DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
TV:
Tiếng Việt
SGK:
Sách giáo khoa
SGV:
Sách giáo viên
GV:
Giáo viên
HS:
Học sinh
HSDTTS:
Học sinh dân tộc thiểu số
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn khóa luận ........................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............. 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 5
7. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 5
8. Đóng góp của khóa luận .................................................................................... 6
9. Cấu trúc của khóa luận ...................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ......................................................................... 8
1.1. Học vần và phát âm trong tiếng Việt ............................................................. 8
1.1.1. Quan niệm về dạy học vần cho học sinh lớp 1............................................ 8
1.1.2. Quan niệm về phát âm và lỗi phát âm ........................................................ 8
1.2. Cơ sở dạy học vần và phát âm ....................................................................... 9
1.2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................ 9
1.2.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1 .................................................... 11
1.2.3. Dạy học sinh lớp 1 phát âm đúng tiếng Việt là một công việc quan trọng.......13
1.3. Phân môn Học vần lớp 1 ..........................................................................................14
1.3.1. Nội dung chương trình dạy học vần ở lớp 1 ............................................. 14
1.3.2. Sách giáo khoa .......................................................................................... 16
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 1
TRƢỜNG TIỂU HỌC NÀ NGHỊU ................................................................. 19
2.1. Thực trạng phát âm của học sinh lớp 1 trƣờng Tiểu học nà Nghịu ............. 19
2.1.1. Thực trạng dạy .......................................................................................... 19
2.1.2. Thực trạng học tập của học sinh ............................................................... 20
2.2. Một số nguyên nhân phát âm sai .................................................................. 23
2.2.1. Về phía học sinh ........................................................................................ 23
2.2.2. Nguyên nhân về phía giáo viên ................................................................. 25
2.2.3. Nguyên nhân về phía gia đình, phụ huynh học sinh ................................. 25
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH
DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC NÀ NGHỊU – SÔNG
MÃ SƠN LA ....................................................................................................... 26
3. 1. Một số phƣơng pháp thông dụng dạy học sinh lớp 1 cách phát âm ........... 26
3.1.1. Phương pháp luyện tập phát âm theo mẫu ............................................... 26
3.1.2. Phương pháp luyện tập tổng hợp, phân tích cách phát âm ...................... 27
3.1.3. Phương pháp cấu âm ................................................................................ 29
3.1.4. Phương pháp trò chơi học tập .................................................................. 30
3.2. Qui trình sửa lỗi phát âm .............................................................................. 33
3.2.1. Sửa lỗi phát âm phụ âm đầu ..................................................................... 33
3.2.2. sửa lỗi phát âm phần vần .......................................................................... 39
3.2.3. Sửa lỗi phát âm về thanh điệu ................................................................... 41
3.2.4 Một số biện pháp khác ............................................................................... 41
3.3. Thực nghiệm dạy học ................................................................................... 43
3.3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 43
3.3.2. Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm ............................................... 43
3.3.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 44
3.3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 44
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 48
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 49
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn khóa luận
1.1. Đảng ta đã nhận định “ Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo
dục quốc dân”. Nền tảng có vững chắc thì tồn hệ thống mới tạo nên cấu trúc
bền vững và phát triển hài hòa, mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm hình thành
cho học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về trí tuệ, thể
chất, tình cảm và các kĩ năng cơ bản. Giáo dục tiểu học tạo tiền đề cơ bản để
nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở
thành ngƣời có ích trong giai đoạn mới, vì thế trƣờng tiểu học có vị trí, nhiệm vụ
đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục. Là nơi tổ chức các hoạt động giáo
dục tạo tính tự giác trong q trình phát triển của trẻ, là cơng trình giáo dục bền
vững, là nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ. Học sinh tiểu học là những chủ nhân
tƣơng lai của đất nƣớc mà bậc học tiểu học là những viên gạch đầu tiên đặt nền
móng để các em bƣớc vào ngƣỡng cửa tƣơng lai. Hiện nay, ở tiểu học, với mục
tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ ngay từ những bƣớc đi đầu tiên, các em đƣợc học
9 mơn học. Trong đó, mơn Tiếng Việt là mơn học chính, mơn học cơ bản nhằm
hình thành ở học sinh cấp tiểu học các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói,
đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trƣờng hoạt động của lứa tuổi
đặc biệt môn Tiếng Việt lại có một vai trị quan trọng hơn nữa đối với HS dân
tộc thiểu số, thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác
tƣ duy; Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt, về tự
nhiên-xã hội-con ngƣời, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nƣớc ngồi, qua
đó bồi dƣỡng tình u tiếng việt , hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của tiếng Việt và hình thành nhân cách con ngƣời Việt nam xã hội chủ
nghĩa cho học sinh. Trong phân môn của tiếng Việt, mơn Tập đọc khơng những
có nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc và giúp học sinh trau dồi kiến thức ở nhiều phân
mơn khác mà cịn giúp học sinh biết cách sử dụng kĩ năng viết chữ trình bày, kĩ
năng sử dụng tiếng Việt, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, giúp học sinh biết
cách viết đúng, hạn chế đƣợc các lỗi trong phân mơn chính tả. Ở phân môn kể
chuyện, tiếng Việt giúp học sinh biết cách kể, cách nói có ngữ điệu biết cách
1
chọn lọc từ ngữ chính xác làm hấp dẫn ngƣời nghe hơn. Đặc biệt ở phân môn
Tập đọc việc rèn phát âm cho HS là một phần quan trọng của tiếng Việt. Sửa lỗi
phát âm cho học sinh tiểu học đƣợc thực hiện chủ yếu qua quá trình học Tập đọc
và ở nhiều phân môn khác giúp học sinh nắm vững cách phát âm đúng và rèn kĩ
năng đọc. Nói cách khác, nó giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen phát
âm chuẩn. Nếu có thói quen phát âm chuẩn, biết cách diễn đạt chuẩn xác lời nói
sẽ góp phần giúp các em truyền tải lƣợng thơng tin một cách chính xác, khoa
học đến ngƣời nghe và giúp các em dễ dàng trao đổi những tri thức khoa học của
các môn học nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao trong học tập, qua đó góp phần hồn
thiện nhân cách của các em.
