Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN sáng kiến kinh nghiệm đề tài dạy trẻ tập kỹ năng phát âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.46 KB, 20 trang )

Bản sáng kiến kinh nghiệm
2005 - 2006

Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng phát âm

A- Giới thiệu đề tài
I- Lý do chọn đề tài:

Dạy trẻ mầm non phát âm là vô cùng quan trọng trong việc hình thành
ngôn ngữ của loài ngời. Nhờ ngôn ngữ mà con ngời giao lu trao đổi đợc với
nhau trên mọi lĩnh vực nh: văn hoá, kinh tế, xã hội.Trực tiếp hoặc gián tiếp
trên các hệ thống thông tin. Nhng ngời phát tin phải phát âm chuẩn rõ ràng
chính xác thì mới đạt đợc tính thuyết phục cao. Đây chính là vấn đề nghiên
cứu quan trọng nhất của những ngời làm công tác giáo dục, nhất là giáo dục
mầm non. Bởi dạy trẻ mầm non phát âm là nền tảng cho sự hình thành và phát
triển ngôn ngữ sau này. Trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 tuổi nói riêng phát âm
là cả quá trình liên tục nhng lại diễn ra không đồng đều lúc: "chuẩn xác" lúc
lại:"ngọng lắp" với nhiều lí do khác nhau. Vậy nghiên cứu sự phát âm của trẻ
5 tuổi là cần thiết, để có cơ sở khoa học nhằm xây dựng và hình thành cho trẻ
một tâm lí sẵn sàng giúp trẻ thích ứng vào các hoạt động và quan trọng hơn cả
là sang năm trẻ vào lớp 1 đây là sự kiện thay đổi lớn đối với trẻ. Nên ngay từ ở
mầm non trẻ phải đợc trang bị những kiến thức cơ bản về kĩ năng phát âm.
Xuất phát từ thực tế lớp mẫu giáo 5 tuổi A do tôi phụ trách qua khảo sát đầu
năm có tới 100% trẻ phát âm kém. Vì vậy tôi đi sâu vào nghiên cứu và thực
hiện đề tài này.
II- Mục đích nghiên cứu:

* Đối với học sinh:
- Nhằm giúp trẻ phát âm chuẩn chính xác 29 chữ cái.
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói rõ ràng, lu loát và tự tin trong giao tiếp.
* Đối với giáo viên:


- Thông qua các hoạt động của trẻ rút ra đợc những bài học bổ ích để
nâng cao chất lợng hiệu quả giờ dạy.
III- Đối tợng và khách thể nghiên cứu:

* Đối tợng:
- Tiến hành nghiên cứu sự phát âm của trẻ 5 tuổi lớp mẫu giáo A
- Với tổng số trẻ là: 27 cháu, trong đó: Nam

1

: 15


Nữ
Dân tộc

: 12
: Mông

* Khách thể:
- Trẻ mẫu giáo trờng tiểu học Dền Thàng Huyện Bát Xát Tỉnh Lào
Cai.
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu trên cơ sở lý luận của đề tài:
+ Nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn dạy trẻ phát âm ở tuổi mầm non - trẻ
5 tuổi.
+ Đọc tham khảo các bài hội thảo về chuyên đề "Nâng cao chất lợng
cho trẻ làm quan chữ viết".
+ Nghiên cứu các phơng pháp và thủ pháp dạy trẻ mầm non phát âm.

- Tìm hiểu và nghiên cứu khai thác chủ đề, chủ điểm để lồng ghép vào
từng tiết dạy phát âm nhóm chữ cái.
- Viết thu hoạch rút ra nhận xét, kết luận khoa học và đề xuất ý kiến
đóng góp cho đề tài.
V- Phơng pháp nghiên cứu:

1. Phơng pháp khảo sát.
2. Phơng pháp đàm thoại giảng giải.
3. Phơng pháp phân tích tổng hợp rút kinh nghiệm.
4. Phơng pháp trực quan.
B- Nội dung đề tài
I- Các phơng pháp và biện pháp thực hiện
a/ Phơng pháp và biện pháp thực hiện:

1. Khảo sát trẻ
- Tổng số trẻ: 27 cháu. Trong đó:

Phát âm tốt: 20%
Phát âm khá: 29%
Phát âm kém: 51%
- Qua khảo sát tôi thấy cần tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu cách phát âm
của địa phơng, những ngời thân trong gia đình của từng trẻ, đặc biệt là những
trẻ phát âm kém để tìm ra lí do nguyên nhân.

2


- Tìm cơ hội tiếp xúc thân mật gần gũi với trẻ tạo niềm tin cho trẻ đồng
thời nắm bắt đợc khả năng phát âm của từng trẻ để có biện pháp tích cực.
- Tổ chức họp phụ huynh ngay đầu năm với mục đích tuyên truyền

