Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu định lượng Paraquat trong mẫu huyết tương người bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.34 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

=======

VŨ ANH PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG PARAQUAT
TRONG MẪU HUYẾT TƢƠNG NGƢỜI BẰNG
PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. TẠ THỊ THẢO
2. TS. HÀ TRẦN HƢNG

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................5
1.1. Tổ ng quan về paraquat ......................................................................................5
1.1.1. Công thức paraquat.....................................................................................5
1.1.2. Tính chất lý, hóa học của paraquat .............................................................5
1.1.3. Cơ chế gây độc của paraquat ......................................................................6
1.1.4. Dƣợc động học paraquat ............................................................................8
1.1.4.1. Hấp thu .................................................................................................8


1.1.4.2. Phân bố .................................................................................................8
1.1.4.3. Chuyển hoá, thải trừ ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Tiên lƣợng bệnh nhân dựa vào nồng độ paraquat trong huyết tƣơng.
................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các phƣơng pháp xác định paraquat trong huyết tƣơngError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Phƣơng pháp quang phổ ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp sắc ký khí khối phổ ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phƣơng pháp sắc ký lỏng khối phổ .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao .. Error! Bookmark not defined.
1.3. Các phƣơng pháp xử lý mẫu huyết tƣơng phân tích Paraquat ................ Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ Error!
Bookmark not defined.
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Chất chuẩn, hoá chất, thiết bị.......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Chất chuẩn ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Hoá chất ..................................................... Error! Bookmark not defined.

Vũ Anh Phương

0

Trường ĐHKH Tự nhiên


2.2.3. Thiết bị, dụng cụ ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nghiên cứu xây dựng quy trình định lƣợng paraquat.Error!


Bookmark

not defined.
2.3.1.1. Chuẩn bị mẫu chuẩn........................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2. Phƣơng pháp tách PQ từ huyết tƣơng Error! Bookmark not defined.
2.3.1.3. Phƣơng pháp khảo sát điều kiện sắc ký để định lƣợng PQ trong huyết
tƣơng ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Đánh giá phƣơng pháp phân tích PQ trong huyết tƣơngError! Bookmark
not defined.
2.3.2.1. Tính chọn lọc ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Khoảng nồng độ tuyến tính ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2.3. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợngError!
defined.

Bookmark

not

2.3.2.4. Đánh giá độ đúng (độ thu hồi) và độ chụm (độ lặp lại) ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.2.5. Độ ổn định.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phân tích PQ trong mẫu huyết tƣơng bệnh nhân - áp dụng thực tế tiên
lƣợng bệnh nhân và đánh giá hiệu quả lọc máu hấp phụ................. Error!
Bookmark not defined.
2.3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ........... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. Tối ƣu hóa các điều kiện chạy sắc lý lỏng hiệu năng caoError!

Bookmark


not defined.
3.1.1. Xác định bƣớc sóng phát hiện chất phân tích với detector DAD..... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thể tích mẫu tiêm vào cộtError! Bookmark not
defined.
3.1.3. Khảo sát lựa chọn loạipha động ............... Error! Bookmark not defined.

Vũ Anh Phương

1

Trường ĐHKH Tự nhiên


3.1.4. Khảo sátthành phần pha động .................. Error! Bookmark not defined.
“-” là không xuất hiện pic PQ trên sắc đồ, chỉ chứa pic nền mẫu. ............. Error!
Bookmark not defined.
3.1.5 Khảo sát ảnh hƣởng pH của pha động ...... Error! Bookmark not defined.
“-” là không xuất hiện pic PQ trên sắc đồ, chỉ chứa pic nền mẫu. ............. Error!
Bookmark not defined.
3.1.6. Khảo sát thành phần dung dịch đệm ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.6.1. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ natriheptanesulfonate ........... Error!
Bookmark not defined.
3.1.6.2. Ảnh hƣởng của nồng độ KCl ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.6.3 Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ PEGError!
defined.