1.2. Phát âm chuẩn có tầm quan trọng nhƣ vậy nhƣng trong thực tế việc dạy và
học phát âm chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày càng cao của ngành giáo dục và
toàn xã hội. Thực trạng dạy học trong thời gian gần đây cho thấy, ở đa số các
trƣờng Tiểu học miền núi tình trạng học sinh phát âm sai còn phổ biến đặc biệt
là đối với học sinh dân tộc thiểu số ở đầu cấp. Qua khảo sát quá trình phát âm
của học sinh một số trƣờng Tiểu học ở khu vực miền núi, ta thấy việc sửa lỗi
phát âm cho học sinh vẫn còn mang tính chủ quan áp đặt, hệ thống bài tập sửa
lỗi phát âm hầu nhƣ chƣa đƣợc xây dựng. Trƣờng Tiểu học Nà Nghịu-Sơng MãSơn La là trƣờng có số lƣợng học sinh dân tộc thiểu số tƣơng đối đông. Học sinh
khối lớp 1 phát âm còn hạn chế và còn ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ. Việc giúp
các em phát âm đúng đang là vấn đề đƣợc nhà trƣờng và phụ huynh quan tâm.
Căn cứ vào thực tế và nhận thấy tầm quan trọng của việc sửa lỗi phát âm
cho học sinh tiểu học cùng với thực trạng phát âm lệch chuẩn của học sinh dân tộc
thiểu số lớp 1 ở trƣờng Tiểu học Nà Nghịu tôi mạnh dạn chọn đề tài “Đề xuất biện
pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường Tiểu học Nà Nghịu
– Sông Mã – Sơn La”.
2. Lịch sử vấn đề
Ngồi nhiệm vụ hình thành năng lực đọc, Tập đọc cịn giúp cho học sinh
có kĩ năng phát âm chuẩn, đọc chính xác, rõ ràng. Phát âm chuẩn giúp ngƣời
nghe cảm nhận đầy đủ và chính xác giá trị nội dung của văn bản. Vì vậy việc
2
vận dụng các phƣơng pháp, biện pháp để sửa lỗi và rèn luyện kĩ năng phát âm
cho học sinh tiểu học đặc biệt là phát âm đúng ngay từ khi học lớp 1 là vấn đề
mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu.
Trong cuốn “ Tiếng Việt đại cương – ngữ âm” của Đặng Thị Lanh, Bùi
Minh Toán (NXB ĐHSP, 2006) đã giới thiệu một cái nhìn tổng thể về tiếng Việt
và đi sâu vào hai đơn vị cơ bản của ngữ âm tiếng việt là âm tiết và âm vị. Cuốn
sách là căn cứ quan trọng giúp chúng ta xác định và tìm ra đƣợc các lỗi phát âm
mà học sinh thƣờng mắc phải. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ dùng ở việc nghiên
cứu lý thuyết chung của ngữ âm mà chƣa đi sâu vào việc xác định các lỗi phát
âm sai của học sinh nên chƣa đƣa ra đƣợc biện pháp khắc phục cụ thể.
“Phương pháp dạy học tiếng Việt 1” của tác giả Lê Phƣơng Nga – Lê A. –
Lê Hữu Tỉnh – Đỗ Xuân Thảo – Đặng Kim Nga (NXB ĐHSP Hà Nội, 2003)
cũng đề cập đến phân môn học vần về: Môi trƣờng, cơ sở tâm lí học, ngơn ngữ
học của việc dạy học vần ở lớp 1, một số nguyên tắc dạy học vần, phƣơng pháp
dạy học vần.
Tác giả Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn Cơng Trứ với cơng trình
nghiên cứu “Ngữ âm học tiếng Việt hiện đại” (NXBGD -1978) đã đề cập đến
một số vấn đề liên quan đến ngữ âm học trong nhà trƣờng. Tuy có nêu lên một
số biện pháp cụ thể có liên quan đến việc rèn kĩ năng phát âm nhƣng chƣa rõ
ràng với từng đối tƣợng cụ thể.
Trong tài liệu “Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu
học” (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên) của dự án phát triển giáo dục (NXBGD2006) đã đề cập đến một số phƣơng pháp dạy học sinh dân tộc phát âm đúng
tiếng Việt và dạy các em sửa lỗi Tiếng Việt thơng qua đó dạy phát triển lời nói
cho các em trong những bài học âm vần. Ngoài ra, các tác giả cũng đƣa ra nhiều
phƣơng pháp dạy học giúp giáo viên nâng cao hiệu quả dạy nghe – nói và dạy
đọc đúng cho đối tƣợng là học sinh tiểu học dân tộc miền núi.
Hầu hết các cơng trình nghiên cứu trên là những định hƣớng quan trọng,
quý báu cho việc sửa lỗi phát âm cho học sinh nhƣng cịn mang tính lí thuyết chung
chung. Để kế thừa và phát huy các tinh thần, tƣ tƣởng của các cơng trình nghiên
3
cứu trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho
học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường tiểu học Nà Nghịu – Sơng Mã –Sơn La”
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng phát âm, nguyên nhân phát âm sai của học
sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La để đề
xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số nhằm giải
quyết những khó khăn của giáo viên trong q trình dạy – học giúp học sinh sửa
lỗi phát âm, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc dạy học và sửa lỗi phát âm ở lớp 1.
Tìm hiểu thực trạng dạy học và một số nguyên nhân mắc lỗi của học sinh
lớp 1 dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La.
Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu
số. Tổ chức thực nghiệm để xác định tính khả thi của các biện pháp đã đề ra.
5. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu quá trình sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu
số lớp 1 của trƣờng tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu trên các đối tƣợng là giáo viên và học
sinh dân tộc thiểu số lớp 1 của trƣờng tiểu học Nà nghịu- Sông mã- Sơn la.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài nhƣ vấn
đề về ngôn ngữ, một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phát âm của học sinh.
Tập trung tìm hiểu, điều tra thực trạng phát âm của học sinh lớp 1 trƣờng
Tiểu học Nà Nghịu – Sông mã, vấn đề phát âm lệch chuẩn, nguyên nhân và lỗi
phát âm của các em học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trong nhà trƣờng.
Trên cơ sở kết quả điều tra nghiên cứu thực trạng tôi đề xuất một số biện
pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 là ngƣời dân tộc thiểu số ở trƣờng Tiểu
4
học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La nhằm khắc phục thực trạng phát âm lệch
chuẩn cho các em.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện khóa luận này tơi sử dụng hai nhóm phƣơng pháp:
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Mục đích khi sử dụng nhóm phƣơng pháp này là nhằm thu thập thông tin
khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản tài liệu, các công trình khoa học có
liên quan làm cơ sơ lí luận của khóa luận.