cách chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là dạy trẻ phát âm để cho trẻ chuẩn bị
vào lớp 1.
2. Dạy trẻ phát âm trên tiết học:
* Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan:
Là phơng pháp dùng tranh ảnh, đồ vật thật cho trẻ quan sát trực tiếp
bằng các giác quan nh: Thị giác, xúc giác, giúp trẻ khắc sâu trí nhớ về cấu
tạo đặc điểm của từng chữ cái từ đó trẻ nhận biết và phát âm chính xác. Vậy đồ
dùng trực quan đa vào sử dụng phải linh hoạt khéo léo. Đồ dùng phải có nội
dung gắn với bài dạy với chủ đề chủ điểm.
Ví dụ: Chủ điểm "gia đình" dạy trẻ phát âm chữ e - ê tôi sử dụng tranh
vẽ hình ảnh bé cầm quả cam biếu bà và tranh em ngã anh nâng em dậy. Bên
cạnh những hình ảnh tôi có các từ bằng chữ viết to "Bé ngã; bé biếu bà". Qua
các hình ảnh trẻ đợc đọc các từ và phát âm chữ e - ê trong từ. Thông qua các
hình ảnh trẻ không những khắc sâu kiến thức mà còn tăng thêm lòng hiếu thảo
với ông bà cha mẹ, thơng yêu và giúp đỡ em bé.
* Phơng pháp dùng lời nói:
Là dùng từ nói gợi mở, dẫn dắt, phân tích, giải thích, hớng dẫn. Phơng
pháp này tôi thờng sử dụng để giới thiệu bài, dẫn dắt chuyển nội dung phân
tích thao tác mẫu Để giúp trẻ nắm đợc cách phát âm của từng chữ cái. Vậy
lời phân tích giải thích của tôi phải có sự truyền cảm, rõ ràng chính xác, khi
phát âm mẫu phải làm chậm, thật chuẩn nhất là đối với những chữ trẻ phát âm
khó, hay nhầm lẫn.
Ví dụ:
- Dạy phát âm chữ "nờ" tôi phát âm mẫu chậm rõ ràng chính xác đồng
thời hớng dẫn cách phát ầm nh: lỡi đè xuống vòm họng dới để cho âm thanh
phát ra nhẹ nhàng một cách tự nhiên.
- Dạy phát âm chữ "lờ" tôi cũng làm mẫu chậm rõ ràng đồng thời hớng
dẫn cách phát âm nh: Khi phát âm đầu lỡi uốn lên vòm họng trên để âm thanh
phát ra.
* Phơng pháp thực hành luyện tập:

Là phơng pháp hớng dẫn trẻ thực hành kĩ năng phát âm. Vậy muốn dạy
đợc trẻ phát âm chuẩn. Trớc tiên tôi phải luyện để phát âm chuẩn chính xác âm
thanh phát ra phải tròn vành rõ tiếng. Khi tiến hành dạy trẻ phát âm các thao
tác mẫu của tôi phải rõ ràng chính xác, dứt khoát. Trong quá trình trẻ thực

3


hành phát âm tôi phải chú ý quan sát, lắng nghe để phát hiện ra nhóm hay cá
nhân nào phát âm sai để có hình thức sửa sai cho trẻ kịp thời.
Ví dụ: Dùng hình thức thi đua để kiểm tra nh: từng tổ phát âm gọi cá
nhân phát âm. Để phát hiện ra trẻ phát âm sai. Nếu trẻ phát âm sai tôi kịp thời
sửa luôn cho trẻ bằng biện pháp cô phát âm trớc cho trẻ phát âm theo. Nếu gặp
những trờng hợp cần thiết tôi phát âm chậm kết hợp phân tích lại cách phát âm
chữ cái đó.
Cuối tiết học này tôi thờng xuyên luyện phát âm cho trẻ bằng cách tổ
chức các trò chơi có nội dung phản ánh chủ điểm để tạo hứng thú cho trẻ phát
huy hết khả năng tích cực của mình.
Ví dụ: Dạy trẻ ở chủ điểm "Thế giới động vật". Tôi dùng các hộp có dán
số thứ tự, trong mỗi hộp có hình ảnh và tên con vật đó (từ) có chứa một trong
các chữ cái i, t, c. Trẻ lên chơi chọn ô số và nghe, đoán xem câu đố nói về con
vật nào tên có chứa chữ cái gì vừa học. Nếu đoán đúng trẻ đ ợc mở hộp số và
đọc từ (tên) phát âm chữ cái trong từ. Nh từ "con thỏ" phát âm "tờ", từ
"con voi" phát âm "i".v.v Trẻ lên chơi phát âm trớc dới lớp phát âm
theo.
Qua các trò chơi tơng tự nh thế này trẻ của lớp tôi rất hứng tham gia vào
trò chơi và phát huy đợc khả năng tích cực của mình. Chơi những trò chơi này
trẻ không những đợc huyện phát âm mà còn đợc ôn luyện thêm kiến thức của
một số bộ môn khác nh: văn học, môi trờng, toán Kết thúc tiết học tôi
chuyển cho trẻ sang hoạt động khác nhẹ nhàng khéo léo sao cho trẻ không bị

hẫng hụt.
3. Dạy phát âm ở mọi lúc mọi nơi:
Thời gian và số lần cho trẻ phát âm trên tiết học có hạn, hơn nữa số lợng
học sinh của lớp lại rất đông. Nên việc dạy trẻ phát âm trên tiết học cha thể
đáp ứng hết nhu cầu học của trẻ. Vì thế tôi cần dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
Nhằm củng cố lại kiến thức và luyện phát âm cho trẻ. Phơng pháp này không
chỉ dừng ở đó mà trẻ còn đợc mở mang thêm kiến thức hoà nhập vào thế giới
xung quanh làm giầu vốn từ cho trẻ.
Ví dụ: Cho trẻ đi dạo chơi trên các hè phố khuôn viên trẻ bắt gặp những
biển quảng cáo, tên nhà hàng, tên văn phòng trụ sở, tên đờng phố tôi chỉ và
đọc cho trẻ đọc theo gợi cho trẻ tìm ra ở đó những chữ cái đã học và trẻ cùng
nhau phát âm.
Tạo môi trờng lớp học bằng cách trang trí tranh ảnh xếp đặt đồ dùng đồ
chơi theo chủ đề chủ điểm nhằm củng cố kiến thức đã học và làm quen với
kiến thức mới thông qua các hoạt động nh: giờ đón trẻ, hoạt động góc, lao
động vệ sinh, nêu gơng,

