Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

điều chế dầu nhờn bôi trơn từ dầu mỏ bằng dung môi chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 32 trang )

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA HOÁ LÝ KỸ THUẬT
BÁO CÁO
ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT PHẢN ỨNG
‘‘Sản xuất dầu nhờn từ dầu mỏ với dung môi là phenol‘‘

Sinh viên tham gia thực hiện:

Trần Quang Hải – Kỹ Thuật Môi Trường – Khóa 12
Nguyễn Hữu Chính - Kỹ Thuật Môi Trường – Khóa 12
Lê Đức Thiện - Kỹ Thuật Môi Trường – Khóa 12
Nguyễn Anh Tuấn - Kỹ Thuật Môi Trường – Khóa 12
Cán bộ hướng dẫn:

Giảng viên Nguyễn Văn Duy


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Chương I : Tổng Quan

Chương 2 : Lý Thuyết Chung
Chương 3 : Sơ Đồ Công Nghệ


Chương I : Tổng Quan

1

• Vai trò


2

• Vị Trí

3

• Xu hướng phát triển


Chương I : Tổng Quan

Vai trò
Vai trò trong công
nghiệp

Vai trò trong nền
kinh tế quốc gia

quá trình vận
hành máy
móc thiết bị
các động cơ
đóng góp
đáng kể vào
nguồn thu
ngân sách


Chương I : Tổng Quan
Giữ vị trí quan trọng

trong vận hành máy
móc động cơ

Vị trí

Một trong những lĩnh
vực ưu tiên của khai
thác dầu mỏ

Bôi trơn các
chi tiết chuyển
động
Giảm mài
mòn và ăn
mòn chi tiết
Tẩy sạch ,tản
nhiệt, làm
mát,làm khít


Chương I : Tổng Quan

Tạo ra sản phẩm có chất
lượng cao hơn
Xu Hướng
phát triển
chung

Hiệu Quả Lớn , Kinh Tế
Lớn

Hướng Cải Tiến : áp
dụng quá trình xửu lý
bằng hydro :
hydrocracking ,
hidroizome hóa


Chương I : Tổng Quan

Trên Thế
Giới
Xu Hướng
Phát Triển
Ở Việt Nam

luôn luôn được cải
tiến không ngừng
để đáp ứng được
nhu cầu năng
lượng của thế giới.
khai thác ,vận
chuyển liên doanh
với các quốc gia có
trình độ KHKT cao
như : Nga , Ấn Độ,
Iran........


Chương I : Tổng Quan



Chương II : Lý Thuyết Chung

Thành
Phần

Phân
Loại


Thuyết
Chung
Công
Dụng

Tính
chất


Chương II : Lý Thuyết Chung
Các hợp chất
của các
hydrocacbon
Thành Phần
Hóa Học

Hydrocacbon
naphten và
parafin
hydrocacbon

thơm và
hydrocacbon
naphlen thơm

hydrocacbon rắn

Các thành
phần khác

chất nhựa
atphaten
hợp chất chứa
lưu huỳnh, oxi,
nito


Chương II : Lý Thuyết Chung
Hàm lượng tro và
tro sunfat trong
dầu bôi trơn

Độ nhớt
Màu sắc

Độ ổn định oxi
hóa trong dầu bôi
trơn

Hàm lượng cặn
cacbon của dầu

nhờn

Điểm chớp cháy
và bắt lửa

Các tính chất
cơ bản của
dầu nhờn

Hàm lượng
nước

Chỉ số độ
nhớt

Điểm đông
đặc,điểm đục

Trị số axit và
kiềm


Chương II : Lý Thuyết Chung

Công dụng
làm giảm ma
sát

Bảo vệ ăn
mòn kim

loại

Công dụng làm
kín

Công
dụng của
dầu nhờn

Công dụng
làm mát

Công dụng làm
sạch


Chương II : Lý Thuyết Chung

Phân Loại
Dầu động cơ

Dầu công nghiệp


Chương II : Lý Thuyết Chung
Phân Loại

Ưu điểm :có độ nhớt cao , Độ bền khoáng
cao , có tính tẩy rửa , phân tán , tính chất
bôi trơn tốt , bảo vệ cao lưu biến tốt , ít ăn

mòn ít tạo bọt ít ảnh hưởng đến môi
trường , an toàn cháy nổ

Dầu động

Nhược điểm : Do Làm việc trong điều kiện
khắc nghiệt nhất , nhiệt độ cao , khoảng
nhiệt độ rộng do đó Tính bảo vệ trong dầu
không cao nên phải pha thêm phụ gia để
khắc phục nhược điểm này , chống ăn mòn
điện hóa thường bảo vệ thông qua màng
ngăn cách


Chương II : Lý Thuyết Chung
Phân Loại

Mục đích sử dụng đa dạng :
Dầu bánh răng (dầu chuyển
động )
Dầu máy nén , dầu biến thế ,
dầu máy công cụ , dầu thủy
lực , chất lỏng gia công kim
loại

