình thành ý thức tốt đẹp trong tâm hồn và có hành
động đẹp, nghĩa là học sinh biết chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt.
b.Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1
* Tri giác
Tri giác của học sinh tiểu học mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi
tiết và mang tính khơng chủ động. Do đó, các em phân biệt những đối
tượng chưa chính xác, dễ mắc sai lầm, có khi còn lẫn lộn. Đối với học sinh

đầu bậc tiểu học, tri giác thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn của
trẻ.

* Trí nhớ
Do hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất của học sinh ở lứa tuổi
này tương đối chiếm ưu thế nên trí nhớ trực quan – hình tượng được phát
triển hơn trí nhớ từ ngữ - lơgic. Các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự
vật, hiện tượng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa những lời
giải thích dài dòng. Học sinh lớp 1 có khuynh hướng ghi nhớ máy móc
bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần, có khi chưa hiểu được những mối liên hệ,
ý nghĩa của tài liệu học tập đó. Các em thường học thuộc lòng tài liệu theo
đúng từng câu, từng chữ và không sắp xếp lại, sửa đổi lại những lời lẽ của


mình. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần giúp học sinh biết cách khái
quát hóa đơn giản mọi vấn đề.
* Ngơn ngữ
Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo tuy nhiên học
sinh dân tộc thiểu số ngơn ngữ nói còn hạn chế. Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ có
khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và khám phá bản
thân thông qua các kênh thông tin khác nhau. Ngôn ngữ có vai trò quan
trọng với q trình nhận thức cảm tính và lí tính của trẻ. Nhờ có ngơn ngữ
mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển.
* Tư duy
Tư duy của trẻ mới đến trường là tư duy cụ thể mang tính hình thức
bằng cách dựa vào các đặc điểm trực quan của những đối tượng và hiện
tượng cụ thể. Nhờ ảnh hưởng của việc học tập, học sinh tiểu học dần dần
chuyển từ nhận thức các mặt bên ngoài của hình tượng đến nhận thức
những thuộc tính và dấu hiệu bản chất của hình tượng vào tư duy. Trong
quá trình dạy học, giáo viên phải nắm vững những đặc điểm của quá trình

nhận thức của học sinh tiểu học đặc biệt là lớp 1 để có những biện pháp dạy
học phù hợp.
b. Dạy học sinh lớp 1 phát âm đúng Tiếng Việt là một cơng việc quan

trọng
Mục đích của việc học ngơn ngữ nào đó là để có thêm một phương
tiện giao tiếp, để học tập …người sử dụng ngơn ngữ chỉ có thể sử dụng được
một ngôn ngữ khi nắm vững và sử dụng chúng một cách thành thạo, việc học
phát âm và phát âm đúng chính là điều kiện cơ bản đầu tiên để đảm bảo cho
người học chiếm lĩnh được ngôn ngữ đó. Nếu phát âm khơng đúng trước hết
làm cho người khác khơng hiểu được điều mình nói. Từ phát âm lệch chuẩn
dẫn tới viết sai. Như vậy người học sẽ khơng sử dụng có hiệu quả ngơn ngữ
mà mình đang học. Một đứa trẻ bắt đầu học nói tiếng mẹ đẻ khi được một


năm tuổi. Đứa trẻ được ông bà, bố mẹ hoặc anh chị…dạy nói từng âm, từng
từ. Như vậy, đứa trẻ được lớn lên trong mơi trường ngơn ngữ đó một cách tự
nhiên. Các em bắt đầu biết nói những mẫu câu đơn giản để bày tỏ ý muốn
của mình. Đến 6 tuổi trẻ đã có một vốn từ khá phong phú và những mẫu câu
cơ bản để có thể giao tiếp được trong mơi trường sống của mình. Người lớn
và cộng đồng luôn là người hướng dẫn đứa trẻ trong quá trình sử dụng tiếng
mẹ đẻ, tuy nhiên HSDTTS khi tới trường mới bắt đầu tiếp xúc, làm quen và
học tập bằng một ngôn ngữ hoàn toàn mới là TV các em khơng có thời gian
để học nói TV trước, cũng khơng có điều kiện để tiếp xúc để được mọi người
xung quanh dạy nói một cách tự nhiên như HS người Kinh. Ngay lập tức khi
tới trường các em phải học đồng thời cả ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết. Các
em phải làm quen với một hệ thông ngữ âm không hoàn toàn giống với tiếng
mẹ đẻ. Với người học ngơn ngữ 2 thì khâu phát âm đóng vai trò quan trọng,
khi đã quen với cách phát âm thì những khâu tiếp theo như đọc tiếng, từ, câu
sẽ dễ dàng hơn. Bởi vậy, cần phải dạy cho các em phát âm đúng ngay từ khi