Bookmark


not

“-” là không xuất hiện pic PQ trên sắc đồ, chỉ chứa pic nền mẫu. ............. Error!
Bookmark not defined.
3.1.7. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ dòng ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.8. Đƣờng chuẩn, giới ha ̣n phát hiê ̣n và giới ha ̣n đinh
̣ lƣơ ̣ng. ............... Error!
Bookmark not defined.
3.1.8.1. Xây dựng đƣờng chuẩn ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.8.2. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợngError!
defined.

Bookmark

not

3.1.8.3. Đánh giá phƣơng trình đƣờng chuẩn Error! Bookmark not defined.
3.2. Khảo sát phƣơng pháp xử lý mẫu ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Khảo sát nồng độ dung dịch TCA ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Khảo sát thời gian lắc xoáy ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Khảo sát độ ổn định mẫu phân tích ........... Error! Bookmark not defined.
3.3. Xác nhận giá trị sử dụng của phƣơng pháp .... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đánh giá đô ̣ cho ̣n lo ̣c ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đánh giá độ đúng của phƣơng pháp ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.1. Đánh giá độ thu hồi của phƣơng phápError!
defined.

Vũ Anh Phương

2


Bookmark

Trường ĐHKH Tự nhiên

not


3.3.2.2. Đánh giá độ đúng của phƣơng pháp phân tíchError! Bookmark not
defined.
3.3.2. Đánh giá độ lặp lại và tái lặp lại ............... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.1. Đánh giá độ lặp lại của thiết bị .......... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.2. Đánh giá độ chụm (độ lệch chuẩn lặp lại và tái lặp) của phƣơng
pháp phân tích ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Độ ổn định ................................................. Error! Bookmark not defined.
Độ ổn định trong thời gian phân tích .............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Phân tích mẫu PQ trong huyết tƣơng bệnh nhân - áp dụng thực tế tiên lƣợng
bệnh nhân và đánh giá hiệu quả lọc máu hấp phụError!

Bookmark

not

defined.
3.4.1. Đặc điểm chung nhóm BN nghiên cứu: ... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Nồng độ Paraquat huyết tƣơng trong tiên lƣợng bệnh nhân và đánh giá
hiệu quả lọc máu hấp phụ ........................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................9


ĐẶT VẤN ĐỀ
Paraquat (viế t tắ t của paraquaternary bipyridyl) là một thuốc diệt cỏgiá
thành rẻ , hiệu quả diê ̣t cỏ da ̣i nhanh chóng , ít ảnh hƣởng tới môi trƣờng do đóhiện
đang đƣợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam với nhiều tên thƣơng mại khác nhau. Tuy
nhiên, paraquat (PQ) lại là một chất hóa học vô cùng đô ̣c với ngƣời. Liều tử vong của
PQ ƣớc tính là khoảng 10 ml dung dịch 20%. Tại nhiều nƣớc phát triển, PQ đã bi ̣cấ m
sƣ̉ du ̣ng nhƣng ở Viê ̣t Nam viê ̣c thiếu các chính sách và biện pháp quản lý sƣ̉ du ̣ng hóa