4


Ví dụ:
- Trẻ chơi ở góc đóng vai tôi đặt tên cho mỗi gia đình mang một chữ cái
để khi chơi trẻ giao tiếp gọi tên các gia đình bằng âm chữ góc xây dựng trẻ
đặt và gắn tên cho các công trình là những chữ cái để trẻ luyện phát âm thông
qua việc giới thiệu và thăm quan công trình.
- Hay trong giờ thể dục bài "Bật qua 5 - 6 vòng và bài Bò theo đờng zíc
zắc qua 5 - 6 hộp" tôi cắt những bông hoa đẹp có gắn các chữ đặt trớc các vòng
hoặc hộp, để khi trẻ bật vào vòng, bò đến hộp nào trẻ nhìn thấy chữ cái và phát
âm.
- Trong giờ hoạt động ngoài trời trẻ đợc chơi các trò chơi vận động, dân

gian nh: Rồng rắn, Dung giăng dung dẻ, Nu na nu nống.v.v qua các trò chơi
này trẻ đợc luyện phát âm qua các bài ca dao, đồng dao.
4. Làm đồ dùng đồ chơi:
Để chiếm lĩnh đợc sự chú ý say mê học tập của trẻ thì việc làm đồ dùng
đồ chơi phải có nghệ thuật, tính sáng tạo, đa dạng về nội dung, đẹp ngộ nghĩnh
phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ điểm bám sát vào bài dạy.
Ví dụ:
- Chủ điểm "Trờng mầm non và Tết trung thu" chủ điểm này dạy trẻ
phát âm chữ o, ô, ơ. Tôi làm đồ dùng đồ chơi có gắn kèm các từ có chứa các
chữ cái o, ô, ơ để trẻ luyện phát âm nh: Đèn ông sao, quả bởi, quả hồng, đèn
lồng, ô tô.v.v
- Chủ điểm "Thế giới động vật" chủ điểm này dạy trẻ phát âm chữ i, t, c.
Tôi làm bộ con giống có tên cha các chữ cái i, t, c để khi trẻ gọi tên con vật và
luyện phát âm các chữ cái đó nh: con vịt, con thỏ, con voi, con cua, con
chó.v.v
5. Kết hợp với gia đình:
Thờng xuyên trao đổi với phụ huynh về việc học tập tiếp cận kiến thức
mới đặc biệt là ngôn ngữ qua khả năng phát âm của từng trẻ đối với từng nhóm
chữ. Để phụ huynh nắm đợc cùng có biện pháp phối hợp, luyện cho trẻ phát
âm ở nhà. Đặc biệt là những trẻ phát âm ngọng, lắp.
Ví dụ:
- Đối với trẻ phát âm ngọng lắp do bẩm sinh, do gia đình có ngời nói
ngọng, lắp. Tôi phân tích khéo léo, tế nhị để phụ huynh hiểu và cùng kết hợp
thống nhất cách dạy trẻ bằng cách: Ngời nói ngọng, lắp trong gia đình hạn chế
sử dụng các âm từ ngọng khi giao tiếp trò chuyện với trẻ mà thay vào đó có thể
dùng băng đĩa hình cho trẻ nghe chuyện, nghe thơ.v.v
- Đối với những trẻ phát âm ngọng, lắp do nhút nhát, nhõng nhẽo, nũng
nịu. Tôi chân thành trao đổi với phụ huynh cần phải nghiêm khắc trong việc

5



giao tiếp chuyện trò với trẻ, tạo dựng cho trẻ đức tính tự tin mạnh dạn trong
giao tiếp với mọi ngời.
b/ Kết quả đạt:

Qua việc thực hiện đề tài "Dạy trẻ kĩ năng phát âm" trong 3 tháng thực
hiện và áp dụng trẻ của lớp tôi thực hiện tơng đối tốt, đến nay hầu hết các cháu
đã phát âm chuẩn từng chữ cái. Đến giờ học trẻ rất thoải mái hứng thú giờ dạy
đạt kết quả cao. Cụ thể:
- Đầu năm phát âm:
Tốt:
10% .
Khá:
29%
Kém:
61%
- Giữa năm phát âm:

Tốt:
Khá:
Kém:

20%
39%
41%

- Dự kiến cuối năm :

Tốt:

Khá:
Kém:

30%
53%
17%

III- Bài học kinh nghiệm

- Phải kết hợp chặt chẽ với gia đình.
- Phải nắm vững phơng pháp và cung cấp kiến thức chính xác "phát âm
chuẩn".
- Tổ chức các hoạt động trong giờ dạy phải nhẹ nhàng, nội dung phải
phong phú, lồng ghép thích hợp đợc các môn học khác vào bài dạy.
- Sửa sai cho trẻ phải kịp thời, khéo léo, tế nhị, chú ý nhiều đến trẻ phát
âm kém.
- Đồ dùng đồ chơi phải mới lạ, phong phú, sáng tạo, ngộ nghĩnh phù
hợp với lứa tuổi của trẻ.
- Cần động viên khuyến khích trẻ kịp thời, kích thích sự tiến bộ trong
quá trình phát âm của trẻ.
- Phải thật sự tâm huyết với nghề nghiệp, kiên trì và luôn có biện pháp
mới sáng tạo trong giảng dạy.
C/ Kết thúc
I/ Kết luận chung:

Tuổi mầm non không phải cháu nào cũng phát âm chuẩn ngay mà vai
trò của ngời lớn vô cùng quan trọng. Nhất là cô giáo mầm non ngời trực tiếp
chuyển tải kĩ năng phát âm tới trẻ. Vậy khi cung cấp kiến thức kĩ năng cũng
nh khi giao tiếp với trẻ giáo viên phải phát âm chính xác rõ ràng dễ nghe dễ
hiểu và phải biết xây dựng môi trờng dạy trẻ luyện kĩ năng phát âm phong phú

lồng ghép đợc các môn học khác bổ trợ cho bài giảng nh: Trò chơi, ca hát, đọc
đồng dao ca dao, đoán câu đố.Đợc tổ chức với nhiều hình thức khác nhau
nh: Kết hợp với phụ huynh luyện cho trẻ phát âm ở gia đình, giao tiếp với

6


mọi ngời xung quanh, dạy trẻ phát âm trên giờ học chính của bộ môn, dạy
phát âm ở mọi lúc mọi nơi, dạy phát âm trong các giờ hoạt động khác
II/ Đề xuất kiến nghị.