học âm vần TV. HSDTTS học TV bắt đầu bằng việc học vần. Mỗi bài học
vần các em được học từ một đến hai âm, vần mới, một đến hai tiếng mới, từ
mới; được làm quen và học đọc từ bốn đến sáu từ ứng dụng cùng một bài
đọc ngắn từ một đến ba hoặc bốn câu. Giáo viên cần quan tâm đến việc phát
âm đúng với những âm, vần, tiếng, từ cụ thể ngay từ những bài học âm vần
đầu tiên.
Để phát âm đúng đòi hỏi các em phải được hướng dẫn theo những
phương pháp phù hợp, có thời gian thực hành luyện tập. Giáo viên là người
có vai trò quan trọng trong các hoạt động tiếp nhận hệ thống âm vần TV
của các em.
3. Phân môn Học vần lớp 1
a. Nội dung chương trình dạy học vần lớp 1.
Nội dung chương trình môn TV lớp 1 được xác định: về kĩ năng, kiến
thức, ngữ liệu.


Kĩ năng:
Xác định được kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết.
* Kĩ năng nghe.
- Nghe trong hội thoại:
+ Nhận biết sự khác nhau của các âm, các thanh và kết hợp của
chúng; nhận biết sự thay đổi về độ cao, ngắt, nghỉ hơi.
+ Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản.
+ Nghe hướng dẫn hoặc yêu cầu.
- Nghe hiểu văn bản: nghe hiểu một câu chuyện nội dung thích hợp với
HS lớp 1.
* Kĩ năng nói.
- Nói trong hội thoại:
+ Nói đủ to, rõ ràng, thành câu.
+ Biết đặt và trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tượng.

+ Biết chào hỏi, chia tay trong gia đình, trường học.
- Nói thành bài: kể lại một câu chuyện đơn giản đã được nghe.
* Kĩ năng đọc.
- Đọc thành tiếng:
+ Biết cầm sách đọc đúng tư thế
+ Đọc đúng và trơn tiếng, đọc liền từ, đọc cụm từ và câu; tập ngắt,
nghỉ (hơi) đúng chỗ.
- Đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ thông thường, hiểu ý diễn đạt trong câu đã đọc (độ
dài câu khoảng 10 tiếng).
- Học thuộc lòng một số bài văn vần ( thơ, ca dao, …) trong SGK.
* Kĩ năng viết.
- Viết chữ: tập viết đúng tư thế; viết các chữ cái cỡ vừa và nhỏ; tập ghi dấu
thanh đúng vị trí; làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo mẫu chữ quy
định; tập viết các số đã học.
- Viết chính tả:


+ Hình thức chính tả: tập chép, bước đầu tập nghe, đọc để viết chính tả.
+ Luyện viết các vần khó, các chữ mở đầu bằng: g / gh, ng / ngh, c / q /
k,..
+ Tập ghi các dấu câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi).
+ Tập trình bày một bài chính tả ngắn.
Kiến thức:
Khơng có tiết học riêng, chỉ trình bày các kiến thức HS cần làm quen
và nhận biết chúng thông qua các bài thực hành kĩ năng.
* Ngữ âm và chữ viết.
- Bước đầu nhận biết sự tương ứng giữa âm và chữ cái, thanh điệu và dấu ghi
thanh.
- Chính tả: bước đầu nhận biết một số quy tắc chính tả.
* Từ vựng.

- Học thêm 200 đến 300 từ ngữ ( kể cả thành ngữ, tục ngữ).
* Ngữ pháp.
- Nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu
chấm hỏi
- Ghi nhớ các nghi thức lời nói.
* Văn
- Làm quen với các bài dạng văn vần, văn xuôi.
Ngữ liệu:
* Giai đoạn học chữ: là những từ, ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, các thành ngữ,
tục ngữ, ca dao, … phù hợp với yêu cầu học chữ và rèn kĩ năng. Ngữ liệu
phù hợp với lứa tuổi của HS, có tác dụng và mở rộng sự hiểu biết.
* Giai đoạn sau học chữ: là những câu, đoạn nói về thiên nhiên, gia đình,
trường học, thiếu nhi. Ngữ liệu có cách diễn đạt trong sáng, dễ hiểu, có tác
dụng giáo dục giá trị nhân văn và bước đầu cung cấp cho HS những hiểu biết
về cuộc sống. Chú ý thích đáng đến các văn bản phản ánh đặc điểm về thiên
nhiên, đời sống văn hóa, xã hội … của các địa phương trên đất nước ta.