Vũ Anh Phương

3

Trường ĐHKH Tự nhiên


chấ t này nên trong những năm vừa qua có rấ t nhiề u trƣờng hơ ̣p ngô ̣ đô ̣c PQ đến cấp
cứu [1]. Trên thế giới, nhiề u ca tƣ̉ vong do ngộ đô ̣c PQ đã đƣơ ̣c báo cáo [10][19][27].
Tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai, trong những năm gần đây, số lƣợng
bệnh nhân ngộ độc PQ không ngừng gia tăng và trở thành một vấn nạn vô cùng nghiêm
trọng, vƣợt ngƣỡng 300 ca trong năm 2013 và năm 2014 lên tới 391 ca. Tỉ lệ tử vong
do ngô ̣ đô ̣c PQ rấ t cao, thƣờng khoảng 70-80% theo nhiề u nghiên cứu của các tác giả
nƣớc ngoài [29][32]. Tại Trung tâm chống độc (TTCĐ) bê ̣nh viê ̣n Ba ̣ch Mai, tỉ lệ tƣ̉
vong năm 2007 là 72,5% [4], năm 2011 là 72,9% [2], nghiên cứu ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Chơ ̣
Rẫy thành phố Hồ Chí Minh là 85%.
Trong chẩn đoán và điều trị ngộ độc cấp PQ, xét nghiệm định lƣợng PQ
trong huyết tƣơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, giúp xác định mức độ nặng của
ngộ độc, tiên lƣợng bệnh nhân cũng nhƣ đánh giá hiệu quả của các biện pháp điều
trị, đặc biệt là lọc máu hấp phụ. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc cấp PQ rất cao vì thiếu
các biện pháp điều trị hiệu quả. Gần đây, các nghiên cứu của nhiều tác giả nƣớc
ngoài và một số tác giả Việt Nam cho thấy các kĩ thuật lọc máu mới, nhất là lọc

máu hấp phụ bằng cột than hoạt hoặc cột resin nhằm tăng cƣờng đào thải PQ cho
kết quả khả quan, cứu sống một số không nhỏ bệnh nhân ngộ độc cấp PQ. Xét
nghiệm định lƣợng nồng độPQ huyết tƣơng cung cấp công cụ quan trọng để đánh
giá hiệu quả của các biện pháp điều trị tăng thải trừ này.
Tuy nhiên, cho đến nay tại Việt Nam việc xét nghiệm PQ chỉ dừng ở mức độ
định tính trong nƣớc tiểu bằng phƣơng pháp so màu để xác định bệnh nhân ngộ độc
PQ mà chƣa có cơ sở xét nghiệm nào có thể thực hiện việc định lƣợng nồng độPQ
máu với kết quả đáng tin cậy. Điều này dẫn đến một khoảng trống lớn trong chẩn
đoán, tiên lƣợng cũng nhƣ đánh giá hiệu quả của các biện pháp lọc máu làm cho
việc điều trị ngộ độc PQ tại Trung tâm Chống độc và các khoa hồi sức cấp cứu trên
cả nƣớc gặp rất nhiều khó khăn.
Để định lƣợng PQ trong huyết tƣơng trên thế giới đã áp dụng các phƣơng
pháp sắc ký khí khối phổ (GC-MS), điện di mao quản (CE), sắc ký lỏng khối phổ
(LC-MS)... Tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai hiện đang sử dụng máy

Vũ Anh Phương

4

Trường ĐHKH Tự nhiên


sắc ký lỏng hiệu năng cao để xét nghiệm độc chất nhƣng cũng chƣa có quy trình
chuẩn định lƣợng PQ huyết tƣơng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nghiên cứu định lƣợng Paraquat trong mẫu huyết tƣơng ngƣời bằng phƣơng
pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao” với hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách Paraquat trong huyết tương người
và phân tích bằng HPLC để định lượng paraquat.
2. Xác định giá trị sử dụng của phương pháp và áp dụng định lượng paraquat
trong huyết tương bệnh nhân ngộ độc paraquat tại Trung tâm chống độc

bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.

Vũ Anh Phương

5

Trường ĐHKH Tự nhiên


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổ ng quan về paraquat
1.1.1. Công thức paraquat
Paraquat là từ viết tắt của paraquaternary bipyridyl, tên khoa học là 1,1'dimethyl-4,4' bipyridilium là thuốc diệt cỏ phổ biến nhất hiện nay do đặc tính
diệt cỏ nhanh và triệt để. PQ thuộc nhóm hợp chất amonium bậc 4 bipyridylium,
đƣợc tổng hợp đầu tiên vào năm 1882, ứng dụng trong nông nghiệp làm thuốc
trừ cỏ từ những năm 1950 [42].
PQ có khối lƣợng phân tử tƣơng đối 186,2 có công thức hóa học nhƣ hình
1.1:

Hình 1.1: Công thức hóa học của paraquat
1.1.2. Tính chất lý, hóa học của paraquat
PQ thƣờng có màu trắng hơi vàng, không mùi, tỷ trọng ở 20oC là 1,240 1,260, điểm chảy 175 - 180oC, điểm sôi khoảng 300oC và pH của dung dịch PQ
trong nƣớc 6,5 - 7,5.
PQ thƣờng ở dạng dimethylsulphate hoặc dichloride.Dạng dichloride tinh thể
trắng, dạng dimethylsulphate chảy rữa. PQ ổn định trong dung dịch môi trƣờng acid
hoặc trung tính và không ổn định trong môi trƣờng kiềm.
PQ tan tốt trong nƣớc (độ tan 700 g/l ở 20oC), ít tan trong cồn và hầu nhƣ
không tan trong các dung môi hữu cơ khác.
PQ bị phân hủy dƣới ánh sáng UV, bị bất hoạt bởi các tác nhân hoạt động bề
mặt anionic và bởi đất sét, bị mất hoạt tính nhanh khi tiếp xúc vớiđất. PQ không bay

hơi. Dung dịch PQ đặc ăn mòn thép, tấm thiếc, sắt mạ kẽm và nhôm [43].

Vũ Anh Phương

6

Trường ĐHKH Tự nhiên


PQ đƣợc sản xuất bởi nhiều công ty khác nhau với các tên thƣơng ma ̣i và
hàm lƣợng khác nhau, nói chung thƣờng đều ở dạng dung dịch màu xanh. Một số
tên gọi thƣờng gặp của PQ nhƣ: Gramoxone, Gfaxone, Hegaxone, Tungmaxone,
Owen... [42].
Do độc tính gây tử vong rất cao nên hầu hết các nƣớc phát triển đều đã cấm
sử dụng PQ nhƣ là một loại hóa chất bảo vệ thực vật (Mỹ và các nƣớc Châu Âu).
Một số nƣớc nhƣ Nhật Bản chỉ cho phép lƣu hành PQ dạng dung dịch với hàm
lƣợng thấp 4,5% sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ nếu bị ngộ độc. Thực tế hiện nay trên
thế giới vẫn có gần 130 nƣớc cho phép sử dụng PQ trong đó có Việt Nam [42].
Hiện ở Việt Nam thuốc từ cỏ PQ đƣợc lƣu hành dạng dung dịch 20% do đó nguy cơ
ngộ độc cấp tính rất lớn.
Một điều đáng nói là công ty sản xuất PQ lớn nhất trên thế giới hiện nay là
Syngenta hay còn gọi là Zeneca đặt nhà máy tại Trung Quốc và Anh. Trên đất nƣớc
họ đã cấm hoàn toàn PQ, hoạt động kinh doanh chủ yếu xuất khẩu sang các nƣớc
thứ ba [39].
1.1.3. Cơ chế gây độc của paraquat
Cơ chế gấy độc của PQ đƣợc mô tả theo sơ đồ sau [37]:

Hình 1.2. Cơ chế gây độc của paraquat [15]