Phƣơng pháp chủ yếu: phƣơng pháp đọc tài liệu, phƣơng pháp phân tích,
phƣơng pháp tổng hợp hóa và khái quát hóa.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát: thu thập những biểu hiện phát âm sai ở học sinh
lớp 1 dân tộc thiểu số tại một số trƣờng tiểu học miền núi thông qua thực tiễn,
các phƣơng tiện thông tin nhằm phục vụ cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất
các biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1 trƣờng tiểu
học Nà Nghịu.
Phương pháp điều tra: Chúng tơi đã tiến hành trị chuyện, phát phiếu điều
tra để thu thập thông tin. Bằng những số liệu thống kê đã thu đƣợc, tìm ra những
lỗi sai về phát âm thƣờng gặp ở học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trƣờng tiểu học
Nà Nghịu và lựa chọn đƣợc biện pháp khắc phục phù hợp.
Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp lí thuyết và thực tiễn
để khái quát và rút ra những kết luận cần thiết.
7. Giả thuyết khoa học
Trên thực tế tình trạng học sinh lớp 1 là ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu
học Nà Nghịu – Sông mã – Sơn La phát âm sai tiếng việt còn khá phổ biến. Việc
phát âm sai này là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan: Do đặc điểm
tâm sinh lí, do ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ, do môi trƣờng giao tiếp của học sinh.
Sửa lỗi phát âm tiếng Việt có thể đƣợc cải thiện khi khóa luận hồn thành.
5
8. Đóng góp của khóa luận
Đề tài nghiên cứu thành công là tài liệu tham khảo cho giáo viên tiểu học
dạy lớp 1 trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã và sinh viên khoa Tiểu học –
Mầm non trƣờng Đại học Tây Bắc trong quá trình học tập, nghiên cứu và rèn
luyện nghiệp vụ sƣ phạm.
Sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số là
vấn đề đƣợc nhiều giáo viên quan tâm. Hy vọng các đề xuất trong khóa luận sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số, là cơ
sở, điều kiện để học sinh học tốt môn Tập đọc, nâng cao hiệu quả dạy học môn
Tiếng Việt ở tiểu học, qua đó góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các
trƣờng Tiểu học miền núi hiện nay.
9. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu , phần kết luận và phần tài liệu tham khảo khóa luận
gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận
Ở chƣơng này tác giả đi sâu tìm hiểu về vấn đề học vần và phát âm trong
tiếng Việt, cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học và cơ sở ngơn
ngữ. Tìm hiểu đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số tại trƣờng
Tiểu học Nà Nghịu.
Chƣơng 2: Tìm hiểu thực trạng dạy học và một số nguyên nhân mắc lỗi
của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sơng Mã – Sơn
La. Từ đó đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu
số tại trƣờng Tiểu học Nà Nghịu đã đƣa ra ở chƣơng 3
Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc
thiểu số
Căn cứ vào cơ sở và thực trạng đƣa ra ở trên chúng tôi đề xuất một số
biện pháp giúp giáo viên các trƣờng tiểu học sửa lỗi phát âm cho học sinh dân
tộc thiểu số. Đó là các biện pháp sửa lỗi phát âm sai hệ thống phụ âm đầu, sửa
lỗi phát âm phần vần, sửa lỗi phát âm hệ thống thanh điệu bằng các phƣơng
pháp thông dụng dạy học sinh lớp 1 cách phát âm: phƣơng pháp luyện tập phát
6
âm theo mẫu, phƣơng pháp luyện tập tổng hợp – phân tích, phƣơng pháp cấu
âm, phƣơng pháp trị chơi học tập. Đồng thời nêu lên mơ hình lý thuyết của biện
pháp trên
Tiến hành thiết kế giáo án mẫu có vận dụng các phƣơng pháp đề xuất đối
với lớp 1 để kiểm tra mơ hình lý thuyết đã đƣa ra.
7
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Học vần và phát âm trong tiếng Việt
1.1.1. Quan niệm về dạy học vần cho học sinh lớp 1
Dạy học vần ở lớp 1 là việc tổ chức cho học sinh làm quen, nhận diện các
âm, vần, tiếng, … rèn cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Tuy nhiên
do chữ viết là một đối tƣợng mới của học sinh lớp 1 nên kĩ năng viết và kĩ năng
nói (kĩ năng phát âm) đƣợc chú trọng. Đồng thời thông qua việc dạy chữ, dạy
âm, học vần còn cung cấp vốn từ cho học sinh rèn cho học sinh đọc, phát âm
đúng, nói đúng các câu ngắn, tạo cho các em lịng u thích thơ văn. Phân mơn
Học vần và phát âm ở tiểu học giúp cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết
trong đó đọc và viết đƣợc đặc biệt ƣu tiên. Học vần có nhiệm vụ giúp học sinh
nắm đƣợc một cách có hệ thống các âm vị trong tiếng Việt nhƣ nguyên âm, phụ
âm, thanh điệu. Nắm đƣợc cách dạy chữ ghi âm nhƣ a, b, c,…; các dấu ghi thanh
nhƣ thanh huyền, thanh sắc, thanh ngã, thanh nặng. Thuộc bảng chữ cái tiếng
Việt và phát âm một cách chính xác. Biết ghép âm, thanh điệu, vần, nắm đƣợc vị
trí các âm trong vần, biết ghép phụ âm đầu với vần tạo thành tiếng và phát âm
đúng. Biết phát âm đúng chính âm, viết đúng chính tả, biết đọc các từ, các câu
trong đoạn văn, thơ trong bài học.
1.1.2. Quan niệm về phát âm và lỗi phát âm
Theo cuốn từ điển tiếng Việt: “ Phát âm là phát ra âm thanh của ngôn ngữ
bằng các động tác, lƣỡi”. Phát âm trong giờ học vần của học sinh lớp 1 cấp tiểu
học đƣợc thể hiện thông qua việc đọc đúng, ghép đúng tiếng, từ phát âm đúng
chuẩn góp phần quan trọng vào việc giúp học sinh đọc đúng trong chƣơng trình
tiếng Việt và nói đúng trong giao tiếp.
Muốn phát âm chuẩn cho học sinh thì giáo viên cần nắm vững những đơn
vị ngữ âm của một đơn vị ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong hoạt động phát âm nhƣ:
âm vị và âm tiết. Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của một ngơn ngữ có chức
năng phân biệt nghĩa và nhận diện từ. Âm tiết tiếng Việt là đơn vị phát âm nhỏ
8
nhất, đơn giản nhất về mặt tổ chức, có giá trị về mặt ngữ pháp. Âm tiết tiếng
Việt là đơn vị ngữ âm mang tính ổn định về mặt hình thức cho nên ổn định và
bất biến. Phát âm đúng, chuẩn chỉ có thể có đƣợc trên cơ sở hiểu rõ các yếu tố
âm vị, âm tiết vì đó là những cơ sở quan trọng để sửa lỗi phát âm cho học sinh.
