Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giải bài tập nguyên lí cơ bản 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.19 KB, 2 trang )

Bài tập:
Câu 1:Một xí nghiệp cơ bản có cấu tạo hữ cơ tư bản là 4/3. Sản xuất giá trị thặng dư là 300%
a)
Xác định cơ cấu giá trị hàng hóa. Biết rằng: tổng lượng hàng hóa là 1600.
b)
Tính giá trị mới được tạo ra sau quá trình sản xuất
Giải:
a)Cơ cấu hữu cơ là 4/3=> c=4/3v
Sản xuất giá trị thặng dư là 300%=> m=3v
Tổng lượng hàng hóa là 1600=> c+v+m=1600
Suy ra cơ cấu giá trị hàng hóa là: v=300,m=900,c=400
b)Ta có giá trị mới được tạo ra sau quá trình sản xuất là m+v=1200
Câu 2: Một nhà tư bản ứng trước 8000 với cấu tạo tư bản hữu cơ là 5/3. Sau sản phẩm là 12500
a)
Xác định cơ cấu giá trị hàng hóa mà tư bản thu được sau quá trình sản xuất.
b)
Xác đinh sản xuất giá trị thặng dư.
Giải
a) Tư bản ứng trước : c+v=8000 và cấu tạo tư bản hữu cơ là 5/3 => c=5/3v
Suy ra Cơ cấu giá trị hàng hóa là v=3000,c=5000,Sau sản phẩm là 12500 => m=125008000=4500
b)Suy ra sản xuất giá trị thặng dư là m/v=3/2
Câu 3: Tổng chi phí sau một quá trình sản xuất của một nhà tư bản:
− Giá trị nguyên vật liệu: 4000
− Giá trị cấu hao máy móc: 1000
− Giá trị sức lao động: 3000
a)
Xác định cơ cấu giá trị hàng hóa sau quá trình sản xuất, biết rằng giá trị mới là 7500
b)
Tính tỉ suất giá trị thặng dư và cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Giải:
a) Cơ cấu giá trị hàng hóa là c= Giá trị nguyên vật liệu+ Giá trị cấu hao máy móc=5000


v=3000=>Giá trị mới=m+v=7500=> m=4500
b) Tỉ suất giá trị thặng dư m’=m/v=3/2
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là c/v=5/3
Câu 4: Tổng chi phí của một nhà tư bản được thể hiện như sau:
− Giá trị nguyên liệu 2000
− Giá trị năng lượng tiêu hao 1500
− Giá trị khấu hao máy móc 2500
− Giá trị sức lao động 3000
a)
Sau quá trình sản xuất có bao nhiêu đơn vị sản phẩm được tạo ra? Biết rằng: giá trị mới được
tạo ra trong quá trình sản xuất là 7500 và giá trị của một đơn vị sản xuất là 25.
b)
Cấu tạo hữu cơ của tư bản và tỉ suất giá trị thặng dư.
Giải
a)Giá trị mới=m+v=> m=7500-(3000)=4500
Giá trị hàng hóa=c+v+m=13500
Vậy số đơn vị sản xuất được tạo ra:=13500/25=540
b)Cấu tạo hữu cơ của tư bản: c/v=2
Tỉ suất giá trị thặng dư là m’=m/v=3/2
Câu 5: Một xí nghiệp tư bản có công thức hưu cơ của tư bản là 6/1, tỉ suất giá trị thặng sư là 300 %.
Sau quá trình sản xuất xí nghiệp tạo ra được 100 đơn vị sản phẩm.
a)
Xác đinh cơ cấu giá trị hàng hóa được tạo ra. Biết rằng: giái trị mới được tạo ra trong quá
trình sản xuất là 4000.
b)
Tính giá trị thặng dư kết tinh trong một đơn vị sản phẩm.
Giải:
a) Cơ cấu hữu cơ =6/1 => c/v=6/1
Tỉ suất giá trị thặng dư là 300% => m/v=3
Giá trị mới =v+m=4000=>Cơ cấu giá trị hàng hóa v=1000,m=3000,c=6000

b)Giá trị thặng dư kết tinh trong 1 sản phẩm là 3000/100=30
Câu 6: Tổng chi phí sau một quá trình sản xuất của một quá trình sản xuất của một nhà tư bản được
thể hiện như sau:
− Giá trị nguyên, nhiên vật liêu: 4000
− Giá trị khấu hao máy móc: 1000
− Giá trị sức lao động: 3000


a)
b)