Vũ Anh Phương


7

Trường ĐHKH Tự nhiên


Trong giai đoạn đầu của chu trình này, ion PQ2+ cùng với NADPH trải qua
một phản ứng tạo ra ion paraquat bị khử (PQ+) và NADP+. PQ+ phản ứng hầu nhƣ
ngay lập tức với oxy tái tạo lại PQ2+ và gốc superoxid. Có sẵn NADPH và oxy, chu
trình oxy hoá - khử của PQ xảy ra liên tục, với việc NADPH liên tục bị mất đi và
không ngừng tạo ra gốc superoxid. Gốc tự do superoxid sau đó phản ứng với bản
thân nó để tạo ra peroxid hydro (H2O2), và với H2O2 cùng Fe để tạo thành gốc tự do
hydroxyl [18] [31]. Cạn kiệt NADPH dẫn tới chết tế bào. Chu trình oxy hoá - khử
tạo thành gốc tự do hydroxyl dẫn tới nhiều cơ chế làm tổn thƣơng tế bào: phản ứng
với lipid trên màng tế bào (peroxide hoá lipid), DNA và các protein tối cần thiết cho
tế bào sống sót cũng bị các gốc tự do hydroxyl phá hủy [12] [39] [40].
Hậu quả lên tế bào do việc hình thành các gốc tự do (superoxid và các gốc tự
do khác) là đối tƣợng của rất nhiều nghiên cứu. Các thử nghiệm điều trị nhằm vào
việc thay đổi các gốc tự do bằng các chất nhƣ desferioxamin, superoxid dismutase,
α-tocopherol và vitamin C cùng với bài niệu cƣỡng bức. Tuy nhiên, cho đến hiện
nay không có chất nào trong số này đƣợc khuyến cáo dùng.
Mặc dù chi tiết đầy đủ về độc chất học của các gốc tự do do PQ sinh ra vẫn
chƣa đƣợc biết nhƣng những gì ngƣời ta đã biết về cơ sở để ngộ độc là sự tƣơng tác
giữa PQ, NADPH và oxy. Sau đó, ở mức độ tế bào, oxy là yếu tố tối cần thiết cho
việc hình thành bệnh lý do PQ. Đây là cơ sở cho việc hạn chế cung cấp oxy trong
việc điều trị ban đầu bệnh nhân ngộ độc PQ.
PQ có tính ăn mòn và gây tổn thƣơng giống nhƣ kiềm khi tiếp xúc với da,
mắt và các niêm mạc. Các cơ quan đích chủ yếu trong ngộ độc toàn thân PQ là
đƣờng tiêu hoá, thận và phổi. Dạ dày, ruột bị tổn thƣơng nặng nề do tác dụng ăn
mòn trực tiếp khi bệnh nhân uống PQ có chủ ý với nồng độ cao. Thận là cơ quan

đào thải PQ và DQ và có nồng độ bipyridyl cao hơn so với các cơ quan khác. Riêng
ở phổi, PQ vào các phế bào týp I và II không phụ thuộc bậc thang nồng độ mà theo
cơ chế vận chuyển tích cực phụ thuộc ATP.
Do vậy PQ gây tổn thƣơng hầu hết tất cả các cơ quan trong cơ thể vì đều có
liên quan đến chuyển hóa và hô hấp tế bào, tuy nhiên tại các vị trí hấp phụ nhiều PQ

Vũ Anh Phương

8

Trường ĐHKH Tự nhiên


hoặc liên quan đến thải trừ PQ thì tổn thƣơng đến sớm hơn, nặng hơn và cũng là
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nhƣ tổn thƣơng phổi gây suy hô hấp, suy thận,
viêm gan, loét niêm mạc đƣờng tiêu hóa và biến chứng nhiễm trùng [6][13][37].
Viê ̣c tiế p xúc với lƣơ ̣ng PQ ít hơn sẽ làm châ ̣ m nguy cơ tƣ̉ vong do xơ phổ i tiế n
triể n và suy thâ ̣n [33]. Mô ̣t số nghiên cƣ́u gầ n đây còn cho thấ y phơi nhiễm PQ có
liên quan với hô ̣i chƣ́ng Parkinson [21][23].
Trong ngô ̣ đô ̣c cấ p PQ , có thể tiên lƣợng bệnh dựa trên nồng độ PQ trong
huyế t tƣơng. Mô ̣t số báo cáo cho thấ y nồ ng đô ̣ PQ huyế t tƣơng vƣơ ̣t qua 2 µg/ml thì
hầ u hế t tƣ̉ vong, tuy nhiên mô ̣t vài trƣờng hơ ̣p bê ̣nh nhân vẫn hồ i phu ̣c khi nồ ng đô ̣
trong máu cao hơn 2 µg/ml[7][10][22].
1.1.4. Dược động học paraquat
1.1.4.1. Hấp thu
Ở đƣờng tiêu hoá PQ đƣợc hấp thu rất nhanh nhƣng ít (5-10%). Hấp thu chủ
yếu ở ruột non. Khi dạ dày ruột bị tổn thƣơng lan rộng, số lƣợng chất độc đƣợc hấp
thu sẽ tăng lên. PQ không gắn với protein huyết tƣơng. Nồng độ đỉnh của PQ trong
huyết tƣơng đạt đƣợc trong vòng 2 giờ sau uống [6] [37]. Tiếp xúc qua da, hấp thu
vào cơ thể nói chung chỉ xảy ra khi tiếp xúc kéo dài hoặc da bị tổn thƣơng. Tiếp xúc