Đặc biệt là học sinh lớp 1. Từ đó ta đƣa ra đƣợc biện pháp sửa lỗi phát âm cho
học sinh.
Lỗi phát âm là những sai lệch trong cách phát âm so với cách phát âm
chuẩn, làm cho ngƣời nghe khó hiểu thậm chí hiểu sai thành một nghĩa khác.
Lỗi phát âm khác với tiếng địa phƣơng. Việc dạy phát âm cho học sinh có thể
đƣợc chấp nhận theo ba vùng phƣơng ngữ sau:
Phƣơng ngữ Bắc Bộ: gồm một vùng rộng lớn các tỉnh phía Bắc và đồng bằng
sông Hồng. Phƣơng ngữ này hƣớng đến cách phát âm theo tiếng Hà Nội nhƣ
phát thanh viên Đài phát thanh và Truyền hình trung ƣơng.
Phƣơng ngữ Trung Bộ: gồm các tỉnh Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến đèo Hải
Vân. Vùng phƣơng ngữ này hƣớng đến việc phát âm chuẩn chữ viết
Phƣơng ngữ Nam Bộ: Từ đèo Hải Vân đến cực Nam Trung Bộ. Vùng phƣơng
ngữ này hƣớng đến cách phát âm nhƣ phát thanh viên Đài phát thanh và Truyền
hình Thành Phố Hồ Chí Minh. Với học sinh các dân tộc tỉnh Sơn La cách phát
âm theo chuẩn phƣơng ngữ Bắc Bộ.
1.2. Cơ sở dạy học vần và phát âm
1.2.1. Cơ sở khoa học
1.2.1.1. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1
Học sinh lớp 1 con ngƣời với cấu tạo đầy đủ các bộ phận của một cơ thể
đang phát triển. Trong đó, cơ quan phát âm, ngơn ngữ phát triển mạnh phù hợp
với sự tiếp nhận và thực hiện dễ dàng các hoạt động mới theo chức năng của
chúng: Chức năng phát âm – tập đọc.
Khả năng nhận thức, tƣ duy, tƣ tƣởng, tình cảm, trí nhớ và nhân cách học
sinh đang hình thành, tiềm tàng khả năng đang phát triển. Học sinh lớp 1 hồn
nhiên, ngây thơ, trong sáng, hiếu động, tị mị, thích hoạt động, thích khám phá
thƣờng độc lập, tự lực làm việc theo hứng thú của mình. Thầy cơ là hình tƣợng
9
mẫu mực đƣợc trẻ tôn sùng, mọi điều trẻ đều nhất nhất nghe theo thầy cô, sự
phát triển nhân cách của học sinh lớp 1 phụ thuộc phần lớn vào q trình dạy
học và giáo dục của thầy, cơ trong nhà trƣờng vì vậy sửa lỗi phát âm cho học
sinh lớp 1 giúp các em phát âm chuẩn tiếng Việt, đọc đúng tiếng Việt từ đó phát
triển khả năng học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác là điều kiện phát
triển toàn diện cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay. Nhân cách học
sinh tiểu học phát triển đúng đắn hay lệch lạc phụ thuộc vào q trình giáo dục
của ngƣời thầy mà trong đó phƣơng tiện chủ yếu là nghe, nói, đọc, viết có đƣợc
trong quá trình học tập. Dạy đọc rất quan trọng đặc biệt là chú trọng việc sửa lỗi
phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số, đòi hỏi ngƣời thầy phải
phát âm chuẩn và có phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của
học sinh tiểu học. Ngày nay với sự phát triển tiến bộ của khoa học, xã hội, giáo
dục cần đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết của học sinh tiểu học và tăng cƣờng giáo
dục đạo đức nhân cách, rèn kĩ năng sống cho trẻ.
1.2.1.2. Cơ sở ngôn ngữ
Môn Tiếng Việt lớp 1 là hệ thống khái niệm ngữ âm, đƣợc định nghĩa bằng
cấu trúc ngữ âm của tiếng. Ở điểm xuất phát cấu trúc ngữ âm của tiếng là một
khối liền, một thể thống nhất. Rời khỏi điểm xuất phát, tƣ duy đi sâu vào bên
trong, nhƣng mới đạt đến mức độ thô, phân giải cấu trúc ngữ âm ra làm ba bộ
phận cấu thành: Thanh – phần đầu – phần vần. Trong ba bộ phận ấy thanh thì
đã rõ ràng gồm 6 thanh là thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh
nặng, thanh ngang (tên chữ không ghi dấu khi viết). Với hai bộ phận âm đầu
vần, còn phải tiếp tục phân giải khi nào đến đơn vị ngữ âm nhỏ nhất (âm vị)
thì mới dừng lại.
Có thể mô tả cấu trúc đầy đủ nhƣ sau: hệ thống ngữ âm của âm tiết tiếng
Việt có 5 thành phần đƣợc sắp xếp theo sơ đồ sau:
Thanh điệu
Phụ âm đầu
Âm đệm
Âm chính
10
Âm cuối
* Thành phần ở vị trí 1 là âm đầu do các phụ âm đảm nhiệm.
* Thành phần ở vị trí thứ 2 do âm đệm, đó là ngun âm trong chữ viết,
đƣợc thể hiện bằng chữ o chẳng hạn (Loan); bằng chữ u (Xuân).
* Thành phần thứ 3 là âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm. Âm chính
là hạt nhân của âm tiết.
* Thành phần thứ 4 là âm cuối, do các phụ âm bán nguyên âm (i, y, u, o)
đảm nhiệm.
* Các thành phần ở vị trí 2, 3, 4 ghép lại với nhau thành một bộ phận gọi là
phần vần. Âm bao giờ cũng phải có âm chính và thanh điệu, vị trí cịn lại có thể
có hoặc khơng.
Âm tiết có cấu trúc hai bậc:
Bậc 1: Thanh điệu Âm đầu Phần vần
Bậc 2: Âm đệm Âm chính Âm cuối.
1.2.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1
* Tri giác
Tri giác của học sinh tiểu học mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết
và mang tính khơng chủ động. Do đó, các em phân biệt những đối tƣợng chƣa
chính xác, dễ mắc sai lầm, có khi cịn lẫn lộn. Đối với học sinh đầu bậc tiểu học, tri
giác thƣờng gắn với hành động, hoạt động thực tiễn của trẻ. Ngoài ra khả năng tri
giác và đánh giá thời gian, không gian của học sinh tiểu học còn hạn chế.
