Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

tranh chấp trong kinh doanh thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.07 KB, 13 trang )

Luật kinh tế


Tranh chấp trong kinh doanh thương mại



Nội dung tìm hiểu:
I


I.Tranh chấp là gì?
Tranh chấp là sự xung đột , mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của
các bên.


II. Tranh chấp trong kinh doanh thương mại là gì?



Tranh chấp trong kinh doanh thương mại là những xung đột , mâu
thuẫn về quyền và nghĩa vụ liên quan đến lợi ích kinh doanh thương
mại hợp pháp của các chủ thể kinh doanh trong quá trình thực hiện các
hành vi kinh doanh.


III. Khi có tranh chấp xảy ra có cần phải giải quyết không ?
tại sao?

• Khi có tranh chấp xảy ra cần phải giải quyết tranh chấp vì :
Nhằm chấp dứt xung đột, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên


có quan hệ kinh doanh với nhau, nhất là bên bị vi phạm.

ổn định kinh doanh
Đảm bảo sự hợp tác vốn có giữa các bên.


IV. Cơ chế và hình thức giải quyết tranh chấp

• Cơ chế: giải quyết theo nguyên tắc tự nguyện hoặc bắt buộc.
• Hình thức : 4 hình thức giải quyết tranh chấp:
 Thương lượng
 Hòa giải
 Trọng tài thương mại
 Tòa án


V. Khi lựa chọn cơ chế giải quyết phải đáp ứng yêu cầu gì?

 Giải quyết bằng thương lượng:
• Khái niệm: là hình thức giải quyết tranh chấp không cần đến vai trò tác động của bên thứ 3,
các bên cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận.


-

Đáp ứng yêu cầu: đơn giản , phổ biến.

-

Thủ tục: đơn giản, không chịu sự chi phối bởi bất kì quy định khuôn mẫu nào.


Chi phí: không tốn kém, ít gây thương hại đến quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên
Thời gian: phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp. Nếu 1 trong các bên thiếu thiện
chí thì quá trình thương lượng kéo dài, thậm chí bế tắc.
Thông tin về các bên và vụ tranh chấp: phải đầy đủ.
Kêt quả:chỉ đảm bảo bằng sự tự giác thực hiện của các bên nên tính khả thi thấp.


 Giải quyết bằng hòa giải:


Khái niệm: là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3, đóng vai trò làm trung gian để
hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hòa


-

Đáp ứng yêu cầu: đơn giản, thuận tiện.
Chi phí: ít tốn kém. Chủ yếu là phí dịch vụ cho bên trung giai hòa giải.
Thới gian: nhanh chóng d có sự tham gia của bên thứ 3.
Kết quả: phụ thuộc vào thiện chí giữa 2 bên tranh chấp và uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của bên thứ 3 độc
lập làm trung gian hòa giải.


 Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại


Khái niệm: là hình thức tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán
quyết buộc các bên tham gia tranh chấp phải thực hiện.




Đáp ứng yêu cầu: phổ biến, thủ tục đơn giản, đảm bảo tối đa quyền lợi cue các bên.

-

Chi phí: là chi phí cho trọng tài và chi phí khác có liên quan.

-

Thời gian: phán quyết trọng tài được ban hành tại phiên họp hoặc chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối
cùng, thời gian nhất chóng.

-

Thông tin: chính xác,đầy đủ.

-

Thủ tục: linh hoạt, thủ tục giải quyết tranh chấp tại trọng tài nhanh hơn kiện tục tại tòa án.

-

Kết quả: tính khả thi cao.


 Giải quyết bằng tòa án
• Khái niệm: là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài phán của nhà nước

-


thực hiện.

Đáp ứng yêu cầu: độc lập , tuân thủ theo pháp luật , công khai.
Chi phí: căn cứ theo cơ sở pháp lí.
Thời gian: tốn nhiều thời gian
Thủ tục : phức tạp.
Thông tin: cần chính xác, đầy đủ. Nhanh chóng.
Kết quả: tính khả thi cao, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia tranh chấp.


Theo nhóm 2 thì thích hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng
vì:



-

Nếu giải quyết được bằng phương pháp thương lương sẽ ít tốn kém hơn , vẫn giữ
được mối quan hệ giữa các bên tranh chấp, ít gây tổn hại đến các bên.
Có ưu điểm:
Ít tốn kém.
Ít gây tổn hại đến các bên tranh chấp.
Giữ được mối quan hệ giữa các bên.


Nếu xảy ra tranh chấp thì:




Trường hợp xảy ra tranh chấp nhỏ, không quan trọng thì nên giải quyết bằng thương
lượng vì như thế sẽ giúp các bên nhanh chóng chấm dứt tranh chấp mà không phải
nhờ đến bên thứ 3 và ít tốn kém, đảm bảo được tính mật kinh doanh.



Trường hợp xảy ra tranh chấp lớn, không giải quyết bằng thương lượng thì nên giải
quyết bằng hình thức hòa giải, trọng tài, tòa án vì như thế sẽ giúp các bên giải quyết
tranh chấp công bằng, đảm bảo được quyền lợi của các bên tham gia tranh chấp và có
tính khả thi, độ tin cậy cao…




×