với PQ qua đƣờng hô hấp không làm cho lƣợng PQ đƣợc hấp thu đến mức đủ để
gây nhiễm độc. Bởi vì kích thƣớc các hạt chứa PQ lớn (hầu hết trên 100 m) làm
cho PQ không đi sâu đƣợc xuống đƣờng hô hấp để hấp thu [11]. Mắt tiếp xúc với
PQ sẽ bị tổn thƣơng, nhƣng không đủ để gây nhiễm độc toàn thân.
1.1.4.2. Phân bố
Sau khi uố ng, PQ phân bố nhanh chóng nhất tới tấ t cả các cơ quan chin
́ h nhƣ
phổi, thận, gan và cơ, đă ̣c biê ̣t là phổ i , PQ sẽ bi ̣khƣ̉ thành da ̣ng gố c tƣ̣ do hoa ̣t tin
́ h
cao [8][22]. Thể tích phân bố của PQ là 1,2 - 1,6 l/kg.
PQ đạt đƣợc nồng độ cao và tồn tại lâu hơn trong phổi, nồng độ trong phổi
có thể cao hơn so với nồng độ huyết tƣơng gấp 50 lần. Sau uống 5-7 giờ, nồng độ
PQ trong tổ chức phổi đạt cao nhất. Tuy nhiên, lƣợng PQ huyết tƣơng cũng cần đạt
đến một ngƣỡng tới hạn để cho quá trình hấp thu ở phổi diễn ra [11].

Vũ Anh Phương

9

Trường ĐHKH Tự nhiên


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiế ng Viêt:̣

1.

Nguyễn Thi ̣Phƣơng Khắ c (2008), Nghiên cứu đặc điể m lâm sàng và cận lâm
sàng của ngộ độc paraquat tại Trung tâm Chống độc


, Bê ̣nh viê ̣n Bạch Mai ,

Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2 hồi sức cấp cứu Trƣờng Đại học Y
Hà Nội.

2.

Vũ Mai Liên, Hà Trần Hƣng (2011), Nhận xét tỉ lệ tử vong do ngộ độc
paraquat và một số yếu tố liên quan tại Trung Tâm Chống độc bệnh viện Bạch
Mai năm 2010-2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Trƣờng Đại học Y
Hà Nội.

3.

Nguyễn Văn Ri (2009), Các phương pháp tách, Bài giảng Đại học Khoa học
Tự Nhiên – ĐHQGHN.

4.

Đặng Thị Xuân , Nguyễn Thi ̣Du ̣ (2007), Nghiên cứu đặc điể m lâm sàng , cận
lâm sàng và điều trị của ngộ độc paraquat , Kỷ yếu Hô ̣i thảo hồ i sƣ́c cấ p cƣ́u
và chống độc toàn quốc năm, tr. 128-133.

Tiếng Anh:

5.

Almeida RM, Yonamine M (2003), “Gas chromatographic-mass spectrometric
method for the determinationof the herbicides paraquat and diquat in plasma
and urine samples”,Journal of Chromatography 853, pp. 260-264.


6.