b. Sách giáo khoa.
Cấu trúc sách
TV 1 phần Học vần gồm 103 bài chia làm 3 phần:
-Phần thứ nhất gồm 6 bài đầu, dành cho việc làm quen với chữ cái e, b , các dấu
thanh và cấu trúc tiếng dạng đơn giản nhất.
-Phần thứ hai gồm 25 bài tiếp theo dành cho việc học chữ cái và âm, cấu trúc
tiếng có vần là một nguyên âm.
-Phần thứ 3 gồm 72 bài còn lại dành cho việc học các vần thường gặp, cấu trúc
tiếng có vần phức tạp dần.
Phần Học vần của sách TV 1 được in ở hai tập. Tập 1 gồm 83 bài, tập
hai gồm 20 bài, cụ thể như sau:
Phần


Nội dung

Sô bài

Làm quen

Chữ cái e, b và các dấu thanh

6 bài

Chữ cái và âm

Các con chữ đơn, kép thể hiện phụ âm, nguyên âm.

25 bài

Vần thường gặp Các kết hợp con chữ thể hiện vần thường gặp.
Tổng

72 bài
103 bài

Cấu trúc bài học
Các bài làm quen được bô trí trên 2 trang sách:
- Trang 1:
+ Tranh minh họa gợi ý tiếng mang chữ ghi âm hoặc dấu thanh mới.
+ Thể hiện chữ ghi âm ( theo kiểu chữ in thường) hoặc ghi dấu thanh
cần làm quen.
+ Thể hiện chữ ghi âm, dấu ghi thanh hoặc chữ ghi tiếng mới

làm quen.
- Trang 2
+ Tranh gợi ý chủ đề luyện nói.


Cấu trúc của bài dạy âm- vần mới:
- Trang 1:
+ Các đơn vị chữ ghi âm/vần được dạy trong bài.
+ Tiếng chứa các đơn vị chữ được dạy trong bài ( tiếng khóa).
+ Tranh minh họa cho từ chứa tiếng chứa đơn vị chữ học trong bài.
+ Từ chứa tiếng chứa đơn vị chữ học trong bài ( từ khóa).
+ Từ/ ngữ ứng dụng chứa đơn vị chữ vừa học.
+ Thể hiện chữ viết thường của các đơn vị
chữ vừa học.
- Trang 2:
+ Tranh minh họa câu/ đoạn chứa đơn vị chữ vừa học.
+ Câu/ đoạn chứa đơn vị chữ vừa học ( câu/ đoạn ứng dụng).
+ Chủ đề luyện nói
+ Tranh minh họa chủ đề luyện nói.

Cấu trúc bài ôn tập:
- Trang 1:
+ Tiêu đề ôn tập.
+ Mô hình tiếng/vần chứa đơn vị mẫu đã học.
+ Tranh minh họa ( hoặc gợi ý) từ chứa tiếng/vần chứa các đơn vị
mẫu đã học.
+ Bảng ôn tập chứa các kết hợp cùng loại.
+ Từ ngữ ứng dụng chứa các kết hợp cùng loại.
+ Thể hiện chữ viết thường của các đơn vị cùng loại.
- Trang 2:



+ Tranh minh họa câu/ đoạn ứng dụng chứa các tiếng có âm/vần cùng
loại vừa ơn.
+ Câu/ đoạn ứng dụng chứa các tiếng có âm/vần cùng loại vừa ơn.
+ Nhan đề truyện kể.
+ Tranh minh họa cho truyện kể.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 1 TRƯỜNG
TIỂU HỌC SỐ 2 THƯỢNG TRẠCH
1. Thực trạng phát âm của học sinh lớp 1 trường Tiểu học sô 2 Thượng
Trạch
a. Thực trạng dạy học.
Thầy giáo Võ Anh Tuân, Hiệu trưởng Trường tiểu học số 2 Thượng Trạch cho
biết: “Năm học 2014- 2015, toàn trường có 203 học sinh. Tổng số cán bộ, giáo
viên 37 người, cắm đều cho 10 bản. Từ ngày 10- 8, các thầy, các cô đã lên lại
trường đi tìm học sinh, chuẩn bị cho năm học mới. Hàng năm, cán bộ nhà trường


bằng các mối quan hệ đi xin các cá nhân, tập thể hảo tâm áo quần, sách vở, đồ
dùng học tập về cho học trò của mình”.
Điểm trường trung tâm tại bản Cờ Đỏ khá khang trang với một dãy nhà hai
tầng kiên cố, vừa đưa vào sử dụng. Học trò từ bản ra tới trường cũng phải đi bộ
mất 2 cây số, qua một ngầm nước rất nguy hiểm.
Trước đây, ngầm được bê tông nhưng nước suối hỗn quá, chỉ mấy mùa lũ đã bị
cuốn trôi mất. Trường khang trang chỉ dáng vẻ bên ngoài, còn bên trong thì...
thiếu thốn trăm bề: không điện, thiếu thiết bị, đồ dùng học tập, khơng internet,
chẳng sóng điện thoại... thế giới bản Cờ Đỏ và ngôi trường tiểu học dường như
tách biệt hẳn với bên ngoài.