Dầu công nghiệp
Ưu nhược điểm của đầu công
nghiệp còn tùy thuộc vào
mục đích xử dụng nhưng
cũng không nằm ngoài phạm

vi công dụng chung của dầu
nhờn


Chương III : Sơ đồ công nghệ
1. Chưng chân

không nguyên liệu
cặn marut

4. Làm sạch lần

cuối bằng hydro
hóa

Sơ đồ công
nghệ chung

3. Tách

hydrocacbon
rắn

2. Chiết tách ,

trích li bằng dung
môi


Chương III : Sơ đồ công nghệ

Sơ đồ công nghệ chung sản xuất dầu gốc


Chương III : Sơ đồ công nghệ
1. Sơ đồ chưng cất chân không cặn marut


Chương III : Sơ đồ công nghệ
2. Các quá trình trích li , chiết tách bằng dung môi

Mục đích : của quá trình
trích li là chiết tách các cấu
tử không mong muốn chứa
trong các phân đoạn dầu
nhờn mà bằng phương pháp
trưng cất không thể loại ra
được

Nguyên lý
của quá trình tách bằng
dung môi là dựa vào
quá trình tách chất hòa
tan chọn lọc của dung
môi được sử dụng


Chương III : Sơ đồ công nghệ
2. Các quá trình trích li , chiết tách bằng dung môi

Yêu cầu

dung môi

Có giá thành rẻ , dễ
kiếm

Phải có tính tan chọn lọc , tức là phải có
khả năng phân tách thành hai nhóm cấu tử
: nhóm có lợi và nhóm không có lợi cho
dầu gốc

Phải bền về mặt hóa học , không phản ứng
với các cấu tử của nguyên liệu , không ăn
mòn và dễ sử dụng

có nhiệt độ sôi khác xa so với các cấu tử
cần tách để dễ dàng thu hồi được dung
môi , tiết kiệm năng lượng .


Chương III : Sơ đồ công nghệ
3. Quá trình khử asphan trong phần cặn gudron

Mục Đích Quá trình : ngoài việc
tách các hợp chất nhựa – aspham
còn cho phép loại bỏ các hợp chất
thơm đa vòng làm giảm độ nhớt ,
chỉ số khúc xạ , độ cốc hóa và
nhận được dầu nhờn nặng có độ
nhớt cao cho dầu gốc .


Sản phẩm phụ : quá trình

này tạo ra anphanten –
phần tách lấy để đem đi
làm nguyên liệu làm nhựa
rải đường , làm giấy dầu ,
giấy chống thấm .


Chương III : Sơ đồ công nghệ
3. Quá trình khử asphan trong phần cặn gudron
I. Propan
II . Nguyên liệu
IV . rafinat
V . Asphan
VI . Chất lỏng ngưng tụ

III . Hơi nước

1. Bình chứa propan
2. Thiết bị bay hơi
3. Máy nén
4. Cột khử dung môi
ở rafinat
5. Lò đốt nóng
6. Tách dung môi
khỏi rafinat
7. Thiết bị lắng tách
8. Cột tách dung môi
khỏi asphan

9. Cột tách dung môi
khỏi asphan
10. Cột trích ly

Sơ đồ công nghệ tách asphan bằng propan lỏng


Chương III : Sơ đồ công nghệ
4. Các quá trình tách li bằng dung môi chọn lọc

Mục đích quá trình : Tách
các hydrocacbon thơm đa
vòng và hydrocacbon
naphten thơm có mạch bên
ngắn , các hydrocacbon
không no , hợp chất lưu
huỳnh , nito , các chất nhựa
....

Nguyên tắc của quá trình :
Dựa vào lực tương tác
vanderwalls ( lực định hướng
, cảm ứng , phân tán ) xảy ra
giữa dung môi và các hợp
chất phân cực cần phải tách
đi trong dầu nhờn . Yếu tố
quan trọng trong quá trình
làm sạch chọn lọc là độ chọn
lọc và khả năng hòa tan của
dung môi



Chương III : Sơ đồ công nghệ
4. Các quá trình tách li bằng dung môi chọn lọc
Sơ đồ làm sạch chọn lọc bằng
phenol
1. Thiết bị trao đổi nhiệt ống trùm
2. Tháp hấp phụ
3. Tháp trích ly đĩa quay
4.Tháp bay hơi rafinat
5. Tháp tái bay hơi rafinat
6. Tháp sấy
7.Tháp bay hơi extract
8. Tháp tái bay hơi extract
9.Thiết bị trao đổi nhiệt lồng ống


Chương III : Sơ đồ công nghệ
5 Quá trình tách sáp

Định nghĩa sáp :
Sáp là hỗn hợp chủ yếu là các
parafin phân tử lượng lớn và một
lượng nhỏ là các hydrocacbon khác
có nhiệt độ nóng chảy cao và chúng
dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp , và kém
hòa tan vào dầu nhờn có nhiệt độ
thấp , vì thế chúng cần tách ra khỏi
dầu nhờn



×