Alvin CB, “Herbicide”, Medical Toxicology 239 (4), pp. 1515-1527.

7.

Arys K, Van Bocxlaer J, Clauwaer K, et al (2000), “Quantitative
determination of Paraquat in a fatal intoxication by HPLC-DAD following
chemical reduction with Sodium borohydride”, Jounal of Analytical
Toxicology 24, pp. 116-121.

8.

Baselt RC (2004), Disposition of toxic drugs and chemicals in man, 7th
edition. Biomedical Publication, pp. 844-846.

9.

Brunetto MR, Morales AR, Gallignani M et al (2003), “Determination of
paraquat in human blood plasma using reversed-phase ion-pair high-

Vũ Anh Phương

10

Trường ĐHKH Tự nhiên


performance liquid chromatography with direct sample injection”, Talanta 59,

pp. 913-921.

10. Castro R, Prata C, Oliveira L et al (2005), “Paraquat intoxication and
hemocarboperfusion”, Acta Med Port 18, pp. 423-431.

11. Darren MR (2011), “Herbicide”, Goldfrank’s Toxicologic Emergencies, 9th
edition, McGraw-Hill, pp. 1494-1515.

12. Dean RT, Fu S, Stocker R et al (1997), “Biochemistry and pathology of
radical-mediated protein oxidation”, Biochem J 324, pp. 1-18.

13. Ecobichon DJ (2001), Casarett & Doull's Toxicology: the Basic Science of
Poisons, 6thedition.,McGraw-Hill, p.763.

14. Fatori D, Hunte WM (1980), “Radioimmunoassay for serum paraquat”, Clin
Chim Acta 100, pp. 81-90.

15. Fussell KC, Udasin RG, Gray JP et al (2011), “Redox cycling and increased
oxygen utilization contribute to diquat-induced oxidative stress and cytotoxicity in
Chinese hamster ovary cells overexpressing NADPH-cytochrome P450 reductase”,
Free radical biology & medicine 50, pp. 874-882.

16. Gao L, Liu J, Wang C et al (2014), “Fast determination of paraquat in plasma
and urine samples by solid-phase microextraction and gas chromatographymass spectrometry”, Journal of Chromatography 944, pp. 136-140.

17. Hara S, Sasaki N, Takase D et al (2007), “Rapid and sensitive HPLC method
for the simultaneous determination of paraquat and diquat in human serum”,
Analytical sciences 23, pp. 523-526.

18. Huang CB et al (2011), “Prognostic significance of arterial blood gas analysis

in the early evaluation of Paraquat poisoning patients”, Clinical Toxicology,
49, pp. 734-738.

19. M. Ito, Y. Hori, Manami Fujisawa, Akira Oda, Shinichiro Katsuyama,
Yasuo Hirose, and Toshiharu Yoshioka(2005), “Pharmaceutical Society of
Japan Rapid Analysis Method for Paraquat and Diquat in the Serum Using

Vũ Anh Phương

11

Trường ĐHKH Tự nhiên


Ion-Pair High-Performance Liquid Chromatography”, Biol. Pharm. Bull.
28, pp. 725-728.

20. Kato K, Okada H, Imura H et al (1999), “Highly sensitive determination of
paraquat and diquat in human blood with tetrabromophenolphtalein ethyl ester
by ion pair extraction spectrophometric method”, Analytical sciences 15, pp.
689-693.

21. Mandel JS, Adami HO, Cole P (2012), “Paraquat and Parkinson's disease: an
overview of the epidemiology and a review of two recent studies”, Regul
Toxicol Pharmacol 62, pp. 385-92.

22. Moffat AC, Osselton MD, Widdop B (2004), Clarke’s Analysis of Drugs and
Poisons, third edition, Pharmaceutical Press.

23. Moretto A, Colosio C (2011), “Biochemical and toxicological evidence of

neurological effects of pesticides: the example of Parkinson's disease”,
Neurotoxicology 32, pp. 383-391.