Xác định cơ cấu giá trị hàng hóa biết rằng tổng giá trị được tạo ra trong quá trình sản xuất
bằng 12500
Tính cấu tạo hữu cơ của tư bản và tỉ suất giá trị thặng dư.
a) C=5000,v=3000,m=4500
b) Cấu tạo hữu cơ=5/3.m’=3/2

Câu 7: Một nhà tư bản chủ nghĩa có số tư bản ứng trước là 7000 với cấu tạo hữu cơ là 5/2, sản xuất giá
trị thặng sư là 150%. Xác đinh cơ cấu giá trị hàng hóa mà nhà tư bản thu được sau quá trình sản xuất.
Tính giá trị thặng dư kết tinh trong một đơn vị sản phẩm. Biết rằng: sau quá trình sản xuất có 150 sản
phẩm được tạo ra.
Giải
a)Cơ cấu giá trị hàng hóa c=5000,v=2000,m=3000
Giá trị thặng dư kết tinh trong 1 đơn vị sản phẩm là 20
Câu 8: Một nhà sản xuất tư bản chủ nghĩa có số tư bản ứng trước là 5000 với cấu tạo hữu cơ của tư
bản là 4/1, sau quá trình sản xuất nhà tư bản thu được tổng lượng giá trị hàng hóa là 8000.
a)
Xác đinh cơ cấu giá trị hàng hóa mà nhà tư bản thu được sau quas trình sản xuất.
b)
Tính tỉ suất giá trị thặng sư và tổng giá trị mới được tạo ra sau quá trình sản xuất.

Giải:
a)Cơ cấu hàng hóa c=4000,v=1000,m=3000
b) Tỉ suất thặng dư:m’=300%, tổng giá trị mới=4000
Câu 9: Giả sử trong quá trình sản xuất có 3 nghành sản xuất chủ nghĩa khác:
− Nghành 1: công thức hữu cơ của tư bản là 4/1
− Nghành 2: công thức hữu cơ của tư bản là 7/3
− Nghành 3: công thức hữu cơ của tư bản là 3/2
Ở cả 3 nghành tư bản đầu tư đều là 400. Sản xuất giá trị thặng dư là 200%, tư bản ứng trước
đều chung chuyển vào sản phẩm lợi nhuận. Tính lợi nhuận bình quân 3 ngành
Giải:
a) Ta có ngành 1:c=320,v=80,m=160
ngành 2:c=280,v=120,m=240
ngành 3:c=240,v=160,m=320
Từ đó ta có tỷ suất lợi nhuận bình quân
P’(ngang)=∑m/∑(c+v)x100%=(160+240+320)/1200.100%=60%
Vậy suy ra lợi nhuận bình quân là p(ngang)=p’(bình quân).400=60%.400=240
Câu 10: Giả sử trong xã hội có 3 nghành sản xuất chủ nghĩa khác nhau:
− Nghành 1: công thức hữu cơ của tư bản là 5/2
− Nghành 2: công thức hữu cơ của tư bản là 2/1
− Nghành 3: công thức hữu cơ của tư bản là 4/3.
Ở cả 3 nghành tư bản đầu tư đều là 6300 và sản xuất giá trị thặng dư là 200%, tư bản đứng trước
đều chung chuyển vào sản phẩm. Lợi nhuận bao quát 3 nghành.
Làm tương tự bài 9 ta được p(ngang)=4400



×