Môn làm quen chữ viết đợc đa vào chơng trình CSGD mầm non đã giúp
trẻ nhận biết phát âm đợc 29 chữ cái và trẻ rất thích môn học này. Điều này có
nghĩa là trẻ đã hình thành thái độ tích cực về môn học. Đây là một trong các
yếu tố dạy trẻ phát âm thành công. Tuy vậy tôi nhận thấy vẫn còn những vấn
đề mà chúng ta cần khắc phục nh: giáo viên phải đợc trang bị đầy đủ hơn nữa
kiến thức về tâm sinh lí ở lứa tuổi này và phơng pháp song song với phơng tiện
dạy học phải bài bản hơn, hiện đại hơn nh: phòng dạy phát âm, băng đĩa vi
deoTôi thấy cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn nữa để bổ xung cho môn học
này ngày càng hoàn thiện.
Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu và thực
hiện tại lớp. Rất mong đợc các cấp chỉ đạo chuyên môn của ngành góp ý bổ
xung cho bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn hảo hơn.
Dền Thàng ,ngày 16 tháng 12 năm 2006
Ngời viết

Hoàng Thị Thanh Tuyền

7



Phòng giáo dục - đào tạo huyện bát xát
Trờng tiểu học dền thàng





Sáng kiến kinh nghiệm
2006 - 2007

Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng phát âm

Họ và tên:

Hoàng Thị Thanh Tuyền

Đơn vị: Trờng tiểu học dền thàng
Huyện bát xát tỉnh Lào Cai

8


Bản sáng kiến kinh nghiệm
2005 - 2006

Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng phát âm

A- Giới thiệu đề tài
I- Lý do chọn đề tài:


Dạy trẻ mầm non phát âm là vô cùng quan trọng trong việc hình thành
ngôn ngữ của loài ngời. Nhờ ngôn ngữ mà con ngời giao lu trao đổi đợc với
nhau trên mọi lĩnh vực nh: văn hoá, kinh tế, xã hội.Trực tiếp hoặc gián tiếp
trên các hệ thống thông tin. Nhng ngời phát tin phải phát âm chuẩn rõ ràng
chính xác thì mới đạt đợc tính thuyết phục cao. Đây chính là vấn đề nghiên
cứu quan trọng nhất của những ngời làm công tác giáo dục, nhất là giáo dục
mầm non. Bởi dạy trẻ mầm non phát âm là nền tảng cho sự hình thành và phát
triển ngôn ngữ sau này. Trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng phát
âm là cả quá trình liên tục nhng lại diễn ra không đồng đều lúc: "chuẩn xác"
lúc lại:"ngọng lắp" với nhiều lí do khác nhau. Vậy nghiên cứu sự phát âm
của trẻ 5 - 6 tuổi là cần thiết, để có cơ sở khoa học nhằm xây dựng và hình
thành cho trẻ một tâm lí sẵn sàng giúp trẻ thích ứng vào các hoạt động và quan
trọng hơn cả là sang năm trẻ vào lớp 1 đây là sự kiện thay đổi lớn đối với trẻ.
Nên ngay từ ở mầm non trẻ phải đợc trang bị những kiến thức cơ bản về kĩ
năng phát âm. Xuất phát từ thực tế lớp mẫu giáo 5-6 tuổi lớp A1 do tôi phụ
trách qua khảo sát đầu năm có tới 51% trẻ phát âm kém. Vì vậy tôi đi sâu vào
nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
II- Mục đích nghiên cứu:

* Đối với học sinh:
- Nhằm giúp trẻ phát âm chuẩn chính xác 29 chữ cái.
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói rõ ràng, lu loát và tự tin trong giao tiếp.
* Đối với giáo viên:
- Thông qua các hoạt động của trẻ rút ra đợc những bài học bổ ích để
nâng cao chất lợng hiệu quả giờ dạy.
III- Đối tợng và khách thể nghiên cứu:

* Đối tợng:
- Tiến hành nghiên cứu sự phát âm của trẻ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo A1

- Với tổng số trẻ là: 35 cháu, trong đó: Nam

9

: 18


Nữ
Dân tộc

: 17
:2

* Khách thể:
- Trẻ mẫu giáo trờng mầm non Duyên Hải Thành phố Lào Cai.
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu trên cơ sở lý luận của đề tài:
+ Nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn dạy trẻ phát âm ở tuổi mầm non - trẻ
5 - 6 tuổi.
+ Đọc tham khảo các bài hội thảo về chuyên đề "Nâng cao chất lợng
cho trẻ làm quan chữ viết".
+ Nghiên cứu các phơng pháp và thủ pháp dạy trẻ mầm non phát âm.
- Tìm hiểu và nghiên cứu khai thác chủ đề, chủ điểm để lồng ghép vào
từng tiết dạy phát âm nhóm chữ cái.
- Viết thu hoạch rút ra nhận xét, kết luận khoa học và đề xuất ý kiến
đóng góp cho đề tài.
V- Phơng pháp nghiên cứu:

1. Phơng pháp khảo sát.

2. Phơng pháp đàm thoại giảng giải.
3. Phơng pháp phân tích tổng hợp rút kinh nghiệm.
4. Phơng pháp trực quan.
B- Nội dung đề tài
I- Các phơng pháp và biện pháp thực hiện
a/ Phơng pháp và biện pháp thực hiện:

1. Khảo sát trẻ
- Tổng số trẻ: 35 cháu. Trong đó:

Phát âm tốt: 20%
07 cháu
Phát âm khá: 29%
10 cháu
Phát âm kém: 51%
18 cháu
- Qua khảo sát tôi thấy cần tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu cách phát âm
của địa phơng, những ngời thân trong gia đình của từng trẻ, đặc biệt là những
trẻ phát âm kém để tìm ra lí do nguyên nhân.
- Tìm cơ hội tiếp xúc thân mật gần gũi với trẻ tạo niềm tin cho trẻ đồng
thời nắm bắt đợc khả năng phát âm của từng trẻ để có biện pháp tích cực.
10


- Tổ chức họp phụ huynh ngay đầu năm với mục đích tuyên truyền
cách chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là dạy trẻ phát âm để cho trẻ chuẩn bị
vào lớp 1.
2. Dạy trẻ phát âm trên tiết học:
* Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan:
Là phơng pháp dùng tranh ảnh, đồ vật thật cho trẻ quan sát trực tiếp

bằng các giác quan nh: Thị giác, xúc giác, giúp trẻ khắc sâu trí nhớ về cấu
tạo đặc điểm của từng chữ cái từ đó trẻ nhận biết và phát âm chính xác. Vậy đồ
dùng trực quan đa vào sử dụng phải linh hoạt khéo léo. Đồ dùng phải có nội
dung gắn với bài dạy với chủ đề chủ điểm.
Ví dụ: Chủ điểm "gia đình" dạy trẻ phát âm chữ e - ê tôi sử dụng tranh
vẽ hình ảnh bé cầm quả cam biếu bà và tranh em ngã anh nâng em dậy. Bên
cạnh những hình ảnh tôi có các từ bằng chữ viết to "Bé ngã; bé biếu bà". Qua
các hình ảnh trẻ đợc đọc các từ và phát âm chữ e - ê trong từ. Thông qua các
hình ảnh trẻ không những khắc sâu kiến thức mà còn tăng thêm lòng hiếu thảo
với ông bà cha mẹ, thơng yêu và giúp đỡ em bé.
* Phơng pháp dùng lời nói:
Là dùng từ nói gợi mở, dẫn dắt, phân tích, giải thích, hớng dẫn. Phơng
pháp này tôi thờng sử dụng để giới thiệu bài, dẫn dắt chuyển nội dung phân
tích thao tác mẫu Để giúp trẻ nắm đợc cách phát âm của từng chữ cái. Vậy
lời phân tích giải thích của tôi phải có sự truyền cảm, rõ ràng chính xác, khi
phát âm mẫu phải làm chậm, thật chuẩn nhất là đối với những chữ trẻ phát âm
khó, hay nhầm lẫn.
Ví dụ:
- Dạy phát âm chữ "nờ" tôi phát âm mẫu chậm rõ ràng chính xác đồng
thời hớng dẫn cách phát ầm nh: lỡi đè xuống vòm họng dới để cho âm thanh
phát ra nhẹ nhàng một cách tự nhiên.
- Dạy phát âm chữ "lờ" tôi cũng làm mẫu chậm rõ ràng đồng thời hớng
dẫn cách phát âm nh: Khi phát âm đầu lỡi uốn lên vòm họng trên để âm thanh
phát ra.
* Phơng pháp thực hành luyện tập:
Là phơng pháp hớng dẫn trẻ thực hành kĩ năng phát âm. Vậy muốn dạy
đợc trẻ phát âm chuẩn. Trớc tiên tôi phải luyện để phát âm chuẩn chính xác âm
thanh phát ra phải tròn vành rõ tiếng. Khi tiến hành dạy trẻ phát âm các thao
tác mẫu của tôi phải rõ ràng chính xác, dứt khoát. Trong quá trình trẻ thực
hành phát âm tôi phải chú ý quan sát, lắng nghe để phát hiện ra nhóm hay cá

nhân nào phát âm sai để có hình thức sửa sai cho trẻ kịp thời.

11


Ví dụ: Dùng hình thức thi đua để kiểm tra nh: từng tổ phát âm gọi cá
nhân phát âm. Để phát hiện ra trẻ phát âm sai. Nếu trẻ phát âm sai tôi kịp thời
sửa luôn cho trẻ bằng biện pháp cô phát âm trớc cho trẻ phát âm theo. Nếu gặp
những trờng hợp cần thiết tôi phát âm chậm kết hợp phân tích lại cách phát âm
chữ cái đó.
Cuối tiết học này tôi thờng xuyên luyện phát âm cho trẻ bằng cách tổ
chức các trò chơi có nội dung phản ánh chủ điểm để tạo hứng thú cho trẻ phát
huy hết khả năng tích cực của mình.
Ví dụ: Dạy trẻ ở chủ điểm "Thế giới động vật". Tôi dùng các hộp có dán
số thứ tự, trong mỗi hộp có hình ảnh và tên con vật đó (từ) có chứa một trong
các chữ cái i, t, c. Trẻ lên chơi chọn ô số và nghe, đoán xem câu đố nói về con
vật nào tên có chứa chữ cái gì vừa học. Nếu đoán đúng trẻ đ ợc mở hộp số và
đọc từ (tên) phát âm chữ cái trong từ. Nh từ "con thỏ" phát âm "tờ", từ
"con voi" phát âm "i".v.v Trẻ lên chơi phát âm trớc dới lớp phát âm
theo.
Qua các trò chơi tơng tự nh thế này trẻ của lớp tôi rất hứng tham gia vào
trò chơi và phát huy đợc khả năng tích cực của mình. Chơi những trò chơi này
trẻ không những đợc huyện phát âm mà còn đợc ôn luyện thêm kiến thức của
một số bộ môn khác nh: văn học, môi trờng, toán Kết thúc tiết học tôi
chuyển cho trẻ sang hoạt động khác nhẹ nhàng khéo léo sao cho trẻ không bị
hẫng hụt.
3. Dạy phát âm ở mọi lúc mọi nơi:
Thời gian và số lần cho trẻ phát âm trên tiết học có hạn, hơn nữa số lợng
học sinh của lớp lại rất đông. Nên việc dạy trẻ phát âm trên tiết học cha thể
đáp ứng hết nhu cầu học của trẻ. Vì thế tôi cần dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.