* Chú ý
Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, chú ý có chủ định của các em cịn yếu, khả
năng điều chỉnh một cách có ý chí chƣa mạnh. Sự chú ý của học sinh đòi hỏi
một động cơ gần thúc đẩy. Nếu ở học sinh các lớp cuối bậc tiểu học, chú ý có
chủ định đƣợc duy trì ngay cả khi chỉ có động cơ xa thì học sinh các lớp đầu tiểu
học thƣờng bắt mình chú ý khi có động cơ gần. ở lứa tuổi này chú ý không chủ
định phát triển, những gì mang tính mới mẻ bất ngờ, rực rỡ khác thƣờng dễ dàng
lôi cuốn sự chú ý của các em.
Sự tập chung chú ý của học sinh lớp 1 thiếu bền vững, khả năng phát triển
chú ý có chủ định bền vững. vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên cần tạo
11
điều kiện cho học sinh tham gia học tập bằng đồ dùng trực quan, nhiều màu sắc
sinh động dễ thu hút sự chú ý của học sinh.
* Trí nhớ
Do hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất của học sinh ở lứa tuổi này
tƣơng đối chiếm ƣu thế nên trí nhớ trực quan – hình tƣợng đƣợc phát triển hơn
trí nhớ từ ngữ - lơgic. Các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật, hiện tƣợng
cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa những lời giải thích dài dịng.
Học sinh lớp 1 có khuynh hƣớng ghi nhớ máy móc bằng cách lặp đi lặp lại nhiều
lần, có khi chƣa hiểu đƣợc những mối liên hệ, ý nghĩa của tài liệu học tập đó.
Các em thƣờng học thuộc lòng tài liệu theo đúng từng câu, từng chữ và không
sắp xếp lại, sửa đổi lại những lời lẽ của mình. Trong quá trình dạy học, giáo viên
cần giúp học sinh biết cách khái quát hóa đơn giản mọi vấn đề. Xác định đâu là
nội dung cần ghi nhớ, hình thành ở các em tâm lí hứng thú, vui vẻ khi ghi nhớ
kiến thức.
* Ngôn ngữ
Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo tuy nhiên học sinh
dân tộc thiểu số ngơn ngữ nói cịn hạn chế. Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ có khả năng
tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và khám phá bản thân thông
qua các kênh thông tin khác nhau. Ngơn ngữ có vai trị quan trọng với q trình
nhận thức cảm tính và lí tính của trẻ. Nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tƣ
duy, tƣởng tƣợng của trẻ phát triển.
* Tƣ duy
Tƣ duy của trẻ mới đến trƣờng là tƣ duy cụ thể mang tính hình thức bằng
cách dựa vào các đặc điểm trực quan của những đối tƣợng và hiện tƣợng cụ thể.
Nhờ ảnh hƣởng của việc học tập, học sinh tiểu học dần dần chuyển từ nhận thức
các mặt bên ngoài của hình tƣợng đến nhận thức những thuộc tính và dấu hiệu
bản chất của hình tƣợng vào tƣ duy. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải
nắm vững những đặc điểm của quá trình nhận thức của học sinh tiểu học đặc
biệt là lớp 1 để có những biện pháp dạy học phù hợp.
12
1.2.3. Dạy học sinh lớp 1 phát âm đúng tiếng Việt là một cơng việc quan trọng
Bất kì một ngơn ngữ nào cũng bao gồm hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ
pháp. Để nắm đƣợc một ngơn ngữ nào đó, trƣớc hết phải nắm đƣợc hệ thống
ngữ âm. Ngƣời học phải phát âm đƣợc các âm đơn lẻ cũng nhƣ những đơn vị
cao hơn là tiếng, từ rồi câu. Cuối cùng là cách sử dụng chúng để ngƣời khác
hiểu thông qua ngơn ngữ nói và viết
Mục đích của việc học ngơn ngữ nào đó là để có thêm một phƣơng tiện
giao tiếp, để học tập …ngƣời sử dụng ngôn ngữ chỉ có thể sử dụng đƣợc một
ngơn ngữ khi nắm vững và sử dụng chúng một cách thành thạo, việc học phát
âm và phát âm đúng chính là điều kiện cơ bản đầu tiên để đảm bảo cho ngƣời
học chiếm lĩnh đƣợc ngơn ngữ đó. Nếu phát âm khơng đúng trƣớc hết làm cho
ngƣời khác khơng hiểu đƣợc điều mình nói. Từ phát âm lệch chuẩn dẫn tới viết
sai. Nhƣ vậy ngƣời học sẽ khơng sử dụng có hiệu quả ngơn ngữ mà mình đang
học. Một đứa trẻ bắt đầu học nói tiếng mẹ đẻ khi đƣợc một năm tuổi. Đứa trẻ
đƣợc ơng bà, bố mẹ hoặc anh chị…dạy nói từng âm, từng từ. Nhƣ vậy, đứa trẻ
đƣợc lớn lên trong mơi trƣờng ngơn ngữ đó một cách tự nhiên. Các em bắt đầu
biết nói những mẫu câu đơn giản để bày tỏ ý muốn của mình. Đến 6 tuổi trẻ đã
có một vốn từ khá phong phú và những mẫu câu cơ bản để có thể giao tiếp đƣợc
trong mơi trƣờng sống của mình. Ngƣời lớn và cộng đồng ln là ngƣời hƣớng
dẫn đứa trẻ trong q trình sử dụng tiếng mẹ đẻ, tuy nhiên HSDTTS khi tới
trƣờng mới bắt đầu tiếp xúc, làm quen và học tập bằng một ngơn ngữ hồn tồn
mới là TV các em khơng có thời gian để học nói TV trƣớc, cũng khơng có điều
kiện để tiếp xúc để đƣợc mọi ngƣời xung quanh dạy nói một cách tự nhiên nhƣ
HS ngƣời kinh. Ngay lập tức khi tới trƣờng các em phải học đồng thời cả ngơn
ngữ nói và ngơn ngữ viết. các em phải làm quen với một hệ thông ngữ âm khơng
hồn tồn giống với tiếng mẹ đẻ. Với ngƣời học ngơn ngữ 2 thì khâu phát âm
đóng vai trị quan trọng, khi đã quen với cách phát âm thì những khâu tiếp theo
nhƣ đọc tiếng, từ, câu sẽ dễ dàng hơn. Bởi vậy, cần phải dạy cho các em phát âm
đúng ngay từ khi học âm vần TV. HSDTTS học TV bắt đầu bằng việc học vần.
mỗi bài học vần với thời lƣợng 70 phút các em đƣợc học từ một đến hai âm, vần
13
mới, một đến hai tiếng mới, từ mới; đƣợc làm quen và học đọc từ bốn đến sáu từ
ứng dụng cùng một bài đọc ngắn từ một đến ba hoặc bốn câu. Giáo viên cần
quan tâm đến việc phát âm đúng với những âm, vần, tiếng, từ cụ thể ngay từ
những bài học âm vần đầu tiên. Nếu các em phát âm không tốt sẽ ảnh hƣởng tới
chất lƣợng đọc, viết và ảnh hƣởng tới chất lƣợng các môn học khác.
