Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tổng hợp đề thi thử thầy tào mạnh đức (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.95 KB, 2 trang )

ÔN LUYỆN LÝ THUYẾT HỮU CƠ – LẦN 1
Câu 1. Cho các nhận định sau:
(1) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau và đều cho được phản ứng thủy phân.
(2) Dùng dung dịch dịch Br2 có thể nhận biết được glucozơ, fructozơ và saccarozơ.
(3) Đun nóng hỗn hợp chứa glucozơ và amilopectin trong môi trường axit thu được 2 loại
monosaccarit.
(4) Amilozơ cũng như amilopectin tan tốt trong nước đun sôi.
(5) Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ trong
phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH liền kề.
(6) Xenlolozơ trinitrat là nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ visco.
(7) Đisaccarit và polisaccarit đều cho được phản ứng thủy phân.
(8) Glucozơ, saccarozơ, amilozơ đều chứa liên kết glicozit.
(9) Saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng nên không thể hiện tính chất của ancol đa chức.
Số nhận định đúng là.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch lucozơ
phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 3. Phát biểu không đúng là?
A. Dung dịch fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng tạo kết tủa trắng.
B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
C. Thủy phân hoàn toàn (xúc tác H+, t0) saccarozơ cho một loại monosaccarit.
D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
Câu 4. Cho các chất sau: glucozơ; saccarozơ; xenlulozơ; amilopectin; fructozơ; amilozơ. Số chất mà trong
phân tử đều được tạo bởi các gốc -glucozơ.


A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 5. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?
A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic.
B. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo và trieste có mạch cacbon không phân nhánh.
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
D. Chất béo là trieste của ancol với axit béo
Câu 7. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho axit metyl metacrylic tác dụng với dung dịch NaOH.
(2) Cho axit stearic tác dụng với dung dịch KOH.
(3) Cho triolein tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng.
(4) Đun nóng axit panmitic với glyxerol có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.
(5) Đun nóng tristearin với H2SO4 đặc.
(6) Đun nóng metyl axetat với dung dịch KOH.
Số trường hợp thu được xà phòng là.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 8. Cho các phản ứng sau.
0

t


(1) CH2=CHCOOCH-CH2OH + NaOH 


0

H ,t
(2) HCOOCH=CH2 + H2O 

0

t

(3) (CH3COO)3C3H5 + 3NaOH 
0

t

(4) CH3COOCH2-CH2-OOCCH=CH2 + 2NaOH 
0

t

(5) CH3COOCH=CH2 + NaOH 
0

t

(6) CH2=CHCOOCH2-CH2-CH2OH + NaOH 
Số phản ứng mà sản phẩm cho được phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là.

A. 4
B. 5
C. 6
D. 3


Câu 9. Cho dãy các chất: etilen, vinyl axetilen, anđehit oxalic, metyl fomiat, phenol, glucozơ, ancol
anlylic, vinyl axetat, fructozơ, axit acrylic, amilozơ, axit propioic. Số chất trong dãy làm mất màu được
dung dịch Br2 là.
A. 9
B. 11
C. 10
D. 12
Câu 10. Cho dãy các chất sau: etylen glicol, triolein, propan-1,3-điol, glucozơ, amilopectin, sacacarozơ,
anđehit axetic, fructozơ, axit fomic, glyxerol. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Cu(OH) 2 ở
điều kiện thường là.
A. 8
B. 9
C. 7
D. 10
Câu 11. Cho các phản ứng sau:
0

0

t
(1) HOCOCH3 + NaOH 


t

(2) CH3COOCH2-CH=CH2 + NaOH 

0

t
(3) CH3OCO-CH2-COOH + NaOH 

0

0

t
(4) CH2=CHCOOCH=CH2 + NaOH 

0

t
t
(5) HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 
(6) (CH3COO)3C3H5 + NaOH 


Số phản ứng thu được ancol là.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 12. Cho phản ứng sau:
5 CHCH +8KMnO4 +24
KHSO4 5HOOC-COOH +8MnSO4 +16

K2SO4 +12H2O
Tổng hệ số tối giản của phản ứng trên sau khi cân bằng là.
A. 78
B. 74
C. 80
D. 76



×