Nhằm củng cố lại kiến thức và luyện phát âm cho trẻ. Phơng pháp này không
chỉ dừng ở đó mà trẻ còn đợc mở mang thêm kiến thức hoà nhập vào thế giới
xung quanh làm giầu vốn từ cho trẻ.
Ví dụ: Cho trẻ đi dạo chơi trên các hè phố khuôn viên trẻ bắt gặp những
biển quảng cáo, tên nhà hàng, tên văn phòng trụ sở, tên đờng phố tôi chỉ và
đọc cho trẻ đọc theo gợi cho trẻ tìm ra ở đó những chữ cái đã học và trẻ cùng
nhau phát âm.
Tạo môi trờng lớp học bằng cách trang trí tranh ảnh xếp đặt đồ dùng đồ
chơi theo chủ đề chủ điểm nhằm củng cố kiến thức đã học và làm quen với
kiến thức mới thông qua các hoạt động nh: giờ đón trẻ, hoạt động góc, lao
động vệ sinh, nêu gơng,
Ví dụ:

12


- Trẻ chơi ở góc đóng vai tôi đặt tên cho mỗi gia đình mang một chữ cái
để khi chơi trẻ giao tiếp gọi tên các gia đình bằng âm chữ góc xây dựng trẻ
đặt và gắn tên cho các công trình là những chữ cái để trẻ luyện phát âm thông
qua việc giới thiệu và thăm quan công trình.
- Hay trong giờ thể dục bài "Bật qua 5 - 6 vòng và bài Bò theo đờng zíc
zắc qua 5 - 6 hộp" tôi cắt những bông hoa đẹp có gắn các chữ đặt trớc các vòng
hoặc hộp, để khi trẻ bật vào vòng, bò đến hộp nào trẻ nhìn thấy chữ cái và phát
âm.
- Trong giờ hoạt động ngoài trời trẻ đợc chơi các trò chơi vận động, dân
gian nh: Rồng rắn, Dung giăng dung dẻ, Nu na nu nống.v.v qua các trò chơi
này trẻ đợc luyện phát âm qua các bài ca dao, đồng dao.
4. Làm đồ dùng đồ chơi:
Để chiếm lĩnh đợc sự chú ý say mê học tập của trẻ thì việc làm đồ dùng
đồ chơi phải có nghệ thuật, tính sáng tạo, đa dạng về nội dung, đẹp ngộ nghĩnh

phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ điểm bám sát vào bài dạy.
Ví dụ:
- Chủ điểm "Trờng mầm non và Tết trung thu" chủ điểm này dạy trẻ
phát âm chữ o, ô, ơ. Tôi làm đồ dùng đồ chơi có gắn kèm các từ có chứa các
chữ cái o, ô, ơ để trẻ luyện phát âm nh: Đèn ông sao, quả bởi, quả hồng, đèn
lồng, ô tô.v.v
- Chủ điểm "Thế giới động vật" chủ điểm này dạy trẻ phát âm chữ i, t, c.
Tôi làm bộ con giống có tên cha các chữ cái i, t, c để khi trẻ gọi tên con vật và
luyện phát âm các chữ cái đó nh: con vịt, con thỏ, con voi, con cua, con
chó.v.v
5. Kết hợp với gia đình:
Thờng xuyên trao đổi với phụ huynh về việc học tập tiếp cận kiến thức
mới đặc biệt là ngôn ngữ qua khả năng phát âm của từng trẻ đối với từng nhóm
chữ. Để phụ huynh nắm đợc cùng có biện pháp phối hợp, luyện cho trẻ phát
âm ở nhà. Đặc biệt là những trẻ phát âm ngọng, lắp.
Ví dụ:
- Đối với trẻ phát âm ngọng lắp do bẩm sinh, do gia đình có ngời nói
ngọng, lắp. Tôi phân tích khéo léo, tế nhị để phụ huynh hiểu và cùng kết hợp
thống nhất cách dạy trẻ bằng cách: Ngời nói ngọng, lắp trong gia đình hạn chế
sử dụng các âm từ ngọng khi giao tiếp trò chuyện với trẻ mà thay vào đó có thể
dùng băng đĩa hình cho trẻ nghe chuyện, nghe thơ.v.v
- Đối với những trẻ phát âm ngọng, lắp do nhút nhát, nhõng nhẽo, nũng
nịu. Tôi chân thành trao đổi với phụ huynh cần phải nghiêm khắc trong việc

13


giao tiếp chuyện trò với trẻ, tạo dựng cho trẻ đức tính tự tin mạnh dạn trong
giao tiếp với mọi ngời.
b/ Kết quả đạt:


Qua việc thực hiện đề tài "Dạy trẻ kĩ năng phát âm" trong 3 tháng thực
hiện và áp dụng trẻ của lớp tôi thực hiện tơng đối tốt, đến nay hầu hết các cháu
đã phát âm chuẩn từng chữ cái. Đến giờ học trẻ rất thoải mái hứng thú giờ dạy
đạt kết quả cao. Cụ thể:
- Đầu năm phát âm:
Tốt:
20%
07 cháu.
Khá:
29%
10 cháu.
Kém:
51%
18 cháu.
- Giữa năm phát âm:

Tốt:
Khá:
Kém:

57%
37%
6%

20 cháu.
13 cháu.
02 cháu.