Để phát âm đúng đòi hỏi các em phải đƣợc hƣớng dẫn theo những phƣơng
pháp phù hợp, có thời gian thực hành luyện tập. Giáo viên là ngƣời có vai trò
quan trọng trong các hoạt động tiếp nhận hệ thống âm vần TV của các em, ngoài
ra sự nỗ lực của bản thân ngƣời học cũng rất cần thiết.
1.3. Phân mơn Học vần lớp 1
1.3.1. Nội dung chương trình dạy học vần ở lớp 1
Nội dung chƣơng trình mơn TV lớp 1 đƣợc xác định: về kĩ năng, kiến thức,
ngữ liệu.
1.3.1.1. Kĩ năng
Xác định đƣợc kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết.
* Kĩ năng nghe
- Nghe trong hội thoại:
+ Nhận biết sự khác nhau của các âm, các thanh và kết hợp của chúng;
nhận biết sự thay đổi về độ cao, ngắt, nghỉ hơi.
+ Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản.
+ Nghe hƣớng dẫn hoặc yêu cầu.
- Nghe hiểu văn bản: nghe hiểu một câu chuyện nội dung thích hợp với
HS lớp 1.
* Kĩ năng nói
- Nói trong hội thoại:
+ Nói đủ to, rõ ràng, thành câu.
+ Biết đặt và trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tƣợng.
+ Biết chào hỏi, chia tay trong gia đình, trƣờng học.
- Nói thành bài: kể lại một câu chuyện đơn giản đã đƣợc nghe.
* Kĩ năng đọc
- Đọc thành tiếng:
14
+ Biết cầm sách đọc đúng tƣ thế
+ Đọc đúng và trơn tiếng, đọc liền từ, đọc cụm từ và câu; tập ngắt, nghỉ
(hơi) đúng chỗ.
- Đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ thông thƣờng, hiểu ý diễn đạt trong câu đã
đọc (độ dài câu khoảng 10 tiếng).
- Học thuộc lòng một số bài văn vần ( thơ, ca dao, …) trong SGK.
* Kĩ năng viết
- Viết chữ: tập viết đúng tƣ thế, hợp vệ sinh; viết các chữ cái cỡ vừa và
nhỏ; tập ghi dấu thanh đúng vị trí; làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo
mẫu chữ quy định; tập viết các số đã học.
- Viết chính tả:
+ Hình thức chính tả: tập chép, bƣớc đầu tập nghe, đọc để viết chính tả.
+ Luyện viết các vần khó, các chữ mở đầu bằng: g / gh, ng / ngh, c / q / k,..
+ Tập ghi các dấu câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi).
+ Tập trình bày một bài chính tả ngắn.
1.3.1.2. Kiến thức
Khơng có tiết học riêng, chỉ trình bày các kiến thức HS cần làm quen và
nhận biết chúng thông qua các bài thực hành kĩ năng.
* Ngữ âm và chữ viết
- Bƣớc đầu nhận biết sự tƣơng ứng giữa âm và chữ cái, thanh điệu và dấu
ghi thanh.
- Chính tả: bƣớc đầu nhận biết một số quy tắc chính tả.
* Từ vựng
- Học thêm 200 đến 300 từ ngữ ( kể cả thành ngữ, tục ngữ).
* Ngữ pháp
- Nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi
- Ghi nhớ các nghi thức lời nói.
* Văn
- Làm quen với các bài dạng văn vần, văn xuôi.
1.3.1.3. Ngữ liệu
* Giai đoạn học chữ: là những từ, ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, các thành
15
ngữ, tục ngữ, ca dao, … phù hợp với yêu cầu học chữ và rèn kĩ năng. Ngữ liệu
phù hợp với lứa tuổi của HS, có tác dụng và mở rộng sự hiểu biết.
* Giai đoạn sau học chữ: là những câu, đoạn nói về thiên nhiên, gia đình,
trƣờng học, thiếu nhi. Ngữ liệu có cách diễn đạt trong sáng, dễ hiểu, có tác dụng
giáo dục giá trị nhân văn và bƣớc đầu cung cấp cho HS những hiểu biết về cuộc
sống. Chú ý thích đáng đến các văn bản phản ánh đặc điểm về thiên nhiên, đời
sống văn hóa, xã hội … của các địa phƣơng trên đất nƣớc ta.
1.3.2. Sách giáo khoa
1.3.2.1. Cấu trúc sách
TV 1 phần Học vần gồm 103 bài chia làm 3 phần:
- Phần thứ nhất gồm 6 bài đầu, dành cho việc làm quen với chữ cái e, b ,
các dấu thanh và cấu trúc tiếng dạng đơn giản nhất.
- Phần thứ hai gồm 25 bài tiếp theo dành cho việc học chữ cái và âm, cấu
trúc tiếng có vần là một nguyên âm.
- Phần thứ 3 gồm 72 bài còn lại dành cho việc học các vần thƣờng gặp, cấu
trúc tiếng có vần phức tạp dần.
Phần Học vần của sách TV 1 đƣợc in ở hai tập. Tập 1 gồm 83 bài, tập hai
gồm 20 bài, cụ thể nhƣ sau:
Phần
Nội dung
Số bài
Làm quen
Chữ cái e, b và các dấu thanh
6 bài
Chữ cái và âm
Các con chữ đơn, kép thể hiện phụ âm, nguyên âm.
25 bài
Các kết hợp con chữ thể hiện vần thƣờng gặp.
Vần thƣờng gặp
72 bài
Tổng
103 bài
1.3.2.2. Cấu trúc bài học
* Các bài làm quen với chữ cái đƣợc bố trí trên 2 trang sách với cấu trúc chung
- Trang 1:
+ Tranh minh họa gợi ý tiếng mang chữ ghi âm hoặc dấu thanh mới.