“Thượng Trạch là 1 trong 10 xã vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn của
tỉnh Quảng Bình, điện lưới quốc gia chưa đến được. Trường tiểu học Thượng
Trạch có 19 điểm trường phân bố khắp 19 bản, xa nhất là bản Aky cách điểm
trung tâm 30 Km đường rừng. Do điều kiện khắc nghiệt, nên trong 49 giáo
viên ở trường thì chỉ có duy nhất 1 cô giáo, chỗ ăn ngủ của các thầy cô cũng
được dựng tạm bằng thân nứa và lá cọ. Ở những điểm trường xa, các thầy cô
phải đi bộ 2 ngày đường rừng mới đến được, đường đi lên dốc xuống khe,
những tảng đá to xếp chồng lên nhau tầng tầng lớp lớp, nếu bất cẩn có thể rơi
xuống vực thẳm… Điều thiệt thịi nhất của học sinh nơi đây đó là cả khi ở lớp
hay ở nhà các em đều phải học tập và sinh hoạt trong tình trạng khơng có
điện, khơng có sóng điện thoại. Đường xá hiểm trở khó đi, thiên nhiên
“Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây” lại vô cùng khắc nghiệt nên việc học
tập, tiếp thu cái mới của học sinh Thương Trạch gần như bị cô lập với thế
giới bên ngồi. Bên cạnh đó, hồn cảnh gia đình đơng anh em, khó khăn
chồng chất khó khăn nên để được tiếp tục đến trường, hầu hết các em đổng
bào dân tộc Ma Coong ở Thượng Trạch đều phải cần mẫn lên nương lên rẫy
lao động phụ giúp gia đình, nhiều bữa phải ăn rau rừng thay cơm để chống
đói...”.


Đối với HS lớp 1 GV cần sử dụng các phương pháp dạy học mới nhằm
phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của
từng trường để thu hút HS tham gia học tập. Qua điều tra ở một số GV dạy
lớp 1, các GV cho biết họ rất ngại tổ chức trò chơi cho HS trong giờ Học vần
vì đây là phương pháp đòi hỏi GV phải có sự quản lý lớp học khá tốt. Ngoài
ra do môi trường lớp học nhỏ nên khi tổ chức trò chơi. HS lớp 1 đang bước
vào giai đoạn chuyển đổi hoạt động: từ hoạt động vui chơi sang hoạt động
học tập nên khi được tham gia trò chơi, HS sẽ quá khích làm ảnh hưởng đến
các lớp học khác và GV khó dẫn dắt HS quay trở lại hoạt động học tập sau
khi kết thúc trò chơi. Tuy nhiên đây là những suy nghĩ hết sức sai lầm vì khi

tham gia trò chơi, trẻ được chơi hết mình, có tâm lí thoải mái sẽ giúp các em
tiếp thu bài học nhanh chóng và có hiệu quả.
Như vậy, qua tìm hiểu thực trạng dạy phát âm cho học sinh lớp 1 trường
Tiểu học số 2 Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình, tơi nhận thấy các
GV cần phải biết lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp để
đáp ứng yêu cầu dạy học đã đề ra.
b. Thực trạng học tập của học sinh
Trường tiểu học số 2 Thượng Trạch thuộc xã Thượng Trạch, huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trường TH số 2 Thượng Trạch đến 10 điểm trường:
Cờ Đỏ, Bụt, Nồng Cũ, Nồng Mới, Km 51, Chăm Pu, Km 61, Tuộc, Troi, A
Ki. Điểm xa nhất là Troi và A Ki, đi bộ mất gần ngày đường.
Tổng số học sinh TH điểm bản Cờ Đỏ 42 em, trong đó lớp một 9 em, lớp
hai 8 em, lớp ba 8 em, lớp bốn 9 em và lớp năm 8 em. Độ tuổi đến trường
trung bình từ 6 đến 7 tuổi.
HS lớp 1 ở Trường tiểu học số 2 Thượng trạch đa số là học sinh dân tộc thiểu
số, học sinh người dân tộc Kinh chỉ chiếm một số lượng nhỏ. Qua khảo sát,
chúng tơi thấy HS lớp 1 có tỉ lệ HSDTTS khá cao, cụ thể là:


×