- Dự kiến cuối năm :


Tốt:
Khá:
Kém:

86%
14%
0

30 cháu
5 cháu

III- Bài học kinh nghiệm

- Phải kết hợp chặt chẽ với gia đình.
- Phải nắm vững phơng pháp và cung cấp kiến thức chính xác "phát âm
chuẩn".
- Tổ chức các hoạt động trong giờ dạy phải nhẹ nhàng, nội dung phải
phong phú, lồng ghép thích hợp đợc các môn học khác vào bài dạy.
- Sửa sai cho trẻ phải kịp thời, khéo léo, tế nhị, chú ý nhiều đến trẻ phát
âm kém.
- Đồ dùng đồ chơi phải mới lạ, phong phú, sáng tạo, ngộ nghĩnh phù
hợp với lứa tuổi của trẻ.
- Cần động viên khuyến khích trẻ kịp thời, kích thích sự tiến bộ trong
quá trình phát âm của trẻ.
- Phải thật sự tâm huyết với nghề nghiệp, kiên trì và luôn có biện pháp
mới sáng tạo trong giảng dạy.
C/ Kết thúc
I/ Kết luận chung:


Tuổi mầm non không phải cháu nào cũng phát âm chuẩn ngay mà vai
trò của ngời lớn vô cùng quan trọng. Nhất là cô giáo mầm non ngời trực tiếp
chuyển tải kĩ năng phát âm tới trẻ. Vậy khi cung cấp kiến thức kĩ năng cũng
nh khi giao tiếp với trẻ giáo viên phải phát âm chính xác rõ ràng dễ nghe dễ
hiểu và phải biết xây dựng môi trờng dạy trẻ luyện kĩ năng phát âm phong phú
lồng ghép đợc các môn học khác bổ trợ cho bài giảng nh: Trò chơi, ca hát, đọc
đồng dao ca dao, đoán câu đố.Đợc tổ chức với nhiều hình thức khác nhau
nh: Kết hợp với phụ huynh luyện cho trẻ phát âm ở gia đình, giao tiếp với

14


mọi ngời xung quanh, dạy trẻ phát âm trên giờ học chính của bộ môn, dạy
phát âm ở mọi lúc mọi nơi, dạy phát âm trong các giờ hoạt động khác
II/ Đề xuất kiến nghị.

Môn làm quen chữ viết đợc đa vào chơng trình CSGD mầm non đã giúp
trẻ nhận biết phát âm đợc 29 chữ cái và trẻ rất thích môn học này. Điều này có
nghĩa là trẻ đã hình thành thái độ tích cực về môn học. Đây là một trong các
yếu tố dạy trẻ phát âm thành công. Tuy vậy tôi nhận thấy vẫn còn những vấn
đề mà chúng ta cần khắc phục nh: giáo viên phải đợc trang bị đầy đủ hơn nữa
kiến thức về tâm sinh lí ở lứa tuổi này và phơng pháp song song với phơng tiện
dạy học phải bài bản hơn, hiện đại hơn nh: phòng dạy phát âm, băng đĩa vi
deoTôi thấy cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn nữa để bổ xung cho môn học
này ngày càng hoàn thiện.
Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu và thực
hiện tại lớp. Rất mong đợc các cấp chỉ đạo chuyên môn của ngành góp ý bổ
xung cho bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn hảo hơn.
Lào Cai,ngày 25 tháng 12 năm 2005.
Ngời viết


Lê Thu Hà

15


Phòng giáo dục Bát xát
Trờng THCS Quang Kim

Sáng kiến kinh nghiệm
Tên Đề tài:
Dạy từ vựng và ngữ liệu mới

Ngời thực hiện:

Lơng Quang Đạt

Tổ:
Đơn vị:

ngoại ngữ
THcs Quang Kim

Năm học: 2005 - 2006

16


I) Lý do chọn đề tài:


1. Cơ sở lý luận:
Môn toán có ví trí quan trọng trong đời sống khoa học kỹ thuật và ngay
cả trong cuộc sống con ngời.
Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con ngời phải đợc trang bị đầy đủ
kiến thức. Có kiến thức con ngời mới vận dụng vào nghiên cứu tìm tòi và từ đó
mới có tìm tòi sáng tạo.
2. Sở sở pháp chế:
Phần vật toán 7 có một vị trí hết sức quan trọng trong chơng trình lý
THCS. Vì toán 6 là phần kiến thức mở đầu, là nền tảng cho toán học sau này.
Năm học 2004 -2005 đợc nhà trờng phân công giảng dạy môn vật lý 7
từ việc nhận thức vai trò quan trọng của môn toán tôi thấy cần phải đi sâu vào
nghiên cứu và tìm ra phơng pháp dạy môn toán.
II, Phơng pháp tiến hành:

Để học học sinh học tốt môn toán 6 học sinh cần:
1. Nắm chắc các ký hiệu
Học sinh cần nhớ các kí hiệu: tập hợp N, Z, thuộc, không thuộc, phân
số, điểm, đờng thẳng, đoạn thẳngtrong chơng trình toán 6 THCS.
2. Thông qua giờ dạy, học sinh cần biết tính toán, vẽ hình đo đạc, giải
các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. Biết chuyển đổi từ bài toán thực tế sang
bài toán toán học.
3. Để học sinh hiểu bài và vận dụng trong khi giảng giáo viên cần sử
dụng thuần thục hai phơng pháp:
+ Đặt và giải quyết vấn đề:
Tức là lúc nào cũng phải tạo ra những tình huống có vấn đề trong từng
phần từng đơn vị kiến thức để kích thích học sinh tìm tòi và hứng thú trong tập.
+ Hộp tác nhóm nhỏ
Học sinh độc lập tìm hiểu và giải quyết các vấn đề giáo viên đa ra trong
từng phần, từng đơn vị kiến thức.
Kết quả của mỗi nhóm đóng góp vào kết quả chung của cả lớp.