+ Thể hiện chữ ghi âm ( theo kiểu chữ in thƣờng) hoặc ghi dấu thanh cần
làm quen.
16
+ Thể hiện chữ ghi âm, dấu ghi thanh hoặc chữ ghi tiếng mới làm quen.
- Trang 2
+ Tranh gợi ý chủ đề luyện nói.
* Cấu trúc bài dạy Âm- vần mới
- Trang 1:
+ Các đơn vị chữ ghi âm/vần đƣợc dạy trong bài.
+ Tiếng chứa các đơn vị chữ đƣợc dạy trong bài ( tiếng khóa).
+ Tranh minh họa cho từ chứa tiếng chứa đơn vị chữ học trong bài.
+ Từ chứa tiếng chứa đơn vị chữ học trong bài ( từ khóa).
+ Từ/ ngữ ứng dụng chứa đơn vị chữ vừa học.
+ Thể hiện chữ viết thƣờng của các đơn vị chữ vừa học.
- Trang 2:
+ Tranh minh họa câu/ đoạn chứa đơn vị chữ vừa học.
+ Câu/ đoạn chứa đơn vị chữ vừa học ( câu/ đoạn ứng dụng).
+ Chủ đề luyện nói
+ Tranh minh họa chủ đề luyện nói.
* Cấu trúc bài ơn tập:
- Trang 1:
+ Tiêu đề ơn tập.
+ Mơ hình tiếng/vần chứa đơn vị mẫu đã học.
+ Tranh minh họa ( hoặc gợi ý) từ chứa tiếng/vần chứa các đơn vị mẫu
đã học.
+ Bảng ôn tập chứa các kết hợp cùng loại.
+ Từ ngữ ứng dụng chứa các kết hợp cùng loại.
+ Thể hiện chữ viết thƣờng của các đơn vị cùng loại.
- Trang 2:
+ Tranh minh họa câu/ đoạn ứng dụng chứa các tiếng có âm/vần cùng loại
vừa ơn.
+ Câu/ đoạn ứng dụng chứa các tiếng có âm/vần cùng loại vừa ơn.
+ Nhan đề truyện kể.
+ Tranh minh họa cho truyện kể.
17
TIỂU KẾT
Thơng qua việc tìm hiểu những vấn đề lí luận chung của học vần và phát
âm trong tiếng Việt, tìm hiểu cơ sở khoa học của dạy học vần và dạy phát âm,
tìm hiểu nội dung chƣơng trình SGK của phân môn Học vần lớp 1. Kết quả
nghiên cứu là cơ sở để chúng tôi kết hợp với cơ sở thực tiễn nhằm đề xuất các
biện pháp dạy học phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong quá trình sửa
lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số.
18
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 1 TRƢỜNG
TIỂU HỌC NÀ NGHỊU
2.1. Thực trạng phát âm của học sinh lớp 1 trƣờng Tiểu học Nà Nghịu
2.1.1. Thực trạng dạy
Trƣờng Tiểu học Nà Nghịu có 35 GV với trình độ đào tạo chủ yếu là cao
đẳng, đại học. Trong đó có 5 GV là ngƣời dân tộc thiểu số chiếm 14,2%. Đa số
GV có số năm cơng tác tƣơng đối cao, có nhiều kinh nghiệm, có lịng u nghề,
mến trẻ. Đặc biệt đội ngũ GV đƣợc phân công giảng dạy lớp 1 đều có trình độ
cao đẳng trở lên, trong đó có 2 GV trình độ đại học, 1 GV trình độ cao đẳng, số
năm cơng tác từ 10 đến 15 năm. Các GV dạy lớp 1 đều là dân tộc Kinh, khơng
có GV bản ngữ. Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi khi dạy học vần nói
chung và sửa lỗi phát âm nói riêng. Vì vậy GV có phát âm chuẩn TV mới có thể
giúp HS sửa lỗi phát âm, diễn đạt cho đúng chuẩn TV đƣợc.
Ngoài ra, ở trƣờng Tiểu học Nà Nghịu các thiết bị đồ dùng dạy học đƣợc
trang bị đã tƣơng đối đầy đủ. Cơ sở vật chất của nhà trƣờng đƣợc đảm bảo, phụ
huynh HS quan tâm và tạo điều kiện cho việc học tập của con em mình nhiều
hơn … những điều kiện thuận lợi nhƣ vậy có tác động rất lớn đến quá trình dạy
và học, sửa lỗi phát âm cho học sinh trong chƣơng trình Học vần lớp 1
Bên cạnh đó trƣờng Tiểu học Nà Nghịu cịn gặp nhiều khó khăn: Cơ sở vật
chất, kĩ thuật phục vụ cho quá trình dạy học đã lạc hậu, chủ yếu GV vẫn sử dụng
các phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ: phƣơng pháp trực quan, phƣơng
pháp luyện tập, … đó là những phƣơng pháp dạy học mà học sinh đã quen thuộc
và không tạo đƣợc hứng thú cho bài học. Vì vậy việc dạy học và sửa lỗi phát âm
cho HS chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
Đối với HS lớp 1 GV cần sử dụng các phƣơng pháp dạy học mới nhằm phát
huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng
trƣờng để thu hút HS tham gia học tập. Hiện nay trong nhà trƣờng Tiểu học có
rất nhiều phƣơng pháp dạy học phát âm và sửa lỗi phát âm để GV lựa chọn, sử
19
dụng nhƣ: phƣơng pháp trò chơi học tập, phƣơng pháp luyện tập tổng hợp, phân
tích cách phát âm, phƣơng pháp cấu âm, … Qua điều tra ở một số GV dạy lớp 1,
các GV cho biết họ rất ngại tổ chức trị chơi cho HS trong giờ Học vần vì đây là
phƣơng pháp địi hỏi GV phải có sự quản lý lớp học khá tốt. Ngồi ra do mơi
trƣờng lớp học nhỏ nên khi tổ chức trò chơi. HS lớp 1 đang bƣớc vào giai đoạn
chuyển đổi hoạt động: từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập nên khi
đƣợc tham gia trị chơi, HS sẽ q khích làm ảnh hƣởng đến các lớp học khác và
GV khó dẫn dắt HS quay trở lại hoạt động học tập sau khi kết thúc trò chơi. Tuy
nhiên đây là những suy nghĩ hết sức sai lầm vì khi tham gia trị chơi, trẻ đƣợc
chơi hết mình, có tâm lí thoải mái sẽ giúp các em tiếp thu bài học nhanh chóng
và có hiệu quả.