24. Li C, Li X, Wang Z et al (2011), “Serum paraquat concentration detected
byspectrophotometry in patients with paraquat poisoning”,World J Emerg
Med 2, pp. 179.

25. Lu C, Jing Z, Xiao H et al, “Determination of paraquat in human serum by
high-performance liquid chromatography”.

26. Paixão P, Costa P, Bugalho T et al (2002), “Simple method for determination
of paraquat in plasma and serum of human patients by high-performance
liquid chromatography”, Journal of Chromatography 775, pp. 109-113.

27. Taylor PJ, Salm P, Pillans PI (2001), “A Detection Scheme for Paraquat
Poisoning: Validation and a Five-Year Experience in Australia”, Journal of
Analytical Toxicology 25, pp. 456-460.

28. Proenca P, Vidinha J, Teixeira H et al, “Determination of paraquat in blood
and urine by liquid chromatography-electrospray-mass spectrometry”.

29. Proudfoot AT (1995), “Predictive value of early plasma paraquat
concentration, paraquat poisoning”, Paraquat Poisoning: Mechanisms,

Vũ Anh Phương

12

Trường ĐHKH Tự nhiên



Prevention, Treatment, Bismuth C and Hall AH edition, Marcel Dekker, New
York. pp. 275-282.

30. Rai MK, Joyce VD, Gupta VK (1997), “Sensitive determination of paraquat
by spectrophotometry”, Talanta 45, pp. 343-348.

31. Richmond R, Halliwell B (1982), “Formation of hydroxyl radicals from the
paraquat

radical

cation,

demonstrated

by

a

highly

specific

gas

chromatographic technique, the role of superoxide radical anion, hydrogen
peroxide, and glutathione reductase”, J Inorg Biochem 17, pp. 95-107.

32. Senarathna L, Edd M, Buckly NA (2008), “Prediction of outcome after

paraquat poisoning by measurement of the plasma paraquat concentration”, QJ
Med, pp. 251-258.

33. Serra A, Domingos F, Prata MM (2003), “Paraquat intoxication”, Acta Med
Port 16, pp. 25-32.

34. Sawada Y, Yamamoto L, Hirokane T et al (1988), “Severity index of paraquat
poisoning”, Lancet 1, pp. 1333.

35. Scherrmann JM, Houze P, Bismuth C et al (1987), “Prognostic value of
plasma and urine paraquat concentration”, Hum Toxicol 6, pp. 91-93.

36. Suzuki K, Takasu N, Arita S et al (1991), “Evaluation of severity indexes of
patients with paraquat poisoning”, Hum Exp Toxicol 10, pp. 21-23.

37. Talbot A (2005), “Paraquat and diquat”, Critical Care Toxicology 92, pp. 947-961.
38. Tomita M, Okuyama T, Nigo Y (1992), “Simultaneous determination of
paraquat and diquat in serum using capillary electrophoresis”, Biomed
Chromatogr 6, pp. 91-94.

39. Yamamoto HA (2001), “Effects of melatonin on paraquat or ultraviolet light
exposure-induced DNA damage”, J Pineal Res 31, pp. 308-313.

Vũ Anh Phương

13

Trường ĐHKH Tự nhiên



40. Yasaka T et al (1986), “Further studies of lipid peroxidation in human
paraquat poisoning”, Arch Intern Med 146, pp. 681-685.

41. Zhaohong W, Zhiping W, Junbo X (2011), “The Quantitative Analysis of
Paraquat inBiological Samples by Liquid Chromatography- Electrospray
Ionization - Mass Spectrometry”, Journal of Analytical Toxicology 35, pp. 23-27.

42. Watts M (2011), Paraquat, Pesticide action network Asia & the pacific, pp.
1011-1055.

43. www.inchem.org/documents/pds/pds/pest4_e.htm (Paraquat, Data sheets on
pesticide 4, Rev 1, WHO -2015).

Vũ Anh Phương

14

Trường ĐHKH Tự nhiên



×