III. Cụ thể một tiết sau soạn:
Tiết 25: Số nguyên tố - Hợp số
Bảng số nguyên tố.
I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Học sinh biết nhận ra 1 số là SNT hay Hợp số trong các trờng hợp đơn
giản, học thuộc 10 SNT đầu tiên, hiểu cách lập bảng SNT.
- Học sinh biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận
biết 1 hợp số.
II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị bảng STN từ 2 đến 100, Bảng phụ
- Học sinh cũng chuẩn bị bảng STN từ 2 đến 100 ra nháp.
III. Tiến trình lên lớp:

TG

Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tạo tình
huống.

Hoạt động
của HS

17

Ghi bảng



HS1: Thế nào là ớc và bội của 1 số
Tìm ớc(10) Bội (2) ?
HS2: Tìm các Ư(a) trong bảng sau
Số a 2 3 4 5 6
Các ớc
của a

?
?
*

?

-

?

?
-

2 Học sinh HS1: a b
lên bảng
a là bội b
b là ớc a
Học sinh 2 Ư(10) = {1,2,5.10}
sau
mkhi B(2) = {0;2;4;6;8;}
điền
vao HS2:
bảng trả lời

Số a
2 3
4
5 6
câu hỏi Giáo Các - 1;2 1;3 1;2;3;4 1;5 1;2
viên.
ớc của
3;6
a

Nêu cách tìm bội số, tìm ớc của một HS đứng tại
số?
chỗ trả lời.
Nhận xét, sửa sai nếu có, cho điểm
Tình huống:
Nhìn vào bảng trên em hãy cho
2; 3; 5
biết số nào chỉ có 2 ớc là một số
chính nó? Số nào có nhiều hơn 2 ớc
4; 6
?
-Giáo viên giới thiệu số nguyên tố,
hợp số
HĐ2: Số nguyên tố, hợp số.
1; số nguyên tố, hợp số
Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
HS trả lời
SNTlà
số
lớn hơn 1 có

nhiều hơn 2
Ước
GV chốt lại Đ/N. Gọi học sinh đọc
2 HS đọc * Định nghĩa (SGK - 46)
định nghĩa
Cho học sinh làm ? 1
Đứng tại chỗ ?1
+ 7 là SNT vì 7 > 1 có 2 ớc
là 7 và 1
+ 8 là hợp số vì 8>1 có
nhiều hơn 2 ớc: 1; 2; 4; 8
+ 9 là hợp số vì 9>1 có
nhiều hơn 2 ớc: 1; 3; 9
Số 0 và số 1 có là SNT không? Có Không

là hợp số không?
SNT, không
là hợp số
Giáo viên giải thích số 0 và số 1 là 2
số đặc biệt.
Em hãy liệt kê các SNT nhỏ hơn 2; 3; 5; 7
10.
GV tổng hợp lại
Số nguyên tố
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Hai số
18

* Chú ý: (SGK- 46)



đặc biệt
?
?

?
+/
+/
+/
+/
?
?
?

-

?

Hợp số

Yêu cầu HS làm bài 115 (SGK- 47) HS hoạt động cá
ra bảng con trong thời gian 3 phút
nhân làm ra
bảng con.
GV yêu cầu HS giải thích
1 HS đứng tại
chỗ giải thích.
HĐ3: Lập bảng só nguyên tố hợp
số.
GV treo bảng SNT từ 2 100

Tại sao bảng không có số 0;1?
0; 1 là 2 số đặc
biệt
GV hớng dẫn học sinh làm
HS theo dõi và
làm theo hớng
dẫn của GV
Giữ lại số 2 loại các số là bội của 2
Giữ lại số 3 loại các số là bội của 3
Giữ lại số 5 loại các số là bội của 5
Giữ lại số 7 loại các số là bội của 7
Các số còn lại là SNT
GV kiểm tra học sinh
Có số nguyên tố nào là số chẵn Số 2
không?
Đó là số nguyên tố chẵn duy nhất
Trong bảng này các SNT lớn hơn 5 1 ; 3; 7 ; 9
có tận cùng bằng mấy?
Vậy các SNT nhỏ hơn 100 là những HS đứng tại chỗ
SNT nào?
đọc
GV giới thiệu bảng SNT nhỏ hơn
1000 cuối sách.
HĐ4: Củng cố
GV treo bảng phụ
Bài 116. Yêu cầu học sinh lơn bảng
điểm.
Yêu cầu học sinh làm ra bảng phụ
Bài 119 (SGK trang 47)


Phát biểu định nghĩa SNT, hợp số?
HĐ5: Hớng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: 115; 117; 118 (SGK)

HS giở phần
cuối sách xem
HS lên
điểm

Bài 115 (SGK - 47)
Số nguyên tố: số 67
Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311

Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

Các số nguyên tố không vợt quá
100:
2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;
31;37;41;43;47;53;59;61;67;71;73;7
9;83;89;97

bảng Bài 116 (SKG - 47)
83 P; 19 P ; 15 N; P N

Hoạt động cá Bài 119 (SGK - 47)
nhân làm ra 1* Thay * bởi các số 1; 3 ; 7 ;9 ta đbảng con
ợc SNT
3* Thay * bởi các số: 1;7 ta đợc các
SNT
Đứng tại chỗ trả

lời
Bài tập về nhà: 115; 117; 118 (SGK)
Làm các bài tập trong sách bài tập

Làm các bài tập trong sách bài tập
Giờ sau luyện tập

19


Mục lục

A- Lý do chọn đề tài:
1- Cơ sở lý luận
2- Cơ sở pháp chế
B- Phơng pháp tiến hành
C- Cụ thể một bài soạn
D- Kết luận

20



×