Phƣơng pháp cấu âm là phƣơng pháp dạy học giúp cho HS mô tả đƣợc âm
mắc lỗi để từ đó so sánh đối chiếu với âm chuẩn, HS đƣợc quan sát hình vẽ
minh họa nắm đƣợc nguyên nhân mắc lỗi và biết cách sửa chữa.
Nhƣ vậy, qua tìm hiểu thực trạng dạy phát âm cho học sinh lớp 1 trƣờng
Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La, tôi nhận thấy các GV cần phải biết lựa
chọn và sử dụng các phƣơng pháp dạy học phù hợp để đáp ứng yêu cầu dạy học
đã đề ra.
2.1.2. Thực trạng học tập của học sinh
Trƣờng tiểu học Nà Nghịu thuộc xã Nà nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
nằm cách trung tâm thị trấn 2km. Trong đó, khối 1 gồm 3 lớp với tổng số 74 học
sinh, độ tuổi đến trƣờng trung bình từ 6 đến 7 tuổi (có 62 học sinh trong độ tuổi
là 6 tuổi và 12 học sinh trong độ tuổi là 7 tuổi) HS lớp 1 ở trƣờng tiểu học Nà
Nghịu đa số là học sinh dân tộc thiểu số chiếm tới 81%, học sinh ngƣời dân tộc
Kinh chỉ chiếm một số lƣợng nhỏ là 19%. Qua khảo sát, chúng tơi thấy HS lớp 1
có tỉ lệ HSDTTS khá cao, cụ thể là:
41 HS dân tộc Thái chiếm 55,4%
18 HS dân tộc H’Mông chiếm 24,3%
1 HS dân tộc Khơ- mú chiếm 1.4%
14 HS dân tộc Kinh chiếm 18,9%
20
100% học sinh lớp 1 ở trƣờng Nà Nghịu đã đƣợc đi học Mẫu giáo trƣớc
khi vào lớp 1. Nhờ đó các em thích đi học, thích đƣợc đến trƣờng, có sự tự tin
hơn. Song vì các em phần lớn là học sinh dân tộc thiểu số nên vốn từ để giao
tiếp, để tham gia học tập chƣơng trình các mơn học ở lớp 1 vẫn cịn thiếu một số
lớn về số lƣợng từ. Việc sử dụng về từ, cũng nhƣ hiểu về từ tiếng Việt lại càng
hạn chế hơn. Từ đó dẫn tới học sinh lớp 1 trƣờng Tiểu học Nà Nghịu còn lúng
túng về các kĩ năng nghe, nói.
Cụ thể:
Về số lƣợng từ các em sử dụng đƣợc trong giao tiếp chỉ ở mức có thể nói
đƣợc những từ đơn giản nhƣ: chào cô, chào thầy, thƣa cô, thƣa thầy, cha, mẹ,
ông, bà hay các sự vật gần gũi nhƣ cái bàn, cái ghế, quyển sách, cái bút,…Chỉ
nghe và hiểu những câu lệnh thƣờng xuyên nhƣ ra chơi, vào lớp, ngồi xuống,
đứng lên,… Số lƣợng từ các em sử dụng chỉ ngang với một trẻ em miền xuôi ở
khoảng ba đến bốn tuổi. Với vốn từ ít ỏi nhƣ trên các em thƣờng chỉ diễn đạt
một vấn đề bằng cách nói từng tiếng thay vì nói cả câu.
Ví dụ: Giáo viên hỏi “ nhà em có mấy người ?” Các em chỉ nói đƣợc
“bốn” trong khi đó học sinh bình thƣờng phải trả lời đƣợc “ thưa thầy (cơ) nhà
em có bốn người”
Do ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ và thổ âm nên các em học sinh dân tộc
thiểu số phát âm sai ở hầu hết các dấu thanh và phần vần. Có một số em phát âm
sai ở một số âm đầu.
Học sinh thƣờng mắc những lỗi phát âm nhƣ sau:
* Sai phụ âm đầu
Ngoài những lỗi mang tính chất vùng mà học sinh ngƣời kinh cũng
thƣờng mắc nhƣ: s – x, d- r –gi, ch –tr. Học sinh dân tộc thiểu số còn bị lẫn khi
phát âm một số âm do ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ.
Ví dụ: Dân tộc Thái khơng phân biệt phụ âm l / đ,… dân tộc Mƣờng không
phân biệt phụ âm b / v, … dân tộc H’Mông thƣờng không phân biệt phụ âm p / b
21
Dân tộc
Phụ âm
Từ tiếng Việt
Phát âm sai
Từ phát âm sai
l/đ
Lồng đúa
Bảo vệ
v/b
Vảo bệ
Nồng nàn
n/l
Lồng làn
p/b
Đèn pin
b/p
Đèn bin
l/đ
Khơ Mú
đ/l
l/n
H’Mông
Đồng lúa
b/v
Thái
Đi đâu
đ/l
Li lau
V/b
Con vịt
b/v
Con bịt
* Phát âm sai phần vần
Một số dân tộc thuộc nhóm Tày, Thái, H’Mơng thƣờng khó phát âm các
nguyên âm đôi và biến chúng thành các nguyên âm đơn.
Dân tộc
Phần vần
Từ tiếng Việt
Phát âm sai
Từ phát âm sai
ƣu / iu
Biu điện
Bƣớu cổ
iêu / ƣơu
Biếu cổ
Cánh chim
enh / anh
Cénh chim
uôt / uât
Con chuột
uât / uôt
Con chuật
at / ơt
Rất hay
ơt / at
Rớt hay
âu / au
Đi đâu
au / âu
Li lau
oc / ooc
Đi học
ooc / oc
Li hoọc
ao / a
Cô giáo
a / ao
Cô giá
en / iên
Gà đen
iên / en
Gà điên
uôn / uân
Luôn luôn
uân / uôn
Luân luân
âp / ât
Phấp phới
ât / âp
Phất phới
uôn / ôn
Chuồn chuồn
ôn / uôn
Chồn chồn
ƣơn / ơn
Khơ Mú
iu / ƣu
anh / enh
H’Mông
Bƣu điện
ƣơu / iêu
Thái
Bay lƣợn
ơn / ƣơn
Bay lợn
* Phát âm sai về thanh điệu
Tiếng Việt có 6 âm thanh, mỗi thanh đều có thể tham gia vào cấu tạo từ và
tạo nghĩa cho từ. Trong khi đó nhiều ngơn ngữ dân tộc khơng có thanh điệu, có
một số ngơn ngữ có thanh điệu nhƣng số lƣợng và tính chất các thanh không
22